Giáo án Lớp 5 - Tuần 4 - Năm học 2019-2020 - Danh Phi

Giáo án Lớp 5 - Tuần 4 - Năm học 2019-2020 - Danh Phi

TIẾT 1: TẬP ĐỌC

BI:NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY

I/ MỤC TIÊU:

1) Mục tiêu riêng

- Đọc đúng tên ng, tên ĐL nc ngoài trong bài; bước đầu đọc DC đc bài văn.

- Hiểu ý chính: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân; thể hiện khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em. TL được CH 1,2,3

2.Mục tiêu GD tích hợp

a)KNS:

-Thể hiện sự cảm thông(bày tỏ sự chia sẻ, cảm thông với những nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại. THB

II.PTDH VÀ CÁC PP/KTDH TÍCH CỰC:

1.Các phương tiện DH:

- GV: Tranh minh hoạ bài đọc SGK.

- Bg phụ viết đoạn LĐDC (Đ3).

HS: SGK

2.Các phương pháp/ kĩ thuật DH:

-Thảo luận nhóm

-Hỏi đáp trước lớp

 

doc 42 trang cuongth97 04/06/2022 2070
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 4 - Năm học 2019-2020 - Danh Phi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phịng GD & ĐT HỊN ĐẤT
Trường TH HỊA TIẾN
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY –LỚP 5/2
TUẦN 4 (Từ ngày 9 / 9 / 2019 đến ngày 14 tháng 9 năm 2019)
T/Ngày
Tiết
Mơn
Tên bài
Ghi chú
Buổi
TG
1
Tập đọc
Những con sếu bằng giấy
40
KNS
2
Khoa học
Từ tuổi vị thành niên....
40
KNS
 HAI
Chiều
3
Chính tả
Anh bộ đội cụ Hồ gốc Bỉ
40
 9/9
4
Tốn
Ơn tập và bổ sung về giải tốn
40
5
Chào cờ
35
1
LTVC
Từ trái nghĩa
40
2
Lịch sử
XH Việt Nam ........đầu tk XX
40
 BA
Chiều
3
Tiếng Anh
Huyền
 10/9
4
Tốn
Luyện tập
40
5
Đạo đức
Cĩ trách nhiệm...việc làm của mình
35
KNS
1
Tập đọc
Bài ca về trái đất
40
 TƯ
Chiều
2
TNST
Hồ sơ TH của Tơi(tiết 4)
35
 11/9
3
Âm nhạc
 Lan
4
Tốn
Ơn tập và bổ sung về giải tốn(tt)
 40
5
LTVC
LT về từ trái nghĩa
40
3
Thể dục
Q.Dũng
sáng
4
Thể dục
Q.Dũng
1
Tiếng Anh
Huyền
 NĂM
2
Tập LV
LT về tả cảnh
40
 12 /9
Chiều
3
Địa lí
Sơng ngịi
40
BVMT
4
Tốn
Luyện tập
40
5
Khoa học
Vệ sinh ở tuổi dậy thì
40
KNS
1
Tập LV
Tả cảnh (kt viết)
40
SÁU
Chiều
2
Kĩ Thuật
Luyện tập chung
40
 13/9
3
Tốn
Thêu dấu nhân(TT)
35
4
Kể chuyện
Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai
40
BVMT-KNS
5
SHL
35
BẢY
Sáng
1
Mĩ Thuật
Chân dung Tự họa
35
14/9
2
Mĩ Thuật
Chân dung Tự họa
35
HT duyệt Tổ khối KT Ngày lập 22/8/2018
 ...........................
TUẦN 4: Thứ hai ngày 9 tháng 9 năm 2019
TIẾT 1: TẬP ĐỌC
BÀI:NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY
I/ MỤC TIÊU:
1) Mục tiêu riêng
- Đọc đúng tên ng, tên ĐL nc ngoài trong bài; bước đầu đọc DC đc bài văn.
- Hiểu ý chính: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân; thể hiện khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em. TL được CH 1,2,3
2.Mục tiêu GD tích hợp
a)KNS:
-Thể hiện sự cảm thông(bày tỏ sự chia sẻ, cảm thông với những nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại. THB
II.PTDH VÀ CÁC PP/KTDH TÍCH CỰC:
1.Các phương tiện DH:
- GV: Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
- Bg phụ viết đoạn LĐDC (Đ3).
HS: SGK
2.Các phương pháp/ kĩ thuật DH:
-Thảo luận nhóm
-Hỏi đáp trước lớp
III/ HĐDH:
GV
HS
A/ KTBC:
- Đọc phân vai vở kịch Lòng dân.
- NX, 
B/ BÀI MỚI: 
1. GTB: - GT chủ điểm: Cánh chim hoà bình.
- Bài: Nhg con sếu bằng giấy.
2. LĐ và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc:
! HS đọc bài văn
- Chia 4 Đ: Đ1:-> Nhật Bản
 Đ2:-> phóng xạ NTử.
 Đ3: -> 644 con.
 Đ4:-> còn lại.
- Lần 1: Đọc+ LĐ từ khó.
Ghi từ khó lên bảng 
- L2 Đọc + giải nghĩa từ.
 Ghi (nêu) từ ngữ giải nghĩa: bom NT, phóng xạ NT, , sát hại.
-L3: Đọc đúng
GV đọc mẫu bài văn.
b. Tìm hiểu bài: 
* Đ 1: ! Đọc thầm.
- Mỹ đã chế ra loại bom gì và chúng đã sử dụng bom đó để làm gì?
. Mỹ ném bom NT xuống NB.
* Đ 2: ! Đọc lướt.
