Giáo án Lớp 5 - Tuần 29 - Năm học 2020-2021 (Bản đẹp 2 cột)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 29 - Năm học 2020-2021 (Bản đẹp 2 cột)

Thể dục Tiết 57

MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN. TRÒ CHƠI "NHẢY ĐÚNG, NHẢY NHANH"

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức. Học sinh hiểu và nêu đ¬ược kỹ thuật tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân. Chơi trò chơi “Nhảy đúng, nhảy nhanh”.

2. Kỹ năng. Thực hiện đ¬ược t¬ương đối đúng kỹ thuật tâng cầu và phát cầu mu bàn chân. Tham gia trò chơi “Nhảy đúng, nhảy nhanh”.

3. Thái độ: Nghiêm túc, tự giác, tích cực trong tập luyện.

4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, tự chăm sóc và phát triển sức khỏe.

II. Chuẩn bị:

1. Địa điểm. Sân học thể dục trư¬ờng Tiểu học.

2. Ph¬ương tiện.

- Giáo viên. + Còi (1 cái), cầu, khăn, kẻ sân trò chơi.

- Học sinh. + Cầu.

 +Trang phục gọn gàng, vệ sinh sân tập.

 

doc 62 trang cuongth97 09/06/2022 2231
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 29 - Năm học 2020-2021 (Bản đẹp 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 29
	Thứ hai ngày 12 tháng 4 năm 2021
GDTT: 
CHÀO CỜ
Thể dục Tiết 57
MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN. TRÒ CHƠI "NHẢY ĐÚNG, NHẢY NHANH"
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức. Học sinh hiểu và nêu được kỹ thuật tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân. Chơi trò chơi “Nhảy đúng, nhảy nhanh”.
2. Kỹ năng. Thực hiện được tương đối đúng kỹ thuật tâng cầu và phát cầu mu bàn chân. Tham gia trò chơi “Nhảy đúng, nhảy nhanh”.
3. Thái độ: Nghiêm túc, tự giác, tích cực trong tập luyện.
4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, tự chăm sóc và phát triển sức khỏe.
II. Chuẩn bị:
1. Địa điểm. Sân học thể dục trường Tiểu học.
2. Phương tiện.
- Giáo viên. + Còi (1 cái), cầu, khăn, kẻ sân trò chơi.
- Học sinh. + Cầu.
 +Trang phục gọn gàng, vệ sinh sân tập.
III. Tiến trình tổ chức dạy - học 
Phương pháp - tổ chức
Nội dung
- Đội hình nhận lớp
o o o o o o o o
o o o o o o o o
o o o o o o o o
r GV
- Giáo viên nhận lớp, phổ biến ngắn gọn nội dung, yêu cầu của tiết học.
A. Phần mở đầu.
1. ổn định tổ chức.
- Kiểm tra sĩ số, sức khỏe của HS.
- Phổ biến nội dung, yêu cầu của bài học.
- Đội hình khởi động.
o o o o o o o o
 o o o o o o o o
o o o o o o o o
r GV
- Lớp tập dưới sự điều hành của cán sự, GV quan sát hướng dẫn HS tập.
2. Khởi động. 2L x 8N
- Xoay các khớp cổ chân, cổ tay.
- ép dây chằng ngang, dọc.
- HS thực hiện -> GV nhận xét, đánh giá.
3. Kiểm tra bài cũ.
- Thực hiện kỹ thuật tâng cầu bằng mu bàn chân.
- GV phổ biến nội dung ôn luyện, nhắc các yêu cầu cơ bản trong khi thực kỹ thuật, sau đó chia nhóm tổ chức cho các em tập luyện.
 o o o o o o o o N1
 o
 o o o o o o o o N2
 r GV 
- HS tập luyện tự giác theo nhóm (nhóm trưởng điều khiển).
- GV quan sát, sửa sai cho HS qua từng lần tập.
- GV gọi 2->3 HS lên thực hiện. HS dưới lớp nhận xét, GV nhận xét chuyển nội dung.
- GV nêu tên trò chơi, cách chơi chia đội, cử cán sự và tiến hành chơi.
GV
B. Phần cơ bản.
1. Môn thể thao tự chọn.
- Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân.
- Ôn phát cầu bằng mu bàn chân.
* Củng cố:
- Thực hiện kỹ thuật phát cầu bằng mu bàn chân.
2. Trò chơi “Nhảy đúng, nhảy nhanh”.
- Đội hình hồi tĩnh
o o o o o o o o
 o o o o o o o o
o o o o o o o o
r GV
- GV nhận xét, đánh giá đến từng hoạt động của HS trong tiết học.
- GV hướng dẫn học sinh tập luyện thêm ở nhà.
C. Phần kết thúc.
1. Hồi tĩnh. 2L x 8N
- Động tác hít thở sâu. 
- Thả lỏng chân, tay, thân người.
2. Nhận xét, đánh giá giờ học.
- ý thức của HS trong giờ học.
3. Hướng dẫn về nhà.
- Thực hiện kỹ thuật tâng cầu mu bàn chân, phát cầu bằng mu bàn chân.
Toán: Tiết 141
ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN
I.Mục tiêu:	
1. Kiến thức: Giúp HS củng cố về đọc, viết, so sánh các số thập phân.
2. Kĩ năng: Rèn HS kỹ năng làm bài đúng.
3. Thái độ: GD HS tính tự giác trong học tập.
4. Năng lực: - Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: 
- HS: Bảng con
III.Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Khởi động
- Cho HS hát
- Giới thiệu bài - Ghi bảng 
2. Khám phá
- Ghi đầu bài: Ôn tập về số thập phân
Bài tập1(150)
1 HS đọc, lớp đọc thầm
- Yêu cầu HS làm bài tập
- làm bài VBT, 1HS làm bảng .
