Giáo án Lớp 5 - Tuần 29 - Năm học 2020-2021 - Thái Thị Biên

Giáo án Lớp 5 - Tuần 29 - Năm học 2020-2021 - Thái Thị Biên

Tiết 1: Giáo dục Tập thể

GDTT: CHỦ ĐIỂM:”MUNG NON SONG THONG NHAT”

I.MỤC TIÊU: - Giúp cho cán bộ, giáo viên và học sinh tổng kết, đánh giá những hoạt động đã thực hiện trong tuần 28.

- Biết những việc cần làm trong tuần 29 và những tồn tại mà Liên đội chưa thực hiện được.

- NL:Hiểu được ý nghĩa ngày 30/4Giáo dục học sinh các kỹ năng cần thiết, như: Kỹ năng nói, đọc; kỹ năng tổ chức hoạt động; kỹ năng lắng nghe và biết trả lời các câu hỏi của Liên đội. - PC: Yêu nước( tự hào là ĐV, có ý thức phấn đấu để trở thành Đoàn viên); Trách nhiệm ( tvới bản thân)

.Có thái độ nghiêm túc trong buổi chào cờ đầu tuần.

II. PHƯƠNG PHÁP:

- Kết hợp các phương pháp thuyết trình, hỏi – đáp, - -NL: Tự quản tốt X

- II.NỘI DUNG SINH HOẠT:

 

doc 29 trang cuongth97 06/06/2022 3340
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 29 - Năm học 2020-2021 - Thái Thị Biên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 29 
Thứ hai Ngày soạn: 05-4- 2021 Ngày giảng: 09- 4- 2021
BUỔI SÁNG
Tiết 1: Giáo dục Tập thể
GDTT: CHỦ ĐIỂM:”MUNG NON SONG THONG NHAT”
I.MỤC TIÊU: - Giúp cho cán bộ, giáo viên và học sinh tổng kết, đánh giá những hoạt động đã thực hiện trong tuần 28. 
- Biết những việc cần làm trong tuần 29 và những tồn tại mà Liên đội chưa thực hiện được.
- NL:Hiểu được ý nghĩa ngày 30/4Giáo dục học sinh các kỹ năng cần thiết, như: Kỹ năng nói, đọc; kỹ năng tổ chức hoạt động; kỹ năng lắng nghe và biết trả lời các câu hỏi của Liên đội.. - PC: Yêu nước( tự hào là ĐV, có ý thức phấn đấu để trở thành Đoàn viên); Trách nhiệm ( tvới bản thân) 
..Có thái độ nghiêm túc trong buổi chào cờ đầu tuần.
II. PHƯƠNG PHÁP:
- Kết hợp các phương pháp thuyết trình, hỏi – đáp, - -NL: Tự quản tốt X
- II.NỘI DUNG SINH HOẠT:
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
Nội dung chính
Hoạt động của học sinh
1. Lễ chào cờ.
Nghiêm!
Chào cờ - Chào!
Quốc ca – Đội ca.
“Vì tổ quốc xã hội chủ nghĩa, vì lý tưởng của Bác Hồ vĩ đại – Sẵn sàng!”
LĐT điều hành Lễ chào cờ.
- LĐT thông qua nội dung: 3 phần:
P1: Liên đội trưởng đọc bảng tổng kết thực hiện nề nếp tuần 28.
P2: Cô giáo tổng phụ trách Đội triển khai kế hoạch tuần 29.
P3: Ý kiến của BGH nhà trường.
2. Nội dung:
2.1. Tổng kết các hoạt động tuần 28:
+ Thực hiện nề nếp: (Có chi tiết kèm theo)
Tuyên dương cá nhân:.
+ Các hoạt động đã thực hiện được:
- Các CLB duy trì tốt việc tập luyện.
- Đã kiểm tra phong trào “Giữ vở sạch-Viết chữ đẹp” khối 5 (Có chi tiết kèm theo)
+ Tồn tại: 
Ý thức giữ vệ sinh của một số học sinh còn chưa cao.
2.2. Triển khai kế hoạch tuần 29: 
- Liên đội tiếp tục tiến hành kiểm tra việc thực hiện nề nếp, vệ sinh lớp học. Tiếp tục kiểm tra ĐDHT, “Giữ vở sạch – Viết chữ đẹp”.
- Triển khai thực hiện phong trào “Đọc báo Đội” nhằm tăng cường phong trào đọc và phát triển đội Phát thanh măng non. Học sinh tham gia phong trào sẽ nhận báo tại phòng Đội vào các buổi chiều thứ 2 hoặc sáng thứ 3 hàng tuần.
- Các CLB duy trì tập luyện: 
 (Điền kinh, cầu lông, đá cầu, cờ vua, bơi lội) . 
- Kiểm tra hồ sơ sổ sách Chi đội và lớp Nhi đồng.
- Tiếp tục triển khai chuyên hiệu Chăm học: 
* Đi học đều (không nghỉ học, không đi học muộn) chăm chỉ học tập.
* Thực hiện tốt việc học ở lớp. Chú ý nghe giảng bài, hăng hái phát biểu ý kiến, không quay cóp khi kiểm tra.
* Thực hiện tốt việc học ở nhà: học thuộc bài, làm bài đầy đủ, có thời khoá biểu học ở nhà, có góc học tập.
