Giáo án Toán Lớp 5 - Tuần 17 - Năm học 2021-2022 - Trường TH Số 3 Ninh Hiệp

Giáo án Toán Lớp 5 - Tuần 17 - Năm học 2021-2022 - Trường TH Số 3 Ninh Hiệp

TOÁN (Tiết 97) LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH

I. Yêu cầu cần đạt

1. Kiến thức

- Tính được diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học.

2. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng thực hành tính diện tích của các hình đã học như hình chữ nhật, hình vuông,

- HS làm bài 1. HSNK làm thêm bài 2.

3. Năng lực

- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo,

- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học.

4. Phẩm chất

- Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học.

II. Đồ dùng dạy học

- GV: SGK.

- HS: SGK, vở, bảng con.

 

docx 18 trang cuongth97 4160
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 5 - Tuần 17 - Năm học 2021-2022 - Trường TH Số 3 Ninh Hiệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 08 tháng 11 năm 2021
TOÁN (Tiết 97) LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức 
- Tính được diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học.
2. Kĩ năng 
- Rèn kĩ năng thực hành tính diện tích của các hình đã học như hình chữ nhật, hình vuông, 
- HS làm bài 1. HSNK làm thêm bài 2.
3. Năng lực
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo,
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học.
4. Phẩm chất
- Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK.
- HS: SGK, vở, bảng con.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động
- GV cho HS tổ chức chơi trò chơi Bắn tên với nội dung là nêu công thức tính diện tích một số hình đã học: Diện tích hình tam giác, hình thang, hình vuông, hình chữ nhật.
- GV nhận xét.
- GV giới thiệu bài và ghi bảng.
2. Hoạt động khám phá
*MT: Tính được diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học.
*PP: Quan sát, giảng giải, thảo luận
- GV yêu cầu HS đọc và xác định yêu cầu của ví dụ 1.
- GV cho HS quan sát hình của ví dụ 1.
- GV cho HS thảo luận theo nhóm để tìm cách tính. GV gợi ý HS chia hình thành những hình nhỏ
- GV chốt lại: 
+ Chia hình thành các hình quen thuộc có thể tính được diện tích (2 hình vuông và 1 hình chữ nhật) hoặc (chia mảnh đất thành 3 hình chữ nhật, trong đó có 2 hình chữ nhật bằng nhau). 
+ Xác định kích thước của các hình mới tạo thành .
- GV yêu cầu HS: tính diện tích của từng phần nhỏ rồi tính diện tích toàn bộ mảnh đất (chọn một trong 2 cách trên để tính diện tích).
+ Có thể áp dụng ngay công thức tính để tính diện tích của mảnh đất đã cho chưa?
+ Muốn tính diện tích mảnh đất này ta làm thế nào?
- GV nhận xét.
- GV nhắc HS lựa chọn cách chia hình đơn giản nhất.
3. Hoạt động thực hành
*MT: Rèn kĩ năng thực hành tính diện tích của các hình đã học như hình chữ nhật, hình vuông, 
*PP: Thực hành, thảo luận, quan sát, giảng giải
Bài1
*MT: Rèn cách tính diện tích 1 hình.
- GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- GV hướng dẫn HS phân tích, tóm tắt đề.
- GV gợi ý HS chia hình đã cho thành 2 hình chữ nhật, tính diện tích của từng hình, từ đó tính diện tích cả mảnh đất.
- GV yêu cầu HS làm vào vở. 
- GV nhận xét.
Bài 2 (dành cho HSNK)
*MT: Rèn kĩ năng chia hình và tính diện tích.
- GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- GV hướng dẫn HS phân tích, tóm tắt đề.
- GV gợi ý HS chia hình đã cho thành 3 hình chữ nhật, tính diện tích của từng hình, từ đó tính diện tích cả mảnh đất .
- GV yêu cầu HS làm vào vở. 
- GV nhận xét, sửa sai.
- GV hướng dẫn HS thêm cách chia khác.
+ Hình chữ nhật có các kích thước 141m và 80 m bao phủ miếng đất?
+ Khu đất đã cho chính là hình chữ nhật bao phủ bên ngoài khoét đi 2 hình chữ nhật nhỏ ở góc trên bên phải và góc dưới bên trái.
