Giáo án Lớp 5 - Tuần 28 - Năm học 2020-2021 (Bản đẹp 2 cột)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 28 - Năm học 2020-2021 (Bản đẹp 2 cột)

Tiếng Việt:

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (TIẾT 1)

I.Mục tiêu:

1. Kiến thức: Kiểm tra nhận xét tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc-hiểu( HS trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc).

2. Kĩ năng: Rèn đọc trôi chảy ,lưu loát các bài tập đọc đã học,tốc độ tối thiểu 115 tiếng / phút. Đọc diễn cảm đoạn thơ, bài văn, thuộc 4-5 bài thơ( đoạn thơ),đoạn văn để nhớ, hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài văn, bài thơ.

- Nắm được các kiểu cấu tạo câu để điền đúng bảng tổng kết( BT2).

3. Thái độ: Giáo dục HS tích cực ,tự giác trong học tập.

4. Phát triển năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp, hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, thẩm mĩ.

II.Đồ dùng dạy học:

- GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL đã học.

- HS: SGK

 

doc 31 trang cuongth97 5800
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 28 - Năm học 2020-2021 (Bản đẹp 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 28
Thứ hai ngày 5 tháng 4 năm 2021
GDTT:
CHÀO CỜ 
Thể dục Tiết 55
MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN. TRÒ CHƠI “BỎ KHĂN”
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức. Học sinh hiểu và nêu được kỹ thuật tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân. Chơi trò chơi “Bỏ khăn”.
2. Kỹ năng. Thực hiện được tương đối đúng kỹ thuật tâng cầu và phát cầu mu bàn chân. Tham gia trò chơi “Bỏ khăn”.
3. Thái độ: Nghiêm túc, tự giác, tích cực trong tập luyện.
4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, tự chăm sóc và phát triển sức khỏe.
II. Chuẩn bị:
1. Địa điểm. Sân học thể dục trường Tiểu học.
2. Phương tiện.
- Giáo viên. + Còi (1 cái), cầu, khăn, kẻ sân trò chơi.
- Học sinh. + Cầu.
 +Trang phục gọn gàng, vệ sinh sân tập.
III. Tiến trình tổ chức dạy - học 
Phương pháp - tổ chức
Nội dung
- Đội hình nhận lớp
o o o o o o o o
o o o o o o o o
o o o o o o o o
r GV
- Giáo viên nhận lớp, phổ biến ngắn gọn nội dung, yêu cầu của tiết học.
A. Phần mở đầu.
1. ổn định tổ chức.
- Kiểm tra sĩ số, sức khỏe của HS.
- Phổ biến nội dung, yêu cầu của bài học.
- Đội hình khởi động.
o o o o o o o o
 o o o o o o o o
o o o o o o o o
r GV
- Lớp tập dưới sự điều hành của cán sự, GV quan sát hướng dẫn HS tập.
2. Khởi động. 2L x 8N
- Xoay các khớp cổ chân, cổ tay.
- ép dây chằng ngang, dọc.
- HS thực hiện -> GV nhận xét, đánh giá.
3. Kiểm tra bài cũ.
- Thực hiện kỹ thuật tâng cầu bằng mu bàn chân.
- GV phổ biến nội dung ôn luyện, nhắc các yêu cầu cơ bản trong khi thực kỹ thuật, sau đó chia nhóm tổ chức cho các em tập luyện.
 o o o o o o o o N1
 o
 o o o o o o o o N2
 r GV 
- HS tập luyện tự giác theo nhóm (nhóm trưởng điều khiển).
- GV quan sát, sửa sai cho HS qua từng lần tập.
- GV gọi 2->3 HS lên thực hiện. HS dưới lớp nhận xét, GV nhận xét chuyển nội dung.
- GV nêu tên trò chơi, cách chơi chia đội, cử cán sự và tiến hành chơi.
GV
B. Phần cơ bản.
1. Môn thể thao tự chọn.
- Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân.
- Ôn phát cầu bằng mu bàn chân.
* Củng cố:
- Thực hiện kỹ thuật phát cầu bằng mu bàn chân.
2. Trò chơi “Bỏ khăn”.
- Đội hình hồi tĩnh
o o o o o o o o
 o o o o o o o o
o o o o o o o o
r GV
- GV nhận xét, đánh giá đến từng hoạt động của HS trong tiết học.
- GV hướng dẫn học sinh tập luyện thêm ở nhà.
C. Phần kết thúc.
1. Hồi tĩnh. 2L x 8N
- Động tác hít thở sâu. 
- Thả lỏng chân, tay, thân người.
2. Nhận xét, đánh giá giờ học.
- ý thức của HS trong giờ học.
3. Hướng dẫn về nhà.
- Thực hiện kỹ thuật tâng cầu mu bàn chân, phát cầu bằng mu bàn chân.
Toán Tiết 136
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Biết đổi đơn vị đo độ dài, đơn vị đo thời gian.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng thực hành tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
3. Thái độ: Giáo dục HS tích cực ,tự giác trong học tập.
4. Năng lực: Tự chủ và tự học, tư duy và lập luận toán học, năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học và giải quyết vấn đề.