- Chữa bài, nhận xét bổ sung
a. Đọc số thập phân, nêu phần nguyên, phần thập phân và giá trị theo vị trí của mỗi chữ số trong đó
- Số 63,42: Đọc là sáu mươi ba phẩy bốn mươi hai
63 là phần nguyên
42 là phần thập phân
Chữ số 6 chỉ 6 chục, chữ số 3 chỉ 3 đơn vị, chữ số 4 chỉ bốn phần mười, chữ số 2 chỉ 2 phần trăm.
- Hướng dẫn phân tích tương tự với các số còn lại
Số 99,99: Chín mươi chín phẩy chín mươi chín.
99 là phần nguyên
99 là phần thập phân
Chữ số 9 chỉ 9 chục, chữ số 9 chỉ 9 đơn vị, chữ số 9 chỉ chín phàn mười, chữ số 9 chỉ chín phần trăm.
Bài tập 4(150) 1 HS đọc bài tập
- Cho HS làm bài ra nháp
- Nhận xét, kết luận đúng
 a. 
b. 
Bài 1: (151) 
.- HS làm bảng con
- Cho HS làm bảng con
- Viết dưới dạng phân số thập phân
a. 
b. 
- Cùng HS nhận xét chữa bài, chốt kết quả đúng
Bài 2:(151)
Bài 3( 151) 1 HS đọc
- Yêu cầu bài tập là gì?
- Viết các số đó dưới dạng số thập phân 
- Lớp làm bài vào vở.1 HS lên bảng làm.
- Cùng HS nhận xét chốt đúng
a. giờ = 0,5 giờ; giờ = 0,75 giờ
phút = 0,25 phút
b. m = 3,5m ; km = 0,3km
kg = 0,4kg
Bài 4( 151) 1 HS đọc
- Lớp làm bài vào vở,1 em làm vào bảng phụ.
- Cùng HS nhận xét, chốt kết quả đúng
*Các số theo thứ tự từ bé tới lớn
a. 4,203; 4,23; 4,5; 4,505; 
b. 69,78; 69,8; 71,2; 72,1
Bài 5(151) 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- Cho HS làm vào vở
- làm vào vở
- 1 em lên bảng chữa bài
- Nhận xét, chốt ý đúng
3. Vận dụng
- Nêu giá trị của các hàng của những số thập phân sau: 28,024; 145,36; 56,73
- Viết các số thập phân sau dưới dạng tỉ số phần trăm(theo mẫu):
0,018 = 1,8% 15,8 =.....
0,2 =..... 11,1 =......
*Số vừa bé hơn 0,1 vừa bé hơn 0,2 ta có thể tìm được số vừa bé hơn 0,10 vừa bé hơn 0,20 có thể là: 0,11; 0,12; 0,13; 0,14; 0,15; 0,16; 0,17; 0,18; 0,19
Ta chọn một số để điền vào ô trống chẳng hạn
0,1 < 0 .. < 0,2 nên 0,10 < 0,15 < 0,20
- HS nêu:
0,018 = 1,8% 15,8 = 1580%
0,2 = 20% 1,1 = 110%
__________________________________
Tập đọc: Tiết 57
MỘT VỤ ĐẮM TÀU
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: Đọc trôi chảy, đọc diễn cảm toàn bài, đọc đúng các từ phiên âm tiếng nước ngoài: Li -vơ - pun, Ma - ri -ô, Giu - li - ét - ta. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tình bạn cao đẹp giữa Ma - ri - ô và Giu- li - ét -ta, sự ân cần dịu dàng của Giu- li- ét - ta, đức tính hy sinh cao thượng của cậu bé Ma - ri - ô.
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng đọc diễn cảm và nắm được nội dung bài.
3. Thái độ: GD HS tự giác học. GD kĩ năng sống cho HS
4. Năng lực: 
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
II.Đồ dùng dạy học:
- GV: bảng phụ viết nội dung.
- HS: bút chì
III.Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động - Cho HS hát
- Giới thiệu bài - ghi bảng 
2. Khám phá
- Ghi đầu bài: Một vụ đắm tàu
 - HD HS tìm hiểu bài
a. Luyện đọc:
- GV gọi 1 HS đọc bài
- Cho HS phát âm những từ phiên âm tiếng nước ngoài.
- Bài chia làm mấy đoạn ?
- HD cách đọc
- 1 học sinh đọc
- Li - vơ - pun, Ma- ri - ô, Gi - li - ét ta.
- 5 đoạn
- Cho học sinh đọc nối tiếp
- 5 học sinh/1 lần đọc 
Lần 1: Đọc nối tiếp + kết hợp phát âm.
+ Đọc nối tiếp 5 học sinh/1 lần + kết hợp phát âm. Li - vơ - pun, Ma - ri - ô, Giu - li - ét - ta, hỗn loạn, lao ra, sực tỉnh.
+ Li - vơ - pun là địa danh ở đâu ?
- Một cảng của nước Anh
+ Bao lơn là gì ?
- ở đây chỉ phần sàn tàu có lan can bao quanh
- Đọc theo cặp đôi
- Đọc cặp đôi 
- Gọi 1 em đọc toàn bài
- 1HS đọc
- Đọc mẫu
b. Tìm hiểu bài
- Lớp đọc thầm
- Nêu hoàn cảnh mục đích chuyến đi của Ma- ri- ô và Giu - li - ét - ta ?
