Giáo án Khối 5 - Tuần 17 - Năm học 2020-2021

Giáo án Khối 5 - Tuần 17 - Năm học 2020-2021

Tiết 5 TIẾNG VIỆT

Ôn tập cuối học kì I (tiết 1)

I. Mục tiêu:

-Kiểm tra và lấy điểm 1/5 số học sinh lớp: Đọc trôi chảy, l¬ưu loát tốc độ 110 tiếng/ phút, ngắt nghỉ hơi hợp lí. Biết đọc diễn cảm đoạn văn đoạn thơ, hiểu nội dung bài đọc. - Biết lập bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm Giữ lấy màu xanh( b2) KKHS đọc diễn cảm và nhận biết nghệ thuật của từng bài tập đọc. Có kĩ năng xử lý thông tin (lập bảng thống kê theo yêu cầu cụ thể); kĩ năng làm việc nhóm hoàn thành bảng thống kê.

- GD cho HS có ý thức học tập tốt: Nêu được nhận xét về nhân vật trong bài đọc và lấy dẫn chứng minh hoạ cho nhận xét ấy. KKHS đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài.

II. Chuẩn bị: GV: Phiếu viết tên các bài TĐ, HTL từ tuần 11 đến tuần 17.

III- Các hoạt động dạy học:

a. Gtb: GV nêu nội dung yêu cầu tiết học.

b. Nội dung:

* HĐ1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.

-Cho hs lần l¬ượt lên bốc thăm bài đọc.

-Cho HS chuẩn bị bài khoảng 1 phút.

-HS lên đọc bài và trả lời 1CH về ND bài .

- GV nhận xét.

*HĐ2: Lập bảng thống kê.

- Cho HS nêu yêu cầu bài tập 2.

-Cần thống kê các bài TĐ theo nội dung tn?

- Bảng thống kê cần lập theo mấy cột dọc và mấy hàng ngang?

-Cho1số em đọc bài làm của mình trư¬ớc lớp. - HS lắng nghe, ghi vở tên bài.

- HS bốc thăm. (Kiểm tra 1/5 số học sinh của lớp)

- HS đọc bài, trả lời câu hỏi.

- HS tự lập bảng thống kê

- HS kiểm tra lẫn nhau cách lập bảng để giúp bạn cùng hoàn thiện.

- HS đọc bảng thống kê mình đã lập.

- Các bạn nhận xét và bổ sung

 