+ Diện tích của khu đất bằng diện tích của cả HCN bao phủ khu đất trừ đi diện tích của 2 HCN nhỏ có kích thước là 50 và 40,5 m
- GV cho HS giải cách khác vào bảng nhóm.
- GV nhận xét.
4. Hoạt động vận dụng
- GV cho HS vận dụng vào thực tế để tính diện tích các hình được cấu tạo từ các hình đã học.
Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò
- Chuẩn bị tiết học sau.
- Nhận xét tiết học.
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và ghi vở.
- HS đọc và xác định yêu cầu.
- HS quan sát.
- HS thảo luận tìm cách tính.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện:
+ Chưa có công thức nào để tính được diện tích của mảnh đất đó.
+ Ta phải chia hình đó thành các phần nhỏ là các hình đã có trong công thức tính diện tích.
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại.
- HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- HS phân tích, tóm tắt.
- HS lắng nghe.
- HS làm:
Bài giải
Chia mảnh đất thành 2 hình chữ nhật ABCI và FGDE
Chiều dài của hình chữ nhật ABDI là:
 3,5 + 3,5 + 4,2 = 11,2 (m)
Diện tích hình chữ nhật ABDI là:
 3,5 x 11,2 = 39,2 (m2)
Diện tích hình chữ nhật FGDE là:
 4,2 x 6,5 = 27,3 (m2)
Diện tích khu đất đó là:
 39,2 + 27,3 = 66,5 (m2)
 Đáp số: 66,5m2
 Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- HS phân tích, tóm tắt.
- HS lắng nghe.
- HS làm.
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và thực hiện.
- HS vận dụng.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Điều chỉnh – bổ sung
Thứ ba ngày 09 tháng 11 năm 2021
TOÁN (Tiết 98) LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH (Tiếp theo)
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức 
- Tính được diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học.
2. Kĩ năng 
- Rèn kĩ năng thực hành tính diện tích của các hình đã học như hình chữ nhật, hình vuông, 
- HS làmbài 1. HSNK làm thêm bài 2.
3. Năng lực
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo,
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học.
4. Phẩm chất
- Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK.
- HS: SGK, bảng con.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động
- GV cho HS nhắc lại qui trình tính diện tích của một hình.
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
2. Hoạt động khám phá
*MT: Tính được diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học.
*PP: Quan sát, giảng giải, thảo luận
- GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- GV cho HS quan sát hình của VD1.
- GV cho HS thảo luận theo nhóm để tìm cách tính. GV gợi ý HS chia hình thành những hình nhỏ
- GV chốt lại:
 + Chia hình đã cho thành 1 hình tam giác và 1 hình thang.
+ Đo các khoảng cách trên mảnh đất.
+ Tính DT từng phần nhỏ. 
Đó chính là diện tích toàn bộ mảnh đất.
+ Xác định kích thước của các hình mới tạo thành .
- GV yêu cầu HS tính diện tích của từng phần nhỏ rồi tính diện tích toàn bộ mảnh đất. Yêu cầu HS chọn một trong 2 cách trên để tính diện tích.
- GV nhận xét.
- GV nhắc HS lựa chọn cách chia hình đơn giản nhất.
3. Hoạt động thực hành
*MT: Rèn kĩ năng thực hành tính diện tích của các hình đã học như hình chữ nhật, hình tam giác, hình thang 
*PP: Thực hành, thảo luận, quan sát, giảng giải
Bài 1
*MT: Rèn cách tính diện tích 1 hình.
- GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- GV hướng dẫn HS phân tích, tóm tắt đề.
- GV nhận xét, gợi ý HS chia hình đã cho thành 1 hình chữ nhật và 2 hình tam giác, tính diện tích của từng hình, từ đó tính diện tích cả mảnh đất .
- GV yêu cầu HS làm vào vở. 
- GV nhận xét.
Bài 2 (dành cho HSNK)
*MT: Rèn kĩ năng chia hình và tính diện tích.
- GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- GV hướng dẫn HS phân tích, tóm tắt đề.
