Giáo án Lớp 5 - Tuần 17 - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Hương

Giáo án Lớp 5 - Tuần 17 - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Hương

TOÁN

Tiết 81: LUYỆN TẬP CHUNG

I. YÊU CẦN CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức:

- Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính với số thập phân.

- Rèn luyện kĩ năng giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.

2. Năng lực:

- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo,

- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học.

3. Phẩm chất:

- GDHS say mê học toán, vận dụng dạng toán đã học vào thực tế cuộc sống để tính toán

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV : SGK, Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1.Hoạt động mở đầu: Khởi động

- Cho HS hát

- Cho HS làm:

+ Tìm một số biết 30% của nó là 72 ?

- GV nhận xét

- Giới thiệu bài - Ghi bảng

2. Hoạt động thực hành, luyện tập

 Hoạt động 1: thực hiện các phép tính với số thập phân.

* Mục tiêu: Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính với số thập phân

* Phương pháp, kĩ thuật: động não

* Cách tiến hành

Bài 1:

- HS nêu yêu cầu bài .

+ Trong bài 1 yêu cầu tính các phép tính cần sử dụng quy tắc nào?

- HS làm cá nhân vào vở, sau đó so sánh kết quả với nhau.

- Một HS làm bảng phụ.

- Nhận xét sửa bài

Bài 2:

- HS nêu yêu cầu bài tập.

+ Nêu cách tính giá trị biểu thức (có hoặc không có dấu ngoặc).

- HS thực hiện cá nhân vào vở.

+ Khi cộng, trừ , nhân các số thập phân ta phải chú ý điều gì?

- HS tự làm bài vào vở, sau đó đổi vở kiểm tra chéo.

- Gọi 1 HS đọc kết quả, 1 HS lên bảng làm

+ Còn cách nào khác cho câu b không?.

 

