Giáo án Lớp 5 - Tuần 24 - Năm học 2021-2022 (Bản đẹp)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 24 - Năm học 2021-2022 (Bản đẹp)

Đạo đức

TÔN TRỌNG PHỤ NỮ

I. Yêu cầu cần đạt

 - Nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội

 - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ.

 - Tôn trong, quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hằng ngày.

 - KNS: Kĩ năng tư duy phê phán, kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới phụ nữ

 - TTHCM: Bác Hồ là người coi trọng phụ nữ. Qua bài học, giáo dục cho HS biết ton trọng phụ nữ.

- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.

- Phẩm chất: Trung thực trong học tập và cuộc sống. Biết yêu quý, tôn trọng phụ nữ

II. Đồ dùng dạy – học:

 GV: SGK, tranh SGK

 HS: SGK, vở, thẻ màu

 

docx 37 trang cuongth97 08/06/2022 3500
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 24 - Năm học 2021-2022 (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 04 tháng 04 năm 2022
Đạo đức
TÔN TRỌNG PHỤ NỮ 
I. Yêu cầu cần đạt
	- Nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội
	- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ.
	- Tôn trong, quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hằng ngày.
	- KNS: Kĩ năng tư duy phê phán, kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới phụ nữ
	- TTHCM: Bác Hồ là người coi trọng phụ nữ. Qua bài học, giáo dục cho HS biết ton trọng phụ nữ.
- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.
- Phẩm chất: Trung thực trong học tập và cuộc sống. Biết yêu quý, tôn trọng phụ nữ
II. Đồ dùng dạy – học:
	GV: SGK, tranh SGK
	HS: SGK, vở, thẻ màu
III. Các hoạt động dạy – học:
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động: 
- Nêu những việc làm thể hiện sự kính già, yêu trẻ?
- Nội dung ghi nhớ
- Nhận xét
- Nhận xét chung
2. Khám phá
* Giới thiệu bài: Chúng ta thường có quan niệm xem thường phụ nữ, quan niệm này liệu có đúng? Phụ nữ có vai trò như thế nào trong gia đình? Chúng ta phải có thái độ như thế nào? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu qua bài Tôn trọng phụ nữ. Viết tựa bài
HĐ1: Tìm hiểu thông tin 
* Mục tiêu: HS biết những đóng góp của người phụ nữ VN trong gia đình và ngoài xã hội
* Cách thực hiện
- Chia HS thành nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm quan sát, chuẩn bị giới thiệu nội dung một bức ảnh trong SGK.
Nhóm 1, 2: Ảnh 1
Nhóm 3, 4: Ảnh 2
Nhóm 5 : Ảnh 3
Nhóm 6 : Ảnh 4
- Đại diện nhóm trình bày
- HS và GV nhận xét, kết luận: Bà Nguyễn Thị Định, bà Nguyễn Thị Trâm, chị Nguyễn Thúy Hiền và bà mẹ trong bức ảnh “Mẹ địu con làm nương” đều là những người phụ nữ không chỉ có vai trò quan trọng trong gia đình mà còn góp phần rất lớn vào công cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng đất nước ta, trên các lĩnh vực quân sự, khoa học, thể thao kinh tế.
- Em hãy kể các công việc của phụ nữ trong gia đình, trong xã hội mà em biết?
- Tại sao người phụ nữ là người đáng tôn trọng? 
- HS đọc ghi nhớ
3. Thực hành, luyện tập
* Mục tiêu: HS biết các hành vi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ, sự đói xử bình đẳng giữa trẻ em trai và trẻ em gái. GD kĩ năng phê phán
* Cách thực hiện
- HS đọc BT1
- HS làm việc nhóm đôi
- HS và GV nhận xét
HĐ3: Bày tỏ thái độ
* Mục tiêu: HS biết đánh giá và bày tỏ thái độ tán thành với các ý kiến tôn trọng phụ nữ, biết giải thích lí do vì sao tán thành hoặc không tán thành. (GD kĩ năng ra quyết định)
* Cách thực hiện
- HS đọc yêu cầu
- Nếu các em tán thành thì giơ thẻ màu đỏ, không đồng ý thì giơ thẻ màu xanh.
- GV đọc từng ý, yêu cầu HS giải thích
- GV kết luận: 
+Tán thành ý: a, d
+ Không tán thành: b, c, đ vì các ý này thể hiện sự thiếu tôn trọng phụ nữ. 
4. Vận dụng, trải nghiệm
- Nêu những việc làm thể hiện sự tôn trọng phụ nữ?
- Đọc lại ghi nhớ
- Nhận xét tiết học
