Giáo án Lớp 5 - Tuần 2, Thứ 6 - Năm học 2011-2012

Giáo án Lớp 5 - Tuần 2, Thứ 6 - Năm học 2011-2012

I/ Mục tiêu :

 - Kiến thức : Biết cách chuyển hỗn số thành phân số .

 - Kỹ năng : Chuyển hỗn số thành phân số và áp dụng để giải toán .

 - Thái độ : Yêu thích toán học , biết áp dụng chuyển đổi hỗn số thành phân số .

II/ Đồ dùng dạy học

- GV : Các tấm bìa ( giấy ) cắt vẽ hình như phần bài học SGK thể hiện hỗn số 2

- HS : SGK,xem trước bài .

 

doc 11 trang cuongth97 04/06/2022 2010
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 2, Thứ 6 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ sáu ngày 28 tháng 8 năm 2011
 Toán : HỖN SỐ (Tiếp theo )
I/ Mục tiêu : 
 - Kiến thức : Biết cách chuyển hỗn số thành phân số .
 - Kỹ năng : Chuyển hỗn số thành phân số và áp dụng để giải toán .
 - Thái độ : Yêu thích toán học , biết áp dụng chuyển đổi hỗn số thành phân số .
II/ Đồ dùng dạy học 
GV : Các tấm bìa ( giấy ) cắt vẽ hình như phần bài học SGK thể hiện hỗn số 2 
HS : SGK,xem trước bài .
III / Các hoạt động dạy và học chủ yếu : 
Tg
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 
 5/
30/
5/
1/ Kiểm tra bài cũ :
-Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập sau 
Viết hỗ số :
 phần nguyên 3 , phần phân số 
- GV nhận xét và ghi điểm .
2) Dạy học bài mới : 
 2.1) Giới thiệu bài Trong tiết học này chúng ta tiếp tục tìm hiểu về hỗn số và cách chuyển một hỗn số thành phân số .
2.2 ) Hướng dẫn chuyển hỗn số thành phân số . 
- GV dán hình vẽ như phần bài học của SGK lên bảng .
- GV yêu cầu : Em hãy đọc hỗn số chỉ số hình vuông đã được tô màu .
- GV yêu cầu tiếp : Hãy đọc phân số chỉ số hình vuông đã được tô màu ( Gợi ý mỗi hình vuông được chia thành 8 phần bằng nhau )
GV nêu : Đã tô màu 2 hình vuông .Hay đã tô màu hình vuông . Vậy ta có : 2 = .
- GV cho HS trình bày cách của mình trước lớp , nhận xét các cách mà HS đưa ra sau đó yêu cầu 
+ Hãy viết hỗn số 2 thành tổng của phần nguyên và phần thập phân rồi tính tổng này .
- GV viết to và rõ lên bảng các bước chuyển từ hỗn số 2 ra thành phân số yêu cầu HS nêu rõ từng phần trong 
hỗn số 2 
- GV điền tên các phần của hỗn số 2 vào phần các bước chuyển để có sơ đồ như sau 
 Phần nguyên Mẫu số Tử số 
 5 2 X 8 + 5 21
2 = = 
 8 8 8
-GV yêu cầu : Dựa vào sơ đồ trên em hãy nêu cách chuyển một hỗn số thành phân số 
 - Gọi HS đọc phần nhận xét của SGK . 
3/ Luyện tập thực hành.
Bài 1 : Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập 
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? 
+ GV yêu cầu HS làm bài 
+ GV chũa bài
 Bài 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập . 
 - GV yêu cầu HS đọc bài mẫu rồi tự làm bài tập 
a) 2 + 4 
c) SGK 
b) SGK 
+ GV chũa bài
Bài 3 - GV cho HS làm tương tự như tổ chức dạy bài 1 
+ GV chũa bài
4/ Củng cố dặn dò : 
- GV tổng kết tiết học 
Dặn HS về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm 
