Giáo án Lớp 5 - Tuần 9 - Năm học 2020-2021 (Bản đẹp 2 cột)
Thể dục:
ĐỘNG TÁC CHÂN - TRÒ CHƠI "DẪN BÓNG"
I. Mục tiêu:
1. Về phẩm chất:
- Học sinh hiểu và nêu đ¬ược kỹ năng: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. Chơi trò chơi “Dẫn bóng”.
Thực hiện đ¬ược t¬ương đối đúng kỹ thuật động tác động tác vươn thở, tay, chân. Tham gia trò chơi “Dẫn bóng”.
-Nghiêm túc, tự giác, tích cực trong tập luyện.
2. Về năng lực: Bài học góp phần hình thành và phát triển các năng lực sau đây:
2.1. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Biết và tự tập luyện được các động tác đã học để phục vụ bài học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện được các bài tập và trò chơi.
2.2. Năng lực đặc thù:
- Yêu cầu thuần thục động tác
- Yêu cầu chơi đúng luật, nhanh nhẹn, hào hứng.
- Biết thực hiện vệ sinh sân tập, chuẩn bị dụng cụ trước tập luyện.
- Biết lắng nghe sự nhắc nhở của giáo viên, quan sát động tác làm mẫu để tập luyện, sửa sai động tác.
- Học sinh kiểm tra thực hiện được động tác cùng bạn tập mẫu.
- Nghiêm túc, tự giác, tích cực trong tập luyện, đảm bảo an toàn trong khi tập luyện.
II. Chuẩn bị:
1. Địa điểm. Sân học thể dục trường Tiểu học.
2. Phương tiện.
- Giáo viên. + Còi (1 cái), bóng da, cờ, kẻ sân trò chơi.
- Học sinh. + Trang phục gọn gàng, vệ sinh sân tập.
TUẦN 9 Thứ hai ngày 2 tháng 11 năm 2020 HĐTT: CHÀO CỜ Thể dục: ĐỘNG TÁC CHÂN - TRÒ CHƠI "DẪN BÓNG" I. Mục tiêu: 1. Về phẩm chất: - Học sinh hiểu và nêu được kỹ năng: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. Chơi trò chơi “Dẫn bóng”. Thực hiện được tương đối đúng kỹ thuật động tác động tác vươn thở, tay, chân. Tham gia trò chơi “Dẫn bóng”. -Nghiêm túc, tự giác, tích cực trong tập luyện. 2. Về năng lực: Bài học góp phần hình thành và phát triển các năng lực sau đây: 2.1. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: Biết và tự tập luyện được các động tác đã học để phục vụ bài học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện được các bài tập và trò chơi. 2.2. Năng lực đặc thù: - Yêu cầu thuần thục động tác - Yêu cầu chơi đúng luật, nhanh nhẹn, hào hứng. - Biết thực hiện vệ sinh sân tập, chuẩn bị dụng cụ trước tập luyện. - Biết lắng nghe sự nhắc nhở của giáo viên, quan sát động tác làm mẫu để tập luyện, sửa sai động tác. - Học sinh kiểm tra thực hiện được động tác cùng bạn tập mẫu. - Nghiêm túc, tự giác, tích cực trong tập luyện, đảm bảo an toàn trong khi tập luyện. II. Chuẩn bị: 1. Địa điểm. Sân học thể dục trường Tiểu học. 2. Phương tiện. - Giáo viên. + Còi (1 cái), bóng da, cờ, kẻ sân trò chơi. - Học sinh. + Trang phục gọn gàng, vệ sinh sân tập. III. Tiến trình tổ chức dạy - học . Phương pháp - tổ chức Nội dung - Đội hình nhận lớp o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o r GV - Giáo viên nhận lớp, phổ biến ngắn gọn nội dung, yêu cầu của tiết học. A. Phần mở đầu. 1. ổn định tổ chức. - Kiểm tra sĩ số, sức khỏe của HS. - Phổ biến nội dung, yêu cầu của bài học. - Đội hình khởi động. o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o r GV - Lớp tập dưới sự điều hành của cán sự, GV quan sát hướng dẫn HS tập. 2. Khởi động. 2L x 8N - Xoay các khớp cổ chân, cổ tay. - ép dây chằng ngang, dọc. - HS thực hiện -> GV nhận xét, đánh giá. 3. Kiểm tra bài cũ. - Thực hiện động tác vươn thở và tay. - GV phổ biến nội học ôn luyện và mới, nhắc các yêu cầu cơ bản trong khi thực kỹ thuật, sau đó chia nhóm tổ chức cho các em tập luyện. o o o o o o o o N1 o o o o o o o o N2 o o o o o o o o N3 r GV - HS tập luyện tự giác theo nhóm (nhóm trưởng điều khiển). - GV quan sát, sửa sai cho HS qua từng lần tập. - GV gọi 2->3 HS lên thực hiện. HS dưới lớp nhận xét, GV nhận xét chuyển nội dung. - GV nêu tên trò chơi, cách chơi chia đội, cử cán sự, cho HS chơi thử và tiến hành chơi. o o o o ...........................P o o o o ...........................P o o o o ...........................P CB XP r GV B. Phần cơ bản. 1. Bài thể dục phát triển chung: - Ôn hai động tác vươn thở và tay. - Học động tác chân. * Củng cố: - Thực hiện hai động tác chân. 2. Trò chơi “Dẫn bóng”. - Đội hình hồi tĩnh o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o r GV - GV nhận xét, đánh giá đến từng hoạt động của HS trong tiết học. - GV hướng dẫn học sinh tập luyện thêm ở nhà. C. Phần kết thúc. 1. Hồi tĩnh. 2L x 8N - Động tác hít thở sâu. - Thả lỏng chân, tay, thân người. 