doc 47 trang cuongth97 06/06/2022 2790
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 5 - Tuần 17 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 17: Thứ hai ngày 28 tháng 12 năm 2020
Tiết 1 CHÀO CỜ
_______________________________________
Tiết 2 TOÁN
Luyện tập chung (tr 79)
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS cách thực hiện các phép tính với STP; giải toán về tỉ số phần trăm.
- Biết thực hiện các phép tính với STP. Giải bài toán lq đến tỉ số phần trăm. Làm được các bài tập 1a, 2a, 3. KKHS hoàn thành các bài 1b,c; bài 2b và bài 4.
- Giáo dục ý thức học tập và phát huy khả năng sáng tạo của học sinh. HS yêu thích môn học, tính sáng tạo và tỉ mỉ, cẩn thận.
II. Chuẩn bị: Phấn màu; bảng phụ ghi bài 4.
III. Các hoạt động dạy học:
1: Ôn tập và củng cố kiến thức:
- Nêu cách tìm tỉ số phần trăm của hai số; tìm giá trị phần trăm của một số; tìm một số khi biết giá trị phần trăm của của một số? Lấy ví dụ rồi tính.
- HS khác nhận xét và bổ sung.
2 -Bài mới:
a, GTB: GV nêu mục tiêu, y/c giờ học.
b, Hướng dẫn giải bài tập:
Bài tập 1: Tính.
- Giáo viên ghi các phép tính lên bảng.
- Học sinh làm việc cá nhân vào vở.
- Nx về cách làm, kết quả của học sinh.
- Muốn chia 1 STP cho 1STNta làm ntn?
- Nêu cách chia STP cho STN, chia STP cho STP?
Bài tập 2: Tính:
- Giáo viên ghi các phép tính lên bảng.
- Em hãy nêu thứ tự thực hiện biểu thức trên( phần a)?
- Cho học sinh làm việc theo nhóm đôi.
- Trình bày kết quả, nhận xét kết quả.
*Củng cố cách tính giá trị của biểu thức
Bài tập 3: 
- Giáo viên gọi HS đọc đề.
- Cho HS phân tích đề bài..
- Muốn tính số dân của phường đó tăng thêm bao nhiêu phần trăm ta cần biết gì?
- Cho học sinh làm việc cá nhân.
- Nhận xét kq, rút ra kết luận về bài tập: bài toán có liên quan đến tỉ số phần trăm.
Bài tập 4(KKHS):
- Giáo viên treo bảng phụ.
- Chọn kết quả để khoanh trắc nghiệm.
- Nêu cách tính một số khi biết giá trị phần trăm của nó?
- Vài HS nêu, lấy VD, Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS nghe, ghi vở tên bài.
- Học sinh đọc và nêu yêu cầu.
- Làm việc cá nhân vào vở.
- 3 em lên bảng làm 3 phần của bài tập.
- Nhận xét kết quả.
- HS nhắc lại cách chia STP cho một STN, 1 STN cho một STP; cách chia một STP cho STP.
- Học sinh đọc, phân tích đề.
HS nêu cách thực hiện mỗi biểu thức.
- Làm việc theo nhóm đôi.
- HS chữa bài trên lớp. 
- Nhận xét kết quả của nhóm bạn và so sánh kết quả của nhóm mình.
- Đọc và nêu yêu cầu.
- Nêu cách làm.
+Tính số dân tăng thêm.
- Làm việc theo cá nhân, trình bày kết quả vào vở, 1 HS lên bảng làm bài.
- Đại diện trình bày kết quả trước lớp.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- Học sinh đọc và nêu yêu cầu.
- Học sinh làm việc cá nhân
- HS khác trình bày kết quả trước lớp và lý giải vì sao em lại chọn đáp án đó.
- Nhận xét bài làm của bạn.
3 - Củng cố - dặn dò. 
- Nêu cách thực hiện các phép tính với STP; giải toán về tỉ số phần trăm.
- Tuyên dương HS có ý thức học tập tốt. CB và ôn tập lại các kt về cách chuyển hỗn số về STP và bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm, đơn vị đo diện tích.
Tiết 3: KTCKI: KHOA HỌC
Tiết 5 TIẾNG VIỆT 
Ôn tập cuối học kì I (tiết 1)
I. Mục tiêu: 
-Kiểm tra và lấy điểm 1/5 số học sinh lớp: Đọc trôi chảy, lưu loát tốc độ 110 tiếng/ phút, ngắt nghỉ hơi hợp lí. Biết đọc diễn cảm đoạn văn đoạn thơ, hiểu nội dung bài đọc. - Biết lập bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm Giữ lấy màu xanh( b2) KKHS đọc diễn cảm và nhận biết nghệ thuật của từng bài tập đọc. Có kĩ năng xử lý thông tin (lập bảng thống kê theo yêu cầu cụ thể); kĩ năng làm việc nhóm hoàn thành bảng thống kê. 
- GD cho HS có ý thức học tập tốt: Nêu được nhận xét về nhân vật trong bài đọc và lấy dẫn chứng minh hoạ cho nhận xét ấy. KKHS đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài.
