Giáo án Lớp 5 - Tuần 19 - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Tấn Trí

Giáo án Lớp 5 - Tuần 19 - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Tấn Trí

Tiết 35: Bài: NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT

 I. Yêu cầu cần đạt:v Học xong bài này, học sinh biết

• Biết đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ đúng chỗ , nhấn giọng giữa các từ ngữ chỉ tính cách, tâm trạng của từng nhân vật

• Đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch. Đọc phân biệt lời các nhân vật. (anh thành, anh lê), lời tác giả.

• Hiểu các từ khó trong bài: Anh Thành, phắc- tuya, trường Sa- xơ- lu Lô- ba.

• Hiểu nội dung bài: Tâm trạng day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân của người thanh niên Nguyễn Tất Thành.

o HS khá giỏi: phân vai đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện được tính cách nhân vật

 Năng lực: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.

 Phẩm chất: Tự tin, trung thực trong học tập, chăm học chăm làm, đoàn kết yêu thương

II. Đồ dùng dạy học:

 - Tranh minh hoạ (sgk).

 

docx 38 trang cuongth97 09/06/2022 3090
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 19 - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Tấn Trí", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Năm học: 2021 - 2022
Tuần 19
CÁCH NGÔN: Chết trong còn hơn sống đục
NGÀY
MÔN
TIẾT CT
BÀI
Thứ Hai
10-01-2022
Chào cờ
Tập đọc
Toán
Lịch sử 
Đạo đức
19
37
91
19
19
-Sinh hoạt dưới cờ
-Người công dân số một
-Luyện tập
-Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ
-Em yêu quê hương
Thứ Ba
11-01-2022
L từ&câu
Âm nhạc
Toán
Khoa học
37
/
92
37
-Câu ghép
-GV chuyên
-Ôn các kiến thức đã học
-Sử dụng năng lượng chất đốt
Thứ Tư
12-01-2022
Tập đọc
Toán
Kể chuyện
Tập L văn
Kĩ thuật
38
93
19
37
19
-Người công dân số một (tt)
-Chu vi hình tròn
- Chiếc đồng hồ
-Luyện tập tả người (Dựng đoạn mở bài)
-Ôn các kiến thức đã học (Toán; LTVC)
Thứ Năm
13-01-2022
Chính tả
Toán
Khoa học
L từ&câu
NGLL
19
94
38
38
19
- Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực – Cánh Cam lạc mẹ.
-Luyện tập
-Sử dụng năng lượng chất đốt (tt)
-Nối các câu ghép bằng quan hệ từ
-Giao lưu văn nghệ “Mừng Đảng, mừng xuân”
Thứ Sáu
14-01-2022
Tập L văn
Mĩ thuật
Toán
Địa lí
HĐTT
38
/
95
19
19
-Luyện tập tả người (Dựng đoạn kết bài)
-GV chuyên
-Luyện tập
-Châu Á
-Tổng kết tuần
Ngày dạy: Thứ hai 10/01/2022
Môn:	Tập đọc
Tiết 35: 	Bài:	NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT 
 I. Yêu cầu cần đạt:v Học xong bài này, học sinh biết
Biết đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ đúng chỗ , nhấn giọng giữa các từ ngữ chỉ tính cách, tâm trạng của từng nhân vật 
Đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch. Đọc phân biệt lời các nhân vật. (anh thành, anh lê), lời tác giả.
Hiểu các từ khó trong bài: Anh Thành, phắc- tuya, trường Sa- xơ- lu Lô- ba...
Hiểu nội dung bài: Tâm trạng day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân của người thanh niên Nguyễn Tất Thành.
HS khá giỏi: phân vai đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện được tính cách nhân vật
Năng lực: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo. 
Phẩm chất: Tự tin, trung thực trong học tập, chăm học chăm làm, đoàn kết yêu thương
II. Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh hoạ (sgk).
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động: 
- Tổ chức thi đọc diễn cảm
- HS tự đặt câu hỏi và yêu cầu các bạn trả lời.
- Giáo viên nhận xét.
+ Nhận xét, tuyên dương
2. Hoạt động cơ bản:
* Hoạt động 1:Luyện đọc
Luyện đọc.
2 HS đọc toàn bài
HS đọc nối tiếp. (Sửa chữa HS đọc sai)
HS luyện đọc theo cặp
- Từ khó: GV đọc mẫu, 2 HS đọc lại (Rèn học sinh phát âm đúng. Ngắt nghỉ câu đúng)
Ÿ Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài
vHoạt động 2: Tìm hiểu bài
HS đọc thầm toàn bài, trả lời.
Anh Lê giúp Anh Thành việc gì?
Thái độ của anh Thành khi nghe anh Lê nói về việc làm như thế nào?