II.Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ BT4, bút dạ. 
- HS: Bảng con.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động
- Cho HS chơi trò chơi "Truyền điện": Nêu cách tính vận tốc, quãng đường, thời gian của chuyển động.
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng: 
2. Thực hành – luyện tập
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- Nhận xét.
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm bằng vào nháp. 
- Nhận xét.
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Hướng dẫn HS làm bài. 
- Cho HS làm bài vào nháp.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- Nhận xét
- Mời 1 HS nêu yêu cầu. 
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 1 HS làm vào bảng phụ. 
- Chữa bài, nhận xét.
3. Vận dụng
- Vận dụng cách tính vận tốc, quãng đường, thời gian vào thực tế cuộc sống.
- HS chơi trò chơi
- HS nghe
- HS ghi vở 
- Ghi đầu bài: Luyện tập chung.
Bài tập 1 (144): 
- 1 HS nêu yêu cầu.
- làm vào vở.
- 1 HS lên bảng chữa bài.
 Bài giải:
 4 giờ 30 phút = 4,5 giờ
 Mỗi giờ ô tô đi được là:
 135 : 3 = 45 (km)
 Mỗi giờ xe máy đi được là:
 135 : 4,5 = 30 (km)
 Mỗi giờ ô tô đi được nhiều hơn xe máy là: 
 45 - 30 = 15 (km)
 Đáp số: 15 km.
Bài tập 2 (144): 
 - 1 HS nêu yêu cầu.
 - làm bằng vào nháp. 
 Bài giải:
Vận tốc của xe máy với đơn vị đo m/phút là:
 1250 : 2 = 625 (m/phút) 
 1 giờ = 60 phút.
 Một giờ xe máy đi được là:
 625 60 = 37500 (m)
 31500m = 37,5 km.
Vận tốc của xe máy là 37,5 km/ giờ
 Đáp số: 37,5 km/ giờ.
Bài tập 3 (144):
- 1 HS nêu yêu cầu.
- làm bài vào nháp.
- 1 HS lên bảng chữa bài.
 Bài giải:
 15,75 km = 15750 m
 1giờ 45 phút = 105 phút
Vận tốc của xe máy với đơn vị đo m/phút là:
 15750 : 105 = 150 (m/phút)
 Đáp số: 150 m/phút.
Bài tập 4 (144):
- 1 HS nêu yêu cầu. 
- làm vào vở.
- 1 HS làm vào bảng phụ. 
 Bài giải:
 72 km/giờ = 72000 m/giờ
 Thời gian để cá heo bơi 2400 m là:
 2400 : 72000 = (giờ)
 60 phút = 2 phút.
 Đáp số: 2 phút.
Tiếng Việt: 
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (TIẾT 1)
I.Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Kiểm tra nhận xét tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc-hiểu( HS trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc).
2. Kĩ năng: Rèn đọc trôi chảy ,lưu loát các bài tập đọc đã học,tốc độ tối thiểu 115 tiếng / phút. Đọc diễn cảm đoạn thơ, bài văn, thuộc 4-5 bài thơ( đoạn thơ),đoạn văn để nhớ, hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài văn, bài thơ.
- Nắm được các kiểu cấu tạo câu để điền đúng bảng tổng kết( BT2).
3. Thái độ: Giáo dục HS tích cực ,tự giác trong học tập.
4. Phát triển năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp, hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, thẩm mĩ.
II.Đồ dùng dạy học:
- GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL đã học.
- HS: SGK
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động - Cho HS chơi trò chơi "Hộp quà bí mật" đọc và trả lời câu hỏi trong bài "Đất nước"
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - ghi bảng 
2. Luyện tập
a) Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng 
(6 HS):
- Đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời.
- Tuyên dương. HS nào đọc không đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau.
b) Bài tập 2: 
- Mời một HS nêu yêu cầu.
- Dán lên bảng lớp tờ giấy đã viết bảng tổng kết. Hướng dẫn: BT yêu cầu các em phải tìm ví dụ minh hoạ cho từng kiểu câu:
- Cho HS làm bài vào vở, 2 HS làm vào bảng nhóm.
- GV chữa bài, nhận xét.
3. Vận dụng
- Về nhà luyện tập viết đoạn văn có sử dụng các câu ghép được nối với nhau bằng các cách đã được học.
- HS chơi trò chơi
- HS nghe
- HS ghi vở 	
- lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng 1-2 phút).
- Đọc trong SGK (hoặc ĐTL) 1 đoạn (cả bài) theo chỉ định.
 - Nêu yêu cầu.
- Làm bài vào vở, 2 HS làm vào bảng nhóm.
- Các kiểu cấu tạo câu
- Câu đơn
Ví dụ:
Biển luôn thay đổi màu tuỳ theo sắc mây trời.
- Câu ghép
+ Câu ghép không dùng từ nối
Ví dụ:
Lòng sông rộng, nước xanh trong.
+ Câu ghép dùng từ nối
Ví dụ:
Súng kíp của ta mới bắn một phát thì súng của họ đã bắn được 5, 6 phát.
