Giáo án Lớp 5 - Tuần 22 - Năm học 2011-2012

Giáo án Lớp 5 - Tuần 22 - Năm học 2011-2012

 Tiết 4: LỊCH SỬ

 Bài 22(22) BẾN TRE ĐỒNG KHỞI

I.Mục đích yêu cầu: Giúp HS :

1. Biết cuối năm 1959 đầu năm 1960,phong trào “Đồng khởi’nổ ra và thắng lợi ở nhiều vùng nông thôn miền Nam(Bến Tre là nơi tiêu biểu của phong trào “Đồng khởi’)

2. Sử dụng Bản đồ để trình bày sự kiện

3. GD ý thức tìm hiểu lịch sử dân tộc.

II.Đồ dùng - Bản đồ Hành chính Việt Nam.

 -Tranh ảnh tư liệu về phong trào Đồng khởi.

Tiết 5: ĐẠO ĐỨC

Bài 10(T22) UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ PHƯỜNG EM. (TIẾT 2)

I.Mục đích yêu cầu:

1. Kiến thức:Biết đựoc trách nhiệm của mọi người dân phải tôn trọng uỷ ban nhân dân xã phường,tham gia các công tác do uỷ ban nhân dân xã phường tổ chức.

2. Kĩ năng:Thực hiện quyền được bày tỏ ý kiến của mình đối với chính quyền.

3. Thái độ:Có ý thức tôn trọng uỷ ban nhân dân xã phường.

II.Đồ dùng: Phiếu HT.

 