doc 30 trang cuongth97 09/06/2022 2250
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 17 - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 17 NHỚ ƠN THẦY CÔ
Ngày dạy: / / 
TOÁN
Tiết 81: LUYỆN TẬP CHUNG
I. YÊU CẦN CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính với số thập phân.
- Rèn luyện kĩ năng giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
2. Năng lực: 
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo,
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học.
3. Phẩm chất:
- GDHS say mê học toán, vận dụng dạng toán đã học vào thực tế cuộc sống để tính toán
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV : SGK, Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1.Hoạt động mở đầu: Khởi động
- Cho HS hát 
- Cho HS làm: 
+ Tìm một số biết 30% của nó là 72 ?
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng 
2. Hoạt động thực hành, luyện tập
 Hoạt động 1: thực hiện các phép tính với số thập phân.
* Mục tiêu: Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính với số thập phân
* Phương pháp, kĩ thuật: động não 
* Cách tiến hành
Bài 1: 
- HS nêu yêu cầu bài .
+ Trong bài 1 yêu cầu tính các phép tính cần sử dụng quy tắc nào?
- HS làm cá nhân vào vở, sau đó so sánh kết quả với nhau.
- Một HS làm bảng phụ.
- Nhận xét sửa bài
Bài 2:
- HS nêu yêu cầu bài tập.
+ Nêu cách tính giá trị biểu thức (có hoặc không có dấu ngoặc).
- HS thực hiện cá nhân vào vở.
+ Khi cộng, trừ , nhân các số thập phân ta phải chú ý điều gì?
- HS tự làm bài vào vở, sau đó đổi vở kiểm tra chéo.
- Gọi 1 HS đọc kết quả, 1 HS lên bảng làm 
+ Còn cách nào khác cho câu b không?.
Hoạt động 2: Giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. 
* Mục tiêu: Rèn luyện kĩ năng giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm
* Phương pháp, kĩ thuật: động não, đặt câu hỏi, bút đàm
* Cách tiến hành 
Bài 3:
- HS nêu yêu cầu bài.
+ Phần a của bài toán vận dụng dạng bài toán nào về tỉ số phần trăm?
+ Có mấy cách trình bày bài giải?
- GV ghi tóm tắt bài toán lên bảng
- HS thảo luận nhóm đôi tìm cách giải bài toán
+ Bài toán có thể giải bằng cách nào?
- 1 HS lên bảng làm bài – lớp làm vào vở.
- GV nhận xét sửa bài rút ra kết luận về cách tính tỉ số phần trăm.
Bài 4:
- HS nêu yêu cầu bài
+ Bị lỗ khi bán hàng gọi là gì?
+ Bài toán thuộc dạng nào? Nêu cách tính.
+ Vậy khoanh được kết quả nào là chính xác?
- Nhận xét
3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm
* Mục tiêu: nhằm củng cố lại bài và dặn dò Hs 
* Phương pháp, kĩ thuật: giao nhiệm vụ 
* Cách tiến hành
- Nhận xét tiết học.	
- Cho HS vận dụng làm phép tính sau:
 ( 48,2 + 22,69 ) : 8,5 
- Về nhà học bài, làm bài tập vở bài tập và chuẩn bị bài sau xem lại cách giải các dạng toán về tỉ số phần trăm.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
___________________________
Ngày dạy: / / 
TOÁN
Tiết 82: LUYỆN TẬP CHUNG
I. YÊU CẦN CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính với số thập phân.
- Rèn luyện kĩ năng giải bài toán liên quan đến tỉ số phần tram
2. Năng lực: 
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo,
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học.
3. Phẩm chất: 
- GDHS yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - GV : Bảng phụ. SGK, SGV
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động mở đầu: Khởi động
- Cho HS hát
- Cho HS làm bài: 
+ Tìm 7% của 70 000?
- GV nhận xét	
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
2. Hoạt động thực hành, luyện tập
Hoạt động 1: Thực hiện các phép tính với số thập phân.
* Mục tiêu: Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính với số thập phân
* Phương pháp, kĩ thuật: động não, đặt câu hỏi, bút đàm
* Cách tiến hành
Bài 1: 
- HS nêu yêu cầu bài. HS thảo luận tìm cách viết.
+ Một hỗn số gồm mấy phần? Là những phần nào?
+ Có thể chuyển phân số kèm theo thành phần thập phân không?
+ Để chuyển hỗn số thành số thập phân có mấy cách?
- Cho HS làm cá nhân vào vở, sau đó so sánh kết quả với nhau.
- Một HS làm bảng phụ.
+ Phần phân số của một hỗn số cần thỏa mãn điều kiện gì?(có thể lớn hơn 1 không)
- Nhận xét sửa bài
Bài 2:
- HS nêu yêu cầu bài tập.
+ X phải tìm là những thành phần nào trong phép tính?
+ Muốn tìm 1 thừa số (hoặc số chia) ta làm thế nào?
- HS thực hiện cá nhân vào vở.
