Giáo án Lớp 5 - Tuần 34 - Năm học 2018-2019 - Danh Phi

Giáo án Lớp 5 - Tuần 34 - Năm học 2018-2019 - Danh Phi

Tiết 3: LỊCH SỬ

 ÔN TẬP ( tiết 2 )

I. MỤC TIÊU:

 Nắm được một số sự kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến nay:

- Thực dân Pháp xâm lược nước ta, nhân dân ta đã đứng lên chống Pháp.

- Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, lãnh đạo cách mạng nước ta; Cách mạng tháng Tám thành công; ngày 02/9/1945, Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.

- Cuối năm 1945, thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta, nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến giữ nước. Chiến thắng Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến.

- Giai đoạn 1954-1975: Nhân dân miền Nam đứng lên chiến đấu, miền bắc vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội, vừa chống trả cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ đồng thời chi viện cho miền Nam. Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng, đất nước được thống nhất.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

 + GV: phiếu học tập.

+ HS: Nội dung ôn tập.

 

doc 30 trang cuongth97 3950
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 34 - Năm học 2018-2019 - Danh Phi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD & ĐT HÒN ĐẤT
Trường TH HÒA TIẾN
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY –LỚP 5/4
TUẦN 34 (Từ ngày ..../..../2019 đến ngày .../5/2019 )
T/Ngày
Tiết
Môn
Tên bài
Ghi chú
Buổi
TL
1
Chào cờ
 35
2
Tập đọc
Lớp học trên đường
40
 sáng
3
Lịch sử
Ôn tập
40
HAI
4
Tiếng Anh
Huyền
5
Toán
Luyện tập
40
.../....
 Chiều
2
Thể dục
Q Dũng
3
Thể dục
Q Dũng
1
LTVC
Ôn tập về cách nối bằng quan hệ từ
40 
BA
2
Tiếng Anh
Huyền
 .../ .
Sáng
3
Toán
Luyện tập
40
4
Đạo đức
Dành cho địa phương
35
5
Khoa học
Tác động của con người....nước
40
VSCN-KNS
1
Mĩ thuật
Xem tranh"Bác Hồ đi công tác”
35
Chiều
2
Mĩ thuật
Xem tranh"Bác Hồ đi công tác”
35
1
Chính tả
Lan
2
Âm nhạc
Lan
TƯ
 Sáng
3
Kể chuyện
Lan
 .../5
4
Toán
Ôn tập về biểu đồ
40
5
LTVC
Ôn tập về dấu câu( Dấu gạch ngang)
40
1
Tập đọc
Nếu trái đất thiếu trẻ con
40
NĂM
2
Địa lí
Ôn tập cuối năm
40
..../5
 Sáng
3
Tập L Văn
Trả bài văn tả cảnh
40
4
Toán
Luyện tập chung
40
5
Khoa học
Một số biện pháp BVMT
40
Sửa yc
1
Tập làm Văn
Trả bài văn tả người
40
 SÁU
 Sáng
2
Toán
Luyện tập chung
40
 ..../5
3
Kĩ thuật
Lắp ghép mô hình tự chọn(tt)
40
4
TNST
Tôi chuẩn bị vào lớp 6(tiết 3)
35
5
SHL
35
HT DUYỆT	 KHỐI TRƯỜNG KT	 NGÀY LẬP:20/3/2019
 .........................................	DANH PHI
TUẦN 34
Thứ hai ngày 29 tháng 04 năm 2018
TIẾT 1: CHÀO CỜ
--------------------------------------
Tiết 2: Tập đọc
 BÀI: LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG
I. MUÏC TIEÂU: 
 - Biết đọc trôi trảy, diễn cảm bài văn,đọc đúng các tên riêng nước ngoài
 - Hiểu nội dung : Sự quan tâm tới trẻ em của cụ Vi-ta-li và sựu hiếu học của Rê-mi. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
 - Bảng phụ viết đoạn luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
 GV yêu cầu 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ Sang năm con lên bảy và trả lời câu hỏi: 
- Nhận xét
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài, ghi mục bài lên bảng .
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: 
a)Luyện đọc: 
- Một HS giỏi đọc toàn bài.
- Gọi HS chia đoạn
- Gọi HS đọc nối tiếp+ sửa phát âm, giải từ
- Một HS đọc phần chú thích và giải nghĩa sau bài: ngày một ngày hai, tấn tới, đắc chí, sao nhãng.
- GV đọc diễn cảm bài văn - giọng kể nhẹ nhàng, cảm xúc; lời cụ Vi-ta-li khi ôn tồn, điềm đạm; khi nghiêm khắc (lúc khen con chó với ý chê trách Rê-mi), lúc nhân từ, cảm động (khi hỏi Rê-mi có thích học không và nhận được lời đáp của cậu); lời đáp của Rê-mi dịu dàng, đầy cảm xúc.
b) Tìm hiểu bài:
GV hỏi: 
- Rê-mi học chữ trong hoàn cảnh như thế nào ? 
- Lớp học của Rê-mi có gì ngộ nghĩnh ? 
- Kết quả học tập của Ca-pi và Rê-mi khác nhau thế nào ? 
- Tìm những chi tiết cho thấy Rê-mi là một cậu bé rất hiếu học. 
- Qua câu chuyện này, em có suy nghĩ gì về quyền học tập của trẻ em ? 