docx 31 trang cuongth97 06/06/2022 3370
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 22 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 22
Từ 6/02/2012 đến 10/02/2012
THỨ
MÔN
BÀI DẠY
HAI
CHÀO CỜ
TẬP ĐỌC
TOÁN
LỊCH SỬ
ĐẠO ĐỨC
Lập làng giũ biển
Luyện tập 
Bến tre đồng khởi
UBND xã, phường (tiết 2)
BA
TOÁN
CHÍNH TẢ
KHOA HỌC
LUYỆN TỪ & CÂU
KỸ THUẬT
Diện tích xung quanh, DT toàn phần của hình lập phương
Nghe – viết : Hà Nội
Sử dụng năng lượng chất đốt
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
Lắp xe cần cẩu
TƯ
KHOA HỌC
TOÁN
KỂ CHUYỆN
TẬP ĐỌC
ÂM NHẠC
Sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy
Luyện tập 
Ông Nguyễn Khoa Đăng
Cao Bằng
NĂM
THỂ DỤC
TOÁN
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TỪ & CÂU
MỸ THUẬT
Luyện tập
Ôn tập văn kể chuyện
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
SÁU
THỂ DỤC
TOÁN
TẬP LÀM VĂN
ĐỊA LÝ
SINH HOẠT LỚP
Thể tích của một hình
Kể chuyện ( kiểm tra viết)
Châu Âu
Tuần 22 Thứ hai, Ngày soạn:3 tháng 2 năm 2012
 Ngày dạy:06 tháng 2 năm 2012
Tiết 2: TẬP ĐỌC
 Bài43(43): LẬP LÀNG GIỮ BIỂN
I.Mục đích yêu cầu:
Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp với các nhân vật.
 Hiểunội dung:Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển
GDMT:Việc lập làng mới ngoài đảo chính là góp phần giữ gìn môi trường biển trên đất nước ta.
II.Đồ dùng -Tranh minh hoạ bài học.
 -Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc.
III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ: Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi bài Tiếng rao đêm 
+Nhận xét,ghi điểm.
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài:Giới thiệu chủ điểm,giới thiệu bài qua tranh minh hoạ
 2.2.Luyện đọc:
-Gọi HS khá đọc bài.NX.
-Chia bài thành 4 đoạn để luyện đọc.Tổ chức cho HS đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải nghĩa từ khó (chú giải sgk).
Lưu ý HS đọc đúng các tiếng dễ lẫn (sẽ,sóng,suy tính,Mõm Cá Sấu, )
-GV đọc mẫu toàn bài giọng kể lúc trầm lắng,lúc hào hướng sôi nổi;phân biệt rõ lời các nhân vật.
 2.3.Tìm hiểu bài:
 Tổ chức cho học sinh đọc thầm thảo luận và trả lời các câu hỏi 1,2,3 trong sgk
Chốt ý rút nội dung bài.(MT1,ý 2)
GDMT:Việc làm dũng cảm của những người dân chài dám rời bỏ mảnh đất quê hương ra lập làng ở một đảo ngoài biển chính là hành động giữ gìn,bảo vệ môi trường mà chúng ta phải học tập và noi theo.
 2.4.Luyện đọc diễn cảm:
-Hướng dẫn giọng đọc toàn bài.Treo bảng phụ chép đoạn 2 hướng dẫn HS đọc.Tổ chức cho HS luyện đọc trong nhóm,thi đọc trước lớp.NX bạn đọc.GV NX đánh giá.
 3.Củng cố-Dặn dò:
Hệ thống bài.
Nhận xét tiết học.
Dặn HS chuẩn bị bài:Cao Bằng.
-HS đọc và trả lời câu hỏi sgk.
HS quan sát tranh,NX.
-1HS khá đọc toàn bài.
-HS luyện đọc nối tiếp đoạn.
Luyện phát âm tiếng ,từ dễ lẫn
Đọc chú giải trong sgk.
-HS nghe,cảm nhận.
-HS đọc thầm thảo luận trả lời câu hỏi trong sgk.
-HS phát biểu
-HS luyện đọc trong nhóm;thi đọc trước lớp;nhận xét bạn đọc.
-Nhắc lại nội dung bài.
Tiết 3: TOÁN
 Bài LUYỆN TẬP 
I.Mục đích yêu cầu:
1.Biêt tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
2.Vận dụng để giải một số bài toán đơn giản.
3.GD:Tính cẩn thận,trình bày sạch đẹp,khoa học.
II.Đồ dùng:
 -Bảng phụ,bảng nhóm.
III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ: Gọi HS lên bảng làm bài tập 2 tiết trước.
+Kiểm tra vở ,nhận xét,nhận xét chữa bài trên bảng.
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài:ới thiệu bài,nêu yêu cầu tiết học.
Tổ chức cho HS làm các bài luyện tập:
 Bài 1:Tổ chức cho HS làm bài 1 vào vở.2 HS làm trên bảng lớp.Nhận xét chữa bài.
Bài giải: 
a)Đổi 1,5 m= 15 dm
Diện tích xung quanh là: ( 25+15) x2 x 18= 1440d m2 
Diện tích toàn phần là: 25 x 15 x2 + 1440 = 2190d m2
b)Diện tích xung quanh là(+)x 2 x = m2 
Diện tích toàn phần: x x2 + = m2 
 Đáp số: a) 1440dm2 và 2190 dm2
 b) m2 và m2 
 Bài 2: Tổ chức cho HS Làm vào vở,một HS làm bảng nhóm.Chấm,nhận xét,chữa bài.
Bài giải: 
a)Đổi 8dm m= 0,8 m
Diện tích xung quanh là: ( 1,5+0,6) x2 x 0,8= 3,36 m2 
Diện tích quét sơn là: 1,5 x 0,6 + 3,36 = 4,26 m2
 Đáp số: 4,26 m2 
 2.4.Củng cố dăn dò
Hệ thống bài.
Yêu cầu HS về nhà làm bài 3 trong sgk.
Nhận xét tiết học.
-HS lên bảng làm bài tập 2 tiết trước.Nhận xét,chữa bài.
-HS làm vở,chữa bài trên bảng.
HS làm bài vào vở,nhận xate chữa bài trên bảng nhóm.
