Giáo án Lớp 5 - Tuần 6 - Năm học 2018-2019 - Trường TH Duy Phiên B

Giáo án Lớp 5 - Tuần 6 - Năm học 2018-2019 - Trường TH Duy Phiên B

SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A- PÁC- THAI

 (Theo: Những sự kiện lịch sử thế giới)

I. Mục tiêu

 - Luyện đọc trôi chảy lưu loát toàn bài đọc đúng tên riêng nước ngoài. Đọc diễn cảm bài thơ với giọng thể hiện sự bất bình với chế độ phân biệt chủng tộc và ca ngơi cuộc đấu tranh dũng cảm của nhân dân Nam Phi.

 - Luyện đọc diễn cảm.

 - Nội dung bài: Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh của người da đen ở Nam Phi.

II. Đồ dùng dạy học

 - SGK

III. Các hoạt động dạy học

1. Kiểm tra bài cũ:

2- Bài mới:

a, Giới thiệu bài.

b, Dạy bài mới.

* Luyện đọc:

- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc.

- Giáo viên theo dõi sửa lỗi sai và giải nghĩa từ.

- Giáo viên đọc mẫu.

* Tìm hiểu bài.

? Dưới chế độ A- pác- thai, người da đen bị đối xử như thế nào?

* Luyện đọc diễn cảm.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc.

- Giáo viên bao quát, nhận xét.

3. Củng cố-dặn dò:

- Nội dung bài.

- Liên hệ, nhận xét. - Học sinh nêu nội dung bài : Ê - mi - li, con.

- 4 học sinh đọc nối tiếp .

- 1 HS đọc chú giải.

- Học sinh luyện đọc theo cặp.

- 1 đến 2 học sinh đọc toàn bài.

+ Người da đen phải được hưởng một chút tự do nào.

- Học sinh đọc nối tiếp.

- 1 đến 2 học sinh đọc toàn bài.

- Học sinh luyện đọc diễn cảm theo cặp.

- Thi đọc trước lớp.

- Học sinh nêu nội dung.

 