* Giúp đỡ bạn học kém: học tập bạn học giỏi, vượt khó học tập tốt, giúp ít nhất 1 bạn kém học tiến bộ.
* Đạt kết quả học tập tốt : có sự tiến bộ về học tập, giành điểm cao trong các bài kiểm tra và thi.
- Xây dựng công trình măng non. Yêu cầu học sinh giữ gìn và bảo vệ công trình măng non. Liên đội sẽ xử lý theo quy định nếu có trường hợp hs vi phạm, làm hỏng công trình.
2.3. Ý kiến của BGH nhà trường.
- Đại diện BGH phát biểu ý kiến.
---------------------=˜&™=----------------------
 Tiết 2: Toán
 ÔN TẬP PHÂN SỐ (2t ) SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU:
- NL:Biết tính phân số; - Biết cách đọc, viết các số thập phân và so sánh các số thập phân.- Thực hành Biết xác định biết so sánh, sắp xếp các phân số theo thứ tự- Củng cố các phép tính với số thập phân.
 - Rèn kĩ năng trình bày bài. 
 - Luyện giải toán về tính giá trị biểu thức, toán hình liên quan đến tỉ số % .
* Bài tập cần làm: - 1, 2, 4 và 5a . 2, 4a,.:
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Gv: Bảng nhóm, Ứng dụng CNTT 
HS: Bút lông
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1 Khởi động
. Kiểm tra bài cũ.
HĐ2. Thực hành:
Bài tập 3: Làm thế nào để tìm được các phân số bằng nhau ?
- Lưu ý HS vận dụng tính chất cơ bản của phân số.
Bài tập 4: ? Muốn so sánh hai phân số có cùng (khác) mẫu số; cùng tử số ta làm thế nào?
Bài tập 1: Xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn
4,03 ; 4,3 ; 4,299 ; 4,31 ; 4,013
Bài tập 2: Tính
a) 1,5678 : 2,34 x 50 - 65
b) 25,76 - (43 - 400 x 0,1 - 300 x 0.01)
Bài tập3: Tính nhanh 
 6,778 x 99 + 6,778.
Bài 4 : Tính 
 15476 + 268 + 1375 + 6179 – 168 - 12476 – 1275 - 6079 
Bài tập 5: (Nếu còn thời gian)
Một đám đất hình chữ nhật có chiều dài 60m, chiều rộng bằng 65% chiều dài. Trên đó người ta cấy lúa. Theo năm ngoái, cứ mỗi 100m2 thu hoạch được 60kg thóc. Năm nay năng suất tăng 5% so với năm ngoái. Hỏi năm nay trên đó người ta thu hoạch được ? tấn thóc
HĐ4 Vận dụng sáng tạo
- Nêu cấu tạo số tp.
Bài 3: 1 HS làm bảng phụ, lớp làm nháp.
Kết quả: 
Bài 4: Nêu lại cách so sánh PS có cùng/khác MS; cùng TS. Làm bài vào vở, giải thích.
Bài 1: : Các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn là: 
 4,013 < 4,03 < 4,299 < 4, 3 < 4,31.
Bài 2 :
 a) 1,5678 : 2,34 x 50 - 6,25
 = 0,67 x 50 - 6,25
 = 33,5 - 6,25
 = 27,25. 
b) 25,76 - (43 - 400 x 0,1 - 300 x 0.01)
 = 25,76 – ( 43 - 40 - 3 )
 = 25,76 - 0
 = 25,76.
Bài 3:
 6,778 x 99 + 6,778
 = 6,788 x 99 + 6,788 x 1
 = 6,788 x ( 99 + 1)
 = 6,788 x 100
 = 678,8.
Bài 4
= (15476 – 12476) + (268 – 168) + (1375 - 1275) + (6179 – 6079)
= 3000 + 100 + 100 + 100
= 3300
Bài 5: 
Chiều rộng đám đất hình chữ nhật là:
 60 : 100 x 65 = 39 (m)
Diện tích đám đất hình chữ nhật là:
 60 x 39 = 2340 (m2) 
 5% có số kg thóc là:
 60 : 100 x 5 = 3 (kg)
 Năng xuất lúa năm nay đạt là:
 60 + 3 = 63 (kg)
 Năm nay trên đó người ta thu hoạch được số kg thóc là:
 63 x (2340 : 100) = 1474,2 (kg)
 = 1,4742 tấn.
 Đáp số: 1,4742 tấn.
* Thực hiện tốt việc học ở nhà: học thuộc bài, làm bài đầy đủ, có thời khoá biểu học ở nhà, có góc học tập
------------------------------------------------------------------------
 Tiết 4: Tập đọc
MỘT VỤ ĐẮM TÀU
I. MỤC TIÊU:
 - Biết đọc diễn cảm toàn bài .
 - Hiểu ý nghĩa: Tình bạn đẹp của Ma- ri- ô và Giu- li- ét-ta; đức hi sinh cao thượng của cậu bé Ma- ri- ô ; trả lời được các câu hỏi trong SGK 
 - Tích hợp KNS: KNĩ năng tự nhận thức, giao tiếp ứng xử phù hợp, kiểm soát cảm xúc, ra quyết định.
- Thêm kiến thức về chủ đề, Biết viết kết thúc câu chuyện nhân vật t và lời thoại.
- Viết một kết thúc vui cho câu chuyện.
- Ghi lại tóm tắn lại câu chuyện đã đọc
I. MỤC TIÊU: 
 - NL: Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào.