- Ma - ri - ô bố mới mất về quê sống với họ hàng, Giu- li - ét - ta về nhà.
* Đây là hai bạn nhỏ người Italia. Rời cảng Li- vơ - pun ở nước Anh về Italia, hai bạn quen nhau trên chuyến tàu đó.
- Giu - li - ét - ta chăm sóc 
Ma - ri - ô như thế nào khi bạn gặp nạn ?
- Thấy Ma - ri - ô bị sóng lớn ập tới, xô cậu ngã dụi, Giu - li - ét - ta hốt hoảng chạy lại quỳ xuống bên bạn, lau máu trên trán bạn, dịu dàng gỡ chiếc khăn đỏ trên mái tóc băng cho bạn.
-Tai nạn bất ngờ xảy ra như thế 
nào ?
- Cơn bão dữ dội ập tới, sóng lớn phá thủng thân tàu ... con tàu chìm dần giữa biển khơi.
 ý 1 nói lên điều gì ?
* Giới thiệu hai bạn nhỏ Ma - ri - ô và Giu - li - ét - ta.
- Cho HS đọc đoạn 3:
- 1 HS đọc
- Thái độ của Giu - li - ét - ta như thế nào khi người trên xuồng muốn nhận người nhỏ hơn là Ma - ri - ô ?
- Giu - li - ét - ta sững sờ buông thõng hai tay, đôi mắt thẫn thờ tuyệt vọng
- Ma - ri - ô phản ứng thế nào khi những người trên xuống muốn nhận đứa bé nhỏ hơn là cậu ?
- Ma - ri - ô nhường chỗ cho bạn, cậu ta hét to Giu - li - ét - ta là xuống tàu đi bạn còn bố mẹ ... và cậu uốn ngang lưng thả bạn xuống nước.
Ý 2 nãi lªn ®iÒu g× ?
* Hµnh ®éng cao th­îng cña Ma - ri - «
- Líp ®äc thÇm
- QuyÕt ®Þnh nh­êng b¹n xuèng tµu cøu n¹n cña Ma - ri - « nãi lªn ®iÒu g× vÒ cËu ?
- Ma - ri - « cã t©m hån cao th­îng, nh­êng sù sèng cho b¹n, s½n sµng hy sinh b¶n th©n m×nh.
- H·y nªu c¶m nghÜ cña em vÒ hai nh©n vËt chÝnh trong chuyÖn?
- Ma - ri - « lµ mét b¹n trai rÊt kÝn ®¸o, cao th­îng, ®· nh­êng sù sèng cho b¹n.
- Giu - li - Ðt - ta lµ b¹n g¸i tèt bông, giµu t×nh c¶m, khãc nøc në khi thÊy Ma - ri - « vµ con tµu ch×m dÇn.
Ý 3 nói lên điều gì?
- Ý nghÜa c©u chuyÖn nãi lªn ®iÒu 
Ý 3: Tình bạn cao thượng của Ma - ri - ô và Giu - li - ét - ta.
Ý nghÜa: Ca ngîi t×nh b¹n gi÷a Ma - ri 
g×?
 « vµ Giu - li - Ðt - ta, sù ©n cÇn dÞu dµng cña Giu - li - Ðt - ta, ®øc tÝnh hy sinh cao th­îng cña cËu bÐ Ma - ri - «.
c. LuyÖn ®äc diÔn c¶m
- 5 häc sinh ®äc 5 ®o¹n
- Bµi nµy ®äc giäng nh­ thÕ nµo?
- Bµi nµy ®äc víi giäng kÓ chuyÖn
- Trong 5 ®o¹n em thÝch ®o¹n nµo? V× sao em thÝch ®o¹n ®ã ?
- HS nªu
- LuyÖn ®äc diÔn c¶m ®o¹n 4
- 1 HS ®äc
- LuyÖn ®äc theo cÆp
- CÆp ®«i
- ®äc
- 3 tæ 3 b¹n ®äc
- ®äc diÔn c¶m toµn bµi
- 2 häc sinh ®äc
- B×nh chän b¹n ®äc hay nhÊt
3. Vận dụng
Viết một kết thúc vui cho câu chuyện Một vụ đắm tàu. 
- GV nhận xét tiết học: tuyên dương những HS có ý thức học tập tốt.
- HS b×nh chän
- HS nghe
Chính tả: (nhớ - viết): Tiết 29
ĐẤT NƯỚC
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nhớ - viết đúng chính tả 3 khổ thơ cuối của bài Đất nước,
2. Kĩ năng: Nắm được cách viết hoa tên các huân chương, danh hi thiệu, giải thưởng qua bài thực hành.
3. Thái độ: GD HS rèn viết chữ đẹp.
4. Năng lực: 
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
II.Đồ dùng dạy học:
- GV: 
- HS: VBT, phiếu
III.Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Cho HS tổ chức thi viết lên bảng các từ khó
- GV nhận xét 
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
 2. Khám phá: 
HD HS tìm hiểu bài
a. Trao đổi nội dung đoạn thơ 
- Đọc yêu cầu của bài
- Đọc 3 khổ thơ cuối
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 3 HS đọc thuộc lòng 3 khổ thơ
- Nội dung chính của đoạn thơ là gì ?
- Đoạn thơ nói lên lòng tự hào khi đất nước tự do, nói lên truyền thống bất khuất của dân tộc.
b. Hướng dẫn viết từ khó
- HS lên viết từ khó vào nháp
- Rừng tre, phấp phới, bát ngát, phù sa, rì rầm tiếng đất.