Nhắc lại cách tính diện tích xungh quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
 Tiết 4: LỊCH SỬ	
 Bài 22(22) BẾN TRE ĐỒNG KHỞI
I.Mục đích yêu cầu: Giúp HS :
Biết cuối năm 1959 đầu năm 1960,phong trào “Đồng khởi’nổ ra và thắng lợi ở nhiều vùng nông thôn miền Nam(Bến Tre là nơi tiêu biểu của phong trào “Đồng khởi’)
Sử dụng Bản đồ để trình bày sự kiện
GD ý thức tìm hiểu lịch sử dân tộc.
II.Đồ dùng - Bản đồ Hành chính Việt Nam.
 -Tranh ảnh tư liệu về phong trào Đồng khởi.
III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ: +Vì sao nhân dân ta phải cầm súng đứng lên chống Mĩ –Diệm?
-Nhận xét ghi điểm.
2Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài ,Nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động2: Tìm hiểu về nguyên nhân của phong trào “Đồng khởi:Yêu cầu HS nhắc lại những tội ác của Mĩ-Diệm gây ra cho đồng bào Miền Nam.Gọi một số HS trả lời,nhận xét,bổ sung.
Kết luận. Do sự đàn áp tàn bạo của Mĩ –Diệm,nhân dân Miền Nam buộ phải vùng lên phá tan ách kìm kẹp.
Hoạt động3: Tìm hiểu về diễn biến của phong rào Đồng khởi bằng hoạt động cả lớp với câu hỏi:
+Tóm tắt diễn biến chính của phong trào Đồng khởi?
-Gọi HS lên chỉ lược đồ,kết hợp tranh ảnh tóm tắt diễn biến của phong trào Đồng khởi.
Hoạt động 4: Tìm hiểu về ý nghiã của phong trào Đồng kghởi bẳng hoạt động nhóm .
+GV vhia nhóm nêu câu hỏi thảo luận: Nêu ý nghĩa của phong trào Đồng khởi?
+Gọi đại diện nhóm trình bày,cả lớp nhận xét,bổ sung.
Kết luận: Phong trào ĐK mở ra một thời kì mới:nhân dân miền Nam cầm vũ khí chiến đấu chống quân thù đẩy quân Mĩ và quân đội Sài Gòn vàp thế bị động lúng túng.
Hoạt động cuối:	
Hệ thống bài,liên hệ giáo dục HS .
Dặn HS học theo câu hỏi trong sgk
Nhận xét tiết học.
-HS lên bảng trả lời,lớp nhận xét bổ sung.
-HS đọc sgk,thảo luận,phát biểu.
-HS đọc sgk,dựa vào bản đồ và tranh ảnh để trình bày.
-HS thảo luận nhóm.đại diện nhóm báo cáo Các nhóm khác nhận xét,bổ sung.thống nhất ý kiến.
Đọc kết luận sgk.
Tiết 5: ĐẠO ĐỨC
Bài 10(T22) UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ PHƯỜNG EM. (TIẾT 2)
I.Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:Biết đựoc trách nhiệm của mọi người dân phải tôn trọng uỷ ban nhân dân xã phường,tham gia các công tác do uỷ ban nhân dân xã phường tổ chức.
 Kĩ năng:Thực hiện quyền được bày tỏ ý kiến của mình đối với chính quyền.
Thái độ:Có ý thức tôn trọng uỷ ban nhân dân xã phường.
II.Đồ dùng: Phiếu HT.
III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài cũ:
-Nêu ghi nhớ tiết trước.
Bài mới:
Hoạt động 1: Thực hiện yêu cầu của bài tập 2 sgk bằng hoạt động nhóm.
+Chia nhóm,giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận xử lý tình huống.
+Gọi đại diện nhóm lên trình bày,các nhóm khác nhận xét,bổ sung.
Kết luận:a)Vận động các bạn tham gia kí ủng hộ nạn nhân chất độc màu da cam.
b)Nên đăng kí sinh hoạt hè tạ nhà văn hoá của phường.
c)Nên bàn với gia đình chuẩn bị sách vở,đồ dùng học tập,quần áo,..để ủng hộ trẻ em vùng lũ lụt.
Hoạt động 2: Thực hiện yêu cầu bài tập 4 sgk bằng hoạt động nhóm.
+Chia nhóm,giao nhiệm vụ cho các nhóm đóng vai góp ý kiến cho UBNDxã phường những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
+Gọi đại diện nhóm trình bày,các nhóm khác thoả luận bổ sung.
Kết luận:Uỷ ban nhân xã phường luôn quan tâm,chăm sóc và boả vệ các quyền lợi của người dân,đặc biệt là trẻ em.Trẻ em tham gia các hoạt động xã hội tâix phường và tham gia đống góp ý kiến là một việc làm tốt
Hoạt động cuối:
Hệ thống bài.
Dặn HS chuẩn bị tiết sau.
Nhận xét tiết học.
-HS theo dõi
-HS thảo luận nhóm. Xử lý các tình huống.
-HS đoáng vai trình bày ý kiến,thảo luận bổ sung.
HS nhắc lại ghi nhớ trong sgk.
 Thứ ba, Ngày soạn:4 tháng 2 năm 2012
 Ngày dạy:07 tháng 2 năm 2012
Tiết 1: TOÁN
Bài107 (111) DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HÌNH LẬP PHƯƠNG
I. Mục đích yêu cầu:
1. Biết hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt.
2. Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương.
3.GD tính cẩn thận,trình bày khoa học.
II.Đồ dùng:
 -GV:Bộ đồ dùng học toán.
 -HS:bảng con,bảng nhóm
 III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài cũ :-Cho làm bài tập 3 tiết trước vào bảng con.
+GV nhận xét,chữa bài.
-Kiểm tra vở bài tập về nhà của HS.
 2.Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học