2. Nhận xét, đánh giá giờ học. - ý thức của HS trong giờ học. 3. Hướng dẫn về nhà. - Ôn động tác vươn thở, tay, chân. Toán Tiết 41 LUYỆN TẬP (Trang 45) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân trong các trường hợp đơn giản. 2. Kĩ năng: Viết được số đo độ dài dưới dạng số thập phân. Làm được các bài tập theo yêu cầu. 3. Thái độ: HS tích cực, hứng thú học tập. 4. Phát triển năng lực: - Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Phiếu HT(BT2) - HS: Bảng con... III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động: - Cho HS Hát 2 HS bảng làm bài, cả lớp theo dõi. 5m = ... km ( 0,005 km) 5 cm = ... m ( 0,05 m) - GV nhận xét, đánh giá. - Giới thiệu bài 2.Luyện tập: Viết số thích hợp vào chỗ trống - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 1. - Cho HS làm vào bảng con. - Nhận xét, chốt kết quả đúng. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 2. - HD mẫu. - Cho HS làm theo nhóm 2. - Nhận xét, chốt kết quả đúng. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 3. - Cho HS làm vào vở. - Nhận xét, chốt kết quả đúng. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 4. - Cho HS làm vào vở. - Thu vở. KT, nhận xét, đánh giá. 3.Vận dụng: - Cho HS vận dụng kiến thức làm bài sau: Điền số thích hợp váo chỗ chấm: 72m5cm=....m 10m2dm =....m 50km =.......km 15m50cm =....m Bài 1. - Đọc yêu cầu của bài tập 1. - Làm vào bảng con. 3 HS lên bảng làm, cả lớp nhận xét. a) 35 m 23 cm = 35,23 m. b) 51dm 3 cm = 51, 3 dm. c) 14 m 7cm = 14,07 m Bài 2. - Đọc yêu cầu của bài tập 2. - Theo dõi Mẫu: 315 cm = 300 cm + 15 cm = 3 m 15 cm = 3 m = 3,15 m - Thảo luận vào phiếu học tập theo nhóm 2. Báo cáo kết quả, cả lớp nhận xét. 234 cm = 2,34 m ; 506 cm = 5,06 m 34 dm = 3,4 m. Bài 3. - Đọc yêu cầu của bài tập 3. - Làm vào vở. 3 HS lên bảng làm, cả lớp nhận xét. a) 3km 245 m = 3 km = 3,245 km. b) 5 km 34 m = 5 km = 5,034 km. c) 307 m = km = 0,307 km. Bài 4. viết số thích hợp vào chỗ chấm - Đọc yêu cầu của bài tập 4. - Làm vào vở. 3 HS lên bảng làm, cả lớp nhận xét. a) 12,44 m = 12 m = 12 m 44 cm. b) 7,4 dm = 7 dm = 7dm 4 cm. c)3,45 km = 3km = 3 km 450 m = 3450 m. d, 34,3 km = 34 km = 34km 300 m = 34 300 m Tập đọc: Tiết 17 CÁI GÌ QUÝ NHẤT?(Trang 85) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Đọc diễn cảm bài văn. Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận: Người lao động là quý nhất. 2. Kĩ năng: Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ làm dẫn chứng để tranh luận của từng nhân vật. 3. Thái độ: Giáo dục HS yêu quý người lao động. 4. Phát triển năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Tranh minh hoạ trong SGK - HS: Sgk... III. Các hoạt động dạy - học: P giữa các cụm từ, nhấn giọng ở ______________________________________________________________________________ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động: + Đọc bài " Trước cổng trời" nêu nội dung bài - GV nhận xét, đánh giá. - HD quan sát tranh giới thiệu bài + Bức tranh vẽ cảnh gì ? 