Giáo án Khối 5 - Tuần 18 - Năm học 2021-2022

Giáo án Khối 5 - Tuần 18 - Năm học 2021-2022

TIẾNG VIỆT

Ôn tập cuối học kì I (Tiết 1)

I. Yêu cầu cần đạt

1. Kiến thức – Kĩ năng

- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc; tốc độ khoảng 110 tiếng/ phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2 -3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.

- Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Giữ lấy màu xanh theo yêu cầu của BT2 .

- Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc theo yêu cầu của BT3 .

- Rèn kĩ năng trả lời.

- Hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.

2. Năng lực – Phẩm chất

- Qua bài học phát triển năng lực tư duy, giải quyết vấn đề.

- Thu thập xử lí thông tin(lập bảng thống kê theo yêu cầu cụ thể).

- Kĩ năng hợp tác làm việc nhóm, hoàn thành bảng thống kê.

II. Đồ dùng dạy học

1. Giáo viên: SGK, STK

2. Học sinh: SGK

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

1. Khởi động

- Cho HS chơi trò chơi"Truyền điện": Kể tên các bài tập đọc đã học trong

chương trình.

- GV nhận xét, tuyên dương

- Giới thiệu bài - Ghi bảng

2, Luyện tập

 *. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (7 HS):

- Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng 1-2 phút).

- HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.

- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời.

Bài tập 1: Lập bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 11

 