Hoạt động2: Hình thành công thức tính diện tích xung quanh à diện tích toàn phần của hình lập phương.
-GV cho HS quan sát các mô hình trực quan,nhận xét về các mặt của hình lập phương và hình hộp chữ nhật
+Rút kết luận:Hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt(có 3 kích thước bằng nhau)
+Yêu cầu Hs dựa vào công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật nêu cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương.(sgk)
+Tổ chức cho HS làm ví dụ trong sgk.
Hoạt động3: Tổ chức cho HS làm các bài luyện tập:
Bài 1: Tổ chức cho HS làm vào vở.Gọi một HS lên bảng chữa bài.Chấm,nhận xét,chữa bài.
Bài giải :Diện tích xung quanh của hình đó là:1,5 x 1,5 x 4 = 9m2
 Diện tích toàn phần của hình đó là:1,5 x1,5 x6 =13,5m2
 Đáp số: 9m2 và 13,5m2
Bài 2:Tổ chức hco HS làm vào vở,một HS làm bnảg nhóm.Chấm,nhận xét,chữa bài.
Bài giải :Diện tích bìa dùng làm hộp là:2,5 x2,5 x5 =31,25dm2
 Đáp số: 31,25dm2
Hoạt động cuối:
Hệ thống bài
Dặn HS về nhà làm bàitrong vở BT.
Nhận xét tiết học.
-HS ghi kết quả vaìo bảng con.
-HS quan sát trực quan,nêu nhận xét.
+Đọc kết luận trong sgk.
-HS theo dõi thực hiện như ví dụ sgk.
-HS làm bài vào vở,chữa bài trên bảng.
-HS làm vào vỉơ và bảng nhóm,chữa bài.
-Nhắc lại cách tính diện tíchXQ và DTTP của HLP
Tiết 2: CHÍNH TẢ
Bài 22(22): (Nghe-Viết ) HÀ NỘI
 I. Mục đích yêu cầu:
1.HS nghe -viết đúng,trình bày đúng bài CT.
 -Tìm được danh từ riêng là tên người ,tên địa lý Việt Nam.
 2.Rèn kĩ năng viết ,trình bày đẹp khổ thơ 5 chữ.
 3. GD tính cẩn thận.
II.Đồ dùng:
Bảng phụ,
Vở bài tập Tiếng Việt.Bảng con.
 III..Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:-HS viết bảng con 2 từ linh cữu,thiên cổ.
 -GV nhận xét.
Hoạt động 2:Giới thiệu bài,nêu yêu cầu của tiết học.
Hoạt động 3:Hướng dẫn HS Nghe –viết bài chính tả:
-GV đọc bài viết với giọng rõ ràng,phát âm chính xác.
-Nêu câu hỏi tìm hiểu nội dung bài:
 +Khi đến Hà Nội bạn nhỏ thấy có những điều gì mới lạ?
GDMT:Nếu được đến tăhm Hà Nội em sẽ làm gì để giữu gìn và bảo vệ cảnh quan môi trường Hà Nội để Hà Nội mãi tươi đẹp? 
Hướng dẫn HS viết đúng các danh từ riêng (Hà Nội,Hồ Gươm,chùa Một Cột,Ba Đình,Tháp Bút,Tây Hồ, )
-Đọc cho HS nghe-viết ;soát sửa lỗi,
-Chấm,NX, chữa lỗi HS sai nhiều.
Hoạt động 4:Tổ chức cho HS làm bài tập chính tả.
Bài2 a( tr 17sgk):+Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài 2a.
+Gọi HS trả lời,nhận xét bổ sung thống nhất ý dúng;
Lời giải:Trong đoạn văn có danh từ riêng tên người là:Nhụ;Danh từ riêng tên địa lý Việt Nam là:Bặch Đằng Giang,Mõm Cá Sấu.
Bài3a:Tổ chức cho HSThi viết vào bảng nhóm.GV nhận xét ,bổ sung.Tuyên duương nhóm ghi được nhiều tên đúng.
GV yêu cầu HS nhắc lại cách viết tên người,tên địa lý Việt Nam.
Hoạt động cuối:
Hệ thống bài,liên hệ GD HS
Dăn HS luyện viết ở nhà.
Nhận xét tiết học.
-HS viết bảng con.
-HS theo dõi bài viết trong sgk.
Thảo luận nội dung đoạn viết.
-Liên hệ bản thân.
-HS luyện viết từ tiếng khó vào bảng con
-HS nghe-viết bài vào vở,
Đổi vở soát sửa lỗi.
-HS bài tập:
-HS thảo luận trả loqì miệng
-HS thi làm bài vào bảng nhóm.
-Nhắc lại cách viết tên người,tên địa lý Việt Nam.
Tiết 3: KHOA HỌC
Bài 43(43) SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT(Tiếp theo)
 I.Mục đích yêu cầu:
1. Củng cố về các loại năng lượng chất đốt.
 2.Nêu được sự cần thiết và một số biện pháp sử dụng an toàn,tiết kiệm các loại chất đốt.
. GDMT: Sử dụng tiết kiệm chất đốt là góp phần bảo vệ môi trường.
GDKNS: KN biết tìm tòi, xử lí, trình bày thông tin về việc sử dụng chất đốt.
II. Đồ dùng: -Thông tin và hình trang 89SGK
 III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ : +Kể tên các loại chất đốt mà em biết?
GV nhận xét,ghi điểm.
 2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động2: Tổ chức cho HS thảo luận về sự cần thiết phải sử dụng tiết kiệm năng lượng chất đốt bằng hoạt động nhóm. Theo các câu hỏi:
+Tại sao không nên chặt phá cây bừa bãi để làm củi đun?
+Than đá,dầu mỏ,khí tự nhiên có phải là nguồn năng lượng vô tận không?Tại sao?
-Gọi đại diện các nhóm trả lời,nhận xét ,bổ sung,thống nhất ý kiến;
Kết luận(GDMT):Chặt cây bừa bãi để lấy củi đun sẽ làm ảnh hưởng tới tài nguyên rừng,tới môi trường.Than đá,dầu mỏ,khí tự nhiên được hình thành từ xác các loại sinh vật qua hàng triệu năm,hiện nay các nguồn năng lượng này đang có nguy cơ cạn kiệt .Do đó phải tiết kiệm các nguồn năng lượng này.