- GV nhận xét, gợi ý HS chia hình đã cho thành 1 hình thang và 2 hình tam giác, tính diện tích của từng hình, từ đó tính diện tích cả mảnh đất .
- GV yêu cầu HS làm vào vở. 
- GV nhận xét.
- GV hướng dẫn HS thêm cách chia khác.
4. Hoạt động vận dụng
- GV yêu cầu HS vận dụng vào thực tế để tính diện tích các hình được cấu tạo từ các hình đã học.
Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò
- Chuẩn bị tiết học sau.
- Nhận xét tiết học.
- HS nhắc lại
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và ghi vở.
- HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- HS quan sát hình của VD1.
- HS thảo luận và tìm cách tính.
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS tính.
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- HS phân tích, tóm tắt đề.
- HS lắng nghe.
- HS làm bài.
Bài giải
Độ dài của đoạn thẳng BG là: 
 63 + 28 = 91(m)
Diện tích hình tam giác BCG là:
 91 x 30 ; 2 = 1365(m2)
Diện tích hình thang ABGD là:
 ( 63 + 91) x 84 : 2 = 6468(m2)
Diện tích mảnh đất là:
 1365 + 6468 = 7833(m2)
 Đáp số: 7833(m2)
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- HS phân tích, tóm tắt đề.
- HS lắng nghe.
- HS làm bài: Thực hiện tương tự như bài 1: Tính diện tích 2 hình tam giác và một hình thang sau đó cộng kết quả lại với nhau.
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS vận dụng.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Điều chỉnh – bổ sung
Thứ tư ngày 10 tháng 11 năm 2021
TOÁN (Tiết 99) LUYỆN TẬP CHUNG
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức 
- Tìm một số yếu tố chưa biết của các hình đã học.
2. Kĩ năng 
- Vận dụng để giải các bài toán có liên quan.
- HS làm bài 1, 3. HSNK làm thêm bài 2.
3. Năng lực
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo,
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học.
4. Phẩm chất
- Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK, bảng phụ.
- HS: SGK, vở.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động
- GV cho HS thi đua tính diện tích của hình vẽ trên bảng.
- GV nhận xét.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
2. Hoạt động thực hành
*MT: Tìm một số yếu tố chưa biết của các hình đã học.
*PP: Quan sát, thảo luận, giảng giải, thực hành.
Bài 1
*MT: Rèn kĩ năng tính phân số, tìm cạnh đáy tam giác, 
- GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- GV hướng dẫn HS phân tích, tóm tắt đề.
- GV cho HS thảo luận theo cặp để tìm cách giải.
- GV nhận xét chốt cách giải đúng:
Độ dài đáy = (Diện tích tam giác x 2) : chiều cao
- GV yêu cầu HS làm vào vở. 
- GV nhận xét.
- GV gọi HS đọc lại bài giải.
- GV hỏi: Muốn tính độ dài đáy của hình tam giác em làm như thế nào?
Bài 2 (dành cho HSNK)
*MT: Rèn kĩ năng tính diện tích 1 hình.
- GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- GV hướng dẫn HS phân tích, tóm tắt đề.
- GV cho HS thảo luận theo cặp để tìm cách giải.
- GV nhận xét chốt cách giải đúng: 
+ Diện tích khăn trải bàn bằng diện tích HCN có chiều dái 2m, chiều rộng 1,5m.
+ Hình thoi có độ dài các đường chéo là 2m và 1,5m. Từ đó tính diện tích hình thoi.
- GV yêu cầu HS nhắc lại công thức tính diện tích hình thoi.
- GV yêu cầu HS làm vào vở. 
- GV nhận xét.
- GV gọi HS đọc lại bài giải.
Bài 3
*MT: Rèn kĩ năng tính vận dụng trong thực tiễn.
- GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- GV hướng dẫn HS phân tích, tóm tắt đề.
- GV cho HS thảo luận theo cặp để tìm cách giải.
- GV nhận xét chốt cách giải đúng: 
Độ dài sợi dây chính là tổng độ dài của 2 nửa đường tròn cộng với 2 lần khoảng cách giữa 2 trục. Hay nói cách khác độ dài của sợi dây chính là chu vi của hình tròn có đường kính 0,35m cộng với 2 lần khoảng cách 3,1m giữa hai trục.
- GV yêu cầu HS nhắc lại công thức chu vi hình tròn.
- GV yêu cầu HS làm vào vở. 
- GV nhận xét.
