Giáo án Lớp 5 - Tuần 1 - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Minh Tư

Giáo án Lớp 5 - Tuần 1 - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Minh Tư

THƯ GỬI CÁC HỌC SINH

 I .YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.

- Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn. Viết được 1,2 câu về ý chính của bài.

- Học thuộc đoạn : “Sau 80 năm công học tập của các em.”. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3). HS có năng lực đọc thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng.

 - GD: Làm theo lời dạy của Bác Hồ: Siêng năng học tập để lớn lên xây dựng đất nước.

- Góp phần hình thành, phát triển NL, PC:

 + NL tự chủ,tự học; NL giao tiếp hợp tác, NL ngôn ngữ ,

 + PC tự tin, tự chịu trách nhiệm, hòa nhã, thân thiện,.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - GV: Phòng Teams, máy tính, bài giảng điện tử .

 - HS : SGK

 

doc 32 trang cuongth97 04/06/2022 1910
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 1 - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Minh Tư", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
Thứ hai ngày 6 tháng 9 năm 2021
Tập đọc
THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
 I .YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
- Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn. Viết được 1,2 câu về ý chính của bài.
- Học thuộc đoạn : “Sau 80 năm công học tập của các em.”. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3). HS có năng lực đọc thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng.
 - GD: Làm theo lời dạy của Bác Hồ: Siêng năng học tập để lớn lên xây dựng đất nước.
- Góp phần hình thành, phát triển NL, PC:
 + NL tự chủ,tự học; NL giao tiếp hợp tác, NL ngôn ngữ , 
 + PC tự tin, tự chịu trách nhiệm, hòa nhã, thân thiện,...
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV: Phòng Teams, máy tính, bài giảng điện tử .....
 - HS : SGK
III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động: (3-5 phút)
HS nêu tên các chủ điểm đó.
- Giới thiệu chủ điểm Việt Nam –Tổ quốc em. 
+ Yêu cầu học sinh xem và nói những điều em thấy trong bức tranh.
+ Bức tranh vẽ gì?
+ Bác Hồ rất quan tâm đến các cháu thiếu nhi. Ngày khai trường đầu tiên ở nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, Bác đã viết thư cho các cháu thiếu nhi. Bức thư đó có ý nghĩa gì và thể hiện mong muốn gì của Bác?....
2 Hoạt động luyện đọc: (13-15 phút)
* Mục tiêu: Học sinh đọc đúng các từ, câu, đoạn, bài.
* Cách tiến hành:
- GV cùng HS chia bài thành hai đoạn 
- “Những cuộc chuyển biến khác thường ” mà Bác nói đến trong bức thư là những chuyển biến gì ?
- YC HS luyện đọc.
- Gọi một học sinh đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
3 Hoạt động tìm hiểu bài.(10-12p)
* Mục tiêu: Học sinh hiểu được nội dung bài thông qua việc trả lời các câu hỏi.
* Cách tiến hành:
+ Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác? 
- Nội dung chính của đoạn 1: Ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam độc lập. Học sinh bắt đầu hưởng một nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam.
+ Sau Cách mạng tháng Tám, nhiệm vụ của toàn dân là gì?
+ Học sinh có trách nhiệm như thế nào trong công cuộc kiến thiết đất nước?
- Nội dung chính của đoạn 2 :“Trách nhiệm của học sinh.”
* HS nêu nội chính của bài.
(Trong bức thư, Bác Hồ khuyên và mong đợi ở HS điều gì?)
4. Hoạt động luyện đọc diễn cảm và HTL97-8p)
* Mục tiêu: HS đọc thuộc đoạn “Sau 80 năm công học tập của các em.” và đọc diễn cảm toàn bài.
* Cách tiến hành:
- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn tiêu biểu trong bài.
- VD đoạn thư HS cần đọc diễn cảm:
( từ: Sau 80 năm giời .......... công học tập của các cháu).
- GV đọc mẫu, yêu cầu HS phát hiện cách ngắt, nghỉ hơi, nhấn giọng khi đọc đoạn đó.
- Gọi HS luyện đọc, đọc diễn cảm trước lớp.
- HD HS luyện đọc thuộc lòng đoạn văn.
- GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng.
