Giáo án Toán Lớp 5 - Tuần 26 - Năm học 2021-2022 - Trường TH Số 3 Ninh Hiệp

Giáo án Toán Lớp 5 - Tuần 26 - Năm học 2021-2022 - Trường TH Số 3 Ninh Hiệp

TOÁN (Tiết 151) ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ ĐO THỜI GIAN

I. Yêu cầu cần đạt

1. Kiến thức

- Ôn tập và củng cố kĩ năng tính với số đo thời gian

2. Kĩ năng

- Vận dụng trong giải toán.

- HS làm bài: 1; 2; 3. HSNK làm thêm bài 4.

3. Năng lực

- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo,

- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học.

4. Phẩm chất

- Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học.

II. Đồ dùng dạy học

- GV: Bảng phụ, SGK.

- HS: Vở, bảng con.

 

docx 15 trang cuongth97 08/06/2022 3050
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 5 - Tuần 26 - Năm học 2021-2022 - Trường TH Số 3 Ninh Hiệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 08 tháng 11 năm 2021
TOÁN (Tiết 151) ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ ĐO THỜI GIAN
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức 
- Ôn tập và củng cố kĩ năng tính với số đo thời gian 
2. Kĩ năng 
- Vận dụng trong giải toán.
- HS làm bài: 1; 2; 3. HSNK làm thêm bài 4.
3. Năng lực
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo,
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học.
4. Phẩm chất
- Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ, SGK.
- HS: Vở, bảng con.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động
- GV cho HS tổ chức chơi trò chơi Gọi thuyền với các câu hỏi:
+ Kể tên các đơn vị đo đã học
+ 1 năm thường có bao nhiêu ngày ?
+ 1 năm nhuận có bao nhiêu ngày ?
+ Những tháng nào có 31 ngày ?
+ 1 ngày có bao nhiêu giờ ?
- GV nhận xét.
- GV giới thiệu bài và ghi bảng.
2. Hoạt động thực hành
*MT: Vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập.
*PP: Thực hành, thảo luận, giảng giải 
Bài 1
*MT: Củng cố kĩ năng cộng, trừ số đo thời gian.
- GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- GV yêu cầu HS làm bảng con.
- GV nhận xét.
- GV yêu cầu HS nêu cách làm?
Bài 2
*MT: Củng cố khái niệm nhân, chia số đo thời gian.
- GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- GV yêu cầu HS làm bảng con.
- GV nhận xét.
- GV yêu cầu HS nêu cách làm?
Bài 3
*MT: Vận dụng kĩ năng tính trong giải toán có lời văn.
- GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- GV yêu cầu HS phân tích và tóm tắt đề.
- GV yêu cầu HS làm vở.
- GV nhận xét.
- GV hỏi: Muốn tìm thời gian ta làm như thế nào?
Bài 4
*MT: Vận dụng kĩ năng tính trong giải toán có lời văn.
- GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- GV yêu cầu HS phân tích và tóm tắt đề.
- GV yêu cầu HS làm vở.
- GV nhận xét.
- GV yêu cầu HS: Nêu cách tính thời gian, quãng đường? 
Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò
- Chuẩn bị tiết học sau.
- Nhận xét tiết học.
- HS chơi.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và ghi vở.
- HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- HS làm bài.
 12 giờ 24phút 
 + 3 giờ 18phút 
 15 giờ 42phút
 14 giờ 26 phút 
 - 5 giờ 42 phút 
 5,4 giờ 
+ 11,2 giờ
 17,6 giờ
Hay
 13 giờ 86 phút
- 5 giờ 42 phút
 8 giờ 44 phút
 20,4 giờ
- 12,8 giờ
 7,6 giờ
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS nêu.
- HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- HS làm:
8 phút 54 giây 2 = 17 phút 48 giây 
38 phút 18 giây : 6 = 6 phút 23 giây
4,2 giờ 2 = 8, 4 giờ
37,2 phút : 3 = 12,4 phút
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS nêu.
- HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- HS HS phân tích, tóm tắt.
- HS làm:
Bài giải
Thời gian cần có để người đi xe đạp đi hết quãng đường là:
18 : 10 = 1,8 ( giờ)
 1,8 giờ = 1giờ 48 phút
 Đáp số: 1giờ 48 phút
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS nêu.
- HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- HS HS phân tích, tóm tắt.
- HS làm:
Bài giải