- Hai quả bom NT ném xuống TP nào của NB? Gây ra tổn thất gì?
- Đến năm 1951 lại có thêm bao nhiêu ng chết?
. Hậu quả mà 2 quả bom đã gây ra.
* Đ3: ! Đọc thầm.
- Xa-da-cô nào?
- Cô bé hy vọng kéo dài cuộc sống của mình bằng cách nào?
- Các bạn nhỏ đã làm gì để bày tỏ tình ĐK với Xa-da-cô?
KNS: Để động viên tinh thần bạn Xa-xa-cô trẻ em trên toàn thế giới đã làm gì?
. Khát vọng sống của XDC.
* Đ4: ! 1 em đọc Đ4.
- Các bạn nguyện vọng HB?
KNS: Thể hiện sự cảm thông
Em có nhận xét gì?
. Ước vọng HB của HS TP Hi-rô-si-ma.
- Nếu đc đứng dưới tượng đài em sẽ nói gì với XDC?
- Câu chuyện muốn nói với các em điều gì?
. Ghi ND chính lên bg.
c. LĐ diễn cảm:
HD: Đọc đúng các tên riêng 
! Đọc toàn bài.
- Treo bg phụ Đ3.
- Đọc mẫu, HD cách đọc DC.
! LĐ nhóm đôi (3P).
! Thi đọc DC trước lớp.
- NX, khen những em đọc tốt, có tiến bộ.
3. Củng cố, dặn dò:
- Qua câu chuyện em hiểu đc điều gì?
- Em học tập đc ở XDC điều gì?
- DD: Đọc bài và TLCH.
- Chuẩn bị bài: Bài ca về Trái Đất.
- NX tiết học.
- 1-2 nhóm đọc Pvai.
- NX: 
- Ghi bài vào vở.
- 1 em khá đọc. Lớp theo dõi
- 4 em đọc nối tiếp.
- 4 em đọc nối tiếp.
- Giải nghĩa từ ghi.
- 4 em đọc nối tiếp.
- theo dõi
- Bom NT và ném xuống NB.
- TP: Hi-rô-si-ma và Na-ga-da-ki cướp đi mạng sống của gần nửa triệu ng.
- có thêm 100.000.
- Từ khi Mỹ mới 2 tuổi.
- Ngày2 gấp sếu vì em tin vào 1 truyền thuyết bệnh.
- Đã gấp nhg con sếu gửi tới cho XDC.
- 1 em đọc.
- Khi XDC chết hoà bình.
-Các bạn đã biết cảm thông, chia sẻ với những nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại
- 2-3 em TL 
- Tố cáo tội ác CT hạt nhân.
- 1-2 em nhắc lại ND chính.
Lắng nghe
- LĐ theo nhóm.
- 2 em đọc. NX.
- Tố cáo tội ác thế giới.
- Niềm lạc quan 
============================
TIẾT 2: KHOA HỌC
BÀI:TỪ TUỔI VỊ THÀNH NIÊN ĐẾN TUỔI GIÀ
I.MỤC TIÊU:
1.Mục tiêu chính:
-Nêu đc các giai đoạn PT của con người từ tuổi vị thành niên đến tuổi già.
2.Mục tiêu GD tích hợp:
a)KNS:
-Kĩ năng tự nhận thức và xác định được giá trị của lứa tuổi học trò nói chung và giá trị của bản thân nói riêng.HD 1
II.PTDH VÀ CÁC PP/KTDH TÍCH CỰC:
1.Các phương tiện DH:
-GV: SGK, Thông tin và hình trang16,17 sgk.
-HS sưu tầm tranh ảnh của người lớn ở lứa tuổi khác nhau và làm các nghề khác nhau.
2.Các phương pháp/ kĩ thuật DH:
-Quan sát hình ảnh
-Làm việc theo nhóm
-Trò chơi
III.HĐDH:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
Tại sao nĩi tuổi dậy thì cĩ tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người?
2.Bài mới: Nêu mục đích yêu cầu tiết học
*Em hãy nêu các giai đoạn phát triển của một đời người ?
Hoạt động 1: MT : Các giai đoạn phát triển của con người từ tuổi vị thành niên è già
* KNS: Kĩ năng tự nhận thức được giá trị của lứa tuổi học trị nĩi chung và giá trị bản thân nĩi riêng thuộc các giai đoạn phát triển của con người từ tuổi vị thành niên è già
- Làm việc với SGK 
Bước 1: GV giao nhiệm vụ và hướng dẫn
- Hãy HĐ nhĩm 3 đọc thơng tin ở SGK và thảo luận về : 
+ Các giai đoạn phát triển từ tuổi vị thành niên đến tuổi già và nêu đặc điểm của từng giai đoạn đĩ. ?
- GV phát phiếu học tập
- GV lưu ý: ở Việt Nam, Luật Hơn nhân và Gia đình cho phép nữ từ 18 tuổi trở lênđược kết hơn nhưng theo quy định của tổ chức y tế thế giới , tuổi vị thành niên là từ 10 đến 19 tuổi.
GV chốt ý:
Hoạt động 2: Trị chơi: "Ai? Họ đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời?" 
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
GV chia lớp thành 4 nhĩm. Phát cho mỗi nhĩm từ 3-4 hình..Yêu cầu các em xác định xem những người trong ảnh đang ở giai đoạn nào của cuộc đời và nêu đặc điểm của giai đoạn đĩ.
Bước2: Cho các nhĩm trình bày
- Lắng nghe và chốt ý đúng
3. Củng cố - dặn dị:
- GV hệ thống bài.
- Chuẩn bị bài sau
- HS đọc các thơng tin trang 16,17 SGK và thảo luận theo nhĩm về đặc điểm nổi bật của từng giai đoạn lứa tuổi.
- Học sinh làm việc theo nhĩm
- Các nhĩm trình bày kết quả, mỗi nhĩm chỉ trình bày 1 giai đoạn, các nhĩm khác bổ sung.
Giai đoạn
Đặc điểm nổi bật
Tuổi vị thành niên
Giai đoạn chuyển tiếp từ trẻ con sang người lớn. ở tuổi này cĩ sự phát triển mạnh mẽ về cả thể chất lẫn tinh thần và mỗi quan hệ với bạn bè, xã hội.
Tuổi trưởng thành
Tuổi trưởng thành được đánh dấu bằng sự phát triển cả về mặt sinh học và xã hội,
Tuổi già
ở tuổi này cơ thể dần suy yếu, chức năng hoạt động của các cơ quan giảm dần. Tuy nhiên, những người cao tuổi cĩ thể kéo dài tuổi thọ bằng sự rèn luyện thân thể, sơng điều đọ và tham gia các hoạt động xã hội.
- Lắng nghe
HS làm việc nhóm
Đại diện các nhóm trình bày
-
TIẾT 3.: CHÍNH TẢ
BÀI:ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GỐC BỈ
I/ MỤC TIÊU:
- Viết đúng CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Nắm chắc mô hình cấu tạo vần và quy tắc ghi dấu thanh trong tiếng có ia, iê (BT2, BT3).
II/ ĐDDH: 
GV: SGK, Phiếu học tập ghi mô hình cấu tạo vần, BT2
HS: SGK,VBT
III/ HĐDH
GV
HS
A/. KTBC: 
! Treo bảng mô hình cấu tạo vần có tiếng: các em hãy cố gắng học tập 
- Vị trí đặt dấu thanh ở các tiếng trên ntn? 
* NX
B/. Bài mới 
1. GTB: Anh BĐ Cụ Hồ gốc Bỉ.
 LT về mô hình cấu tạo vần, quy tắc đánh dấu thanh. 
2. HDHS nghe, viết:
! Đọc bài.
- Anh bộ đội lấy tên VN là gi?
- Trong bài có những từ nào viết tên riêng nước ngoài? Từ nào em hay viết sai?
! Viết bg con, bg lớp lần lượt.
 NX, 
* Viết chính tả:
- Đọc bài chính tả.
- Đọc chính ta.û
- Đọc lại toàn bài.
3. Chấm - chữa bài:
- Theo dõi, chấm 1 số vở (7-8 vở).
- Sửa lỗi cơ bản
- Tổng hợp lỗi, tổng điểm, NX. 
4. Luyện tập: 
* BT 2/38: 
- Bài yêu cầu em làm gì?
- Tiếng nào in đậm trong BT ?
- Điền tiếng nghĩa, chiến vào mô hình cấu tạo vần.
! Trình bày.
- Nêu sự giống và khác nhaugiữa 2 tiếng.
* BT3/38:
! Nêu YC BT.
! QS 2 tiếng: nghĩa, chiến.
- Tiếng nghĩa đặt dấu thanh ở đâu?
- Tiếng chiến đặt dấu thanh ở đâu?
5/ Củng cố, dặn dò:
- Nêu QT đánh dấu thanh trong tiếng có nguyên âm đôi: ia, iê?
- ABĐ Cụ Hồ gốc Bỉ chiến đấu vì điều gì?
- DD: Ghi nhớ QT đánh dấu thanh khi viết CT.
 Viết lại từ sai xuống cuối bài CT.
- Chuẩn bị bài sau: Một chuyên gia máy xúc.
- NX tiết học.
- Cả lớp làm BT vào vở, 1 em lên bảng
- HSTL 
- 1 em đọc bài chính tả 
- HSTL 
-Đọc thầm bài, chú ý cách viết tên riêng nước ngoài 
- HSTL: Phrăng Đơ Bô-en, c/tr, khuất phục, Phan Lăng 
- Viết bg con.
- Nghe, chuẩn bị tập.
- Viết bài.
- Theo dõi, soát lỗi.
- Mở SGK, soát lỗi và sửa lỗi vào vở. 
- Sửa lỗi chung trên bg lớp.
- TL: 
- Nghĩa, chiến.
- Làm vào VBT, 2 em làm bg phụ.
- 3-4 em trình bày.
- Gắn bg phụ, NX, đối chiếu.
- Giống: âm chính gồm 2 chữ cái iê, ia. Khác: chiến có ACuối, nghĩa ko có ACuối.
- 1-2 em nêu YC.
- Trên chữ i, chữ cái đầu của NÂ đôi.
- Trên chữ ê, chữ cái thứ hai của NÂ đôi.
- 1-2 em TL.
- Vì chính nghĩa. 
=========================
TIẾT 4: TOÁN
BÀI:ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
-Biết giải dạng quan hệ tỉ lệ (đại lượng này gấp bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng cũng gấp bao nhiêu lần.
-Biết giải bài toán liên quan đến QH tỉ lệ này bằng 1 trong 2 cách “Rút về đơn vị” hoặc “tìm tỷ số”.
BT ea làm BT1
II. ĐDDH:
-GV: Bg phụ ghi VD SGK.
-Bg phụ HS làm BT.
HS: SGK,tập, nháp
III. HĐDH: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
KTBS:
Gọi 2 HS làm BT 1 VBT
Nhận xét
Bài mới
HĐ1:Tìm hiểu ví dụ về quan hệ tỉ lệ (thuận)
a) Ví dụ
- GV treo bảng phụ cĩ viết sẵn nội dung của ví dụ và yêu cầu HS đọc.