5. HĐ ứng dụng, trải nghiệm: (3-5 phút)
- Liên hệ, giáo dục tư tưởng: Bác Hồ là người có trách nhiệm với đất nước, trách nhiệm giáo dục trẻ em học tập để tương lai đất nước tốt đẹp hơn.
- Dặn HS về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau.
- HS mở trang mục lục và đọc thầm tên các chủ điểm học trong học kì I, một HS nêu tên các chủ điểm đó.
- 2 học sinh xem và nói những điều em thấy trong bức tranh.
+ ... cảnh Bác Hồ đang viết thư cho các cháu thiếu nhi.
Đoạn 1 : từ đầu đến “vậy các em nghĩ sao ?” 
Đoạn 2 : phần còn lại.
- Học sinh đọc nối tiếp 2-3 lượt
- HS đọc phần Chú giải.
- ...Là cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945 của nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Bác và Đảng đã giành lại độc lập tự do cho đất nước. 
- Học sinh đọc bài .
- Một học sinh đọc cả bài
- Học sinh nghe.
- Đó là ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà. Từ ngày khai trường này các em học sinh bắt đầu hưởng một nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam.
+ Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại, làm cho nước ta theo kịp các nước khác trên hoàn cầu.
+ Học sinh phải cố gắng siêng năng học tập, ngoan ngoãn, nghe thầy, yêu bạn để lớn lên xây dựng đất nước, làm cho dân tộc Việt Nam bước tới đài vinh quang sánh vai với các cường quốc năm châu
- Nội dung: Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy, yêu bạn. Bác tin rằng HS Việt Nam sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông, xây dựng đất nước đàng hoàng, to đẹp, sánh vai với các cường quốc năm châu.
- HS đọc toàn bài.
- Theo dõi, nêu cách đọc hay.
- Luyện đọc .
- Vài HS đọc diễn cảm trước lớp.
- Bình chọn nhóm đọc hay.
- Luyện đọc thuộc lòng, thi đọc.
- Viết vào vở 1,2 câu về ý chính của bài.
Điềuchỉnh:....................................................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
Toán
ÔN TẬP: KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ (Tr.3)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
 - HS biết đọc, viết phân số; biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số.
- Làm được các BT 1,2,3,4 trong SGK; Rèn kĩ năng đọc, viết phân số.
- Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic trong học toán. HS ham thích học toán.
 - Góp phần hình thành và phát triển PC, NL:
 + PC chăm chỉ, trách nhiệm.
 + NL tự chủ tự học, giao tiếp và hợp tác, năng lực tính toán.,...
PT năng lực: năng lực tư duy và lập luận toán học, mô hình hóa, giải quyết vấn đề, giao tiếp, 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Phòng Teams, máy tính, bài giảng điện tử .....
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động: ( 3-5 phút)
- HS chơi trò chơi Biểu diễn phân số.
- GV hỏi củng cố về phân số và tổng kết trò chơi.
- GV giới thiệu bài.
2.HĐ hình thành kiến thức :(15p)
 * Mục tiêu: HS biết đọc, viết phân số; biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số.
* Cách tiến hành:
a. Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số
-Gắn bảng tấm bìa như hình dưới đây:
- GV hướng dẫn HS quan sát từng tấm bìa rồi nêu tên gọi phân số, tự viết phân số đó và đọc như SGKtr-3
- Làm tương tự với các tấm bìa còn lại.
- Gọi một vài HS nhắc lại cách đọc 
b.. Ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số 
 - GV yêu cầu HS nhắc lại cách viết thương hai số dưới dạng phân số theo nhóm 4
(1:3; 4:10 ; 9:2 ;...dưới dạng phân số. )
- GV giúp HS nêu các chú ý như SGK.
3. Hoạt động thực hành (18 phút)
Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức kĩ năng về cách đọc, viết phân số.
 *Bài 1: Cả lớp.
- Cho HS chia sẻ bài.
- Gọi HS nhận xét, bổ sung, sửa bài 
- GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án.
* Gv chốt cách đọc, viết phân số.
 *Bài 2: CN
- Gọi 3 HS lần lượt lên bảng làm bài, HS khác nhận xét, bổ sung, sửa bài (nếu cần).
- GV kết luận.
* Bài 3: CN
 -HD tương tự bài 2.
* Gv chốt cách viết thương hai số tự nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số 
*Bài 4:
- Gọi HS đọc đề bài, định yêu cầu của bài: Viết số thích hợp vào ô trống.