- Chuẩn bị tiết sau Luyện tập .
à 3 
Học sinh nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học 
- HS quan sát hình .
- HS nêu : đã tô màu 2 hình vuông 
- HS nêu : Tô màu 2 hình vuông tức là đã tô màu 16 phần . Tô màu thêm hình vuông tức là tô màu thêm 5 phần .
Đã tô màu 16+5 = 21 phần .
Vậy có hình vuông được tô màu . 
HS trao đổi với nhau để tìm cách giải thích .
- HS làm bài 
2 = 2 + = + == 
-HS nêu 
— 2 là phần nguyên 
— là phần phân số 5 là tử số của phân số ; 8 là mẫu số của phân số .
- 1 HS nêu trước lớp , HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến đến khi có câu 
trả lời hoàn chỉnh như phần nhận xét của GV .
- 2 HS lần lượt đọc trước lớp .
Bài 1 :Một HS to tiếng để các bạn cùng nghe 
F Bài tập yêu cầu chúng ta chuyển hỗn số thành phân số 
- 2 HS lên bảng làm , các HS khác làm vào vở bài tập .
 2= 4= 3= 
Bài 2 :- 1 HS nêu trước lớp , bài tập yêu cầu ta chuyển hỗn số thành phân số rồi thực hiện phép tính .
- 3 HS lên bảng , cả lớp làm bài vào vở bài tập 
a/ 2+ 4=+=
c/ 10-4=+=
K/G làm thêm: b/ 9+ 5=+=
Bài 3 :- 3 HS lên bảng , cả lớp làm bài vào vở bài tập 
a) 2 X 5 = X = 
c) 
K/G làm thêm:b) 3 X 2 =
 X ==
- Lắng nghe – ghi nhớ
 Bài tập hướng dẫn luyện tập thêm 
Tính giá trị của biểu thức : 
5 X 2 + : 1 b) 6 : 2 - 1 X 
Khoa học:CƠ THỂ CHÚNG TA ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO ?
 I/ Mục tiêu : 
- Kiến thức : HS biết cơ thể của mỗi con người được hình thành từ sự kết hợp giữa trứng 
 của mẹ và tinh trùng của cha .
 - Kĩ năng : Phân biệt một vài giai đoạn phát triển của thai nhi .
- Thái độ : HS có thái độ đúng đắn trong việc cư xử với bố mẹ 
II/ Đồ dùng dạy học :
GV : Hình Tr 10 11 , SGK 
- HS : SGK , xem trước bài ở nhà .
III / Các hoạt động dạy và học chủ yếu :
Tg
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 
5/
 30/
5/
1) Kiểm tra bài cũ : 
GV kiểm tra các kiến thức của bài Nam hay nữ . Câu hỏi : Tại sao không phân biệt đối xử giữa nam và nữ ? 
GV nhận xét và ghi điểm . 
2) Bài mới : 
a) Giới thiệu bài : 
- GV nêu MĐ , YC của giờ học 
b) Khai thác nội dung bài :
â Hoạt động 1 : Giảng giải .
* Mục tiêu : HS nhận biết được một số từ khoa học : Thụn tinh , hợp tử , phôi , bào thai , 
* Cách tiến hành :
- Bước 1 :-GV đặt câu hỏi để HS nhớ lại bài học trước dưới dạng câu hỏi trắc nghiệm.VD 
1) Cơ quan nào trong cơ thể quyết định giới tính của mỗi người ?
a) Cơ quan tiêu hoá 
b) Cơ quan hô hấp 
c) Cơ quan sinh dục 
2) Cơ quan sinh dục nam có khả năng gì ? 
a) Tạo ra trứng .
b) Tạo ra tinh trùng .
 -Bước 2 :- GV giảng:
+ Cơ thể con người được hình thành từ một tế bào trứng của mẹ kết hợp với tinh trùng của bố . Quá trình trùng két hợp với trứng được gọi là thụ tinh 
- GV hỏi : +Hợp tử là gì ? 
+ Hợp tử phát triển thành gì ? 
+ Sau thời gian bao lâu thì em bé được ra đời ? 
- GV nhận xét bổ sung thêm nếu cần .
 Hoạt động 2 ( Làm việc với SGK ) .