Hoạt động3: Tổ chức thảo luận về biện pháp sử dụng an toàn và tiết kiệm năng lượng chất đốt bằg thảo luận nhóm qua các câu hỏi:
+ Nêu các việc làm để tiết kiệm,chống lãng phí năng lượng chất đốt?
+Cần phải làm gì để phòng tránh tai nạn xảy ra khi sử dụng nặng lượng chất đốt?
+ GDMT:Nêu tác hại của việc sử dụng các loại chất đốt với môi trường và biện pháp để làm giàm các tác hại đó?
-Gọi đại diện nhóm trả lời.Nhận xét,bổ sung.
Kết luận:Mục Bạn cần biết sgk.
Hoạt động cuối:
 Hệ thống bài.
Dăn HS học theo mục Bạn cần biết sgk.
 Nhận xét tiết học.
Một số HS trả lời.Lớp nhận xét,bổ sung.
-HS thảo luận nhóm .Đại diện nhóm trả lời,nhận xét ,bổ sung.
-HS liên hệ thực tế thảo luận trả lời,thống nhất ý đúng.
-HS liên hệ bản thân.Đọc mục Bạn cần biết sgk 
Tiết 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Bài43(43): NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ.
 Mục đích yêu cầu: 
 1. Hiểu thế naùo là câu ghép thể hiện quan hệ Điều kiện-Kết quả;Giả thiết-Kết quả.
 2. Biết tìm các vế câu ghép trong câu ghép,tìm được quan hệ từ nối các vế câu ghép,thêm vế câu để tạo thành câu ghép.
 3. GD ý thức hợp tác trong học tập.
II Đồ dùng: -GV:Bảng phụ, bảng nhóm
 -HS: vở bài tập Tiếng Việt.
 III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài cũ : Gọi một số HS làm lại bài tập 4 tiết trước.
+GV nhận xét,ghi điểm.
Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học
Hoạt động2: Tổ chức cho HS làm bài tập nhận xét.
Bài1: Yêu cầu HS đọc thầm bài tập,trao đổi nhóm đôi phát biểu.GV mở bảng phụ chốt lời giả đúng:
Lời giải:
+Câu a nối bằng cặp:Nếu-Thì chỉ ĐK_KQ;vế 1 cchỉ ĐK,vế 2 chỉ KQ.
+Câub,nối bằng từ Nếu;chỉ qua hệ KQ-ĐK;vế 1 chỉ kết quả,vế 2 chỉ ĐK.
Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài,nối tiếp phát biểu.GV chót ý:
Lời giải: +Cặp quan hệ từ chỉ ĐK-KQ,GT-KQ: nếu thì,nếu như thì,hễ thì,giá thì,giá mà thì,giả sử thì, ..
-HS lấy ví dụ về câu có một trong các cặp quan hệ từ trên.
Kết luận:Rút ghi nhớ trong sgk
Hoạt động3:Tổ chức làm bài luyện tập: 
Bài 1:Tổ chức cho HS đọc làm bài vào vở BT,một HS lên gạch dưới các vế câu chỉ ĐK,KQ,khoanh tròn vào quan hệ từ nối các vế caau đó trên bảng phụ
Bài 2:Tổ chức cho HS thi làm nhanh vào bảng nhóm,dán bảng.Đại diện các nhóm đọc bài của nhóm mình,nhận xét,bổ sung.
Bài 3: Tổ chứccho HS nối tiếp đọc các vế câu thêm vào của mình.Lớp nhận xét,tuyên dương bạn thêm đúng và hay.
Hoạt động cuối:
Hệ thống bài.
Dặn HS làm lại BT 3 vào vở
Nhận xét tiết học.
-Một số HS đọc bài.
-HS trao đổi nhóm đôi phát biểu.
-HS suy nghĩ nối tiếp phát biểu.
-HS đọc ghi nhớ trong sgk
-HS làm vào vở chữa bài trên bảng phụ.
-HS làm bảng nhóm.
-HS viết vào vở,đọc bài trước lớp.
-HS nhắc lại ghhi nhớ.
 1. Bài cũ : Gọi một số HS đọc đoạn văn ở bài tập 3 tiết trước.
 -GV nhận xét ghi điểm.
2 . Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học
Hoạt động2: Hướng dẫn HS làm bài tập nhận xét:
 -Yêu cầu HS đọc thầm bài 1 làm vào vở bài tập.
Lời giải:Đoạn văn có 1 câu ghép: “Tuy bốn màu là vậy nhưng mỗi mùa Hạ Long có những nét riêng biệt ,hấp dẫn lòng người.”
+Có 2 vế câu được nối với nhau bằng một cặp quan hệ từ Tuy-nhưng
-Yêu cầu HS đọc bài tập2, thảo luận lấy thêm ví dụ.
Chốt ý rút ghi nhớ sgk.
Hoạt động3: Tổ chức cho HS làm bài luyện tập.
Bài 1:Tổ chức cho HS làm bài vào vở,một HS làm bài vào bảng phụ Nhận xét,chữa bài.
Lời giải:
a)Mặc dù giặc Tây / hung tàn nhưng chúng / không thể ngăn 
 CN VN CN VN
b)Tuy rét /vẫn kéo dài,mùa xuân/ đã đến bên bờ Hiền Luơng.
 CN VN CN VN
Bài 2:Yêu cầu HS thi làm vào bảng nhóm.Trình bày kết quả,nhận xét bổ sung.
Lời giải:a)Tuy hạn hán kéo dài,nhưng cây cối trong vườn vẫn xanh tươi.
b)Mặc dù mặt trời đã đứng bóng,nhưnưg các bácc nông dân vẫn miệt mài trên đồng ruộng.
Bài 3: Hướng dẫn HS đọc thầm mẩu chuyện,trả lời miệng.
Lời giải: Mặc dù tên cướp/ rất gian xảo ,nhưng cuối cùng hắn/
 CN VN CN 
 vẫn phải đưa tay vào còng số 8
 VN
 Hoạt động cuối:	
Hệ thống bài
Dặn HS làm lại bài 2,3 vào vở.
Nhận xét tiết học.
-Một số HS đọc bài
-Lớp nhận xét bổ sung.
-HS làm bài nhận xét vào vở.
-HS đọc ghi nhớ sgk
HS tìm thêm một số ví dụ.
HS làm vở,chữa bài trên bảng phụ.
-HS làm bảng nhóm.
-HS thảo luận trả lời miệng.
-Nhắc lại ghi nhớ.
Tiết 5: KĨ THUẬT
Bài 22(22): LẮP XE CẨU(Tiết 1)
I.Mục đích yêu cầu:
Biết được các chi tiết dụng cụ dùng để lắp xe cẩu,nắm được quy trình lắp xe cẩu.