- GV nhận xét.
4. HĐ ứng dụng, trải nghiệm:(3-5p )
 - HS nhắc lại các kiến thức cấn chú ý 
 - Chuẩn bị bài : Ôn tập các tính chất của phân số.
- HS chơi.
- Băng giấy được chia làm 3 phần bằng nhau, tô màu 2 phần tức là tô màu băng giấy. Ta có phân số. Vài hs nhắc lại.
-HS chỉ vào các phân số và lần lượt đọc từng phân số.
- Nêu là các phân số.
-Nêu cách viết 
VD: 1 : 3 = 
Tương tự với các trường hợp còn lại
- HS nêu chú ý 1,2 ,3 4 như SGK tr -3,4
Đ/a:
a.HS đọc các phân số :
 ; ; ; ;.
b. HS nêu tử số và mẫu số của các phân số trên 
Đ/a:
3: 5 = ; 75: 100 = ; 
9:17 =
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
Đ/a:
32 = ;105 = ;1000 = 
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
Đ/a:
Điềuchỉnh :.......................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................
Đạo đức 
CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH ( Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
- Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình. Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa
- Ra được quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình
- Không tán thành với những hành vi trốn tránh trách nhiệm, đỗ lỗi cho người khác.
* Góp phần hình thành và phát triển năng lực:
+ Năng lực phát triển bản thân 
+ Năng lực tự nhận thức hành vi đạo đức. 
+ Năng lực điều chỉnh hành vi đạo đức.
+Năng lực giải quyết các vấn đề đạo đức
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV: Phòng Teams, máy tính, bài giảng điện tử .....
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động
Cho HS hát
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
2.1: Tìm hiểu chuyện Chuyện của bạn Đức.
- GV yêu cầu HS đọc thầm câu chuyện.
H: Đức gây ra chuyện gì?
H: Sau khi gây ra chuyện , Đức cảm thấy thế nào?
H: Theo em , Đức nên giải quyết việc này như thế nào cho tốt? vì sao?
- GV: Đức vô ý đá quả bóng vào bà Doan và chỉ có Đức và Hợp biết. Nhưng trong lòng Đức cảm thấy day dứt và suy nghĩ mình phải có trách nhiệm về hành động của mình.
Các em đã đưa ra giúp Đức một số cách giải quyết vừa có tình vừa có lí. Qua câu chuyện của Đức chúng ta rút ra ghi nhớ
2.2. Ghi nhớ 
- HS rút ra ghi nhớ
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ trong SGK.
3. Hoạt động thức hành
Bài 1
- GV cho lớp làm việc cá nhân.
- Gọi HS trả lời kết quả.
- GVKL:
+ Biết suy nghĩ trước khi hành động, dám nhận lỗi, sửa lỗi, làm việc gì thì làm đến nơi đến chốn.... là những biểu hiện của người sống có trách nhiệm. Đó là điều chúng ta cần học tập.
* Bài 2
- GV cho hs nêu từng ý kiến của bài tập 2
lớp nghe và bày tỏ ý kiến. 
- Yêu cầu HS giải thích tại sao lại tán thành hoặc phản đối ý kiến đó.
4. HĐ ứng dụng, trải nghiệm:
- HS hát
- HS đọc thầm. 1 HS đọc to cho cả lớp nghe.
- HS trả lời theo câu hỏi trong SGK, chia sẻ
- Đức vô ý đá quả bóng vào bà Doan và chỉ có Đức và Hợp biết
- Trong lòng đức tự thấy phải có trách nhiệm về hành động của mình và suy nghĩ tìm cách giải quyết phù hợp nhất.
- HS nêu cách giải quyết của mình. 
- Cả lớp nhận xét bổ xung.
- 3 HS đọc ghi nhớ trong SGK.
-HS đọc thầm yêu cầu bài tập và làm việc
- 1-3 trả lời kết quả:
+ a, b, d, g, là những biểu hiện của người sống có trách nhiệm.
 + c, đ, e, Không phải là biểu hiện của người sống có trách nhiệm.
-Hs làm việc cá nhân
- HS bày tỏ ý kiến:
+ Tán thành ý kiến a, đ
+ Không tán thành ý kiến b, c, d.