Theo em vì sao anh Thành lại nói như vậy?
Những câu nói nào của Anh Thành cho thấy anh luôn nghĩ tới dân, tới nước?
Em có nhận xét gì về câu chuyện giữa anh Lê và anh Thành?
 Câu chuyện giữa Anh Thành và Anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau. Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó và giải thích vì sao như vậy?
Theo em, tại sao câu chuyện giữa họ lại không ăn nhập với nhau.
GV: Sở dĩ câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê không ăn nhập với nhau vì mỗi người theo đuổi một ý nghĩ khác nhau.
+ Phần một của đoạn kịch cho em biết điều gì?
- Nêu nội dung chính của bài?
- Cho hs tìm giọng đọc?
- GV đọc mẫu.
- Thi đọc diễn cảm.
3. Hoạt động nối tiếp:
Củng cố:
- Rèn đọc thêm.
- Chuẩn bị: “Chuẩn bị phần tiếp theo của vở kịch.”
- Nhận xét tiết học 
HS 1:Nhận vật........... cảnh trí.
HS 2:Lê:Anh thành...........làm gì ?
HS 3:Thành: -Anh Lê này...này nữa.
HS 4:Còn lại.
+ Phắc tuya, Sa-lu-xơ Lô-ba,...
- 4 HS đọc.
- HS đọc thầm “Chú giải”.
* Hoạt động nhóm đại diện trả lời
Theo dõi.
Tìm việc làm ở Sài Gòn.
Anh Thành không đế ý tới công việc và món lương mà anh Lê tìm cho Anh nói “Nếu chỉ cần miếng cơm manh áo thì tôi ở Phan Thiết cũng đủ sống”
Vì anh không nghĩ đến miếng cơm manh áo của cá nhân mình mà nghĩ đến dân, đến nước.
 Chúng ta là đồng bào, ....nghĩ đến đồng bào không?
Vì anh với tôi ...công dân đất Việt.
Những chi tiết: Anh Lê gặp anh Thành để báo tin ... anh Thành nhưng anh lại không nói tới chuyện đó. Anh Thành thường không trả lời vào câu hỏi của anh Lê trong khi nói chuyện. Cụ thể: Anh Lê hỏi: Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì?....
Anh Thành trả lời: Anh Lê ạ,.... không có mùi, không có khói.
Vì anh Lê nghĩ đến miếng cơm, manh áo hàng ngày của bạn còn anh Thành nghĩ việc cứu nước, cứu dân.
- HS lắng nghe
ND: Tâm trạng day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân của người thanh niên Nguyễn Tất Thành
+ Người dẫn chuyện: to, rõ, mạch lạc
+ Anh Thành: Chậm rãi, trầm tĩnh, sâu lắng.
+ Anh Lê: Hồ hởi, nhịêt tình.
IV. Điều chỉnh sau bài học: 
Ngày dạy: Thứ hai 10/01/2022
Môn:	Toán	
Tiết 91	Bài:	 LUYỆN TẬP
 I. Yêu cầu cần đạt:v Học xong bài này, học sinh biết
+ Biết tính diện tích hình thang. 
 Bài tập: 1,3a
Năng lực: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, mô hình hoá toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học.
Phẩm chất: Chăm học, Tự tin, trung thực trong học tập.
 II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ vẽ sẵn hình trong sgk.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động: 
- Gọi 2 HS lên chữa bài.
- 1 HS nêu quy tắc tính S hình thang.
- Giáo viên nhận xét tuyên dương.
2. Hoạt động cơ bản:
vHoạt động 1:Củng cố về quy tắc tính diện tích của hình thang.
Bài 1:Tính diện tích hinh thang có độ dài hai đáy lần lượt là a và b, chiều cao h:
Y/c HS tự làm, sau đó nêu kết quả trước lớp.
- Gọi HS nhận xét, đổi chéo bài kiểm tra.
Bài 3a:Đúng ghi Đ, sai ghi S
a) Diện tích hình thang AMCD, MNCD, NBCD bằng nhau.
b) Diện tích hình thang AMCD bằng 1/3 diện tích hình chữ nhật ABCD.
Gọi 1 HS đọc đề.
A
B
C
D
M
N
3cm
3cm
3cm
3. Hoạt động nói tiếp: Củng cố:
- Hệ thống nội dung bài
- Nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị bài sau: “Luyện tập chung”
HS làm vào vở bài tập.
3 HS nêu kết quả làm bài của mình.
S = (14 + 6) x 7 : 2 = 70 (cm2)
S = (m2)
S = (2,8 + 1,8) x 0,5 : 2 = 1,15(m2)
 Đ
Diện tích hình thang AMCD, MNCD, NBCD bằng nhau
* Vì:
+ Độ dài đáy bé của các hình đều bằng nhau là 3cm
+ Có chung đáy lớn DC.
+ Có độ cao cùng bằng chiều rộng của hình chữ nhật ABCD.
+ Vậy 3 hình có diện tích bằng nhau.
+ Lớp nhận xét, chữa bài.
IV. Điều chỉnh sau bài học: 
Ngày dạy: Thứ hai 10/01/2022
 Môn:	 Lịch Sử: 
Tiết 19: 	Bài:	CHIẾN THẮNG LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ
 I. Yêu cầu cần đạt:v Học xong bài này, học sinh biết
Kể lại một số sự kiện về chiến dịch Điện Biên Phủ
