Giáo án Toán Lớp 5 - Tuần 7 - Năm học 2021-2022 - Trường TH Số 3 Ninh Hiệp

Giáo án Toán Lớp 5 - Tuần 7 - Năm học 2021-2022 - Trường TH Số 3 Ninh Hiệp

TOÁN (Tiết 37) SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN

I. Yêu cầu cần đạt

1. Kiến thức

- Biết so sánh hai số thập phân.

- Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại.

2. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng so sánh hai số thập phân.

- HS làm bài 1, 2.

3. Năng lực

- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo,

- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học.

4. Phẩm chất

- Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học.

II. Đồ dùng dạy học

- GV: SGK.

- HS: SGK, vở, bảng con.

 

docx 15 trang cuongth97 08/06/2022 2030
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 5 - Tuần 7 - Năm học 2021-2022 - Trường TH Số 3 Ninh Hiệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 08 tháng 11 năm 2021
TOÁN (Tiết 37) SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức
- Biết so sánh hai số thập phân. 
- Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng so sánh hai số thập phân. 
- HS làm bài 1, 2.
3. Năng lực
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo,
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học.
4. Phẩm chất
- Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK.
- HS: SGK, vở, bảng con.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động
- GV cho HS chơi trò chơi Truyền điện . Một bạn đọc một số thập phân bất kì sau đó truyền cho bạn bên cạnh, bạn đó phải đọc ngay một số thập phân bằng với số thập phân vừa rồi, cứ tiếp tục như vậy từ bạn này đến bạn khác, bạn nào không nêu được thì thua cuộc. 
- GV nhận xét.
- GV giới thiệu bài và ghi bảng.
2. Hoạt động khám phá
*MT: Biết so sánh hai số thập phân. 
*PP: hỏi đáp, giảng giải
a. Hướng dẫn cách so sánh 2 số thập phân có phần nguyên khác nhau.
Ví dụ 1: So sánh 8,1m và 7,9m
- GV gọi HS trình bày cách so sánh?
- GV nhận xét cách so sánh của HS.
- GV hướng dẫn HS so sánh:
Đổi: 8,1 = 81dm; 7,9m = 79dm 
Ta có 81dm > 79dm tức là 8,1 > 7,9
- GV yêu cầu HS:
+ Biết 8,1m > 7,9m, hãy so sánh 8,1 và 7,9?
+ Hãy so sánh phần nguyên của 8,1 và 7,9
+ Hãy so sánh 2 số thập phân có phần nguyên khác nhau.
- GV nhận xét, kết luận và yêu cầu HS nhắc lại.
b. Hướng dẫn so sánh 2 STP có phần nguyên bằng nhau.
Ví dụ 2: So sánh 35,7m và 35,698m
- GV hỏi: 
+ Nếu sử dụng kết luận trên có thể so sánh được 2 STP này không? Vì sao?
+ Vậy để so sánh được ta là như thế nào?
- GV nhận xét.
- GV yêu cầu HS so sánh phần thập phân của 2 số đó.
- GV giới thiệu cách so sánh: 
+ Phần thập phân của 35,7m là:
m = 7dm =700mm
+ Phần thập phân của 35,698m là:
 m = 698mm
Mà 700mm > 698mm 
nên m >m
Do đó 35,7m > 35,698m
- GV yêu cầu HS: 
+ Từ kết quả trên hãy so sánh: 35,7 ... 35,698
+ Hãy so sánh hàng phần mười của 35,7 và 35,698
+ Em hãy nêu cách so sánh ở trường hợp này?
- GV nhận xét, kết luận và yêu cầu HS nhắc lại.
c. Ghi nhớ: 
- GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.
3. Hoạt động thực hành
*MT: Hoàn thành được các bài tập cần đạt.
*PP: luyện tập, thực hành, hỏi đáp, thảo luận
Bài 1
*MT: Rèn kĩ năng so sánh hai số thập phân.
- GV yêu cầu HS đọc các đề bài.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét.
Bài 2
*MT: Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn.
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét, kết luận.	
Bài 3 (dành cho HSNK)
*MT: Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn.
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét, kết luận. 
3. Hoạt động vận dụng
- GV cho HS vận dụng kiến thức làm bài: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm
69,99 70,01 0,4 0,36
 95,7 95,68 81,01 81,010 
Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò
- Chuẩn bị tiết học sau.
- Nhận xét tiết học.
- HS tham gia chơi.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và ghi vở.
- HS thảo luận nhóm, nêu cách so sánh
8,1m = 81dm ; 7,9m = 79dm
Vì 81dm > 79dm nên 8,1m > 7,9m
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời
+ 8,1 > 7,9
+Phần nguyên 8 > 7
+ Khi so sánh 2 số thập phân ta có thể so sánh phần nguyên với nhau. Số nào có phần nguyên lớn hơn thì số đó lớn hơn và ngược lại.