- GV gọi HS đọc lại bài giải.
Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- HS thi đua.	
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và ghi vở.
- HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- HS phân tích, tóm tắt đề.
- HS thảo luận theo cặp để tìm cách giải.
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS làm:
Bài giải
Độ dài cạnh đáy của hình tam giác:
 (m)
 Đáp số: m
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS đọc.
- Ta lấy diện tích của hình nhân 2 rồi chia cho chiều cao.
- HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- HS phân tích, tóm tắt đề.
- HS thảo luận theo cặp để tìm cách giải.
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS làm bài.
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS đọc.
- HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- HS phân tích, tóm tắt đề.
- HS thảo luận theo cặp để tìm cách giải.
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại.
- HS làm bài.
Bài giải
Chu vi của hình tròn có đường kính:
0,35 m là: 0,35 x 3,14 = 1,099 (m)
 Độ dài sợi dây là:
1,099 + 3,1 x 2 = 7,299 (m)
 Đáp số: 7,299 m. 
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS đọc.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Điều chỉnh – bổ sung
Thứ năm ngày 11 tháng 11 năm 2021
TOÁN (Tiết 99) HÌNH HỘP CHỮ NHẬT. HÌNH LẬP PHƯƠNG
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức 
- Có biểu tượng về hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
- Biết các đặc điểm của các yếu tố của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
2. Kĩ năng 
- Nhận biết được các đồ vật trong thực tiễn có dạng hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
- Phân biệt được hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
- HS làm bài 1, 3. HSNK làm thêm bài 2.
3. Năng lực
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo,
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học.
4. Phẩm chất
- Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK, bảng phụ.
- HS: SGK, vở.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động
- GV cho HS thi: 
+ Phát biểu quy tắc tính chu vi và diện tích hình tròn.
+ Viết công thức tính chu vi và diện tích hình tròn.
- GV nhận xét.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
2. Hoạt động khám phá
*MT: Có biểu tượng về hình hộp chữ nhật và hình lập phương. 
*PP: Quan sát, hỏi đáp, giảng giải.
a. Hình hộp chữ nhật:
- GV giới thiệu:
+ 1 số vật có dạng hình hộp chữ nhật.
+ 1 số mô hình hình hộp chữ nhật.
- GV yêu cầu HS nhận xét đỉnh, mặt của hình hộp chữ nhật.
- GV giới thiệu đỉnh, mặt, hình hộp chữ nhật.
- GV hỏi:
+ Hình hộp chữ nhật có mấy đỉnh?
+ Hình hộp chữ nhật có bao nhiêu cạnh?
- GV yêu cầu HS:
+ Chỉ các đỉnh của hình hộp chữ nhật.
+ Chỉ các mặt hình chữ nhật.
- GV hỏi: Hình hộp chữ nhật có mấy mặt?
- GV khai triển như hình SGK/ 107.
- GV giới thiệu mặt đáy, bên.
- GV hỏi: Hình hộp chữ nhật có mấy mặt đáy và mấy mặt bên?
- GV yêu cầu HS so sánh các mặt đối diện.
- GV nhận xét, kết luận.
- GV giới thiệu 3 kích thước của hình hộp chữ nhật: chiều dài, chiều rộng, chiều cao.
- GV yêu cầu HS chỉ các kích thước của hình hộp chữ nhật trên hình vẽ.
- GV hỏi: Hình hộp chữ nhật là hình như thế nào?
- GV yêu cầu HS nêu tên các đồ vật có dạng hình chữ nhật.
b. Hình lập phương:
- GVgiới thiệu:
+ 1 số đồ vật hình lập phương.
+ 1 số mô hình lập phương.
- GV yêu cầu HS nêu số mặt hình lập phương, đỉnh, cạnh.
- GV triển khai hình lập phương như SGK.
- GV yêu cầu HS nhận xét các mặt hình lập phương, độ dài cạnh hình lập phương.
- GV nhận xét, khắc sâu: hình lập phương có các cạnh bằng nhau.
- GV yêu cầu HS nêu đặc điểm hình lập phương.
- GV yêu cầu HS nêu một số đồ vật có dạng hình lập phương.