Thời gian ô tô đi trên đường là:
8 giờ 56 phút - (6 giờ 15 phút + 0 giờ 25 phút) = 2 giờ 16 phút
 2 giờ 16 phút = giờ
Quãng đường từ Hà Nội đến Hải Phòng là: 
 45 x = 102 (km)
 Đáp số: 102 km
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS nêu.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Điều chỉnh – bổ sung
Thứ ba ngày 09 tháng 11 năm 2021
TOÁN (Tiết 152) ÔN TẬP VỀ TÍNHCHU VI, DIỆN TÍCH MỘT SỐ HÌNH
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức 
- Ôn tập và củng cố kiến thức về kĩ năng tính chu vi, diện tích một số hình đã học ( Hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình thoi, hình tròn).
 2. Kĩ năng 
- Vận dụng giải các bài toán đơn giản.
- HS làm bài 1; 3. HSNK làm thêm bài 2.
3. Năng lực
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo,
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học.
4. Phẩm chất
- Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK, bảng phụ.
- HS: Vở, bảng con
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động
- GV cho HS tổ chức trò chơi Bắn tên với các câu hỏi như sau:
+ Em hãy nêu tên các hình đã học?
+ Nêu cách tính chu vi của hình chữ nhật?
+ Nêu cách tính chu vi của hình chữ vuông?
+ Nêu cách tính diện tích của hình chữ nhật?
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
2. Hoạt động khám phá
*MT: HS nhớ lại cách tính chu vi, diện tích một số hình đã học.
*PP: Hỏi đáp, giảng giải.
- GV yêu cầu HS gọi tên hình, nêu cách tính chu vi, diện tích từng hình?
- GV ghi công thức từng hình.
3. Hoạt động thực hành
*MT: Vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập.
*PP: Thực hành, thảo luận, giảng giải 
Bài 1
*MT: Củng cố cách tính chu vi, diện tích hình chữ nhật.
- GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- GV yêu cầu HS làm vở.
- GV nhận xét.
- GV yêu cầu HS: Nêu cách tính chu vi, diện tích hình chữ nhật?
Bài 2
*MT: Củng cố cách tính diện tích hình thang.
- GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- GV yêu cầu HS làm vở.
- GV nhận xét.
- GV yêu cầu HS: Nêu cách tính S hình thang?
Bài 3
*MT: Củng cố cách tính diện tích hình tròn, hình vuông.
- GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- GV yêu cầu HS làm vở.
- GV nhận xét.
- GV yêu cầu HS: Nêu cách tính S hình tam giác, hình tròn?
4. Hoạt động vận dụng
- GV yêu cầu HS chia sẻ với mọi người về cách tính chu vi, diện tích một số hình đã học 
Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò
- Chuẩn bị tiết học sau.
- Nhận xét tiết học.
- HS chơi.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và ghi vở.
- HS thực hiện.
- HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- HS làm bài. 
Bài giải
Chiều rộng của khu vườn trồng cây là:
120 x 2 : 3 = 80 (m)
Chu vi của khu vườn đó là:
( 80 + 120 ) x 2 = 400 (m)
Diện tích của khu vườn đó là:
80 x 120 = 9600 (m2) 
 9600 m2 = 0,96 ha
 Đáp số: a) 400 m
 b)9600m2; 0,96ha
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS nêu.
- HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- HS làm bài.
Bài giải:
Diện tích hình vuông bằng diện tích của 4 tam giác có diện tích bằng diện tích tam giác AOB và bằng:
(4 4 : 2) 4 = 32 (cm2)
Diện tích của hình tròn tâm O là:
4 4 3,14 = 50,24 (cm)
Diện tích của phần hình tròn được tô màu là:
50,24 – 32 = 18,24 (cm)
 	 Đáp số: 18,24 cm
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS nêu.
- HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- HS làm.
Bài giải
Đáy lớn là:
5 x 1000 = 5000 (cm)
5000 cm = 50 m
Đáy bé là: 
3 x 1000 = 3000 (cm)
3000 cm = 30 m
Chiều cao là: 
2 x 1000 = 2000 (cm)
2000 cm = 20 m
Diện tích mảnh đất hình thang là:
(50 + 30) x 20 : 2 = 800 (m2)
 Đáp số: 800 m2
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS nêu.
- HS chia sẻ.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Điều chỉnh – bổ sung
Thứ tư ngày 10 tháng 11 năm 2021
TOÁN (Tiết 153) LUYỆN TẬP
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức 
