Giáo án Lớp 5 - Tuần 25 - Năm học 2011-2012

Giáo án Lớp 5 - Tuần 25 - Năm học 2011-2012

 Bài 25(25) SẤM SÉT ĐÊM GIAO THỪA.

I.Mục đích yêu cầu: Giúp HS :

1. Biết cuộc Tổng tiến công và nổi dậy của quân và dân miền Nam vào dịp Tết Mậu Thân(1968),tiêu biểu là cuộc chiến đấu ở Sứ quán Mĩ tại Sài Gòn.

2. GD lòng tự hào dân tộc.

II.Đồ dùng - Bản đồ hành chính Việt Nam

 -Tranh ảnh tư liệu về đường Trường Sơn.

Tiết 4: ĐẠO ĐỨC

Bài(T18) THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ II

I.Mục đích yêu cầu:

1. Kiến thức:Hệ thống kiến thức các bài:Em yêu quê hương,Uỷ ban nhân dan xa,phường em,Em yêu Tổ quốc Việt Nam

2. Kĩ năng: Thực hành xử lý tình huống có liên quan đến những kiến thức đã học

3. Thái độ: yêu mến,từ hào,về quê hương đất nước.

II.Đồ dùng::

 1. Hệ thống câu hỏi liên quan đến kiến thức đã học.

2. Phiếu học tập.

 