- GV yêu cầu HS nhắc lại ý nghĩa của truyện
- Nhận xét, ghi bảng
c) hd Luyện đọc lại:
- GV gọi HS đọc bài nêu giọng đọc
- GV chọn và hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm đoạn 
- Cho HS đọc nhóm, nhận xét nhóm
- Thi đọc
- Nhận xét, tuyên dương
C. Củng cố, dặn dò:
- Chuẩn bị bài tt
- GV nhận xét tiết học. 
2 HS trình bày:
- Nhận xét
- 1 HS giỏi đọc
- HS chia đoạn
+ Đoạn 1: từ đầu đến Không phải ngày một ngày hai mà đọc được.
+ Đoạn 2: tiếp theo đến Con chó có lẽ hiểu nên đắc chí vẫy vẫy cái đuôi.
+ Đoạn 3: phần còn lại.
- Đọc nối tiếp
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS lắng nghe và chú ý giọng đọc của GV.
 + Rê-mi học chữ trên đường hai thầy trò đi hát rong kiếm sống.
+ Lớp học rất đặc biệt: Học trò là Rê-mi và chú chó Ca-pi. Sách là những miếng gỗ mỏng khắc chữ được cắt từ mảnh gỗ nhặt được trên đường. Lớp học ở trên đường đi.
+ Ca-pi không biết đọc, chỉ biết lấy ra những chữ mà thầy giáo đọc lên. Nhưng Ca-pi có trí nhớ tốt hơn Rê-mi, những gì đã vào đầu thì nó không bao giờ quên.
+ Rê-mi lúc đầu học tấn tới hơn Ca-pi nhưng có lúc quên mặt chữ, đọc sai, bị thầy chê. Từ đó, Rê-mi quyết chí học. Kết quả, Rê-mi biết đọc chữ, chuyển sang học nhạc, trong hki Ca-pi chỉ biết “viết” tên mình bằng cách rút những chữ gỗ.
- HS trả lời
- Sự quan tâm tới trẻ em của cụ Vi-ta-li và sựu hiếu học của Rê-mi 
- Nhắc lại
- HS đọc , tìm giọng đọc
- Cả lớp luyện đọc.
- Đọc nhóm
- Thi đọc
- Nhận xét
================================
Tiết 3: LỊCH SỬ
 ÔN TẬP ( tiết 2 )
I. MỤC TIÊU:
 Nắm được một số sự kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến nay:
- Thực dân Pháp xâm lược nước ta, nhân dân ta đã đứng lên chống Pháp.
- Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, lãnh đạo cách mạng nước ta; Cách mạng tháng Tám thành công; ngày 02/9/1945, Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.
- Cuối năm 1945, thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta, nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến giữ nước. Chiến thắng Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến.
- Giai đoạn 1954-1975: Nhân dân miền Nam đứng lên chiến đấu, miền bắc vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội, vừa chống trả cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ đồng thời chi viện cho miền Nam. Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng, đất nước được thống nhất.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
 + GV: phiếu học tập.
+ HS: Nội dung ôn tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC ( 35 phút )
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ( kết họp trong giờ ôn tập)
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài, ghi mục lên bảng .
Hoạt động 1: Ôn tập từ bài 19 đến bài 26.
- GV cho HS thảo luận nhóm đôi và trình bày kết quả.
- GV chốt lại ý đúng.
 Hoạt động 2: Ôn tập từ bài 27 đến bài 33.
- GV cho HS đọc câu hỏi trong SGK từ bài 27 đến bài 33.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4.
- GV nhận xét và chốt lại ý đúng.
3- Củng cố và dặn dò:
- Dặn HS về nhà ôn lại các kiến thức và kĩ năng đã học.
- Nhận xét tiết học
 - 2 HS trả lời
- HS đọc câu hỏi cuối bài trong SGK, thảo luận và trình bày.
- HS đọc SGK và thảo luận nhóm 4.
- Đại diện nhóm lên trình bày ý kiến của nhóm mình.
- Cả lớp nhận xét.
---------------------------------------
Tiết 5: TOÁN
 BÀI: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
 - Biết giải bài toán về chuyển động đều.
 - Bài tập cần làm : Bài 1, bài 2.
II. Đồ dùng dạy học
GV: SGK, bảng nhóm
HS: SGK, tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: 
-Cho HS nêu quy tắc và công thức tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
- Nhận xét
2. Bài mới:
*Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
Bài 1: HS vận dụng được công thức tính vận tốc, quãng đường, thời gian để giải bài toán. 
- Gọi HS nêu yêu cầu
- GV cho HS tự làm bài.
- GV chữa bài.
Bài 2:
 -Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-Bài toán này thuộc dạng toán nào?
-GV hướng dẫn HS làm bài.
-Cho HS làm bài vào nháp, một HS làm vào bảng nhóm. HS treo bảng nhóm.
-Cả lớp và GV nhận xét.
* Bài 3: GV hướng dẫn HS đây là dạng toán “chuyển động ngược chiều”. GV gợi ý để HS biết “Tổng vận tốc của hai ô tô bằng độ dài quãng đường AB chia cho thời gian đi để gặp nhau”. Sau đó, dựa vào bài toán “Tìm hai số biết tổng và tỉ số của hai số đó” để tính vận tốc của ô tô đi từ A và ô tô đi từ B. GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
3.Củng cố, dặn dò: 
- Nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập.
- GV nhận xét giờ học, 
- HS nêu
- Nhận xét
- HS lắng nghe.