- GV hỏi : 1 giờ người đĩ đi được bao nhiêu ki-lơ-mét ?
- 2 giờ người đĩ đi được bao nhiêu ki-lơ-mét ?
- 2 giờ gấp mấy lần 1 giờ.
- 8 km gấp mấy 4 km ?
- Như vậy khi thời gian đi gấp lên 2 lần thì quãng đường đi được gấp lên mấy lần ?
- 3 giờ người đĩ đi được bao nhiêu km ?
- 3 giờ so với 1 giờ thì gấp mấy lần ?
- 12 km so với 4km thì gấp mấy lần ?
- Như vậy khi thời gian gấp lên 3 lần thì quãng đường đi được gấp lên mấy lần ?
- Qua ví dụ trên, bạn nào cĩ thể nêu mối quan hệ giữa thời gian đi và quãng đường đi được ?
- GV nhận xét ý kiến của HS, sau đĩ nêu kết luận: Khi thời gian gấp lên bao nhiêu lần thì quãng đường đi được cũng gấp lên bấy nhiêu lần
- GV nêu : Chúng ta sẽ dựa vào mối quan hệ tỉ lệ này để giải tốn.
b) Bài tốn
- GV yêu cầu HS đọc đề bài tốn.
? Bài tốn cho em biết những gì ?
? Bài tốn hỏi gì ?
- GV yêu cầu HS tĩm tắt bài tốn.
- GV hướng dẫn HS viết tĩm tắt đúng như phần bài học SGK đã trình bày.
- GV yêu cầu HS suy nghĩ và tìm cách giải bài tốn.
- GV cho một số HS trình bày cách giải của mình trước lớp. Nếu đúng các cách như SGK thì GV khẳng định lại cho HS cả lớp ghi nhớ cách giải. Nếu HS cả lớp chưa tìm được cách giải, GV hướng dẫn theo trình tự sau :
* Giải bằng cách rút về đơn vị
- GV hỏi : Biết 2 giờ ơtơ đi được 90km, làm thế nào để tính được số ki-lơ-mét ơtơ đi được trong 1 giờ ?
- Biết 1 giờ ơ tơ đi được 45 km. Tính số km ơtơ đi được trong 4 giờ.
- GV hỏi : Như vậy để tính được số km ơtơ đi trong 4 giờ chúng ta làm như thế nào ?
- Dựa vào mối quan hệ nào chúng ta cĩ thể làm như thế ?
- GV nêu : Bước tìm số km đi trong 1 giờ ở bài tốn trên gọi là bước rút về đơn vị.
* Giải bằng cách tìm tỉ số
- GV hỏi : So với 2 giờ thì 4 giờ gấp mấy lần ?
- Như vậy quãng đường 4 giờ đi được gấp mấy lần quãng đường 2 giờ đi được ? Vì sao ?
- Vậy 4 giờ đi được bao nhiêu km
- Như vậy chúng ta đã làm như thế nào để tìm được quãng đường ơ tơ đi trong 4 giờ?
- GV nêu : Bước tìm xem 4 giờ gấp 2 giờ mấy lần được gọi là bước tìm tỉ số”
HĐ2:thực hành
Bài 1:Biết giải bài tốn theo hướng tỉ lệ thuận
- GV gọi HS đọc đề bài tốn.
- GV hỏi : Bài tốn cho em biết gì ?
- Bài tốn hỏi gì ?
- GV hỏi : Theo em, nếu giá vải khơng đổi, số tiền mua vải gấp lên thì số vải mua được sẽ như thế nào ?
- Số tiền mua vải giảm đi thì số vải mua được sẽ như thế nào ?
- GV : Em hãy nêu mối quan hệ giữa số tiền và số vải mua được.
- GV yêu cầu dựa vào bài tốn ví dụ và làm bài.
Tĩm tắt
5m : 80000 đồng
7m : ? đồng 
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đĩ nhận xét và cho điểm HS.
* Bài 2/19:
! Đọc bài toán.
- Bài toán cho biết gì và YC gì? 
! HĐ cá nhân (4P).
- Muốn biết 12 ngày trồng được bao nhiêu cây trước ean em phải tìm gì?
- Tính số cây của 1 ngày NTN?
! Trình bày.
- Nhận xét chấm- chữa bài.
- NX,KL: ĐS: 4800 cây
* Bài 3/19:
- Bài YC em làm gì?
! HĐ cá nhân (4P). 
! Trình bày.
- Nhận xét, KL: a)84 ng. b)60 ng.
4. Củng cố, dặn dò.
-Khi giải bài toán có thể áp dụng những cách nào?
- Hoàn thành BT vào vở.
- Nhận xét tiết học.
2 HS thực hiện 
Nhận xét
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- HS : 1 giờ người đĩ đi được 4km.
- 2 giờ người đĩ đi được 8 km.
- 2 giờ gấp 1 giờ 2 lần.
- 8km gấp 4km 2 lần.
- Khi thời gian đi gấp lần 2 lần thì quãng đường đi được gấp lên 2 lần.
- 3 giờ người đĩ đi được 12km.
- 3 giờ so với 1 giờ thì gấp 3 lần.
- 12km so với 4 km thì gấp 3 lần.
- Khi thời gian gấp lên 3 lần thì quãng đường đi được gấp lên 3 lần.
- HS trao đổi với nhau, sau đĩ một vài em phát biểu ý kiến trước lớp.
- HS nghe và nêu lại kết luận.
- 1 HS đọc đề bài tốn trước lớp, các HS khác đọc thầm trong SGK.
- HS : Bài tốn cho biết 2 giờ ơtơ đi được 90km.