- Ôn tập, củng cố và rèn kĩ năng tính chu vi, diện tích một số hình đã học .
2. Kĩ năng 
- Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ.
- HS làm bài: 1; 2; 4. HSNK làm thêm bài 3.
3. Năng lực
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo,
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học.
4. Phẩm chất
- Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK, bảng phụ.
- HS: SGK, vở.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động
- GV Cho HS tổ chức chơi trò chơi Hộp quà bí mật với các câu hỏi: 
+ Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật?
+ Nêu cách tính diện tích hình vuông ?
+ Nêu cách tính diện tích hình bình hành?
+ Nêu cách tính diện tích hình.thoi?
+ Nêu cách tính diện tích hình thang?
- GV nhận xét.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
2. Hoạt động thực hành
*MT: Vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập.
*PP: Thực hành, thảo luận, giảng giải 
Bài 1
*MT: Củng cố cách tính chu vi, diện tích hình chữ nhật.
- GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- GV yêu cầu HS làm vở.
- GV nhận xét.
- GV yêu cầu HS nhắc lại công thức tính chu vi, diện tích hình chữ nhật?
Bài 2
*MT: Củng cố cách tính diện tích hình vuông.
- GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- GV yêu cầu HS làm vở.
- GV nhận xét.
- GV yêu cầu HS nhắc lại công thức tính cạnh, diện tích hình vuông?
Bài 3
*MT: Củng cố cách tính diện tích hình thang.
- GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- GV yêu cầu HS làm vở.
- GV nhận xét.
- GV yêu cầu HS: Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật?
Bài 4
*MT: Củng cố cách tính diện tích, chiều cao hình thang.
- GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm làm vở. 
- GV nhận xét.
Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- HS chơi.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và ghi vở.
- HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- HS làm.
Bài giải
Chiều dài thật của sân bóng là:
11 1000 = 11000( cm )
11000 cm = 110 m
Chiều rộng thật của sân bóng là:
9 1000 = 9000 (cm )
9000 cm = 90 m
Chu vi của sân bóng là:
(110 + 90) x 2 = 400 (m)
Diện tích sân bóng là:
110 90 = 9900 (m2)
 Đáp số: a) 400m
 b) 9900m2
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại.
- HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- HS làm.
Bài giải
Cạnh của sân hình vuông là:
48 : 4 = 12 (cm)
Diện tích của sân hình vuông là:
12 12 = 144 (cm2)
 Đáp số: 144 cm2
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại.
- HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- HS làm.
Bài giải
Chiều rộng thửa ruộng là:
 100 : 5 x 3 = 60 (m)
Diện tích thửa ruộng là:
 100 x 60 = 6000 (m2)
6000m2 gấp 100m2 số lần là:
 6000 : 100 = 60 (lần)
Số thóc thu hoạch được trên thửa ruộng là:
 55 x 60 = 3300 (kg)
 Đáp số: 3300 kg
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS nêu.
- HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- HS làm.
Bài giải
Diện tích của hình vuông hay cũng chính là diện tích của hình thang là:
10 10 = 100 (cm)
Chiều cao của hình thang là:
100 : (12 + 8) 2 = 10 (cm)
 Đáp số: 10 cm. 
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Điều chỉnh – bổ sung
Thứ năm ngày 11 tháng 11 năm 2021
TOÁN (Tiết 154) ÔN TẬP VỀ DIỆN TÍCH, THỂ TÍCH MỘT SỐ HÌNH
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức 
- Ôn tập, củng cố và rèn kĩ năng tính diện tích, thể tích một số hình đã học .
2. Kĩ năng 
- Vận dụng tính diện tích, thể tích một số hình trong thực tế.
- HS làm bài 2; 3. HSNK làm thêm bài 1.
3. Năng lực
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo,
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học.
4. Phẩm chất
- Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK, bảng phụ, đồ dùng.
- HS: SGK, vở.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động