doc 24 trang cuongth97 03/06/2022 3210
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 6 - Năm học 2018-2019 - Trường TH Duy Phiên B", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 6: 
Thứ hai ngày 8 tháng 10 năm 2018
Tập đọc
 SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A- PÁC- THAI
 (Theo: Những sự kiện lịch sử thế giới)
I. Mục tiêu 
	- Luyện đọc trôi chảy lưu loát toàn bài đọc đúng tên riêng nước ngoài. Đọc diễn cảm bài thơ với giọng thể hiện sự bất bình với chế độ phân biệt chủng tộc và ca ngơi cuộc đấu tranh dũng cảm của nhân dân Nam Phi.
	- Luyện đọc diễn cảm.
	- Nội dung bài: Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh của người da đen ở Nam Phi.
II. Đồ dùng dạy học
	- SGK
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: 
2- Bài mới: 	
a, Giới thiệu bài.
b, Dạy bài mới.
* Luyện đọc:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc.
- Giáo viên theo dõi sửa lỗi sai và giải nghĩa từ.
- Giáo viên đọc mẫu.
* Tìm hiểu bài.
? Dưới chế độ A- pác- thai, người da đen bị đối xử như thế nào?
* Luyện đọc diễn cảm.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc.
- Giáo viên bao quát, nhận xét.
3. Củng cố-dặn dò: 	
- Nội dung bài.
- Liên hệ, nhận xét. 
- Học sinh nêu nội dung bài : Ê - mi - li, con..
- 4 học sinh đọc nối tiếp .
- 1 HS đọc chú giải.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- 1 đến 2 học sinh đọc toàn bài.
+ Người da đen phải được hưởng một chút tự do nào.
- Học sinh đọc nối tiếp.
- 1 đến 2 học sinh đọc toàn bài.
- Học sinh luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Thi đọc trước lớp.
- Học sinh nêu nội dung. 
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
	- Củng cố về mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích.
	- Kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải các bài toán có liên quan.
II. Đồ dùng dạy học
	- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: 	
a, Giới thiệu bài.
b, Dạy bài mới:
Bài 1: 
- Học sinh làm cá nhân.
- Giáo viên bao quát, nhận xét.
Bài 2: Học sinh làm cá nhân.
- Giáo viên chữa bài.
Bài 3: Hướng dẫn học sinh thảo luận cặp. >, <, =
- Giáo viên nhận xét.
Bài 4: Đọc yêu cầu
- Giáo viên nhận xét.
3. Củng cố-dặn dò:
- Hệ thống nội dung.
- Học sinh lên bảng làm bài tập 2/b.
- Học sinh làm, chữa bài.
28m2 27dm2 = 28m2 + m2 = 28m2.
- Học sinh làm- trình bày.
 3cm25mm2 = mm2
 Đáp án B là đúng: 305.
- Học sinh thảo luận- trình bày.
2dm2 7cm2 = 207cm2
207cm2
300mm2 > 2cm2 89mm2
 289mm2
- Học sinh làm, chữa bảng.
 Diện tích một viên gạch.
40 x 40 = 1600 (cm2)
 Diện tích căn phòng là:
1600 x 150 = 240000 (cm2)
 Đổi 240000cm2 = 24m2
 Đáp số: 24m2
 Lịch sử
QUYẾT CHÍ RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC
I. Mục tiêu 
 Học sinh biết.
	- Nguyễn Tất Thành chính là Bác Hồ kính yêu.
	- Nguyễn Tất Thành đi ra nước ngoài là do lòng yêu nước, thương dân mong muốn tìm con đường cứu nước mới.
	- Học sinh kính yêu Bác Hồ.
II. Đồ dùng dạy học
	- Bản đồ hành chính Việt Nam.
	- ảnh phong cảnh quê hương Bác, Bến cảng Nhà Rồng đầu thế kỉ XX.
III. Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới: 
a, Giới thiệu bài.
b, Dạy bài mới:
* Quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành.
? Nêu 1 số nét chính về quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành?
* Mục đích ra nước ngoài của Nguyễn Tất Thành.
? Mục đích ra nước ngoài của Nguyễn Tất Thành là gì?
* ý chí quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành.
? Anh lường trước những khó khăn mà khi ở nước ngoài?
? Anh làm thế nào để có thể kiếm sống và đi ra nước ngoài?
? Anh ra đi từ đầu? Trên con tàu nào, vào ngày nào?
- Giáo viên cho học sinh quan sát và xác định vị trí Thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ.
- Giáo viên nhận xét chốt lại nội dung.
->Đọc bài học: sgk trang 15.
4. Củng cố-dặn dò
- Nội dung bài.
- Liên hệ, nhận xét.
- HS nêu bài học bài Phan Bội Châu và phong trào Đông du.
- Học sinh thảo luận, trình bày.
+ Nguyễn Tất Thành sinh ngày 19/5/1890 tại xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Cha là Nguyễn Sinh Sắc một nhà nho yêu nước. Mẹ là Hoàng Thị Loan một phụ nữ đảm đang, chăm lo cho chồng con hết mực.
- Học sinh thảo luận, trình bày.
+ để tìm con đường cứu nước cho phù hợp.
+ ở nước ngoài một mình à rất mạo hiểm, nhất là lúc ốm đau. Bên cạnh đó người cũng không có tiền.
+ Anh làm phụ bếp trên tàu, một công việc nặng nhọc.
+ Ngày 5/6/1911. Với cái tên Văn Ba đã ra đi tìm đường cứu nước mới trên tàu Đô đốc La- tu- sơ Tờ- rê- vin.