docx 26 trang cuongth97 06/06/2022 3790
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 25 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 25
Từ 27/02/2012 đến 2/03/2012
THỨ
MÔN
BÀI DẠY
HAI
CHÀO CỜ
TẬP ĐỌC
TOÁN
LỊCH SỬ
ĐẠO ĐỨC
Chào cờ tuần 25
Phong cảnh đền Hùng
Kiểm tra định kỳ giữa học kỳ II
Sấm sét đêm giao thừa
Thực hành giữa HKII
BA
TOÁN
CHÍNH TẢ
KHOA HỌC
LUYỆN TỪ & CÂU
KỸ THUẬT
Bảng đơn vị đo thời gian
Nghe viết: Ai là thủy tổ loài người
Ôn tập vật chất và năng lượng
LKcác câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ
Lắp xe ben
TƯ
KHOA HỌC
TOÁN
KỂ CHUYỆN
TẬP ĐỌC
ÂM NHẠC
Ôn tập vật chất và năng lượng
Cộng số đo thời gian
Vì muôn dân ( không dạy )
Cửa sông
NĂM
THỂ DỤC
TOÁN
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TỪ & CÂU
MỸ THUẬT
TRừ số đo thời gian
Tả đồ vật ( kiểm tra viết)
LKcác câu trong bài bằng cách thay thế TN
SÁU
THỂ DỤC
TOÁN
TẬP LÀM VĂN
ĐỊA LÝ
SINH HOẠT LỚP
Luyện tập
Tập viết đoạn đối thoại
Châu phi
	Tuần 25 
	Thứ hai, Ngày soạn:25 tháng 2 năm 2012
 	 Ngày dạy: 27 tháng 2 năm 2012
Tiết 2: TẬP ĐỌC
 Bài49(49): PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG
I.Mục đích yêu cầu
Biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào,ca ngợi.
+ Hiểu:Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ,đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.
2.GD ý thức Uống nước nhớ nguồn.
II.Đồ dùng -Tranh minh hoạ chủ điểm và bài họcbài học.
 -Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc.
III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ: Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi bài Hộp thư mật.
+Nhận xét,ghi điểm.
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài:Giới thiệu chủ điểm,gới thiệu bài qua tranh minh hoạ
 2.2.Luyện đọc:
-Gọi HS khá đọc bài.NX.
-Chia bài thành 3 đoạn để luyện đọc.Tổ chức cho HS đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải nghĩa từ khó (chú giải sgk).
Lưu ý HS đọc đúng các tiếng dễ lẫn (chót vót,dập dờn,uy nghiêm,vòi vọi,sừng sững, )
-GV đọc mẫu toàn bài giọng đọc trang trọng,tha thiết
 2.3.Tìm hiểu bài:
 Tổ chức cho học sinh đọc thầm thảo luận và trả lời các câu hỏi 1,2,3,4 trong sgk
Hỗ trợ câu 4: Theo truyền thuyết vua Hùng thứ 6 đã “hoá thân” bên gốc cây kim giao trên đỉnh núi Ngiã Linh vào ngày 10/3âm lịch(năm 1632 TCN).Người Việt lấy ngày 10/3 là ngày giỗ Tổ.
Chốt ý rút nội dung bài.(MT1,ý 2)
 2.4.Luyện đọc diễn cảm:
-Hướng dẫn giọng đọc toàn bài.Treo bảng phụ chép đoạn 3 hướng dẫn HS đọc.Tổ chức cho HS luyện đọc trong nhóm,thi đọc trước lớp.NX bạn đọc.GV NX đánh giá.
 3.Củng cố-Dặn dò:
Hệ thống bài.
Nhận xét tiết học.
Dặn HS chuẩn bị bài:Cửa sông
-HS đọc và trả lời câu hỏi sgk.
HS quan sát tranh,NX.
-1HS khá đọc toàn bài.
-HS luyện đọc nối tiếp đoạn.
Luyện phát âm tiếng ,từ dễ lẫn
Đọc chú giải trong sgk.
-HS nghe,cảm nhận.
-HS đọc thầm thảo luận trả lời câu hỏi trong sgk.
-HS phát biểu
-HS luyện đọc trong nhóm;thi đọc trước lớp;nhận xét bạn đọc.
-Nhắc lại nội dung bài.
Tiết 3: TOÁN
 Bài 121(121) KIỂM TRA GỮA HỌC KÌ II.
Tiết 4: LỊCH SỬ	
 Bài 25(25) SẤM SÉT ĐÊM GIAO THỪA.
I.Mục đích yêu cầu: Giúp HS :
Biết cuộc Tổng tiến công và nổi dậy của quân và dân miền Nam vào dịp Tết Mậu Thân(1968),tiêu biểu là cuộc chiến đấu ở Sứ quán Mĩ tại Sài Gòn..
GD lòng tự hào dân tộc.
II.Đồ dùng - Bản đồ hành chính Việt Nam
 -Tranh ảnh tư liệu về đường Trường Sơn.
III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ: +Nêu những đóng góp của nhà máy cơ khí Hà Nội trong công cuộc xây dựng bảo vệ Tổ quốc?
-Nhận xét ghi điểm.
2Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài ,Nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động2: Tìm hiểu về mục đích mở đường Trường Sơn của ta bằng thảo luận cả lớp:
+Yêu cầu HS đọc sgk trả lời câu hỏi.Gọi một số HS trả lời.Nhận xét bổ sung.
+Cho HS quan sát,chỉ vị trí đường Trường Sơn trên bản đồ.
Kết luận:Ta mở đường Trường Sơn nhằm mục đích chi viện cho miền Nam,thực hiện nhiệm vụ thống nhất đất nước.
Hoạt động3: Tìm hiểu thêm về một số tấm gương tiêu biểu của bộ đội và thanh niên xung phong trên đường Trường Sơn bằng hoạt động cả lớ:
+Yêu cầu HS đọc sgk phát biểu.
+Giới thiệu thêm qua tranh ảnh ,tư liệu sưu tầm.
Hoạt động4: Tìm hiểu về ý nghĩa của tuyến đường Trường Sơn bằng thảo luận nhóm với sgk và tranh ảnh.Gọi đại diện nhóm trả lời.Nhận xét,bổ sung.