2.Khám phá luyện tập: *Luyện đọc: Gọi 1 HS đọc tốt đọc toàn bài và chia đoạn. - Cho HS đọc nối tiếp đoạn, kết hợp sửa sai, giải nghĩa từ cho HS - Tổ chức cho HS luyện đọc trong nhóm 3 và thi đọc. - HD đọc cả bài và đọc mẫu. * Tìm hiểu bài. - Cho HS đọc thầm bài và trả lời + Theo Hùng, Nam, Quý cái gì quý nhất trên đời? + Mỗi bạn đưa ra lí lẽ như thế nào để bảo vệ ý kiến của mình? + Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất? - Chốt ý và giảng + Em có thể chọn tên khác cho bài văn? Vì sao em lại chọn tên đó? + Nêu nội dung chính của bài? - Ghi nội dung chính lên bảng. * Luyện đọc diễn cảm - Yêu cầu 5 HS luyện đọc theo vai - Tổ chức thi đọc - Nhận xét, đánh giá, tuyên dương. 3. Vận dụng: + Những gì mà người lao động làm ra chúng ta nên sử dụng như thế nào? Vì sao phải sử dụng như vậy? Nhận xét tiết học. ND:(Ca ngợi vẻ đẹp của cuộc sống trên miền núi cao nơi có thiên nhiên thơ mộng ..........làm đẹp cho quê hương.) - Cái gì quý nhất là vấn đề mà nhiều bạn HS tranh cãi. Chúng ta cùng tìm hiểu bài tập đọc. Cái gì quý nhất xem ý kiến của mọi người ra sao? - Đọc toàn bài và chia đoạn. + Đoạn 1: Từ đầu đến sống không được. + Đoạn 2: Tiếp đến .thầy giáo phân giải + Đoạn 3: Phần còn lại - Đọc đọc nối tiếp đoạn lần 1 - Đọc đọc nối tiếp đoạn lần 2 - Luyện đọc nhóm 3 - Thi đọc giữa các nhóm. Nhận xét bạn đọc. - Đọc thầm bài và trả lời - Hùng: Lúa gạo quý nhất. Nam: Thì giờ là quý nhất. Quý: Vàng bạc là quý nhất. + Hùng cho rằng lúa gạo quý nhất vì con người sống được là phải ăn. + Quý cho rằng vàng là tiền, tiền sẽ mua được lúa gạo. + Nam cho rằng thì giờ quý nhất vì có thì giờ mới làm ra vàng bạc, lúa gạo. + Vì không có người lao động thì không có lúa gạo, không có thì giờ, vàng bạc, thì giờ cũng trôi qua một cách vô ích. + Thầy giáo đã giảng để ba bạn hiểu ra. Đầu tiên thầy khẳng định lí lẽ và dẫn chứng ba bạn đưa ra đều đúng: Lúa gạo, vàng bạc, thì giờ đều quý nhưng chưa phải là quý nhất. Vì không có người lao động thì không có lúa gạo vàng bạc và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị nên người lao động là quý nhất. - Nối tiếp nhau đặt tên, giải thích + Cuộc tranh luận thú vị: Vì đây là cuộc tranh luận giữa ba bạn vấn đề mà nhiều HS tranh cãi. + Ai có lí: Vì bài văn đưa ra các lí lẽ nhưng có một lí lẽ đúng nhất: người lao động là quý nhất. + Người lao động là quý nhất: Đây là kết luận có sức thuyết phục nhất của cuộc tranh luận. + Nêu nội dung chính của bài. *Nội dung: Bài đọc nối về nội dung tranh luận: Cái gì quý nhất ? Hiểu rằng người lao động là quý nhất. - Chọn 5 vai: Người dẫn chuyện, Hùng, Nam, Quý, thầy giáo. - Luyện đọc trong nhóm - Đọc phân vai đoạn 2 và toàn bài. - Thi đọc. Bình chọn bạn đọc hay. TL: Cần sử dụng tiết kiệm, hợp lí ,vì cần phải quý trọng sức lao động của con người. Chính tả: ( nhớ viết) Tiết 9 TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ(Trang 86) I. Mục tiêu: 1 Kiến thức: Nhớ và viết lại đúng chính tả bài thơ. Tiếng đàn ba-la- ai-ca trên sông Đà, trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ theo thể thơ tự do. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết những từ ngữ có tiếng chứa âm đầu n/ l hoặc âm cuối n/ ng. Trình bày sạch đẹp. 3. Thái độ: HS có tính kiên trì, hứng thú, tích cực học tập. 4. Phát triển năng lực: Năng lực ngôn ngữ, thẩm mĩ. Năng lực tự chủ và tự học năng lực giao tiếp và hợp tác. II. Đồ dùng dạy- học: - GV: - HS: Phiếu bài tập (HĐ3) III.Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - HS thi viết tiếp sức trên bảng lớp tiếng có chứa vần uyên, uyêt. - GV nhận xét biểu dương. - Giới thiệu bài - Ghi bảng 2.Khám phá, luyện tập: Hướng dẫn viết chính tả - Gọi 3HS đọc thuộc lòng bài thơ + Bài thơ cho em biết điều gì? - Yêu cầu HS tìm các từ ngữ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. - Hướng dẫn cách trình bày - Cho HS viết bài vào vở. - Bao quát lớp giúp đỡ HS - Thu bài, KT, nhận xét, đánh giá. * HD làm bài tập - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm điền vào phiếu bài tập. - Nhận xét, chốt kết quả đúng. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Tổ chức cho HS tiếp sức thi tìm từ. - Tổng kết cuộc thi 3. Vận dụng: - Cho HS tìm thêm các từ có chứa âm đầu l hoặc âm cuối ng - Cho HS điền vào chỗ trống l/n để hoàn chỉnh câu thơ sau: Tới đây, tre ....