- HS nêu yêu cầu 
- HS lên làm bảng, cả lớp làm vào vở.:
Bài giải
a) 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ
Vận tốc của ô tô là:
120 : 2,5 = 48 (km/ giờ)
b) Nửa giờ = 0,5 giờ.
Quãng đường từ nhà Bình đến bến xe là:
15 x 0,5 = 7,5 (km)
c)Thời gian người đó đi bộ là:
6 : 5 = 1,2 (giờ) hay 1 giờ 12 phút.
Đáp số: a) 48 km/giờ; b) 7,5 km; 
 c) 1 giờ 12 phút 
- 1 HS nêu yêu cầu. 
- 1 HS trình bày .Cả lớp nhận xét 
- Làm vở: 
Bài giải
Vận tốc của ô tô là:
90 : 1,5 = 60 (km/giờ)
Vận tốc của xe máy là:
60 : 2 = 30 (km/giờ)
Thời gian xe máy đi quãng đường AB là:
90 : 30 = 3 (giờ)
 Vậy ô tô đến B trước xe máy một khoảng thời gian là: 
3 – 1,5 = 1,5 (giờ)
Đáp số: 1,5 giờ
- Làm vở:
Bài giải
Tổng vận tốc hai ô tô là:
180 : 2 = 90 (km/giờ)
Vận tốc ô tô đi từ B là:
90 : (2 + 3) x 3 = 54 (km/giờ)
Vận tốc ô tô đi từ A là:
90 – 54 = 36 (km/giờ)
Đáp số: 54 km/giờ; 36 km/giờ
Thứ ba ngày tháng 4 năm 2019
 	Tiết 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU (Thay bài)
BÀI: Ôn tập về cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ:
I. Mục tiêu :
 - Nhận biết một số quan hệ từ dùng để nối các vế câu ghép
 - Viết được một đoạn văn khoảng 5 – 7 câu có sử dụng quan hệ từ.	
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
GV: SGK, bảng nhóm.
HS: SGK, tập, VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC .
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra BT3, tiết LTVC trước.
- Nhận xét
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài, ghi mục lên bảng .
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 1
- GV cho một HS đọc yêu cầu của BT. 
- GV hướng dẫn HS tìm ra những quan hệ từ được sử dụng trong đoạn văn đó.
Nhận xét
Bài tập 2
- GV Yêu cầu HS viết đoạn Văn khoảng 5 – 7 câu trong đó cỏ sử dụng quan hê tư.
Nhận xét
C. Củng cố, dặn dò:
- Dặn những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà hoàn chỉnh, viết lại vào vở. Cả lớp chuẩn bị cho tiết ôn tập sau.
- Nhận xét tiết học
- HS thực hiện yêu cầu.
- Nhận xét
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS đọc thầm tìm QHT 
- HS trình bày
Nhận xét
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS làm tập, 2 HS làm phiếu
- Nhận xét
-
=====================
Tiết 3: TOÁN :
 BÀI: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu : - HS biết giải bài toán có nội dung hình học.
- Ghi chú: bài 1 bài 3 (a,b)
II. Chuẩn bị : 
GV: SGK, bảng nhóm 
 HS: SGK, tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC .
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu quy tắc và công thức tính chu vi và diện tích các hình.
- Nhận xét
2. Bài mới:
 Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
 Bài 1: - HS biết giải bài toán có nội dung hình học.
-Một HS đọc yêu cầu
-Nêu cách giải bài toán .
- GV nhận xét.
* Bài 2: 
-1HS nêu cách giải .
-HS làm bài ,
- GV hỏi gợi ý .
-Nêu cách giải bài toán .
- Gọi HS đọc bài giải
Bài 3: a, b(- HS biết giải bài toán có nội dung hình học)
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời HS nêu cách làm. 
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
3 Củng cố, dặn dò:
- Hs nhắc lại tính chu vi diện tích hình chữ nhật, hình vuông.
- GV nhận xét tiết học.
- HS nêu qui tắc và công thức
- Nhận xét
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc.
-1HS nêu cách giải .
-HS làm bài ,1HS lên bảng giải 
 Bài giải
Chiều rộng nền nhà là:
8 x = 6 (m)
Diện tích nền nhà:
8 x 6 = 48 (m2) = 4800 (dm2) 
Diện tích 1 viên gạch hình vuông cạnh 4 dm:
4 x 4 = 16 (dm2)
Số viên gạch cần mua là:
4800 : 16 = 300 (viên)
Số tiền mua gạch là:
20000 x 300 = 6000000 (đồng)
 Đáp số: 6000000 đồng
- Nhận xét
- 2HS đọc 
-HS trả lời 
- HS đọc
Bài giải
a) Cạnh mảnh đất hình vuông là:
96 : 4 = 24 (m)
Diện tích mảnh đất hình vuông (hay diện tích mảnh đất hình thang) là:
24 x 24 = 576 (m2)
Chiều cao mảnh đất hình thang là:
576 : 36 = 16 (m)
b) Tổng hai đáy hình thang là:
36 x 2 = 72 (m)
Độ dài đáy lớn của hình thang là:
(72 + 10) : 2 = 41 (m)
Độ dài đáy bé của hình thang là:
72 – 41 = 31 (m)
Đáp số: a) Chiều cao: 16 m; 
b) Đáy lớn: 41 m, đáy bé: 31 m.
- 2HS đọc 
-1HS nêu cách giải .