- Bài tốn hỏi 4 giờ ơtơ đi được bao nhiêu ki-lơ-mét.
- HS tĩm tắt bài tốn. 1 HS Tĩm tắt trên bảng.
- HS trao đổi để tìm cách giải bài tốn.
- HS trình bày cách giải của mình trước lớp, sau đĩ trình bày Bài giải.
- HS trao đổi và nêu : Lấy 90 km chia cho 2.
- Một giờ ơ tơ đi được 90 : 2 = 45 (km)
- HS nêu :
-Trong 4 giờ ơtơ đi được 
45 x 4 = 180 (km)
- HS : Để tìm được số ki-lơ-mét ơtơ đi được trong 4 giờ chúng ta :
* Tìm số km ơtơ đi trong 1 giờ.
* Lấy số km ơtơ đi trong 1 giờ nhân với 4.
- Vì biết khi thời gian gấp lên bao nhiêu lần thì quãng đường đi được gấp lên bấy nhiêu lần nên chúng ta làm được như vậy.
- Số lần 4 giờ gấp 2 giờ là :
4 : 2 = 2 (lần)
- Quãng đường 4 giờ đi được sẽ gấp 2 lần quãng đường 2 giờ đi được, vì khi gấp thời gian lên bao nhiêu lần thì quãng đường đi được cũng gấp lên bấy nhiêu lần.
- Trong 4 giờ đi được
90 x 2 = 180 (km)
- Chúng ta đã :
* Tìm xem 4 giờ gấp 2 giờ mấy lần.
* Lấy 90 nhân với số lần vừa tìm được.
- HS trình bày Bài giải như SGK vào vở.
- 1 HS đọc đề bài tốn trước lớp.
- Bài tốn cho biết mua 5m vải thì hết 
80 000 đồng.
- Bài tốn hỏi mua 7m vải đĩ thì hết bao nhiêu tiền.
- HS : Số tiền mua vải gấp lên thì số vải mua được cũng tăng lên.
- Số tiền mua vải giảm đi thì số vải mua được sẽ giảm đi.
- HS : Khi số tiền gấp lên bao nhiêu lần thì số vải mua được sẽ gấp lên bấy nhiêu lần.
- HS làm bài theo cách “rút về đơn vị” 1 HS làm bài trên bảng lớp, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
Mua 1m vải hết số tiền là :
80 000 : 5 = 16 000 (đồng)
Mua 7 m vải đĩ hết số tiền là :
16 000 x 7 = 112 000 đồng
.
- 1 HS làm và nhận xét
- Theo dõi bài chữa của bạn, sau đĩ tự kiểm tra bài của mình
Đọc đề bài. 
- TL 
- 2 HS ean bảng, lớp làm vở.
- 2-3 em TB, NX, đối chiếu. 
- Đọc thầm BT.
- 2-3 em TL.
- làm BT vào vở.
- 3-4 em TB.
- Rút về đơn vị hoặc tìm tỷ số.
=============================
TIẾT 5: CHÀO CỜ
--------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 10 tháng 9 năm 2019
TIẾT 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
BÀI:TỪ TRÁI NGHĨA
I/MỤC TIÊU:
-Bước đầu hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của nhg từ trái nghĩa khi đặt cạnh nhau.
-Nhận biết đc cặp từ trái nghĩa trong các thành ngữ tục ngữ (BT1); biết tìm từ trái nghĩa với từ cho trước (BT2,3).
HSKG: đặt được 2 câu để phân biệt cặp từ trái nghĩa tìm được ở BT 3
II. ĐDDH:
GV:Bảng phụ viết nội dung bài tập 1, 2, 3 - Phần Luyện tập.
HS: SGK, VBT
III. HĐDH:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
- HS đọc đoạn văn miêu tả sắc đẹp của những sự vật theo một ý , một khổ thơ trong bài sắc màu em yêu.
-Gọi học sinh đọc lại các tuwf ngữ thuộc chủ điểm trước
 - GV nhận xét
2.Bài mới: Nêu MĐ Y/ C tiết học
* HĐ 1: HD nhận xét 
Bài 1:- HS đọc yêu cầu của bài tập 
? Hãy so sánh nghĩa của các từ in đậm: phi nghĩa, chính nghĩa
GV: phi nghĩa và chính nghĩa là 2 từ cĩ nghĩa trái ngược nhau. Đĩ là những từ trái nghĩa.
 Bài 2:-HS đọc yêu cầu bài tập
? Tìm từ trái nghĩa với nhau trong câu tục ngữ sau?
GVnhận xét và giải nghĩa từ vinh: được kính trọng, đánh giá cao. Nhục: xấu hổ vì bị khinh bỉ
 Bài 3
- HS đọc yêu cầu bài 
? cách dùng từ trái nghĩa trong câu tục ngữ trên cĩ tác dụng như thế nào trong việc thể hiện quan niệm sống của người VN ta?
? Từ trái nghgiã là gì?
* HĐ 2: HD làm bài tập 
 Bài tập 1
- HS đọc yêu cầu bài tập
- Gọi 4 HS lên bảng làm 
- GV nhận xét 
Bài tập 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu
- HS lên bảng làm
- GV nhận xét kết luận lời giải đúng
 Bài tập 3
- HS nêu yêu cầu
- HS trao đổi theo nhĩm 2, sau đĩ các tổ cử đại diện thi tiếp sức.
- Nhận xét, tuyên dương
Bài tập 4 ( Dành cho HS K, G)
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm bài vào vở , 2 HS làm PHT