II. Chuẩn bị: GV: Phiếu viết tên các bài TĐ, HTL từ tuần 11 đến tuần 17.
III- Các hoạt động dạy học:
a. Gtb: GV nêu nội dung yêu cầu tiết học.
b. Nội dung:
* HĐ1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
-Cho hs lần lượt lên bốc thăm bài đọc.
-Cho HS chuẩn bị bài khoảng 1 phút.
-HS lên đọc bài và trả lời 1CH về ND bài . 
- GV nhận xét.
*HĐ2: Lập bảng thống kê.
- Cho HS nêu yêu cầu bài tập 2.
-Cần thống kê các bài TĐ theo nội dung tn?
- Bảng thống kê cần lập theo mấy cột dọc và mấy hàng ngang?
-Cho1số em đọc bài làm của mình trước lớp.
- HS lắng nghe, ghi vở tên bài.
- HS bốc thăm. (Kiểm tra 1/5 số học sinh của lớp)
- HS đọc bài, trả lời câu hỏi.
- HS tự lập bảng thống kê
- HS kiểm tra lẫn nhau cách lập bảng để giúp bạn cùng hoàn thiện. 
- HS đọc bảng thống kê mình đã lập.
- Các bạn nhận xét và bổ sung
3/ Củng cố, dặn dò: - Nêu lại ND vừa ôn tập.
- Nhận xét ý thức học tập của học sinh. Dặn HS về nhà chuẩn bị ôn tập tiết 2.
Tiết 6 TOÁN
Luyện tập chung (T80)
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện các phép tính với stp và giải các bài toán lq đến tỉ số phần trăm.
- Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán. HS làm đủ BT1, BT2, BT3. KKHS làm hết các bài.
- Giáo dục ý thức học tập và phát huy khả năng sáng tạo của học sinh.
II.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A - Ôn kiến thức cũ:
- GV yêu cầu HS lấy ví dụ về một hỗn số và một số thập phân, sau đó phân tích cấu tạo của hỗn số và cấu tạo của số thập phân. 1HS lên bảng thực hiện.
B - Bài mới:
1 - Giới thiệu bài: 
2- Nội dung:
*Hướng dẫn giải bài tập:
Bài 1: Viết các hỗn số sau thành số thập phân:
- Giáo viên ghi các phép tính lên bảng.
- Nhận xét về cách làm, kết quả của HS.
* Nêu cách chuyển hỗn số thành phân số?
- GV nhắc lại các cách chuyển.
Bài 2: Tìm x:
- Hướng dẫn cách làm.
- Cho học sinh làm vào vở.
- Trình bày kết quả, nhận xét kết quả.
- Không cần đặt tính mà đã ghi ngay được kết quả của x, tại sao em lại làm được như vậy? 
+ Gv chữa tương tự với phần b. ( nhận xét giá trị của 0,16 so với 1,6)
* Thành phần chưa biết trong các phép tính trên là những thành phần nào? Nêu cách tìm?
Bài 3: Gọi HS đọc đề bài.
- Hướng dẫn cách làm.
- Cho học sinh làm vào vở.
- KKHS làm theo nhiều cách.
- GV chốt: Cộng, trừ tỉ số phần trăm ta thực hiện như đối với STN rồi viết thêm kí hiệu % vào bên phải kết quả tìm được.
Bài 4: KKHS làm bài.
- Yêu cầu các nhóm thi đua làm, gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- GV chốt ý đúng: Kquả: Khoanh vào D.
* Nêu lí do chọn kết quả như vậy?
- Học sinh đọc và nêu yêu cầu.
- Làm việc cá nhân vào vở.
- 4 em lên bảng làm 4 phần 
- Lớp chữa bài và nhận xét.
- Học sinh đọc, xác định yêu 
- Làm việc cá nhân.
- Chữa bài trên bảng lớp.
- Nhận xét kết quả.
- HS trả lời: Em tính nhẩm tích, sau đó lấy tích chia nhẩm cho 100 được x.
- Đọc và nêu yêu cầu.
- Nêu cách làm và tóm tắt bài toán.
- Làm bài vào vở
- HS làm theo nhiều cách: 
Cách 1:
- Học sinh đọc, nêu cách làm.
- Muốn đổi từ m2 ra ha ta lấy số đó chia cho 10000.
3 - Củng cố - dặn dò: - Nhắc lại một số kiến thức đã được ôn tập?
- Dặn HS mua máy tính bỏ túi, chuẩn bị tiết sau: Giới thiệu máy tính bỏ túi.
Tiết 7 TIẾNG VIỆT
Ôn tập cuối học kì I (tiết 2)
I. Mục tiêu: 
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm1/5 số học sinh lớp: Đọc trôi chảy, lưu loát tốc độ 110 tiếng/ phút. Biết đọc diễn cảm đoạn văn đoạn thơ, hiểu nội dung 
- Biết lập bảng thống kê các bài TĐ thuộc chủ điểm Vì hạnh phúc con người (bài 2). 
KKHS đọc diễn cảm và nhận biết nghệ thuật của từng bài tập đọc.
+ Có kĩ năng xử lý thông tin (lập bảng thống kê theo yêu cầu cụ thể), kĩ năng làm việc nhóm hoàn thành bảng thống kê. 
+ Nêu được nx về nhân vật trong bài đọc và lấy dẫn chứng minh hoạ cho nx ấy.
*KKHS đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài.
- GD cho HS có ý thức học tập tốt.