Kết luận:Đường Trường Sơn góp phần to lớn vào sự nghiệp thống nhất đất nước.
Hoạt động cuối:	
Hệ thống bài,liên hệ giáo dục HS .
Dặn HS học theo câu hỏi trong sgk
Nhận xét tiết học.
-HS lên bảng trả lời,lớp nhận xét bổ sung.
-HS thảođọc sgk trả lời
-HS thảo luận trả lời.
-HS thảo luận nhóm.Đại diện nhóm trả lời,nhận xét,bổ sung,thống nhất ý kiến.
Đọc kết luận sgk.
Tiết 4: ĐẠO ĐỨC
Bài(T18) THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ II
I.Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:Hệ thống kiến thức các bài:Em yêu quê hương,Uỷ ban nhân dan xa,phường em,Em yêu Tổ quốc Việt Nam
Kĩ năng: Thực hành xử lý tình huống có liên quan đến những kiến thức đã học
Thái độ: yêu mến,từ hào,về quê hương đất nước.
II.Đồ dùng::
 1. Hệ thống câu hỏi liên quan đến kiến thức đã học.
2. Phiếu học tập.
III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài cũ:Gọi một số HS đọc ghi nhớ của bài trước.
 +GV nhận xét,đánh giá.
Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động 2: Hệ thống kiến thức 3 bài đạo đức bằng hoạt động cá nhân vào PHT.Gọi HS sinh trình bày GV hệ thống trên bảng lớp.
Hoạt động 3: Tổ chức cho HS ứng xử một số tình huống liên quan đến 3 bài đã học theo nhóm.
+TH1:Em sẽ làm gì khi thôn em tổ chức dọn vệ sinh đường thôn để đón tết?
+TH2:Em sẽ làm gì khi Uỷ ban ND xã em tổ chức quyên góp ủng hộ tết cho người nghèo?
+TH3:Giới thiệu về một danh lam tghắng cảnh hợc di tích lịch sử mà em được đi thăm trong dịp tết vừa qua?
 Lần lượt gọi các nhóm trình bày,nhận xét bổ sung,tuyên dương nhóm có cách xử lý đúng và hay.
Hoạt động 4: Tổ chức cho HS chơi trò chơi thi trả lời nhanh các câu hỏi vào bảng con.
+GV nêu một số câu hỏi có liên quan đến nội dung 3 bài đã học.
+Yêu cầu HS ghi nhanh câu trả lời vào bảng con.Ai trả lời sia sẽ bị loại ra khỏi cuộc chơi.
+Nhận xét tuyên dương những HS còn lại sau 10 câu hỏi.
Hoạt động cuối:
Hệ thống bài.
Dặn HS thực hành bảo vệ môi trường nơi em ở.
Nhận xét tiết học.
- Một số HS nêu.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-HS theo dõi.
-HS làm bài vài PHT.
Một số HS trình bày trước lớp.
Nhận xét bổ sung.
-HS đóng vai xử lý tình huống.
-HS trả lời vào bảng con.
	 Thứ ba, Ngày soạn:26 tháng 2 năm 2012
 	 Ngày dạy:28 tháng 2 năm 2012
Tiết1: TOÁN
Bài122(122) BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN
I. Mục đích yêu cầu:
1. Bết tên gọi,kí hiệu của bảng đơn vị đo thời gian,mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian.
2. Biết một năm nào đó thuộc thế kỉ nào;Đổi đơn vị đo thời gian.
3.GD tính cẩn thận,trình bày khoa học.
II.Đồ dùng:
 -GV:Bảng phụ.
 -HS:bảng con,bảng nhóm
 III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài cũ :-Chữa bài kiểm tra giữa HKII.
 2.Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học
Hoạt động2:Ôn tập các đơn vị đo thời gian.
+Yêu cầu HS nhắc lại các số đo thời gian đã học.Mối quan hệ giữa các số đo thời gian.(sgk)
+Nhắc lại cách đổi số đo thời gian(sgk)
+Yêu cầu HS đọc thuộc bảng đơn vị đo thời gian.(sgk)
Hoạt động3:Tổ chức làm các bài luyện tập:
Bài 1: GV lần lượt đọc tên và năm phát minh,HS gihi thế kỉ tương ứng vào bảng con.Nhận xetý,thông nhất kết quả.
Lời giải:
-Kính viễn vọng:TK XVII
-Bút chì:TK XIIX
-Đầu máy xe lửa,xe đạp,ô tô, TKXIX
-Máy bay.máy tính điện tử,vệ tinh nhân tạo:TKXX
Bài 2:Tổ chức cho HS làm vào vở. 2HS làm bảng nhóm.Chấm,chữa bài.
+Lưu ý HS : 3 năm rưỡi=3,5 năm= 12tháng x 3,5 = 42 tháng.
Bài 3: Tổ chức cho HS làm ý a vào bảng con.Nhân xét,chữa bài:
Lời giải:
 a) 72 phút = 1,2giờ, 270 phút= 4,5 giờ
Hoạt động cuối:
Hệ thống bài
Dặn HS về nhà làm bài 3 b sgk vào vở.
Nhận xét tiết học.
-HS chữa bài vào vở.
-HS nhắc lại các số đo thời gian và mối quan hệ giữa các số đo thời gian đã học.
-HS làm bài vào bảng con.
-HS làm bài vào vở .chữa bài trên bảng nhóm.
-HS làm bài vaìo bảng con.
Nhắc lại bảng đơn vị đo thời gian.
Tiết 2: CHÍNH TẢ
Bài 25(25): (Nghe-Viết AI LÀ THUỶ TỔ LOÀI NGƯỜI.
 I. Mục đích yêu cầu:
1.HS nghe- viết đúng bài chính tả.
 -Tìm được các tên riêng truyện Dân chơi đồ cổ,Nắm được quy tăc viết hoa.
 2.Rèn kĩ năng viết ,trình bày đẹp đoạn văn xuôi
 3. GD tính cẩn thận.
II.Đồ dùng:
Bảng phụ,
Vở bài tập Tiếng Việt.Bảng con.
 III..Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:-HS viết bảng con 2 từ Lào Cai,Phan-xi-păng
 -GV nhận xét.