- GV yêu cầu HS nêu đặc điểm giống và khác nhau giữa 2 hình?
- GV nhận xét, chốt ý đúng: Hình lập phương là trường hợp đặc biệt của hình hộp chữ nhật có các cạnh bằng nhau.
3. Hoạt động thực hành
*MT: Vận dụng kiến thức đã học để làm các bài tập.
*PP: Thực hành, quan sát, thảo luận
Bài 1
*MT: HS biết đặc điểm hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
- GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét.
- GV gọi HS đọc lại bài giải.
Bài 2 (dành cho HSNK)
 *MT: HS biết đặc điểm hình hộp chữ nhật.
- GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- GV hướng dẫn HS phân tích, tóm tắt đề.
- GV cho HS thảo luận theo cặp để tìm cách giải.
- GV nhận xét chốt cách giải đúng.
- GV yêu cầu HS làm vào vở. 
- GV nhận xét.
- GV gọi HS đọc lại bài giải.
* Bài 3: MT: HS nhận biết được đâu là hình hộp chữ nhật, đâu là hình lập phương. 
- GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm làm bài.
- GV yêu cầu HS giải thích.
- GV nhận xét.
4. Hoạt động vận dụng
- GV yêu cầu HS chia sẻ với mọi người về đặc điểm của hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
 Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- HS thi đua.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và ghi vở.
- HS quan sát, lắng nghe.
- HS nhận xét đỉnh, mặt của hình hộp chữ nhật.
- HS quan sát, lắng nghe.
- HS trả lời: 
+ 8 đỉnh.
+ 12 cạnh.
- HS chỉ.
- 6 mặt.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát, lắng nghe.
- 2 mặt đáy, 4 mặt bên.
- Các mặt đối diện bằng nhau.
- HS quan sát, lắng nghe.
- HS chỉ.
- Hình hộp chữ nhật có 6 mặt, các mặt đều là hình chữ nhật, có 8 đỉnh, 12 cạnh và 3 kích thước đó là chiều dài, chiều rộng và chiều cao.
- HS nêu.
- HS quan sát, lắng nghe.
- HS nêu.
- HS quan sát, lắng nghe.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
- Hình lập phương có 6 mặt đều là hình vuông.
- HS nêu.
- HS nêu.
- HS lắng nghe.
- HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- HS làm bài: Hình hộp chữ nhật và hình lập phương có 6 mặt, 12 cạnh và 8 đỉnh. Số mặt, số cạnh và số đỉnh giống nhau.
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS đọc.
- HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- HS phân tích, tóm tắt đề.
HS thảo luận theo cặp để tìm cách giải.
- HS lắng nghe.
- HS làm bài.
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS đọc.
- HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- HS làm :
+ Hình A là hình hộp chữ nhật
+ Hình C là hình lập phương 
+ Hình A có 6 mặt đều là hình chữ nhật, 8 đỉnh, 12 cạnh nhưng số đo các kích thước khác nhau.
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS chia sẻ.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Điều chỉnh – bổ sung
Thứ sáu ngày 12 tháng 11 năm 2021
TOÁN (Tiết 101) DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN
 CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức: 
- Có biểu tượng về diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
- Biết tính DT xung quanh, DT toàn phần của hình hộp chữ nhật. 
2. Kĩ năng: 
- Vận dụng được các quy tắc tính DT để giải 1 số bài toán có liên quan.
- HS làm bài 1. HSNK làm thêm bài 2.
3. Năng lực
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo,
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học.
4. Phẩm chất
- Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK.
- HS: SGK, vở, bảng con.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động
- GV cho HS tổ chức trò chơi với câu hỏi:
+ Kể tên một số vật có hình dạng lập phương? Hình chữ nhật? 
+ Nêu đặc điểm của hình lập phương, hình chữ nhật?
- GV nhận xét.
- GV giới thiệu bài và ghi bảng.
2. Hoạt động khám phá
*MT: Có biểu tượng về diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. Biết tính DT xung quanh, DT toàn phần của hình hộp chữ nhật. 