-HS làm bài ,1HS lên bảng giải 
Bài giải
a) Chu vi hình chữ nhật ABCD là:
(28 x 84) x 2 = 224 (cm)
b) Diện tích hình thang EBCD là:
(84 + 28) x 28 : 2 = 1568 (cm2)
c) Ta có: BM = MC = 28 : 2 = 14 (cm)
Diện tích hình tam giác EBM là:
28 x 14 : 2 = 196 (cm2)
Diện tích hình tam giác MDC là:
84 x 14 : 2 = 588 (cm2)
Diện tích hình tam giác EDM là:
1568 – 196 – 588 = 784 (cm2)
Đáp số: a) 224 cm; b) 1568 cm2; 
 c) 784 cm2 
------------------------------------------
Tiết 4: Đạo đức :
 Dành cho địa phương
I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS hiểu thế nào là Phòng chống Tệ nạn xã hội. Biểu hiện xấu của Tệ nạn xã hội cần phòng tránh.
- Phòng chống và tránh xa Tệ nạn xã hội.
- Có phong cách sống lành mạnh.
II. CHUẨN BỊ:
	Tranh ảnh về tệ nạn xã hội, tranh ảnh có nội dung lành mạnh .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động của thầy
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ :
+ Vì sao ta phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên ?
- Nhận xét HS trả lời.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài , ghi mục bài lên bảng , 1 HS nhắc lại .
 3.2. Hướng dẫn HS hoạt động:
 * Hoạt động 1:
* Thế nào là tệ nạn xã hội:
 - Yêu cầu HS nêu ví dụ về Tệ nạn xã hội.
+ Tệ nạn xã hội là những hành vi xấu đã lan rộng trong xã hội .
 + Để tránh tệ nạn ma tuý em phải làm gì?
* Hoạt động 2:Ảnh hưởng của tệ nạn xã hội.
- Yêu cầu HS nêu tác hại của tệ nạn xã hội.
* Hoạt động 3: Phòng tránh tệ nạn xã hội:
- Yêu cầu HS nêu cách phòng tránh tệ nạn xã hội
 4. Củng cố.
 - Liên hệ thực tế: Tuyên truyền cho HS nhận thức về tệ nạn xã hội và cách phòng tránh Tệ nạn xã hội, nhất là thảm hoạ của ma tuý.
 - Nhận xét tiết học.
Hoạt động của trò
- 3 HS trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe .
- Yêu cầu HS nêu ý hiểu của mình về Tệ nạn xã hội.
- Nối tiếp nhau nêu: Tệ nạn ma tuý, cờ bạc, mại dâm, chơi đề...
- Nối tiếp nhau nêu: Học tập tốt; có phong cách sống lành mạnh...
- Nối tiếp nhau nêu: Tệ nạn đã lan rộng trong xã hội:
+ Tránh xa ma tuý.
+ Tuyên truyền, cổ động, vận động mọi người tránh tệ nạn xã hội...
. TIEÁT 5: KHOA HOÏC
BAØI 67: TAÙC ÑOÄNG CUÛA CON NGÖÔØI ÑEÁN MOÂI TRÖÔØNG 
KHOÂNG KHÍ VAØ NÖÔÙC
I/ MUÏC TIEÂU:
1.Muïc tieâu chính :
- Neâu nhöõng nguyeân nhaân daãn ñeán KK vaø nöôùc bò oâ nhieãm.
- Neâu taùc haïi cuûa vieäc oâ nhieãm KK vaø nöôùc.
2.Muïc tieâu GD tích hôïp:
a) KNS:
-Kó naêng phaân tích, xöû lí caùc thoâng tin vaø kinh nghieäm baûn thaân ñeå nhaïn ra nhöõng nguyeân nhaân daãn ñeán moâi tröôøng khoâng khí vaø nöôùc bò oâ nhieãm HĐ1
-Kó naêng pheâ phaùn, bình luaän phuø hôïp khi thaáy tình huoáng moâi tröôøng khoâng khí vaø nöôùc bò huyû hoaïi. HĐ2
-Kó naêng ñaûm nhaän traùch nhieäm vôùi baûn thaân vaø tuyeân truyeàn tôùi ngöôøi thaân, coäng ñoàng trong vieäc baûo veä moâi tröôøng khoâng khí vaø nöôùc.HĐ2
b)GDBVMT(boä phaän) :OÂ nhieãm khoâng khí, nguoàn nöôùc(HĐ 2)
c) VSCN:
-Taùc haïi cuûa vieäc söû duïng nguoàn nöôùc bò oâ nhieãm 
II/ PTDH VAØ CAÙC PP/KTDH TÍCH CÖÏC:
1/ Caùc phöông tieän DH:
- Thoâng tin vaø hình trang 138, 139 SGK. 
2/ Caùc phöông phaùp/ kó thuaät DH:
-Quan saùt vaø thaûo luaän
-Thaûo luaän vaø lieân heä thöïc teá
-Ñoùng vai vaø xöû lí tình huoáng
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY – HOÏC:
GV
HS
A/ KTBC: 
- Vì sao DT ñaát troàng ngaøy caøng bò thu heïp?
- Ngöôøi ta söû duïng ñaát troàng vaøo nhöõng vieäc gì?
. NX, NX chung.
B/ BAØI MÔÙI: 
1. GTB: Taùc ñoäng cuûa con ngöôøi ñeán MT khoâng khí vaø nöôùc.
2. Tìm hieåu baøi: 
* HÑ 1: QS vaø thaûo luaän.