- Cho HS đọc từ khó
- 2 HS đọc .
c. Viết chính tả
- Đọc cho cả lớp nghe
- Chú ý HS viết hoa các từ dễ viết sai.
- Đọc thầm 3 khổ thơ
- Nhắc nhở HS lùi vào một ô rồi mới viết chữ đầu tiên của mỗi dòng thơ để cách 1 dòng.
- Viết bài
d. Soát lỗi chấm bài
- Thu 5 ® 7 bài nhận xét vở
- Nhận xét kết quả
 Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 2:(113)
1 HS đọc đề bài
- Lớp làm bài 
- 2 HS lên bảng
- GV cùng HS nhận xét, chữa đúng
a. Các cụm từ
- Cụm chỉ huân chương
+ Huân chương kháng chiến
+ Huân chương lao động
- Cụm từ chỉ danh hi thiệu: Anh hùng lao động.
- Cụm từ chỉ giải thưởng: Giải thưởng Hồ Chí Minh.
- Mỗi cụm từ trên gồm có mấy bộ phận
- Cách viết hoa các cụm từ này như thế nào ?
- 2 bộ phận 
Huân chương/kháng chiến
Huân chương/lao động
Giải thưởng/Hồ Chí Minh
- Chữ cái của mỗi bộ phận tạo thành các tên này đều được viết hoa
- Cho HS đọc quy tắc viết hoa.
- 3 HS đọc.Cả lớp theo dõi
Bài tập 3( 113) 3 HS đọc bài tập
- GV đọc 
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn
- làm bài vào vở
- Cho HS chữa bài, chốt đúng
3. Vận dụng
- Về nhà luyện viết thêm các cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu, giải thưởng. 
- Chữa bài
Anh hùng/lực lượng vũ trang nhân dân
Bà mẹ (Việt nam/anh hùng)
Đạo đức Tiết 29
BẢO VỆ CÁI ĐÚNG, CÁI TỐT (Tiết 2)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Học xong bài này, HS :
- Nhận biết được cái đúng, cái tốt
- Hiểu vì sao phải bảo vệ cái đúng, cái tốt.
2. Kĩ năng: Biết một số cách đơn giản để bảo vệ cái đúng, cái tốt.
3.Thái độ: Thực hiện được những việc bảo vệ cái đúng, cái tốt.
4. Năng lực: Năng lực tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp, hợp tác
II. Đồ dùng dạy học
- GV: + Màn chiếu. Mẩu chuyện kể về việc làm đúng và chưa đúng. Tranh/ ảnh về việc làm đúng/ sai
- HS: SGK, vở
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động 
- GV giới thiệu
2. Khám phá - luyện tập.
Hoạt động 1: Tìm hiểu thế nào là cái đúng, cái tốt.
GV kể chuyện “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
+ Dế Mèn gặp Chị Nhà Trò trong hoàn cảnh nào?
+ Dế Mèn đã làm gì để giúp chị Nhà Trò?
+ Việc làm của Dế Mèn thể hiện điều gì?
+ Chúng ta cần có thái độ như thế nào trước việc làm tốt của Dế Mèn?
Hoạt động 2: Cách bảo vệ cái đúng, cái tốt
Bài tập 1 : Trong các việc làm dưới đây, việc làm nào thể hiện hành động bảo vệ cái đúng, cái tốt. Giải thích vì sao?
a. Lan bênh vực Mai khi Mai bị các bạn nói xấu việc thường xuyên nhặt cỏ, chăm sóc vườn hoa của trường.
b. Lan không bênh vực Mai khi Mai bị các bạn nói xấu việc thường xuyên nhặt cỏ, chăm sóc vườn hoa của trường.
c. Bạn Cường không đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe gắn máy. Huy nhắc nhở Cường. thì bố Cường trợn mắt nói: “ Đi có vài phút, làm sao phải đội!”. Huy đang không biết nói sao, vừa đúng lúc bác tổ trưởng dân phố đi qua. Bác phê bình bố của Cường về ý thức chấp hành Luật lệ khi tham gia giao thông. Bác khen Huy biết mạnh dạn bảo vệ cái đúng.
d. Vận động mọi người tham gia ủng hộ đồng bào miền Trung gặp lũ lụt.
e. Mặc dù có bạn bảo Nam không cần trả lại tiền nhặt được, nhưng Nam vẫn cương quyết trả lại người đánh mất.
f. Mọi người ủng hộ quần áo bảo hộ cho các bác sĩ trong chiến dịch phòng chống dịch bệnh Covid-19.
-Theo em, vì sao cần phải bảo vệ cái đúng, cái tốt?
3. Vận dụng
HS về nhà sưu tầm một số câu chuyện, tình huống thể hiện việc bảo vệ cái đúng, cái tốt trong cuộc sống để tiết sau báo cáo.
Bảo vệ cái đúng, cái tốt ( tiết 2)
- Dế Mèn đi qua một vùng cỏ xước thì nghe tiếng khóc tỉ tê, lại gần thì thấy chị Nhà Trò gục đầu khóc bên tảng đá cuội
- Dế Mèn chủ động hỏi, lời lẽ rất oai, giọng thách thức của một kẻ mạnh và bằng hành động tỏ rõ sức mạnh quay phắt lưng, phóng càng đạp phanh phách. Sau đó phân tích để bọn nhện thấy chúng hành động hèn hạ, không quân tử, rất đáng xấu hổ
Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét bỏ áp bức, bất công, biết bảo vệ cái đúng, cái tốt.