Nắng vừa nhạt, sương đã buông nhanh xuống mặt biển.
- HS nối tiếp nhau trình bày.
- Nhận xét.
Tiếng việt 
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (TIẾT 2)
I.Mục tiêu: 
1. Kiến thức:Tiếp tục kiểm tra nhận xét tập đọc và học thuộc lòng (y/c như T1)
2. Kĩ năng: Tạo lập được câu ghép theo yêu cầu của bài tập 2.
3. Thái độ: Giáo dục HS tích cực ,tự giác trong học tập.
4. Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp, hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.Năng lực văn học, ngôn ngữ, thẩm mĩ. 
II.Đồ dùng dạy học:
- GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL 
- HS: Bảng phụ 
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động 
- Cho HS thi đọc bài “Tranh làng Hồ” và trả lời các câu hỏi trong SGK.
- GV nhận xét
- GV giới thiệu bài - ghi bảng
2. Luyện tập
 a) Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng 
(6 HS):
- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời.
- GV tuyên dương theo. HS nào đọc không
đạt yêu cầu,GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau.
b) Bài tập 2: 
- Mời 2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu.
- Giúp HS thực hiện lần lượt từng yêu cầu của BT:
+ Tìm những từ ngữ trong đoạn 1 thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương:
+ Điều gì đã gắn bó tác giả với quê
 hương?
+ Tìm các câu ghép trong bài văn. 
- Sau khi HS trả lời, GV dán lên bảng tờ bảng phụ đã viết 5 câu ghép của bài. Cùng HS phân tích các vế của câu ghép VD:
+ Tìm những từ ngữ được lặp lại, được thay thế có tác dụng liên kết câu trong bài văn?
3. Vận dụng
- Cho 1 HS đặt 1 vế câu, gọi 1 HS khác nêu tiếp vế còn lại cho phù hợp
- HS thi đọc
- HS nghe
- HS ghi vở 
- lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng1-2 phút).
- HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định
trong bảng phụ.
Bài tập 2: 
-2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu.
- HS đọc thầm đọc thầm lại đoạn văn, trao đổi với bạn bên cạnh
- Đăm đắm nhìn theo, sức quyến rũ, nhớ thương mãnh liệt, day dứt.
- Những kỉ niệm tuổi thơ gắn bó tác giả với quê hương.
- Có 5 câu ghép.
1) Làng quê tôi / đã khuất hẳn // nhưng tôi / vẫn đăm đắm nhìn theo.
2) Tôi / đã đi nhiều nơi, đóng quân nhiều chỗ phong cảnh đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tôi như người làng và cũng có những người yêu tôi tha ết, // nhưng sao sức quyến rũ, nhớ thương / vẫn không mãnh liệt, day dứt bằng mảnh đất cọc cằn này.
3) Làng mạc / bị tàn phá // nhưng mảnh đất quê hương / vẫn đủ sức nuôi sống tôi như ngày xa nếu tôi / có ngày trở về.
+ Những từ ngữ được lặp lại có tác dụng liên kết câu: tôi, mảnh đất.
+ Những từ ngữ được thay thế có tác dụng liên kết câu: mảnh đất cọc cằn (câu 2) thay cho làng quê tôi (câu 1), mảnh đất quê hương (câu 3) thay cho mảnh đất cọc cằn (câu 2) mảnh đất ấy (câu 4,5) thay cho mảnh đất quê hương (câu 3).
- HS lần lượt nêu.
Đạo đức Tiết 28
BẢO VỆ CÁI ĐÚNG, CÁI TỐT (Tiết 1)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Học xong bài này, HS :
- Nhận biết được cái đúng, cái tốt
- Hiểu vì sao phải bảo vệ cái đúng, cái tốt.
2. Kĩ năng: Biết một số cách đơn giản để bảo vệ cái đúng, cái tốt.
3.Thái độ: Thực hiện được những việc bảo vệ cái đúng, cái tốt.
4. Năng lực: Năng lực tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp, hợp tác
II. Đồ dùng dạy học
- GV: + Màn chiếu. Mẩu chuyện kể về việc làm đúng và chưa đúng. Tranh/ ảnh về việc làm đúng/ sai
- HS: SGK, vở
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động 
- GV giới thiệu video: (ND: Nam trực cờ đỏ thấy bạn Hà (cùng lớp) vứt rác ra sân trường. Nam đã ghi bạn Hà vi phạm vào sổ trực nên lớp bị hạ loại và Nam đã bị các bạn trong lớp phê bình.)
+ Em sẽ làm gì trong tình huống này?
- Để biết được cách giải quyết tình huống của bạn A hay bạn B đúng, chúng ta cùng tìm hiểu qua bài: Bảo vệ cái đúng, cái tốt.
2. Khám phá - luyện tập.
Hoạt động 1: Tìm hiểu thế nào là cái đúng, cái tốt.
- Giới thiệu 3 bức tranh/ảnh (Trình chiếu)
- GV chia nhóm (nhóm đôi)
- Giao nhiệm vụ: Thảo luận nhóm đôi nêu nội dung từng tranh/ảnh và cho biết những việc làm nào là đúng, những việc làm nào là sai? Vì sao?