+ Khi cộng, trừ, nhân các số thập phân ta phải chú ý điều gì?
- HS tự làm bài vào vở, sau đó đổi vở kiểm tra chéo.
- 1 HS đọc kết quả, 1 HS lên bảng làm.
- GV xác nhận và kiểm tra kết quả thực hiện.
Hoạt động 2: Giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. Ôn tập chuyển đổi đơn vị đo diện tích.
* Mục tiêu: Rèn luyện kĩ năng giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. Ôn tập chuyển đổi đơn vị đo diện tích.
* Phương pháp, kĩ thuật: động não, đặt câu hỏi, thảo luận nhóm đôi
* Cách tiến hành
Bài 3:
- HS nêu yêu cầu bài.
+ Lượng nước trong hồ ứng với bao nhiêu phần trăm?
+Em hiểu thế nào là hút được 35% lượng nước trong hồ ?
+ Có thể giải bằng mấy cách ?
- HS thảo luận nhóm đôi tìm cách giải bài toán
+ Bài toán có thể giải bằng cách nào?
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài – lớp làm vào vở .
Cách 1
Hai ngày đầu máy bơm hút được là:
35% + 40% = 75% (lượng nước trong hồ)
Ngày thứ ba máy bơm hút được là:
100% - 75% = 25% (lượng nước trong hồ)
Đáp số : 25% lượng nước trong hồ
Cách 2
Sau ngày thứ nhất, lượng nước trong hồ còn lại là :
100% - 35% = 65% (lượng nước trong hồ)
Ngày thứ ba máy bơm hút được là :
65% - 40% = 25% (lượng nước trong hồ)
Đáp số 25% lượng nước trong hồ
- GV nhận xét sửa bài rút ra kết luận về cách tính tỉ số phần trăm .
Bài 4:
- HS nêu yêu cầu bài 
- HS thực hiện cá nhân vào bảng con
+ Khoanh được kết quả nào?
+ 1 ha bằng bao nhiêu mét vuông?
+ Bằng bao nhiêu héc-tô mét vuông ? .
+ Bằng bao nhiêu đề– ca- mét vuông ? 
+ Vậy khoanh được kết quả nào là chính xác?
- Nhận xét
3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:
 * Mục tiêu: nhằm giúp Hs củng cố lại bài và dặn dò Hs
* Phương pháp, kĩ thuật: giao nhiệm vụ
* Cách tiến hành
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà tìm hiểu rồi tính diện tích mảnh đất và ngôi nhà của mình sau đó tính tỉ lệ phần trăm diện tích của ngôi nhà và mảnh đất đó.
- Về nhà học bài, làm bài tập vở bài tập và chuẩn bị bài sau xem lại cách giải các dạng toán về tỉ số phần trăm.
- Tiết sau mang theo máy tính bỏ túi để học cách sử dụng.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
__________________________
Ngày dạy: / / 
TOÁN
Tiết 83: GIỚI THIỆU MÁY TÍNH BỎ TÚI
I. YÊU CẦN CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Làm quen với việc sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.
- Ở lớp năm chỉ sử dụng máy tính bỏ túi khi giáo viên cho phép.
2. Năng lực: 
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo,
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học.
3. Phẩm chất:
- Vận dụng điều đã học vào thực tế cuộc sống để tính toán. 
Điều chỉnh chương trình: Không làm bài tập 2, bài tập 3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV : Bảng phụ, giấy khổ to, bút dạ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động mở đầu: Khởi động
- Cho 2 HS nêu các dạng toán về tỉ số phần trăm đã học.
- Yêu cầu HS tìm tỉ số phần trăm của 45 và 75.
- GV nhận xét, bổ sung.
- Giới thiệu bài - Ghi bảng 
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:
Hoạt động 1: Làm quen với máy tính bỏ túi 
* Mục tiêu: Làm quen với máy tính bỏ túi
* Phương pháp, kĩ thuật: giao nhiệm vụ, hoàn tất nhiệm vụ, động não, đặt câu hỏi, trực quan.
* Cách tiến hành
- HS thảo luận theo nhóm 4: 
+ Máy tính gồm những bộ phận chính nào?
+ Máy tính thường được dùng để làm gì trong thực tiễn?
- GV hướng dẫn HS quan sát các phím trên bàn phím.
- Giáo viên cho học sinh quan sát máy tính.
 - Trên mặt máy tính có những gì?
 - Hãy nêu những phím em đã biết trên bàn phím?
- Dựa vào nội dung các phím em hãy cho biết máy tính bỏ túi có thể dùng để làm gì?
- GV giới thiệu chung về máy tính bỏ túi
- GV yêu cầu HS ấn phím ON/ C trên bàn phím và nêu: Phím này để làm gì? 
- Yêu cầu HS ấn phím OFF và nêu tác dụng
- Các phím số từ 0 đến 9
- Các phím +, - , x, :
- Phím .
- Phím =
- Phím CE
- Ngoài ra còn có các phím đặc biệt khác
3. Hoạt động thực hành, luyện tập:
Hoạt động 1: Sử dụng máy tính bỏ túi để tính toán 
* Mục tiêu: Hình thành kĩ năng sử dụng máy tính bỏ túi để tính toán
* Phương pháp, kĩ thuật: thực hành, động não
* Cách tiến hành
- GV ghi bảng phép tính 25,3 + 7,09 = ?
- HS dùng máy tính bỏ túi để tính toán và nêu kết quả.
- HS nêu cách thực hiện cho cả lớp cùng nghe, nhân xét.