*PP: Hỏi đáp, giảng giải, quan sát.
- GV yêu cầu HS:
+ Nêu đặc điểm hình hộp chữ nhật?
+ Nêu những kích thước hình hộp chữ nhật?
- GV nhận xét.
a. Diện tích xung quanh:
- GV cho HS quan sát mô hình hình hộp chữ nhật, yêu cầu HS chỉ ra các mặt xung quanh?
- GV giới thiệu DT xung quanh mô hình.
- GV nêu ví dụ/109 SGK, HS xem mô hình. 
- GV yêu cầu HS thảo luận cách tính.
- GV nhận xét, kết luận kết quả đúng.
- GV yêu cầu HS yêu cách tính DT xung quanh?
- GV nhận xét, rút ra quy tắc và công thức tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật.
Sxq = chu vi đáy x chiều cao.
b. Diện tích toàn phần:
- GV giới thiệu DT toàn phần của mô hình.
- Từ DT xung quanh, yêu cầu HS suy luận tìm cách tính DT toàn phần.
- GV nhận xét, rút qui tắc tính diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
- GV nêu công thức tính DT toàn phần.
S tp = Sxq + S đáy x 2.
- Khắc sâu để HS phân biệt cách tính T xung quanh và DT toàn phần của Hình hộp chữ nhật.
3. Hoạt động thực hành
*MT: Vận dụng được các quy tắc tính DT để giải 1 số bài toán có liên quan.
*PP: Thực hành, thảo luận, giảng giải.
*Bài 1
*MT: HS biết tính S xq, Stp hình hộp chữ nhật.
- GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- GV hướng dẫn HS phân tích, tóm tắt đề.
- GV cho HS thảo luận theo cặp để tìm cách giải.
- GV nhận xét chốt cách giải đúng.
- GV yêu cầu HS làm vào vở. 
- GV nhận xét.
- GV gọi HS đọc lại bài giải.
- GV hỏi: Muốn tính DT xung quanh, DT toàn phần của hình hộp chữ nhật em làm như thế nào?
Bài 2 (dành cho HSNK)
*MT: HS biết tính DT xung quanh, DT toàn phần của vật có dạng hình hộp chữ nhật.
- GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- GV hướng dẫn HS phân tích, tóm tắt đề.
- GV cho HS thảo luận theo cặp để tìm cách giải.
- GV nhận xét chốt cách giải đúng.
Diện tích tôn dùng để làm thùng = Sxq + diện tích 1 đáy (vì thùng không có nắp)
- GV yêu cầu HS làm vào vở. 
- GV nhận xét.
- GV gọi HS đọc lại bài giải.
4. Hoạt động vận dụng
- GV yêu cầu về nhà tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của một đồ vật hình hộp chữ nhật.
Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò
- Chuẩn bị tiết học sau.
- Nhận xét tiết học.
- HS tính.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và ghi vở.
- HS nêu.
+ Hình hộp chữ nhật có 6 mặt đều là hình chữ nhật. Các mặt đối diện bằng nhau.
+ Có 3 kích thước là chiều dài, chiều rộng và chiều cao. Có 8 đỉnh và 12 cạnh.
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát và chỉ.
- HS lắng nghe, quan sát.
- HS thảo luận cách tính.
- HS lắng nghe.
- HS nêu.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS suy luận và nêu cách tính.
- HS lắng nghe.
- HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- HS phân tích, tóm tắt đề.
- HS thảo luận theo cặp để tìm cách giải.
- HS lắng nghe
- HS làm vào vở. 
Giải
Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật là
 ( 5+ 4) x 2 x 3 = 54(dm)
Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật là 
 54 +2 x (4 x5 ) = 949(dm)
 Đáp số: Sxq: 54m
 Stp :949m
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS đọc.
- HS nêu.
- HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- HS phân tích, tóm tắt đề.
- HS thảo luận theo cặp để tìm cách giải.
- HS lắng nghe
- HS làm vào vở. 
Bài giải
Diện tích xung quanh của hình tôn là:
 (6 + 4) x2 x 9 = 180(dm2)
Diện tích đáy của thùng tôn là:
 6 x 4 = 24(dm2)
Thùng tôn không có nắp nên diện tích tôn để làm thùng là:
 180 + 24 = 204(dm2) 
 Đáp số: 204 dm2
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS đọc.
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Điều chỉnh – bổ sung
Thứ bảy ngày 13 tháng 11 năm 2021
TOÁN (Tiết 110) LUYỆN TẬP
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức 