. MT: HS neâu ñöôïc moät soá nguyeân nhaân daãn ñeán vieäc MT KK vaø nöôùc bò oâ nhieãm.
KNS: -Kó naêng phaân tích, xöû lí caùc thoâng tin vaø kinh nghieäm baûn thaân ñeå nhaän ra nhöõng nguyeân nhaân daãn ñeán moâi tröôøng khoâng khí vaø nöôùc bò oâ nhieãm
. CTH: 
+ B1: HÑ nhoùm 4 (4 phuùt).
! QS hình trang 138, 139; thaûo luaän vaø TLCH.
KNS: Ñeå traû lôøi ñöôïc caâu hoûi treân chuùng ta döïa vaøo hình SGK vaø döïa vaøo nhöõng hieåu bieát cuûa chuùng ta.
- Theo doõi, HD theâm.
+ B2: HÑ caû lôùp.
! Trình baøy.
. NX, KL: Coù nhieàu nguyeân nhaân daãn ñeán oâ nhieãm MT KK vaø nöôùc, trong ñoù phaûi keå ñeán söï PT cuûa caùc ngaønh CN khai thaùc töï nhieân vaø SS ra cuûa caûi vaät chaát.
* HÑ2: Thaûo luaän..
. MT: Giuùp HS lieân heä thöïc teá veà nhöõng nguyeân nhaân gaây ra oâ nhieãm MT KK vaø nöôùc ôû ñòa phöông.
 Neâu ñöôïc taùc haïi cuûa vieäc oâ nhieãm KK vaø nöôùc.
.KNS :-Kó naêng pheâ phaùn, bình luaän phuø hôïp khi thaáy tình huoáng moâi tröôøng khoâng khí vaø nöôùc bò huyû hoaïi.
-Kó naêng ñaûm nhaän traùch nhieäm vôùi baûn thaân vaø tuyeân truyeàn tôùi ngöôøi thaân, coäng ñoàng trong vieäc baûo veä moâi tröôøng khoâng khí vaø nöôùc.
. CTH:
+ B1: HÑ nhoùm 2 (4P).
. Gaén bg phuï caâu hoûi:
-Ñieàu gì seõ xaûy ra neáu taøu bieån bò ñaém hoaëc nhöõng oáng daãn daàu ñi qua ñaïi döông bò roø ræ ?
-Taïi sao moät soá caây trong hình bò truïi laù ?Neâu moái quan heä giöõa oâ nhieãm moâi tröôøng khoâng khí vaø oâ nhieãm moâi tröôøng ñaát vaø nöôùc.
+ B 2: Trình baøy.
- Lieân heä nhöõng vieäc laøm cuûa ngöôøi daân ôû ñòa phöông daãn ñeán vieäc oâ nhieãm MT KK vaø nöôùc.
- Vieäc oâ nhieãm MT KK vaø nöôùc nhö vaäy coù taùc haïi gì?
KNS: -Tröôùc vieäc oâ nhieãm khoâng khí vaø nöôùc ñaõ gaây ra taùc ñoäng xaáu ñeán con ngöôøi, chuùng ta caàn coù thaùi ñoä nhö theá naøo ?
-Chuùng ta caàn phaûi coù nhöõng vieäc laøm gì ?
KNS: -HS vieát 1 baøi tuyeân truyeàn veà “ Söï thay ñoåi moâi tröôøng khoâng khí vaø nöôùc nôi em ôû”.
VSMT: -Ñieàu gì seõ xaûy ra khi nguoàn nöôùc bò oâ nhieãm ?
* GDBVMT: 
- Em caàn laøm gì ñeå giöõ VS MT KK vaø nöôùc?
3. Cuûng coá, daën doø: 
- Neâu nhöõng nguyeân nhaân daãn ñeán MT KK vaø nöôùc bò oâ nhieãm? 
- DD: Khoâng xaû raùc, ñoå nöôùc thaûi tröïc tieáp xuoáng doøng chaûy.
 Chuaån bò baøi sau: Moät soá bieän phaùp baûo veä moâi tröôøng.
- NX tieát hoïc.
- 1-2 em TL.
- //
- Ghi baøi.
- Thaûo luaän theo YC.
-Nguyeân nhaân laøm oâ nhieãm nguoàn nöôùc:
+Xaû raùc,phaân, nöôùc thaûi sinh hoaït, nhaø maùy
+Söû duïng phaân boùn hoaù hoïc, thuoác tröø saâu..
+Khoùi buïi vaø khí thaûi töø nhaø maùy, xe coä
- 3-4 em TB, NX, boå sung.
- 2-3 em nhaéc laïi.
- Thaûo luaän nhoùm, TL caâu hoûi.
-2-3 em TB, NX, boå sung.
- Naáu beáp than toå ong gaây khoùi, SX ñaù XD ôû ñòa phöông, ñoå nöôùc thaûi xuoáng doøng chaûy, laøm caàu tieâu treân soâng, nuoâi gia suùc, ...
- Aûnh höôûng tôùi söùc khoeû, ...
-HSTL:
-Nguoàn nöôùc bò oâ nhieãm laø nôi caùc vi sinh vaät sinh soáng phaùt trieån vaø lan truyeàn caùc laïoi dòch beäch nhö: taû lò, thöông haøn, tieâu chaûy, baïi lieät,vieân gan.
Theo thoáng keâ, coù tôùi 80% caùc beänh ñoù laø do söû duïng nguoàn nöôùc bò oâ nhieãm
- 1-2 em TL
- 3-4 em TL.