doc 29 trang cuongth97 08/06/2022 3560
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 5 - Tuần 18 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 18
Thứ hai ngày 3 tháng 1 năm 2022
TOÁN
Diện tích hình tam giác
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức – Kĩ năng
- Biết tính diện tích hình tam giác.
- Làm được bài tập 1; HS khá, giỏi làm được hết các bài tập.
- GD tính cẩn thận, chính xác, trình bày có khoa học khi thực hành làm bài tập. 
2. Năng lực – Phẩm chất
- Cẩn thận, chính xác khi làm bài. HS tích cực tham gia các hoạt động học tập.
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên: SGK, STK, VBT
2. Học sinh: SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động
- GV giới thiệu bài
2. Luyện tập
*Hình thành quy tắc và công thức tính diện tích hình tam giác ( Nhóm 4) 
- Y/c HS lấy 2 tam giác bằng nhau, sau đó tìm cách ghép 2 tam giác thành hình chữ nhật . Từ đó tìm ra công thức tính diện tích tam giác
- GV giúp HS thực hành cắt ghép gặp khó khăn bằng các gợi ý sau: 
+ Lấy một trong 2 hình tam giác 
+ Kẻ đường cao của hình tam giác đó.
+ Cắt theo đường cao, được hai mảnh hình tam giác là 1 và 2.
+ Ghép hai mảnh 1 và 2 vào hình tam giác còn lại để thành một hình chữ nhật ABCD
- So sánh, đối chiếu các yếu tố hình học trong hình vừa ghép
- Tìm công thức tính diện tích tam giác dựa vào diện tích hình chữ nhật
- Tổ chức cho HS chia sẻ bài trước lớp
* GV KL: 
+ Muốn tính diện tích tam giác ta làm tnào?
+ Nếu kí hiệu độ dài đáy là a, chiều cao là h, công thức tính diện tích tam giác?
- HS nhắc lại quy tắt và công thức tính diện tích hình tan giác.
3. Luyện tập 
*Bài tập 1
- HS làm bài cá nhân
- Chia sẻ trước lớp.
=> Củng cố cách tinh diện tích hình tam giác.
*Bài tập 2
- HS làm bài cá nhân 
- Thảo luận nhóm đôi cách tính diện tích hình tam giác.
- Chia sẻ trước lớp.
=> Củng cố cách tính diện tích hình tam giác.
*Bài tập 3
- HS làm bài cá nhân 
- Thảo luận nhóm đôi.
- Chia sẻ trước lớp cách làm.
=> Củng cố mối quan hệ của các hình đã học, cách tính diện tích tam giác.
4. Vận dụng
- HS lấy thêm ví dụ để tính diện tích hình tam giác.
- HS hát
B
A
E
- HS làm cá nhân sau đó chia sẻ trong nhóm
 1 2
D
C
H
 1 2 
- Chia sẻ cách cắt, ghép hình
- DT hình chữ nhật gấp 2 lần diện tích tam giác
- Đáy của tam giác bằng chiều dài và chiều cao tam giác bằng chiều rộng HCN
- Nêu cách tính diện tích HCN
- Vậy DT tam giác bằng gì?
- HS trình bày cách cắt, ghép hình
- Ta lấy độ dài đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo) rồi chia cho 2.
 S = 
- 2 - 3 HS nhắc lại quy tắc và công thức 
ND VBT 1 – Trang 105
ND VBT 2– Trang 105
ND VBT 3– Trang 105
IV. Điều chỉnh sau dạy học
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................................
TIẾNG VIỆT
Ôn tập cuối học kì I (Tiết 1)
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức – Kĩ năng 
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc; tốc độ khoảng 110 tiếng/ phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2 -3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Giữ lấy màu xanh theo yêu cầu của BT2 .
- Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc theo yêu cầu của BT3 .
- Rèn kĩ năng trả lời.
- Hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
2. Năng lực – Phẩm chất
- Qua bài học phát triển năng lực tư duy, giải quyết vấn đề.
- Thu thập xử lí thông tin(lập bảng thống kê theo yêu cầu cụ thể).
- Kĩ năng hợp tác làm việc nhóm, hoàn thành bảng thống kê.
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên: SGK, STK
2. Học sinh: SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Khởi động
- Cho HS chơi trò chơi"Truyền điện": Kể tên các bài tập đọc đã học trong 
chương trình.
- GV nhận xét, tuyên dương
- Giới thiệu bài - Ghi bảng 
2, Luyện tập
 *. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (7 HS):
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng 1-2 phút).
- HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời.
Bài tập 1: Lập bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 11 đến tuần 13:
- GV phát phiếu thảo luận.
- Cho HS thảo luận nhóm 4.
- Mời đại diện nhóm trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- Mời 2 HS đọc lại.
- HS thảo luận nhóm theo nội dung phiếu học tập.
- Đai diện nhóm trình bày.
* Bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 11 đến tuần 13:
Chủ điểm
 Tên bài