Kết luận:
Dế Mèn đã biết bảo vệ chị Nhà Trò trước sự bắt nạt của nhà Nhện. Việc làm đó là một việc làm tốt đáng để chúng ta học tập.
Qua câu chuyện trên, chúng ta thấy cái tốt, cái đúng là những việc làm, những hà hành vi đúng pháp luật và chuẩn mực đạo đức, phù hợp trong cuộc sống,chúng ta cần phải bảo vệ.
Kết luận: Trong cuộc sống có nhiều cách làm thể hiện việc bảo vệ cái đúng, cái tốt.Những thái độ, hành vi, việc làm, ý kiến ủng hộ, đồng tình, bênh vực, đề cao khi cái đúng, cái tốt bị chỉ trích, phê phán, đe dọa, kì thị chính là bảo vệ cái đúng, cái tốt.
+ Để cái đúng, cái tốt không bị cái sai, cái xấu lấn át.
+ Để cái đúng, cái tốt được phát huy, được nhân rộng.
+ Để cuộc sống thêm an toàn, lành mạnh và tốt đẹp.
NGLL Tiết 28
CON ĐƯỜNG THÂN THIỆN VỚI MÔI TRƯỜNG
I. Môc tiªu:
1. KiÕn thøc: Gãp phÇn h×nh thµnh vµ n©ng cao nhËn thøc cña HS vÒ c¸c hµnh ®éng th©n thiÖn hoÆc kh«ng th©n thiÖn víi m«i tr­êng.
2. KÜ n¨ng: Ph¸t triÓn c¸c kÜ n¨ng quan s¸t, vËn ®éng vµ nh÷ng thao t¸c khÐo lÐo trong ph¹m vi nhá.
3. Th¸i ®é : Gi¸o dôc cho HS biết hµnh ®éng b¶o vÖ m«i tr­êng.
4. Năng lực: Năng lực tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp, hợp tác.
II. §å dïng d¹y häc:
GV: S©n ch¬i; mét mÈu gç kÝch th­íc 5 x7 x1
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc.
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động
- YCHS hát tập thể
2. Khám phá
- T×m hiÓu mét sè
 nguyªn nh©n lµm cho m«i tr­êng bÞ « nhiÔm.
- Treo tranh vÒ sù tµn ph¸ hoặc « nhiÔm môi trường.
- Yêu cầu HS nhËn xÐt vÒ néi dung mçi bøc tranh, nguyªn nh©n dÉn ®Õn t×nh tr¹ng ®ã?
- KÕt luËn 
* Ch¬i trß ch¬i "Bá r¸c vµo thïng" 
- Phæ biÕn luËt ch¬i và c¸ch ch¬i 
- tæ chøc cho HS ch¬i 
- T¹i sao ph¶i bá r¸c vµo thïng ®ùng r¸c?
- Vøt r¸c bõa b·i cã t¸c h¹i nh­ thÕ nµo?
- KÕt luËn 
3. Vận dụng
Nh¾c HS liªn hÖ vµo thùc tÕ hµng ngµy, n©ng cao ý thøc vÒ gi÷ g×n vµ b¶o vÖ m«i tr­êng. 
- NhËn xÐt vÒ néi dung mçi bøc tranh, nguyªn nh©n dÉn ®Õn t×nh tr¹ng ®ã?
KÕt luËn : HiÖn nay do ý thøc cña con ng­êi h¹n chÕ, vứt r¸c bõa b·i, do sù ph¸t triÓn c«ng nghiÖp t¹o ra nhiÒu khÝ th¶i .®Ó ®¶m b¶o m«i tr­êng kh«ng ¶nh hưởng xÊu ®Õn søc khoÎ, chóng ta cÇn ph¶i gi÷ g×n vµ b¶o vÖ m«i tr­êng để bảo vệ sức khoẻ.
- Nh¾c l¹i luËt ch¬i 
- Bá r¸c vµo thïng ®ùng r¸c ®Ó gi÷ vÖ sinh chung, gi÷ cho m«i tr­êng trong s¹ch .
- Vøt r¸c bõa b·i lµm « nhiÔm m«i tr­êng, có hại cho sức khoẻ.
KÕt luËn: Bá r¸c vµo thïng ®ùng r¸c ®Ó gi÷ vÖ sinh chung, gi÷ cho m«i tr­êng trong s¹ch .
Thứ ba ngày 13 tháng 4 năm 2021
Toán Tiết 142
ÔN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG
I.Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Giúp HS củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo khối lượng.
- Cách viết các số đo độ dài, các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân
2. Kĩ năng: Biết vận dụng làm bài tập thành thạo. 
3. Thái độ: GD HS tính tích cực, tự giác trong học tập.
4. Năng lực: Tự chủ và tự học, tư duy và lập luận toán học , năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học và giải quyết vấn đề.
II.Đồ dùng dạy học:
1. GV: Phiếu (Bài 3)
2. HS: Bút chì, vở
III.Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: Hát
- Giới thiệu bài: 
2. Thực hành, luyện tập:
 Luyện tập
- HS ghi đầu bài
Bài tập 1
- Nêu yêu cầu của bài tập
- HS lắng nghe 
- Yêu cầu HS làm bài miệng 
a)
- HS nêu miệng để hoàn thành bảng đơn vị đo độ dài, đơn vị đo khối lượng.