ứa ....à nhà Giò phong.. ..an ...ở nhánh hoa nhụy vàng. - 3 HS thực hiện. + Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ của công trình, sức mạnh của những con người đang trinh phục dòng sông với sự gắn bó, hoà quyện giữa con người với thiên nhiên. - Tìm và viết bảng con các từ: Ba - la - lai - ca, ngẫm nghĩ, tháp khoan, lấp loáng, bỡ ngỡ + Bài thơ có 3 khổ thơ giữa mỗi khổ thơ để cách một dòng. + Lùi vào một ô viết mỗi chữ đầu mỗi dòng thơ. + Trong bài thơ những chữ đầu dòng và tên riêng Nga phải viết hoa. - Nhớ viết bài vào vở - Tự soát lỗi, đổi vở, sửa lỗi. Bài 2. - Đọc yêu cầu của bài. - Thảo luận theo nhóm vào phiếu học tập. Đại diện nhóm trình bày. Cả lớp nhận xét. la- na lẻ- nẻ lo- no lở - nở - la hét nết na. - con la quả na - lẻ loi nứt nẻ - tiền lẻ nẻ mặt -lo lắng ăn no. - lo nghĩ no nê - đất lở bột nở - lở loét nở hoa Bài 3. Thi tìm nhanh - Đọc yêu cầu của bài. - 2 đội thi tìm từ láy âm đầu l - 2 đội tiếp theo thi tìm các từ láy có âm cuối ng VD: a, Âm đầu l: la liệt, lạ lẫm, lạnh lùng, lạc lõng, lành lặn b, Âm cuối ng: lang thang, làng nhàng, thoang thoảng... - HS điền Tới đây, tre nứa là nhà Giò phong lan nở nhánh hoa nhụy vàng. Đạo đức: Tiết 9 TÌNH BẠN (Tiết 1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau nhất là khi khó khăn, hoạn nạn . 2. Kĩ năng: Cư xử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hằng ngày. 3.Thái độ: Thân ái, đoàn kết với bạn bè. 4. Phát triển năng lực: Năng lực tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, hợp tác. II. Đồ dùng dạy- học: - GV: Tranh, ảnh SGK - HS: Bài hát: Lớp chúng ta đoàn kết III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động: - Nêu tên bài và cho HS hát bài lớp chúng mình. 2. Khám phá – luyện tập Tìm hiểu câu chuyện Đôi bạn - Gọi 2 HS đọc câu chuyện trong SGK + Câu chuyện gồm có những nhân vật nào? + Khi đi vào rừng, hai người bạn đã gặp chuyện gì? + Chuyện gì đã xảy ra sau đó? + Hành động bỏ bạn đẻ chạy thoát thân của nhân vật đó là một người bạn như thế nào? + Khi con gấu bỏ đi, người bạn bị bỏ rơi lại đã nói gì với người bạn kia? + Em thử đoán xem sau câu chuyện này tình cảm giữa 2 người sẽ như thế nào? + Theo em, khi đã là bạn bè chúng ta cần cư xử như thế nào? vì sao lại phải cư sử như thế? - Kết luận * Trò chơi sắm vai - HD các nhóm HS sắm vai theo nội dung câu chuyện. - Tổ chức cho HS thực hành. - Nhận xét, tuyên dương. - Gọi 3 HS đọc ghi nhớ trong SGK 3. Vận dụng: - Tìm những câu chuyện quanh em về tình bạn thân thiết gắn bó - GD HS biết đoàn kết, thương yêu nhau, giúp đỡ nhau nhất là lúc khó khăn, hoạn nạn. Nhận xét giờ học. - Hát bài hát: Lớp chúng mình - 2 HS đọc câu chuyện, cả lớp đọc thầm và TLCH. + Câu chuyện gồm có 3 nhân vật: đôi bạn và con gấu + Khi đi vào rừng, hai người bạn đã gặp một con gấu. + Khi thấy gấu, một người bạn đã bỏ chạy và leo tót lên cây ẩn nấp để mặc bạn còn lại dưới mặt đất. + Nhân vật đó là một người bạn không tốt, không có tinh thần đoàn kết, một người bạn không biết giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn. + Khi con gấu bỏ đi, người bạn bị bỏ rơi đã nói với người bạn kia là: Ai bỏ bạn trong lúc hiểm nghèo để chạy thoát thân là kẻ tồi tệ. + Hai người bạn sẽ không bao giờ chơi với nhau nữa. người bạn kia xấu hổ và nhận ra lỗi của mình, ... + Khi đã là bạn bè, chúng ta cần phải yêu thương đùm bọc lẫn nhau. Chúng ta phải giúp đỡ lẫn nhau vượt qua khó khăn, đoàn kết giúp đỡ nhau cùng tiến bộ trong học tập, thương yêu nhau giúp bạn vượt qua khó khăn hoạn nạn. * Khi đã là bạn bè chúng ta cần yêu thương đoàn kết giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, cùng nhau vượt qua khó khăn. - Nghe. Chia nhóm thảo luận. - Thực hiện đóng vai trong nhóm. - Các nhóm thi trình