 Tác giả 
 Thể loại 
Giữ lấy màu xanh
- Chuyện một khu vườn nhỏ.
- Tiếng vọng.
- Mùa thảo quả.
- Hành trình của bầy ong.
- Người gác rừng tí hon.
- Trồng rừng ngập mặn.
Vân Long 
Nguyễn Quang Thiều
Ma Văn Kháng
Nguyễn Đức Mậu
Nguyễn Thị Cẩm Châu
Phan Nguyên Hồng
Văn
Thơ
Văn
Thơ
Văn
Văn
Bài tập 2
- Mời một HS nêu yêu cầu.
- GV nhắc HS: Cần nói về bạn nhỏ – con người gác rừng – như kể về một người bạn cùng lớp chứ không phải như nhận xét khách quan về một nhân vật trong truyện.
- Cho HS làm bài, sau đó trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- HS đọc yêu cầu.
- HS nghe.
- HS làm bài vào giấy nháp sau đó trình bày.
- Nhận xét.
3. Vận dụng
- Yêu cầu HS nêu lại bài đã học .
IV. Điều chỉnh sau dạy học
................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................
ĐẠO ĐỨC
Thực hành cuối học kì I
1. Kiến thức – Kĩ năng
- Củng cố lại những hành vi và thái độ đạo đức đã học trong bài 6 và 7.
- Hình thành lại những hành vi, thái độ đó
- Đồng tình với những người biết hợp tác với những người xung quanh và không đồng tình với những người không biết hợp tác với những người xung quanh.
2. Năng lực – phẩm chất
- Năng lực giao tiếp, hợp tác, ...
- Nhận thức chuẩn mực hành vi, đánh giá hành vi của bản thân và người khác, điều chỉnh hành vi
- Rèn cho học sinh biết thực hiện những hành vi kính trọng người già, em nhỏ và phụ nữ.
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên: SGK, STK
2. Học sinh: SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Khởi động
 Cho HS hát
- GV nêu mục đích yêu cầu tiết học.
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
2. Luyện tập
GV yêu cầu các nhóm đã chuẩn bị các tiểu phẩm đã bắt thăm được trong tiết trước trình bày trước lớp. 
Mỗi nhóm cử ra 1 bạn tham gia vào ban giám khảo.
GV thống nhất với ban giám khảo về tiêu chuẩn đánh giá
Các nhóm thực hành tiểu phẩm
Nhận xét, đánh giá theo tiêu chí.
GV: chúng ta cần thực hiện tốt các chuẩn mực hành vi đạo đức đó học để trở thành con ngoan, trò giỏi, cháu ngoan của Bác Hồ
* Liên hệ
- Giáo viên tổ chức cho học sinh trình bày ý kiến cá nhân về phong tục tập quán của địa phương, gia đình mình về truyền thống kính già yêu trẻ, tôn trọng phụ nữ.
Kết luận: Tuỳ từng địa phương và gia đình mà có cách thể hiện tình cảm đối với người già trẻ nhỏ và phụ nữ khác nhau.
- Em đã làm gì thể hiện tình cảm đối với người già, em nhỏ và phụ nữ?
3. Vận dụng
- HS vận dụng những hành vi đã học vào cuộc sống.
* Nội dung kiến thức:
+ Kính già, yêu trẻ
+ Tôn trọng phụ nữ
-	Tiêu chuẩn đánh giá:
+ Nội dung sát với chuẩn bị hành vi bắt thăm được.
+ Trang phục chuẩn bị hợp lí.
+ Biểu diễn hay.
+ Bình chọn những người xuất sắc.
- HS chia sẻ 
IV. Điều chỉnh sau dạy học
...............................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................................
TIẾNG VIỆT
Ôn tập cuối học kì I (Tiết 2)
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức – Kĩ năng
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc; tốc độ khoảng 110 tiếng/ phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2 -3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; 
- Lập được bảng thống kê các bài tập đọc chủ điểm: Vì hạnh phúc con người
- Rèn kĩ năng trả lời.
- Hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
2. Năng lực – Phẩm chất
- Năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên: SGK, STK
2. Học sinh: SGK, vở chính tả
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động
 Cho HS hát
- GV nêu mục đích yêu cầu tiết học.
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
2. Luyện tập
* Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng:
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng 1-2 phút).
- HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời.
* Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 1
- HS làm bài cá nhân + Trao đổi nhóm 4, chia sẻ trước lớp.
- GV phát phiếu học tập cho HS thảo luận nhóm 4.
- Mời đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng và tuyên dương các nhóm thảo luận tốt.
Bài tập 2
- HS làm cá nhân
- Một số HS trình bày trước lớp
- GV nhận xét
3. Vận dụng
- HS rèn viết bài thêm.
- HS thảo luận theo nội dung phiếu học tập.
- HS đọc và trả lời câu hỏi
NDBT 1 – VBT trang 127,128
- HS làm bài
- Thảo luận nhóm
- Đại diện trình bày
NDBT 2 – VBT trang 128
IV. Điều chỉnh sau dạy học