Điềuchỉnh:....................................................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
___________________________________________________________________
Thứ ba ngày 7 tháng 9 năm 2021
Chính tả
NGHE - VIẾT: VIỆT NAM THÂN YÊU
I- YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
- Nghe - viết đúng bài chính tả VN thân yêu, bài viết không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày đúng hình thức thơ lục bát.
- Tìm được tiếng thích hợp với ô trống theo yêu cầu của BT 2, thực hiện đúng BT 3.
- Rèn kĩ năng nghe, viết cho các em. Bồi dưỡng ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp cho các em.
 - Góp phần hình thành, phát triển PC, NL:
 + PC nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm,...
 + NL tự chủ tự học, giao tiếp và hợp tác, năng lực ngôn ngữ, NL văn học,...Hợp tác, giải quyết vấn đề, ngôn ngữ, thẩm mĩ, 
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- GV: Phòng Teams, máy tính, bài giảng điện tử .....
III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động Khởi động: (3 phút) 
- GV nêu 1 số điểm cần lưu ý về y/c của giờ Chính tả lớp 5
- Giới thiệu bài: 
2. HĐ chuẩn bị viết chính tả (7 phút)
*Mục tiêu: Giúp HS Hiểu nội dung bài chính tả, viết được một số từ khó trong bài.
*Cách thực hiện::
- GV đọc toàn bài 
+ Nêu nội dung của bài.
- Bài viết này thuộc thể loại thơ gì ? Nêu cách trình bày
- Em hãy tìm những từ dễ viết sai ?
- Luyện viết từ khó
3. HĐ viết bài chính tả(15p) 
*Mục tiêu: Giúp HS Nghe - viết đúng bài chính tả VN thân yêu, bài viết không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày đúng hình thức thơ lục bát.
*Cách thực hiện::
 - GV đọc bài
4. HĐ chấm và nhận xét bài (5p)
*Mục tiêu: Giúp HS nhận thấy ưu điểm và hạn chế cử bài viết để sửa chữa và khắc phục.
*Cách thực hiện::
- GV, lớp nhận xét bài viết của 1 số bạn. 5. HĐ làm bài tập (5 phút)
*Mục tiêu: Giúp HS tìm được tiếng thích hợp với ô trống theo yêu cầu của BT 2, thực hiện đúng BT 3.
Bài 2a:
- Gọi HS đọc bài 2
 - GV hướng dẫn 3 câu đầu
- Gọi HS chữa bài
 - GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
 Bài 3a : 
-Hs làm bài
- Chữa bài, cả lớp theo dõi, nhận xét.
 - GV chốt lời giải đúng
 - Yêu cầu HS nêu lại quy tắc viết k/c, g/gh, ng/ngh
6. HĐ ứng dụng, sáng tạo(3 phút)
- Dặn HS ghi nhớ luật chính tả: c/k, g/gh, ng/ngh.
- Viết lại bài chính tả theo mẫu chữ cách điệu
- HS theo dõi.
- Thơ lục bát 
- Mênh mông, bay lả, nhuộm bùn 
- HS viết bảng con (giấy nháp )
- HS viết vào vở
- HS soát lỗi .
- 1 số HS chia sẻ bài viết của mình.
- HS đọc nội dung yêu cầu của BT
- HS chữa bài
 - ngày, ghi, ngát, ngữ, nghỉ 
- Cả lớp theo dõi
- HS làm bài cá nhân.
Điều chỉnh :.......................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................
_________________________________________
Luyện từ và câu
TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
 - Bước đầu hiểu từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau ; hiểu thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn, từ đồng nghĩa không hoàn toàn (ND Ghi nhớ)
 - Tìm được từ đồng nghĩa theo YC BT1, BT2 (2 trong số 3 từ) ; đặt câu được với một cặp từ đồng nghĩa, theo mẫu (BT3).
- Cảm nhận được sự phong phú và giàu đẹp của tiếng Việt; bồi dưỡng tình yêu Tiếng Việt và hình thành thói quen giữ gìn sự trong sáng, giàu đẹp của Tiếng Việt.
- HS có năng lực đặt câu được với 2,3 cặp từ đồng nghĩa tìm được (BT3)
* Góp phần hình thành, phát triển PC, NL:
 - PC: nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm,...