- Học sinh quan sát và xác định.
- Học sinh nối tiếp đọc.
- Học sinh nhẩm thuộc.
Kĩ thuật
CHUẨN BỊ NẤU ĂN
I . Mục tiêu
	- Nêu và biết được những công việc chuẩn bị nấu ăn 
	- Vận dụng kiến thức đã học để giúp đỡ gia đình.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranhg ảnh một số loại thực phẩm (hoặc một số rau quả, thực phẩm tươi).
- Dao thái, gọt.
III. Hoạt động dạy học
1/ Kiểm tra: Dụng cụ thực hành 
2/ Bài mới.: 
a- Giới thiệu bài: Nêu mục đích bài học b. Hoạt động 1: Xác định một số công việc chuẩn bị nấu ăn.
+ Nêu cách chọn lựa thực phẩm 
KL: Chọn lựa thực phẩm phải tươi, non, không héo úa cá cua phải tươi, sống, thịt phải tươi, ngon.
c. Hoạt động 2: Thực hiện 1 số công việc chuẩn bị nấu ăn.
- Thế nào là sơ chế thực phẩm ?
d. Hoạt động 3: Thực hành qua bài học
3. Củng cố dặn dò: 
- Nhắc lại nội dung bài 
+ Hoạt động nhóm, thảo luận -> cử 1 đại diện trả lời.
- Các nhóm khác bổ sung 
+ H/s thảo luận nhóm 2, trả lời 
- Làm sạch thực phẩm 
- Cắt, thái, tẩm ướt làm thực phẩm có mùi vị thơm ngon.
+ Hoạt động nhóm: Mỗi nhóm ghi vào phiếu kết quả thảo luận của nhóm dán phiếu lên bảng -> trả lời
- Các nhóm khác bổ sung
 Thứ ba ngày 9 tháng 10 năm 2018
 Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: HỮU NGHỊ - HỢP TÁC.
I . Mục tiêu
	- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về tình hữu nghị, hợp tác. Làm quen với các thành ngữ nói về hữu nghị, hợp tác.
	- Biết đặt câu với các từ, các thành ngữ đã học.
II. Đồ dùng dạy học
	- Một vài tờ phiếu đã kẻ sẵn bảng phân loại.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu định nghĩa về từ đồng âm.
2. Bài mới: 	
a, Giới thiệu bài.
b, Dạy bài mới: 
* Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1: ? yêu cầu.
a) Hữa có nghĩa là bạn bè.
b) Hữu có nghĩa là có.
Bài 2: Thực hiện tương ứng như bài tập 1.
a) Hợp có nghĩa là “gộp lại”
b) Hợp có nghĩa là đúng với yêu cầu, đòi hỏi, nào đó.
Bài 3: 
- Hướng dẫn học sinh đặt câu.
- GV nhận xét.
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Học sinh làm việc theo cặp hoặc nhóm.
+ Hữu nghị, chiến hữu, thân hữu, hữu hảo, bằng hữu, bạn hữu.
+ Hữu ích, hữu hiệu, hữu tình, hữu dụng.
+ Hợp tác, hợp nhất, hợp lực.
+ Hợp tình, phù hợp, hợp thời, hợp lệ, hợp pháp, hợp lí, thích hợp.
- Nêu yêu cầu bài tập 3.
- HS tự làm, nối tiếp đọc bài làm.
Toán
HÉC TA
I. Mục tiêu
	- Học sinh biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích (héc ta); quan hệ giữa héc ta và mét vuông ...
	- Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích (trong mối quan hệ với héc ta) và vận dụng để giải các bài toán có liên quan.
II. Đồ dùng dạy học
	- Vở ghi.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: 	
a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.
* Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc- ta.
- Giáo viên giới thiệu đơn vị đo diện tích héc- ta.
- Giáo viên giới thiệu: “1 héc-ta bằng 1 héc-tê-mét vuông”.
- Giới thiệu mối quan hệ giữa héc-ta và mét vuông.
* Luyện tập.
Bài 1: Nhằm rèn cho học sinh cách đổi đơn vị đo.
a) Đổi từ đơn vị lớn thành đơn vị bé.
b) Đổi từ đơn vị bé thành đơn vị lớn.
Bài 2: Đọc đề bài
- Giáo viên gọi chữa bài.
- Giáo viên nhận xét, chữa bài.
Bài 3: Ghi Đ vào ô đúng, ghi S vào ô sai.
Bài 4: Đọc đề bài toán
- Hướng dẫn học sinh cách giải.
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
3. Củng cố- dặn dò:- 
Nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.
- Học sinh chữa bài tập 2.
- 1 ha = 10000 m2
- 1 ha = 1 hm2
- Học sinh tự làm vào vở.
.- Học sinh đọc đề bài toán.
- Học sinh tự giải.
a) 85km2 < 850ha. S
b) 51ha > 60.000m2 Đ
c) 4dm2 7cm2 = 4dm2 S
- Học sinh đọc đề bài toán.
Giải
 Toà nhà chính có diện tích là:
 Đổi 12ha = 120.000m2
120.000 : 40 = 3000 (m2)
 Đáp số: 3000 m2
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE- ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu
	- Biết kể một câu chuyện (mẫu chuyện đã nghe hay đã đọc) ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh.
	- Chăm chú nghe bạn kể, biết nhận xét lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học
	Sách, báo, truyên gắn với chủ điểm hoà bình.
III. Hoạt động dạy học
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: 	
3. Bài mới: 	
a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.
- Hướng dẫn học sinh hiểu đúng yêu cầu giờ học.
- Giáo viên viết đề lên bảng ggạch chân những tư trọng tâm của đề.
Đề bài: Kể một câu chuyện em đã nghe, đã đọc ca ngợi hoà bình chống chiến tranh.