bày. - Các nhóm khác nhận xét. - 3 HS đọc ghi nhớ trong SGK - HS trả lời NGLL: CHỦ ĐIỂM: KÍNH YÊU THẦY CÔ GIÁO I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Nhằm phát động phong trào thi đua học tập trong toàn khối với chủ đề “Kính yêu thầy cô” chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11. - Giáo dục học sinh thực hiện tốt những điều Bác dạy thông qua các việc làm cụ thể như: Học tập, rèn luyện thân thể, lao động, kính trọng thầy cô giáo. 2.Kĩ năng: - Giáo dục kĩ năng sống thông qua việc thể hiện năng lực và phẩm chất của các em. - Giáo dục ATGT giúp các em có vốn kiến thức hiểu biết khi tham gia giao thông tại vùng sông nước. 3.Thái độ : Biết xử lí các tình huống. 4.Phát triển năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ. II.Đồ dùng dạy –học GV: Tranh ảnh trong SGK III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động: GV cho tập thể cả lớp hát bài hát về thầy cô giáo 2. Khám phá luyện tập: *Tìm hiểu nguồn gốc, ý nghĩa ngày Nhà giáo Việt Nam. - GV giới thiệu nguồn gốc, ý nghĩa ngày Nhà giáo Việt Nam cho học nắm sau đó hỏi: + Ngày, tháng, năm nào là lễ kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam đầu tiên được tiến hành trọng thể trong cả nước ta? +Ngày 20/11 hàng năm là dịp để các thế hệ học sinh làm gì đối với thầy, cô giáo? Gọi HS nhận xét - Nhận xét sửa sai. * Thi tìm hiểu: +Trò chơi : Ai biết tên giáo viên trường mình nhiều hơn ? - GV phân lớp thành 3 đội : +Thi tìm tên bài hát, bài thơ, bài ca dao tục ngữ nói về thầy cô : Cách tổ chức như hoạt động trên . *Kết thúc hoạt động : - Giáo dục đạo đức tác phong làm theo lời Bác dạy: Tất cả các em cần phải luôn luôn kính trọng ông bà, cha mẹ, thầy cô giáo và người lớn tuổi. Khi muốn đi chơi phải xin phép, khi về phải chào hỏi - Gần gũi thân thiện với bạn bè, yêu quý các em nhỏ, sẵn sàng nhận khuyết điểm, sửa chữa lỗi lầm, không nói tục chửi thề. - Biết kính yêu, nhớ ơn và làm theo lời dạy của Bác Hồ. Biết ơn và quan tâm đến gia đình thương binh, liệt sĩ. 3.Vận dụng: - Nhắc lại nội dung bài - Cần phải luôn luôn kính trọng ông bà, cha mẹ, thầy cô giáo và người lớn tuổi HS trả lời: Ngày 20/11/1982 - HS đưa ra ý kiến của mình - Thể hiện lòng kính yêu, tôn kính với các thầy cô giáo đã dạy kiến thức cho mình -Thi tiếp sức ghi tên giáo viên , cán bộ công nhân viên trong trường sau 5 phút đội nào ghi được nhiều hơn đội đó thắng ( trong mỗi đội tên thầy, cô không được lặp lại ) . Ví dụ : Về tục ngữ “ Không thầy đố mày làm nên” “ Nhất tự vi sư, bán tự vi sư” “ Mồng một tết cha, mồng hai tết mẹ, mồng ba tết thầy” Ví dụ : Bài hát Bụi phấn ; Người gieo hạt,. + Thứ ba ngày 3 tháng 11 năm 2020 Toán: Tiết 42 VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN (Trang 45) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nắm được cách viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân. 2.Kĩ năng: Làm được các bài tập về viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân. 3 Thái độ: Có ý thức rèn luyện nhận thức tốt môn học. 4. Năng lực: tự chủ và tự học, tư duy và lập luận toán học, giải quyết vấn đề toán học II. Đồ dùng dạy học. - GV: Phiếu học tập ( BT2) - HS: Bảng con III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động 2 HS lên bảng. Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 12,55m = ...m ...cm (12m 55cm) ; 3,56 km =....m (3560 m ) - GV nhận xét, đánh giá. - Giới thiệu bài - Ghi bảng 2. Khám phá: Ôn tập về các đơn vị đo khối lượng - Đặt câu hỏi cho HS trả lời. + Kể tên các đơn vị đo khối lượng theo thứ tự từ bé đến lớn? + Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng liền kề? * Hướng dẫn viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân - Nêu, ghi ví dụ và hướng dẫn cách làm. *Thực hành - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập - Cho HS làm bài cá nhân. Sau đó gọi HS nối tiếp nêu kết quả. - Nhận xét, chốt kết quả đúng. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập - Cho HS thảo luận nhóm 3. Sau đó gọi các nhóm báo cáo kết quả. - Nhận xét, chốt kết quả đúng. . - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập - Gợi ý cho HS nêu cách làm. Cho HS làm bài vào vở. Sau đó 1 HS lên bảng làm bài. - Thu vở, KT, nhận xét, chốt kết quả đúng. 3. Vận dụng - Cho HS vận dụng làm bài tập sau: Điền số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: 24kg500g =.......kg 6kg20g = ..........kg 5 tạ 40kg =.....tạ - Nghe và TLCH. + g, dag, hg , kg , yến, tạ , tấn + Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp 10 lần đơn vị bé hơn tiếp liền. + Mỗi đơn vị đo khối lượng bằng ( 0,1) đơn vị lớn hơn tiếp liền - Nghe, quan sát, cùng thực hiện. VD: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: 5 tấn 132 kg = tấn Cách làm: 5 tấn 132 kg = 5 tấn = 5,132 tấn Vậy: 5 tấn 132 kg = 5,132 tấn Bài 1. Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm. - Đọc yêu cầu của bài tập - Làm bài cá nhân. Sau đó nối tiếp nêu kết quả. Lớp nhận xét. a) 4 tấn 562 kg = 4,562 tấn; b) 3 tấn 14 kg = 3, 014 tấn. c) 12 tấn 6kg = 12,006 tấn; d) 500 kg = 0,5 tấn. Bài 2. Viết số đo sau dưới dạng số thập phân - Đọc yêu cầu của bài tập - Thảo luận theo nhóm 3 vào phiếu học tập. Đại diện nhóm nêu kết quả. Lớp nhận xét. a) 2kg 50 g = 2kg = 2,050 kg 10kg 3 g = 10 kg = 10,003 kg 45 kg 23g = 45 kg = 45,023 kg 500 g = kg = 0,5 kg b) 2tạ 50 kg = 2 tạ = 2,50 tạ. 34kg = = 0,34 tạ 3 tạ 3 kg = 3 tạ = 3,03 tạ. 450 kg = 4 tạ = 4,50 tạ. Bài 3. - Đọc yêu cầu của bài tập - Nêu cách làm. Làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài. Lớp nhận xét. Bài giải: Mỗi ngày 6 con sư tử ăn hết số thịt là: 9 6 = 54 ( kg). Số thịt dùng để nuôi 6 con sư tử trong 30 ngày là: 54 30 = 1620 (kg) = 1,620 (tấn) Đáp số: 1,620 tấn. Luyện từ và câu: Tiết 17 MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN (Trang 87) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về thiên nhiên. 2. Kĩ năng: Biết một số từ ngữ thể hiện sự so sánh nhân hoá trong truyện Bầu trời mùa thu.Viết được đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương em biết dùng từ ngữ hình ảnh so sánh nhân hoá khi miêu tả. 3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích thiên nhiên. 4. Năng lực: tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, văn học, ngôn ngữ. II. Đồ dùng dạy- học: - GV: - HS: Vở bài tập III.Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động: + Đặt câu để phân biệt nghĩa của từ nhiều nghĩa ? - 3HS trả lời Quả đu đủ chín vàng. Lớp em có chín bạn nữ. Nghĩ cho chín rồi hãy nói. - GV: Nhận xét, đánh giá. - Giới thiệu bài - Ghi bảng 2. Khám phá Đọc đoạn văn, trả lời câu hỏi - Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài tập 1+2, cả lớp đọc thầm, trả lời CH. + Tìm những từ ngữ tả bầu trời trong mẩu chuyện trên, những từ ngữ nào thể hiện sự so sánh? những từ ngữ nào thể hiện sự nhân hoá? - Nhận xét, bổ sung. * Viết một văn tả cảnh đẹp - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập - = Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của bài tập. - Cho HS viết bài. - Thu vở, KT, nhận xét, đánh giá. 3. Vận dụng - Tìm các hình ảnh so sánh, nhân hóa được sử dụng trong đoạn văn vừa viết? - Em có yêu thích cảnh đẹp của thiên nhiên không ? Làm thế nào để giữ được cảnh thiên nhiên luôn đẹp ?