Hoạt động 2:Giới thiệu bài,nêu yêu cầu của tiết học.
Hoạt động 3:Hướng dẫn HS Nghe –viết bài chính tả:
-GV đọc bài viết với giọng rõ ràng,phát âm chính xác.
-Nêu câu hỏi tìm hiểu nội dung bài:
+Có những cách giải thích nào về nguồn gốc loài người?
Hướng dẫn HS viết đúng các danh từ riêng (Chúa Trời,A-đam,Ê-va,Trung Quốc,Ấn độ,Nữ Oa,Bra-hma,Sac-lơ Đác-uyn ),Những từ nhữ dễ lẫn( sáng tạo,thế kỉ XIX,..)
-Yêu cầu HS Nghe -Viết bài vào vở.Soát ,sửa lỗi.
-Chấm,NX, chữa lỗi HS sai nhiều.
Hoạt động 4:Tổ chức cho HS làm bài tập chính tả.
Bài2 ( tr 58sgk):+Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập .yêu cầu HS làm vào vở BT,Một HS lên gạch chân dưới các tên riêng trong câu chuyện trên bảng phụ,Nhận xét,Thống nhất lời gải đúng.Nêu cách viết các tên riêng.
Lời giải:
-Các tên riêng trong mẩu chuyện:Khổng Tử,Chu Văn Vương,Ngũ Đế,Chu,Cửu Phủ,Khương Thái Công
-Những tên riêng đó đều được viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng(Vì tên riêng nước ngoài viết theo âm Hán Việt.)
Hoạt động cuối:
 Hệ thống bài.
Dăn HS luyện viết ở nhà.
Nhận xét tiết học.
-HS viết bảng con.
-HS theo dõi bài viết trong sgk.
Thảo luận nội dung đoạn viết.
-HS luyện viết từ tiếng khó vào bảng con
-HS nghe-viết bài vào vở,
Đổi vở soát sửa lỗi.
HS bài tập:
-HS làm vở bài tập chữa bầi trên bảng phụ.
-Nhắc lại Quy tắc viết hoa.
Tiết 3: KHOA HỌC
Bài 49(49) ÔNTẬP:VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG.
 I.Mục đích yêu cầu:
1. Củng cố về tính chất của mốt số vật liệu và sự biến đổi hoá học.
 2.Củng cố các kĩ năng bảo vệ môi trường,giữ gìn sức khoẻ liên quan đến phần vật chất và năng lượng
GDMT: Khai thác sử dụng hợp lý nguồn năng lượng là góp phần bảo vệ môi trường.
Đồ dùng: -Câu hỏi trong sgk.,hình trang101 sgk.
 -Bảng con.
 III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ : Nêu một số việc nên làm và không nên làm khi sử dụng điện.?
GV nhận xét,ghi điểm.
 2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động2: Củng cố kiến thực cho HS bằng trò chơi Ai nhanh?Ai đúng với các câu hỏi trong sgk.
+GV lần lượt đọc các câu hỏi và các câu trả lời trong sgk.(câu1 – câu 6) HS ghi đáp án chọn vào bảng con
+Nhận xét.thống nhất kết quả.
Đáp án đúng:
1-d;2-b;3-c; 4-b; 5-b;. 6-c.
+Câu 7 :Yêu cầu HS quan sát hình trong sgk,trao đổi,phát biểu:
Đáp án: Điều kiện xảy ra sự biến đổi hoá học:
a)Nhiệt độ bình thường.
b)Nhiệt độ cao
c)Nhiệt độ bình thường
d)Nhiệt độ bình thường.
GDMT: Đồng,thuỷ tinh,nhôm,sắt, .Đều được khai thác tù thiên nhiên.Những chất này không phải là vô tận nên cần phải biết khai thác hợp lý,tránh gây ảnh hưởng xấu đến môi trường:Ô nhiễm,khói bụi, .
Hoạt động cuối:
 Hệ thống bài.
Dăn HS học theo câu hỏi trong sgk.
 Nhận xét tiết học.
Một số HS trả lời.Lớp nhận xét,bổ sung.
-HS làm cá nhân vào bảng con,thống nhất ý đúng.
- HS trao đổi trả lời miệng.
-HS liên hệ bản thân
Tiết4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Bài49(49) LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀIG BẰNG CÁCH LẶP TỪ NGỮ. 
Mục đích yêu cầu: 
 1. Hiểu và nhận biết được những từ ngữ lặp dùng để liên kết câu.Hiểu tác dụng ucả việc lặp tìư ngữ.
 2. Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu ;làm đwocj các bài tập ở mục III.
 3. GD ý thức hợp tác trong nhóm.
II Đồ dùng: -GV:Bảng phụ, bảng nhóm
 -HS: vở bài tập Tiếng Việt.
 III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài cũ : Gọi một số HS làm lại bài tập 2 tiết trước.
+GV nhận xét,ghi điểm.
Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học
Hoạt động2: Tổ chức cho HS làm bài nhận xét.
Bài1: Yêu cầu HS đọc thầm bài tập,trao đổi nhóm đôi phát biểu.GV mở bảng phụ chốt lời giải đúng:
Lời giải:+Câu in nghiêng có từ Đền lặp lại từ đền của câu trước.
Bài 2: Yêu cầu HS lần lượt thay thế từ đền trong câu văn bằng các từ nhà,chùa,trường lớp,nhận xte kết quả thay thế.
Lời giải: Nếu thay thế từ đền bằng một trong các từ nhà,chùa,trường,lớp thì nội dung 2 câu văn không còn ăn nhập với nhau,mỗi câu nói đến một sự vật khác nhau.
Bài 3: Yêu cầu HS Thảo luận phát biểu:
Lời giải: Hai câu cùng nói về một đối tượng.Từ đền giúpta nhận thấy sự liên kết chặt chẽ về nội dung hai câu.
Chốt ý rút ghi nhớ trong sgk.
Hoạt động3: Tổ chức cho HS làm các bài luyện tập.
.
.
Bài 2: Tổ chức cho HS làm vở BT.Một HS làm bảng phụ.Nhận xét,bổ sung.
Hoạt động cuối:
Hệ thống bài.
Dặn HS làm lại BT 2 vào vở
Nhận xét tiết học.
-3HS làm bài.
-HS làm các bài tập nhận xét.Chốt ý nêu ghi nhớ trong sgk.
-HS làm vào vở,bảng phụ.
-Đọc lại ghi nhớ sgk.
Tiết 5: KĨ THUẬT
Bài 24(24): LẮP XE BEN(Tiết 1)
I.Mục đích yêu cầu:
1. Nắm được quy trình ,kĩ thuật lắp xe ben.
2 Chọn đúng và đủ số lượng các chi tiết lắp xe ben
3. GD tính cẩn thận,làm việc khoa học.
I.Đồ dùng: Bộ đồ dùng lắp ghép ;tranh quy trình lắp xe cẩu.
 III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ :
 +Nêu quy trình lắp xe cẩu?
 GV nhận xét.
 2.Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu của tiết học.
Hoạt động2: Tổ chức cho HS quan sát,nhận xét mẫu:
+Cho HS quan sát xe ben đã lắp sẵn
+Hướng dẫn HS quan sát nêu tên các bộ phận của xe ben
Kết luận: Để lắp được xe ben cần phải lắp 5 bộ phận:Khung sàn xe và các giá đỡ;sàn cabin và thnàh đỡ;hệ thóng giá đỡ trục bánh xe sau;trục bánh xe trước;ca bin.
Hoạt động3: Tổ chức hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
a)Hướng dẫn HS chọn các chi tiết:Yêu cầu HS chọn các chi tiết.Gọi một số HS lên chọn và nêu tên các chi tiết.GV treo bảng phụ ghi tên các chi tiết cần để lắp xe ben lên bảng,cho HS nhắc lại.
b)Hướng dẫn HS lắp xe ben theo các bước trong sgk:
+GV làm mẫu,gọi HS nhắc lại cách lắp ghép từng chi tiết.
+Treo bảng phụ ghi quy trình lắp xe ben.Gọi HS nhắc lại quy trình.
+Gọi một số HS lên làm nháp.Nhận xét.Cho HS lần lượt nhắc lại quy trình lắp xe ben.
Hoạt động cuối:	
Hệ thống bài.Nhắc lại quy trình lắp ghép .
Dặn HS chuẩn bị tiết sau.
Nhận xét tiết học.
Một số HS lên bảng trả lời.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-HS quan sát mẫu,nhận xét.
-HS theo dõi mẫu,nhắc lại cách lắp ghép từng bộ phận
+Chỉ tranh nêu quy trình lắp ghép xe ben.
-Thực hành lắp thử.
-Đọc ghi nhớ sgk.(sgk)
	Thứ tư,Ngày soạn 27 tháng 2 năm2012
 	Ngày dạy: 1 tháng 3 năm 2012
Tiết 1: KHOA HỌC
Bài48(48): ÔN TẬP VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG ( T2 ).
 I.Mục đích yêu cầu:
 1. Củng cố về tính chất của mốt số vật liệu và sự biến đổi hoá học.
 2.Củng cố các kĩ năng bảo vệ môi trường,giữ gìn sức khoẻ liên quan đến phần vật chất và năng lượng.
. GDMT: Khai thác sử dụng hợp lý nguồn năng lượng là góp phần bảo vệ môi trường.
II.Đồ dùng:
 -Hình trang 98.99 sgk
 - Dụng cụ sử dung điện,tranh ảnh tuyên truyền, 
 III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1.Bài cũ :
 -1 số HS lên thực hành mắc mạch điện đơn giản .
GV nhận xét ghi điểm.
 2.Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động2 Tổ chức cho HS thảo luận về các biện pháp phòng tránh bị điện giật bằng hoạt động nhóm với các tranh vẽ trong sgk .Gọi đại diện nhóm trình bay.Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
+ GV nhận xét.Bổ sung:Cầm phích cắm điện bị ẩm ướt cắm vào ổ lấy điện cũng có thể bị điện giật,ngoài ra không nên chơi nghịch ổ điện hoặc dây dẫn điện làm hỏng ổ điện và dễ bị điện dật.
-Tổ chức cho HS thực hành các biện pháp sử dụng điện an toàn theo các câu hỏi trong sgk.
+GS HS ý thức an toàn khi sử dụng điện.
Hoạt động3: Thảo luận về việc tiết kiệm điện bằng thảo luận theo cặp với các thông tin trong sgk,tranh ảnh sưu tầm.Gọi một số HS trình bày ý kiến trước lớp.Lớp nhận xét,bổ sung.Thảo luận chung:
+Vì sao cần phải sử dụng tiết kiệm điện?Bản thân em và gia đình sử dụng điện như thế nào?
-Gọi HS phát biểu,chốt ý ,GD HS ý thứuc tiết kiệm điện.
Hoạt động cuối:	
Hệ thống bài. 
Dặn HS học thuộc mục Bạn cần biết trong sgk
Nhận xét tiết học.
1 số HS lên bảng thực hành.lớp nhận xét bổ sung.
-HS thảo luận , thực hành theo nhóm.Trình bày trước lớp.
-HS liên hệ.
-HS thảo luận trả lời thống nhất ý kiến.
-HS liên hệ .
-HS đọc mục Bạn cần biết sgk.
Tiết 2: TOÁN
Bài118(118): CỘNG SỐ ĐO THỜI GIAN.
I.Mục đích yêu cầu:
1.Biết thực hiện phép cộng số đo thời gian.
 2. Vận dụng giải các bài toán đơn giản
 3. GD tính cẩn thận,trình bày khoa học
II.Đồ dùng:
 -Bộ đồ dùng Dạy-Học toán.
 -Bảng con
 III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài cũ : Gọi HS làm bài tập 3 tiết trước.
Nhận xét,chữa bài.
Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động2:Thực hành:
+GV tổ chức cho học sinh tìm cách đặt tính và tính
+ GV nêu bài toán
Hoạt động3: luyện tập:
Bài 1:Cho HS tự làm- thống nhất kết quả
Bà i 2: Tổ chức cho hs đọc bài rồi thống nhất phép tính