- NL: Hiểu ý nghĩa (Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo.)
- NL:Tìm hiểu nguồn văn bản để đọc mở rộng, rèn luyện đọc hiểu và ghi chép kết quả đọc hiểu. 
- NL: Hướng dẫn H ghi vắn tắt những ý tưởng, chi tiết quan trọng vào sổ tay.	
- NL: Biết tìm văn bản để tự đọc mở rộng và bước đầu biết ghi chép phản hồi
- PC: Yêu quý và trân trọng tranh làng Hồ; chăm chỉ, tìm tòi khám phá
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- GV: Ứng dụng CNTT
- HS: Sử dụng Internet, tìm thng tin
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1 Khởi động
- xem tranh
- Giới thiệu chủ đề bài học
HĐ2. Khám phá:
B1. Hướng dẫn luyện đọc 
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- Gọi hs nối tiếp đọc 3 đoạn của bài; kết hợp:
+Luyện phát âm: tranh, thuần phác, khoáy âm dương, quần hoa chanh nền đen lĩnh, nhấp nháy, 
+ Từ mới: làng Hồ, tranh tố nữ, nghệ sĩ tạo hình, thuần phác, tranh lợn ráy, khoáy âm dương, lĩnh, màu trắng điệp, . 
- Gọi hs đọc cả bài
- GV đọc toàn bài. 
B2. Tìm hiểu bài: 
? Giới thiệu những điều em biết về làng Hồ? 
? Tranh làng Hồ thường lấy đề tài gì?
? Hãy kể tên một số bức tranh làng Hồ mà em biết?
? Tác giả gọi những người vẽ tranh làng Hồ là gì?
- Cho HS xem tranh và giảng “Nghệ sĩ tạo hình”
- Kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ có gì đặc biệt? 
- Tìm những từ ngữ ở đoạn 2 và đoạn 3 thể hiện sự đánh giá của tác giả đối với tranh làng Hồ.( Thảo luận nhóm 4)
- Vì sao tác giả biết ơn những nghệ sĩ dân gian làng Hồ? 
? Em hiểu thuần phác là như thế nào?
? Dựa vào phần tìm hiểu, em nào có thể nêu được nội dung của bài?
HĐ3 Thực hành
- Gọi HS đọc nối tiếp bài.
- GV hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 1.
- GV đọc mẫu, hướng dẫn HS luyện đọc nhóm đôi.
- Gọi HS thi đọc diễn cảm.
- GV hướng dẫn HS nhận xét cách đọc của
bạn.
HĐ4 Vận dụng sáng tạo
- Yêu cầu HS nêu nội dung của bài.
- HS giới thiệu một số bức tranh tự vẽ
- Gv cho Hs xem tranh bài đọc
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS nối tiếp đọc từng đoạn của bài 
- Luyện đọc cá nhân 
- Lắng nghe, giải nghĩa
- HS đọc phần chú giải từ. xem hình ảnh
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS lắng nghe.
- Rèn luyện đọc hiểu và ghi chép kết quả đọc hiểu.
+Đề tài trong cuộc sống hàng ngày của làng quê Việt Nam.
+ Tranh vẽ lợn gà, chuột ếch, cây dừa, tranh tố nữ....
+ Nghệ sĩ tạo hình của nhân dân
+ Đặc biệt: Màu đen không pha bằng thuốc mà luyện bằng bột than của rơm bếp, gói chiếu, lá tre mùa thu. Màu trắng điệp làm bằng bột của vỏ sò trộn với bột hồ nếp, “nhấp nhánh muôn ngàn hạt phấn”.
+ Tranh lợn ráy có những khoáy âm dương.à rất có duyên
+ Tranh vẽ đàn gà con.à tưng bừng như ca múa bên gà mái mẹ
+ Kĩ thuật tranh.à đã đạt tới sự trang trí tinh tế
+ Màu trắng điệp.à là một sự sáng tạo ...của dân tộc trong hội họa
+ Vì những nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã vẽ những bức tranh rất đẹp, rất sinh động, vui tươi./ Vì họ đã đem vào tranh những cảnh vật “càng ngắm càng thấy đậm đà, lành mạnh, hóm hỉnh ...
+ Chất phác, mộc mạc
+ Ca ngợi những nghệ sĩ dân gian đã tạo ra những tác phẩm văn hóa truyền thống đặc sắc của dân tộc.
- 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn.
- HS theo dõi cách đọc nhấn giọng, ngắt giọng đoạn văn.
- HS luyện đọc nhóm đôi.
- HS thi đọc diễn cảm.
-Tìm hiểu nguồn văn bản để đọc mở rộng
- Ghi vắn tắt những ý tưởng, chi tiết quan trọng vào sổ tay.	
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Chính tả (Nghe-viết)
ĐẤT NƯỚC
I. MỤC TIÊU: - HS nghe ghi lại 1 đoạn mà Gv bình giảng
 - NL: Nhớ - viết đúng bài chính tả : 2 khổ thơ (3,5) cuối của bài Đất nước.
ghi các hình ảnh hay của bài vào sổ ghi chép
 Ghi lại 1 khổ thơ( 4) của bài Đất nước.
PC: Chăm chi, 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Ứng dụng CNTT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A HĐ1: Khởi động
 Ban văn nghệ tổ chức trò chơi
- Kiểm tra quy tắc viết hoa. 