- GV hỏi những HS chưa biết tính và hướng dẫn những HS đó.
- HS nêu bài Toán.
- HS thực hiện ở bảng con rồi dùng máy tính bỏ túi để thử lại.
- HS nêu kết quả, nhận xét. 
4. Hoạt động 4: Củng cố dặn dò.
* Mục tiêu: nhằm củng cố lại bài và dặn dò Hs
* Phương pháp, kĩ thuật: giao nhiệm vụ
* Cách tiến hành 	
- Nhận xét tiết học 
- Cho HS dùng máy tính để tính:
475,36 + 5,497 =
1207 - 63,84 =
54,75 x 7,6 =
14 : 1,25 = 
- Dặn về nhà học bài, làm bài tập vở bài tập và chuẩn bị bài sau
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
__________________________
Ngày dạy: / / 
TOÁN
Tiết 84: SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI ĐỂ GIẢI TOÁN 
VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM
I. YÊU CẦN CẦN ĐẠT:
 1. Kiến thức:
- Ôn tập các bài toán cơ bản về tỉ số phần trăm kết hợp rèn luyện kỹ năng sử dụng máy tính bỏ túi. 
- Rèn HS giải toán về tỉ số phần trăm kết hợp rèn luyện kỹ năng sử dụng máy tính bỏ túi nhanh, chính xác 
2. Năng lực: 
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo,
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học. 
3. Phẩm chất:
- GDHS yêu thích môn học, biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống. 
- Điều chỉnh yêu cầu:biết sử dụng máy tính bỏ túi để hỗ trợ các bài toán về tỉ số phần trăm.
- Không làm bài tập 3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: SGK máy tính bỏ túi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Hoạt động mở đầu: Kiểm tra bài cũ
* Mục tiêu: nhằm kiểm tra kiến thức cũ của Hs
* Phương pháp, kĩ thuật: đặt câu hỏi, động não, giao nhiệm vụ
* Cách tiến hành
- Cách chơi:Mỗi đội gồm có 4 HS, sử dụng máy tính bỏ túi để tính nhanh kết quả phép tính: 125,96 + 47,56 ; 985,06 15; 352,45 - 147,56 và 109,98 : 42,3
- Đội nào có kết quả nhanh và chính xác hơn thì đội đó thắng.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động 1: Hình thành kĩ năng sử dụng máy tính bỏ túi để giải toán tỉ số phần trăm.
* Mục tiêu: Hình thành kĩ năng sử dụng máy tính bỏ túi để giải toán tỉ số phần trăm.
* Phương pháp, kĩ thuật: động não, thực hành
* Cách tiến hành:
- Nêu ví dụ 1 SGK trang 82.
- HS dùng máy tính bỏ túi để tính toán : 7: 40 = 0,175
+ Bước tiếp theo ta làm gì? 0,175 = 17,5%
- GV ghi bảng VD 2 : Tính 34 % của 56 
- HS tóm tắt : 56 : 100
 ? : 34% 
+ Chúng ta giải bài toán này như thế nào? 56 x 34 : 100 
- HS dùng máy tính để tính toán. 
= Gv ghi bảng VD3 : Tìm một số biết 65% của nó bằng 78? 
- HS tóm tắt 65% : 78 
 100% : .? 	
- HS nêu cách tính và dùng mày tính bỏ túi để tính toán. 
3. Hoạt động Thực hành luyện tập
* Mục tiêu: Thực hành luyện tập
* Phương pháp, kĩ thuật: giao nhiệm vụ
* Cách tiến hành:
Bài 1:
- HS đọc đề bài.
- Bài toán cho biết gì? Yêu cầu tìm gì?
- GV hướng dẫn HS tóm tắt và dùng máy tính bỏ túi để tính toán. 
- HS làm vào bảng con.
- Nhận xét sửa bài.
Bài 2:
- HS đọc đề bài nêu dạng toán.
- GV hướng dẫn tương tự bài tập1.
4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:
* Mục tiêu: nhằm giúp Hs củng cố và dặn dò Hs
* Phương pháp, kĩ thuật: giao nhiệm vụ
* Cách tiến hành
- Nhận xét tiết học
- Cho HS dùng máy tính để tính:
 Số học sinh tiểu học ở một xã là 324 em và chiếm 16% tổng số dân của xã đó. Tính số dân của xã đó.
- HS tính:
324 : 16 x 100 = 2025(người)
- Dặn về nhà học bài, làm bài tập vở bài tập và chuẩn bị bài sau.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
___________________________
	Ngày dạy: / / 
TOÁN
Tiết 85: HÌNH TAM GIÁC
I. YÊU CẦN CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Nhận biết đặc điểm của hình tam giác: có 3 đỉnh, góc, cạnh.
- Phân biệt 3 loại hình tam giác (phân loại theo góc).
- Nhận biết đáy và đường cao (tương ứng) của hình tam giác .
- Rèn HS vẽ đường cao nhanh, chính xác.	
2. Năng lực: 
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo,
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học.
3. Phẩm chất: 
- GDHS yêu thích môn học, biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Mô hình các tam giác. Phấn màu, thước kẻ. Êke.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Hoạt động mở đầu:Khởi động
* Mục tiêu: Nhằm kiểm tra kiến thức cũ của Hs
* Phương pháp, kĩ thuật: động não
* Cách tiến hành
- GV kiểm tra phấn chuẩn bị của HS.
+ Chúng ta đã học các loại góc nào?