2Chọn đúng và đủ các chi tiết lắp xe cẩu.
GD tính cẩn thận,làm việc khoa học.
I.Đồ dùng: Bộ đò dùng lắp ghép ;tranh quy trình lắp xe cẩu.
 III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ :
 +Một số HS nêu cách phòng bệnh cho gà?
 GV nhận xét.
 2.Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu của tiết học.
Hoạt động2: Tổ chức cho HS quan sát nhận xét mẫu:
-Cho HS quan sát mẫu xe đã lắp sẵn trả lời các câu hỏi:
+Để lắp được xe cẩu ,cần lắp mấy bộ phận?Nêu tên các bộ phận đó?
-Gọi một số HS trả lời,nhận xét,bổ sung.
Kết luận: Để lắp xe cẩu ta cầng lắp 5 bộ phận đó là: Giá đỡ cần cẩu;cần cẩu;ròng rọc;dây tời;trục báng xe.
Hoạt động3: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật:
a)Hướng dẫn chọn chi tiết(sgk)
Yêu cầu HS quan sát hình trong sgk,thảo luận tìm các chi tiết.
b)Hướng dẫn lắp(sgk)
+GV thao tác mẫu và giải thích.
+Ch HS nhắc lại cách lắp từng bộ phận.
+Chỉ tranh quy trình nhắc lại cách lắp ghép.
+Cho một số HS lên thực hành thử.
c) Hướng dẫn HS tháo rời từng bộ phận sắp xếp vàp hộp.
Hoạt động cuối:	
Hệ thống bài.Nhắc lại quy trình lắp ghép .
Dặn HS chuẩn bị tiết sau.
Nhận xét tiết học.
Một số HS lên bảng trả lời.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-HS quan sát,trả lời.
-HS quan sát mẫu.
-Đọc quy trình lắp ghép.
-Thực hành nháp.
-Tháo rời các bộ phận cất vào hộp.
-Đọc ghi nhớ sgk.(sgk)
 Thứ tư,Ngày soạn 5 tháng 2 năm2012
 Ngày dạy: 8 tháng 2 năm 2012
Tiết 1: KHOA HỌC
Bài44(44): SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG GIÓ VÀ NĂNG LƯỢNG NƯỚC CHẢY.
 I.Mục đích yêu cầu:
 1. Nêu được ví dụ về sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy trong đời sống và sản xuất.
 2.Trình bày tác dụng của sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy trong tự nhiên.
GD MT:khai thác sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy là bảo vệ môi trường.
* GDKNS:Kĩ năng đánh giá về việc khai thác, sử lí các nguồn năng lượng khác nhau.
II.Đồ dùng:
 -Hình trang 92,93 sgk
 - Tranh ảnh về đồ dùng,máy móc sử dụng điện..
 III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1.Bài cũ : -HS 1:Nêu một số việc làm thể hiện sử dụng tiết kiệm và an toàn năng lượng chất đốt?
GV nhận xét ghi điểm.
 2.Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động2 Tìm hiểu về năng lượng gió bằng thảo luận nhóm theo các câu hỏi:
+Vì sao có gió?Nêu ví dụ về tác dụng của gió trong tự nhiên?
+Con người sử dụng năng lượng gió trong những việc gì?
- Gọi đại diện nhóm trình bày,nhận xét,bổ sung.
 Kết Luận: Mục Bạn cần biết trang 90 sgk.
Hoạt động3: Tìm hiểu về năng lượng nước bằng hoạt độngnhóm theo câu hỏi:
+Nêu một số ví dụ về tác dụng của năng lượng nước chảy trong tự nhiên?
+Con người sử dụng năng lượng nước chảy trong những việc gì?Liên hệ thực tế ở địa phương?
Gọi đại diện các nhóm lên trình bày,nhận xét,bổ sung
Kết luận:Mục Bạn cần biết trang91sgk.
GDMT: Gió và nước là nguồn năng lượng từ thiên nhiên không gây nguy hại đến môi trường,Vì vậy sử dụn năg lượng gió và nước là góp phần bảo vệ môi trường.
Hoạt động cuối:	
Hệ thống bài. 
Dặn HS học thuộc mục Bạn cần biết trong sgk
Nhận xét tiết học.
1 HS lên bảng trả lời.lớp nhận xét bổ sung.
-HS thảo luận nhóm phát biểu,thống nhất ý đúng.
HS thảo luận nhóm,liên hệ tực tế phát biểu.
-HS liên hệ địa phương.
-HS đọc mục Bạn cần biết sgk.
Tiết 2: TOÁN
Bài108(108): LUYỆN TẬP 
I.Mục đích yêu cầu:
1. Củng cố tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương.
 2. Vận dụng tính DTXQ và DTTP của hình lập phương trong một số trường hợp đơn giản.
 3. GD tính cẩn thận,trình bày khoa học
.
II.Đồ dùng:
 -Bảng phụ
 -Bảng nhóm
 III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài cũ : Gọi một số HS nhắc lại quy tắc và công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương.
Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động2 Hướng dẫn HS các bài tập luyện tập.
Bài 1:Tổ chức cho HS làm vào vở.Một HS làm bảng nhóm.Nhận xét,chữa bài thống nhất kết quả.
Bài giải:
Đổi :2m5cm =2,05m
Diện tích xung quanh của hình lập phương đó là: 
2,05 x2,05 x 4 =16,81m2
Diện tích toàn phần của hình lập phương đó là:
2,05 x2,05 x 6 = 25,215m2
Đáp số: 16,81m2 và 25,215m2
Bà i 2: Treo bảng phụ vẽ hình như sgk. Hướng dẫn HS làm ,yêu cầu HS Thảo luận trả lời.Gọi mộth số HS trả lời.Nhận xét,bổ sung.