HĐ2 Khám phá
.1/ Hướng dẫn nhớ- viết:
- HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ 3.5 cuối của bài. Ghi lại 1 khổ thơ( 4) của bài Đất nước.
- Nội dung chính của đoạn thơ là gì.
- Tìm những từ ngữ em hay viết sai.
- HS luyện viết các từ khó.
- Cách trình bày các khổ thơ .
- Cho HS viết bài.
- Soát lỗi, chữa lỗi.
- Chấm bài, nhận xét 
B4GV bình giảng ND bài thơ. 
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
HĐ3 Thực hành 
Bài tập 2: 
- Gọi hs đọc đề bài và đoạn văn.
- GV hướng dẫn HS tìm những cụm từ chỉ các huân chương, danh hiệu và giải thưởng có trong bài văn, và nhận xét về cách viết hoa các cụm từ đó.
- HS làm bài theo cặp.
- Khi viết tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng em cần viết thế nào.
- Đó chính là quy tắc viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng em cần ghi nhớ.
- HS đọc lại quy tắc.
Bài tập 3: HS đọc yêu cầu đề bài.
- GV hướng dẫn HS viết lại tên các danh hiệu trong đoạn văn cho đúng
- Giải thích cách viết .
HĐ4 Vận dụng sáng tạo 
Nhận xét tiết học.
- Thi đọc thuộc lòng bài thơ 
- Nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài 
- HS đọc thuộc lòng 
- Lòng tự hào khi đất nước 
- Cả lớp đọc thầm - HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ 3.5 cuối của bài. Ghi lại 1 khổ thơ( 4) của bài Đất nước.
- 2 HS lên bảng, lớp viết ra nháp. 
- Viết hoa đầu câu 
- HS nhớ viết.
- HS viết bài xong, đổi vở soát lỗi lẫn nhau.
Hs nghe – ghi các hình ảnh hay của bài vào sổ ghi chép
- HS đọc , xác bài định yêu cầu.
- 1 HS làm b phụ, lớp làm vở. 
 - Chỉ huân chương: Huân chương Kháng chiến, Huân chương Lao động.
- Chỉ danh hiệu: Anh hùng LĐ.
- Chỉ giải thưởng: GT HCM.
+ Nhận xét: Mỗi cụm từ chỉ các huân chương, danh hiệu, giải thương trên đều gồm hai bộ phận nên khi viết phải viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. Nếu trong cụm từ có tên riêng chỉ người thì viết hoa theo quy tắc viết hoa tên người.
Bài tập 3:
+ HS đọc ycầu đề bài.
+ 1 HS làm bài trên bảng, lớp làm vào vở .
Anh hùng /Lực lượng vũ trang nhân dân.
Bà mẹ/ Việt Nam / Anh hùng.
HS ghi các hình ảnh hay của bài vào sổ ghi chép
Tiết 2: Luyện từ và câu 
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU 
I. MỤC TIÊU:
 - NL: - Tìm được các dấu chấm, chấm hỏi, chấm than trong mẩu chuyện (BT1); đặt đúng các dấu chấm và viết hoa những từ đầu câu, sau dấu chấm (BT2); sửa được dấu câu cho đúng (BT3).
PC: Chăm chỉ, 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV:Ứng dụng CNTT, 4 Phiếu BT lớn 
- HS: Từ điển TV, bút dạ, bảng con
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A HĐ1: Khởi động- HS chơi trò chơi
Nhận xét bài KTĐK
B. Bài mới: Nêu mục tiêu tiết học
HĐ2 Khám phá
 1 2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: 
- HS đọc đề bài.
- Gợi ý theo 2 yêu cầu của bài tập: Tìm các loại dấu câu; Nêu công dụng của từng loại dấu câu. 
- Cách thực hiện: đánh STT cho từng câu 
- Thống nhất kết quả, nhận xét, kết luận
- Nêu tác dụng dấu chấm.....
- Tính khôi hài của mẩu chuyện thể hiện thế nào.
Bài 2: 
- Đọc yêu cầu và bài : Thiên đường của phụ nữ
? Bài văn nói về điều gì?
- Lưu ý: Đọc và phát hiện các câu, dựa vào cấu tạo câu, nội dung diễn đạt ý trọn vẹn là câu,...
- Chốt lời giải đúng: Tham khảo Sgv-185
HĐ3 Thực hành 
Bài 3: 
- HS đọc bài.
Gợi ý: Đọc kĩ từng câu văn xem đó là câu kể, câu hỏi, câu khiến hay câu cảm, mỗi câu dùng 1 loại dấu câu tương ứng. Từ đó, sửa lại những chỗ dùng sai dấu câu
- Yêu cầu HS nói về tính khôi hài của mẩu chuyện ( câu trả lời của Hùng cho biết Hùng được điểm 0 cả hai bài kiểm tra)
HĐ4 Vận dụng sáng tạo 
- GV nhận xét tiết học. Dặn dò
- Chuẩn bị bài tiếp theo
- HS chơi trò chơi: Xem hình đoán chữ 
Bài 1: 
- Đọc kĩ yêu cầu của bài, đọc mẩu chuyện vui : Kỉ lục thế giới
- Làm bài v/ vở BT theo nhóm 2.