+ Nêu các mối quan hệ giữa các góc đó?
- Nhận xét 
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu đặc điểm hình tam giác và các dạng hình tam giác	
* Mục tiêu: Giới thiệu đặc điểm hình tam giác và các dạng hình tam giác
* Phương pháp, kĩ thuật: trực quan, đặt câu hỏi, động não.
* Cách tiến hành:
- GV treo mô hình tam giác và hỏi :
	+ Tam giác ABC có mấy cạnh? Đó là những cạnh nào?
	+ Tam giác ABC có mấy đỉnh? Đó là những đỉnh nào?
	+Tam giác ABC có mấy góc? Đó là những góc nào?
- GV treo mô hình 3 tam giác: 
	+ Hãy nêu đặc điểm của các góc trong từng tam giác?
- Nhận xét
Hoạt động 2: Giới thiệu đáy, đường cao và chiều cao của hình tam giác	
* Mục tiêu: Giới thiệu đáy, đường cao và chiều cao của hình tam giác
* Phương pháp, kĩ thuật: giảng giải – minh họa, giao nhiệm vụ
* Cách tiến hành:
- GV tam giác có 3 góc nhọn, HS vẽ nháp. 
- GV hướng dẫn HS vẽ 1 đường thẳng đi qua A và vuông góc với BC, cắt BC tại H.
	+ Đường thẳng đi qua A và vuông góc với BC, cắt BC tại H gọi là gì?
	+ Nêu mối quan hệ giữa AH và BC?
- GV treo các hình tam giác và HS xác định đường cao ứng với đáy BC.
3.Hoạt động Luyện tập thực hành	
* Mục tiêu: Luyện tập thực hành
* Phương pháp, kĩ thuật: giao nhiệm vụ, thực hành
* Cách tiến hành:
Bài 1:
- HS đọc đề bài 
- HS làm vào bảng con 
- Nhận xét, sửa bài.
Bài 2:
- HS đọc đề bài 
- HS làm miệng 
- Nhận xét, sửa bài.
Bài 3:
- HS đọc đề bài 
- HS làm làm miệng và trình bày bài làm 
- Nhận xét, sửa bài.
4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm
 * Mục tiêu: nhằm củng cố lại bài và dặn dò Hs
* Phương pháp, kĩ thuật: giao nhiệm vụ
* Cách tiến hành
- Nhận xét tiết học
- Dặn về nhà học bài, làm bài tập vở bài tập và chuẩn bị bài sau.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
___________________________
Ngày dạy: / / 
TẬP ĐỌC
Tiết 33: NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG	
	Theo Trường Giang – Ngọc Minh
I. YÊU CẦN CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- HS khâm phục trí sáng tạo, tinh thần quyết tâm chống đói nghèo, lạc hậu của ông Phàn Phú Lìn .
- Học sinh hiểu nội dung bài: Ca ngợi ông Lìn với tinh thần dám nghĩ dám làm đã thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm giàu cho mình, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn.
- Đọc trôi chảy, diễn cảm bài văn với giọng hào hứng
- GDKNS: Kĩ năng dám nghĩ, dám làm + Kĩ năng đặt mục tiêu cho công việc.
2. Năng lực: 
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
3. Phẩm chất
- Biết liên hệ bản thân
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: SGK, Tranh minh họa
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Hoạt động mở đầu: Khởi động
* Mục tiêu: giúp kiểm tra kiến thức cũ của Hs và giới thiệu bài mới
* Phương pháp, kĩ thuật: Động não
* Cách tiến hành:
- 1	HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi, nêu nội dung chính của bài
- 1 HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi, nêu nội dung chính của bài	 
- Nhận xét
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới.
Hoạt động 1: Luyện đọc 
* Mục tiêu : Giúp học sinh phát triển kĩ năng đọc
* Phương pháp, kĩ thuật: đọc hợp tác
* Cách tiến hành
- GV giới thiệu bài: Dùng tranh. 
- HS khá giỏi toàn bài 1 lần.
- HS đọc từng đoạn: 3 HS 
	+ Đoạn 1: Từ đầu vỡ thêm đất hoang trồng lúa
	+ Đoạn 2: Tiếp theo . như trước nữa 
	+ Đoạn 3: Phần còn lại 
Lần 1: Sửa phát âm , ngắt nghỉ và giọng đọc.
	+ Trịnh Tường, Bát Xát, ngoằn nghoèo, Phàn Phù Lìn, Phìn Ngan, 
Lần 2: Giải thích từ khó: 
	+ tập quán, canh tác, cao sản, Ngu Công
Lần 3: GV chỉnh sửa những chỗ sai sót cho HS. 
- HS đọc theo nhóm đôi. 
- GV đọc mẫu toàn bài. 
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
* Mục tiêu: Hiểu được nội dung bài: Ca ngợi ông Lìn với tinh thần dám nghĩ, dám làm đã thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm giàu cho mình, làm tay đổi cuộc sống của cả thôn.
* Phương pháp, kĩ thuật: Thảo luận nhóm, giao nhiệm vụ, hoàn tất nhiệm vụ
* Cách tiến hành: 
- Các nhóm lần lượt thảo luận và trả lời các câu hỏi:
+ Ông Lìn đã làm cách nào để đưa con nước về thôn?
+Nhờ có mương nước, tập quán canh tác và cuộc sống ở thôn Phìn Ngan đã thay đổi ntn?
+ Ông Lìn đã nghĩ ra cách nào để giữ rừng, bảo vệ dòng nước?
+ Câu chyện giúp em hểu điều gì ?