Trình bày sơ lược ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ: là mốc son chói lọi, góp phần kết thúc thắng lợicuộc kháng chiến chống quân xâm lược.
Biết tinh thần chiến đấu dũng cảm của bộ đội tatrong chiến dịch: tiêu biểu là anh hùng Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai.
Năng lực: tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, hiểu biết cơ bản về Lịch sử, tìm tòi và khám phá.
Phẩm chất: Chăm học, tự tin, trung thực trong học tập, đoàn kết với bạn bè
 II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ hành chính Việt Nam, hình minh hoạ sgk. 
- Tranh ảnh tư liệu.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động: 
- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng đề ra nhiệm vụ gì cho Cách mạng VN?
- Kể tên một số anh hùng được bầu chọn trong Đại hội?
- Giáo viên nhận xét tuyên dương.
2. Hoạt động cơ bản:
vHoạt động 1:Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ và âm mưu của thực dân Pháp
- Tìm hiểu khái niệm: Tập đoàn cứ điểm, pháo đài.
- GV treo bản đồ hành chính Việt Nam, yêu cầu HS chỉ vị trí ĐBP
GV nêu một số thông tin về tập đoàn cứ điểm ĐBP.
Pháp huênh hoang cho rằng ĐBP là “pháo đài khổng lồ không thể công phá”.
- Theo em, vì sao Pháp lại xây dựng ĐBP thành pháo đài vững chắc nhất Đông Dương?
vHoạt động 2: Chiến dịch Điện Biên Phủ.
- Vì sao ta quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ ?
 + Để tiêu diệt được cứ điểm này chúng ta cần chuẩn bị sức người, sức của ntn?
+ Ta mở chiến dịch ĐBP gồm mấy đợt tấn công? Thuật lại từng đợt tấn công.
Mỗi đợt bắt đầu vào thời gian nào? Ta tấn công vào những vị trí nào? Chỉ trên lược đồ? Kết quả ra sao?
vHoạt động 3:Ý nghĩa của chiến dịch Điện Biên Phủ.
+ Vì sao ta dành được thắng lợi trong chiến dịch ĐBP ? 
Thắng lợi của ĐBP có ý nghĩa ntn ?
- Gọi HS phát biểu.
- Kể tên một số gương chiến đấu tiêu biểu trong chiến dịch ĐBP?
vGV kết luận.
3. Hoạt động nối tiếp:
Củng cố:
- Nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị bài sau “Ôn tập”
- HS đọc Chú giải
- 2 HS chỉ.
-Nhằm thu hút và tiêu diệt bộ đội chủ lực của ta.
+ Các nhóm thảo luận
- Mùa đông năm 1953, tại chiến khu VB, Trung ương Đảng và Bác Hồ đã họp và quyết tâm giành thắng lợi trong chiến dịch ĐBP để kết thúc cuộc kháng chiến.
+ Ta đã chuẩn bị lực lượng với tinh thần cao nhất...
+ Ta mở 3 đợt tấn công:
- Đợt 1: Ngày 13/331954, tấn cong vào phía Bắc của ĐBP ở Him Lam, Độc lập, Bản Kéo. Sau 5 ngày chiến đấu, địch bị tiêu diệt
- Đợt 2: Ngày 30/3/1954 đồng loạt tấn công vào khu trung tâm ở Mường Thanh, ta đã kiểm soạt được các cứ điểm phía đông, đồi A1, C1 địch vẫn kháng cự quyết liệt.
- Đợt 3: Ngày 1/5/1954 ta tấn công các cứ điểm còn lại. Ngày 7/5/1954 ĐBP bị thất thủ, ta bắt sống tướng Đờ Ca-xtơ-ri và Bộ chỉ huy của địch
+ Vì ta có đường lối lãnh đạo đúng đắn của Đảng.
+ Quân và dân ta có tinh thần chiến đấu bất khuất, kiên cường.
+ Ta đã chuẩn bị tối đa cho chiến dịch
+ Được sự ủng hộ của bạn bè quốc tế
Chiến thắng ĐBP đã kết thúc oanh liệt 
 Đập tan “pháo đài không thể công phá” của giặc Pháp, buộc chúng phải kí Hiệp định Giơ-ne-vơ, rút quân về nước.
Kết thúc 9 năm kháng chiến chống Pháp trường kì gian khổ.
- Anh Phan Đình Giót lấy thân lấp lỗ châu mai, anh Tô Vĩnh Diện lấy thân chèn pháo,...
IV. Điều chỉnh sau bài học: 
Ngày dạy: Thứ hai 10/01/2022
Môn:	Đạo đức
Tiết 19: 	Bài:	EM YÊU QUÊ HƯƠNG 
 I. Yêu cầu cần đạt:v Học xong bài này, học sinh biết
Biết làm những việc phù hợới khả năng để góp phần xây dựng quê hương. Yêu mến, tự hào về quê hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng quê hương
Năng lực: tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, tự nhận thức; xác định giá trị.
Phẩm chất: Chăm học, tự tin, trung thực trong học tập, đoàn kết với bạn bè.
Lồng ghép: BVMT và ĐĐLS Bác Hồ.
 II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh về quê hương.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động: 