+ Kể tên một số câu chuyện các em đã học sgk?
+ Giáo viên hướng dẫn.
- Học sinh thực hành kể và trao đổi nội dung câu chuyện.
+ Giáo viên nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Kể lại theo tranh (2 đến 3 đoạn) câu chuyện: Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai.
- Học sinh đọc đề và nháp.
+ Anh bồ đội cụ Hồ gốc Bỉ.
+ Những con sếu bằng giấy; 
- Một số học sinh giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể.
- Học sinh kể theo cặp.
- Thi kể chuyện trước lớp.
 Địa lý
ĐẤT VÀ RỪNG
I. Mục tiêu
	- Học sinh chỉ được trên bản đồ (lược đồ) vùng phân bố của đất phe- ra-lít, đất phù sa, rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn.
	- Nêu được 1 số đặc điểm của đất phe-ra-lít và đất phù sa, rừng nhiệt đới và rừng ngập mặn.
	- Biết vai trò của đất, rừng đối với đời sống của con người.
	- Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác đất, rừng 1 cách hợp lí.
II. Đồ dùng dạy học
	- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
	- Tranh ảnh thực vật và động vật của rừng Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: 
? Nêu đặc điểm của vùng biển nước ta?
2. Bài mới: 	
a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài:
1. Đất ở nước ta.
* Hoạt động 1: Làm việc theo cặp.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc sgk.
- Kể tên và chỉ vùng phân bố hai loại đất chính ở nước ta?
g Giáo viên kết luận.
2. Rừng ở nước ta.
- Chỉ vùng phân bố của rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn?
- Giáo viên sửa chữa.
g Giáo viên nêu kết luận.
* Hoạt động 2: (Làm việc cả lớp).
- Nêu vai trò của rừng đối với đời sống của con người?
g Rút ra bài học (sgk) 
3. Củng cố- dặn dò:
- Củng cố nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Hs lên bảng 
- Học sinh đọc sgk.
+ Phe-ra-lít: màu đỏ, đỏ vàng, có ở vùng đồi núi.
+ Đất phù sa có ở đồng bằng.
- Đại diện 1 số học sinh trình bày kết quả.
- Học sinh quan sát hình 1, 2, 3.
+ Rừng rậm nhiệt đới phân bố chủ yếu trên vùng đồi núi.
+ Rừng ngập mặn thấy ở những nơi đất thấp ven rừng.
- Đại diện 1 số học sinh lên trình bày kết quả.
+ Cho ta nhiều sản vật nhất là gỗ quý, rừng điều hoà khí hậu, che phủ đất và hạn chế nước mưa tràn về.
- Học sinh đọc lại.
 Thứ tư ngày 10 tháng 10 năm 2018
Tập đọc
TÁC PHẨM CỦA SI – LE VÀ TÊN PHÁT XÍT
	(Nguyễn Đức Chính)
I. Mục tiêu
	1. Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các tên riêng (Si-le, pa-ri, ). Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung câu chuyện và tính cách nhân vật.
	2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi cụ già người Pháp thông minh, phân biệt người Đức với bọn phát xít Đức và dạy cho tên sĩ quan phát xít hống hách một bài học nhẹ nhàng và sâu cay.
II. Đồ dùng dạy học
	- Tranh minh hoạ bài học sgk.
III. Các hoạt động dạy học 
Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: 	
a, Giới thiệu bài:
b, Dạy bài mới.
* Luyện đọc:
- Học sinh đọc bài “Sự sụp đổ của chế độ A-pác-thai”.
- Giáo viên giới thiệu về Si- le và ảnh của ông.
- Giáo viên kết hợp giải nghĩa các từ được chú giải.
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
* Tìm hiểu bài.
1. Vì sao tên sĩ quan Đức có thái độ bực tức với ông cụ người Pháp.
2. Nhà văn Đức Si- le được ông cụ người Pháp đánh giá như thế nào?
3. Em hiểu thái độ của ông cụ đối với người Đức và tiếng Đức như thế nào?
 Giáo viên tiểu kết rút ra nội dung bài.
* Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
- Giáo viên chọn đoạn từ “Nhận thấy đến hết bài”
- Chú ý đọc đúng lời ông cụ.
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Học sinh quan sát tranh sgk. 
- Một, hai học sinh khác, giỏi nối tiếp đọc bài.
- Từng tốp 3 học sinh nối tiếp nhau đọc 3 đoạn.
- Học sinh đọc theo cặp 1 đến 2 em đọc cả bài.
+ Vì ông đáp lại lời hắn 1 cách lạnh lùng. Hắn càng bực tức khi tiếng Đức thành thạo đến mức đọc được truyện của nhà văn Đức.
+ Cụ già đánh giá Si- le là 1 nhà văn quốc tế.
+ Ông cụ thông thạo tiếng Đức, ngưỡng mộ nhà văn Đức Si- le nhưng căm ghét những tên phát xít Đức xâm lược. Ôn cụ không ghét người Đức và tiếng Đức mà chỉ căm ghét những tên phát xít Đức xâm lược.
- Học sinh đọc lại phần nội dung.
-Học sinh đọc lại.
 Tập làm văn
LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN
I. Mục tiêu
	- Biết cách viết 1 lá đơn đúng quy định và trình bày đủ nguyện vọng trong đơn.
II. Đồ dùng dạy học
	- Một số tranh, ảnh về thảm hoạ mà chất độc màu da cam gây ra.