 - NL tự chủ tự học, giao tiếp và hợp tác, năng lực ngôn ngữ, NL văn học,.. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:	
- GV: Phòng Teams, máy tính, bài giảng điện tử .....
III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Hoạt động khởi động: (3-5 phút)
- HS tham gia trò chơi truyền điện: 
Tìm từ đồng nghĩa với từ xanh.
- GV nhận xét và tổng kết trò chơi.
2. HĐ hình thành kiến thức mới(15p)
* Mục tiêu: - HS hiểu từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau ; hiểu thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn, từ đồng nghĩa không hoàn toàn .
* Cách tiến hành
b. Phần nhận xét:
Bài tập 1: So sánh nghĩa các từ in đậm trong đoạn văn a, đoạn văn b (xem chúng giống nhau hay khác nhau). 
-1 hs đọc các từ in đậm đã được viết sẵn .
- YC HS tìm hiểu nghĩa của các từ trên.
- Gọi 1 số HS phát biểu ý kiến, các HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, chốt.
- Hỏi: Em có nhận xét gì về nghĩa của các từ trong mỗi đoạn văn trên?
* Những từ có nghĩa giống nhau như vậy là các từ đồng nghĩa.
Bài tập 2 :
+ Cùng đọc đoạn văn.
+ Thay đổi vị trí các từu inm đạm trong mỗi đoạn văn. Đọc lại đoạn văn sau khi đã thay đổi vị trí các từ đồng nghĩa.
+ So sánh ý nghĩa của từng câu trong đoạn văn trước và sau khi thay đổi vị trí các từ đồng nghĩa.
- Cho HS trình bày kết quả, các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
c. Phần ghi nhớ :
-Yêu cầu hs đọc thuộc ghi nhớ.
- Yc HS lấy VD về từ đồng nghĩa.
3. Hoạt động thực hành (15 phút)
* Mục tiêu: HS tìm được từ đồng nghĩa; đặt câu được với một cặp từ đồng nghĩa, theo mẫu.
* Cách tiến hành
Bài tập 1 :
- Gọi Hs đọc các từ in đậm có trong đoạn văn, Gv ghi nhanh lên bảng.
- Cho HS làm bài theo cặp, 1 cặp làm bảng phụ. 
- Cho HS trình bày kết quả, các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
+ Tại sao em xếp các từ hoàn cầu, năm châu vào một nhóm?
+ 2 từ trên có nghĩa chung thế nào?
Bài tập 2 :
- Cho HS làm việc cá nhân vào vở nháp, khuyến khích hs tìm được nhiều từ đồng nghĩa với mỗi từ đã cho.
- Cho HS trình bày kết quả, HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung. Khen ngợi HS tìm được nhiều từ đồng nghĩa nhất, Gv có thể bổ sung ý kiến của hs, làm phong phú thêm từ đồng nghĩa đã tìm được. VD:
Bài tập 3: PTNL
Chú ý: mỗi em có năng lực phải đặt 2 câu, mỗi câu chứa 1 từ trong cặp từ đồng nghĩa. Nếu em nào đặt 1 câu có chứa đồng thời cả 2 từ đồng nghĩa thì càng đáng khen. VD: Cô bé ấy rất xinh, ôm trong tay một con búp bê rất đẹp.
- Cho HS đọc trước lớp, HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, và khen những HS viết câu văn hay, dùng từ chính xác.
 4. HĐ ứng dụng, sáng tạo:( 2 - 5 phút)
-Viết một đoạn văn khoảng 3-5 câu trong đó có sử dụng từ đồng nghĩa.
GV hỏi 1 bạn bất kì tìm 1 từ chỉ màu xanh, bạn được gọi tìm được thì gọi bạn khác. 
- Hs đọc trước lớp yêu cầu BT 1. Cả lớp theo dõi SGK.
-1 hs đọc:
a) xây dựng – kiến thiết
b) Vàng xuộm – vàng hoe – vàng lịm.
- Thực hiện theo HD của GV.
Đ/a:
+Xây dựng: làm nên công trình kiến trúc theo một kế hoạch nhất định
+Kiến thiết: xây dựng theo quy mô lớn
+Vàng xuộm: màu vàng đậm
+Vàng hoe: màu vàng nhạt, tươi, ánh lên.
+Vàng lịm: màu vàng của quả chín, gợi cảm giác rất ngọt.