- TL: ...
Chiều thứ ba , ngày tháng 4 năm 2019
Tiết 1,2,: MĨ THUẬT
Tên bài dạy : XEM TRANH” BÁC HỒ ĐI CÔNG TÁC” .
I – Mục tiêu:
-Biết giới thiệu đôi nét về nhạc sĩ Nguyễn Thụ và tác phẩm nổi tiếng của ông nghiêng về tranh lụa.
-Khai thác được nội dung tranh vẽ “Bác Hồ đi công tác”
-Thể hiện tình cảm tôn kính Bác Hồ kính yêu.
II- Chuẩn bị :
-GV: tranh Bác Hồ đi công tác
-HS tranh SGK ..
III- Các hoạt động dạy học
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1: GT tác giả, tác phẩm
- Em hãy nêu một vài nét tác giả Nguyễn Thụ?
Sự nghiệp sác tác của họa sĩ?
Chốt ý trả lời: chủ đề cuộc sống rừng núi và Bác Hồ.(TP: làng ven núi, cô gái Tày, bác Hồ bên cửa sồ)
-Hình ảnh chính trong tranh là gì?
+Dáng vẻ của từng nhân vật trong tranh như thế nào?
+Hình dáng của hai con ngưa như thế nào?
+Màu sắc tranh rực rỡ ha trầm ẩm?
+Cách vẻ mạnh mẽ hay nhẹ nhàng uyển chuyển?
Hoạt động 2: Củng cố dặn dò
? Tác giả bức tranh Bác Hồ đi công tác.
Hình ảnh bác đáng yêu như thế nào.
-Em cần làm gì để đền đáp công ơn của Bác.
-Dặn học sưu tầm tranh về Bác Hồ.
Học tập tốt 5 Điều Bác Hồ Dạy
-NX tiết học
-Quan sát
-Thảo luận cặp đôi trả lời
-Nhận xét: nghiêng tranh lụa
HS quan sát.
-H/A chính là Bác Hồ 
+màu sắc nhẹ nhàng, 
+H/A bác giản dị
-Vài em trả lời
-Bác gần gũi quần chúng nhân dân và thiếu nhi, lối sống giản dị
-Thực hiện tốt 5 điều Bác dạy
-
Thứ tư ngày tháng 5 năm 2019
Tiết 4: TOÁN :
BÀI: ÔN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc số liệu trên biểu đồ, bổ sung tư liệu trong một bảng thống kê số liệu.
- Ghi chú: Làm bài 1, bài 2a, bài 3
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: SGK , bảng nhóm
HS: SGK, tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
 Cho HS nêu quy tắc và công thức tính chu vi và diện tích các hình.
2. Dạy bài mới:
Bài 1: - Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- Mời 1 HS nêu cách làm.
- GV hướng dẫn HS quan sát biểu đồ rồi cho HS tự làm bài. Sau đó, GV chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài 2a: - Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài vào vở.
- Gọi HS chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài 3: - Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3. Củng cố- dặn dò:
- Dặn HS về xem lại BT đã làm.
- GV tổng kết tiết học.
- 2-3 HS nêu quy tắc và công thức.
- HS đọc yêu cầu.
- HS nêu cách làm
- HS nêu miệng:
a) Có 5 học sinh trồng cây.
+ Lan trồng được 3 cây.
+ Hòa trồng được 2 cây.
+ Liên trồng được 5 cây.
+ Mai trồng được 8 cây.
+ Dũng trồng được 4 cây.
b) Hòa trồng được ít cây nhất: 2 cây.
c) Mai trồng được nhiều cây nhất: 8 cây.
d) Liên và Mai trồng được nhiều cây hơn bạn Dũng.
e) Lan, Hòa, Dũng trồng được ít cây hơn bạn Liên.
Bài 2a:
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào vở
- 1 HS trình bày
+ Ở ô trống của hàng “cam” là: 
+ Ở ô trống của hàng “chuối” là: 16
+ Ở ô trống của hàng “xoài” là:
- Nhận xét
Bài 3:
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào vở.
- 1 HS trình bày 
- Cả lớp nhận xét 
*Kết quả: Khoanh vào C. 25 học sinh.
----------------------------------------------
Tiết 5: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU 
( DẤU GẠCH NGANG)
I. Mục tiêu : 
- Biết tác dụng của dấu gạch ngang .
- Lập được bảng tổng kết về tác dụng của dấu gạch ngang(BT1); tìm được các dấu gạch ngang và nêu được tác dụng của chúng(BT2). 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
GV: SGK.
HS: SGk, VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC .
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
GV yêu cầu hai, ba HS đọc đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về nhân vật Út Vịnh - tiết LTVC trước.
- Nhận xét
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 1
- GV cho một HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài.
- GV mở bảng phụ đã viết nội dung cần ghi nhớ; 1 – 2 HS nhìn bảng đọc lại 3 tác dụng của dấu gạch ngang.
- GV yêu cầu HS đọc từng câu, đoạn văn, làm bài vào VBT. GV phát riêng bút dạ và phiếu kẻ bảng tổng kết cho 2 HS; nhắc HS chú ý xếp câu có dấu gạch ngang vào ô thích hợp sao cho nói đúng tác dụng của dấu gạch ngang trong câu đó.
- GV cho HS phát biểu ý kiến. GV nhận xét nhanh.
- GV mời những HS làm bài trên giấy dán bài lên bảng lớp, trình bày kết quả. GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 2
- GV cho một HS đọc nội dung BT2. 