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị một bài giới thiệu về một phụ nữ mà em yêu mến, kính trọng.
- Chuẩn bị bài cho tiết sau. 
- Hát
- 1HS nêu
- 1HS nêu
- Các nhóm trình bày (Khuyến khích nhóm cử bạn HSCHT trình bày)
- HSHT nhận xét
- HSCHT: Các công việc như là: chăm sóc con cái, nội trợ, chăm lo gia đình, làm VĐV, 
- HSHTT: Vì đây là những người chân yếu tay mềm mà vẫn làm nên những việc góp phần xây dựng đất nước như thanh niên...
- 1-2 HS đọc
- HSCHT đọc, thảo luận nhóm đôi
- Thể hiện tôn trọng phụ nữ: a, b
- Biểu hiện thái độ chưa tôn trọng phụ nữ là: c, d
- HS nhận xét
- HS lắng nghe
- HS giơ thẻ, giải thích
- HS lắng nghe
- HSHT giải thích
- HS nêu
- HS đọc ghi nhớ
Điều chính sau tiết dạy (nếu có): 
Toán 
CỘNG SỐ ĐO THỜI GIAN
I. Yêu cầu cần đạt Biết
	- Thực hiện số đo thời gian.
	- Vận dụng giải các bài toán đơn giản.
	- Làm bài tập 1 (dòng 1, 2), 2.
- Năng lực: Năng tư chủ và tự học, năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, 
- Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học 
II. Đồ dùng dạy – học:
	GV: SGK, bảng phụ (VD1, VD2)
	HS: SGK, vở bài học
III. Các hoạt động dạy – học:
	 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động: 
- Đổi các số đo sau:
 15 phút = ? giờ 
 1/3 giờ = ? phút
 0,03 giờ = ? giây
 84 phút = ? giờ 
 426 giây = ? phút
- Nhận xét
- Nhận xét chung
2. Khám phá
* Giới thiệu bài: GV dán bảng phụ viết sơ đồ VD1 và nêu: Để tính thời gian đi từ Hà Nội đến Vinh là bao lâu? Đó cũng là nội dung chúng ta cùng tìm hiểu ngày hôm nay, bài Cộng số đo thời gian SGK trang 131. Viết tựa bài.
a. Ví dụ 1:
- Muốn biết thời gian đi từ Hà Nội đến Vinh là bao nhiêu ta làm sao?
- Cộng như thế nào?
- GV hướng dẫn cộng (Đặt tính thẳng cột)
b. Ví dụ 2:
- GV dán bảng phụ
- Yêu cầu HS tính
- GV tóm lại
- Kết luận: Khi cộng số đo thơi gian cần cộng các số đo theo từng đơn vị. Trong trường hợp số đo theo đơn vị phút, giây lớn hơn hoặc bằng 60 thì cần đổi sang đơn vị lớn hơn.
3. Luyện tập
Bài 1 
- HS đọc yêu cầu
- HS làm vào tập
- HS đọc kết quả
- HS và GV nhận xét
Bài 2 
- HS đọc yêu cầu
- HS tóm tắt
- HS giải
- HS và GV nhận xét
4. Vận dụng, trải nghiệm
- Cộng hai số đo thời giant a cộng như thế nào?
- Nhận xét tiết học
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài Trừ số đo thời gian.
- HS làm phiếu, GV nhận xét 5 bài
15 phút = 0,25 giờ
1/3 giờ = 20 phút
0,03 giờ = 1,8 giây
84 phút = 1,4 giờ
426 giây = 7,1 phút
- HS quan sát
- HSCHT: Cộng hai số đo thời
- HS thảo luận nhóm về cách tính
- Đổi về phút rồi cộng
+
3 giờ 15 phút
2 giờ 35 phút
5 giờ 50 phút
- HS quan sát
+
22 giờ 58 phút
23 giờ 25 phút
 45 giờ 83 phút 
 = 46 giờ 23 phút
- HSCHT làm dòng 1, 2 ; HSHTT làm cả bài
+
+
a. 7 năm 9 tháng 3 giờ 5 phút
 5 năm 6 tháng 6 giờ 32 phút
 12 năm 15 tháng 9 giờ 37 phút
 = 13 năm 3tháng
+
+
 12 giờ 18 phút 4 giờ 35 phút
 8 giờ 12 phút 8 giờ 42 phút
 20 giờ 30 phút 12 giờ 77 phút
 = 13 giờ 17 phút
+
+
b. 3 ngày 20 giờ 4 phút 13 giây
 4 ngày 15 giờ 5 phút 15 giây
 7 ngày 35 tháng 9 phút 28 giây
 = 8 ngày 11 tháng 
+
+
 8 phút 45 giây 12 phút 43 giây
 6 phút 15 giây 5 phút 37 giây
 14 phút 60 giây 17 phút 80 giây
 = 15 phút = 18 phút 20 giây
Giải
Thời gian Lâm đi từ nhà đến Viện Bảo Tàng là:
35 phút + 2 giờ 20 phút = 2 giờ 55 phút
Đáp số: 2 giờ 55 phút
Điều chính sau tiết dạy (nếu có): 
Tập đọc
NGHĨA THẦY TRÒ
I. Yêu cầu cần đạt
	- Đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tôn kính tấm gương cụ giáo Chu 
	- Hiểu nội dung: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp đó.
	- Trả lời câu hỏi SGK.
- Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
- Phẩm chất: Yêu quý, kính trọng thầy cô
II. Đồ dùng dạy – học:
	GV: SGK, bảng phụ
	HS: SGK, vở bài học
III. Các hoạt động dạy – học:
	Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động: Bài Cửa sông