- Nhận xét , chốt ý chính: Ca ngợi ông Lìn với tinh thần dám nghĩ dám làm đã thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm giàu cho mình, làm tay đổi cuộc sống của cả thôn
- HS nhắc lại
3. Hoạt động thực hành, luyện tập
Hoạt động 1: Luyện đọc diễn cảm: 
* Mục tiêu: Giúp học sinh đọc diễn cảm bài văn
* Phương pháp, kĩ thuật: thi đua
* Cách tiến hành
- HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm. 
- HS thi đọc diễm cảm trước lớp. 
- Nhận xét, tuyên dương Hs
4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm
* Mục tiêu: giúp Hs củng cố lại bài
* Phương pháp, kĩ thuật: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ
* Cách tiến hành
- Hs nhắc lại nội dung chính của bài
- Đọc trước bài “Ca dao về lao động sản xuất”
- GV nhận xét giờ học . 
- Về nhà kể lại cho người thân nghe 
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
___________________________
Ngày dạy: / / 
TẬP ĐỌC
Tiết 34: CA DAO VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
I. YÊU CẦN CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- HS hiểu được lao động vất vả trên đồng ruộng của người nông dân đã đem lại cho họ cuộc sống ấm no, hạnh phúc .
- Hiểu được ý nghĩa của bài ca dao: Lao động vất vả trên ruộng đồng của những người nông dân đã mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho mọi người.
- Đọc trôi chảy, diễn cảm các bài ca dao (thể lục bát) 
2. Năng lực: 
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
3. Phẩm chất:
- Biết ca ngợi tinh thần lao động cần cù của người nông dân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: SGK. Tranh về cảnh cày, cấy. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Hoạt động mở đầu: Khởi động
* Mục tiêu: nhằm kiểm tra kiến thức cũ của Hs và giới thiêu bài mới
* Phương pháp, kĩ thuật: đặt câu hỏi
* Cách tiến hành
- HS đọc bài: Ngu Công xã Trịnh Tường và trả lời câu hỏi SGK: 
- Nhận xét.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:
Hoạt động 1:Luyện đọc
* Mục tiêu: Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn, giọng tâm tình nhẹ nhàng.
* Phương pháp, kĩ thuật: Động não, đọc hợp tác
* Cách tiến hành:
- HS khá giỏi toàn bài 1 lần.
- 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn khổ thơ.
Lần 1: Sửa phát âm, ngắt nghỉ và giọng đọc: công lênh, 
Lần 2: Giải thích từ khó: muôn phần, phải thì, công lênh, 
Lần 3: GV chỉnh sửa những chỗ sai sót cho HS. 
- HS đọc theo nhóm đôi đoạn. 
- GV đọc theo mẫu toàn bài. 
Hoạt động 2Tìm hiểu bài 
* Mục tiêu: Hiểu được ý nghĩa và nội dung các câu thơ
* Phương pháp, kĩ thuật: giao nhiệm vụ, hoàn tất nhiệm vụ, động não
* Cách tiến hành:
- Các nhóm lần lượt thảo luận và trả lời các câu hỏi:
+ Tìm những hình ảnh nói lên nỗi vất vả, lo lắng của người nông dân trong sản xuất?
+ Những câu nào thể hiện tinh thần lạc quan của người nông dân?
+ Tìm mỗi câu ứng với mỗi nội dung dưới đây:
	a) Khuyên người nông dân chăm chỉ cấy cày.
	b) Thể hiện quyết tâm trong lao động sản xuất.
	c) Nhắc người ta nhớ ơn người làm ra hạt gạo.	
- Nhận xét, chốt ý chính : Lao động vất vả trên ruộng đồngcủa những người nông dân đã mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho mọi người.
- HS nhắc lại
3. Hoạt động thực hành, luyện tập:
 Hoạt động 1:Luyện đọc diễn cảm 
* Mục tiêu: nhằm giúp Hs đọc diễn cảm tốt hơn
* Phương pháp, kĩ thuật: thi đua
* Cách tiến hành
- HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm. 
- HS thi đọc diễm cảm trước lớp 
- Nhận xét, tuyên dương học sinh.
4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm
* Mục tiêu: nhằm củng cố lại bài và dặn dò Hs
* Phương pháp, kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, giao nhiệm vụ
* Cách tiến hành
- GV chốt nội dung chính của bài à ghi bảng 
- Dặn HS về nhà ôn lại những bài tập đọc và học thuộc lòng đã học.
- GV nhận xét giờ học.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
	Ngày dạy: / / 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 33: ÔN TẬP VỀ TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ
I. YÊU CẦN CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Củng cố kiến thức về từ và cấu tạo từ (từ đơn, từ phức, các kiểu từ phức; từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm).