- Biết tính DT xung quanh, DT toàn phần của hình hộp chữ nhật. 
2. Kĩ năng 
- Vận dụng được các quy tắc tính DT để giải 1 số bài toán đơn giản.
- HS làm bài 1, 2. HSNK làm thêm bài 3.
3. Năng lực
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo,
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học.
4. Phẩm chất: 
- Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK.
- HS: SGK, bảng con.
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động
- GV cho HS tổ chức thi: 
+ Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của Hình hộp chữ nhật có:
.Chiều dài 8dm, chiều rộng 5dm, chiều cao 4dm.
.Chiều dài 1,2m, chiều rộng 0,8m, chiều cao 0,5m.
+ Nêu công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của Hình hộp chữ nhật.
- GV nhận xét.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
2. Hoạt động thực hành
*MT: Biết tính DT xung quanh, DT toàn phần của hình hộp chữ nhật. 
*PP: Thực hành, thảo luận, giảng giải.
Bài 1
*MT: Củng cố tính DT xung quanh và DT toàn phần của hình hộp chữ nhật.
- GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- GV lưu ý HS: Số đo phải đưa về cùng đơn vị.
- GV yêu cầu HS làm bảng con.
- GV nhận xét.
- GV yêu cầu HS nhắc lại công thức tính Sxq và Stp của hình hộp chữ nhật.
Bài 2
*MT: Vận dụng công thức tính DT xung quanh và DT toàn phần vào 1 số tình huống đơn giản.
- GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- GV hướng dẫn HS phân tích, tóm tắt đề.
- GV cho HS thảo cặp để tìm cách giải.
- GV nhận xét chốt cách giải đúng.
Diện tích quét sơn = Sxq + diện tích đáy (vì thùng không có nắp)
- GV yêu cầu HS làm vào vở. 
- GV nhận xét.
- GV gọi HS đọc lại bài giải.
Bài 3(dành cho HSNK)
*MT: Củng cố tính DT xung quanh và DT toàn phần.
- GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- GV hướng dẫn HS phân tích, tóm tắt đề.
- GV cho HS thảo luận để tìm cách giải.
- GV nhận xét chốt cách giải đúng.
- GV cho HS thảo luận để làm bài.
- GV nhận xét.
- GV gọi HS đọc lại bài giải.
3. Hoạt động vận dụng
- GV yêu cầu HS về nhà vẽ nột hình hộp chữ nhật sau đó đo độ dài của chiều dài, chiều rộng và chiều cao của hình hộp chữ nhật đó rồi tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần.
Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò
- Chuẩn bị tiết học sau.
- Nhận xét tiết học.
- HS thi.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và ghi vở.
- HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- HS lắng nghe.
- HS làm bảng con.
a) 1,5m = 15dm
Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật đó là
 (25 + 15 ) x 2 x18 = 1440 (dm2 )
Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật đó là:
 1440 + 25 x 15 x 2 = 2190 (dm)
b) Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là: 
 ( 
Diện tích toàn phần là
 Đáp số: a) Sxq: 1440dm2 
 Stp: 2190dm2 
 b) Sxq: m2
 Stp: m2
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại.
- HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- HS phân tích, tóm tắt đề.
- HS thảo luận để tìm cách giải.
- HS lắng nghe.
- HS làm bài.
Bài giải
Diện tích quét sơn ở mặt ngoài bằng diện tích xung quanh của cái thùng. Ta có: 
8dm = 0,8m
Diện tích xung quanh thùng là: 
 (1,5 + 0,6) 2 x 0,8 = 3,36 (m2)
Vì thùng không có nắp nên diện tích được quét sơn là:
 3,36 + 1,5 x 0,6 = 4,26 (m2)
 Đáp số: 4,26m2
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại.
- HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- HS phân tích, tóm tắt đề.
- HS thảo luận để tìm cách giải.
- HS lắng nghe.
- HS làm.
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại.
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Điều chỉnh – bổ sung

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_toan_lop_5_tuan_17_nam_hoc_2021_2022_truong_th_so_3.docx