* Mục tiêu : Hình thành cho HS biểu tượng về sự thụ tinh và sự phát triển cuar thai nhi .
* Cách tiến hành .
 Bước 1 : -GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân .
+ GV yêu cầu HS quan sát các hình 1a , 1b, 1c, và đọc kĩ phần chú thích Tr 10 , SGK , tìm xem mỗi chú thích phù hợp với hình nào .
+ Gọi một vài HS trả lời . 
Bước 2 :- GV yêu cầu HS quan sát các hình 2,3,4,5 Tr 11 SGK để tìm xem hình nào cho biét thai được 5 tuần , 8 tuần , 3 tháng , khoảng 9 tháng .
\-Gọi một vài HS phát biểu .
- GV nhận xét , bổ sung thêm (nếu cần )
3/ Củng cố , Dặn dò: 
-GV gọi vài HS đọc lại phần Bạn cần biết, SGK , Tr : 10 ,11 .
- GV nhận xét tiết học .
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau :
 Cần làm gì để cả mẹ và em bé khoẻ . 
 2 Học sinh TB trả lời miệng .
- Học sinh khác theo dõi nhận xét 
- HS nghe để xác định nhiệm vụ bài học 
- HS đọc và trả lời trên bảng con
1/F Cơ quan sinh dục 
2/F Tạo ra tinh trùng
- HS trả lời cá nhân miệng
F Tinh trùng đã được thụ tinh được gọi là hợp tử . 
F Hợp tử phát triển thành bào thai 
F khoảng 9 tháng .
- HS quan sát và tìm chú thích .
-2 HS trả lời , các em khác theo dõi và bổ sung nếu thấy sai .
FĐáp án :
Hình 1a : Các tinh trùng gặp trứng .
Hình 1b : Một tinh trùng đã chiu được vào trong trứng .
Hình 1c : Trứng và tinh trùng đã kết hợp với nhau tạo thành hợp tử . 
- Làm việc cá nhân .
- 4 HS phát biểu , mỗi em 1 hình 
F Đáp án :
+ Hình 2 : Thai được 9 tháng , cơ thể người đã hoàn chỉnh .
+ Hình 3 Thai được 8 tuần , đã có hình dạng của đầu , tay , chân nhưng chưa hoàn thiện .
+ Hình 4 : Thai được 3 tháng đã có hình dạng cua r đầu , mình , tay , chân , hoàn thiện hơn , đa hình thành đầy đủ các bộ phận cơ thể .
+ Hình 5 : Thai được 5 tuần , có đuôi , đã có hình thù của đầu , , mình , tay , chân nhưng chưa rõ ràng .
- 1 HS đọc lại phần Bạn cần biết ,SGK 
 Tập làm văn : LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ 
I/ Mục đích yêu cầu :
-Kiến thức : Dựa vào bài Nghìn năm văn hiến , HS hiểu c¸câu hỏi trình bày các số liệu thống kê và tác dụng của số liệu thống kê ( Giúp thấy rõ kết quả , đặc biệt là những kết quả có tính so sánh )
 -Kĩ năng : Biết thống kê đơn giản gắn với các số liệu về từng tổ HS trong lớp , biết trình bày kết quả thống kê theo biểu bảng .
 -Thái độ : Cẩn thận khi lập biểu bảng . Kính trọng , noi gương người đi trước . 
II/ Đồ dùng dạy học :
-GV : Vở bài tập Tiếng Việt 5 ( nếu có ) . Bút dạ , một số tờ phiếu ghi mẫu thống kê ở BT 2 câu hỏi các nhóm thi làm bài .
-HS : SGK ,xem trước bài 
III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu :
T/g
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 
5’
1’
30’
4’
1/ Kiểm tra bài cũ :
-Gọi 2 học sinh đọc đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày đã viết lại hoàn chỉnh 
( Theo yêu cầu của tiết TLV trước )
2) Dạy học bài mới : 