- GV kết luận
- GV yêu cầu HS hãy kể những việc làm đúng/ tốt trong cuộc sống hằng ngày mà em biết?
Hoạt động 2: Tầm quan trọng của việc bảo vệ cái đúng, cái tốt.
- GV đọc cho HS nghe mẫu chuyện sau:
- YCHS thảo luận N4 trả lời các câu hỏi:
+ Trên đường đã xảy ra sự việc gì?
+ Các bạn nhỏ làm gì? Bố mẹ các bạn nhỏ tỏ thái độ thế nào?
+ Nếu em là các bạn trong mẫu chuyện, em sẽ làm gì?
+ Theo em việc làm nào đúng? Việc làm nào chưa đúng?
- Các nhóm báo cáo kết quả, cả lớp và GV nhận xét, kết luận ý đúng.
*Sau hoạt động 1, 2 GV hướng học sinh quay về tình huống khởi động:
- Yêu cầu HS nhận xét xem cách xử lý tình huống trong phần khởi động của bạn A hay bạn B là đúng.
- GV nhận xét, kết luận
3. Vận dụng
- Kể những việc làm bảo vệ cái đúng cái tốt mà em đã chứng kiến?
- Xem video
- HS đưa ra nhiều cách xử lý khác nhau như:
+ Bạn A: Em sẽ cùng với các bạn phê bình bạn Nam vì tại bạn Nam mà lớp bị hạ loại.
+ Bạn B: Em sẽ bảo vệ bạn Nam và phân tích cho các bạn thấy việc làm của bạn Nam là đúng.
- Quan sát tranh
- Thảo luận nhóm đôi
- Các nhóm trình bày ý kiến
+ Việc làm trong tranh 1,2 là đúng vì trong tranh 1 thể hiện việc làm tốt bảo vệ môi trường; tranh 2 giúp đỡ người già qua đường là việc làm tốt; còn việc làm tranh 3 chưa đúng, bạo hành trẻ em là một việc làm trái pháp luật.
- HS kể tên
Trên con đường giờ tan tầm, ai cũng hối hả, chen lấn nhau để thoát khỏi đám đông ùn tắc. Mấy cô cậu học trò nhỏ tranh thủ lót dạ rồi thản nhiên quăng xuống đường đủ loại rác từ mẩu giấy gói, bao nilông đựng thức ăn đến vỏ chai, hộp sữa...
Tôi từng nhiều lần chứng kiến nhiều người lên tiếng nhắc nhở các cháu đừng vứt rác ra đường. Phụ huynh có người thấy quê nên tăng tốc chạy mất, nhưng cũng có người sừng sộ cãi chày cãi cối. Chỉ có các bé thể hiện rõ sự hối lỗi bằng lời lí nhí vâng, dạ hoặc thầm thì với người lớn: "Mai mốt ba/mẹ nhớ kiếm thùng rác cho con bỏ vô nhé!".
- HS tự nhận xét
- Lần lượt kể
NGLL Tiết 28
CON ĐƯỜNG THÂN THIỆN VỚI MÔI TRƯỜNG
I. Môc tiªu:
1. KiÕn thøc: Gãp phÇn h×nh thµnh vµ n©ng cao nhËn thøc cña HS vÒ c¸c hµnh ®éng th©n thiÖn hoÆc kh«ng th©n thiÖn víi m«i tr­êng.
2. KÜ n¨ng: Ph¸t triÓn c¸c kÜ n¨ng quan s¸t, vËn ®éng vµ nh÷ng thao t¸c khÐo lÐo trong ph¹m vi nhá.
3. Th¸i ®é : Gi¸o dôc cho HS biết hµnh ®éng b¶o vÖ m«i tr­êng.
4. Năng lực: Năng lực tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp, hợp tác.
II. §å dïng d¹y häc:
GV: S©n ch¬i; mét mÈu gç kÝch th­íc 5 x7 x1
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc.
 Ho¹t ®éng của giáo viên
 Ho¹t ®éng của học sinh
1. Khởi động
- YCHS hát tập thể
2. Khám phá
- Chia líp thµnh hai nhãm, mçi nhãm 7 HS.
- C«ng bè c¸ch ch¬i vµ luËt ch¬i 
- Cho HS tõng ®éi ch¬i mét 
- Lµm träng tµi quan s¸t 
- Tæng kÕt ®éi th¾ng, ®éi thua
- Gi¶i thÝch vÒ c¸c hµnh ®éng trªn s©n ch¬i vµ vÒ ý nghÜa th©n thiÖn hay kh«ng th©n thiÖn víi m«i tr­êng.
3. Vận dụng
- Nhắc nhở HS n©ng cao ý thøc vÒ c¸c hµnh ®éng th©n thiÖn víi m«i tr­êng.
- Hát
- Chän ®éi ch¬i vµ xÕp thø tù b¹n lÇn l­ît ch¬i.
+ S©n ch¬i: Bao gåm 11 « chia lµm 2 néi dung lµ th©n thiÖn vµ kh«ng th©n thiÖn víi mét « vÒ ®Ých.