- 3 HS trình bày trên bảng nhóm:
+ Dấu chấm đặt cuối các câu 1; 2; 9; để kết thúc các câu kể.(Câu 3; 6; 8; 10 cũng là câu kể nhưng cuối câu đặt dấu hai chấm để dẫn lời nhân vật
+ Dấu chấm hỏi đặt cuối các câu 7; 11 để kết thúc các câu hỏi
+ Dấu chấm than đặt cuối các câu 4; 5 để kết thúc các câu cảm (C4), câu khiến (C5)
Bài 2: 
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm, xác định yêu cầu.
- Bài văn kể chuyện thành phố Giu-chi-tan ở Mê-hi-cô là nơi phụ nữ được đề cao, được hưởng những đặc quyền, đặc lợi
- Làm vào vở, làm bảng nhóm.
Bài 3: 
- Đọc thầm mẩu chuyện vui : Tỉ số chưa được mở. 
+ Câu 1 là câu hỏi; sửa dấu chấm thành dấu chấm hỏi 
+ Câu 2 là câu kể; dấu chấm dùng đúng
+ Câu 3 là câu hỏi; sửa dấu chấm than thành dấu chấm hỏi 
+ Câu 4 là câu kể; sửa dấu chấm hỏi thành dấu chấm 
Hai dấu ? và ! dùng đúng- diễn tả thắc mắc, cảm xúc của Nam 
`-HS sưu tầm những câu chuyện kể về truyền thống quê hương 
Tiết 3: Khoa học
 SỰ SINH SẢN VÀ NUÔI CON CỦA CHIM
I. MỤC TIÊU:	
 - NL Hình thành biểu tượng về sự phát triển phôi thai của chim trong quả trứng.
 - Nói về sự nuôi con của chim.
 - Nội dung điều chỉnh: Không yêu cầu tất cả HS sưu tầm tranh ảnh những con vật mà bạn thích. Chỉ khuyến khích những em có khả năng, có điều kiện sưu tầm, triển lãm.
- PC: Chăm lao động, trách nhiệm với việc mình làm 
II. CHUẨN BỊ: 
- GV: Ứng dụng CNTT,
-HS:Đọc kĩ kênh chữ và hình/ Sgk trang 118; 119 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. HĐ1: Khởi động (5 phút)
KTBC: Sự sinh sản của ếch
- Kiểm tra 2 HS
HĐ2:Khám phá (25-30 phút)
: Nêu mục tiêu tiết học
* Hoạt động 1: Quan sát
- Giúp HS: Có được biểu tượng về sự phát triển phôi thai của chim trong quả trứng
- Yêu cầu HS quan sát các hình Sgk/ 118, Gợi ý:
+ H2a: Đâu là lòng đỏ, lòng trắng của quả trứng?
+ H2a và H2b, quả trứng nào có thời gian ấp lâu hơn?Tại sao?.....
+ Mô tả từng giai đoạn ấp trứng,...
+ Kết luận: Trứng gà/chim,...đã được thụ tinh tạo thành hợp tử. Nếu được ấp, hợp tử sẽ phát triển thành phôi (phần lòng đỏ cung cấp chất dinh dưỡng cho phôi thai phát triển thành gà con/chim non,....Trứng gà cần ấp trong khoảng 21 ngày sẽ nở thành gà con
* HĐ3Thực hành
Giúp HS: Nói về sự nuôi con của chim
- Nêu yêu cầu: Thảo luận nhóm 4
- Theo dõi, hướng dẫn, góp ý cho HS khi trình bày
HĐ4: Vận dụng sáng tạo(15 - 18 phút)
- Kết luận: Hầu hết chim non mới nở đều yếu ớt, chưa thể tự kiếm mồi được ngay. Chim bố và chim mẹ thay nhau đi kiếm mồi về nuôi chúng cho đến khi chúng có thể tự đi kiếm ăn
: Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài: Sự sinh sản của thú
Thi nói
- Nói về chu trình sinh sản của ếch
- Trao đổi với bạn cùng bàn, Trả lời câu hỏi/Sgk-118
a/ Quả trứng chưa ấp, có lòng đỏ, lòng trắng riêng biệt
b/ Quả trứng đã ấp khoảng 10 ngày, có thể nhìn thấy mắt gà (phần lòng đỏ còn lớn, phần phôi mới bắt đầu phát triển)
c/ Quả trứng đã ấp khoảng 15 ngày, có thể nhìn thấy phần đầu, mỏ, chân, lông gà (phần phôi đã lớn hẳn, phần lòng đỏ nhỏ đi)
d/ Quả trứng đã ấp khoảng 20 ngày, có thể nhìn thấy đầy đủ các bộ phận của con gà, mắt đang mở (phần lòng đỏ không còn nữa)
- Thảo luận và trình bày trước lớp, câu hỏi/ Sgk-119
- Các nhóm khác bổ sung
- Kể những điều lí thú về sự nuôi con của loài chim...
- Đọc mục Bạn cần biết/Sgk- 119
- Kể tên những loài chim quý hiếm cần được bảo vệ
Thứ ba Ngày soạn: 04-4- 2021 Ngày giảng: 06- 4- 2021
Tiết 1: Kể chuyện 
 LỚP TRƯỞNG LỚP TÔI
I. MỤC TIÊU:
 NL - Kể được từng đoạn câu chuyện và bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện theo lời một nhân vật. HS nghe và ghi lại tóm tắt ND câu chuyện trước khi trình bày
 KT - Hiểu và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
Điều chỉnh tăng cường kĩ năng nghe- ghi
 - HS năng khiếu kể được toàn bộ câu chuyện theo lời của một nhân vật (BT2).