Bài cũ:
- Giáo viên nhận xét tuyên dương.
2. Hoạt động cơ bản:
vHoạt động 1: Tìm hiểu truyện: “Cây đa làng em”.
* Mục tiêu:Hs biết được một biểu hiện cụ thể của tình yêu quê hương.
- Y/c HS đọc truyện trước lớp.
+ Thảo luận nhóm bàn trả lời câu hỏi trong(sgk).
Vì sao dân làng lại gắn bó với cây đa.
Bạn Hà đóng góp tiền để làm gì.
Vì sao Hà làm như vậy.
* kết luận:Bạn Hà đã góp tiền để chữa cho cây đa khỏi bệnh. Việc làm đó thể hiện tình yêu quê hương của Hà.
vHoạt động 2: Làm bài tập 1 (sgk).
Mục tiêu: Hs biết được những việc cần làm để thể hiện tình yêu quê hương.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Thảo luận cặp (3’) trả lời:
-Vì sao các trường hợp (a), (b), (c). (d), (e) thể hiện tình yêu quê hương.
- Gọi 1 HS đọc các trường hợp trên.
* kết luận:Trường hợp a, b, c, d, e thể hiện tình yêu quê hương.
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trong SGK
vHoạt động 3: 
Mục tiêu:Hs kể được những việc làm thể hiện tình yêu quê hương của mình
- HS trao đổi theo các gợi ý.
BVMT: Quê bạn ở đâu ? Bạn biết những gì về quê hương mình ?
BVMT:Bạn đã làm được những gì để thể hiện tình yêu quê hương?
ĐẠO ĐỨC VÀ LỐI SỐNG CỦA BÁC HỒ:
Hoạt động 4: 
- GV đọc câu chuyện “Câu hát ví dặm” cho HS nghe. 
HDHS làm phiếu học tập. Khoanh tròn vào trước đáp án đúng
1. Đồng chí Mai Tư và Minh Huệ đã hát những thể loại dân ca nào?
a) Hát dặm, hát ví phường vải, hát ru miền Trung
b) Hát xoan, hát quan họ
c) Hát ca trù, hò Huế
2. Bác Hồ đã làm gì khi nghe những câu hát ấy?
a) Phê bình các đồng chí hát sai
b) Nhắc lời bài hát, sửa lại cho đúng
c) Hát lại những câu đó.
3. Những việc làm trên của Bác thể hiện điều gì?
a) Bác yêu dân ca, yêu quê hương đất nước
b) Bác mong muốn thế hệ trẻ giữ gìn văn hóa dân tộc
c) Cả a và b
3. Hoạt Động ứng dụng Thực hành:
+ Viết ra giấy và đọc cho nhau nghe những câu hát trong bài sau khi đã được Bác Hồ góp ý
+ Câu chuyện trên có ý nghĩa gì?
+ Chia sẻ cảm nhận của em về không khí buổi biểu diễn mừng thọ Bác 79 tuổi.
- Cho HS xem một số tranh ảnh về quê hương.
- GV kết luận, khen ngợi. 
4. Hoạt động nối tiếp:
Củng cố:
- Sưu tầm tranh, ảnh quê hương mình.
- Chuẩn bị các bài thơ, bài hát,...nói về tình yêu quê hương.
- Nhận xét tiết học
+ Thảo luận nhóm bàn
- 1 HS đọc – lớp theo dõi.
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm nhận xét.
Là biểu tượng của quê hương.
Chữa cho cây sau trận lụt.
Vì bạn rất yêu quý quê hương.
+ Thảo luận cặp đôi
- Đại diện từng nhóm trả lời.
Các nhóm nhận xét, bổ sung.
- HS trả lời.
- Cho HS trả lời theo hiểu biết của mình.
- 3 HS đọc to tước lớp
BVMT: HS trao đổi theo cặp.
- 1 số em trình bày.
vBVMT: Quê hương có bố mẹ em sinh sống, có những người thân, ngôi trường, cánh đồng rộng mênh mông...
- HS tự trả lời
- 2 HS đọc 4 câu thơ phần “ghi nhớ”.
-HS lắng nghe
-HS làm phiếu học tập
- HS trả lời cá nhân
- HS thực hiện theo yêu cầu
- HS trả lời cá nhân
Thảo luận nhóm 2
- Chia sẻ trong nhóm
IV. Điều chỉnh sau bài học: 
Ngày dạy: Thứ ba 11/01/2022
Môn:	 Luyện từ và câu 
Tiết 37: 	Bài:	 CÂU GHÉP
 I. Yêu cầu cần đạt:v Học xong bài này, học sinh biết
Nắm sơ lược khái niệm câu ghép là câu do nhiều vế câu ghéplại; mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống một câu đơn và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác.
 Nhận biết dược câu ghép, xác định được các vế câu trong câu ghép ( bt1, mục 3); thêm được một vế câu vào chỗ trốngđể tạo thành câu ghép (bt3)
HS khá giỏi: Thực hiện được yêu cầu của BT 2 (Trả lời câu hỏi giải thích lý do)
Năng lực: tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, văn học và ngôn ngữ.
Phẩm chất: Chăm học, tự tin, trung thực trong học tập, đoàn kết với bạn bè.
 II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết rời từng câu ở mục I.
- Giấy khổ to kẻ sẵn bảng.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động: 
- Gv nhận xét bài kiểm tra định kì
- Giáo viên nhận xét tuyên dương.
2. Hoạt động cơ bản:
vHoạt động 1: Tìm hiểu về nhận xét
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu nội dung của đoạn văn và bài tập 1,2,3 phần nhận xét. yêu cầu đánh số thứ tự của các câu văn.
- Muốn tìm chủ ngữ trong câu em đặt câu hỏi nào?
- Muốn tìm vị ngữ em đặt câu hỏi nào?
- HS làm bài tập 2 theo cặp.
- Gọi HS nhận xét.
- ở câu 1 em xác định chủ ngữ, vị ngữ bằng cách nào.
- Hỏi tương tự với câu 2,3,4.
- Nhận xét.
Bài 2: 
- Em có nhận xét gì về số vế câu của các câu trong đoạn văn trên.
- GV giới thiệu câu đơn, câu ghép.
-Thế nào là câu đơn, câu ghép?
- Hãy xếp các câu trên vào 2 nhóm: Câu đơn, câu ghép.
- Nhận xét, kết luận.
Bài 3: Yêu cầu HS đọc lại câu ghép trong đoạn văn trên
 - Yêu cầu HS tách mỗi vế câu ghép nói trên thành một câu đơn và nhận xét về nghĩa của câu sau khi tách.
- Thế nào là câu đơn?
- Thế nào là câu ghép?
- Câu ghép có đặc điểm gì?
GV kết luận: Đó là các đặc điểm cơ bản của câu ghép. Đọc phần ghi nhớ
vHoạt động 2: Ghi nhớ:
- Gọi HS đọc phần “ghi nhớ”. (sgk)
- Lấy ví dụ về câu ghép.
3. Hoạt Động ứng dụng Thực hành:
Bài 1: - Làm bài theo cặp. 
HS đọc yêu cầu và ND bài tập.
- Y/c HS dán phiếu lên bảng.
- 1 HS đọc thành tiếng.
Cả lớp đánh số thứ tự...
+ Câu 1: Mỗi lần............con chó to
+ Câu 2: Hễ con chó......giật giật
+ Câu 3: Con chó......phi ngựa
+Câu 4 : Chó chạy.......ngúc nga ngúc ngắc
- Câu hỏi: Ai? Cái gì? Con gì?
- Câu hỏi: Làm gì? Thế nào?
- 2 HS làm giấy khổ to dán bảng.
- HS nêu.
- Đặt câu hỏi: Con gì cũng nhảy phốc lên ngồi trên lưng con chó to?
- Đặt câu hỏi: Con khỉ làm gì?
- Câu 1: có 1 vế câu.
- Câu 2,3,4 có 2 vế câu.
- Câu đơn là câu do 1 cụm CN-VN tạo thành
- Câu ghép là câu do 2 hay nhiều cụm CN-VN tạo thành.
Câu đơn: câu 1.
Câu ghép: câu 2,3,4.
- HS đọc bài
- HS thảo luận và giải thích.
* Không thể tách mỗi cụm CN-VN trong các câu ghép trên vì các câu rời rạc không liên quan gì đến nhau, khác nhau về nghĩa.
- Mỗi vế của câu ghép thường có cấu tạo giống một câu đơn, có đủ CN-VN và các vế câu diễn đạt những ý có quan hệ chặt chẽ với nhau.
- 2 HS đọc.
- 3 HS nối tiếp đặt câu.
- 1 HS đọc.
- 1 HS lên bảng làm (tìm các câu ghép).
- Không thể tách rời được.
Vế 1
Trời / xanh thẳm,
CN VN
Trời / rải mây trắng nhạt,
CN VN
Trời / âm u mây mưa,
CN VN
Trời / ầm ầm dông gió,
CN VN
Biển / nhiều khi rất đẹp,
CN VN
Vế 2
Biển / cũng thẳm xanh, như dâng cao lên, chắc nịch.
CN VN
Biển / mơ màng diệu hơi sương.
CN VN
Biển / xám xịt, nặng nề.
CN VN
Biển / đục ngầu giận dữ
 CN VN
Ai / cũng thấy như thế.
CN VN
- Nhận xét, kết luận.
Bài 2:
- Có thể tách rời mỗi vế câu ghép ở bài tập 1 thành 1 câu đơn được không? vì sao ?
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu và ND bài tập.
- Y/c HS tự làm bài.
- Nhận xét.
4. Hoạt động nối tiếp: Củng cố:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau: “Cách nối các vế câu ghép”
+ HSphát biểu ý kiến.
Mùa xuân đã về, cây lá bừng sức sống.
Mặt trời mọc, gà cất tiếng gáy.
Trong truyện cổ tích cây khế, người em chăm chỉ, hiền lành, còn người anh thì tham lam độc ác.
Vì trời mưa to nên đường lầy lội.
- 1 HS đọc.
- 2 HS lên bảng, -lớp làm vở bài tập, 4 HS nối tiếp đọc câu trong vở bài tập.
IV. Điều chỉnh sau bài học: 
Ngày dạy: Thứ ba 11/01/2022
Môn:	Toán
Tiết 92: 	Bài:	 ÔN CÁC KIẾN THỨC ĐÃ HỌC
 I. Yêu cầu cần đạt:v Học xong bài này, học sinh biết
Biết công thức tính diện tích hình tam giác. 
Năng lực: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, tư duy và lập luận toán học, mô hình hoá toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học, sử dụng công cụ và phương tiện toán học
Phẩm chất: Tự tin, trung thực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học: 
+ GV:	2 hình tam giác bằng nhau. + HS: 2 hình tam giác, kéo.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động: 
- Tổ chức đố vui toán học
- HS tự đặt câu hỏi và yêu cầu các bạn trả lời.
- Giáo viên nhận xét.
+ Nhận xét, tuyên dương
2. Hoạt động cơ bản:
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh cách tính diện tích hình tam giác.
Giáo viên hướng dẫn học sinh cách tính diện tích hình tam giác.
Giáo viên hướng dẫn học sinh cắt hình.
Giáo viên hướng dẫn học sinh ghép hình.
Giáo viên so sánh đối chiếu các yếu tố hình học.
Yêu cầu học sinh nhận xét
v	Hoạt động 2: Hình thành quy tắc, công thức tính diện tích hình chữ nhật.
+ Diện tích hình tam giác bằng một nửa diện tích hình chữ nhật nên ta có diện tích hình tam giác là: 
+ Gọi S là diện tích, 
+ Gọi a là độ dài của đáy hình tam giác, 
+ Gọi h là chiều cao hình tam giác
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết vận dụng cách tính diện tích hình tam giác.
	* Bài 1: Tính diện tích hình tam giác có:
a) Độ dài đáy là 8cm và chiều cao là 6cm.
b) Độ dài đáy là 2,3 dm và chiều cao là 1,2 dm.
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc, công thức tính diện tích tam giác.
3. Hoạt động nối tiếp:
Củng cố.
Học sinh nhắc lại quy tắc, công thức tính diện tích hình tam giác.
Chuẩn bị: “Luyện tập”
- Nhận xét tiết học 
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh thực hành cắt hình tam giác – cắt theo đường cao ® tam giác 1 và 2.
 A
 C H B
Học sinh ghép hình 1 và 2 vào hình tam giác còn lại ® Thành hình chữ nhật ABCD
Vẽ đường cao EH.
 A E B
 D H C
1 2
Đáy DC bằng chiều dài hình chữ nhật ABCD
Chiều cao EH bằng chiều rộng hình chữ nhật.
– HS nêu công thức.
+ 2 HS lên bảng thực hiện: 
+ Lớp làm vào vở bài tập
Giải:
 Diện tích của hình tam giác là:
8 x 6 : 2 = 24(cm2)
 Diện tích của hình tam giác là:
2,3 x 1,2 : 2 = 1,38(dm2)
Đáp số: a. 24(cm2)
 b. 1,38(dm2)
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh sửa bài a, b
1 học sinh giải trên bảng.
Hoạt động cá nhân.
3 học sinh nhắc lại.
IV. Điều chỉnh sau bài học: 
Ngày dạy: Thứ ba 11/01/2022
 Môn: Khoa học
Tiết 37 Bài: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CỦA CHẤT ĐỐT
 I. Yêu cầu cần đạt:v Học xong bài này, học sinh biết
Kể tên một số loại chất đốt.
Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng chất đốt trong đời sống và sản xuất: sử dụng năng lượng than đá, dầu mỏ, khí đốt trong nấu ăn, thắp sáng, chạy máy,...
Năng lực: Nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người
Phẩm chất: Chăm học, tự tin, trung thực trong học tập, đoàn kết với bạn bè.
Lồng ghép: BVMT, KNS, Năng lượng và tiết kiệm.
 II. Đồ dùng dạy học:
- 	Giáo viên: - SGK bảng thi đua.
 - Học sinh: - Sưu tầm tranh ảnh về việc sử dụng các loại chất đốt.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động: 
2. Hoạt động cơ bản:
v	Hoạt động 1:Kể tên một số loại chất đốt.
Mục tiêu: 
+ Nêu tên các loại chất đốt trong hình 1, 2, 3 trang 78 SGK, trong đó loại chất đốt nào ở thể rắn, chất đốt nào ở thể khí hay thể lỏng?
Hãy kể tên một số chất đốt thường dùng.
Những loại nào ở rắn, lỏng, khí?
BVMT:Các chất đốt như than, dầu mỏ hay cây cối trong rừng có rất nhiều, vậy tại sao phải sử dụng tiết kiệm?
NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM:
+ Nêu công dụng một số loại chất đốt?
3. Hoạt Động ứng dụng Thực hành:
vHoạt động 2:Quan sát và thảo luận.
Mục tiêu: 
Kể tên các chất đốt rắn ở các vùng nông thôn và miền núi.
Than đá được s/dụng trong những công việc gì?
Ở nước ta, than đá được khai thác chủ yếu ở đâu?
Ngoài than đá, bạn còn biết tên loại than nào khác?
Kể tên các loại chất đốt lỏng mà em biết, chúng thường được dùng để làm gì?
Ở nước ta, dầu mỏ được khai thác ở đâu?
Dầu mỏ được lấy ra từ đâu
Từ dầu mỏ có thể tách ra những chất đốt nào?
NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM:
+ Như thế nào là sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt?
KNS: Vì sao việc ách tắc giao thông lại gây lãng phí chất đốt, gây ô nhiễm môi trường? Nên làm gì để khắc phục trình trạng này?
KNS:Vì sao các chất đốt khi cháy có thể ảnh hưởng đến môi trường?
4. Hoạt động nối tiếp:
Củng cố.
GV chốt: Để sử dụng được khí tự nhiên, khí được nén vào các bình chứa bằng thép để dùng cho các bếp ga.