+ C¸ch ch¬i: T¹i v¹ch xuÊt ph¸t, ®øng mét ch©n lß cß dïng dÐp ®¸ miÕng gç vµo « trong s©n ch¬i.
- NÕu miÕng gç r¬i ®óng vµo « th©n thiÖn víi m«i tr­êng th× HS ®­îc phÐp di chuyÓn, ph¶i nh¶y lß cß lần l­ît vµo c¸c « th©n thiÖn vµ tiÕp tôc ®¸ miÕng gç ®Õn khi nµo vÒ ®Ých th× hoµn thµnh 
- Nếu miÕng gç r¬i vµo « kh«ng th©n thiÖn th× kh«ng ®­îc phÐp di chuyÓn, ph¶i nhÆt miÕng gç mang vÒ cho b¹n kÕ tiÕp.
+ LuËt ch¬i: HS chØ ®­îc phÐp dïng ch©n ®Ó ®¸ miếng gỗ, ®éng t¸c nh¶y lß cß. 
- HS bÞ lo¹i khi miếng gç kh«ng rơi vào « th©n thiÖn.
- Thêi gian lµ 5 phót cho mçi ®éi
- Ghi nhớ
 Thứ ba ngày 6 tháng 4 năm 2021
Toán: Tiết 137
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Biết giải bài toán chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
3. Thái độ: Giáo dục HS tích cực, tự giác trong học tập.
4. Năng lực: Tự chủ và tự học, tư duy và lập luận toán học , năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học và giải quyết vấn đề.
II.Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng nhóm BT2, bút dạ.	
- HS: 
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động
- Cho HS hát
- Giới thiệu bài - Ghi bảng 
2. Khám phá
- Mời 1 HS đọc BT 1b:
+ Có mấy chuyển động đồng thời trong bài toán?
+ Chuyển động cùng chiều hay ngược chiều nhau?
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm vào nháp.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- Nhận xét.
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm.
- Cho HS làm nháp.1 HS làm vào bảng nhóm
- Nhận xét.
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài. 
- Cho HS làm bài vào nháp.
- Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
- Nhận xét, chốt lại bài đúng.
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- Cho HS làm vào vở.1 HS làm vào bảng phụ 
- Nhận xét, kết luận.
3. Vận dụng
- Để giải bài toán chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian ta cần thực hiện mấy bước giải, đó là những bước nào?
- Hát
- Ghi đầu bài: Luyện tập chung.
Bài tập 1 (144):
- 1 HS đọc BT 1b:
- làm vào nháp, 1 HS làm vào bảng nhóm
 Bài giải:
 Sau mỗi giờ hai ô tô đi được quãng đường là:
 42 + 50 = 92 (km)
 Thời gian đi để hai ô tô gặp nhau là:
 276 : 92 = 3 (giờ)
 Đáp số: 3 giờ
Bài tập 2 (144):
 - 1 HS nêu yêu cầu. 1 HS làm vào bảng nhóm
 Bài giải:
Thời gian đi của ca nô là:
 11giờ15 phút-7 giờ30 phút =3 giờ 45 phút
 3 giờ 45 phút = 3,75 giờ.
 Quãng đường đi được của ca nô là:
 12 3,75 = 45 (km)
 Đáp số: 45 km.
Bài tập 3 (144):
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm bài vào nháp.
- 2 HS lên bảng chữa bài.
 Bài giải:
C1: 15 km = 15 000 m
 Vận tốc chạy của ngựa là:
 15 000 : 20 = 750 (m/phút).
 Đáp số: 750 m/phút.
C2: Vận tốc chạy của ngựa là:
 15 : 20 = 0,75 (km/phút) 
 0,75 km/phút = 750 m/phút.
 Đáp số: 750 m/phút.
Bài tập 4 (145):
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Nêu cách làm. 
- làm vào vở.
- 1 HS làm vào bảng phụ 
 Bài giải:
 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ
Quãng đường xe máy đi trong 2,5 giờ là: 
 42 2,5 = 105 (km)
Sau khi khởi hành 2,5 giờ xe máy còn cách B số km là: 135 - 105 =30 (km).
 Đáp số: 30 km. 
- HS nêu: Ta cần thực hiện theo hai bước giải, đó là:
+ B1: Tìm tổng vận tốc của hai chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian (v1 + v2)
+ B2: Tìm thời gian hai xe gặp nhau
( s: (v1 + v2) ) 
Tiếng Việt 
 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (TIẾT 3)
I.Mục tiêu: 
1.Kiến thức: Tiếp tục kiểm tra nhận xét tập đọc và học thuộc lòng (y/c như tiết 1)
2. Kĩ năng: Tìm được các câu ghép, các từ ngữ được lặp lại được thay thế trong đoạn văn( BT2).
3. Thái độ: Giáo dục HS tích cực ,tự giác trong học tập.
4. Phát triển năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp, hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ.
II.Đồ dùng dạy học:
- GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (như Tiết 1).
- HS: 
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động
- Thay thế từ có tác dụng gì ?
2. Luyện tập
a) Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (6 HS):
- Gọi từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng 1-2 phút).
- Đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc.
- Nhận xét 
b) Bài tập 2: 
- Mời HS nêu yêu cầu.
- Cho HS đọc lần lượt từng câu văn, làm vào vở.
- Phát bảng phụ đã chuẩn bị cho 3 HS làm
- Cho HS nối tiếp nhau trình bày. GV nhận xét.
- Trưng bảng phụ.
- Nhận xét, kết luận những HS làm bài đúng.
3. Vận dụng
Khi thay thế từ ngữ trong câu em cần lưu ý điều gì?
- 2 HS trả lời
- HS ghi đầu bài: : Ôn tập giữa học kì II.
- lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng 1-2 phút).
- Trả lời.
Bài tập 2: 
- Nêu yêu cầu của bài
- Đọc lần lượt từng câu văn, làm vào vở.
- 3 HS làm bảng phụ
VD về lời giải:
a) Tuy máy móc của chiếc đồng hồ nằm khuất bên trong nhưng chúng điều khiển kim đồng hồ chạy.
b) Nếu mỗi bộ phận trong chiếc đồng hồ đều muốn làm theo ý thích riêng của mình thì chiếc đồng hồ sẽ hỏng.
c) Câu chuyện trên nêu lên một nguyên tắc sống trong xã hội là: “ Mỗi người vì mọi người và mọi người vì mỗi người”.
- Nêu
Tiếng việt
ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ 2 (TIẾT 4)
I.Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Tiếp tục kiểm tra, nhận xét tập đọc và học thuộc lòng.
- Kể tên các bài tập đọc là văn miêu tả. 
- Nêu chi tiết của một bài tập đọc, nêu một chi tiết hoặc câu văn mà em yêu thích , giải thích được vì sao em yêu thích.
2. Kĩ năng: Rèn trí nhớ, kĩ năng đọc, làm bài tập cho HS	
3. Thái độ: GD học sinh yêu thích môn học.
4. Phát triển năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp, hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ.
II.Đồ dùng dạy học:
- GV: Phiếu ghi tên các bài tập đọc và HTL trong 9 tuần đầu học kì 2.
- HS: VBT
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Cho lớp phó tổ chức trò chơi “Xin mời”
2. Thực hành – luyện tập
 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
 - Yêu cầu HS làm bài.
 - Gọi HS trình bày miệng
 - Nhận xét, chốt ý trả lời đúng
- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập
+ Yêu cầu của bài tập là gì?
- Cho HS làm bài
- Cho HS lên trình bày kết quả bài làm
 - Nhật xét chốt ý đúng.
3. Vận dụng
- Trong các bài tập đọc là văn miêu tả kể trên, em thích nhất bài nào ? vì sao?
- Chơi trò chơi
Bài tập 1(60) 
- Đọc yêu cầu của bài tập
- Trình bày miệng
- Ghi lại tên các bài tập đọc là bài văn miêu tả đã học từ tuần 19 đến tuần 27
+ Có 3 bài văn miêu tả.
1. Phong cảnh đền Hùng
2. Hội thổi cơm ở Đồng Vân
3. Tranh làng Hồ.
Bài tập 2(60)
- 1 HS đọc, cả lớp lắng nghe
+ Nêu dàn ý 1 bài tập đọc nói trên.
+ Nêu 1 chi tiết hoặc câu văn mà em thích
cho biết vì sao em thích câu văn đó?
- Nối tiếp nêu miệng, nhận xét, bổ sung.
VD: Bài Phong cảnh đền Hùng 
+ Đoạn 1: Giới thiệu khu đền Thượng, vị trí của đền và cảnh vật tại nơi đây.
+ Đoạn 2: Khu lăng mộ của các vua Hùng, vị trí và cảnh vật xung quanh.Bên trái là đỉnh Ba vì
 Phía xa xa là dãy Tam Đảo. Trước mặt là Ngã Ba Hạc
 + Đoạn 3: Giới thiệu khu đền Trung, đền Hạ, chùa Thiên Quang, đền Giếng với những giai đoạn lịch sử.
Ví dụ: Chi tiết về một cột đá cao nằm ngang sông khoảng ba tấc mà An Dương Vương đã dựng mốc để thề với các vua Hùng sẽ giữ vững giang sơn. 
+ Em thích chi tiết đó vì: cột mốc đá thể hiện lời hứa, quyết tâm của người kế tục các triều đại vua Hùng sẽ giữ vững non sông của cha ông để lại. Một truyền thống dựng nước và giữ nước muôn đời của dân tộc.
- HS trả lời
Tiếng Việt:
ÔN TẬP TIẾT 1
Khoa học Tiết 55
SỰ SINH SẢN CỦA ĐỘNG VẬT
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Biết một số động vật đẻ trứng và đẻ con. 
2. Kĩ năng: Kể tên một số động vật đẻ trứng và đẻ con. 
3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ các loài động vật.