 2.1) Giới thiệu bài :- GV GV nêu MĐ , Y C của giờ học .
2.2) Hướng dẫn HS luyện tập :
 Bài tập 1 : 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập . 
 - Cho HS làm việc cá nhân hoặc trao đổi cùng bạn 
- Nhìn bảng thống kê trong bài Nghìn năm văn hiến trả lời lần lượt từng câu hỏi 
- GV nhận xét sửa chữa nếu cần 
( Xem bảng trong SGK Tr 15 ) 
a) Nhắc lại các số liệu thống kê trong bài 
b) Các số liệu thống kê được trình bày dưới hai hình thức :
+ Nêu số liêïu .
+ Trình bày số liệu ( so sánh số khoa thi , số tiến sĩ , số trạng nguyên của các triều đại )
c) Tác dụng của các số liệu thống kê :
Bài tập 2 - Giúp HS nắm vững của bài tập 2 
- GV phát phiếu cho từng nhóm 
Tổ 
Số HS 
Số HS nữ 
Số HS nam
HS giỏi , tiên
 tiến 
Tổ1
8
4
4
5
Tổ2
9
5
Tổ3
8
 .
 .
 ..
Tổ4
8
 ..
Tổng sốHs
 ..
- GV mời 1 HS nêu tác dụng bảng thống kê 
3/ Củng cố dặn dò :
- GV nhận xét tiết học 
- Yêu cầu HS ghi nhớ cách thành lập bảng thống kê 
- Dặn HS làm bài tập quan sát một cơn mưa , ghi lại kết quả quan sát để chuẩn bị làm tốt bài tập lập dàn ý bài văn miêu tả một cơn mưa trong tiết TLV tới 
-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu :
Học sinh nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học 
Bài tập 1 
-Một HS to tiếng để các bạn cùng nghe 
-HS nhìn bảng thống kê bài Nghìn năm văn hiến .
- HS quan sát trả lời .
F HS trả lời 
+ 2 hình thức :
+ Nêu số liêïu .
+ Trình bày số liệu
F +Giúp người đọc dễ tiếp nhận thông tin 
 + Tăng sức thuyết phục cho nhận xét về truyền thống văn hiến lâu đời của nước ta .
Bài tập 2 
- Làm việc theo nhóm .
- Đại diện nhóm dán bài lenâ bảng 
- Cử người lên trình bày trước lớp 
F Giúp ta thấy rõ được bảng kết quả , đặc biệt là kết quả có tính so sánh .
- Theo dõi ghi nhớ . 
 Chính tả: (Nghe- viết) LƯƠNG NGỌC QUYẾN 
 I/ Mục đích yêu cầu :
-Kiến thức : Hiểu được mô hình cấu tạo vần . Chép đúng tiếng , vần vào mô hình 
 -Kĩ năng : Nghe –viết chính xác , đẹp bài chính tả Lương Ngọc Quyến .
- Thái độ : Cẩn thận viết đúng trình bày đẹp mỗi khi viết . 
II/ Đồ dùng dạy học :
-GV :. Bảng phụ kẽ sẵn mô hình cấu tạo vần . Giấy khổ to , bút dạ 
-HS : SGK , xem trước bài 
III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu :
T/g
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 
5/
 1/
20/
10/
4/
1/ Kiểm tra bài cũ :
-Gọi 2 học sinh lên bảng viết các từ ngữ cần chú ý tiết học trước .
- Gọi 1 HS phát biểu quy tắc chính tả viết với đôi : c/k , g/gh , ng/ ngh .
- Nhận xét và ghi điểm .
2) Dạy học bài mới : 
 2.1) Giới thiệu bài :
GV nêu MĐ , Y C của giờ học 
2.2)Hướng dẫn Nghe -viết :
a) Tìm hiểu nội dung bài viết :
- Gọi HS đọc toàn bài chín tả .
-Hỏi : Em biết gì về Lương Ngọc Quyến ?
(HSK-G)
+ Ông được giải thoát khỏi nhà giam khi nào ? (HSTB)
b) Hướng dẫn viết từ khó :
- Yêu cầu HS nêu từ khó viết , từ dễ lẫn khi viết chính tả .
- Yêu cầu HS đọc , viết các từ vừa tìm được 
c) Viết chính trả :