 PC * GD KNS : Kĩ năng tự nhận thức ,giao tiếp ứng xử phù hợp tư duy sáng tạo .
II II. CHUẨN BỊ: 
- GV: Ứng dụng CNTT,
- Tranh minh họa câu chuyện ( SGK ).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. HĐ1: Khởi động (5 phút)
GV Y/C HS Kể lại câu chuyện nói về truyền thống tôn sư trọng đạo của người VN hoặc kể một kỉ niệm về thầy cô giá
- Nêu Mục tiêu bài học
HĐ2 Khám phá
B1.Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu của đề bài:
Giới thiệu câu chuyện
1. GV kể chuyện: 
 - Kể lần 1, viết bảng và giải nghĩa những từ khó: hớt hải, xốc vác, củ mỉ cù mì,... Ghi bảng tên các nhân vật trong chuyện
- Kể lần 2: Kết hợp chỉ tranh minh họa.
2. HD kể và trao đổi về ý nghĩa chuyện:
- HĐ3. Thực hành KC và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
a) KC theo nhóm
Tổ chức cho HS kể và trao đổi nội dung ý nghĩa chuyện 
- Gợi ý, giúp HS kể chuyện 
- GV nêu các tiêu chí đánh giá bài kể 
b) Thi KC trước lớp
- GV cho các nhóm cử đại diện thi kể. Mỗi HS kể xong sẽ cùng các bạn đối thoại về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- GV nhận xét, đánh giá.
HĐ4. Vận dụng sáng tạo:
* GD KNS : Kĩ năng tự nhận thức ,giao tiếp ứng xử phù hợp tư duy sáng tạo .
- Nhận xét tiết học.
- Kể lại câu chuyện nói về truyền thống tôn sư trọng đạo của người VN hoặc kể một kỉ niệm về thầy cô giáo 
- Nghe GV kể chuyện 
- Nêu nghĩa từ khó 
- Theo dõi lời kể với tranh minh hoạ
- Kể chuyện theo cặp từng đoạn chuyện theo 4 tranh minh họa 
- Kể toàn toàn bộ câu chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Thi kể chuyện trước lớp.
- Bình chọn bạn kể hay nhất, tự nhiên và hấp dẫn nhất, đặt câu hỏi thú vị nhất, hiểu chuyện nhất,...
- Nói về ý nghĩa câu chuyện.
Điều chỉnh tăng cường kĩ năng nghe- ghi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện 
Tiết 2: TOÁN:
LÀM QUEN VỚI CÁC KHẢ NĂNG XẢY RA CỦA MỘT SỰ KIỆN
I.Mục đích yêu cầu:
1KT:.Biết một dạng quan hệ tỉ lệ:Đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng cũng gấp lên bấy nhiêu lần.
2.KN:Rèn kĩ năng giả toán có liên quan đến quan hệ tỉ lệ bằng một trong 2 cách Rút về đơn vị hoặc Tìm tỉ số.
 3. Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm. Tính cẩn thận,trình bày sạch đẹp,khoa học.
4. Năng lực: 
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học
II.Đồ dùng:
 -Bảng phụ kẻ bảng sgk.
 -Bảng nhóm.
III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ:1 HS lên bảng làm ý a BT4 tiết trước .
 Kiểm tra,chấm vở BT ở nhà của HS
-Nhận xét bài trên bảng,NX bài cũ.
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài:Giới thiệu bài,nêu yêu cầu tiết học.
 2.2.Hệ thống kiến thức:Hoạt động cả lớp.
-Giới thiệu dạng toán về quan hệ tỉ lệ như ví dụ a (tr 18 sgk).
-Hướng dẫn cách giải toán tỉ lệ theo 2 cách Rút về đơn vị và Tìm tỉ số theo bài toán mẫu trang 19sgk:Khai thác đề toán.Yêu cầu HS tự giải,GV nhận xét,bổ sung.
Lưu ý HS có thể thực hiện một trong 2 cách.
 2.3.Luyện tập:
 Tổ chức cho học sinh làm các bài tập tr19sgk.
 Bài 1: Hướng dẫn HS khai thác đề toán.Gọi HS lên bảng tóm tắt.Nhận xét.Yêu cầu HS làm vở.1HS làm bảng nhóm.Gọi Hs nhận xét bảng nhóm.GV nhận xét bổ sung.
Lưu ý HS cách giải Rút về đơn vị.
 -Bài 2:.Cho HS tự tóm tắt và làm bài vào vở.Gọi một HS làm bảng lớp.
Nhắc lại cách giải Tìm tỉ số.
GV chấm ,chữa bài nếu HS làm sai nhiều,hoặc chưa hiểu.
 2.4.Củng cố dăn dò:
Hệ thống bài.
Hướng dẫn HS về nhà làm bài tập 3 sgk
Nhận xét tiết học
1 HS lên bảng làm.
-Lớp nhận xét
-HS theo dõi.
HS đọc ví dụ trong sgk.Nêu nhận xét(sgk)
-HS làm bài toán trong sgk theo hướng dẫn của GV.
-Nhắ lại cách giải.
.
HS lần lượt làm các bài tập trong sgk 
-HS làm vở,và bảng nhóm BT1
Nhận xét,chữa bài.