4. Năng lực: Nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người.
II. Đồ dùng dạy học
 - GV: Sưu tầm tranh ảnh về động vật đẻ trứng và đẻ con
- HS : SGK, Sưu tầm tranh ảnh về động vật đẻ trứng và đẻ con
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
- Cho HS chơi trò chơi "Chiếc hộp bí mật" với các câu hỏi:
+ Chúng ta có thể trồng những cây con từ bộ phận nào của cây mẹ?
+ Ở người cũng như ở thực vật, quá trình sinh sản có sự thụ tinh. Vậy thế nào là sự thụ tinh?
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - ghi bảng
2. Khám phá
- GV yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết trang 112 SGK
+ Đa số động vật được chia thành mấy nhóm? 
+ Đó là những giống nào?
+ Tinh trùng hoặc trứng của động vật được sinh ra từ cơ quan nào? Cơ quan đó thuộc giống nào?
+ Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng gọi là gì?
+ Nêu kết quả của sự thụ tinh. Hợp tử phát triển thành gì?
 * Các cách sinh sản của động vật
+ Động vật sinh sản bằng cách nào?
- GV chia lớp thành các nhóm
- GV yêu cầu các nhóm phân loại các con vật mà nhóm mình mang đến lớp, những con vật trong các hình SGK thành 2 nhóm: động vật đẻ trứng và động vật đẻ con
- Trình bày kết quả
- GV ghi nhanh lên bảng 
 * Người họa sĩ tí hon
- GV cho HS vẽ tranh theo đề tài về những con vật mà em yêu thích
- Gợi ý HS có thể vẽ tranh về:
+ Con vật đẻ trứng
+ Con vật đẻ con 
- Trình bày sản phẩm
- GV nhận xét chung
3. Vận dụng
- Hãy tìm hiểu những con vật xung quanh hoặc trong nhà mình xem chúng đẻ trứng hay đẻ con?
- HS chơi trò chơi
- HS nghe
- HS ghi vở 
- HS đọc thầm trong SGK, thảo luận nhóm
+ Đa số động vật được chia thành 2 giống. 
+ Giống đực và giống cái. 
+ Con đực có cơ quan sinh dục đực tạo ra tinh trùng. Con cái có cơ quan sinh dục cái tạo ra trứng.
+ Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng tạo thành hợp tử gọi là sự thụ tinh.
+ Hợp tử phân chia nhiều lần và phát triển thành cơ thể mới, mang những đặc tính của bố và mẹ.
+ Động vật sinh sản bằng cách đẻ trứng hoặc đẻ con.
- Các nhóm thảo luận theo sự hướng dẫn của GV
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả của nhóm mình
* Ví dụ: 
Tên con vật đẻ trứng
Tên con vật đẻ con
Gà, chim, rắn, cá sấu, vịt, rùa, cá vàng, sâu, ngỗng, đà điểu, 
Chuột, cá heo, cá voi, khỉ, dơi, voi, hổ, báo, ngựa, lợn, chó, mèo, 
- HS thực hành vẽ tranh
- HS lên trình bày sản phẩm
- Cử ban giám khảo chấm điểm cho những HS vẽ đẹp.
- HS nghe và thực hiện
Kĩ thuật Tiết 28
LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp máy bay trực thăng.
2. Kĩ năng: Biết cách lắp và lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp tương đối chắc chắn.
3. Thái độ: Cẩn thận, tỉ mỉ, yêu thích môn học
4. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác
II. Đồ dùng dạy học 
 - GV: Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn, bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
 - HS: SGK, vở
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
- Cho HS hát
- Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.
- Giới thiệu bài - Ghi bảng 
2. Thực hành – luyện tập
a.Hướng dẫn chọn từng loại chi tiết:
- Cho HS chọn đúng, đủ từng loại chi tiết theo bảng trong SGK; xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết.
b. Lắp từng bộ phận:
- Cho một HS đọc lại Ghi nhớ - SGK.
- Cho HS thực hành lắp máy bay trực thăng (lưu ý HS khi lắp cần quan sát hình trong SGK)
b1. Lắp thân và đuôi máy bay: (H.2-SGK)
b2. Lắp sàn ca bin và giá đỡ : (H.3-SGK)
b3. Lắp ca bin H. 4-SGK)
Gv theo dõi, giúp đỡ HS còn hạn chế
c.Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp vào hộp:
- Cho hs tháo từng bộ phận sau đó tháo từng chi tiết và xếp vào hộp. 
3. Vận dụng
- Dặn HS tập lắp ghép ở nhà (nếu có bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật)
- HS hát
- HS đặt bộ đồ dùng lên bàn
- HS ghi vở
- HS chọn đúng, đủ từng loại chi tiết theo bảng trong SGK; xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết.
- Một HS đọc lại Ghi nhớ - SGK.
- HS thực hành lắp từng bộ phận của máy bay trực thăng.
+Lắp thân và đuôi máy bay : (H. 2-SGK)
+Lắp sàn ca bin và giá đỡ : (H.3-SGK)
+Lắp ca bin H.4-SGK)
- HS tháo từng bộ phận sau đó tháo từng chi tiết và xếp vào hộp.