- GV hướng dẫn cho HS hiểu 2 yêu cầu của bài tập:
+ Tìm dấu gạch ngang trong mẩu chuyện Cái bếp lò.
+ Nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong từng trường hợp.
- GV mời 1 HS đọc đoạn văn có sử dụng dấu gạch ngang trong mẩu chuyện Cái bếp lò.
- GV yêu cầu cả lớp đọc thầm mẩu chuyện Cái bếp lò, suy nghĩ, làm bài vào vở; xác định tác dụng của dấu gạch ngang dùng trong từng trường hợp bằng cách đánh số thứ tự 1, 2 hoặc 3.
- GV dán lên bảng tờ phiếu: mời 1 HS lên bảng, chỉ từng dấu gạch ngang, nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong từng trường hợp. 
- GV nhận xét nhanh, chốt lại lời giải đúng.
C. Củng cố, dặn dò:
- GV yêu cầu HS nói lại 3 tác dụng của dấu gạch ngang. 
- GV nhận xét tiết học.
- 2, 3 HS thực hiện yêu cầu.
- Nhận xét
- HS lắng nghe.
-
 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- 1, 2 HS đọc lại: 
Dấu gạch ngang dùng để đánh dấu:
1. Chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại.
2. Phần chú thích trong câu.
3. Các ý trong một đoạn liệt kê.
- HS làm vở.
- HS phát biểu ý kiến:
1) Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại.
à Đoạn a
- Tất nhiên rồi.
- Mặt trăng cũng như vật, mọi thứ đều như vậy 
2) Đánh dấu phần chú thích trong câu.
à Đoạn a
- Mặt trăng cũng như vật, mọi thứ đều như vậy - Giọng công chú nhỏ dần, nhỏ dần. (g chú thích đồng thời miêu tả giọng công chú nhỏ dần, nhỏ dần).
Đoạn b
Bên trái là đỉnh Ba Vì vòi vọi, nơi Mị Nương – con gái vua Hùng Vương thứ 18 – theo Sơn Tinh về trấn giữ núi cao.
(chú thích Mị Nương là con gái vua Hùng thứ 18).
3) Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê.
à Đoạn c
Thiếu nhi tham gia công tác xã hội:
- Tham gia tuyên truyền, cổ động 
- Tham gia Tết trồng cây, làm vệ sinh 
- Chăm sóc gia đình thương binh, liệt sĩ ; giúp đỡ 
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
HS đọc thầm và làm bài vào vở.
- 1 HS trình bày:
+ Tác dụng (2) (đánh dấu phần chú thích trong câu): Trong truyện. chỉ có 2 chỗ dấu gạch ngang được dùng với tác dụng (2)
Chào bác – Em bé nói với tôi. (g chú thích lời chào ấy là của em bé, em chào “tôi”).
Cháu đi đâu vậy ? – Tôi hỏi em. (g chú thích lời hỏi đó là lời “tôi”).
+ Tác dụng (1) (đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại): Trong tất cả các trường hợp còn lại, dấu gạch ngang được sử dụng với tác dụng (1).
+ Tác dụng (3) (đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê): không có trường hợp nào.
- HS lắng nghe.
===================================================
Thứ năm ngày 2 tháng 5 năm 2019
Tiết 1: TẬP ĐỌC
 BÀI: NẾU TRÁI ĐẤT THIẾU TRẺ CON
I. MỤC TIÊU:
- Đọc diễn cảm bài thơ, nhấn giọng được ở những chi tiết, hình ảnh thể hiện tâm hồn ngộ nghĩnh của trẻ thơ.
- Hiểu ý nghĩa: Tình cảm yêu mến và trân trọng của người lớn đối với trẻ em. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ viết đoạn luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
 GV yêu cầu 2 HS tiếp nối nhau đọc bài Lớp học trên đường và trả lời các câu hỏi:
- Nhận xét
B. Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
2/ Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: 
a)Luyện đọc: 
- Một HS giỏi đọc toàn bài thơ.
- Gọi HS chia đoạn
- Lượt 1: GV cho từng tốp 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 khổ thơ. GV kết hợp sửa lỗi phát âm cho HS. 
- Lượt 2: GV cho từng tốp 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 khổ thơ. Một HS đọc phần chú thích và giải nghĩa sau bài: sáng suốt, lặng người, vô nghĩa.
- GV đọc diễn cảm bài thơ 
b) Tìm hiểu bài:
- Nhân vật “tôi” và nhân vật “Anh” trong bài thơ là ai ? Vì sao chữ “Anh” được viết hoa ? 
- Cảm giác thích thú của vị khách về phòng tranh được bộc lộ qua những chi tiết nào ? 
- Tranh vẽ của các bạn nhỏ có gì ngộ nghĩnh ? 
- Nét vẽ ngộ nghĩnh của các bạn chứa đựng những điều gì sâu sắc ? Vì sao các bạn vẽ đầu phi công vũ trụ rất to ? Khi vẽ đôi mắt anh Pô-pốp chiếm nửa già khuôn mặt, một nửa số sao trời được tô trong đôi mắt, các bạn có ý gì ? Vì sao các bạn vẽ mọi người trên thế giới đều quàng khăn đỏ, các anh hùng chỉ là những đứa trẻ lớn ?