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bài và trả lời câu hỏi: Trong khổ thơ đầu tác giả dùng từ ngữ nào để nói về sông chảy ra biển?
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bài và trả lời câu hỏi: Phép nhân hóa ở khổ thơ cuối giúp tác giả nói lên điều gì về “tấm lòng” của cửa sông đối với cội nguồn?
- Nhận xét
- Nhận xét chung
2. Khám phá
* Giới thiệu bài: Hiếu học, tôn sư trọng đạo là truyền thống tốt đẹp mà dân tộc ta từ ngàn xưa luôn vun đắp, giữ gìn. Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết thêm một nghĩa cử đẹp của truyền thống ấy. Bài Nghĩa thầy trò SGK trang 79. Viết tựa bài. Quan sát tranh và cho biết tranh vẽ gì?
I. Luyện đọc
- HS đọc bài
- Chia đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu mang ơn rất nặng
+ Đoạn 2: Tiếp theo tạ ơn thầy
+ Đoạn 3: Phần còn lại
- HS đọc nối tiếp lượt 1 và luyện đọc: tề tựu, thôn Đoài, 
- HS đọc lượt 2 và giải thích từ
- HS đọc thầm nhóm đôi
- Nhóm đọc lại bài
- HS đọc lại toàn bài
- GV đọc lai toàn bài
- Đọc với giọng nhẹ nhàng, trang trọng. Lời thấy giáo Chu nói với học trò ôn tồn, thân mật, nói với cụ đồ kính cẩn
II. Tìm hiểu bài
* Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
1. Các môn sinh của thầy giáo Chu đến nhà thầy làm gì? 
- Tìm những chi tiết cho thấy học trò rất tôn kính cụ giáo Chu? 
* Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi:
2. Tình cảm của cụ giáo Chu đối với người thầy đã dạy cho cụ từ thuở học vỡ lòng như thế nào? 
- Tìm những chi tiết biểu hiện tình cảm đó?
* Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi:
3. Những thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói lên bài học mà các môn sinh nhận được trong ngày cụ giáo Chu? 
- Em còn biết thêm những câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao có nội dung tương tự?
- Bài văn ca ngợi truyền thống tốt đẹp nào của dân tộc ta?
- Giáo dục: Truyền thống tôn sư trong đạo được mọi thế hệ người Việt Nam giữ gìn, bồi đắp và nâng cao. Người thầy giáo và nghề dạy học luôn được xã hội tôn vinh.
3. Thực hành, luyện tập (Luyện đọc diễn cảm)
- Dán đoạn cần luyện đọc từ đoạn 1 nhấn giọng những từ: tề tựu, mừng thọ, ngay ngắn, ngồi, dâng biếu, thăm hỏi, bảo ban, cảm ơn, mời tất cả, mang ơn rất nặng, đồng thanh dạ ran
- GV đọc mẫu
- HS luyện đọc
- HS thi đọc
- HS và GV nhận xét
4. Vận dụng, trải nghiệm
- Nêu nội dung của bài.
- Nhận xét tiết học
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài cho tiết sau “Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân”
- 1HS đọc và trả lời: Từ ngữ: là cửa nhưng không then khóa, cũng không khép lại bao giờ.
- 1HS đọc và trả lời: Giúp tác giả nói được “tấm lòng” của cửa sông không quên cội nguồn.
- 1HS nêu: Cảnh các học trò đến chúc thọ thầy Chu và cùng thầy đi đến tạ ơn thầy dạy vỡ lòng của thầy.
- 2HSHTT đọc toàn bài
- HS lắng nghe, làm dấu đoạn
- 3HS đọc nối tiếp. HSCHT luyện đọc 
- 3HS đọc nối tiếp. HS đọc chú giải
- HS đọc nhóm đôi
- 1 nhóm đọc lại bài
- 1HSHTT đọc
- HS lắng nghe
- HSHTT: Để mừng thọ thầy thể hiện lòng yêu quý, kính trọng thầy, Người đã dạy dỗ, dìu dắt họ trưởng thành.
- HS: Từ sáng sớm các môn sinh đã tề tựu trước sân nhà thầy để mừng thọ thầy. Họ dâng biếu thầy những quyển sách quý. Khi nghe cùng với thầy “tới thăm một người mà thầy mang ơn rất nặng”, họ “đồng thanh dạ ran”, cùng theo thầy.
- HSCHT: Thầy giáo Chu rất tôn kính cụ đồ đã dạy thầy từ thuở vỡ lòng.
- HS: Thầy mời học trò cùng tới thăm một người mà thầy mang ơn rất nặng; thầy chắp tay cung kính vái cụ đồ; Thầy cung kính thưa với cụ 
- HSCHT trả lời: Câu b, c, d
- HS tìm thêm: Không thầy đố mày làm nên./Kính thầy, yêu bạn./ Muốn sang thì bắc cầu kiều, Muốn con hay chữ phải yêu lấy thầy./ Cơm cha, áo mẹ, ôn thầy, Làm sao cho bỏ những ngày ước ao.
- HS nêu nội dung
- HS quan sát, lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS đọc thầm