Lời giải: Mảnh bìa hình 3 và hònh 4 là gập được hình lập phương.
Bài 3:Tổ chức cho HS trao đổi nhóm lần lượt ghi câu trả lời vào bảng con.Nhận xét,bổ sung.
Lời giả: a)S; b)Đ; c)S; d) Đ
Hoạt động cuối:
Hệ thống bài
Dặn HS về nhà làm bài tập trong vở bài tập.
Nhận xét tiết học.
-Một số HS trả lời,lớp nhận xét,bổ sung.
-HS làm vào vở.chữa bài trên bảng nhóm.
-HS quan sat,thảo luận,trả lời.
-HS trả lời vào bảng con.
 Tiết 3 KỂ CHUYỆN
 Bài 22(22) : ÔNG NGUYỄN KHOA ĐĂNG
I.Mục đích yêu cầu: Giúp HS
1 .Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
2. Biết trao đổi với các bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện,Nhận xét đúng lời kể của bạn.
3.GD tính mạnh dạn ,tự tin trong giao tiếp.
II.Đồ dùng: -Tranh minh hoạ truyện.
III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ: Gọi 1 số HS lên bảng kể chuyện theo yêu cầu tiết trước GV nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài: Giới thiệu ,nêu yêu cầu tiết học.
GV kể:
+ GV kể lần 1 ,viết lên bảng những từ ,ngữ khó: Truông,sào huyệt,phục binh giải nghĩa cho HS hiểu.
 +GV kể lần 2 kết hợp với tranh minh hoạ.
 2.4.Tổ chức cho HS thực hành kể chuyện.
Nêu câu hỏi gợi ý cho HS nắm được nội dung truyện:
+Ông Nguyễn Khoa Đăng đã đã xử vụ án ăn cắp tiền như thế nào?
+Ông đã bắt và trừng trị bọn cướp ra sao?
-Gọi HS đọc lời dẫn dưới mỗi bức tranh trong sgk.
-Tổ chức cho HS kể và trao đối trong nhóm
-Gọi HS kể nối tiếp từng đoạn theo tranh
-Gọi HS chỉ tranh kể toàn bộ câu chuyện trước lớp.
-Trao đối về nội dung ,ý nghiã của câu chuyện
-Nhận xét,bình chọn bàn kể hay và hiểu chuyện nhất.
+GV nhận xét.ghi điếm từng học sinh.
 3.Củng cố-Dặn dò:
Hệ thống bài.Nêu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi ông Nguyễn Khoa Đăng thông minh tài giỏi,xét xử các vụ án,có công trưnừg trị bọn cướp,bảo vệ cuộc sống bình yên cho dân.
Nhận xét tiết học.
Dặn HS tập kể ở nhà.Chuẩn bị tiết kể chuyện sau.
Một số HS kể.Lớp nhận xét,bổ sung.
HS đọc các yêu cầu trong sgk
Nghe ,quan sat tranh nắm nội dung truyện.
.
-HS tập kể ,trao đổi trong nhóm.Thi kể trước lớp.
-Nhận xét,bình chọn bạn kể.
-HS nêu ý nghĩa chuyện.
Tiết 4: TẬP ĐỌC	
 Bài 44(44): CAO BẰNG.
I.Mục đích yêu cầu:
 Đọc diễn cảm bài thơ ,thể hiện rõ nội dung từng khổ thơ.
 -Hiểu: Ca ngợi mảnh đất biên cương và con người Cao Bằng.
Rèn kĩ năng đọc đúng,đọc diễn cảm bài thơ.
GD yêu mến tự hào về quê hương đất nước.
II.Đồ dùng -Tranh minh hoạ bài học
 -Bảng phụ ghi khổ thơ.
III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ: Gọi HS đọc bài “Lập làng giữ biển.”Trả lời câu hỏi 1,2,3 sgk .
 NX,đánh giá,ghi điểm.
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài: Giới thiệu bài bằng tranh minh hoạ.
 2.2.Luyện đọc:
-Gọi HS khá đọc bài.NX.
-Hướng dẫn HS đọc nối tiếp các khổ thơ,kết hợp giải nghĩa từ khó (chú giải sgk).
Lưu ý HS đọc đúng một số tiếng :suối,sâu sắc, biên cương,..
 -GV đọc mẫu toàn bài ,giọng đọc nhẹ nhàng,tình cảm,thể hiện lòng yêu mến đất đai và con người Cao Bằng,nhấn giọng những từ ngữ gợi tả.
 2.3.Tìm hiểu bài:
 Tổ chức cho học sinh đọc thầm thảo luận và trả lời các câu hỏi 1,2,3 trong sgk 
Hỗ trợ câu 4 :Qua khổ thơ cuối tác giả muốn nói đến vị trí quan tronghj của Cao Bằng,người Cao Bằng vì cả nước mà giữ lấy biên cương.
Chốt ý rút nội dung bài(Mục tiêu)1
 2.4.Luyện đọc diễn cảm:
-Hướng dẫn giọng đọc toàn bài.Treo bảng phụ êpps 3 khổ thơ đầu hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng.
-Tổ chức cho HS luyện đọc trong nhóm,thi đọc diễn cảm và đọc thuộc trước lớp. NX bạn đọc.GV NX đánh giá.
 3.Củng cố-Dặn dò:
Liên hệ GD. Nhận xét.
 Nhận xét tiết học.
Dặn HS luyện đọc ở nhà.Chuẩnbị bài:Phân xử tài tình
-3 HS lên bảng,đọc,trả lời câu hỏi.
-Lớp NX,bổ sung.
-HS quan sát tranh,NX.
-1HS khá đọc toàn bài.
-HS luyện đọc nối tiếp khổ thơ.
-Luyện đọc tiếng từ và câu khó.
Đọc chú giải trong sgk.
-HS nghe,cảm nhận.
-HS đọc thầm thảo luận trả lời câu hỏi trong sgk,NX bổ sung,thống nhất ý đúng
-Học sinh luyện đọc trong nhóm.Thi đọc trước lớp.Nhận xét bạn đọc
-HS nhắc lại nội dung bài.
 Thứ năm,Ngày soạn: 6 tháng 2 năm 2012
 Ngày dạy:09 tháng 2 năm 2012
Tiết 2: TOÁN
Bài 109(109): LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục đích yêu cầu:
1 . Củng cố về tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