- Em hiểu ba dòng thơ cuối như thế nào 
 - GV nhấn mạnh: Bài thơ ca ngợi trẻ em ngộ nghĩnh, sáng suốt, là tương lai của đất nước, của nhân loại. Vì trẻ em, mọi hoạt động của người lớn trở nên có ý nghĩa. Vì trẻ em, người lớn tiếp tục vươn lên, chinh phục những đỉnh cao.
c) HD luyện đọc lại và HTL bài thơ:
- Gọi HS đọc bài nêu giọng đọc
- HD đọc diễn cảm
- Cho HS đọc nhóm
- Gọi HS đọc lại
- Cho HS nhẩm HTL
- Cho HS thi đọc
- Nhận xét
C. Củng cố, dặn dò:
- GV yêu cầu HS nhắc lại ý nghĩa của bài thơ.
- GV nhận xét tiết học; 
 2 HS đọc và trả lời: 
- Nhận xét
- HS lắng nghe và quan sát tranh minh họa bài đọc trong SGK.
- 1 HS giỏi đọc
- HS chia đoạn
- Từng tốp 3 HS đọc tiếp nối bài thơ và luyện phát âm từ khó.
- Từng tốp 3 HS đọc tiếp nối bài thơ và một HS đọc phần chú giải.
- HS lắng nghe.
+ Nhân vật “tôi” là tác giả - nhà thơ Đỗ Trung Lai. “Anh” là phi công vũ trụ Pô-pốp. Chữ “Anh” được viết hoa để bày tỏ lòng kính trọng phi công vũ trụ Pô-pốp đã lần được phong tặng danh hiệu Anh hùng Liên Xô.
+ Qua lời mời xem tranh rất nhiệt thành của khách được nhắc lại vội vàng, háo hức: Anh hãy nhìn xem, Anh hãy nhìn xem !
+ Qua các từ biểu lộ thái độ ngạc nhiên, vui sướng: Có ở đâu đầu tôi to được thế ? Và thế này thì “ghê gớm” thật : Trong đôi mắt chiếm nửa già khuôn mặt – Các em tô lên một nửa số sao trời !
+ Qua vẻ mặt: vừa xem vừa sung sướng mỉm cười.
+ Tranh vẽ của các bạn rất ngộ. Các bạn vẽ: Đầu phi công vũ trụ Pô-pốp rất to – Đôi mắt to chiếm nửa già khuôn mặt, trong đó tô rất nhiều sao trời – Ngựa xanh nằm trên cỏ, ngựa hồng phi trong lửa – Mọi người đều quàng khăn đỏ - Các anh hùng là những – đứa – trẻ - lớn – hơn.
+ Lời anh hùng Pô-pốp nói với nhà thơ Đỗ Trung Lai.
+ Người lớn làm mọi việc vì trẻ em. / Trẻ em là tương lai của thế giới, vì vậy, / Nếu không có trẻ em, mọi hoạt động trên thế giới sẽ vô nghĩa. / Vì trẻ em, mọi hoạt động của người lớn trở nên có ý nghĩa.
- HS lắng nghe.
- HS đọc tìm giọng đọc
- Cả lớp luyện đọc diễn cảm khổ thơ 2.
- HS đọc nhóm
- Thể hiện lại
- Nhẩm TL
- Thi đua.
- Nhận xét
- Tình cảm yêu mến và trân trọng của người lớn đối với trẻ em.
Tiết 2: Địa lí :
ÔN TẬP CUỐI NĂM (tiết 2)
I. MỤC TIÊU
- Tìm được các châu lục, đại dương và nước Việt Nam trên bản đồ thế giới.
- Hệ thống một số đặc điểm chính về điều kiện tự nhiên ( vị trí địa lí, đặc điểm thiên nhiên), dân cư, hoạt động kinh tế ( một số sản phẩm công nghiệp, sản phẩm nông nghiệp) của các châu lục: châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mỹ, châu Đại Dương, châu Nam Cực.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Phiếu học tập của HS.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1-Kiểm tra bài cũ: (kết hợp trong giờ.)
2-Bài mới: GV nêu mục của tiết học.
Hoạt động 1: 
- Cho HS thảo luận hoàn thành BT2b
- Gọi HS trình bày
- Nhận xét
Hoạt động 2: (Làm việc cả lớp)
- GV cho cả lớp thảo luận các câu hỏi:
+ Châu á tiếp giáp với các châu lục và đại dương nào?
+ Nêu một số đặc điểm về dân cư, kinh tế của châu á?
+Nêu những đặc điểm tự nhiên của châu Phi?
+Nêu một số đặc điểm chính về Liên Bang Nga.
+ Hoa Kì có đặc điểm gì nổi bật?
+ Hãy kể tên những nước láng giềng của Việt Nam?
- Mời đại diện các nhóm trình bày.
- GV nhận xét, tuyên dương những nhóm thảo luận tốt.
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhắc HS về nhà ôn tập CB kiểm tra
- Nhận xét giờ học
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận
- HS trình bày
- Nhận xét
- HS đọc SGK và thảo luận nhóm 4.
- Đại diện nhóm lên trình bày ý kiến của nhóm mình.
- Cả lớp nhận xét.
----------------------------------------------
Tiết 3: TẬP LÀM VĂN
BÀI: TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết và sửa được lỗi trong bài văn của mình .
 - HS Biết rút kinh nghiệm bài sau .
- Viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 - Bảng lớp (hoặc bảng phụ) ghi 4 đề bài 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU .
Hoạt động dạy
Hoạt động học

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_34_nam_hoc_2018_2019_danh_phi.doc