 II. Chuẩn bị: GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc, HTL từ tuần 11 đến tuần 17.
III- Các hoạt động dạy học: 
*HĐ1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
-Cho hs lần lượt lên bốc thăm bài đọc.
-Cho HS chuẩn bị bài khoảng 1 đến 2 phút.
- Gọi HS lên đọc bài, TL1câu hỏi về ND 
- Nêu các biện pháp nghệ thuật trong bài?
- Trong bài em thích hình ảnh nào nhất?
HĐ2: Lập bảng thống kê.
- Cho HS nêu yêu cầu bài tập 2.
- Cần thống kê các bài tập đọc theo nội dung thế nào?
- Bảng thống kê cần lập theo mấy cột dọc và mấy hàng ngang?
* Giáo dục kĩ năng sống: kĩ năng hợp tác làm việc nhóm, hoàn thành bảng thống kê.
Phương pháp trao đổi nhóm nhỏ
- Cho 1số em đọc bài làm của mình 
- Chọn những câu thơ trong bài em thích?
 - Trình bày những cái hay của những câu thơ em đã chọn?
- Tại sao lại nói những bài vừa đọc thuộc chủ đề “ Vì hạnh phúc con người”?
- GV nhận xét, bổ sung.
- HS bốc thăm chuẩn bị bài cho mình.
( Kiểm tra 1/5 số học sinh)
- HS đọc bài.
- HS tự trả lời câu hỏi cô đặt ra.
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS nêu: tên bài, tên tác giả, thể loại.
- HS nêu: 3 cột,...
- HS tự lập bảng thống kê
- HS kiểm tra lẫn nhau cách lập bảng để giúp bạn cùng hoàn thiện nội dung các bài tập đọc thuộc chủ điểm: Vì hạnh phúc con người. 
- HS đọc bảng thống kê mình đã lập.
- Các bạn nhận xét và bổ sung.
- HS chọn câu thơ và nêu lí do em thích.
HĐ3. Củng cố,dặn dò:- Nêu lại ND vừa ôn tập.
- Nhận xét ý thức học tập của học sinh.- Dặn HS về nhà chuẩn bị ôn tập tiết 3.
Thứ ba ngày 29 tháng 12 năm 2020
Tiết 5: KTCKI: LỊCH SỬ, ĐỊA LÍ
Tiết 6	 TIẾNG VIỆT
Ôn tập cuối học kì I (Tiết 3)
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra lấy điểm 1/5 số học sinh lớp (6 em) với yêu cầu: Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học ; tốc độ khoảng 110 tiếng/phút ; biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ; thuộc 2 -3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của của bài thơ, bài văn.
- HS có năng khiếu đọc diễn cảm bài văn, bài thơ ; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài.
2. Biết lập bảng tổng kết vốn từ về môi trường.
3. Tích cực ôn tập.
II. Chuẩn bị : - Bảng nhóm để HS lập bảng thống kê ở bài tập 2.	
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc,HTL từ tuần 11 đến tuần 17 để HS bốc thăm.	
III. Các hoạt đông dạy học:
1. Giới thiệu bài (1’): Giới thiệu MĐ, YC của tiết học.
2. Ôn tập Tập đọc, Luyện từ và câu (33’):
a. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng - 15'
- Kiểm tra khoảng 1/5 số HS trong lớp.
- Lưu ý về giọng đọc, ngắt nghỉ hơi.
- Uốn nắn, sửa chữa HS đọc bài.
- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn bài vừa đọc. Với HS có năng khiếu, GV hỏi HS nêu biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài.
b) Bài tập 2 - 18' 
- Giúp HS nắm yêu cầu của bài tập.
- Giải thích rõ thêm các từ sinh quyển, thuỷ quyển, khí quyển.
- GV nhận xét bài làm của các nhóm.
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài, xem bài 1- 2 phút.
- HS đọc bài, trả lời câu hỏi hoặc nêu biện pháp nghệ thuật sử dụng trong bài.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm việc theo nhóm 4 và báo cáo kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò (3’) : - GV hệ thống lại kiến thức ôn tập.
- Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc và ôn bài.
Tiết 7 TIẾNG VIỆT
Ôn tập cuối học kì I (Tiết 4)
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra lấy điểm 1/5 số học sinh lớp (6 em) với yêu cầu: Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học ; tốc độ khoảng 110 tiếng/phút ; biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ; thuộc 2 -3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của của bài thơ, bài văn.
- HS có năng khiếu : đọc diễn cảm bài văn, bài thơ ; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài.