...............................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................................
KHOA HỌC
Sự biến đổi hoá học. 
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức – Kĩ năng
- Nêu được một số ví dụ về biến đổi hóa học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác dụng của ánh sáng.
- Rèn kĩ năng quan sát, làm thí nghiệm nhanh, chính xác.
2. Năng lực – Phẩm chất
- Chăm học, chăm làm, hăng say học hỏi, tìm tòi nghiên cứu khoa học, giữ 
gìn và bảo vệ môi trường. 
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên: SGK, STK, VBT.
2. Học sinh: SGK, VBT.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Theo sách thiết kế trang 22
* Bổ sung
1. Khởi động
2. Khám phá
3. Luyện tập
HS làm vở bài tập trang 8
4. Vận dụng
IV. Điều chỉnh sau dạy học
................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................
KHOA HỌC
 Năng lượng
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức – Kĩ năng
- Nêu được ví dụ về các vật có biến đổi vị tri. Hình dạng. Nhiệt độ nhờ được cung cấp năng lượng.
- Nêu được ví dụ về hoạt động của con người, của tác động vật khác, của các phương tiện, máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động đó. 
- Biết làm thí nghiệm đơn giản. 
2. Năng lực – Phẩm chất
- Chăm học, chăm làm, hăng say học hỏi, tìm tòi nghiên cứu khoa học, giữ 
gìn và bảo vệ môi trường. 
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên: SGK, STK, VBT.
2. Học sinh: SGK, VBT.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Theo sách thiết kế trang 31
* Bổ sung
1. Khởi động
2. Khám phá
3. Luyện tập
HS làm vở bài tập trang 9
4. Vận dụng
IV. Điều chỉnh sau dạy học
................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 4 tháng 1 năm 2022
TOÁN
Luyện tập
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức – Kĩ năng
- Giúp học sinh rèn luyện kĩ năng tính diện tích hình tam giác (trường hợp chung).
- Làm quen với cách tính diện tích hình tam giác vuông ( biết độ dài hai cạnh góc vuông của hình tam giác.
- HS tính diện tích hình tam giác.
2. Năng lực – Phẩm chất
- HS biết tự giải quyết vấn đề và sáng tạo khi làm việc nhóm.
- HS tích cực tham gia vào các hoạt động học tập.
- Cẩn thận, chính xác khi làm bài. HS tích cực tham gia các hoạt động học tập.
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên: SGK, STK, VBT
2. Học sinh: SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động
- Cho HS thi nêu các tính diện tích hình tam giác.
- GV nhận xét, tuyên dương
- Giới thiệu bài - Ghi bảng 
2. Luyện tập
*Bài tập 1
- HS làm bài cá nhân + Trao đổi nhóm đôi.
- Chia sẻ trước lớp.
- HS nêu lại cách làm.
+ Bạn làm thế nào ra kết quả bằng 45,5 cm2?
=> Củng cố tính diện tích của tam giác.
*Bài tập 2
- HS làm bài cá nhân 
- Thảo luận nhóm đôi.
- Chia sẻ trước lớp.
+ Bạn làm thế nào ra kết quả 6cm2 ở phần a?
- Muốn tính diện tích của hình tam giác vuông bạn làm thế nào?
=> Củng cố tính diện tích hình vuông
*Bài tập 3
- HS làm bài cá nhân.
+ Yêu cầu HS tìm cạnh đáy và đường cao của hình tam giác MNP.
+ Sử dụng công thức tính S hình tam giác.
- Cho HS làm vào bảng vở. 
- Chia sẻ trước lớp.
- Muốn tính diện tích hình tam giác vuông ta làm thế nào?
=> Củng cố tính diện tích của tam giác.
3. Vận dụng
- Em hãy nêu cách tính diện tích hình tam giác, hình tam giác vuông ?
NDBT 1 - VBT trang 106
NDBT 2 – VBT trang 107
- HS trả lời.
NDBT 3 - VBT trang 108
IV. Điều chỉnh sau dạy học
................................................................................................................................
.................................................................................................................................
 ................................................................................................................................
TIẾNG VIỆT
Ôn tập cuối học kì I (tiết 3)
I. Yêu cầu cần đạt 
1. Kiến thức – Kĩ năng
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc; tốc độ khoảng 110 tiếng/ phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2 -3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
rèn kĩ năng trả lời.
- Lập bảng tổng kết về vốn từ môi trường.
2. Năng lực – Phẩm chất
- Năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác, ...
- Giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt 
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên: SGK, STK, VBT
2. Học sinh: SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động
- Cho HS thi kể tên các bài tập đọc thuộc chủ đề: Giữ lấy màu xanh
- Giáo viên nhận xét.
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
2. Luyện tập 
* Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng:
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng 1-2 phút).
- HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời.
* Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 
- HS làm bài cá nhân 
- Trao đổi nhóm 
- Chia sẻ trước lớp.
- Mời đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng và tuyên dương các nhóm thảo luận tốt.
3. Vận dụng
- HS hoàn thành bài và rèn đọc thêm.
- HS thi kể
- HS nghe
- HS ghi vở
- HS thảo luận theo nội dung phiếu học tập.
- HS đọc và trả lời câu hỏi
NDBT– VBT trang 129
- HS làm bài
- Thảo luận nhóm
- Đại diện trình bày
IV. Điều chỉnh sau dạy học
................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................................
TIẾNG VIỆT
Ôn tập cuối học kì I (tiết 4) 
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức – Kĩ năng
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc; tốc độ khoảng 110 tiếng/ phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2 -3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Lập được bảng thống kê các bài tập đọc chủ điểm: Vì Hạnh phúc con người, Giữ lấy màu xanh.
- Rèn kĩ năng trả lời.
- Nghe viết đúng chính tả bài chợ Tasken
- Hiểu hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
2. Năng lực – Phẩm chất
- HS biết giao tiếp, hợp tác nhóm khi học bài.
- Chăm học, hăng say trong học tập và nhiệt tình tham gia công việc chung . 
- Có ý thức giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên: SGK, STK
2. Học sinh: SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động
- Cho HS hát
- Giới thiệu bài - Ghi bảng 
2. Luyện tập
*Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng 
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng 1-2 phút).
- HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời.
*Hướng dẫn HS nghe – viết 
- GV Đọc bài viết.
+ Những chi tiết nào miêu tả vẻ đẹp của con người trong cảnh chợ Ta – sken? 
- Cho HS đọc thầm lại bài.
- HS thảo luận nhóm đôi tìm từ khó viết, cách trình bày bài viết, chia sẻ trước lớp.
- GV đọc cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài. 
- Nhận xét chung.
3. Vận dụng
- HS nêu quy tắc viết hoa tên riêng nước ngoài.
- Về nhà tìm thêm một số tên riêng nước ngoài và luyện viết thêm.
- HS hát
- HS bốc thăm bài
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi
- HS theo dõi SGK.
- Phụ nữ xúng xính trong trong chiếc áo dài rộng bằng vải lụa, 
- Ta – sken, nẹp, thêu, xúng xính, chờn vờn, thõng dài, ve vẩy,
- HS viết bài.
- HS soát bài.
IV. Điều chỉnh sau dạy học
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................................
KĨ THUẬT
Sử dụng điện thoại ( tiết 1)
I. Yêu cầu cần đạt 
1. Kiến thức – Kĩ năng
- Trình bày được tác dụng của điện thoại; nhận biết được các bộ phận cơ bản của điện thoại; nhận biết các biểu tượng thể hiện trạng thái và chức năng hoạt động của điện thoại.
- Ghi nhớ được các số điện thoại của người thân và các số điện thoại khẩn cấp khi cần thiết.
- Sử dụng điện thoại an toàn, tiết kiệm, hiệu quả và phù hợp với quy tắc giao tiếp.
2. Năng lực – Phẩm chất
- HS có kĩ năng giao tiếp và hợp tác khi làm việc nhóm.
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên: 
- Clip tình huống sử dụng điện thoại (nếu có).
- Mô hình điện thoại.
- Danh mục số điện thoại của phụ huynh học sinh.
2. Học sinh: Quan sát tìm hiểu trước tính năng và công dụng của điện thoại ở nhà.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động
- GV nêu tình huống: Ba mẹ đi làm ăn ở xa. HKI vừa qua Nam đạt kết quả tốt, em muốn khoe với ba mẹ. Theo em, Nam có cách nào để kể cho ba mẹ nghe kết quả học tập của mình?
- GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm đôi và gợi ý để HS trao đổi.
+ Em có biết các tính năng của điện thoại, cách sử dụng nó như thế nào cho hiệu quả?
- GV dẫn dắt vào bài : Sử dụng điện thoại.
- HS lắng nghe tình huống, vận dụng hiểu biết bản thân để đưa ra các giải pháp cho tình huống.
- HS đưa ra các cách liên lạc có thể thực hiện được và tìm ra cách hiệu quả nhất đó là sử dụng điện thoại.
- HS trả lời
2. Khám phá