- Nhận biết từ đơn, từ phức, các kiểu từ phức; từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm. - - Tìm được từ đồng nghĩa với từ đã cho. Bước đầ biết giải thích lí do lựa chọn từ trong văn bản.
2. Năng lực: 
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
3. Phẩm chất:
- GDHS yêu thích môn Tiếng Việt
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Bảng phụ ghi bài tập1. Phiếu học tập. Từ điển TV. 	
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Hoạt động mở đầu: Khởi động
* Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức cũ của học sinh
* Phương pháp, kĩ thuật: Trò chơi, động não
* Cách tiến hành
- Trò chơi “Ngôi nhà bí mật”.
+ Đặt một câu miêu tả dòng sông, dòng suối, dòng kênh đang chảy?
+ Đặt một câu miêu tả đôi mắt của em bé?
+ Đặt một câu miêu tả dáng đi của một người?
- Nhận xét.
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới: 
Hoạt động 1: Kiến thức về từ và cấu tạo từ
* Mục tiêu: Củng cố kiến thức về từ và cấu tạo từ	
* Phương pháp, kĩ thuật: động não, làm việc theo nhóm
* Cách tiến hành:
Bài 1:
- HS đọc nội dung bài tập 1, thảo luận nhóm đôi
+ Trong tiếng Việt có các kiểu cấu tạo từ như thế nào?
+ Thế nào là từ đơn? Thế nào là từ phức?
+ Từ phức gồm những loại từ nào?
- HS gạch 1 gạch dưới từ đơn và 2 gạch dưới từ phức, 3 gạch dưới từ láy.
- HS thi đua tìm thêm ví dụ minh họa.
 Hoạt động 2: Từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm 
* Mục tiêu: Ôn về từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm 
* Phương pháp, kĩ thuật: động não, làm việc theo nhóm 
* Cách tiến hành:
 Bài 2: 
- HS đọc yêu cầu và nội dung của đề bài.
+ Bài tập có những yêu cầu gì?
+ Thế nào là từ đồng âm?
+ Thế nào là từ đồng nghĩa?
+ Thế nào là từ nhiều nghĩa?
- HS thảo luận theo nhóm đôi 
- HS trình bày vào bảng phụ.
- Học sinh nhật xét
- GV nhận xét, kết luận
Bài 3: 
- HS đọc yêu cầu và nội dung của bài - HS tự làm cá nhân.
- Hãy thay những từ đồng nghĩa em vừa tìm vào bài văn.
+ Cách dùng từ của tác giả so với những từ em vừa thay vào, bài văn nào hay hơn?
+ Vì sao nhà văn lại chon những từ in đậm mà không chọn những từ đồng nghĩa với nó?
- Nhận xét, kết luận
Bài 4: 
- HS đọc yêu cầu của đề bài 
- HS làm miệng.
- Nhận xét
4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm
* Mục tiêu: nhằm củng cố lại bài và dặn dò Hs
* Cách tiến hành
- Nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà làm bài tập, chuẩn bị bài sau.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
___________________________
Ngày dạy: / / 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 34: ÔN TẬP VỀ CÂU
I. YÊU CẦN CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Củng cố kiến thức đã học về câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến
- HS biết đặt các kiểu câu kể (Ai làm gì ? Ai thế nào ? Ai là gì ?) 
- Xác định đúng các thành phần chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong từng câu.
2. Năng lực: 
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
3. Phẩ chất
- GDHS thái độ tự giác nghiêm túc trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Bảng phụ. Bút dạ, giấy khổ to.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu giờ học . 
1. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động 1: Củng cố kiến thức về câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến.
* Mục tiêu: Củng cố kiến thức về câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến.
* Phương pháp, kĩ thuật: động não, thảo luận nhóm đôi
* Cách tiến hành:
- HS đọc yêu cầu của bài tập 1 và thảo luận theo nhóm đôi.
- HS trình bày. Nhận xét - GV treo bảng phụ 
CÁC KIỂU CÂU
Chức năng
Các từ đặc biệt
Dấu câu
Câu hỏi
Dùng để hỏi về điều chưa biết
Ai, gì, nào sao, không 
Dấu chấm hỏi
Câu kể
Dùng để kể, tả, giới thiệu hoặc bày tỏ ý kiến, tâm tư, tình cảm.
Dấu chấm
Câu khiến
Dùng để nêu yêu cầu, đề nghị, momng muốn.
Hãy, chớ, đừng ; mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị 
Dấu chấm than, dấu chấm
Câu cảm
Dùng để bộc lộ cảm xúc.
Oâi, a, ôi chao, trời, trời ơi 
Dấu chấm than
Hoạt động thực hành, luyện tập:
Hoạt động 1: Củng cố kiến thức về các kiểu câu kể và chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong từng câu
* Mục tiêu: Củng cố kiến thức về các kiểu câu kể và chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong từng câu
* Phương pháp, kĩ thuật: động não, giao nhiệm vụ 