- Thực hiện
Thứ tư ngày 7 tháng 4 năm 2021
Toán: Tiết 138
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Giúp HS: Biết cách giải bài toán chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng giải các bài toán về tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
3. Thái độ: GD học sinh yêu thích môn học.
4. Năng lực: Tự chủ và tự học, tư duy và lập luận toán học, năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học và giải quyết vấn đề.
II.Đồ dùng dạy học:
- GV: Màn chiếu, bảng phụ BT1.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động
- Cho HS chơi trò chơi "Bắn tên" nêu cách tính vận tốc, quãng đường, thời gian của chuyển động đều.
- GV nhận xét 
- Giới thiệu bài - Ghi bảng 
2. Thực hành – luyện tập
- Gọi HS đọc đề bài 
- Yêu cầu HS làm bài
- Nhận xét, bổ sung, chữa bài.
- Yêu cầu HS nêu đề toán.
+ Có mấy chuyển động đồng thời?
+ Chuyển động cùng chiều hay ngược chiều ?
- Vẽ sơ đồ tóm tắt bài toán lên bảng. Yêu cầu HS quan sát
+ Quãng đường xe máy cách xe đạp lúc khởi hành là bao nhiêu ?
+ Khi xe máy đuổi kịp xe đạp tại C thì khoảng cách giữa xe máy và xe đạp là bao nhiêu ?
+ Sau mỗi giờ xe máy đến gần xe đạp bao nhiêu ki - lô- mét ?
+ Thời gian để xe máy đuổi kịp xe đạp được tính bằng cách nào ?
- Hướng dẫn HS giải bài
- Nêu cầu HS tự làm bài 1b 
- Nhận xét, chữa bài, củng cố cách giải bài toán về chuyển động cùng chiều. 
- Yêu cầu HS làm bài
- Nhận xét, chữa bài, liên hệ
- Gọi HS nêu yêu cầu bài. 
+ Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- Nhận xét, chữa bài, tuyên dương cho HS
3. Vận dụng
- Nêu các bước giải của bài toán chuyển động cùng chiều đuổi kịp nhau?
- Chơi trò chơi
- Ghi bài
Bài tập 2
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi
- làm bài vào nháp
Bài giải
Quãng đường báo gấm chạy được là:
 120 x = 4,8 ( km)
 Đáp số : 4,8 km
Bài tập 1 
- Nêu đề toán
+ Có 2 chuyển động 
+ Cùng chiều với nhau 
 48 km
A B C
Xe máy Xe đạp
36km/giờ 12 km/giờ
- HS quan sát, trả lời từng câu hỏi GV nêu
- HS làm bài 
 Bài giải
 Mỗi giờ xe máy gần xe đạp là:
 36 - 12 = 24 (km)
Thời gian xe máy đuổi kịp xe đạp là:
 48 : 24 = 2 (giờ)
Đáp số: 2 giờ
- Đọc đề nêu tóm tắt
- làm bài, nhận xét, chữa bài	
	 Bài giải
Sau 3 giờ xe đạp đã cách A một khoảng là 
 12 x 3 = 36 ( km)
Thời gian xe máy sẽ đuổi kịp xe đạp là:
 36 : (36 - 12) = 1,5 (giờ)
	 	Đáp số: 1,5 giờ 
Bài tập 3
- Nêu yêu cầu bài. 
- Trả lời miệng
- làm bài vào vở, 1 HS làm bài vào bảng phụ
Bài giải 
 Thời gian xe máy đi trước ô tô là : 
11 giờ 7phút - 8giờ 37phút
= 2giờ 30 phút = 2,5 giờ
 Đến khi ô tô khởi hành xe máy đã đi được quãng đường là:
36 x 2,5 = 90 (km )
 Vậy lúc 11 giờ 7 phút ô tô đi từ A và xe máy đi từ B, ô tô đuổi theo xe máy là:
54- 36 = 18 ( km )
 Thời gian đi để ô tô đuổi kịp xe máy là :
90 : 18 = 5 ( giờ)
Ô tô đuổi kịp xe máy lúc :
11 giờ 7 phút + 5 giờ = 16giờ 7 phút 
Đáp số : 16giờ 7 phút
- HS đổi chéo vở kiểm tra. 
- HS nêu 
 _____________________________________________
Tiếng việt
ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ 2 (TIẾT 5)
I.Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Nghe - viết đúng chính tả đoạn văn: Bà cụ bán hàng nước chè.
- Viết được một đoạn văn ngắn tả ngoại hình một cụ già mà em biết.
2. Kĩ năng; Rèn trí nhớ, kĩ năng viết chính tả, viết văn, làm bài tập cho HS	
3. Thái độ: GD học sinh yêu thích môn học.
4. Năng lực: Tự chủ và tự học, tư duy và lập luận toán học , năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học và giải quyết vấn đề.
II.Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ nhóm (bài 2) 
- HS: VBT
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động
- Cho HS hát
2. Thực hành – luyện tập
 * HD HS Viết chính tả 
- Đọc bài chính tả một lượt 
- Yêu cầu HS nêu nội dung của bài
- Hướng dẫn HS viết những từ ngữ dễ
viết sai : Tuổi giời, tuồng chèo...
- Đọc ch

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_28_nam_hoc_2020_2021_ban_dep_2_cot.doc