- 2-3HSHTT đọc
- HS nhận xét
Điều chính sau tiết dạy (nếu có): 
Lịch sử
NƯỚC NHÀ BỊ CHIA CẮT
I. Yêu cầu cần đạt
	- Biết đôi nét về tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954
	- Miền Bắc được giải phóng, tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội
	- Mĩ – Diệm âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta, tàn sát nhân dân miền Nam, nhân dân ta phải cầm vũ khí đứng lên chống Mĩ – Diệm: thực hiện chính sách “tố cộng”, “diệt cộng”, thẳng tay giết hại các chiến sĩ cách mạng và những người dân vô tội.
	- Chỉ giới tuyến quân sự tạm thời trên bản đồ.
- Năng lực: Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sán g tạo. Năng lực hiểu biết cơ bản về Lịch sử, năng lực tìm tòi và khám phá Lịch sử, năng lực vận dụng kiến thức Lịch sử vào thực tiễn.
- Phẩm chất: Chăm, chỉ, giáo dục tình yêu thương quê hương đất nước
II. Đồ dùng dạy – học:
	GV: SGK, bản đồ hành chính VN
	HS: SGK, vở bài học
III. Các hoạt động dạy – học:
	 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động: 
- Tình thế nước ta được diễn tả bằng cụm từ nào? Nêu tên ba loại giặc mà Cách mạng ta đương đầu từ cuối năm 1945
- Nhận xét
- Nhận xét chung
2. Khám phá
a. Giới thiệu bài: Sau khi chiến dịch Điện Biên Phủ giành thắng lợi. Pháp buộc phải kí với ta hiệp định Giơ-ne-vơ, nội dung hiệp định như thế nào? Nước chúng ta có giành được độc lập hoàn toàn không? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài “Nước nhà bị chia cắt”. Viết tựa bài. 
b. Các hoạt động:
HĐ1: Hiệp định Giơnevơ
- Yêu cầu HS đọc phần chữ nhỏ Từ “Sau thất bại...đế quốc Mĩ”.
- Sau thất bại nặng nề ở ĐBP Pháp buộc phải làm gì? 
- Vậy hiệp định là gì? 
- Yêu cầu đọc phần chữ nhỏ Từ “Theo Hiệp đinh...đất nước”.
- Hãy nêu các điều khoản chính của hiệp định Giơnevơ? 
- GV nhận xét, chốt ý: Sau kháng chiến chống Pháp thắng lợi, thực hiện Hiệp định Giơnevơ, đất nước ta bị chia cắt với vĩ tuyến 17 là giới tuyến quân sự tạm thời.
HĐ2: Tình hình đất nước sau kí hiệp định
- Nguyện vọng chính đáng của nhân dân ta là gì? 
- HS thảo luận nhóm đôi các câu hỏi
+ Nguyện vọng đó có được thực hiện không? Vì sao?
+ Âm mưu phá hoại Hiệp định Giơnevơ của Mĩ – Diệm thế nào? 
+ Chúng phá hoại hiệp định bằng nhiều hình thức dã man như thế nào? 
- GV nhận xét, chốt ý: Mĩ-Diệm ra sức phá hoại hiệp định bằng nhiều hoạt động dã mãn. Trước tình hình đó, con đường duy nhất của nhân dân ta là đứng lên cầm súng đánh giặc.
HĐ3: Nguyện vọng của nhân dân
- Vì sao nhân dân ta chỉ có con đường duy nhất là đứng lên cầm súng đánh giặc? 
- Sự lựa chọn của nhân dân ta thể hiện điều gì? 
3. Vận dụng, trải nghiệm
- Qua bài học nà cho thấy nhân dân VN mong chờ đất nước được hòa bình, gia đình đoàn tụ qua thời gian chiến tranh lâu dài. Nhưng đế quốc Mĩ âm mưu chia cắt nước ta lâu dài và người dân VN không còn con đường nào khác là phải cầm súng chiến đấu.
- Đọc ghi nhớ.
- Nhận xét tiết học
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài Bến Tre đồng khởi 
- HS trả lời: Cụm từ “Nghìn cân treo sợi tóc”. Ba loại giặc là: giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm.
- 1HS đọc
- HSCHT: Ngày 21/7/1954 Pháp buộc kí hiệp định Giơnevơ.
- HSHTT: Văn bản ghi lại nội ding do các bên có liên quan kí kết
- 1HS đọc
- Các điều khoản: Chấm dứt chiến tranh, hòa bình lập lại ở VN và Đông Dương. Quy định vĩ tuyến 17 (sông Bến Hải) làm giới tuyến quân sự tạm thời. Quân ta sẽ tập kết ra Bắc. Quân Pháp sẽ rút khỏi miền Bắc, chuyển vào miền Nam. Trong 2 năm Pháp sẽ rút khỏi miền Nam VN. Đến tháng 7/1956, nhân dân ta sẽ tiến hành tổng tuyển cử, thống nhất đất nước. 
- HSHTT: Sau 2 năm, đất nước sẽ thống nhất, gia đình sẽ sum họp.
- Nhóm báo cáo
+ Không. Vì đế quốc Mĩ ra sức phá hoại Hiệp định.
+ Mĩ dần thay chân Pháp xâm lược miền Nam, đưa Ngô Đình Diệm lên làm tổng thống, lập ra chính phủ thân Mĩ, tiêu diệt lực lượng cách mạng