Nhận xét.
- HS lắng nghe và nhắc lại.
- HS trả lời:
+ Không vì phần nguyên của 2 số đó bằng nhau.
+ HS thảo luận nêu: So sánh 2 phần thập phân với nhau.
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận, so sánh và trình bày.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS nêu:
+ 35,7 > 35,698
+ 7 > 6
+ Nếu phần nguyên của hai số bằng nhau ta tiến hành so sánh phần thập phân theo từng hàng.
Nhận xét.
- HS lắng nghe và nhắc lại.
- HS đọc.
- HS đọc các đề bài.
- HS làm vào vở: 
a) 48,97 < 51,02 
Vì phần nguyên 48 < 51
b) 96,4 > 96,38
 Vì hàng phần mười 4 > 3
c) 0,7 > 0,65 
Vì hàng phần mười 7 > 6
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS đọc đề bài.
- HS làm vào vở: 
+ So sánh phần nguyên 6<7<8<9
+ Có 2 số có phần nguyên bằng nhau so sánh phần mười 3 < 7
+ Xếp 6,375 < 6,735 < 7,19 < 9,01
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS đọc đề bài.
- HS làm vào bảng con. 
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS làm.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Điều chỉnh – bổ sung
Thứ ba ngày 09 tháng 11 năm 2021
TOÁN (Tiết 38) LUYỆN TẬP
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức
- Biết so sánh 2 số thập phân. 
- Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng so sánh 2 số thập phân. 
- HS làm bài 1, 2.
3. Năng lực
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo,
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học.
4. Phẩm chất
- Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK.
- HS: SGK, bảng con.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động
- GV cho HS chơi trò chơi Phản xạ nhanh: Một HS nêu một số thập phân bất kì sau đó chỉ định 1 HS khác nêu một số thập phân lớn hơn số thập phân vừa nêu.
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
3. Hoạt động thực hành
Bài 1
*MT: Biết so sánh 2 số thập phân.
*PP: Luyện tập thực hành
- GV yêu cầu HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét.
- GV yêu cầu HS nêu lại cách làm của từng cặp số thập phân.
Bài 2
*MT: Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn
*PP: luyện tập thực hành
- GV yêu cầu HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét.
- GV yêu cầu HS nêu rõ cách sắp xếp của mình.
Bài 3 + 4
*MT: So sánh số tự nhiên và số thập phân.
*PP: luyện tập thực hành
- GV yêu cầu HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét.
3. Hoạt động vận dụng
- Cho HS làm bài tập sau: Điền chữ số thích hợp vào ô trống:
a) 23,651 > 23,6 5
b) 1,235 = 1,235 
c) 21,832 < 21, 00
Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò
- Chuẩn bị tiết học sau.
- Nhận xét tiết học.
- HS chơi.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và ghi vở.
- HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- HS làm bài vào bảng con.
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS nêu lại cách làm của từng cặp số thập phân.
- HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- HS làm bài vào vở.
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS nêu rõ cách sắp xếp của mình.
- HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- HS làm bài vào bảng con.
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS làm bài.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Điều chỉnh – bổ sung
Thứ tư ngày 10 tháng 11 năm 2021
TOÁN (Tiết 39) LUYỆN TẬP CHUNG
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức
- Biết đọc, viết, sắp xếp thứ tự các số thập phân. 
- Tính bằng cách thuận tiện nhất 
2. Kĩ năng
- Rèn HS kĩ năng đọc, viết các số thập phân. 
- HS làm bài 1, 2, 3. 
3. Năng lực
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo,
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học.
4. Phẩm chất
- Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bộ đồ dùng gồm các hình vẽ trong SGK.
- HS: SGK, vở viết, bộ đồ dùng học toán.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động
- GV cho HS thi đua: Xếp các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn:
 3,067 ; 3076 ; 3,760 ; 3,670 ; 3,607
- GV nhận xét.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
2. Hoạt động thực hành
*MT: Hoàn thành các bài tập.
*PP: luyện tập thực hành, hỏi đáp.