-HS làm vở.nhận xét chữa bài trên bảng lớp.
-HS nhắc lại 2 cách giải toán quan hệ tỉ lệ
Thứ tư Ngày soạn: 05-4- 2021 Ngày giảng: 07- 4- 2021
Sáng Tiết 1: Tập đọc
CON GÁI
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa: Phê phán quan niệm trọng nam, khinh nữ; khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK). 
2. Kĩ năng: Đọc diễn cảm được toàn bộ bài văn.
3. Phẩm chất: nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm. 
4. Năng lực: 
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
*Điều chỉnh theo CV 405: Cho HS đặt mình vào vai trò của Mơ nêu quan niệm về suy nghĩ của một số người coi trọng nam khinh thường con gái. Cho HS nghe-ghi suy nghĩ cá nhân về việc coi trong con trai hơn con gái.
II. CHUẨN BỊ 
1. Đồ dùng 
 - GV: SGK, bảng phụ 
 - HS : SGK
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm, 
- Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY - HỌC 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hoạt động Khởi động:(5 phút)
- Cho HS chơi trò chơi "Hộp quà bí mật" đọc lại 1 đoạn trong bài tập đọc "Một vụ đắm tàu" và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa. 
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng 
- HS chơi trò chơi
- HS nghe
- HS ghi vở 
2. Hoạt động Khám phá: (12phút)
- Gọi HS đọc toàn bài
- HS chia đoạn
- Đọc nối tiếp từng đoạn trong nhóm, sau đó báo cáo
- Cho HS luyện đọc theo cặp
- HS đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm toàn bài
- 1 HS khá đọc to, lớp theo dõi
- HS chia đoạn: 5 đoạn (Mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn)
- HS nối tiếp nhau đọc bài lần 1, kết hợp luyện đọc từ khó.
- HS nối tiếp nhau đọc bài lần 2, kết hợp giải nghĩa từ, luyện đọc câu khó.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc cả bài
- HS theo dõi
3. Hoạt động Thực hành: (10 phút)
- Cho HS thảo luận nhóm theo câu hỏi rồi chia sẻ trước lớp: 
1. Những chi tiết nào trong bài cho ta thấy ở làng quê Mơ vẫn còn tư tưởng xem thường con gái?
2. Những chi tiết nào chứng tỏ Mơ không thua gì các bạn trai?
3.Sau chuyện Mơ cứu em Hoan, những người thân của Mơ thay đổi quan niệm về “Con gái” không?
- Những chi tiết nào chứng tỏ điều đó?
4. Đặt mình là Mơ qua câu chuyện này, em có suy nghĩ gì?
- Giáo viên tóm tắt ý chính.
-GV nhận xét kết luận
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động
+ Câu nói của gì Hạnh “Lại một con vịt nữa”. Cả bố và mẹ đều có vẻ buồn buồn.
+ Ở lớp Mơ luôn là học sinh giỏi, Mơ dũng cảm lao xuống ngòi nước để cứu Hoan.
+ Những người thân của Mơ đã thay đổi quan niệm về con gái. 
+ Các chi tiết thể hiện: Bố ôm Mơ chặt đến ngợp thở, cả bố, mẹ đều rớm rớm nước mắt thương Mơ.
+ Bạn Mơ là con gái nhưng rất giỏi giang, vừa chăm học, chăm làm, thương yêu, hiếu thảo với mẹ cha, lại dũng cảm xả thân cứu người. Bạn Mơ được cha mẹ, mọi người yêu quý, cảm phục.
- Học sinh nghe ghi và trình bày suy nghĩ cá nhân về việc coi trong con trai hơn con gái.
Luyện đọc diễn cảm:(8 phút)
- Qua tìm hiểu nội dung, hãy cho biết : Để đọc diễn cảm bài đọc này ta cần đọc với giọng như thế nào?
- GV lưu ý thêm.
- Y/c một tốp HS đọc nối tiếp cả bài.
- GV hướng dẫn cách đọc mẫu diễn cảm đoạn 1, 2.
- Gọi 1 vài HS đọc trước lớp, GV sửa luôn cách đọc cho HS.
- Gọi HS thi đọc diễn cảm trước lớp: GV gọi đại diện mỗi nhóm một em lên thi đọc.
- GV nhận xét, tuyên dương HS.
- HS nêu cách đọc của từng đoạn.
- 3 HS đọc nối tiếp cả bài.
- HS nhận xét cách đọc cho nhau.
- HS tự phát hiện cách ngắt nghỉ và cách nhấn giọng trong đoạn này.
- 1 vài HS đọc trước lớp, 
- HS đọc diễn cảm trong nhóm.
- 3 HS thi đọc diễn cảm trước lớp: HS đưa ra ý kiến nhận xét và bình chọn những bạn đọc tốt nhất.
4. Hoạt động Vận dụng: (2 phút)
- Nêu nội dung của bài ? 
-Liên hệ gia đình, địa phương em còn quan niệm trọng nam khinh nữ hay không
- HS nêu: Phê phán quan niệm lạc hậu " trọng nam khinh nữ ". Khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn, làm thay đổi cách hiểu chưa đúng của cha mẹ về việc sinh con gái .
-HS liên hệ
5. Hoạt động sáng tạo:(1 phút)
- Về nhà đọc lại câu chuyện này và kể lại cho mọi người cùng nghe.