+ Ra sức chống phá cách mạng, hoạt loạt vụ thảm sát 
- HSHTT: Nếu không cầm súng đánh giặc thì đất nước rơi vào đế quốc Mĩ, nhân dân ta sẽ mãi mãi bị nỗi đau chia cắt
- HSHTT: Thể hiện tinh thần yêu nước, mong muốn đất nước thống nhất.
Điều chính sau tiết dạy (nếu có): 
Thứ ba ngày 05 tháng 04 năm 2022
Toán 
TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN
I. Yêu cầu cần đạt Biết:
	-Thực hiện phép trừ hai số đo thời gian
	- Vận dụng giải các bài toán đơn giản
	- Làm bài tập 1, 2.
- Năng lực: Năng tư chủ và tự học, năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, 
- Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học 
II. Đồ dùng dạy – học:
	GV: SGK, bảng phụ VD1
	HS: SGK, vở bài học
III. Các hoạt động dạy – học:
	 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động: 
- Cộng các số đo sau: 
6 năm 6 tháng + 2 năm 8 tháng = 
5 phút 12 giây + 2 phút 20 giây = 
- Nhận xét
- Nhận xét chung
2. Khám phá
a. Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta sẽ học phép trừ số đo thời gian (SGK trang 132). Viết tựa bài
b. Ví dụ 1
- GV dán bảng phụ VD1
- Muốn tìm biết thời gian từ Huế đến Đà Nẵng ta làm sao?
- Yêu cầu HS vận dụng phép cộng để thực hiện tính
- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện
- GV chốt lại:
+ Đặt tính thẳng hàng, thẳng cột
+ Trừ riêng từng cột
c. Ví dụ 2
- GV dán VD2
- Yêu cầu HS đọc
- Để biết Bình chạy ít hơn Hòa bao nhiêu ta làm sao?
- GV hướng dẫn HS đổi đơn vị. Nếu đơn vị đứng sau của số bị trừ bé hơn đơn vị đứng sau của số trừ thì ta phải đổi đơn vị ở số bị trừ.
- Yêu cầu HS thực hiện và sau đó trình bày miệng
- HS và GV nhận xét
3. Thực hành, luyện tập
Bài 1 
- HS đọc yêu cầu
- HS lên bảng
- HS và GV nhận xét
Bài 2 
- HS đọc yêu cầu
- Mỗi năm có bao nhiêu tháng? Mỗi tháng có bao nhiêu ngày? Mỗi ngày có bao nhiêu giờ?
- HS làm vào tập
- GV chấm bằng nhận xét khoảng 5 tập
- HS và GV nhận xét
* HSHTT làm thêm bài 3
- HS đọc yêu cầu
- HS tự tóm tắt, vẽ sơ đồ và giải
- HS và GV sửa bài, nhận xét
4. Vận dụng, trải nghiệm
- Muốn trừ hai số đo thời gian ta làm sao?
- Nhận xét tiết học
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài Luyện tập 
- 2 HS thực hiện, lớp làm nháp
+
+
 6 năm 6 tháng 5 phút 12 giây
 2 năm 8 tháng 2 phút 20 giây
 9 năm 2 tháng 7 phút 32 giây
- HS quan sát
- Lấy 13 giờ 55 phút – 13 giờ 10 phút
- Bằng 2 giờ 45 phút
- HS thực hiện
-
-
 3 phút 20 giây 2 phút 80 giây
 2 phút 45 giây 2 phút 45 giây
 0 phút 35 giây
 Từng HSCHT lên thực hiện, lớp làm vào tập
-
 23 phút 25 giây 
 15 phút 12 giây 
 8 phút 13 giây 
-
-
 54 phút 21 giây hay 53 phút 81 giây
 21 phút 45 giây 21 phút 34 giây
 32 phút 47 giây
-
-
 22 giờ 15 phút hay 21 giờ 75 phút 
 12 giờ 35 phút 12 giờ 35 phút 
 9 giờ 40 phút 
- HSCHT trả lời
- HS làm vào tập
-
a. 23 ngày 12 giờ 
 3 ngày 8 giờ 
 20 ngày 4 giờ 
-
-
b. 14 ngày 15 giờ hay 13 ngày 39 giờ 
 3 ngày 17 giờ 3 ngày 17 giờ 
 10 ngày 22 giờ 
-
-
c. 13 năm 2 tháng hay 12 năm 14 tháng 
 8 năm 6 tháng 8 năm 6 tháng 
 4 năm 8 tháng
- HSHTT làm
Giải
Thời gian đi từ A đến B là:
8 giờ 30 phút – 6 giờ 45 phút = 1 giờ 45 phút
Thời gian người đó đi đoạn đường AB là:
1 giờ 45 phút – 15 phút = 1 giờ 30 phút
Đáp số: 1 giờ 30 phút
Điều chính sau tiết dạy (nếu có): 
Chính tả
CỬA SÔNG
I. Yêu cầu cần đạt
	- Nhớ – viết đúng chính tả 4 khổ thơ cuối của bài Cửa sông.
	- Viết bài sai không quá 5 lỗi.	
	- Tìm được tên riêng trong 2 đoạn trích trong SGK, củng cố, khắc sâu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài BT2.
 - Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
 - Phẩm chất: GD HS nâng cao ý thức bảo vệ môi trường ở HS. 
II. Đồ dùng dạy – học:
	GV: SGK, bảng nhóm
	HS: SGK, vở chính tả, bảng con
III. Các hoạt động dạy – học:
	Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động: 