(Trả lời theo cảm nhận của mình. VD : để giữ được cảnh đẹp của thiên nhiên chúng ta cần bảo về và tu sửa ) Bài 1+ 2. - Đọc yêu cầu của bài tập 1+2, cả lớp đọc thầm, trả lời CH. + Những từ ngữ thể hiện sự so sánh: " xanh như mặt nước mệt mỏi trong ao". + Những từ ngữ thể hiện sự nhân hoá: " được rửa mặt sau cơn mưa/ dịu dàng/ buồn bã/ trầm ngâm nhớ tiếng hót của bầy chim sơn ca/ ghé sát mặt đất/ cúi xuống lắng nghe để tìm xem chim én đang ở trong bụi cây hay ở nơi nào." + Những từ ngữ khác tả bầu trời: " rất nóng và cháy lên những tia sáng của ngọn lửa/ xanh biếc / cao hơn." Bài 3. Viết một văn tả cảnh đẹp của quê em hoặc ở nơi em ở. - Đọc yêu cầu của bài tập 3, cả lớp đọc thầm. + Cảnh đẹp có thể là một ngọn núi hay cánh đồng, công viên, vườn cây, vườn hoa, cây cầu, dòng sông, hồ nước.... - Cả lớp làm bài vào VBT - Nối tiếp trình bày kết quả. Lớp nhận xét. - Hs nêu Kể chuyện: Tiết 9 KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Chọn được câu chuyện có nội dung kể về mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên. 2. Kĩ năng: Biết cách sắp xếp câu chuyện thành một trình tự hợp lý, làm rõ được các sự kiện, bộc lộ được suy nghĩ, cảm xúc của mình. Lời kể phải rành mạch rõ ý, tự nhiên, sinh động, hấp dẫn, sáng tạo. Biết nhận xét, đánh giá nội dung chuyện và lời kể của bạn. Hiểu được ý nghĩa câu chuyện bạn kể. 3. Thái độ: Ham mê tìm hiểu câu chuyện về các sự vật hoặc hiện tượng thiên nhiên. 4. Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp, hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực văn học, ngôn ngữ, thẩm mĩ. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: - HS: Sưu tầm một số truyện cổ tích, tranh (HĐ3) III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động: - HS nhắc lại ý nghĩa của chuyện: Cây cỏ nước Nam. - GV nhận xét, đánh giá. - Giới thiệu bài - Ghi bảng 2. Khám phá luyện tập: - Ghi bảng đề bài - Gạch chân các từ quan trọng của đề bài. - Gọi HS đọc gợi ý. - Hướng dẫn HS lấy ví dụ phù hợp với yêu cầu của đề bài. * Thực hành kể chuyện - Hướng dẫn HS dựa vào gợi ý ở mục 2a tập kể phần đầu. - Hướng dẫn HS kể - Tổ chức cho HS kể chuyện - Cho HS bình chọn, đánh giá. - Nhận xét, đánh giá, tuyên dương. 3. Vận dụng - Tiết kể chuyện hôm nay các em kể về chủ đề gì ? - Về kể chuyện cho người thân nghe. Đề bài: Kể một câu chuyện em đã nghe, đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên. - Nhắc lại yêu cầu đề bài: Kể chuyện đã nghe, đã đọc về quan hệ giữa con người với thiên nhiên. - Nối tiếp nhau đọc phần gợi ý trong SGK. - Cóc kiện trời, Nữ Oa vá trời, ... + VD: Tôi xin kể cho các nghe câu chuyện Nữ Oa vá trời. Câu chuyện kể về sức mạnh của con người chinh phục thiên nhiên, để mang lại lợi ích cho con người... - Kể chuyện trong nhóm 2. - Kể chuyện trước lớp. - Bình chọn bạn kể hay, hấp dẫn. - HS nêu Tiếng Việt: ÔN TẬP TIẾT 1 _______________________________________ Khoa học: Tiết 17 THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI BỊ NHIỄM HIV/ AIDS( Trang 73) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết được các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV. 2. Kĩ năng: Xác định được các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV 3. Thái độ: Có thái độ không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình của họ. 4. Năng lực: Nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người. II. Đồ dùng dạy- học: - GV : Hình trang 36, 37 SGK. - HS : Thẻ ( HĐ2) III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động: + HIV có thể lây truyền qua những đường nào ?(Đường máu, đường tình dục, từ mẹ sang con lúc mang thai hoặc khi sinh con.) - GV nhận xét, đánh giá. - Giới thiệu Bài mới 2. Khám phá – luyện tập: Trò chơi tiếp sức - Hướng dẫn HS chơi - Phát thẻ cho 2 đội - Nhận xét. - Kết luận. * Đóng vai"Tôi bị nhiễm HIV" - Hướng dẫn HS đóng vai. - Nêu câu hỏi: + Các em nghĩ thế nào về từng vai ứng xử? + Em thấy người bị nhiễm HIV có cảm nhận thế nào trong mỗi tình huống? - Nhận xét biểu dương. * Quan sát và thảo luận. - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ, nêu nội dung từng hình. \ - Kết luận 3. Vận dụng + Trẻ em cần làm gì để tham gia phòng chống HIV/AIDS? (Tuyên truyền mọi người tránh xa các tệ nạm xã hội , không tiêm trích ma tuý, không dùng chung bơm kim tiêm và các loại dụng cụ dính máu ) - 2 đội cùng tham gia chơi bằng cách gắn các thể ghi nội dung vào phương án phù hợp nhanh, đúng thì đội đó thắng cuộc. Đáp án: Các hành vi có nguy cơ lây nhiễm HIV Các hành vi không có nguy cơ lây nhiễm HIV - Dùng chung bơm kim tiêm không khử trùng - Xăm mình chung dụng cụ không khử trùng - Nghịch bơm tiêm tiêm đã sử dụng - Băng bó vết thương mà không sử dụng găng tay bảo vệ Dùng chung dao cạo - Truyền máu không rõ nguồn gốc - Bơi ở bể bơi - Bị muỗi đốt - Cầm tay - Ngồi học cùng bàn - Khoác vai Dùng chung khăn tắm - Mặc chung quần áo - Nói chuyện an ủi bệnh nhân bị HIV - Ôm - Cùng chơi bi -Ăn cơm cùng mân -Nằm ngủ bên cạnh - Sử dụng nhà vệ sịnh công cộng + HIV không lây truyền qua tiếp xúc thông thường như: bắt tay, ăn cơm cùng mâm, ngủ cùng giường... - Tham gia đóng vai. + HS1: Là người bị nhiễm HIV là HS mới chuyển đến. + HS 2: Tỏ ra ân cần chưa biết, sau đó mới thay đổi ý định. + HS3: Đến gần người bạn mới đến lớp học định làm quen nhưng đến khi biết được lại thay đổi thái độ vì sợ lây. + HS 4: Đóng vai GV sau khi đọc xong tờ giấy: " Nhất định em đã tiêm chích ma tuý rồi, tôi sẽ đề nghị chuyển em đi lớp khác" Sau đó đi ra khỏi phòng. + HS 5: Thể hiện sự hỗ trợ thông cảm. - Thảo luận cả lớp. - Tự trả lời. - Tự trả lời. - Quan sát các hình trong SGK trang 36,37. Nêu nội dung của từng hình. + H1: Các bạn cùng chơi bi với bạn bị nhiễm HIV + H2: Bạn nói với mẹ bố bị nhiễm HIV các bạn không chơi với con. + H3: Các bạn đang cùng bạn nhỏ nói sẽ động viên mẹ. * Kết luận: HIV không lây nhiễm qua tiếp xúc thông thường. Đặc biệt trẻ em có quyền sống trong môi trường có sự hỗ trợ và thông cảm của gia đình bạn bè làng xóm bản thân và gia đình. Kỹ thuật: Tiết 9 LUỘC RAU (Trang 37) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết cách thực hiện công việc chuẩn bị và các bước luộc rau. Biết liên hệ với việc luộc rau ở gia đình. 2. Kỹ năng: Luộc rau xanh đảm bảo theo yêu cầu phù hợp với từng loại rau. 3. Thái độ : Rèn luyện tính tự lập, kiên trì. Biết giúp đỡ gia đình. 4. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Rau cải, Nồi, xoong cỡ vừa, đĩa (để bày rau luộc). Rổ, chậu nhựa. Đũa nấu. - HS: III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động: - Hát Có mấy cách nấu cơm? đó là những cách nào? Gia đình em nấu cơm bằng cách nào? - Giới thiệu bài: GV giới thiệu -ghi đề bài lên bảng. 2. Khám phá- luyện tập Tìm hiểu các công việc chuẩn bị luộc rau - Hướng dẫn HS thực hiện các quy trình sơ chế ra xanh. - Uốn nắn, nhận xét. - Kết luận * Tìm hiểu cách luộc rau - Hướng dẫn HS đọc mục 2 kết hợp với quan sát hình 3 SGK và nhớ lại cách luộc rau ở gia đình. - Nhận xét, kết luận. - Nhắc nhở HS về nhà giúp gia đình nấu cơm, luộc rau. * Trình bày + Khi luộc rau chín ta phải làm thế nào? - Cho HS liên hệ thực tế. - Nhận xét, đánh giá. 3. Vận dụng So sánh cách luộc rau ở gia đình với cách luộc rau trong bài học. Về nhà giúp đỡ gia đình nấu cơm, luộc rau. - Quan sát hình 1 SGK nêu các nguyên liệu và dụng cụ để luộc rau. - Nêu cách sơ chế rau. - Lên thực hiện các thao tác sơ chế rau. * Chọn rau tươi, non để luộc. Trước khi luộc rau cần sơ chế để loại bỏ gốc rễ, những phần rau già, lá héo úa, sâu và rửa sạch rau. - Nêu cách luộc rau. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. * Khi luộc rau cần đun sôi nước mới cho rau vào nồi. Đun to lửa và lật rau 2- 3 lần cho tới khi rau chín. + Vớt rau đã chín và bày vào đĩa. Chú ý dỡ rau tơi đều trên đĩa. - Liên hệ thực tế về cách luộc từng loại rau và cách trình bày rau khi luộc chín. Thứ tư ngày 4 tháng 11 năm 2020 Toán: Tiết 43 VIẾT CÁC SỐ ĐO DIỆN TÍCH DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN (Trang 46) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết viết số đo diệ
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_lop_5_tuan_9_nam_hoc_2020_2021_ban_dep_2_cot.doc