-Nghĩa của các từ này giống nhau (cùng chỉ 1 hoạt động là tạo ra một hay nhiều công trình kiến trúc, 1 màu vàng nhưng sắc thái khác nhau)
- Thực hiện theo HD của Gv.
Đ/a:
+Xây dựng và kiến thiết có thể thay thế được cho nhau vì nghĩa của các từ ấy giống nhau hoàn toàn ( làm nên một công trình kiến trúc , hình thành một tổ chức hay một chế độ chính trị , xã hội , kinh tế )
+Vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm không thể thay thế cho nhau vì nghĩa của chúng không giống nhau hoàn toàn, không miêu tả đúng đặc điểm của sự vật.
- Thực hiện theo HD của Gv.
Đ/a:
+ nước nhà – nước – non sông 
+ hoàn cầu – năm châu.
+ cùng có nghĩa chung là vùng đất nước mình, có nhiều người cùng chung sống
+ cùng có nghĩa là khắp mọi nơi, khắp thế giới
- Thực hiện theo HD của Gv.
Đ/a:
+ Đẹp: đẹp đẽ, đèm đẹp; xinh, xinh xắn, xinh đẹp, xinh tươi, mĩ lệ ...
+ To lớn: to, lớn, to đùng, to tướng, to kềnh, vĩ đại, khổng lồ ...
+ Học tập: học, học hành, học hỏi ...
- Thực hiện theo HD của Gv.
Đ/a:
VD :
+Quang cảnh nơi đây thật mĩ lệ, tươi đẹp : Dòng sông chảy hiền hòa, thơ mộng giữa hai bên bờ cây cối xanh tươi.
+Em bắt được một chú cua càng to kềnh. Còm Nam bắt được một chú ếch to sụ.
+Chúng em rất chăm học hành. Ai cũng thích học hỏi những điều hay từ bạn bè.
- HS nghe 
Điều chỉnh ....................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................
______________________________
 Khoa học
BÀI 1: SỰ SINH SẢN (Tiết 1)
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
- Nhận biết được con người đều do bố mẹ sinh ra.
- Dựa vào sơ đồ, trình bày được quá trình hình thành bào thai ở người.
- Nêu được những việc nên làm và không nên làm để chăm sóc sức khỏe cho bào thai và phụ nữ mang thai
* Góp phần hình thành, phát triển PC, NL:
 - PC: Nhân ái, yêu quý gia đình của mình.
- NL: Hợp tác nhóm và quan sát cho HS.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-GV: Phòng Teams, máy tính, bài giảng điện tử .....
 Nhạc bài hát: cả nhà thương nhau.
-HS: sách HDH.
 III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: 
-Thực hiện hoạt động cơ bản 1, 2 trang 3, 4.
- Chuyển logo hoạt động cặp đôi ở hoạt động cơ bản 2 thành hoạt động cá nhân.
- Hoạt động ứng dụng: Khi gia đình em có người mang thai, em và mọi người đã 
làm gì để chăm sóc họ?
- Thay logo nhóm thành logo cá nhân.
Điều chỉnh ....................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư ngày 8 tháng 9 năm 2021
Kể chuyện
LÝ TỰ TRỌNG
I . YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
- Kể được toàn bộ câu chuyện và hiểu được ý nghĩa câu chuyện (HS khá giỏi kể được câu chuyện một cách sinh động nêu đúng ý nghĩa câu chuyện.)
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng đội, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù.
- Nhớ chuyện; chăm chú theo dõi bạn kể; nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn; kể tiếp được lời bạn.
- GD cho HS lòng tự hào về truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm của thanh niên VN, học tập và noi gương Lý Tự trọng. 
- Giáo dục học sinh QPAN
 - Góp phần hình thành, phát triển PC, NL:
 + PC nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm.
 + NL tự chủ tự học, giao tiếp và hợp tác, năng lực ngôn ngữ, NL văn học,..
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Phòng Teams, máy tính, bài giảng điện tử .....
III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động: (3-5 p)
- Giới thiệu sơ lược nội dung các câu chuyện kể ở lớp 5
- Giới thiệu bài.
2.Hoạt động nghe kể: ( 10 p)
* Mục tiêu: HS nghe kể và ghi nhớ câu chuyện.
* Cách tiến hành
*GV kể chuyện 
- GV kể lần 1, đưa lên bảng các nhân vật trong truyện
- GV kể lần 2, kết hợp tranh minh hoạ.