a. Tác dụng và các bộ phận cơ bản của điện thoại
- Quan sát hình ảnh và nhận xét tác dụng của điện thoại, các bộ phận cơ bản của điện thoại.
- GV cho HS thảo luận nhóm 4:
+ NV 1: Liệt kê tất cả những tác dụng của điện thoại mà em biết.
- GV: Chốt lại một số tác dụng chính của điện thoại (lưu ý điện thoại cố định và di động), ngoài ra các tác dụng khác phụ trợ theo như: nghe nhạc, lướt wed, quay phim,..
b. Tìm hiểu về các bộ phận cơ bản của điện thoại.
- GV treo ở bảng lớp ảnh của một chiếc điện thoại và tên của các bộ phận tương ứng, yêu cầu các em phát biểu nối tên với các bộ phận tương ứng. (Có thể chọn điện thoại đơn giản tùy điều kiện)	
- HS thực hiện nhiệm vụ và phát biểu.
- 1 HS lên bảng thực hiện dán kết quả.	 
- GV nhận xét chốt lại và mở rộng thêm các tính năng và sự đa dạng về cấu tạo, hình dáng của điện thoại.	- HS lắng nghe và ghi nhớ kiến thức.
- HS lắng nghe và ghi nhớ kiến thức.
c. Một số biểu tượng và các chức năng hoạt động của điện thoại
- HS hoàn thiện phiếu học tập về các biểu tượng và tính năng.
Một số biểu tượng cơ bản trên điện thoại
- Cho HS làm việc theo nhóm 4 với phiếu học tập.
- GV chốt lại và nhận xét.
+ Tìm số điện thoại trong danh bạ thì ấn vào biểu tượng nào?
+ Muốn nhắn tin thì vào biểu tượng nào?
4. Vận dụng
- Tìm hiểu cách sử dụng điện thoại an toàn, tiết kiệm, hiệu quả.
IV. Điều chỉnh sau dạy học
................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................
ÂM NHẠC
Giáo viên chuyên
Thứ tư ngày 5 tháng 1 năm 2022
 TIẾNG ANH
Giáo viên chuyên ( 2 tiết )
TIN HỌC
Giáo viên chuyên
TOÁN
Luyện tập chung
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức – Kĩ năng
Giúp HS ôn luyện về :
- Các hàng và giá trị của các hàng của số thập phân, so sánh, các phép tính với số thập phân.
- Tỉ số phần trăm của hai số.
- Giải bài toán có liên quan đến diện tích hình tam giác.
- HS nêu được giá trị các hàng của STP, so sánh được STP, tính được các phép tính với STP và giải được các bài toán lien quan đến stp và hìn tam giác.
2. Năng lực – Phẩm chất
- Cẩn thận, chính xác khi làm bài. HS tích cực tham gia các hoạt động học tập.- Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên: SGK, STK, VBT.
2. Học sinh: SGK, VBT.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động
- Cho HS hát
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
2. Luyện tập
*Hoạt động 1: Tổ chức cho HS tự làm bài 
- Yêu cầu HS tự làm bài VBT trang 108, 109
*Hoạt động 2: Hướng dẫn chữa bài 
Phần 1:
- GV cho 1HS đọc các đáp án mình chọn của từng câu
Phần 2:
- GV yêu cầu HS chia sẻ bài
4. Vận dụng
- Ôn lại các kiến thức đã học.
- HS hát
- HS làm bài 
1. khoanh vào C
2. khoanh vào D
3. khoanh vào C
NDBT – VBT trang 109. 110
Bài 1
a/ 356,37 + 542,81 = 899,18
b/ 416,3 – 252,17 = 164,13
c/ 25,12 x 3,6 = 90, 504
d/ 78,24 : 1,2 = 65,2
Bài 2:
5m5cm = 5,05m 
 5m2 5dm2 = 5,05m2
Bài 3: Bài giải
Độ dài đáy của hình bình hành là: 
10 + 4 = 14 (cm)
Diện tích hình bình hành AMCN là : 
14 x 8 = 112 (cm2)
 Đáp số: 112 cm2.
Bài 4: x = 8, 4; 9.
IV. Điều chỉnh sau dạy học
................................................................................................................................
.................................................................................................................................
................................................................................................................................
TIẾNG VIỆT
Ôn tập cuối học kì I (tiết 5)
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức – Kĩ năng
- Viết được lá thư gửi người thân đang ở xa kể lại kết quả học tập, rèn luyện của bản thân trong HKI, đủ 3 phần (phần đầu thư, phần chính và phần cuối thư), đủ nội dung cần thiết .
- Rèn kĩ năng viết thư cho người thân.
b. Năng lực văn học:
- Biết thể hiện tình cảm với người thân qua nội dung bức thư.
2. Năng lực – Phẩm chất
- Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên: SGK, STK, VBT
2. Học sinh: SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động
- Cho HS nêu bố cục của một bức thư
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
2. Luyện tập
- Một vài học sinh đọc yêu cầu bài
- Đề bài yêu cầu làm gì?
- Yêu cầu HS đọc gợi ý.
- GV lưu ý HS: viết chân thực, kể đúng những thành tích cố gắng của em trong học kì I vừa qua, thể hiện đ¬ược tình cảm với người thân.
- Yêu cầu HS làm bài
- Trình bày bài