Người ta làm thế nào để tạo ra khí sinh học?
- Xem lại bài + học ghi nhớ.
- Chuẩn bị: “Sử dụng năng kượng của chất đốt (tiết 2)”.
- Nhận xét tiết học.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh trả lời.
BVMT:Thảo luận nhóm bàn
+ Đại diện trình bày trước lớp
+ Các nhóm khác bổ sung
	Hoạt động cá nhân
+ Học sinh nêu
+ lớp nhận xét bổ sung
v Thảo luận nhóm 4
Mỗi nhóm chuẩn bị một loại chất đốt.
1. Sử dụng chất đốt rắn
Sử dụng để chạy máy, nhiệt điện, 
Dùng trong sinh hoạt.
2. Sử dụng các chất đốt lỏng.
Học sinh trả lời.
3. Sử dụng các chất đốt khí.
Khí tự nhiên, khí sinh học.
Các nhóm trình bày, sử dụng tranh ảnh đã chuẩn bị để minh hoạ.
+ Học sinh trả lời
KNS: Thảo luận nhóm đôi
+ Đại diện trình bày trước lớp
+ Các nhóm khác bổ sung
IV. Điều chỉnh sau bài học: 
Ngày dạy: Thứ tư 12/01/2022
Môn:	Tập đọc
Tiết 38 	Bài:	NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT (tt)
 I. Yêu cầu cần đạt:v Học xong bài này, học sinh biết
Biết đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ đúng chỗ, nhấn giọng các từ ngữ chỉ tính cách, tâm trạng của từng nhân vật 
Đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch. Đọc phân biệt lời các nhân vật, lời tác giả.
Hiểu nội, ý nghĩa bài: Qua việc Nguyễn Tất Thành quyết tâm đi tìm đường cứu nước, cứu dân, tác giả ca ngợi lòng yêu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành .
Hs khá giỏi: biết đọc phân vai diễn cảm đoạn kịch, giọng đọc thể hiện được tính cách của từng nhân vật (câu hỏi 4)
Năng lực: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo. 
Phẩm chất: Tự tin, trung thực trong học tập, chăm học chăm làm, đoàn kết yêu thương
 II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ (sgk).
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động: 
- 2 HS lên đọc diễn cảm phần I.
- Đoạn kịch cho em biết điều gì?
- Nhận xét tuyên dương
- Giáo viên nhận xét tuyên dương.
2. Hoạt động cơ bản:
vHoat động1: Luyện đọc
- GV yêu cầu HS mở sgk: 2 HS nối tiếp đọc đoạn kịch.
- Luyện đọc nối tiếp từng đoạn.
GV sửa lỗi phất âm, ngắt giọng.
- Tìm các từ khó đọc trong đoạn kịch.
- Gọi HS đọc phần “Chú giải ” .
- Giải thích ý nghĩa 2 câu nói của anh Thành và anh Lê: ngọn đèn hoa kì, ngọn đèn khác.
- 1 HS đọc toàn bộ đoạn trích.
- GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc
vHoat động 2:Tìm hiểu bài
- Đọc thầm đoạn 1 trả lời:
- Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê diễn ra ntn?
- Theo em anh Thành và anh Lê là người ntn?
- Đều là những thanh niên yêu nước, nhưng giữa họ có gì khác nhau.
* Em hãy nêu nội dung chính của đoạn 1.
- 1 HS đọc đoạn 2.
+ Quyết tâm của anh Thành đi tìm đường cứu nước được thể hiện qua những lời nói, cử chỉ nào.
+ Em hiểu “Công dân” nghĩa là gì?
+“Người công dân số Một” trong đoạn kịch là ai ? Vì sao có thể gọi như vậy?
+ Nêu nội dung đoạn 2?
+ Nội dung chính của phần 2 là gì?
3. Hoạt Động ứng dụng Thực hành:
* Luyện đọc diễn cảm
 + Chúng ta đọc vở kịch thế nào cho phù hợp?
- Gọi 4 HS đọc đoạn kịch.
- GV sửa giọng đọc.
- Luyện đọc phân vai theo nhóm.
- Thi đọc diễn cảm theo vai.
- Nhận xét, tuyên dương.
 + Phần II của đoạn kịch có nội dung gì?
4. Hoạt động nối tiếp:
Củng cố:
- Về nhà tập diễn đoạn kịch theo vai. 
- Chuẩn bị bài: “Thái sư Trần Thủ Độ”
- Nhận xét tiết học
- 2 HS đọc và trả lời.
Lớp nhận xét.
- Hs lắng nghe
- HS1:Lê: phải, chúng ta... say sóng nữa...
- HS2:(Có tiéng gõ cửa) ... (tắt đèn).
- 3 cặp HS đọc, lớp đọc thầm.
- 1 HS đọc.
- 2 HS đọc đoạn 1
- Họ đều là những người thanh niên yêu nước.
+ Anh Lê: Có tâm lí ngại khổ, cam chịu cảnh sống nô lệ vì cảm thấy mình yếu đuối, nhỏ bé trước sức mạnh và vật chất của kẻ xâm lược.
+ Anh thành: Không cam chịu mà rất tin tưởng con đường mình đã chọn: ra nước ngoài để học cái mới về cứu nước, cứu dân.
Ý 1:Cuộc trò chuyện giữa anh Thành và anh Lê.
+ Lời nói với anh Lê: Để dành lại non sông, chỉ có hùng tâm tráng khí chưa đủ....sẽ có một ngọn đèn khác anh ạ.