- GV cho HS tổ chức chơi trò chơi Truyền điện nêu cách tính thể tích của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
- GV nhận xét.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
2. Hoạt động thực hành
*MT: Vận dụng kiến thức hoàn thành bài.
*PP: Thực hành, thảo luận, giảng giải 
Bài 1
*MT: Củng cố cách tính diện tích hình hộp chữ nhật.
- GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- GV cho HS nhắc lại công thức tính Sxq, Stp hình hộp chữ nhật?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét.
Bài 2
*MT: Củng cố cách tính thể tích hình lập phương.
- GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- GV yêu cầu HS nhắc lại công thức tính Sxq, Stp, thể tích hình lập phương?
- GV yêu cầu HS làm vở.
- GV nhận xét.
Bài 3
*MT: Củng cố tính thể tích hình hộp chữ nhật.
- GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- GV yêu cầu HS làm vở.
- GV nhận xét.
- GV yêu cầu HS nhắc lại cách tính thể tích hình hộp chữ nhật?
3. Hoạt động vận dụng
- GV yêu cầu HS vận dụng tính diện tích, thể tích một số hình trong thực tế.
Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- HS chơi.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và ghi vở.
- HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- HS nhắc lại.
- HS làm:
Bài giải
Diện tích xung quanh phòng học là:
 (6 + 4,5) x 2 x 4 = 84(m2)
Diện tích trần nhà là:
 6 x 4,5 = 27(m2)
Diện tích cần quét vôi là:
 84 + 27 - 8,5 = 102,5(m2)
 Đáp số: 102,5m2
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- HS nhắc lại.
- HS làm bài:
Bài giải
Thể tích cái hộp đó là:
 10 x 10 x10 = 1000 (cm3)
Cần dùng số giấy màu là
 10 x 10 x 6 = 600(cm2)
 Đáp số : 1000 cm3
 600 cm2
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- HS làm.
Bài giải
Thể tích của bể nước hình hộp chữ nhật là:
 2 x 1,5 x 1 = 3 (cm3)
Thời gian để vòi chảy đầy bể nước là:
 3 : 0,5 = 6 (giờ)
 Đáp số: 6 giờ
 Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại.
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Điều chỉnh – bổ sung
Thứ sáu ngày 12 tháng 11 năm 2021
TOÁN (Tiết 155) LUYỆN TẬP
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức
- Ôn tập, củng cố và rèn kĩ năng tính diện tích, thể tích một số hình đã học .
2. Kĩ năng 
- Vận dụng giải các bài toán đơn giản.
- HS làm bài 1; 2. HSNK làm thêm bài 3.
3. Năng lực
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo,
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học.
4. Phẩm chất
- Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK, bảng phụ, đồ dùng.
- HS: SGK, vở, bảng con.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động
- GV cho HS chơi trò chơi Gọi thuyền với nội dung là tính diện tích của hình vuông, thể tích của hình lập phương trong trường hợp đơn giản, chẳng hạn:
+ Cạnh 2; 3; 4; 5 hay 6cm 
- GV nhận xét.	
- GV giới thiệu bài và ghi bảng.
2. Hoạt động thực hành
*MT: Vận dụng kiến thức hoàn thành bài tập.
*PP: hỏi đáp, thực hành.
Bài 1
*MT: Củng cố cách tính Sxq, Stp, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
- GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét.
- GV yêu cầu HS: Nêu cách tính Sxq, Stp, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
Bài 2
*MT: Vận dụng tính chiều cao hình hộp CN.
- GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- GV yêu cầu HS nhắc lại công thức tính chiều cao hình hộp chữ nhật.
- GV yêu cầu HS làm vở.
- GV nhận xét.
Bài 3
*MT: Củng cố tính Stp của hình lập phương.
- GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- GV yêu cầu HS làm vở.
- GV nhận xét.
3. Hoạt động vận dụng
- GV cho HS vận dụng làm bài: Khi cạnh của một hình lập phương gấp lên 3 lần thì diện tích toàn phần của hình lập phương đó gấp lên mấy lần ?
A. 3 lần C. 9 lần
B. 6 lần D. 18 lần
Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò
- Chuẩn bị tiết học sau.
- Nhận xét tiết học.
- HS chơi.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và ghi vở.
- HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- HS làm.
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS nêu.
- HS đọc và xác định yêu cầu bài. 
- HS nhắc lại.
 - HS làm
Bài giải :
Diện tích đáy bể là :
1,5 x 0,8 = 1,2 (m2)
Chiều cao của bể là :
1,8 : 1,2 = 1,5 (m)
Đáp số : 1,5m
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS đọc và xác định yêu cầu bài. 
- HS làm.
Bài giải
Diện tích toàn phần khối nhựa hình lập phương là: 
 (10x 10) x 6 = 600(cm2)
Diện tích toàn phần khối gỗ hình lập phương là: 
 (5 x 5) x 6 = 150(cm2)
Diện tích toàn phần khối nhựa gấp diện tích toàn phần khối gỗ số lần là:
 600 : 150 = 4(lần)
 Đáp số: 4 lần
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS làm.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Điều chỉnh – bổ sung
Thứ bảy ngày 13 tháng 11 năm 2021
TOÁN (Tiết 156) LUYỆN TẬP CHUNG
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức
- Ôn tập, củng cố kiến thức và rèn kĩ năng tính diện tích, thể tích một số hình đã học.
2. Kĩ năng 
- Vận dụng giải các bài toán đơn giản.
- HS làm 1; 2. HSNK làm thêm bài 3.
3. Năng lực
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo,
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học.
4. Phẩm chất: 
- Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK.
- HS: SGK, bảng con.
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động
- GV cho HS nêu công thức tính của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
- GV nhận xét.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
2. Hoạt động thực hành
*MT: HS làm được các bài tập.
*PP: Thực hành, thảo luận.
Bài 1
*MT: Củng cố cách tính S hình chữ nhật.
- GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- GV yêu cầu HS nhắc lại cách tính diện tích hình chữ nhật.
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, làm vở.
- GV nhận xét.
Bài 2
*MT: Củng cố cách tính Sxq hình hộp chữ nhật.
- GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- GV yêu cầu HS làm vở.
- GV nhận xét.
- GV yêu cầu HS nhắc lại cách tính Sxq hình hộp chữ nhật.
Bài 3
*MT: Củng cố tính chu vi, diện tích của 1 hình vẽ.
- GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- GV hướng dẫn HS đưa về dạng hình đã học.
- GV yêu cầu HS: Nêu cách tính chu vi và diện tích mảnh đất?
- GV yêu cầu HS làm vở.
- GV nhận xét.
3. Hoạt động vận dụng
- GV cho HS vận dụng làm bài: Khi cạnh của một hình lập phương gấp lên 3 lần thì thể tích của hình lập phương đó gấp lên mấy lần ?
A. 3 lần C. 9 lần
B. 6 lần D. 27 lần 
Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò
- Chuẩn bị tiết học sau.
- Nhận xét tiết học.
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và ghi vở.
- HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- HS nhắc lại.
- HS làm.
Bài giải
Nửa chu vi mảnh vườn hình chữ nhật là: 
 160 : 2 = 80 (m)
 Chiều dài mảnh vườn hình chữ nhật là:
 80 - 30 = 50 (m)
Diện tích mảnh vườn hình chữ nhật là:
 50 x 30 = 1500 (m2)
Cả mảnh vườn đó thu được là: 
 15 : 10 x 1500 = 2250(kg)
 Đáp số: 2250 kg
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- HS làm.
Bài giải
Chu vi mặt đáy của hình hộp chữ nhật là:
(60 + 40) x 2 = 200 (m)
Chiều cao của hình hộp chữ nhật là :
6000 : 200 = 30 (m)
 Đáp số: 30m
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại.
- HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- HS lắng nghe.
- HS nêu.
- HS làm.
 Bài giải
Chu vi mảnh đất là:
 50 + 25 + 30 + 40 + 25 = 170(m)
Diện tích mảnh đất hình chữ nhật ABCE là:
 50 x 25 = 1250(m2)
Diện tích mảnh đất hình tam giác vuông CDE là:
 30 x 40 : 2 = 600(m2)
Diện tích cả mảnh đất hình ABCDE là:
 1250 + 600 = 1850(m2)
 Đáp số: 1850m2
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS làm.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Điều chỉnh – bổ sung

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_toan_lop_5_tuan_26_nam_hoc_2021_2022_truong_th_so_3.docx