3. Hoạt động thực hành kể chuyện:(15p)
* Mục tiêu: kể được toàn bộ câu chuyện .
* Cách tiến hành
- GV giúp HS nhớ lại nội dung và kể lại câu chuyện:
a/ Bài tập 1
- Gọi một HS đọc yêu cầu của bài, GV yêu cầu HS tìm cho mỗi trạnh 1-2 câu thuyết minh.
* GV chốt lại ý kiến đúng
b/Bài tập 2-3
- HS nêu yêu cầu của bài 2-3
- Chỉ cần kể đúng cốt truyện, không cần lặp lại nguyên văn từng lời kể của cô. 
- Cho HS kể chuyện .
- Thi kể chuyện trước lớp
- GV nhận xét.
4.Hoạt động tìm hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện ( 7 phút)
* Mục tiêu: Nêu được nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
* Cách tiến hành
- Câu chuyện có những nhân vật nào?
- Anh Lí Tự Trọng được cử đi học ở nước ngoài khi nào?
- Về nước anh làm nhiệm vụ gì?
- Hành động dũng cảm nào của anh Trọng làm em nhớ nhất?
- Yêu cầu HS trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
-Nêu ý nghĩa câu chuyện?
5. Hoạt động ứng dụng:( 5 p)
-Câu chuyện giúp em hiểu điều gì về con người VN?
-Nhận xét tiết học-VN chuẩn bị bài sau.
- HS chú ý lắng nghe
-HS vừa nghe vừa quan sát tranh
-HS nêu yêu cầu của bài tập
-HS phát biểu lời thuyết minh cho 6 tranh
-HS khác nhận xét
- HS nêu yêu cầu của bài
- HS kể từng đoạn, mỗi em kể theo 1-2 tranh.
- HS thi kể rồi bình bầu người kể chuyện hay nhất, tự nhiên nhất, bạn hiểu truyện nhất.
- Lí Tự Trọng, tên đội Tây, mật thám
 Lơ-grăng, lụât sư.
- ...năm 1928
-... liên lạc, chuyển và nhận thư từ tài liệu trao đổi với các đảng bạn qua đường tàu biển.
VD: 
+...bị địch phát hiện, anh ôm cả bọc tài liệu nhảy xuống nước...
+ ... Trước khi chết, anh vẫn hát vang bài Quốc tế ca
- HS nêu ý nghĩa câu chuyện
...rất yêu nước, sẵn sàng hi sinh cả bản thân mình vì đất nước, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù.
Điều chỉnh .....................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................
______________________________________
Toán
ÔN TẬP CÁC TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ
I- YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Nhớ lại tính chất cơ bản của phân số
- Vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số ( Trường hợp đơn giản) 
- HS làm bài 1, 2. 
 - Góp phần hình thành và phát triển PC, NL:
 + PC nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm, 
 + NL tự chủ tự học, giao tiếp và hợp tác, năng lực ngôn ngữ., tư duy toán học
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- GV: Phòng Teams, máy tính, bài giảng điện tử .....
II- CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động: (3 phút)
-Viết thương một phép chia hai số tự nhiên, một số tự nhiên dưới dạng phân số.
- Giới thiệu bài.
- HS viết vào nháp, chia sẻ
2. Hoạt động ôn tập lí thuyết: 	(10 phút)
 *Mục tiêu: Giúp HS nhớ lại tính chất cơ bản của phân số
* Cách tiến hành:Thảo luận nhóm
 * Tính chất cơ bản của phân số 
- BT: Điền số thích hợp. Yêu cầu HS làm bài
- KL: Cả tử số và mẫu số phải cùng nhân hoặc cùng chia với cùng một số tự nhiên khác 0
 *Ứng dụng của tính chất 
 + Rút gọn phân số
 + Quy đồng mẫu số: cách tìm MSC
* KL: Phải rút gọn về được PS tối giản
- HS tính và điền kết qủa
- Rút ra nhận xét:
-HS suy nghĩ trả lời
 3. Hoạt động Luyện tập(20 phút)
*Mục tiêu: Giúp HS:
-Biết vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn phân sốvà quy đồng mẫu số các phân số ( Trường hợp đơn giản) 
- HS làm bài 1, 2. 
 Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Yêu cầu HS làm bài 
- GV nhận xét chữa bài 
- Rút gọn nhanh bằng cách tìm ra số lớn nhất chia hết cho cả tử số và mẫu số
Phần b, c khuyến khích tìm MSCNN 
Bài 2:
- Yêu cầu HS làm bài 
- GV nhận xét chữa bài 
* Cách tìm MSC
- Rút gọn phân số
- Làm vào giấy nháp, KT
- Quy đồng mẫu số
 a- b- c- 
- Làm vào vở
- Giải thích cách làm
4. HĐ ứng dụng, sáng tạo: (5 phút)
 - Vai trò của t/c cơ bản của phân số.
- Cách tìm các PS bằng nhau từ một PS cho trước.
Điều chỉnh :.......................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................
______________________________________________________________________
Lịch sử
BÀI 1: CHUYỆN VỀ TRƯƠNG ĐỊNH, NGUYỄN TRƯỜNG TỘ, 
CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ (Tiết 1)
I . YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
Sau bài học, em cần:
- Kể được sơ lược bối cảnh của nước ta ở cuối thế kỉ XIX.
- Trình bày được quyết tâm đứng về phía nhân dân chống Pháp của Trương Định, những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ và kết quả của những đề nghị đó.
- Góp phần hình thành, phát triển PC, NL:
+ PC: Nhân ái, trách nhiệm, yêu nước...
+ NL: hợp tác, giao tiếp, quan sát cho HS...
- Điều chỉnh theo CV405.
+ Bổ sung YC cần đạt: Nêu được tên một số người lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa của phong trào Cần Vương.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- GV: Phòng Teams, máy tính, bài giảng điện tử , Thông tin, tranh ảnh về Trương Định và Nguyễn Trường Tộ.
- HS: Sách HDH.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: 
-Thực hiện hoạt động cơ bản 1, 2, 3 trang 3 - 6.
- Điều chỉnh nội dung theo CV405.
*HĐCB3 Không dạy nội dung: Những lí do khiến cho những đề nghị cải cách của Nguyễn Trường Tộ không được thực hiện.
*HĐCB4 Không YC tường thuật, chỉ kể lại một số sự kiện về cuộc phản công ở kinh thành Huế.
- Hoạt động ứng dụng: Em cùng người thân tìm thành phố nào có con đường mang tên Trương Định, Nguyễn Trường Tộ?
- Thay logo nhóm thành logo cá nhân.
Điều chỉnh .....................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm ngày 10 tháng 9 năm 2021
Tập đọc
QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài, đọc đúng các từ ngữ khó, các câu trong bài.
- Đọc diễn cảm một đoạn trong bài, nhấn giọng ở những từ ngữ tả màu vàng của cảnh vật.
- Hiểu nội dung chính: Bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc ngày mùa, làm hiện lên bức tranh làng quê thật đẹp... Viết được 1,2 câu về ý chính của bài.
- GD BVMT: học sinh có hiểu biết thêm về môi trường thiên nhiên đẹp đẽ ở làng quê Việt Nam. 
- Góp phần hình thành và phát triển PC, NL:
 + PC nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm,...
 + NL tự chủ tự học, giao tiếp và hợp tác, năng lực ngôn ngữ, thẩm mĩ, văn học,..
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV: Phòng Teams, máy tính, bài giảng điện tử .....
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động: (3-5 phút)
- Cho HS hát bài : Ngày mùa vui
- GV giới thiệu bài
2 Hoạt động luyện đọc: (13-15 phút)
* Mục tiêu: Học sinh đọc đúng các từ, câu, đoạn, bài.
* Cách tiến hành:
- HS M4 đọc một lượt toàn bài.
- Yêu cầu HS chia đoạn 
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài.
- GV yêu cầu HS sửa lỗi sai của bạn, đồng thời kết hợp giải nghĩa một số từ ngữ hoặc giúp đỡ HS M1.
- Cho HS luyện đọc.
- Gọi HS đọc cả bài.
3. Hoạt động tìm hiểu bài.(10-12 phút)
* Mục tiêu: Học sinh hiểu được nội dung bài thông qua việc trả lời các câu hỏi.
* Cách tiến hành:
- Kể tên những sự vật tr

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_1_nam_hoc_2021_2022_nguyen_thi_minh_tu.doc