- HS viết tên riêng như: Công xã Pa-ri, Chi-ca-gô, Ơ-ghen Pô-chi-lê. 
- Nêu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài
- Nhận xét
- Nhận xét chung
2. Khám phá
a. Giới thiệu bài: Bài chính tả hôm nay là nhớ - viết 4 khổ thơ cuối bài “Cửa sông” SGK trang 74. Viết tựa bài.
b. Hướng dẫn viết chính tả
- HS đọc đoạn cần viết 
- HS đọc thuộc lòng 
- Viết từ khó: nước lợ, tôm rảo, lưỡi sóng, lấp lóa 
- Các tiếng nào viết hoa? 
- HS đọc lại đoạn viết chính tả
- GV đọc lại đoạn cần viết, lưu ý tư thế ngồi; mỗi dòng có 6 tiếng
- HS viết bài
- GV nhận xét khoảng 7 bài
- GV nhận xét
- Kiểm tra lỗi: 0 – 10 lỗi
3. Thực hành, luyện tập: 
Bài 2 Trò chơi “Ai giỏi hơn”
- GV chia lớp làm 3 nhóm, mỗi nhóm viết các tên riêng trong bài, đội nhanh nhất và nhiều nhất là đội thắng cuộc
- Nhóm báo cáo
- HS và GV nhận xét
+ Tên người: Cri-xtô- phô-rô, Cô-lôm-bô, A-mê-ri-gô, Ve-xpu-xi, Ét-mân Hin-la-ri, Ten-sinh No-rơ-gay
+ Tên địa lí: I-ta-li-a, Lo-ren, A-mê-ri-ca, E-vơ-rét, Hi-ma-lay-a, Niu Di-lân, Mĩ, Ấn Độ, Pháp
4. Vận dụng, trải nghiệm
- HS đọc lại quy tắc viết hoa
- Nhận xét tiết học
- Về nhà xem lại bài, viết lại những từ lỗi chính tả
- Chuẩn bị bài cho tiết sau Bà cụ bán hàng nước chè
- 1HS viết bảng, lớp viết nháp
- 1HS nêu quy tắc
- HSCHT đọc
- HS đọc lại
- HSCHT phân tích, sau đó viết nháp
- HSCHT: Những chữ cái đầu dòng
- HS đọc
- HS lắng nghe
- HS viết vào vở
- HS soát lỗi
- HS lắng nghe
- HS thảo luận, tham gia trò chơi
- HSHTT phát biểu quy tắc
+ Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận của tên. Giữa các tiếng trong một bộ phận của tên được ngăn bằng dấu gạch nối
+ Viết hoa chữ cái đầu với tên riêng nước ngoài nhưng được theo phiên âm Hán Việt
Điều chính sau tiết dạy (nếu có): 
Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP THAY THẾ TỪ NGỮ ĐỂ LIÊN KẾT CÂU
I. Yêu cầu cần đạt
	- Hiểu và nhận biết được những từ ngữ chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên Vương và những từ ngữ thay thế trong BT1; thay thế được những từ ngữ lặp lại trong hai đoạn văn theo yêu cầu BT2.
- Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
- Phẩm chất: Nghiêm túc bồi dưỡng vốn từ, giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.
II. Đồ dùng dạy – học:
	GV: SGK, bảng phụ viết nội dung bài 2
	HS: SGK, vở bài học
III. Các hoạt động dạy – học:
	 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
- Yêu cầu HS làm lại BT3
- Nhận xét
- Nhận xét chung
2. Thực hành, luyện tập
a. Giới thiệu bài: Trong một đoạn văn hay bài văn mà chúng ta bị lặp từ sẽ làm cho đoạn văn không hay. Tiết học hôm nay sẽ giúp các em biết cách để tránh hiện lặp tự qua bài Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu SGK trang 86. Viết tựa bài.
b. Các hoạt động:
Bài 1 Trò chơi “Ai nhanh ai đúng”
- HS đọc yêu cầu
- Đoạn văn có mấy câu? 
- Chia lớp làm 3 nhóm, tìm những từ ngữ thay thế cho nhân vật Phù Đổng Thiên Vương? Nhóm tìm được nhiều từ nhất và nhanh nhất là đội thắng cuộc
- Nhóm báo cáo
- HS và GV nhận xét, tuyên dương
- Việc thay thế từ ngữ như vậy có tác dụng gì? 
- GV chú ý: Liên kết bằng cách dùng đại từ thay thế, có tác dụng tránh lặp và rút gọn văn bản. Còn việc dùng từ đồng nghĩa hoặc dùng từ ngữ cùng chỉ về một đối tượng để liên kết (như đoạn văn trên) có tác dụng tránh lặp lại, cung cấp thêm thông tin phụ (làm rõ hơn về đối tượng) 
Bài 2
- HS đọc yêu cầu
- Đoạn văn có mấy câu? 
- Có từ nào được lặp lại? 
- HS làm nhóm đôi
- HS sửa bài
- HS và GV nhận xét
Bài 3 
- HS đọc yêu cầu
- HS làm cá nhân
- HS và GV sửa bài, tuyên dương
3. Vận dụng, trải nghiệm
- Giáo dục: Trong các bài tập nên nay đã giới thiệu đến các em một anh hùng Thánh Gióng, một nữ hào kiệt Triệu Thị Trinh,... thật đáng để chúng ta học tập và noi theo.
- Nhận xét tiết học
- Về nhà xem lại bài, em nào viết đoạn văn chưa đạt hoặc chưa xong thì về nhà tiếp tục viết để tiết sau sửa và chuẩn bị bài MRVT: Truyền thống.