- Cho HS trình bày PHT
- Nhaọn xét BT
3. củng cố dặn dị: 
? Từ trái nghĩa là gì?
- HS học thuộc các thành ngữ, Chuẩn bị bài cho tiết sau.
- Nhận xét tiết học
- HS đọc yêu cầu 
+ Phi nghĩa: trái với đạo lí, cuộc chiến tranh phi nghĩa là cuộc chiến tranh cĩ mục đích xấu xa, khơng được những người cĩ lương tri ủng hộ.
+ Chính nghĩa: Đúng với đạo lí, Chiến đấu vì chính nghĩa là chiến đấu vì lẽ phải chống lại cái xấu, chống lại áp bức bất cơng 
- HS đọc
+ Sống/ chết , vinh/ nhục
- Nhận xét
+ cách dùng từ trái nghĩa trong câu tục ngữ trên tạo ra 2 vế tương phản, làm nổi bật quan niệm sống rất cao đẹp của người VN : Thà chết mà dược tiếng thơm cịn hơn sống mà bị người đời khinh bỉ
- HS đọc ghi nhớ trong SGK
- HS đọc YC
- 4 HS lên bảng gạch chân cặp từ trái nghĩa trong một thành ngữ tục ngữ.
+ Đục/ trong; đen/ sáng; rách/ lành; dở/ hay.
-Nhận xét
- HS đọc
- 3 HS lên điền từ
+ hẹp/ rộng; xấu/ đẹp; trên/ dưới.
-HS đọc,
- trao đổi, thi tiếp sức
+ Hồ bính/ chiến tranh, xung đột
+ Thương yêu/ căm ghét, căm giận, căm thù, ghét bỏ, thù ghét, thù hận, ...
+ Đồn kết/ chia rẽ, bè phái, xung khắc
+ Giứ gìn/ phá hoại, tàn phá, huỷ hoại
- Nhận xét, tuyên dương
- HS đọc
- Lớp làm vào vở, 2 HS làm PHT
+ Ơng em thương yêu tất cả con cháu. Ơng chẳng ghét bỏ đứa nào.
+ Chúng em ai cũng yêu hồ bình. ghét chiến tranh
- Nhận xét
- Lắng nghe
- HS làm bài vào vở , 2 HS làm PHT
- HS trình bày PHT
- Nhận xét BT
----------------------------------------------
TIẾT 2: LỊCH SỬ
BÀI:XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
I/ MỤC TIÊU: 
Biết một vài điểm mới về tình hình KT-XH VN đầu TK XX:
- Về KT: Xuất hiện nhà máy, hầm mỏ, đồn điền, đường ô tô, dg sắt.
- Về XH: Xuất hiện các tầng lớp mới: Chủ xưởng, nhà buôn, công nhân.
- HS khá , giỏi: 
+ Biết được nguyên nhân của sự biến đổi KT- Xh nước ta: do chính sách tăng cường khai thác thuộc địa của thực dân Pháp.
+ Nắm được mối quan hệ giữa sự xuất hiện nhữn ngành Kt mới đã tạo ra các tầng lớp, giai cấp mới trong Xh.
II/ ĐDDH:
GV: Hình SGK
Bản đồ hành chính VN 
HS: SGK,tập
III/ HĐDH:
GV
HS
1. KTCB
- Kể tên các cuộc khởi nghĩa trong PT CV?
- Các cuộc khởi nghĩa hưởng ứng chiếu CV chứng tỏ điều gì?
 Nhận xét
2. BÀI MỚI:
a. GTB: XHVN thế kỉ XX
b. Tìm hiểu bài:
2.1. KT, XHVN thế kỉ XX
MT: Biết một vài điểm mới về tình hình KT VN đầu TK XX
! Đọc thầm: từ đầu – chủ trương nhỏ
- Nêu những biểu hiện về sự thay đổi trong nền ktế ở nc ta cuối TK XIX đầu TK XX
*Ghi: a/ Ktế: đẩy mạnh khai thác mỏ.
XD nhà máy, lập đồn điền.
XD đường giao thông.
- Hãøy nên nhg biểu hiện về sự thay đổi trong XHVNcuối TK XIX, đầu TK XX?
* Ghi: b/ XH: Một số người trở nên giàu có, xuất hiện thêm nhg tầng lớp mới, GC mới.
-KT PT kéo theo sự thay đổi về mặt nào?
* Ghi: KT PT-> XH thay đổi.
2.2.Đời sống của CN,NDVN trong thời kỳ này:
MT: Biết một vài điểm mới về tình hình XH VN đầu TK XX
- Trước đây XHVN có nhg GC nào?
- Đầu TK XX xuất hiện thêm nhg GC nào?
- Vì sao xuất hiện GCCN?
! QS H 1,2 SGK, nêu NX?
- QS H3, em hãy nêu NX về thân phận của ng nông dân VN trg thời kỳ này?
* Ghi: Công nhân và nông dân bị bóc lột nặng nề.
3/ Củng cố, dặn dò:
- Từ cuối TK XIX, TDP đã làm gì?
- KT và XH nc ta có nhg thay đổi NTN?
- Gắn bg phụ ghi nhớ.
- DD: Tìm hiểu thêm về XHVN 
- Chuẩi bị bài: PBC và phong trào Đông du.
- NX tiết học.
- Ba Đình,Bãi Sậy, Hương Khê.
- 1-2 em TL.
- Ghi bài vào vở.
- Đọc thầm SGK, QS h1.
- TDP đặt ách thống trị, tăng cường bóc lộtvơ vết tài nguyên của đất nc.Đẩy mạnh KT khoáng sản, giao thông.
- Một số người làm ăn xưởng nhỏ. 
- KT Ptkéo theo sự PT của XH.
- Chủ xưởng, nhà buôn, viên chức, trí thức, công nhân.