+ Lời nói với anh Mai: Làm thân nô lệ mà muốn xoá bỏ kiếp nô lệ thì sẽ thành công dân, còn yên phận nô lệ thì mãi mãi là người đày tớ cho người ta
+ Cử chỉ: Xoè hai bàn tay...
- Công dân là người sống trong một đất nước có chủ quyền, người đó có quyền lợi, có nghĩa vụ đối với nhà nước.
- Chính là anh Thành, vì ý thức công dân nước Việt Nam được thức tỉnh rất sớm và anh đã quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước, đưa toàn dân thoát khỏi kiếp sống nô lệ.
Ý 2:Anh Thành nói chuyện với anh Lê và anh Mai về chuyến đi của mình.
- HS nhắc lại nội dung bài: Qua việc Nguyễn Tất Thành quyết tâm đi tìm đường cứu nước, cứu dân, tác giả ca ngợi lòng yêu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành .
- HS nêu cách đọc
- 4 HS đọc phân vai...
- 4 HS tạo thành nhóm đọc bài.
- 2 nhóm thi đọc.
IV. Điều chỉnh sau bài học: 
Ngày dạy: Thứ tư 12/01/2022
Môn:	Toán 
Tiết 95:	Bài:	ÔN CÁC KIẾN THỨC ĐÃ HỌC
 I. Yêu cầu cần đạt:v Học xong bài này, học sinh biết
Biết tính Diện tích của hình thang.
Biết vận dụng công thức tính diện tích hình thang để giải các bài tập có liên quan.
Năng lực: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, tư duy và lập luận toán học, mô hình hoá toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học, sử dụng công cụ và phương tiện toán học
Phẩm chất: Tự tin, trung thực trong học tập.
 II. Đồ dùng dạy học:
HS: Giấy kẻ ô vuông, kéo, thước kẻ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động: * Trò chơi “Hỏi đáp”
- Giáo viên nhận xét tuyên dương.
2. Hoạt động cơ bản:
vHoạt động 1: Xây dựng công thức tính diện tích hình thang
a) GV gắn lên bảng hình thang ABCD.
- Xác định trung điểm M của canh BC
- Cắt hình tam giác ABM, ghép với hình tứ giác AMCD ta được hình tam giác ADK
- Cắt ghép hình thang ABCD thành 2 mảnh theo đường AM.
Xếp 2 mảnh thành một hình tam giác.
b) So sánh, đối chiếu các yếu tố hình học giữa hình thang ABCD và hình tam giác ADK
- So sánh diện tích ABCD so với diện tích tam giác ADK?
- Tính diện tích tam giác ADK?
- Vì diện tích ABCD bằng diện tích tam giácADK nên diện tích hình thang ABCD là 	
c) Công thức và quy tắc tính diện tích hình thang
- DC và AB là gì của hình thang ABCD?
- AH là gì của hình thang ABCD?
- Muốn tính diện tích hình thang làm như thế nào?
- Gọi diện tích là S
- Gọi a, b lần lượt là 2 đáy của hình thang
- Gọi h là đường cao của hình thang
 Từ đó ta có công thức tính diện tích hình thang?
- HS dùng thước để xác định trung điểm M
- HS dùng thước để vẽ hình
- HS thực hành cắt ghép
- Thực hành xếp hình
- Bằng nhau (Vì tam giác ADK được ghép thành từ 2 mảnh của hành thang ABCD)
S
S
- Nhắc lại: Diện tích hình thang ABCD là:
- Là đáy lớn và đáy bé của hình thang
- Là đường cao của hình thang
- Lấy tổng độ dài 2 đáy nhân với chiều cao (cùng 1 đơn vị đo) rối chia cho 2
 (Cùng một đơn vị đo)
IV. Điều chỉnh sau bài học: 
Ngày dạy: Thứ tư 12/01/2022
Môn:	Kể chuyện
Tiết 19: 	Bài:	CHIẾC ĐỒNG HỒ
 I. Yêu cầu cần đạt:v Học xong bài này, học sinh biết
Kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ trong SGK; kể đúng và đầy đủ nội dung câu chuyện.
 Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
Năng lực: tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ghi nhớ.
Phẩm chất: Chăm học, tự tin, trung thực trong học tập, đoàn kết với bạn bè.
 II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ, bảng phụ ghi các câu hỏi.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động: 
- Giáo viên nhận xét tuyên dương.
2. Hoạt động cơ bản:
vHoạt động 1: H/d kể chuyện
- GV kể làn 1: Chậm rãi, thong thả.
- GV kể lần 2: Chỉ từng tranh minh hoạ.
- Giải thích từ: tiếp quản, đông hồ quả quyt.
- GV treo bảng phụ ghi các câu hỏi về nội dung truyện.
vHoạt động 2: Kể trong nhóm
- Tổ chức cho HS kể chuyện trong nhóm theo hướng dẫn.
+ Chia nhóm tổ: Y/c HS nêu nội dun

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_5_tuan_19_nam_hoc_2021_2022_nguyen_tan_tri.docx