Bài 1
*MT: Đọc các số thập phân
- GV yêu cầu HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- GV viết các số thập phân lên bảng chỉ cho HS đọc.
- GV nhận xét.
- GV: Giá trị theo hàng của các chữ số trong từng số thập phân.
- GV nhận xét.
Bài 2
*MT: Rèn viết số thập phân.
- GV yêu cầu HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét.
 Bài 3
*MT: Sắp xếp số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn.
- GV yêu cầu HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét.
- GV cho HS nêu lại cách so sánh 2 số thập phân.
4. Hoạt động vận dụng
- Số nào lớn nhất trong các số sau:
74,26 ; 74,62 ; 47,99 ; 100,01
Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- HS tham gia chơi.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và ghi vở.
- HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- HS đọc.
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS nêu giá trị theo hàng của các chữ số trong từng số thập phân.
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- HS làm bài vào bảng con.
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- HS làm bài vào vở.
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS nêu lại cách so sánh 2 số thập phân.
- HS nêu.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Điều chỉnh – bổ sung
Thứ năm ngày 11 tháng 11 năm 2021
TOÁN (Tiết 40) VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức
- Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân ( trường hợp đơn giản).
- Viết được số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng viết được số đo độ dài dưới dạng số thập phân. 
- HS làm bài 1, 2, 3.
3. Năng lực
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo,
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học.
4. Phẩm chất
- Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK, bảng phụ.
- HS: SGK, vở .
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động
- GV cho HS tổ chức chơi trò chơi Tìm nhanh, tìm đúng: Trưởng trò đưa nhanh các số TP có chữ số 5 ở các hàng sau đó gọi HS nêu nhanh giá trị của chữ số đó.
VD: 56,679; 23,45 ; 134,567...
- GV nhận xét.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
2. Hoạt động khám phá
*MT: Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân
*PP : Hỏi đáp, giảng giải, thảo luận nhóm 
a. Ôn bảng đơn vị đo độ dài
- GV yêu cầu HS nêu tên đơn vị đo độ dài từ bé đến lớn.
- GV yêu cầu HS viết tên các đơn vị đo độ dài vào bảng.
b. Quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài liền kề
- GV yêu cầu HS hãy nêu mối quan hệ giữa dam và m? m và dam? 
- GV yêu cầu tương tự để hoàn chỉnh bảng đơn vị đo độ dài.
- GV yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo độ dài liền kề nhau?
c. Quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng
- GV yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa m với km, cm, mm?
d. Hướng dẫn viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân
+ Ví dụ 1: 
- GV nêu bài toán: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
6m4dm= ... m
- GV yêu cầu HS nêu kết quả và cách tìm số thập phân để điền.
- GV nhận xét và nhắc lại cách làm.
+ Ví dụ 2: Làm tương tự như ví dụ 1.
3. Hoạt động thực hành
*MT: Rèn kĩ năng viết được số đo độ dài dưới dạng số thập phân. 
*PP: Luyện tập thực hành.
Bài 1
*MT: Viết đơn vị đo dưới dạng số thập phân. 
- GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu đề.
- GV hướng dẫn cách làm:
8m 6dm = 8m = 8,6m
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét.
Bài 2: 
*MT: Viết số đo dưới dạng số thập phân.
- GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu đề.
- GV hướng dẫn cách làm:
3m 4dm = 3m = 3,4m
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét.
Bài 3: 
*MT: Viết số thập phân vào chỗ chấm.
- GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu đề.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét.
4. Hoạt động vận dụng
- Cho HS vận dụng kiến thức làm bài: Viết STP thích hợp vào chỗ chấm:
72m 5cm =.......m
10m 2dm =.......m
50km 200m = .....km
15m 50cm = .....m 
Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò
- Chuẩn bị tiết học sau.
- Nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và ghi vở.