- 2HS trả lời, mỗi HS trả lời 1 ý
+ Các vua Hùng, cậu bé làng Gióng, Hoàng Diệu, Phan Thanh Giản.
+ Nắm tro bếp thuở các vua Hùng dựng nước, mũi tên đồng Cổ Loa, con dao cắt rốn bằng đá của cậu bé Gióng, Vườn Gà bên sông Hồng, thanh gươm giữ thành Hà Nội của Hoàng Diệu, chiếc đốt đại thần của Phan Thanh Giản.
- HS đọc
- HSCHT: Có 3 câu
- Kết quả: (1) Phù Đổng Thiên Vương, trang nam nhi, (2) tráng sĩ ấy, (3) người trai làng Phù Đổng.
- HS nhận xét
- HSHTT: Tránh lặp lại từ, giúp diễn đạt sinh động hơn, ý rõ hơn mà vẫn đảm bảo liên kết.
- HS đọc
- HSCHT: Có 7 câu
- HSCHT: Từ Triệu Thị Trinh
- Đ/án: 2. người thiếu nữ họ Triệu
 3, 4. Nàng
 6. Người con gái vùng núi Quan Yên
 7. Bà
- HS nhận xét
- HS đọc
- HS làm cá nhân
- HS có bài hay đọc trước lớp
Điều chính sau tiết dạy (nếu có): 
Khoa học
DUNG DỊCH
I. Yêu cầu cần đạt
	- Nêu được một số ví dụ về dung dịch.
	- Biết tách các chất ra khỏi một số dung dịch bằng cách chưng cất.
- Năng lực: Nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người.
- Phẩm chất: Học sinh ham thích tìm hiểu khoa học, yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy – học:
	GV: SGK, chén, đường cát, nước sôi, muỗng
	HS: SGK, vở bài học, đường cát, nước sôi, muỗng
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động: Bài Hỗn hợp
- Thế nào là hỗn hợp? Nêu một ví dụ về hỗn hợp?
- Thế nào là hỗn hợp? Nêu cách tách chất ra khỏi hỗn hợp của nó?
- Nhận xét
- Nhận xét chung
2. Khám phá
 a. Giới thiệu bài: Ta thường gặp các chất có lẫn tạp chất như nước có dầu ăn, cát với... la gọi là hỗn hợp. Vậy nước nắm chua ngọt thì được là hỗn hợp không? Vì sao? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta trả lời câu hỏi vừa nêu qua bài Dung dịch SGK trang 76. Viết tựa bài.
b. Các hoạt động:
HĐ1: Thực hành tạo ra một dung dịch
* Mục tiêu: HS biết cách tạo ra dung dịch, biết thế nào là dung dịch
* Cách thực hiện
- GV kiểm tra và nhận xét về sự chuẩn bị của các nhóm
- HS đọc cách tiến hành
- GV phát phiếu học tập cho các nhóm, hướng dẫn các nhóm thực hiện tạo dung dịch
- Yêu cầu các nhóm báo cáo
- HS và GV nhận xét và hỏi tiếp:
+ Để tạo ra dung dịch cần có những điều kiện gì?
+ Dung dịch là gì?
+ Kế tên một số dung dịch mà em biết?
- GV nhận xét, tuyên dương
HĐ2: Thực hành
* Mục tiêu: HS biết tách các chất trong dung dịch
* Cách thực hiện
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm: Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình lần lượt làm các công việc sau:
+ Đọc mục Hướng dẫn thực hành trang 77 SGK và thảo luận, đưa ra dự đoán kết quả thí nghiệm theo câu hỏi trong SGK.
+ Tiếp theo cùng làm thí nghiệm: Úp đĩa lên một cốc nước muối nóng khoảng một phút rồi nhấc đĩa ra.
+ Các thành viên trong nhóm đều nếm thử những giọt nước đọng trên đĩa, rồi rút ra nhận xét. So sánh với kết quả dự đoán ban đầu.
- Cho đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc.
- Chúng ta có thể tách chất ra khỏi dung dịch bằng cách nào?
- Kết luận: Ta có thể tách các chất trong dung dịch bằng cách chưng cất. Trong thực tế, người ta sử dụng phương pháp chưng cất tạo ra nước cất dùng trong ngành y tế và một số ngành khác cần nước thật tinh khiết
4. Vận dụng, trải nghiệm
Trò chơi “Đố em”
+ Để sản xuất nước cất dùng trong y tế người ta sử dụng phương pháp nào?
+ Để sản xuất muối từ nước biển người ta đã làm cách nào?
HS và GV nhận xét, tuyên dương.
- Nhận xét tiết học
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài cho tiết sau bài Sự biến đổi hóa học (chuẩn bị nồi nhỏ, bếp gas mi-ni, đường)
- HS lấy dụng cụ và vật liệu đã chuẩn bị để lên bàn
- HSHTT đọc
- HS thực hành nhóm 5 trong khoảng 5 phút và điền vào phiếu học tập
- Các nhóm báo cáo
+ HSHTT: Để tạo ra dung dịch thì ít nhất có từ hai chất trở lên. Trong đó, phải có một chất lỏng và chất kia phải hòa tan được trong chất lỏng đó