+Nhận xét tuyên dương .
Hoạt động cuối:
Hệ thống bài
Dặn HS về nhà làm bài trong vở bài tập.
Nhận xét tiết học.
-Một HS trả lên bảng,lớp nhận xét,bổ sung.
 - Nêu phép tính
 - HS đặt tính và tính như sgk 
-HS thảo luận trả lời.
Tiết 3 KỂ CHUYỆN
 Bài 25(25) : VÌ MUÔN DÂN ( Không dạy )
 Tiết 4: TẬP ĐỌC	
 Bài 50(50): CỬA SÔNG
I.Mục đích yêu cầu:
 Đọc diễn cảm bài thơ với giọng thiết tha,gắn bó.
 -Hiểu ý nghĩa:Qua hình ảnh cửa sông tác giả ca ngợi tình thuỷ chung,biết nhớ cội nguồn.
Rèn kĩ năng đọc đúng,đọc diễn cảm bài thơ.
GDMT: GD HS quý trọng và bảo vệ môi trường thiên nhiên.
II.Đồ dùng -Tranh minh hoạ bài học
 -Bảng phụ ghi khổ thơ luyện đọc.
III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ: Gọi HS đọc bài “Phong cảnh đền Hùng.”Trả lời câu hỏi 1,2,3 sgk .
 NX,đánh giá,ghi điểm.
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài: Giới thiệu bài bằng tranh minh hoạ.
 2.2.Luyện đọc:
-Gọi HS khá đọc bài.NX.
-Hướng dẫn đọc nối tiếp 6 khổ thơ,kết hợp giải nghĩa từ khó (chú giải sgk).
Lưu ý HS đọc đúng một số tiếng :chữ V,bu-gi,cần khởi động máy, ..
 -GV đọc mẫu toàn bài ,giọng đọc kể linh hoạt,phù hợp với diễn biết của câu chuyện.
 2.3.Tìm hiểu bài:
 Tổ chức cho học sinh đọc thầm thảo luận và trả lời các câu hỏi trong sgk 
Hỗ trợ :Những người chiến sĩ tình báo như chú Hai Long đã đóng góp phần công lao rất lớn vào sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc.
Chốt ý rút nội dung bài(Mục tiêu)1
 2.4.Luyện đọc diễn cảm:
-Hướng dẫn giọng đọc toàn bài.Treo bảng phụ chép đoạn 3 hướng dẫn HS luyện đọc
-Tổ chức cho HS luyện đọc trong nhóm,thi đọc diễn cảm trước lớp. NX bạn đọc.GV NX đánh giá.
 3.Củng cố-Dặn dò:
Liên hệ GD. Nhận xét.
 Nhận xét tiết học.
Dặn HS Chuẩnbị bài:Phong cảnh đền Hùng.
-3 HS lên bảng,đọc,trả lời câu hỏi.
-Lớp NX,bổ sung.
-HS quan sát tranh,NX.
-1HS khá đọc toàn bài.
-HS luyện đọc nối tiếp khổ thơ.
-Luyện đọc tiếng từ và câu khó.
Đọc chú giải trong sgk.
-HS nghe,cảm nhận.
-HS đọc thầm thảo luận trả lời câu hỏi trong sgk,NX bổ sung,thống nhất ý đúng
-Học sinh luyện đọc trong nhóm.Thi đọc trước lớp.Nhận xét bạn đọc
-HS nhắc lại nội dung bài.
	Thứ năm,Ngày soạn:28 tháng 2 năm 2012
 Ngày dạy:1 tháng 3 năm 2012
Tiết 2: TOÁN
Bài 119(119): TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN
I.Mục đích yêu cầu:
	1. Biết thực hiện phếp trừ số đo thời gian
	2.Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế.
II.Đồ dùng +Bảng phụ
 +Bảng nhóm
 III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ : HS làm ý c bài tập 3 tiết trước.
 -GV nhận xét.
2.Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động2: Thực hiện phép trừ số đo thời gian.
VD: 1 : Tổ chức cho HS tìm cách đặt tính và tính
VD 2: Cho HS độc đề toán và nêu phép tính tương ứng 
Thực hành:
Bài 1: Cho hs tự làm bài sau đó thống nhất kết quả
Bài 2: Cho hs làm vào vở - Hướng dẫn hs yếu về cách đặt tính và tính.Chú ý phần đổi đơn vị đo thời gian
 3.Củng cố-Dặn dò:
Hệ thống bài.
Hướng dẫn HS về nhà làm bài còn lại
Nhận xét tiết học.
Một HS lên bảng làm.,Nhận xét,bổ sung.
- Tính 2 giờ 45 phút
- 1 HS chữa bài trên bảng.
-a) 8 phút 13 giây
 b) 32phuts 47 giây
-HS làm vở và bảng nhóm
Chữa bài.
 Tiết 4: TẬP LÀM VĂN
 Bài 47(47) TẢ ĐỒ VẬT ( Kiểm tra viết). 
 I.Mục đích yêu cầu: 
 1.Tìm được 3 phần (Mở bài,thân bài,kết bài);các hình ảnh so sánh,nhân hoá trong bài văn.
 2. Viết được đoạn văn tả một đồ vật quen thuộc.
 3. GD ý thức học tập.
II.Đồ dùng: -Bảng phụ.
 -Vở bài tập.
III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1.Bài cũ : +Gọi một số HS đọc lại đoạn văn viết lại tiết trước.
 +Nhận xét,ghi điểm.
2Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu của tiết học.
Hoạt động2: Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:Yêu cầu HS đọc nội dung bài 1.Thảo luận theo cặp lần lượt trả lời từng câu hỏi.Nhận xét,bổ sung,GV mở bảng phụ ghi lời giải đúng.
Lời giải:
a)Về bố cục bài văn:
+Mở bài:Từ đầu đến màu cỏ úa.(mở bài trực tiếp)
+Thận bài:tiếp theo đến chiếc áo quân phục cũ của ba.
+Kết bài:phần còn lại.(Kết bài mở rộng)
b)+Hình ảnh so sánh:những đường khâu đều đặn như khâu máy;hàng khuy thẳng tắp như hàng quan trong đội duyệt binh;cái cổ áo như hai cái lá non;cái cầu vai y hệt như chiếc áo quân phục thực sự;mặc áo vào có cảm giác như vòng tay ba mạnh mẽ và yêu thương,như được dựa vào lồng ngực ấm áp của ba;tôi chững chạc như một anh lính tí hon.