- Nông dân mất ruộng đất, nghèo đói phải xin vào làm việc trong các nhà máy, đồn điền, hầm mỏ, 
- Thành thị PT, buôn bán mở mang.
- Đời sống vất vả, phải đi làm thuê cho TDP để nuôi sống bản thân.
- 1-2 em đọc ý chính trên bg.
- Tăng cường khai thác ND ta.
- Có nhiều ngành KT mới PT trí thức.
- 2-3 em đọc.
TIẾT 4: TOÁN
BÀI: LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU:
-Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng một trong hai cách “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỷ số”.
BT cần làm BT1,BT3,BT4
II/ ĐDDH:
-GV: SGk, Bg phụ HS làm BT.
HS: SGK, tập, nháp
III/ HĐDH: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
KTBC:
Gọi HS làm BT 1 VBT
Nhận xét
2. Bài mới
Bài 1: Biết giải bài tốn bằng cách rút về đơn vị
- GV gọi HS đọc đề bài tốn.
- Bài tốn cho em biết gì ?
- Bài tốn hỏi gì ?
- Biết giá tiền của một quyển vở khơng đổi, nếu gấp số tiền mua vở lên một lần thì số vở mua được sẽ như thế nào ?
- GV yêu cầu HS Tĩm tắt bài tốn rồi giải.
Tĩm tắt
12 quyển : 24000 đồng
30 quyển : ... đồng ?
- GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp.
- GV hỏi : Trong hai bước tính của lời giải, bước nào gọi là bước “rút về đơn vị”?
Bài2: ( học sinh giỏi làm) 
Bài 3:Biết giải bài tốn bằng cách rút về đơn vị
 - GV gọi HS đọc đề bài tốn.
- GV hỏi : Bài tốn cho biết gì và hỏi gì ?
- GV yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa số học sinh và số xe ơtơ.
- GV yêu cầu HS làm bài.
Tĩm tắt
120 học sinh : 3 ơtơ
160 học sinh : ... ơtơ ?
- GV gọi HS chữa bài trên bảng lớp.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4:Biết giải bài tốn bằng cách rút về đơn vị
 - GV gọi HS đọc đề bài tốn.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
 Tĩm tắt
2 ngày : 72000 đồng
5 ngày : đồng
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
- GV yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa số ngày làm và số tiền cơng nhận được biết mức trả cơng một ngày khơng đổi.
2 HS thực hiện
Nhận xét
- 1 HS đọc đề bài tốn trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
- HS : Bài tốn cho biết mua 12 quyển vở hết 24 000 đồng.
- Bài tốn hỏi nếu mua 30 quyển vở như thế thì hết bao nhiêu tiền.
- Khi gấp số tiền lên bao nhiêu lần thì số vở mua được sẽ gấp lên bấy nhiêu lần.
- 1 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
Mua 1 quyển vở hết số tiền là :
24 000 : 12 = 200 (đồng)
Mua 30 quyển vở hết số tiền là :
2000 x 30 = 60 000 (đồng)
Đáp số : 60 000 đồng
- HS nhận xét bài bạn làm.
- HS : Bước tính giá tiền của một quyển vở gọi là bước rút về đơn vị.
- 1 HS đọc đề bài tốn trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
- HS : Bài tốn cho biết để chở 120 học sinh cần 3 xe ơtơ. Hỏi cĩ 160 học sinh thì cần mấy xe ơtơ như thế 
- Khi gấp (giảm) số HS bao nhiêu lần thì số xe ơtơ cần để chở HS cũng gấp (giảm) bấy nhiêu lần.
- 1 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
 Bài giải
Mỗi ơtơ chở được số học sinh là :
120 : 3 = 40 (học sinh)
Số ơtơ cần để chở 160 học sinh là :
160 : 40 = 4 (ơtơ)
 Đáp số : 4 ơtơ
- 1 HS chữa bài của bạn.
- 1 HS đọc đề bài tốn trước lớp, HS cả lớp đọc
thầm đề bài trong SGK.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
Số tiền cơng được trả cho 1 ngày làm là :
72 000 : 2 = 36000 (đồng)
Số tiền cơng được trả cho 5 ngày cơng là :
36 000 x 5 = 180 000 (đồng)
Đáp số : 180 000 đồng
- TLCH
--------------------------------------------
TIẾT 5 : ĐẠO ĐỨC
BÀI:CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (TT)
I.MỤC TIÊU: 
1.Mục tiêu chính:
- HS biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình
- Khi làm việc gì sai biết nhận lỗi và sửa lỗi.
- Biết nhận ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình
2.Mục tiêu GD tích hợp:
a)KNS:
-Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm( biết cân nhắc trước khi nói hoặc hành động; khi làm điều gì sai, biết nhận và sửa chữa. HD1
II.PTDH VÀ CÁC PP/KTDH TÍCH CỰC:
1.Các phương tiện DH:
GV: Phiếu BT, Tài liệu cho bài học
 HS: Tìm hiểu các tấm gương tốt xung quanh mình, Đồ dùng làm BT3
2.Các phương pháp/ kĩ thuật DH:
-Thảo luận nhóm
-Tranh luận
-Xử lí tình huống
-Đóng vai
III.HĐDH:
GV
HS
1.KTBC:
- Thế nào là người sống có trách nhiệm?
- Điều gì xảy ra khi chúng ta làm việc gì không suy nghĩ kỹ và không chịu trách nhiệm về việc làm của mình?
-nx
2. BÀI MỚI :
Em có trách nhiệm với những việc làm nào?
Khi làm bất cứ việc gì ta cần có trách nhiệm
Hoạt động 1: Xử lý tình huống (BT3)
*Mục tiêu :HS biết cách lựa chọn cách giải quyết phù hợp trong mỗi trường hợp
* Cách tiến hành 
* Hoạt động nhóm
- Yêu cầu HS đọc các tình huống SGK
- GV phân công cho các nhóm -Yêu cầu mỗi nhóm thảo luận một tình huống trong bài 3
* Cho Các nhóm lên trình bày tình huống
KNS: Sử dụng kĩ năng đảm nhận trách nhiệm
Qua 4 tình huống em có NX gì?
* GV chốt : Mỗi tình huống đề có cách giải quyết riêng. Người có trách nhiệm cần chọn cách giải quyết nào thể hiện rõ trách nhiệm của mình và phù hợp với hoàn cảnh
Hoạt động 2: Noi theo gương sáng
*Mục tiêu : HS thấy được tấm gương sáng cần noi theo
*Cách tiến hành
-3 HS đọc
- HS HĐ nhóm 6; thảo luận tình huống GV giao dưới hình thức đóng vai
- HS nhóm khác nhận xét - bổ sung cách giải quyết tình huống của nhóm bạn
-Cần có trách nhiệm với việc làm của bạn thân. nếu sai em nhận và sửa lỗi.
- Cho HS kể về 1 tấm gương đã có trách nhiệm về việc làm của mình mà em đã được biết?
- Qua câu chuyện của bạn , em thấy bạn đó có việc làm tốt nào thể hiện là người có trách nhiệm? Em học tập được điều gì ở bạn?
-GV kể cho HS nghe 
* GVKL:Trong cuộc sống hàng ngày , nhiều người luôn thể hiện là người có trách nhiệm với việc làm của mình trong công việc hàng ngày , cuộc sống giao tiếp với người xung quanh . Vì Vây , chúng ta nên học tập các bạn đó
3.Củng cố -dặn dò
- GV tổng kết bài 	
-Em đã sử dụng những kĩ năng nào trong bài?
- Dặn dò : Chuẩn bị bài sau
-Nhận xét giờ học 
-Gọi HS xung phong kể trước lớp
- HS nêu các ý kiến
=========================================================
Thứ tư ngày 11 tháng 9 năm 2019
TIẾT 1:TẬP ĐỌC
 BÀI: BÀI CA VỀ TRÁI ĐẤT
I/ MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết đọc DC bài thơ với giọng vui, tự hào.
- Hiểu ND, ý nghĩa: mọi ng hãy sống vì HB, chống CT, BV quyền B.đẳng của các DT.(trả lời được các câu hỏi trong trong SGK, học thuợc 1,2 khở thơ). Học thuợc ít nhất 1 khở thơ
- HS khá , giỏi học thuộc và đọc diễn cảm được toàn bộ bài thơ.
II/ ĐDDH: 
gv- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
- Bg phụ viết đoạn LĐDC (Đ1).
III/ HĐDH:
GV
	HS
A/ KTBC: 
- ! Đọc bài nhg con sếu bằng giấy.
- NX
B/ Bài mới:
1. GTB: Bài ca về trái đất. 
2. LĐ và tìm hiểu bài:
a. LĐ: 
! đọc bài thơ.
- Chia 3 Đ: Mỗi khổ thơ là 1 Đoạn
* B1: LĐ nối tiếp.
- Lần 1: Đọc+ LĐ từ khó.
Ghi từ khó lên bảng 
- L2: Đọc + giải nghĩa từ.
* B2: HD và đọc mẫu bài văn.
b. Tìm hiểu bài: 
+ ! Đọc thầm khổ thơ 1, QS tranh và cho biết HA TĐ có gì đẹp?
- Khổ thơ 1 GT HA gì?
+ Khổ thơ 2: Đọc lướt và TLCH 2.
- NX, KL: 
. Tinh thần đoàn kết năm châu.
Bằng cách nói như vậy, TG đã đề cao tinh thần ĐK năm châu.
+ Khổ thơ 3: 1 em đọc.
- Chúng ta phải làm gì để giữ bình yên cho TĐ?
. Đoàn kết, chống CT.
- Bài thơ muốn nói với Cta điều gì?
- Ghi ND chính lên bg.
c. LĐ diễn cảm và HTL:
! Đọc toàn bài.
- Treo bg

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_4_nam_hoc_2019_2020_danh_phi.doc