- HS nêu tên đơn vị đo độ dài từ bé đến lớn.
- HS viết tên các đơn vị đo độ dài vào bảng.
- HS nêu: 1m = dam = 10dm
- Hai đơn vị đo độ dài liền kề nhau gấp hoặc kém nhau 10 lần.
- HS lần lượt nêu:
1000m = 1km 1m = km
1m = 100cm 1cm = m
1m = 1000mm ; 1mm=m
- HS thảo luận và nêu cách làm
+ 6m4dm = 6m (chuyển 6m4dm thành hỗn số có đơn vị là m).
+ Chuyển 6m thành số thập phân có đơn vị là m: 6m4dm = 6m = 6,4m
- HS lắng nghe và nhắc lại.
- HS làm 3m 5cm = 3m = 3,05m.
- HS đọc và xác định yêu cầu đề.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS làm bài vào bảng con.
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS đọc và xác định yêu cầu đề.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS làm bài vào vở.
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS đọc và xác định yêu cầu đề.
- HS làm bài vào vở.
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS làm.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Điều chỉnh – bổ sung
Thứ sáu ngày 12 tháng 11 năm 2021
TOÁN (Tiết 41) LUYỆN TẬP 
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức
- Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân. 
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
- HS làm bài 1, 2(3 phân số 2,3,4), 3.
3. Năng lực
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo,
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học.
4. Phẩm chất 
- Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK.
- HS: SGK, bảng con.
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động
- GV cho HS tổ chức chơi trò chơi Điền nhanh, điền đúng;
 72m5cm = ......m 15m50cm= .....m 10m2dm =.......m 9m9dm = .....m
50km200m =......km 600km50m = .........km
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
2. Hoạt động thực hành
*MT: Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
*PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận nhóm
Bài 1
*MT: Rèn kĩ năng đổi đơn vị đo độ dài, viết dưới dạng số thập phân.
- GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu đề.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét.
Bài 2
*MT: Đổi số đo độ dài sang đơn vị m, viết dưới dạng số thập phân.
- GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu đề.
- GV viết lên bảng: 315 cm = . . .m và yêu cầu HS thảo luận để tìm cách viết 315cm thành số đo có đơn vị là mét.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét.
Bài 3
*MT: Viết số đo dưới dạng số thập phân có đơn vị đo là km
- GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu đề.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét.
- GV yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa đơn vị km và m.
Bài 4 (HSNK làm thêm bài b,d)
*MT: Biết chuyển số đo độ dài từ dạng số đo thập phân sang số tự nhiên.
- GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu đề.
- GV yêu cầu HS thảo luận đổi: 12,44m=? cm
- GV nhận xét, chốt cách làm.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét.
3. Hoạt động vận dụng
- Cho HS vận dụng kiến thức làm bài sau:
Điền số thích hợp váo chỗ chấm:
72m5cm=....m
10m2dm =....m
50km =.......km
15m50cm =....m 
Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò
- Chuẩn bị tiết học sau.
- Nhận xét tiết học.
- HS tham gia chơi.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và ghi vở.
- HS đọc và xác định yêu cầu đề.
- HS làm bài vào bảng con.
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS đọc và xác định yêu cầu đề.
- HS thảo luận làm bài.
- HS làm bài.
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS đọc và xác định yêu cầu đề.
- HS làm bài.
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS nêu mối quan hệ giữa đơn vị km và m.
- HS đọc và xác định yêu cầu đề.
- HS thảo luận đổi: 12,44m=12m44cm
- HS lắng nghe.
- HS làm bài.
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS làm.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Điều chỉnh – bổ sung
Thứ bảy ngày 13 tháng 11 năm 2021
TOÁN (Tiết 42)VIÊT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN 
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức
- Biết viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân. 
- Viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