Lớn hơn mét
Mét
Bé hơn mét
Kí hiệu
km
hm
dam
m
dm
cm
mm
Quan hệ giữa các đơn vị đo liền nhau
1 km
= 10 hm
1 hm
= 10 dam
= 0,1 km
1 dam
= 10 m
= 0,1 hm
1m
= 10 dm
= 0,1 dam
1 dm
= 10 cm
= 0,1 m
1 cm
= 10 mm
= 0,1 dm
1mm
= 0,1 cm
b)
Lớn hơn ki lô gam
Ki lô gam
Bé hơn ki lô gam
Kí hiệu
tấn
tạ
yến
kg
hg
dag
g
Quan hệ giữa các đơn vị đo liền nhau
1 tấn
 = 10 tạ
1 tạ 
= 10 yến 
= 0,1 tấn
1 yến 
=10 kg 
= 0,1 tạ
 1kg 
= 10 hg
 = 0,1 yến
 1 hg
 = 10 dag
 = 0,1 kg
 1 dag 
= 10 g
= 0,1 hg
 1g 
=0,1dag
c. Trong bảng đơn vị đo khối lượng (đơn vị đo độ dài)
 + Đơn vị lớn gấp bao nhiêu lần đơn vị bé tiếp liền?
+ Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé tiếp liền.
 + Đơn vị bé bằng phần mấy đơn vị lớn hơn tiếp liền?
+ Đơn vị bé bằng 1/10 đơn vị lớn hơn tiếp liền.
- Yêu cầu HS đọc bài tập
- GV yêu cầu HS làm bài
Bài tập 2
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi
- HS làm vào vở, 2 HS lên bảng, nhận xét, chữa bài.
1m = 10 dm = 100 cm = 1000 mm
1km = 1000 m 
1kg = 1000g
 1 tấn = 1000 kg
- GV cho HS nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài và đơn vị đo khối lượng
1m = dam = 0,1dam
1m = km = 0,001km
1g = kg = 0,001kg
1kg = tấn = 0,001tấn
- Yêu cầu HS đọc bài tập
Bài tập 3:- 2 HS đọc, lớp lắng nghe
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở, 3HS làm phiếu
- Nhận xét, chữa bài cho HS
- Lớp làm bài vào vở, 3 HS làm bài vào phiếu, nhận xét, chữa bài
a. 5285 m = 5 km 285 m = 5,285 km
1827 m = 1 km 827 m = 1,827 km
2063 m = 2 km 63 m = 2,063 km
702 m = 0 km 702 m = 0,702 km
b. 34 dm = 3 m 4dm = 3,4 m
786 cm = 7 m 86 dm = 7,86 m
408 cm = 4 m 8 cm = 4,08 m
- Củng cố nội dung
3. Vận dụng
- GV cho HS vận dụng làm bài:
Điền số thích hợp vào chỗ chấm
2030m = ....km	 150 g .... 0,15kg
750m = .....km 3500g .... 3,5kg
c. 6258g = 6 kg 258 g = 6,258 kg
2065 g = 2 kg 65 g = 2,065 kg
8047 kg=8 tấn 47 kg=8,047 tấn
- HS làm bài
2030m = 2,03km	 150 g = 0,15kg
750m = 0,75km 3500g = 3,5kg
__________________________________
Luyện từ và câu: Tiết 57
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU 
(DẤU CHẤM, CHẤM HỎI, CHẤM THAN)
I.Mục tiêu:	
1. Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức đã học về dấu chấm, chấm hỏi, chấm than.
2. Kĩ năng: Nâng cao kỹ năng sử dụng 3 loại dấu câu trên.
3. Thái độ: GD HS tính tích cực, tự giác trong học tập.
4. Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề, sáng tạo; văn học, ngôn ngữ, thẩm mĩ.
II.Đồ dùng dạy học:
- GV: 
- HS: VBT, SGK
III.Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động:
- Cho HS chơi trò chơi "Truyền điện" lấy VD về cách đặt dấu câu
- Gọi HS đọc thuộc lòng phần ghi nhớ
GV nhận xét 
Giới thiệu bài - Ghi bảng
2. Khám phá- Luyện tập: 
- Ghi đầu bài: Ôn tập về dấu câu
 HD HS tìm hiểu bài
Bài tập 1: (115)1 HS đọc bài
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- 1 HS đọc bài: Kỷ lục thế giới 
- Cả lớp đọc thầm mẩu chuyện vui
- Yêu cầu HS tìm 3 loại dấu câu.
- Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than.
- Khoanh tròn vào dấu chấm, chấm hỏi, chấm than.
- Nêu công dụng của loại dấu câu.
- Suy nghĩ về tác dụng của dấu câu.
- Gọi HS trình bày bài.
- 1 HS lên bảng thực hiện
- kết luận chốt ý đúng
Câu
Tác dụng của dấu câu
1. Một vận động viên đang tích cực luyện tập để tham gia thế vận hội.
2. Không may anh bị cảm nặng
3. Bác sĩ bảo:
4. Anh sốt cao lắm!
5. Hãy nghỉ ngơi ít ngày đã
1. Dấu chấm đặt ở cuối câu 1, 2, 9 dùng để kết thúc câu kể. Câu 3, 6, 8, 10 cũng là câu kể những cuối câu đặt dấu hai chấm để dẫn lời nhân vật.
- Dấu chấm hỏi: Đặt ở cuối câu 7, 11 dùng để kết thúc câu hỏi.
6. Người bệnh hỏi:
7. Thưa bác sĩ tôi sốt bao nhiêu độ
8. Bác sĩ đáp:
9. Bốn mươi mốt độ.
10.Nghe thấy thế anh chàng ngồi phắt dậy
11. Thế kỉ lục thế giới là bao nhiêu
- Dấu chấm than đặt ở cuối câu 4, 5 dùng để kết thúc câu cảm (câu 4), câu cầu khiến (câu 5)
- Câu chuyện có gì đáng cười?