	- Vở bài tập Tiếng việt + bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học 	
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
Kiểm tra vở của 1 số học sinh đã viết lại đoạn văn tả cảnh ở nhà.
3. Bài mới:
a, Giới thiệu bài: 
b, Dạy bài mới.
* Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: 
- Giáo viên giới thiệu tranh, ảnh về thảm hoạ do chất độc màu da cam gây ra, hoạt động của Hội chữ thập đỏ và các tầng lớp nhân dân giúp đỡ nạn nhân chất độc màu da cam.
- Hướng dẫn trả lời câu hỏi.
1. Chất độc màu da cam gây ra những hậu quả gì với con người?
2. Chúng ta có thể làm gì để giảm bớt nỗi đau cho những nạn nhân chất độc màu da cam?
Bài 2: Đọc yêu cầu bài tập 
- Giáo viên và cả lớp nhận xét.
- Đơn viết có đúng thể thức không?
- Trình bày có sáng không?
- Lý do, nguyện vọng viết có rõ không?
- Giáo viên chấm điểm 1 số đơn.
- Giáo viên nêu ví dụ về mẫu đơn.
4. Củng cố- dặn dò:
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Học sinh đọc bài “Thần chết mang tên bảy sắc cầu vồng”.
+ Chất độc màu da cam đã phá huỷ hơn 2 triệu héc ta rừng, làm xói mòn và khô cằn đất, diệt chủng nhiều .. của chất độc màu da cam.
+ Chúng ta cần thăm hỏi, động viên giúp đỡ các gia đình có người nhiễm chất độc màu da sự cảm thông với các nạn nhân.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2.
- Học sinh viết đơn, tiếp nối nhau đọc đơn.
- Học sinh chú ý lắng nghe.
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
	- Giúp học sinh củng cố về các đơn vị đo diện tích đã học.
	- Giải các bài toán có liên quan đến diện tích.
II. Đồ dùng dạy học	- SGK
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: 	
a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài. 
* Hướng dẫn làm bài tập.
- Học sinh chữa bài 2.
Bài 1: nêu yêu cầu bài tập.
- Giáo viên gọi học sinh đọc kết quả.
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
Bài 2: 
- Hướng dẫn trước hết phải đổi đơn vị.
- Giáo viên gọi học sinh lên chữa.
Bài 3: Đọc yêu cầu bài toán
- Giáo viên nhận xét1 số bài.
- Giáo viên nhận xét
Bài 4: HD tương tự bài 3
- Giáo viên gọi học sinh chữa bài.
GV nhận xét chữa bài.
3. Củng cố- dặn dò:
- Nội dung bài học.
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập.
a) 5ha = 50000 m2
 2km2 = 2000000m2
b) 400dm2 = 4m2
 1500dm2 = 15m2 70.000m2 = 7hm2
- Học sinh tự tìm hiểu yêu cầu của bài rồi làm:
2m2 9dm2 > 29dm2 790 ha < 79 km2
 8dm25cm2 < 810cm2 
- 3 HS chữa bài.
- Học sinh đọc yêu cầu bài toán.
- Học sinh làm vào vở .
- HS chữa bài.
Khoa học
 DÙNG THUỐC AN TOÀN
Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh có khả năng:
	- Xác định khi nào nên dùng thuốc.
	- Nêu những điểm cần chú ý khi phải dùng thuốc và khi mua thuốc.
	- Nêu tác hại của việc dùng thuốc không đúng, không đúng cách và không đúng liều.
II. Đồ dùng dạy học
	- Sưu tầm 1 số vỏ đựng và bản hướng dẫn sử dụng thuốc.
	- Hình trang 24, 25 (sgk).
III. Các hoạt động lên lớp	
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý.
3. Bài mới: 	
a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.
* Hoạt động 1: Làm việc theo cặp.
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo cặp.
? Bạn đã dùng thuốc bao giờ chưa và dùng trong trường hợp nào?
* Hoạt động 2: Thực hành làm bài tập
-Học sinh làm việc theo cặp
+ Có dùng thuốc và dùng khi thật cần thiết.
trong sgk.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời.
1. Chỉ nên dùng thuốc khi nào?
2. Sử dụng sai thuốc nguy hiểm như thế nào?
3. Khi phải dùng thuốc, đặc biệt là thuốc kháng sinh cần chú ý điều gì?
4. Khi mua thuốc, chúng ta cần lưu ý gì?
- Giáo viên tóm tắt rồi đưa ra kết luận.
* Hoạt động 3: Trò chơi “Ai nhanh ai đúng”.
- Giáo viên giao nhiệm vụ và hướng dẫn.
- Giáo viên đánh giá các nhóm.
g Nhận xét rồi rút ra bài học (sgk).
4. Củng cố- dặn dò:
- Củng cố nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Giáo viên gọi 1 số cặp lên bảng.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập để tìm câu trả lời tương ứng.
+ Khi thật sự cần thiết.
+ Khi biết chắc cách dùng, liều lượng.
+ Khi biết nơi sản xuất, hạn sử dụng 
+ Không chữa được bệnh, ngược lại có thể làm cho bệnh nặng hơn hoặc dẫn đến chết người.
+ Tuân theo sự chỉ định của bác sĩ.
+ Phải biết rủi ro có thể sảy ra khi dùng thuốc đó, 
+ Đọc kĩ thông tin in trên vỏ đựng và bàn đựng hướng dẫn kèm theo để biết hạn sử dụng, nơi sản xuất và cách dùng thuốc.
- Học sinh cử ra 2 đến 3 em làm trọng tài.
- Các nhóm thảo luận nhanh rồi viết vào thẻ giơ lên.