+Hình ảnh nhân hoá:người bạn đồng hành quý báu;cái măng sét ôm khít lấy cổ tay tôi.
-GV chốt những ghi nhớ về văn tả đồ vật.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài.
+GV nhấn mạnh yêu cầu tả hình dáng và công dụng.
+Yêu cầu HS viết vào vở.đọc bài,nhận xét,bổ sung.
Hoạt động cuối:	
Hệ thống bài.
Dặn HS chuẩn bị tiết sau.
Nhận xét tiết học.
Một số HS đọc.Lớp nhận xét,bổ sung.
-HS đọc bài thảo luận trả lời.Thống nhất ý kiến.
-HS đọc đề bài.viết bài vào vở.
-Đọc bài,nhận xét,bổ sung.
-Nhắc lại cấu tạo bài văn tả đồ vật.
Tiết 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Bài 48(48): LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH THAY THẾ 	TỪ NGỮ
I.Mục đích yêu cầu:
 1. Hiểu được thế nào là liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ.
 2. Biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu và hiểu tác dụng của thay thế đó.
 3. GD ý thức tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng: -Bảng phụ
 - Bảng nhóm.Vở bài tập Tiếng Việt.
III.Các hoạt động:
 1. Bài cũ : Gọi một số HS giải nghĩa của từ an ninh?.
 -GV nhận xét ghi điểm.
2 . Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học
Hoạt động2: Hướng dẫn HS làm bài tập nhận xét:
 Bài 1:Gọi HS đọc yêu cầu.HS làm vào vở,2 HS làm trên bảng phụ.Nhận xét chốt lời giải đúng:
Lời giải:-Câu ghép1+Vế1:Buổi chiều,nắng(CN)/ vừa nhạt,(VN);
 +Vế 2: sương(CN)/ đã buông nhanh xuống mặt biển.(VN)
-Câu ghép 2:+Vế1:Chúng tôi(CN) /đi đến đâu,(VN)
 +Vế2:rừng (CN)/rào rào chuyển động đến đấy(VN).
Bài2:Gọi HS đọc yêu cầu,phát biểu.Nhận xét,chốt lời giả đúng.
Lời giải:+Ý a:Các từ vừa..đã ,đâu..đấy trong các câu ghép ,dùng để nối vế câu 1 với vế câu 2
+Ý b:tNếu lược bỏ các vừa đã;đâu..đấy thì quân hệ giữa các vế câu không còn chặt chẽ,câu văn có thể không hoàn chỉnh(câub)
Bài3:Cho HS thảo luận trả lời miệng.GV chốt lời giải đúng.
Lời giải:Có thể sử dụng các cặp từ hô ứng thay thế :
+Câu a:chưa...đã;mới đã;càng càng
+Câu b: chỗ nào chỗ ấy.
Chốt ý rút ghi nhớ sgk.
Hoạt động3: Tổ chức cho HS làm bài luyện tập.
Bài 1:Tổ chức cho HS làm bài vào vở,một HS làm bài vào bảng phụ Nhận xét,chữa bài.
Lời giải:
chưa..đã
vừa đã
càng càng 
Bài 2:Yêu cầu HS thi làm vào bảng nhóm.Trình bày kết quả,nhận xét bổ sung.
Lời giải:a)càng càng;b)vừa đã;c)bao nhiêu bấy nhiêu.
 Hoạt động cuối:	
Hệ thống bài
Dặn HS làm lại bài tập vào vở.
Nhận xét tiết học.
-Một số HS trả lời
-Lớp nhận xét bổ sung.
-HS làm bài nhận xét vào vở.
-HS làm vở bài tập đọc kết quả
-HS thảo luận,phát biểu
HS tìm thêm một số ví dụ.
-HS đọc ghi nhớ sgk.
HS làm vở,chữa bài trên bảng phụ.
-HS làm bảng nhóm.
-HS nhắc lại ghi nhớ.
 Thứ sáu,Ngày soạn29 tháng 3 Năm 2012
 Ngày dạy:2 tháng 3 năm 2012
Tiết 2: TOÁN
Bài 125: LUYỆN TẬP 
I.Mục đích yêu cầu:
1. Củng cố cộng trừ số đo thời gian.
 2. Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế.
 3. GD tính cẩn thận,trình bày khoa học.
II.Đồ dùng;
 -Bảng phụ,bảng nhóm.
 III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ : Gọi 2 HS Lên bảng làm bài tập 3 tiết trước.
GV nhận xét, chữa bài.
 2.Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động2: Tổ chức HSlàm bài luyện tập
Bài 1:Lần lượt cho HS làm các số bài1b vào bảng con.Nhận xét,thống nhất kết quả.
Lời giải:
1,6giờ =96phút; 2giờ15 phút = 135 phút;
2,5 phút =150 giây; 4 phút 25 giây = 265 giây.
Bài 2: Tổ chức cho HS làm bài vào vở.3 HS làm bảng Chấm,chữa bài
Lời giải: a) 2năm5 tháng + 13 năm 6 tháng =15năm11tháng
b)4ngày 21 giờ + 5 ngày 15 giờ= 10 ngày 12 giờ.
c) 13giờ 23 phút + 6 giờ 35 phút = 18 giờ 58 phút
Bài 3: Tổ chức cho HS làm vở.Chấm,chữa bài.
Lời giải:
4năm 3tháng – 2 năm 8 tháng = 1 năm 7 tháng
15 ngày 6 giờ - 10 ngày 12 giờ = 4 ngày 54 giờ
c) 13 giờ 23 phút – 5 giờ 45 phút = 7 giờ 38 phút.
Hoạt động cuối:
Hệ thống bài
Dặn HS về nhà làm bài 4 vào vở.
Nhận xét tiết học.
- HS làm trên bảng lớp.Lớp nhận xét.chữa bài
-HS làm bài vào bảng con.Thống nhất kết quả.
- HS làm bài vào vở 3 HS lên bảng chữa bài.Thống nhất kết quả.
-HS làm bài vào vở.Nhận xét,thống nhất kết quả.
Tiết 3 TẬP LÀM VĂN
 Bài 50(50) LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI
 1.Bước đầu hiểu về viết đoạn đối thoại.
 2. Dựa vào truyện Thái sư Trần Thủ Độ và gợi ý viết tiếp được đoạn thoại trong màn kịch với nội dung phù hợp.