 2. Vận dụng giải một số bài tập có yêu cầu tổng hớp liên quan đến hình lập phương và hình hộp chữ nhật.
 3. GD tính cẩn thận,trình bày khoa học.
II.Đồ dùng +Bảng nhóm.
 +Bảng con
 III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ : Nhắc lại cách tính DTXQ,DTTP của HLP
 -GV nhận xét.
2.Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động2: Tổ chức cho HS làm bài tập 
Bài 1 : Tổ chức cho HS lần lượt tính và ghi kết quả vào bảng con.Nhận xét chữa bài.
Lời giải: 
 a) +DTXQ: (2,5+1,2)x2x0,5 =3,6m2
 +DTTP:3,6+2,5 x1,1 x2 =9,1m2
b)Đổi 3m= 30dm
+DTXQ:(30+15) x2 x9 =810dm2
+DTTP: 810 + 30 x15 x2 =1710dm2
Bài 3: Hướng dẫn HS thảo luận nhóm.Đại diện nhóm trình bày,nhận xét,bổ sung ,thống nhất ý đúng.
Lời giải:
Diện tích XQ của Hình LP lúc đầu là: 4 x4 x4=64cm2
DTTP của HLP lúc đầu là: 4 x4 x6 =96cm2
Cạnh của H LP sau khi gấp lên 3 lần là:4 x3 = 12cm
DTXQ của HLP sau là: 12 x12 x4 =576cm2
DTTP của HLP sau là: 12x12 x6=864cm2
DTXQ Gấp lên số lần là:576:64=9 lần
DTTP gấp lân số lần là:864 : 96 = 9 lần
Đáp số: 9 lần.
Hoạt động cuối:
Hệ thống bài.
Hướng dẫn HS về nhà làm2 sgk
Nhận xét tiết học.
Một số HS trả lời,Nhận xét,bổ sung.
-HS làm bảng con.
-HS thảo luận nhóm,làm bảng nhóm,trả lời.
-Nhắc lại cách tính DTXQ,DTTP hình hộp CN và HLP.
Tiết 3: TẬP LÀM VĂN
 Bài 43(43) ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN 
 I.Mục đích yêu cầu: 
 1.Củng cố các kiến thức đã học về cấu tạo bài văn kê chuyện,về tính cách nhân vật trong truyện và ý nghĩa của câu chuyện.
 2. Vận dụng làm cá bài tập thực hành.
 3. GD ý thức học tập.
II.Đồ dùng: -Bảng phụ.
 -Vở bài tập.
III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1.Bài cũ : 
 +Gọi một số HS đọc lại đoạn văn viết lại của bài văn tả người.
 +Nhận xét,ghi điểm.
2Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu của tiết học.
Hoạt động2: Hướng dẫn học sinh làm cácn bài tập.
Bài 1: Tổ chức cho HS đọc yêu cầu,thảo luận nhóm.Gọi đại diện nhóm trả lời.Các nhóm khác nhận xét,bổ sung.GV mở bảng phụ chốt lời giải đúng
Lời giải:
a)Văn kể chuyện là kể lại một chuỗi các sự kiện có đầu,cuối,liên quan đến 1 hay 1 số nhân vật.Mỗi câu chuyện có một ý nghĩa.
b) Tính cách của nhân vật thể hiện qua :hành động,lời nói,ý nghĩ,những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu của nhân vật.
c)Cấu tạo bài văn kể chuyện có 3 phần:
+Mở đầu(Mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp)
+Diễn biến(Thân bài)
+Kết thúc(Kết bài mở rộng hoặc không mở rộng)
Bài 2: Yêu cầu HS đọc thầm bài văn.làm bài vào vở bài tập.Một HS làm vào bảng nhóm.Nhận xét,chữa bài:
Lời giải: Khoanh vào cá ý :
 1 C; 2 C ; 3 C
Hoạt động cuối:	
Hệ thống bài.
Dặn HS chuẩn bị tiết sau.
Nhận xét tiết học. 
Một số HS đọc.Lớp nhận xét,bổ sung.
-HS trao đổi nhóm trả lời.Đại diện nhóm trả lời,nhận xét,bổ sung.
- Đọc lại baìo trên bảng phụ.
-HS đọc bài văn,khoanh vào ý đúng.
Tiết4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Bài 44(44): NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I.Mục đích yêu cầu:
 1. Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ tương phản.
 2. Biết phân tích cấu tạo của câu ghép,thêm được mọt vế câu ghép chỉ quan hệ twong pảhn;biết xác định CN-VN của mỗi vế câu trong câu ghép.
 3. GD ý thức tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng: -Bảng phụ
 - Bảng nhóm.Vở bài tập Tiếng Việt.
III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1.Bài cũ : Gọi 2 HS lên làm BT 2,3 của tiết trước.
 + GV nhận xét.
2. Bài mới:	
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:-Giới thiệu nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động2: :Hướng dẫn HS làm bài:
 Bài tập 2 -Gọi HS đọc nội dung bài tập sgk:
 -
 - Mời 2 HS lên bảng lớp thi làm đúng, nhanh
 - GV chốt lại lời giải đúng
 * Tuy hạn hán kéo dài nhưng cây cối trong vườn nhà em vẫn xanh tươi.
 *Tuy hạn hán kéo dài nhưng người dân quê em không lo lắng.
 Bài tập 3: ( Lưu ý HS đọc cả mẩu chuyện vui Chủ ngữ ở đâu ?)
- Mời 1 HS lên làm bảng lớp.
- phân tích câu ghép, chốt lại kết quả.
Hoạt động cuối:	
Hệ thống bài.
Dặn HS chuẩn bị tiết sau.
Nhận xét tiết học.
Một số HS trả lời,Lớp nhận xét bổ sung
-HS đọc đề bài trong sgk.
- Làm bài vào vở hoặc VBT
- Nhận xét
Một HS đọc yêu cầu BT
- Cả lớp làm vào vở
- NX- bổ xung
 Thứ sáu,Ngày soạn:7 tháng2 N

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_5_tuan_22_nam_hoc_2011_2012.docx