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
	- Giúp học sinh củng cố về các đơn vị đo diện tích đã học.
	- Giải các bài toán có liên quan đến diện tích.
II. Đồ dùng dạy học	- SGK
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: 	
a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài. 
* Hướng dẫn làm bài tập.
- Học sinh chữa bài 2.
Bài 1: nêu yêu cầu bài tập.
- Giáo viên gọi học sinh đọc kết quả.
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
Bài 2: 
- Hướng dẫn trước hết phải đổi đơn vị.
- Giáo viên gọi học sinh lên chữa.
Bài 3: Đọc yêu cầu bài toán
- Giáo viên nhận xét1 số bài.
- Giáo viên nhận xét
Bài 4: HD tương tự bài 3
- Giáo viên gọi học sinh chữa bài.
GV nhận xét chữa bài.
3. Củng cố- dặn dò:
- Nội dung bài học.
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập.
a) 5ha = 50000 m2
 2km2 = 2000000m2
b) 400dm2 = 4m2
 1500dm2 = 15m2 70.000m2 = 7hm2
- Học sinh tự tìm hiểu yêu cầu của bài rồi làm:
2m2 9dm2 > 29dm2 790 ha < 79 km2
 8dm25cm2 < 810cm2 
- 3 HS chữa bài.
- Học sinh đọc yêu cầu bài toán.
- Học sinh làm vào vở .
- HS chữa bài.
 Thứ năm ngày 11 tháng 10 năm 2018
Chính tả (Nhớ - viết)
 Ê - MI - LI , CON 
I. Mục tiêu
 Giúp học sinh 
	- Nhớ - viết chính xác, trình bày đúng khổ thơ 3 và 4 của bài E-mi-li.
	- Làm đúng các bài tập đánh dấu thanh ở các tiếng có nguyên âm đôi ưa/ ước.
II. Đồ dùng dạy học	- Một tờ giấy phiếu khổ to ghi nội dung bài 3.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ:	 
2. Bài mới:
a, Giới thiệu bài.
b, Dạy bài mới.
* Hướng dẫn viết bài.
- Gọi 1 đến 2 bạn đọc thuộc khổ 3, 4.
* Hướng dẫn làm bài tập.
+ Bài 2: Thảo luận nhóm đôi.
- Cho học sinh làm nhóm đôi.
? Các tiếng chứa ươ, ưa?
- Lớp đọc thầm.
- Học sinh viết bài.
- Học sinh đọc yêu cầu bài 2.
- Thảo luận trả lời.
+ Lưa, thưa, mưa, giữa, tưởng, nước, tươi, ngược.
Tiếng không có âm cuối: dấu thanh đặt
+ Bài 3:Đọc yêu cầu bài 
- Chia lớp làm 3 nhóm.
- Nhận xét, biểu dương các nhóm nhanh, đúng đẹp.
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ
 ở giữa âm chính.
- Tiếng có âm cuối dấu thanh đặt ở chữ thứ 2 của âm chính.
- Học sinh đọc yêu cầu bài .
- Học sinh thảo luận.
- Lần lượt từng bạn lên thi điền từ.
+ Cầu được ước thấy.
+ Năm nắng mười mưa.
+ Nước chảy đá mòn.
+ Lửa thử vàng gian nan thử sức.
- Học sinh đọc thuộc các thành ngữ đó.
Đạo đức
CÓ CHÍ THÌ NÊN (TIẾT2)
I. Mục tiêu - Học xong bài học sinh biết:
	- Trong cuộc sống, con người thường phải đối mặt với những khó khăn, thử thách nhưng nếu có chí, có quyết tâm và biết tìm kiếm sự hỗ trợ của những người tin cậy thì sẽ có thể vượt qua được khó khăn đế vươn lên trong cuộc sống.
	- Xác định những thuận lợi, khó khăn của mình, biết đè ra kế hoạch vượt khó khăn của bản thân.
	- Cảm phục những tấm gương có ý chí vươn lên khó khăn để trở thành những người có ích cho gia đình, xã hội.
II. Đồ dùng dạy học- Một số mẩu chuyện về tấm gương vượt khó.
III. Hoạt đông day học
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới: 	
a) Giới thiệu bài.	
b) Thực hành.
Bài 3: Giáo viên chia nhiều nhóm nhỏ và hướng dẫn
- Học sinh đọc đề.
- HS đọc ghi nhớ? Ví dụ?
- Học sinh thảo luận theo nhóm, lên bảng trình bày.
Hoàn cảnh
Những tấm gương
- Khó khăn của bản thân.
- Khó khăn về gia đình.
- Khó khăn khác.
Bài 4:
- Giáo viên hướng dẫn và cho ví dụ. 
*Kết luận: 
- Lớp ta có nhiều bạn khó khăn như: ban Bản thân bạn đó cần nỗ lực, cố gắng để tự mình vượt khó 
 - Sự cảm thông, động viên, giúp đỡ của bạn bè, tập thể là hết sức cần thiết để giúp chúng ta vượt qua khó khăn, vươn lên trong cuộc sống.
4. Củng cố – dặn dò: 
 - GV nhận xét giờ học.
- Học sinh đọc đề.
- Thảo luận nhóm, đại diện nhóm lên trình bày.
 Toán
LUYỆN TẬP CHUNG 
Mục tiêu
Giúp học sinh tiếp tục củng cố về:
	- Các đơn vị đo diện tích đã học, cách tính diện tích của hình đã học.
	- Giải các bài toán có liên quan đến diện tích.
II. Đồ dùng dạy học	
Phiếu học tập.
III. Các họat động lên lớp
1. Kiểm tra bài cũ:	
- Nhắc lại công thức tính diện tích hình vuông, diện tích hình chữ nhật.
- Học sinh nhắc lại.
2. Bài mới:
a, Giới thiệu bài:
b, Dạy bài mới. 
Bài 1: Đọc yêu cầu.
- Nhận xét, chữa.
Bài 2:
- Phát phiếu học tập về các nhóm.
- Nhận xét, biểu dương các nhóm.
Bài 3: ? yêu cầu.
- Học sinh làm vở.
- Gọi lên chữa bài.
- Nhận xét.
- Đọc yêu cầu bài.
- 1 học sinh lên bảng làm.
- Dưới lớp tự làm.
- HS đọc yêu cầu bài.
- Thảo luận, trình bày.
- Đọc yêu cầu bài.
Giải
 Chiều dài của mảnh đất là:
5 x 1000 = 5000 (cm) = 50 (m)