 3.GD ý thức học tập tốt.
II.Đồ dùng –Bảng phụ,vở bài tập Tiếng Việt.
III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1.Bài cũ : Gọi một số HS nhắc lại dàn ý chung của bài văn tả đồ vật.
 + GV nhận xét.
2. Bài mới:	
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:-Giới thiệu nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động2:Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1:
+Gọi HS đọc nội dung truyện,lớp đọc thầm.
Bài tập2: Ba HS nối tiếp đọc nội dung bài tập2
+Hướng dẫn HS: Yêu cầu bài tập 2 là gì?Đọc gợi ý cho biết cần viết tiếp lời đối thoại giữa nhân vật nào với nhân vật nào?...
+Lưu ý khi viết phải thể hiện tính cách của hai nhân vật:Thái sư Trần Thủ Độ và phú nông.
+Chia nhóm.yêu cầu các nhóm thảo luận và viết tiếp theo nhóm.vào bảng phụ.
+Các nhóm trình bày bài trên bảng.Đại diện nhóm đọc bài của nhóm mình.
+Nhận xét.Tuyên dương nhóm viết tiếp đoạn đối thoại phù hợp và hay nhất.
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 3.Lớp đọc thầm.
+GV yêu cầu các nhóm tiếp tục thảo luận phân vai diễn lại đoạn kịch.
+Lưu ý các nhóm thể hiện đùng lời các nhân vật.
+Các nhóm lần lượt lên diễn lại đoạn kịch.
+Nhận xét,bổ sung,tuyên dương nhóm thể hiện tốt nhất.
Hoạt động cuối:	
Hệ thống bài.
Dặn HS chuẩn bị tiết sau.
Nhận xét học.
Một số HS đọc bài,Lớp nhận xét bổ sung
-HS đọc nội dung đoạn truyên về Thái sư Trần Thủ Độ.
- HS đọc nôíu tiếp nội dụng bài tập 2.
-Đọc thầm gợi ý sgk
-Thoả luận vioết tiếp đoạn dối thoại vào bảng phụ.
-Đọc đoạn đối thoại.
HS đọc yêu cầu của bài tập 3.
Phân vai diễn lại đoạn kịch.
Nhận xét,bổ sung.
Đọc lại đoạn đối thoại đã viết ở bài tập2.
Tiết 4: ĐỊA LÝ
 Bài 25(25): CHÂU PHI
I.Mục đích yêu cầu: Giúp HS:
 1.Mô tả sơ lược về vị trí,giới hạn của Châu Phi; Nêu được một số đặc điểm về địa hình,khí hậu ở Châu phi.
 2.Chỉ được vị trí của Châu Phi trên quả địa cầu và lược đồ.Chỉ đựoc vị trí hoang mác Xa-ha- ra trên
 3.GD ý thức hợp tác nhóm trong học tập.
II.Đồ dùng : Quả điạ cầu.
 Bản đò tự nhiên thế giới,lược đồ châu Phi.
III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ : Chỉ trên bản đồ một số dãy núi,sông đồng bằng ở châu Á và châu Âu.
 +Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:- Giới thiệu bài,nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động2: Tìm hiểu về vị trí,giới hạn của châu Phi bằng hoạt động cả lớp;
+Yêu cầu HS quan sát bản đồ,quả địa cầu ,đọc sgk trả lời câu hỏi mục 1 sgk.
+Gọi một số HS lên chỉ vị trí,nêu giới hạn của châu Phi trên bản đồ thế giới.
 Kết luận: Châu Phi có diện tích lớn thứ 3 trên thế giới,sau châu Á và Châu Âu.
Hoạt động3: Tìm hiểu về đặc điểm tự nhiên của châu Phi bằng hoạt động theo nhóm theo các câu hỏi:
+Địa hình châu Phi có đặc điểm gì?
+Khí hậu ở châu Phi có gì khác só với các châu lục đã học?
-Gọi đại diện các nhóm trả lời.Nhận xét, bổ sung.
Kết luận: Châu phi có địa hình tương đối cao,được coi như một cao nguyên khổng lồ.Khí hậu nóng,khô vào bậc nhất trên thế giới.Châu Phi có rừng rậm nhiệt đới,rừng tưa,xa-van và hoang mạc.
Hoạt động cuối:
Hệ thống bài.
Dặn HS học bài chuẩn bị bài sau.
Nhận xét tiết học.
Một số HS lên bảng,lớp nhận xét,bổ sung.
-HS chỉ trên bản đồ theo yêu cầu câu 1 sgk.
-HSđọc sgk thảo luận nhóm.Trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
Đọc kết luận trong sgk.
Tiết 5: SINH HOẠT LỚP TUẦN 25
A.Mục đích yêu cầu:
1.Đánh giá hoạt động trong tuần.
2.Đề ra phương hướng hoạt động tuần tiếp theo.
B.Tổ chức:
I.Đánh giá hoạt động tuần :	
+Đại diện các tổ báo cáo hoạt động trong tuần của tổ mình. Cán sự lớp nhận xét bổ sung
+ GV nhận xét chung: a)Về học tập: + Ưu điểm: Thực hiện kiểm tra định kì môn toán tốt.
 +Tồn tại:các tổ còn trầm ,ít phát biểu xây dựng bài.
 b) Về nề nếp:+Ưu điểm:Vệ sinh có nhiều tiến bộ.
 +Tồn tại:Sau lớp chưa sạch sẽ.
Xét thi đua Tuần 25: -Dựa vào danh sách của các tổ,lớp bình bầu cá nhân xuất sắc.
 -Bình chọn tổ nhóm xuất sắc
GV tuyên dương tổ nhóm cá nhân xuất sắc.
II.Phương hướng hoạt động tuần tiếp theo:
 -Các tổ thảo luận đưa ra phương hướng HĐ của tổ mình
-Lớp thảo luận đưa ra phương hướng hoạt động chung của lớp
 -GV tổng kết những nhiệm vụ chính:
+Khắc phục những tồn tại ở tuần25.Hoạt động chủ điểm 8/3.
+Lao động theo khu vực phân công.Giữ vệ sinh lớp.

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_5_tuan_25_nam_hoc_2011_2012.docx