- HS nghe và thực hiện
Tiết 2: TOÁN:
LÀM QUEN VỚI CÁC KHẢ NĂNG XẢY RA CỦA MỘT SỰ KIỆN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Biết tính vận tốc của chuyển động đều.
2. Kĩ năng: Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau. HS làm bài 1, bài 2 , bài 3.
3. Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm.
4. Năng lực: 
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Ứng dụng CNTT.
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học:
 - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập.
 - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, động não
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hoạt động Khởi động:(5phút)
- Cho HS chơi trò chơi"Truyền điện" nêu quy tắc và công thức tính vận tốc.
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS chơi trò chơi
- HS nghe
- HS ghi vở
2. Hoạt động Thực hành:(28 phút)
Bài 1: HĐ cặp đôi
- GV gọi HS đọc đề toán, thảo luận cặp đôi:
+ Để tính vận tốc của con đà điểu chúng ta làm như thế nào?
- GV yêu cầu HS làm bài
- GV nhận xét HS
Bài 2: HĐ cá nhân
- GV yêu cầu HS đọc đề bài trong SGK, chia sẻ yêu cầu bài toán:
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
 Cho 1 HS làm vở
- GV nhận xét 
- HS đọc to đề bài cho cả lớp cùng nghe
- HS thảo luận cặp đôi
+ Ta lấy quãng đường nó có thể chạy chia cho thời gian cần để đà điểu chạy hết quãng đường đó.
- HS làm bài, 1 HS đại diện lên bảng chữa bài, chia sẻ kết quả
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- 1HS đọc đề bài, chia sẻ yêu cầu bài toán
+ Bài tập cho quãng đường và thời gian, yêu cầu chúng ta tìm vận tốc.
- HS làm vở, chia sẻ kết quả
3.Hoạt động Vận dụng:(2 phút)
: Giới thiệu khái niệm về vận tốc.
+GV hướng dẫn HS thực hiện các bài toán mẫu trong sgk
+Hướng dẫn HS nhận ra trung bình một giờ xe đi được là vận tốc trung bình hay vận tốc của xe.
Rút quy tắc và công thức tính như sgk
HS đọc bài toán,thực hiện yêu cầu của bài toán.
-Nêu nhận xét.
Nhắc lại quy tắc và công thức tính trong sgk
4. Hoạt động sáng tạo:(1 phút)
- Chia sẻ với mọi người cách tính vận tốc của chuyển động khi biết quãng đường và thời gian.
- HS nghe và thực hiện
==========================
Tiết 3:KHOA HỌC:
SỰ SINH SẢN CỦA THÚ
I. MỤC TIÊU:
 - Biết thú là động vật đẻ con. 
− Đặt được câu hỏi về sự sinh sản của động vật. 
− Nêu được tên một số động vật đẻ trứng, đẻ con và các hình thức sinh sản của chúng qua quan sát tranh ảnh và (hoặc) video.
II. Chuẩn bị
GV: Ứng dụng CNTT
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Hoạt động Khởi động:(5phút)
Tổ chức trò chơi "Ai nhanh ai đúng”
- GV chia lớp thành 2 đội, mỗi đội 3 em, phổ biến luật chơi:
 - GV công bố các đáp án đúng:
+ Các con vật được nở ra từ trứng: cá vàng, cá sấu, bướm, rắn, chim, rùa
+ Động vật đẻ con: chuột, cá heo, thỏ, khỉ, dơi
- - Mỗi lượt chơi gồm 2 em, đại diện cho 2 đội bốc chọn một trong 10 tranh SGK trang 113 và ghi nhanh phương án trả lời lên bảng. Đội nào có đáp án nhanh và đúng là đội thắng cuộc
- HS thi nói tên những con vật đẻ trứng, những con vật đẻ con”
HĐ2 Khám phá
Quan sát
HĐ2. Khám phá
*B1 Tìm hiểu sự sinh sản của động vật
- Yêu cầu HS 
+ Đa số động vật được chia làm mấy giống? Đó là những giống nào?
+ Tinh trùng và trứng của động vật được sinh ra từ cơ quan nào? Cơ quan đó thuộc giống nào?
+ Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng gọi là gì?
+ Hợp tử phát triển thành gì?
- Yêu cầu các nhóm quan sát hình 1, 2, 3 trang 120/ SGK 
+ Thú con mới ra đời được thú mẹ nuôi bằng gì?
+ So sánh sự sinh sản của thú và của chim, bạn có nhận xét gì?
- GV kết luận:
+ Thú là loài động vật đẻ con và nuôi con bằng sữa
+ Thú khác với chim là: Chim đẻ trứng rồi trứng mới nở thành con. Ở thú, hợp tử được phát triển trong bụng mẹ, thú non sinh ra đã có hình dạng như thú mẹ.
+ Cả chim và thú đều có bản năng nuôi con tới khi con của chúng có thể tự đi kiếm ăn.
HS ghi bảng các kết quả thảo luận, chốt lại:
+ Đa số động vật được chia thành hai giống: đực, cái.
+ Cơ quan sinh dục đực (sinh ra tinh trùng) và cơ quan sinh dục cái (sinh ra trứng).
+ Tinh trùng kết hợp với trứng tạo thành hợp tử gọi là thụ tinh.
+ Hợp tử phân chia phá

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_29_nam_hoc_2020_2021_thai_thi_bien.doc