- Vận động viên lúc nào cũng nghĩ đến kỉ lục lên khi bác sĩ nói anh ta sốt 41 độ anh hỏi ngay: Kỷ lục thế giới là bao nhiêu.
Bài 2:(115)1 HS đọc bài tập 2
- Yêu cầu bài 2 là gì ?
- Có thể đặt dấu chấm vào những chỗ trong bài văn viết lại các chữ đầu câu cho đúng quy định.
- Yêu cầu cả lớp làm bài
- HS làm bài tập vào vở BT
- Bài văn nói lên điều gì ?
- Kể chuyện thành phố Giu – chi – ta ở Mê - hi – cô là nơi phụ nữ được đề cao, được hưởng đặc quyền, đặc lợi
- Bài văn có bao nhiêu câu văn
- Bài văn có 8 câu văn
- Cho HS lên bảng làm
- Lớp làm bài vài vở
- Cho HS nhận xét, chữa bài
- Đọc câu văn và dùng dấu chấm đặt 
- Cùng HS nhận xét, kết luận.
vào chữ thích hợp
Bài tập 3:
- 1 HS đọc bài
- yêu cầu HS làm bài vào vở
- Cả lớp đọc thầm và làm bài tập
- 3 HS làm vào bảng phụ
3. Vận dụng
- Về nhà tập đặt câu sử dụng 3 loại dấu nêu trên.
- chữa bài, bổ sung
Điều chỉnh bài 3 :Viết đoạn văn có sử dụng dấu nêu cảm nghĩ của em về hai nhân vật trong câu chuyện một vụ đắm tàu
_________________________________________ 
Kể chuyện:
 Tiết 29
 LỚP TRƯỞNG LỚP TÔI
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu câu chuyện biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện khen ngợi một lớp trưởng nữ vừa học giỏi vừa chu đáo, xốc vác công việc của lớp, khiến các bạn nam trong lớp ai cũng nể phục.
2. Kĩ năng: Dựa vào lời kể của cô và tranh ảnh minh hoạ kể lại được từng đoạn câu chuyện lớp trưởng lớp tôi và kể lại được toàn bộ câu chuyện theo lời một nhân vật (Quốc, Lâm hoặc Vân).
- Theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.
3. Thái độ: GD HS tính tích cực, tự giác trong học tập.
4. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.Năng lực văn học, ngôn ngữ, thẩm mĩ.
II.Đồ dùng dạy học:
- GV: SD tranh
- HS: SGK
III.Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động:
- Kể lại câu chuyện nói về truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam.
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
2. Khám phá –luyện tập: 
*HD HS tìm hiểu bài
- Ghi đầu bài: Lớp trưởng lớp tôi.
- GV kể lần 1: giới thiệu tên nhân vật, giải nghĩa từ khó
+ Hớt hải
+ Xốc vác
+ Củ mỉ củ mì
- GV kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ tranh minh hoạ
-Hướng dẫn HS kể chuyện: trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Yêu cầu HS đọc lại yêu cầu 1
- 1 HS đọc
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh
- Quan sát tranh 
- Kể lại với bạn về nội dung tranh
- Bức tranh 1 nêu gì ?
- Vân được bầu làm lớp trưởng mấy
bạn trai coi thường Vân không xứng đáng là lớp trưởng .
- Bức tranh 2 thể hiện điều gì ?
- Giờ kiểm tra môn Địa lí Vân được 10 điểm, các bạn nam được 5 điểm.
- Bức tranh 3 thể hiện điều gì ?
- Bức tranh thể hiện điều gì ?
- Quốc ngủ quên không trực nhật lớp, nhưng Vân đã làm giúp, Vân có sáng kiến mua kem về bồi dưỡng cho các bạn trong giờ lao động. Quốc tấm tắc. 
- Bức tranh 5 thể hiện điều gì ?
khen lớp trưởng.
- Các bạn nam cảm phục Vân là một nữ lớp trưởng không những học giỏi mà còn gương mẫu.
* Yêu cầu 2,3
- Xung phong kể chuyện tranh
- Truyện có mấy nhân vật
- Có 4 nhân vật
Vân, Lâm, Quốc, người dẫn chuyện
- Câu chuyện có ý nghĩa gì ?
- Câu chuyện khuyên chúng ta không nên coi thường bạn nữ
+ Câu chuyện khen ngợi bạn Vân học giỏi, vừa chu đáo xốc vác trong công việc khiến các bạn nam trong lớp cũng phải nể phục
- Em có rút ra bài học gì sau khi nghe câu chuyện ?
- Câu chuyện giúp chúng ta hiểu nam nữ đều bình đẳng như nhau và có khả năng làm việc như nhau.
- Câu chuyện khuyên chúng ta không nên coi thường bạn nữ, bạn nữ vừa học giỏi vừa chu đáo.
- Cho học sinh kể chuyện
3. Vận dụng
Về ghi nhớ nội dung câu chuyện. Chuẩn bị bài: Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
- Mỗi HS nhập vai kể xong câu chuyện cùng trao đổi đối thoại 
- Cả lớp nhận xét đánh giá tính điểm
Tiếng Việt:
ÔN TẬP TIẾT 1
Khoa học: Tiết 57
SỰ SINH SẢN VÀ NUÔI CON CỦA CHIM
I.Mục tiêu: 
1. Kiến thức: HS biết chim là động vật đẻ trứng.
2. Kĩ năng: Biết về sự nuôi con của chim.
3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức bảo vệ chim non.