+ HSCHT: Dung dịch là hỗn hợp các chất bị hòa tan
+ Một số dung dịch như là: nước và xà phòng, giấm đường, giấm nước mắm,.
- HS làm việc theo nhóm
- Các nhóm thực hành và đại diện nhóm báo cáo
- Những giọt nước đọng trên đĩa không mặn như nước muối trong cốc. Vì chỉ có hơi nước bốc lên, khi gặp lạnh sẽ ngưng tụ lại thành nước. Muối vẫn còn lại trong cốc. 
- HSHTT: Bằng chưng cất
- HS lắng nghe 
Điều chính sau tiết dạy (nếu có): 
Thứ tư ngày 06 tháng 04 năm 2022
Toán 
NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN VỚI MỘT SỐ
I. Yêu cầu cần đạt Biết:
	- Thực hiện số đo thời gian với một số.
	- Vận dụng để giải một số bài toán có nội dung thực tế.
	- Làm bài tập 1. HSHTT làm thêm bài 2.
- Năng lực: Năng tư chủ và tự học, năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, 
- Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học
II. Đồ dùng dạy – học:
	GV: SGK, bảng nhóm, bảng phụ
	HS: SGK, vở bài học
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động: 
- Thực hiện bài tập 3 SGK
- Nhận xét, tuyên dương
- Nhận xét chung
2. Khám phá
* Giới thiệu bài: Ở những tiết trước chúng ta đã học cách cộng, trừ số đo thời gian rồi. Tiết học hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu phép nhân với số đo thờis gian qua bài Nhân số đo thời gian với một số (SGK trang 135). Viết tựa bài.
b. Hướng dẫn thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số
* Ví dụ 1
- GV nêu ví dụ (bảng phụ)
- Muốn biết người đó làm 3 sản phẩm trong bao lâu ta làm sao? 
- Yêu cầu HS lên tính
- Ai có cách nào khác?
- GV vừa hướng dẫn vừa tính, ghi bảng
- Kết luận:
+ Đặt tính như phép nhân các số tự nhiên.
+ Thực hiện tính tương tự. Chú ý sau mỗi kết quả tính phải ghi đơn vị đo tương ứng.
* Ví dụ 2
- Yêu cầu HS tính tương tự
- Từ hai ví dụ trên em có nhận xét gì? 
- Tóm lại: Nếu phần số đo với đơn vị phút, giây lớn hơn hoặc bằng 60 thì thực hiện chuyển đổi sang đơn vị hàng lớn hơn liền kề.
3. Thực hành, luyện tập 
Bài 1 
- HS đọc yêu cầu
- HS làm vào tập
- HS và GV nhận xét
* HSHTT làm thêm Bài 2
- HS tự đọc đề và tự giải
- HS và GV nhận xét
4. Vận dụng, trải nghiệm
- Nêu lại quy tắc nhân số đo thời gian với một số?
- Nhận xét tiết học
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài Chia số đo thời gian cho một số.
- 3HS thực hiện, lớp làm nháp
a. 4năm 3tháng – 2năm 8tháng = 1 năm 7 tháng
b. 15ngày 6giờ - 10ngày 12giờ = 4 ngày 18 giờ
c. 13giờ 23phút – 5giờ 45phút = 7 giờ 38 phút
- HS lắng nghe
- HSCHT: Lấy thời gian cộng lại 3 lần
- HS thực hiện
1giờ 10phút + 1giờ 10phút + 1giờ 10phút 
= 3 giờ 30 phút
- HSHT: Lấy số đo thời gian x 3
x
1 giờ 10 phút
 3
3 giờ 30 phút
- 1HSCHT thực hiện, lớp làm nháp
x
3 giờ 15 phút
 5
 15 giờ 75 phút
Đổi 75 phút = 1 giờ 15 phút
Vậy 3 giờ 15 phút x 5 = 16 giờ 15 phút
- HSHTT: Khi nhân số đo thời gian với một số ta thực hiện phép nhân từng số đo theo từng đơn vị đo với số đó.
- HSCHT thực hiện bảng lớp, lớp làm nháp
a. 3 giờ 12 phút x 3 = 6 giờ 36 phút
 4 giờ 23 phút x 4 = 17 giờ 32 phút
 12 phút 25 giây x 5 = 62 giờ 5 phút
b. 4,1 giờ x 6 = 24,6 giờ
 3,4 phút x 4 = 13,6 phút
 9,5 giây x 3 = 18,5 giây
- HSHTT giải
Giải
Thời gian bé Lan ngồi trên đu là:
1 phút 25 giây x 3 = 4 phút 15 giây
Đáp số: 4 phút 15 giây
Điều chính sau tiết dạy (nếu có): 
Tập đọc
TRANH LÀNG HỒ 
I. Yêu cầu cần đạt
	- Đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào 
	- Hiểu nội dung: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những tranh dân gian độc đáo.
	- Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, SGK (Theo CKT, KN)
- Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
- Phẩm chất: Yêu quý đất nước qua tranh làng Hồ.
II. Đồ dùng dạy – học:
	GV: SGK, bảng phụ, hình ảnh về tranh làng Hồ
	HS: SGK, vở b

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_5_tuan_24_nam_hoc_2021_2022_ban_dep.docx