- GV nhận xét- Nhận xét
4. Vận dụng
- Cấu tạo một bức thư gồm mấy phần ? Đó là những phần nào ?
- HS đọc bài của mình cho người thân nghe.
- Cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS nêu
- 2 HS đọc
- Học sinh viết thư.
- Học sinh nối tiếp đọc lại thư đã viết.
- HS khác nhận xét
- HS nêu: Cấu tạo một bức thư gồm có 3 phần: phần đầu thư, phần chính và phần cuối thư.
IV. Điều chỉnh sau dạy học
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm ngày 6 tháng 1 năm 2022
THỂ DỤC
Đội hình đội ngũ. Trò chơi: Chạy tiếp sức theo vòng tròn
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức – Kĩ năng
- HS thực hiện động tác đúng kĩ thuật.
- Chơi trò chơi “Chạy tiếp sức theo vòn tròn”. Yêu cầu chơi nhiệt tình và chủ động.
2. Năng lực – Phẩm chất
- Giáo dục tinh thần đồng đội, chủ động, tích cực, hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi.
II. Địa điểm, phương tiện
1. Địa điểm: sân trường
2. Phương tiện: Còi, kẻ sân và dụng cụ chơi trò chơi.
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Theo sách giáo viên trang 87
*Bổ sung
1. Khởi động
2. Khám phá
3. Luyện tập
HS tập luyện và chơi trò chơi
4. Vận dụng
IV. Điều chỉnh sau dạy học
................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN
Kiểm tra cuối học kì I
TIẾNG VIỆT
Ôn tập cuối học kì I (tiết 6)
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức – Kĩ năng
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc; tốc độ khoảng 110 tiếng/ phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2 -3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Lập được bảng thống kê các bài tập đọc chủ điểm: Vì hạnh phúc con người theo yêu cầu bài 2.
2. Năng lực – Phẩm chất
- Qua bài học, bồi dưỡng tình cảm yêu mến và giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên: SGK, STK, VBT
2. Học sinh: VBT, SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động
- Cho HS thi đọc thuộc lòng một bài thơ mà HS thích.
- GV nhận xét.
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
2. Luyện tập
*Ôn tập, kiểm tra đọc và học thuộc lòng:
- Yêu cầu HS đọc thầm các bài tập đọc đã học.
- Lần lượt gọi HS lên bốc thăm và đọc 1 đoạn trong các bài tập đọc đã học(2/5 lớp)
- GV nhận xét
* Hướng dẫn làm bài tập
- HS làm cá nhân thảo luận nhóm đôi làm bài tập.
- Đại diện các nhóm chia sẻ
3. Vận dụng
- Về nhà viết một đoạn văn ngắn nói về một người bạn thân trong đó có sử dụng đại từ.
- HS đọc
- HS bốc thăm đọc bài. 
- Hs đọc bài
NDBT – VBT trang 131,132
- HS đọc bài thơ, trao đổi nhóm, trả lời các câu hỏi.
- Chia sẻ trước lớp
a)Từ đồng nghĩa với từ biên cương là: biên giới.
b)Trong khổ thơ 1, các từ đầu, ngọn được dùng với nghĩa chuyển.
c)Những đại từ xưng hô được dùng trong bài thơ là: em, ta.
d) Lúa lẫn trong mây, nhấp nhô uốn lượn như những làn sóng trên những thửa ruộng bậc thang.
IV. Điều chỉnh sau dạy học
.................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................
ĐỊA LÍ
Kiểm tra cuối học kì I
Thứ sáu ngày 7 tháng 1 năm 2022
TOÁN
Hình thang
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức – Kĩ năng
- Hình thành được biểu tượng về hình thang.
- Nhận biết được một số đặc điểm của hình thang: Phân biệt được hình thang với một số hình đã học.
- Biết vẽ hình để rèn kĩ năng nhận dạng được hình thang và một số đặc điểm của hình thang.
2. Năng lực – Phẩm chất
- HS chăm chỉ, tập trung làm bài.
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên: SGK, STK, VBT
2. Học sinh: SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động
 - Cho HS thi đua nêu đặc điểm của hình tam giác, đặc điểm của đường cao trong tam giác, nêu cách tính diện tích tam giác.
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
2. Khám phá
2.1 Hình thành biểu tượng về hình thang:
- Cho HS quan sát hình vẽ cái thang trong SGK để nhận ra hình ảnh của cái thang.
2.2 Nhận biết một số đặc điểm của hình thang
- Cho HS quan sát hình thang mô hình lắp ghép và hình vẽ:
+ Hình thang ABCD có mấy cạnh?
+ Có hai cạnh nào song song với nhau?
+ Em có nhận xét gì về đặc điểm hình thang?
- Cho HS quan sát và nêu đường cao, chiều cao của hình thang.
- Đường cao có quan hệ như thế nào với hai đáy?
- GV kết luận về đặc điểm của hình thang.
- HS chỉ vào hình thang ABCD, nêu đặc điểm. 
3. Luyện tập
* Bài tập 1 
- HS

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_5_tuan_18_nam_hoc_2021_2022.doc