 Chiều rộng của mảnh đất là:
Bài 4: Đọc bài.
- Hướng dẫn làm bài 4.
- GV chấm, chữa bài.
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ.
3 x 1000 = 3000 (cm) = 30 (m)
 Diện tích mảnh đất là:
30 x 50 = 1500 (m2)
Đáp số : 1500 m2
- Học sinh làm vào vở.
 Luyện từ và câu
ÔN TẬP : MỞ RỘNG VỐN TỪ: HỮU NGHỊ - HỢP TÁC
I. Mục tiêu
	- Tiếp tục mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về tình hữu nghị, hợp tác. Làm quen với các thành ngữ nói về hữu nghị, hợp tác.
	- Rèn kĩ năng đặt câu với các từ, các thành ngữ đã học.
II. Đồ dùng dạy học	
- Vở ghi.
III. Các hoạt động dạy học	
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu 1 số từ ngữ của chủ điểm : Hữu nghị - Hợp tác. 
2. Bài mới: 	
a, Giới thiệu bài.
b, Dạy bài mới: 
* Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1: ? yêu cầu.
Bài 2: Thực hiện tương ứng như bài tập 1.
Bài 3: 
- Hướng dẫn học sinh đặt câu.
- GV nhận xét.
- Nhận xét bổ xung.
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Học sinh làm việc theo cặp hoặc nhóm.
- Đại diện trình bày.
- 1 em nêu yêu cầu.
- Làm VBT.
- Nêu miệng.
- Nêu yêu cầu bài tập 3.
- HS tự làm, nối tiếp đọc bài làm.
Tiếng Việt
LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN
I. Mục tiêu
	- Biết cách viết 1 lá đơn đúng quy định và trình bày đủ nguyện vọng trong đơn.
II. Đồ dùng dạy học
	- Một số tranh, ảnh về thảm hoạ mà chất độc màu da cam gây ra.
	- Vở bài tập Tiếng việt + bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học 	
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
Kiểm tra vở của 1 số học sinh đã viết lại đoạn văn tả cảnh ở nhà.
3. Bài mới:
a, Giới thiệu bài: 
b, Dạy bài mới.
* Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: 
- Giáo viên giới thiệu tranh, ảnh về thảm hoạ do chất độc màu da cam gây ra, hoạt động của Hội chữ thập đỏ và các tầng lớp nhân dân giúp đỡ nạn nhân chất độc màu da cam.
- Hướng dẫn trả lời câu hỏi.
1. Chất độc màu da cam gây ra những hậu quả gì với con người?
2. Chúng ta có thể làm gì để giảm bớt nỗi đau cho những nạn nhân chất độc màu da cam?
Bài 2: Đọc yêu cầu bài tập 
- Giáo viên và cả lớp nhận xét.
- Đơn viết có đúng thể thức không?
- Trình bày có sáng không?
4. Củng cố- dặn dò:
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Học sinh đọc bài “Thần chết mang tên bảy sắc cầu vồng”.
+ Chất độc màu da cam đã phá huỷ hơn 2 triệu héc ta rừng, làm xói mòn và khô cằn đất, diệt chủng nhiều .. của chất độc màu da cam.
+ Chúng ta cần thăm hỏi, động viên giúp đỡ các gia đình có người nhiễm chất độc màu da sự cảm thông với các nạn nhân.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2.
- Học sinh viết đơn, tiếp nối nhau đọc đơn.
- Học sinh chú ý lắng nghe.
Hoạt động tập thể
MÚA HÁT TẬP THỂ
I- Mục tiêu:
- Học sinh thuộc bài múa.
- Rèn khả năng nhanh nhẹn cho học sinh
- Giáo dục tinh thần đoàn kết trong khi múa hát
II- Địa điểm, phương tiện
- Sân trường
- Lời bài hát
III- Nội dung và phương pháp
1-Phần mở đầu
Giáo viên phổ biến nội dung giờ học
2-Phần cơ bản
Giới thiệu bài múa
Hướng dẫn động tác múa
- Cho HS học hát và múa
- HS tập hợp vòng tròn
- Bài múa : Rước đèn ông sao
- HS múa thử từng động tác
- Chơi theo đội đứng hình vòng tròn
- Cả lớp múa
- Vui múa theo từng tổ
 3-Phần kết thúc
Nhận xét giờ học
Tuyên bố các tổ múa đẹp
Vỗ tay+ hát
Thứ sáu ngày 12 tháng 10 năm 2018
Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục tiêu
- Thông qua những đoạn văn hay, học được cách quan sát khi tả cảnh sông nước
	- Biết ghi lại kết quả quan sát và lập dàn ý cho bài văn tả cảnh sông nước cụ thể.
II. Đồ dùng dạy học	
- Tranh minh họa cảnh sông , nước, biển, suối, hồ 
III. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: 
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2. Bài mới:	
a) Giới thiệu bài.
b) Làm bài tập.
Bài 1: Giáo viên gợi ý.
a)
? Đoạn văn tả đặc điểm gì của biển?
? Để tả đặc điểm đó tác giả đã quan sát những gì và vào thời điểm nào ?
? Khi quan sát biển, tác gia có liên tưởng thú vị như thế nào?
(Liên tưởng : từ chuyện này, hình ảnh này nghĩ ra chuyện khác, hình ảnh khác.)
b) Con kênh được quan sát vào những thời điểnm nào trong ngày?
- Tác giả nhận ra những đặc điểm của con kênh chủ yếu bằng giác quan nào?
- Nêu tác dụng của những liên tưởng khi quan sát và miêu tả con kênh?
Bài 2:
- GV nhận xét, sửa sai.
3. Củng cố - dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- Học sinh đọc đề.
- Làm theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