- HS làm bài 1, 2. HSNK làm thêm bài 3.
3. Năng lực
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo,
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học.
4. Phẩm chất: 
- Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK.
- HS: SGK, bảng con.
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động
- GV cho HS nhắc lại cách viết số đo độ dài dưới dạng số đo thập phân.
- GV nhận xét.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
2. Hoạt động khám phá
*MT: Biết viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân. 
*PP: giảng giải, hỏi đáp
a. Ôn bảng đơn vị đo khối lượng
- GV yêu cầu HS kể tên các đơn vị đo khối lượng theo thứ tự từ bé đến lớn.
- GV gọi HS lên bảng viết các đơn vị đo khối lượng vào bảng các đơn vị đo đã kẻ sẵn.
b. Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề
- GV yêu cầu HS hãy nêu mối quan hệ giữa ki-lô-gam và héc-tô-gam, giữa ki-lô-gam và yến.
- GV viết lên bảng mối quan hệ trên vào cột ki-lô-gam.
- GV hỏi tiếp các đơn vị đo khác. Sau đó viết lại vào bảng đơn vị đo để hoàn thành bảng đơn vị đo khối lượng.
- GV yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo khối lượng liền kề nhau.
c. Quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng
- GV yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa tấn với tạ, giữa ki-lô-gam với tấn, giữa tạ với ki-lô-gam.
d. Hướng dẫn viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
- GV nêu ví dụ : Tìm số thập phân thích hợp điền vào chỗ chấm: 5tấn132kg = .... tấn
- GV yêu cầu HS thảo luận để tìm số thập phân thích hợp điền vào chỗ trống.
- GV nhận xét, kết luận.
3. Hoạt động thực hành
*MT: Hoàn thành các bài tập cần đạt.
*PP: Luyện tập, thực hành, hỏi đáp.
MT: HS vận dụng làm được các bài tập.
PP: Luyện tập thực hành, thảo luận nhóm, giảng giải
Bài 1
*MT: Chuyển số đo khối lượng sang đơn vị tấn dưới dạng số thập phân.
- GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu đề.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét.
- GV yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị tấn và kg?
Bài 2 (HSNK làm thêm bài 2b)
*MT: Viết các số đo dưới dạng số thập phân có đơn vị là kg, tạ
- GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu đề.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét.
- GV yêu cầu HS:
+ Nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị kg và g?
+ Nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị tạ và kg?
Bài 3
*MT: Luyện tập giải toán quan hệ tỉ lệ
- GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu đề.
- GV hướng dẫn HS phân tích đề.
- GV yêu cầu HS thảo luận tìm cách giải.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét.
4. Hoạt động vận dụng
- Cho HS vận dụng làm bài tập sau:
Điền số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
24kg500g =.......kg
6kg20g = ..........kg
5 tạ 40kg =.....tạ 
Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò
- Chuẩn bị tiết học sau.
- Nhận xét tiết học.
- HS nhắc lại cách viết số đo độ dài dưới dạng số đo thập phân.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và ghi vở.
- HS kể tên các đơn vị đo khối lượng theo thứ tự từ bé đến lớn.
- HS lên bảng viết các đơn vị đo khối lượng vào bảng.
- HS nêu : 1kg = 10hg = yến
- HS quan sát.
- HS nêu: 
+ Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp 10 lần đơn vị bé hơn tiếp liền nó.
+ Mỗi đơn vị đo khối lượng bằng đơn vị tiếp liền nó.
- HS nêu 
+ 1 tấn = 10 tạ
+ 1 tạ = tấn = 0,1 tấn
+ tấn = 1000kg
+ 1 kg = tấn = 0,001 tấn
+ 1 tạ = 100kg
- HS nghe yêu cầu của ví dụ.
- HS thảo luận, trình bày:
5 tấn 132kg = 5tấn = 5,132t
Vậy 5 tấn 132kg = 5,132 tấn 
- HS lắng nghe.
- HS đọc và xác định yêu cầu đề.
- HS làm bài vào bảng con.
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị tấn và kg.
- HS đọc và xác định yêu cầu đề.
- Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS nêu.
- HS đọc và xác định yêu cầu đề.
- HS phân tích đề.
- HS tìm cách giải.
- HS làm bài vào vở.
 Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS làm.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Điều chỉnh – bổ sung

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_toan_lop_5_tuan_7_nam_hoc_2021_2022_truong_th_so_3_n.docx