 4. Năng lực: Nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người.
II.Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh SGK
- HS: SGK
III.Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động
- Nêu sơ đồ chu trình sinh sản của ếch
- Giới thiệu bài:
- Ghi đầu bài
 2. Khám phá Tìm hiểu bài
1.Chim là động vật đẻ trứng
Bước 1: HS làm việc theo cặp trả lời
 câu hỏi
- 2 HS cùng bàn đọc SGK và trả lời theo câu hỏi
+ So sánh tìm ra sự khác nhau giữa các quả trứng ở hình 2
Hình 2a: Quả trứng chưa ấp có lòng đỏ, lòng trắng riêng biệt.
+ Bạn nhìn thấy bộ phận nào của con gà trong hình 2b, 2c và 2d
 Hình 2b: Quả trứng đã ấp được khoảng 10 ngày có thể nhìn thấy lòng đỏ và mắt gà
 Hình 2c: Quả trứng ấp khoảng 15 ngày có thể nhìn thấy phần đầu, mỏ, chân, lông chim
Bước 2: làm việc cả lớp
 Hình 2d: Quả trứng đã ấp được khoảng 20 ngày có thể nhìn thấy đủ các bộ phận của chim
- Theo em chim sinh sản như thế nào?
- Chim sinh sản bàng cách đẻ 
 - GV kết luận: Trứng gà, trứng chim đã được chu trình tạo thành hợp tử sẽ phát triển thành phôi rồi phát triển thành gà con, chim non.
trứng. Sau đó ấp cho đến khi trứng nở thành chim con
Trứng ấp khoảng 21 ngày sẽ nở thành chim non, gà con 
2: Sự nuôi con của chim
- Cho HS thảo luận nhóm 4
- làm việc trong nhóm 4
- Quan sát hình SGK 
- quan sát
- Gọi HS trả lời câu hỏi
- Tiếp nối nhau trả lời
- Hình 3 cho biết điều gì ?
+ Hình 3: Một chú gà con đang chui ra khỏi vỏ trứng 
+ Hình 4: Chú gà con vừa chui ra khỏi vỏ tráng được vài giờ, lông của chú đã khô và chú đã đi lại được
+ Hình 5: Chim mẹ đang mớm mồi cho lũ chim con.
- Em có nhận xét gì về những con chim non, gà con mới nở ?
- Chim non, gà con mới nở còn rất yếu
- Chúng đã tự đi kiếm mồi được chưa ? Tại sao ?
- Chúng chưa thể tự đi kiếm mồi được vì chúng còn rất yếu, chim bố mẹ thay nhau đi kiếm mồi đến khi chúng tự đi kiếm ăn.
 - kết luận: Hầu hết chim non mới nở đều yếu ớt, chưa thể tự đi kiếm mồi được, chim bố mẹ thay nhau đi kiém mồi nuôi chúng đến khi chúng tự đi kiếm mồi được.
- Giáo dục HS ý thức bảo vệ chim non.
3. Vận dụng
Chim sinh sản như thế nào?
Kĩ thuật: Tiết 29
LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (tiếp)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: - HS chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp máy bay trực thăng. 
2. Kĩ năng: - Biết cách lắp và lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp tương đối chắc chắn .
3. Thái độ: * HS khéo tay: lắp được máy bay trực thăng theo mẫu và yêu thích môn học. GD học sinh sử dụng năng lượng tiết kiệm và hi thiệu quả.
4. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác
 II. Đồ dùng dạy học
 - GV- Mẫu máy bay trực thăng lắp sẵn.
 - HS- Bộ lắp ghép.
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động
- Cho HS hát
- Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.
- Giới thiệu bài - Ghi bảng 
2. Thực hành – luyện tập
- Thực hành lắp máy bay trực thăng
- Hướng dẫn học sinh thực hành
- Quan sát nhắc nhở thêm
- Tổ chức cho những hs đó hoàn thành trưng bày sản phẩm
- Nêu tiêu chuẩn đánh giá 
- Nhận xét, đánh giá sản phẩm của học sinh ( chưa hoàn thành, hoàn thành)
3. Vận dụng
- Dặn HS tập lắp ghép ở nhà (nếu có bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật)
- Ghi bài
HS nêu lại các bộ phận của máy bay trực thăng 
 - Máy bay gồm : thân và đuôi, sàn ca bin và giá đỡ, ca bin, cánh quạt, càng máy bay 
a) Chọn chi tiết
b) Lắp từng bộ phận 
+ Nêu ghi nhớ trong SGK
+ Quan sát các bước lắp
- Thực hành theo nhóm
 c) Lắp ráp máy bay trực thăng 
 e)Trưng bày sản phẩm
- Trưng bày sản phẩm theo nhóm
Thứ tư ngày 14 tháng 4 năm 2021
Toán:
Tiết 143
ÔN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ ĐO 
 KHỐI LƯỢNG (TIẾP THEO)
I.Mục tiêu:	
1. Kiến thức: Viết các số đo độ dài và khối lượng dưới dạng số thập phân. Mối quan hệ giữa một số đơn vị đo độ dài và đơn vị đo khối lượng.
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng vận dụng làm bài đúng .
3.Thái độ: GD HS tính tích cực, tự giác trong học tập.
4. Năng lực: Tự chủ và tự học, tư duy và lập luận toán học, năng lực giao tiếp và 
hợp tác; tự học và giải quyết vấn đề.
II.Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ bài 2.
- HS: SGK, bảng con
III.Các hoạt đ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_29_nam_hoc_2020_2021_ban_dep_2_cot.doc