+ Đoạn văn miêu tả sự thay đổi màu sắc của mây trời.
+ Tác giả đã quan sát bầu trời và mặt biển vào những thời điểm khác nhau 
+ Liên tưởng biển như con người, cũng biết buồn vui, lúc tẻ nhạt, lạnh lùng 
+ Con kênh được quan sát vào mọi thời điểm trong ngày 
+ Quan sát bằng thị giác Ngoài ra còn bằng xúc giác.
+ Giúp người đọc hình dung được cái nắng nóng dữ dội, làm cho cảnh vật hiện ra sinh động hơn, gây ấn tượng hơn với người đọc.
- Học sinh làm theo hướng dẫn.
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
Mục tiêu
 Giúp học sinh tiếp tục củng cố về:
	- Các đơn vị đo diện tích đã học, cách tính diện tích của hình đã học.
	- Giải các bài toán có liên quan đến diện tích.
II. Đồ dùng dạy học
 Phiếu bài tập.
III. Các họat động lên lớp
1. Kiểm tra bài cũ:	
- Nhắc lại công thức tính diện tích hình vuông, diện tích hình chữ nhật.
- Học sinh nhắc lại.
 2. Bài mới:
a, Giới thiệu bài:
b, Dạy bài mới. 
Bài 1: Đọc yêu cầu.
- Nhận xét, chữa.
Bài 2:
- Phát phiếu học tập về các nhóm.
- Nhận xét, biểu dương các nhóm.
Bài 3: ? yêu cầu.
- Học sinh làm vở.
- Gọi lên chữa bài.
- Nhận xét, biểu dương.
Bài 4: Đọc bài.
- Hướng dẫn làm bài 4.
- GV chấm, chữa bài.
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ.
- Đọc yêu cầu bài.
- 1 học sinh lên bảng làm.
- Dưới lớp tự làm.
- HS đọc yêu cầu bài.
- Thảo luận, trình bày.
- Đọc yêu cầu bài.
Giải
 Hiệu số phần bằng nhau là:
3 – 1 = 2 (phần)
Tuổi con là:
28 : 2 = 14 (tuổi)
Tuổi mẹ là:
14 = 28 = 42(tuổi)
Đáp số: con 14 tuổi
 Mẹ 42 tuổi
- Học sinh làm vào vở.
Khoa học
PHÒNG BỆNH SỐT RÉT
Mục tiêu
Giúp học sinh.
	- Nhận biết các dấu hiệu chính của bệnh sốt rét.
	- Nêu tác nhân đường lây truyền bệnh sốt rét.
	- Làm cho nhà ở và nơi ngủ không có muỗi.
	- Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho mùa sinh sản và đốt ngừa.
II. Đồ dùng dạy học
	- SGK
III. Các hoạt động lên lớp	
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:	
? Dùng thuốc như thế nào gọi là an toàn?
3. Bài mới:
a, Giới thiệu bài.
b, Dạy bài mới.
* Hoạt động 1: Nhóm.
- Chia lớp làm 5 nhóm.
- Đọc sách- thảo luận.
- Đại diện nhóm trính bày.
 ? Nêu dấu hiệu chính của bệnh sốt rét?
? Bệnh sốt rét nguy hiểm như thế nào?
? Tác nhân gây bệnh sốt rét là gì?
? Bệnh sốt rét lây truyền như thế nào?
* Hoạt động 2: Nhóm đôi.
? Muỗi a-nô-phen thường ẩn náu và đẻ trứng ở những chỗ nào trong nhà?
? Khi nào muỗi bay ra đốt?
? Bạn có thể làm gì để diệt muỗi trưởng thành?
? Bạn làm gì để ngăn chặn không cho muỗi sinh sản?
? Bạn có thể làm gì để ngăn chặn không cho muỗi đốt người?
- Giáo viên chốt lại nội dung.
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ.
+ Dấu hiệu: Bắt đầu là rét run, sốt cao, ra mồ hôi, hạ sốt.
+ Nguy hiểm: gây thiếu máu, nặng có thể chết người.
+ Do một loại kí sinh trùng gây ra.
+ Lây qua vật trung gian: muỗi a-nô- phen.
-HS đọc sách trả lời câu hỏi.
+ ở nơi tối tăm, ẩm thấp, bụi rậm và đẻ trứng ở những nơi nước đọng ao tù..
+ Thường buổi tối và ban đêm.
+ Phun thuốc trừ sâu, tổng vệ sinh không cho muỗi ẩn nấp.
+ Chôn kín rác thải và dọn sạch những nơi có nước đọng 
+ Ngủ buông màn, mặc quần dài, áo dài tay buôir tối 
 Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
Mục tiêu
 Giúp học sinh tiếp tục củng cố về:
	- Các đơn vị đo diện tích đã học, cách tính diện tích của hình đã học.
	- Giải các bài toán có liên quan đến diện tích.
II. Đồ dùng dạy học
 Phiếu bài tập.
III. Các họat động lên lớp
1. Kiểm tra bài cũ:	
- Nhắc lại công thức tính diện tích hình vuông, diện tích hình chữ nhật.
- Học sinh nhắc lại.
 2. Bài mới:
a, Giới thiệu bài:
b, Dạy bài mới. 
Bài 1: Đọc yêu cầu.
- Nhận xét, chữa.
Bài 2:
- Phát phiếu học tập về các nhóm.
- Nhận xét, biểu dương các nhóm.
Bài 3: ? yêu cầu.
- Học sinh làm vở.
- Gọi lên chữa bài.
- Nhận xét, biểu dương.
Bài 4: Đọc bài.
- Hướng dẫn làm bài 4.
- GV chấm, chữa bài.
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ.
- Đọc yêu cầu bài.
- 1 học sinh lên bảng làm.
- Dưới lớp tự làm.
- HS đọc yêu cầu bài.
- Thảo luận, trình bày.
- Đọc yêu cầu bài.
Giải
 Hiệu số phần bằng nhau là:
3 – 1 = 2 (phần)
Tuổi con là:
28 : 2 = 14 (tuổi)
Tuổi mẹ là:
14 = 28 = 42(tuổi)
Đáp số: con 14 tuổi
 Mẹ 42 tuổi
- Học sinh làm vào vở.
 Sinh hoạt
KIỂM ĐIỂM TRONG TUẦN + AN TOÀN GIAO THÔNG BÀI 3 + 4
I. Mục tiêu
	- Học sinh thấy được ưu và nhược điểm của mình trong tuần qua.Từ đó sửa khuyết điểm, phát huy những ưu điểm, nắm đượ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_6_nam_hoc_2018_2019_truong_th_duy_phien_b.doc