* Cách tiến hành:
Bài 2: 
- 1 HS đọc nội dung của bài tập 2. 
+ Em đã biết những kiểu câu kể nào?
- HS đọc thầm mẩu chuyện Quyết định độc đáo và tự xác định thành phần chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ.
- 1 HS làm bảng phụ, HS trình bày kết quả, nhận xét.
- GV treo bảng phụ :
CÁC KIỂU CÂU KỂ
Kiểu câu kể
Vị ngữ
Chủ ngữ
Ai làm gì?
Trả lời câu hỏi Làm gì?
Trả lời câu hỏi Ai (Cái gì, con gì)?
Ai thế nào?
Trả lời câu hỏi Thế nào?
Trả lời câu hỏi Ai (Cái gì, con gì)?
Ai là gì?
Trả lời câu hỏi Là gì?
Trả lời câu hỏi Ai (Cái gì, con gì)?
4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm
* Mục tiêu: nhằm củng cố lại bài và dặn dò Hs
* Phương pháp, kĩ thuật: giao nhiệm vụ 
* Cách tiến hành
- Nhận xét tiết học 
- Dặn về nhà làm bài tập, chuẩn bị bài sau.
 IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
__________________________
Ngày dạy: / / 
TẬP LÀM VĂN
Tiết 33: ÔN TẬP VỀ LÀM ĐƠN
I. YÊU CẦN CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Củng cố hiểu biết về cách điền vào giấy tờ in sẵn và làm đơn .
- Biết điền đúng nội dung vào một lá đơn in sẵn. Biết viết một lá đơn theo yêu cầu.
2. Năng lực: 
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
3. Thái độ:
- Giáo dục học sinh tinh thần học hỏi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
+ GV: Bảng phụ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động mở đầu:
Họat động thực hành, luyện tâp:
Hoạt động 1: Ôn tập
* Mục tiêu: HS nắm được cách viết đơn
* Phương pháp, kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não
* Cách tiến hành:
Bài 1 : 
- GV gợi ý :
+ Đơn viết có đúng thể thức không?
+ Trình bày có sáng tạo không?
+ Lí do, nguyện vọng viết có rõ không?
- Học sinh lần lượt trình bày kết quả 
- Cả lớp nhận xét và bổ sung .
- GV chấm một số đơn, nhận xét về kĩ năng viết đơn của HS.
Hoạt động 2Thực hành
* Mục tiêu: nhằm giúp Hs thực hành các bài tập
* Phương pháp, kĩ thuật: đàm thoại
* Cách tiên hành:
- Học sinh làm việc cá nhân.
- Giáo viên giúp HS nắm vững yêu cầu của BT
- Giáo viên nhận xét kết quả làm bài của học sinh.
+ Những ưu điểm chính: xác định đúng đề bài, bố cục, ý diễn đạt.
+ Những thiếu sót hạn chế.
- Giáo viên trả bài cho từng học sinh.
- Học sinh lắng nghe lời nhận xét của thầy cô, đọc những chỗ thầy cô chỉ lỗi trong bài.
- Viết vào phiếu những lỗi trong bài làm theo từng loại (lỗi chính tả, từ, câu, diễn đạt ý).
- Học sinh đổi bài, đổi phiếu với bạn để soát lỗi.
- Học sinh chép bài sửa lỗi vào vở.
- Giáo viên hướng dẫn từng học sinh sửa lỗi.
 Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh học tập những lá đơn hay.
* Mục tiêu: giúp Hs lập được lá đơn
* Phương pháp, kĩ thuật: thảo luận nhóm
* Cách tiến hành
- Học sinh chú ý lắng nghe.
- Học sinh trao đổi, thảo luận nhóm để tìm ra cái hay 
- Giáo viên đọc những lá đơn hay của một số học sinh trong lớp
- Cả lớp nhận xét.
- Giáo viên hướng dẫn nhắc nhở học sinh nhận xét 
4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm
* Mục tiêu: nhằm giúp Hs củng cố lại bài và dặn dò Hs
* Phương pháp, kĩ thuật: giao nhiệm vụ.
* Cách tiến hành:
- Về nhà rèn đọc diễn cảm.
- Chuẩn bị: “Trả bài văn tả người ”.
- Nhận xét tiết học.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
	..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
__________________________
Ngày dạy: / / 
TẬP LÀM VĂN
Tiết 34: TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
I. YÊU CẦN CẦN ĐẠT:
 1. Kiến thức:
- Hiểu được nhận xét chung của GV về kết quả bài viết của các bạn để liên hệ với bài làm của mình.
- Biết sửa lỗi của bạn và của mình trong bài văn. 
2. Năng lực: 
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
3. Thái độ:
- Có tinh thần học hỏi những câu văn, đoạn văn hay của bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 + GV: bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động mở đầu: khởi động
Hoạt động thực hành, luyện tập
Hoạt động 1: Nhận xét chung bài làm của HS. 
* Mục tiêu: Nhận xét chung bài làm của HS. 
* Phương pháp, kĩ thuật: đàm thoại
* Cách tiến hành:
- HS đọc đề bài Tập làm văn.
- GV nhận xét chung : 
* Ưu điểm : HS hiểu bài, viết đúng yêu cầu của đề bài, bố cục đầy đủ 3 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_17_nam_hoc_2021_2022_nguyen_thi_huong.doc