- GV đọc cho HS viết theo quy định 
d) Soát lỗi, chấm bài 
2.3. Hướng dẫn làm bài chính tả 
Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập . 
- Yêu cầu HS tự làm 
Bài 2 :Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập 
- GV hỏi : Dựa vào bài tập 1 em hãy nêu mô hình cấu tạo của tiếng ?(HSK-G)
- Đưa ra mô hình cấu tạo của vần,và hỏi :
+Vần gồm có những bộ phận nào ?(HSK-G)
- GV yêu cầu HS chép vần của từng tiếng in đậm ở bài tập 1 vào mô hình cấu tạo vần .
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn 
- GV sủa chữa nếu có câu sai .
- GV kết luận .
3/ Củng cố dặn dò : 
- Nhận xét tiết học, chữ viết của HS .
- Dặn HS về nhà : Em nào viết sai 3 lỗi chính tả trở lên về nhà viết lại bài , chuẩn bị bài sau .
- Viết các từ ngữ : ghê gớm, gồ ghề , kiên quyết , cái kéo , cây cọ , kì lạ ngô nghê 
- 1 HS phát biểu , cả lớp nhận xét 
-Học sinh nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học 
- 1 Một HS to tiếng toàn bài .
à Lương Ngọc Quyến là một nhà yêu nước ông tham gia chống thực dân Pháp vaf bị giặc khoét bàn chân , luồng dây thép buộc chân ông vào xích sắt .
à Ông được giải thoát 30 - 08 - 1917 khi cuộc khởi nghĩa Thái Nguyên do Đội Cấn lãnh đạo bùng nổ .
- HS nối tiếp nhau nêu các từ mình có thể nhầm : VD
lực lượng , khoét , xÝch sắt , giải thoát ..
- 3 HS lên bảng viết , HS dưới viết vào vở nháp . 
- Học sinh cả lớp nghe đọc và viết và vở .
Bài 1:- Một HS to tiếng để các bạn cùng nghe . 
-1 HS làm trên bảng lớp , HS dưới làm vào vở.
- Nhận xét , nếu bạn làm sai 
- Chữa bài nếu có 
a) Trạng – ang b) Làng – ang 
nguyên – uyên Mộ – ô 
khoa – oa huyện – uyên 
Bài 2:-Một HS to tiếng để các bạn cùng nghe . 
F HS : Tiếng gồm có âm đầu , vần , dấu thanh 
F Vần gồm có âm điệu , âm chính , âm cuối .
- 1 HS làm trên bảng , HS dưới làm vào vở .
Nhận xét bài làm của bạn và chữa nếu bạn làm sai 
HS lắng nghe- ghi nhớ
 SINH HOẠT LỚP TUẦN 2
I/MỤC TIÊU
-Đánh giá hoạt động tuần 2.
-Kế hoạch hoạt động tuần 3
-Tiếp tục rèn nề nếp sinh hoạt và học tập
II.NỘI DUNG
1.Đánh giá ưu khuyết điểm tuần :
a)Ưu điểm:
-Đi học đều, đúng giờ, thực hiện tốt nề nếp, sinh hoạt của lớp.
-Ý thức học tập nghiêm túc, thực hiện tốt nội quy của nhà trường lớp đề ra.
-Đồ dùng sách vở đầy đủ, sạch sẽ.
 b)Tồn tại:
-Một số em ý thức học tập chưa tốt, chưa thực hiện tốt nội quy của trường, lớp đề ra.
-Học tập chưa nghiêm túc, trong lớp hay nói chuyện riêng.
-Học bài và làm bài ở nhà chưa đầy đủ.
-Vệ sinh cá nhân không sạch sẽ.
Sách vở còn thiếu, chưa bao bìa, dán nhãn cẩn thận. 
2.Kế hoạch, biện pháp thực hiện:
-Kiểm tra thường xuyên, động viên khuyến khích những bạn tiến bộ.
-Thi đua theo tổ, nhóm.
-Bồi dưỡng HS giỏi.
-Phụ đạo HS yếu.
3.Vui chơi tập thể:
HS ca múa hát tập thể.
4.Tổng kết – Xếp loại
GV cho HS tổng kết kết quả học tập của HS.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_2_thu_6_nam_hoc_2011_2012.doc