2. Nghe - viết đúng bài CT, viết đúng tên riêng phiên âm tiếng nước ngoài và các từ ngữ dễ viết sai, trình bày đúng bài Chợ Ta-sken, tốc độ viết khoảng 95 chữ/15 phút.
3. Tích cực luyện đọc, luyện viết chữ đẹp.
II. Các hoạt đông dạy học:
1. Giới thiệu bài (1’): Giới thiệu MĐ, YC của tiết học.
2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng - 14'
- Kiểm tra khoảng 1/5 số HS trong lớp.
- Lưu ý về giọng đọc, ngắt nghỉ hơi.
- Uốn nắn, sửa chữa HS đọc bài.
- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn bài vừa đọc. Với HS có năng khiếu, GV hỏi HS nêu biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài.
3. Hướng dẫn HS nghe viết chính tả (19’)
- GV đọc bài Chợ Ta-sken (SGK).
- Nhắc HS chú ý cách viết tên riêng (Ta-sken), các từ ngữ dễ viết sai (nẹp thêu, xúng xính, thõng dài, ...)
- Đọc cho HS viết bài.
- Chấm bài, chữa lỗi.
- Rút kinh nghiệm chung.
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài, 
- HS đọc bài, trả lời câu hỏi hoặc nêu biện pháp nghệ thuật sử dụng trong bài.
- HS đọc thầm bài viết.
- Luyện viết chữ khó.
- Viết bài vào vở.
- Đổi vở, soát lỗi.
4. Củng cố, dặn dò (3’) : - GV hệ thống lại kiến thức ôn tập.
- Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc và ôn bài.
Thứ tư ngày 30 tháng 12 năm 2020
Tiết 1 TIẾNG VIỆT
Ôn tập cuối học kì I (Tiết 5)
I. Mục tiêu:
- Viết được một lá thư gửi người thân đang ở xa kể lại kết quả học tập, rèn luyện của bản thân trong học kì I, đủ 3 phần (phần đầu thư, phần chính và phần cuối thư), đủ nội dung cần thiết.
- Thể hiện đúng tình cảm với người thân.
- Tích cực ôn tập.
II. Chuẩn bị : HS chuẩn bị giấy viết thư.	
III. Các hoạt đông dạy học:
1. Giới thiệu bài (1’): Giới thiệu MĐ, YC của tiết học.
2. Tổ chức cho HS viết thư (32’):
- GV lưu ý HS : cần viết chân thực, kể đúng những thành tích và cố gắng của em, thể hiện được tình cảm với người thân.
- HS viết thư, GV theo dõi chung.
- GV cùng HS nhận xét, bổ sung, sửa chữa bài viết của HS.
- Vài HS đọc yêu cầu của bài và gợi ý. Cả lớp theo dõi trong sgk.
- HS làm bài.
- Nhiều HS đọc lá thư đã viết. Cả lớp nhận xét, bình chọn
3. Củng cố, dặn dò(2’) : - Nêu cấu tạo của bài văn viết thư.
- Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà xem lại kiến thức về từ nhiều nghĩa.
Tiết 2	 TOÁN 
Giới thiệu máy tính bỏ túi (Tr 81)
I. Mục tiêu: 
- Bước đầu biết dùng máy tính bỏ túi để thực hiện cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân, chuyển một số phân số thành số thập phân.
- HS hoàn thành bài 1.
- Giáo dục HS ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
*Giảm tải: - Không yc chuyển một phân số thành số thập phân.Không làm bài 2,3. 
II. Chuẩn bị: - GV và mỗi học sinh có một máy tính.
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra (3’) 
- Tính tỉ số phần trăm của 18 và 20. Nêu cách làm.
- GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới : HĐ1.Giới thiệu bài 1-2’
HĐ2. Làm quen với máy tính bỏ túi 5’
- Cho HS quan sát máy tính.
- Em thấy trên mặt máy tính có những gì?
- Em thấy ghi gì trên các phím?
- GV bổ sung thêm một số phím chức năng mà HS không biết.
Đ3. Thực hiện các phép tính 7’
- GV ghi bảng một phép tính của số thập
phân; số tự nhiên và hướng dẫn HS cách thao tác máy.
- Tương tự đối với các phép tính nhân, chia cũng hướng dẫn thao tác như vậy.
- HS quan sát, nhận xét và trả lời.
- HS làm thử.
- HS lấy ví dụ, thực hành.
HĐ4. Thực hành 17-20’ 
Bài 1: Nêu yêu cầu của bài.
- GV theo dõi HS thực hành.
- Gọi HS thực hành. 
- GV nhận xét.
- HS thao tác máy và đối chiếu kết quả với nhau.
3. Củng cố- Dặn dò (3') - Nêu tác dụng của máy tính bỏ túi.
- GV nhận xét giờ học, dặn HS chuẩn bị máy tính để tiết sau học tiếp.
Tiết 3	 KĨ THUẬT
Cắt, khâu, thêu túi xách tay đơn giản ( tiết 4)
I. Mục tiêu: HS cần phải biết
- Biết cách khâu túi xách tay đơn giản.
- Biết hoàn thành sản phẩm và trưng bày sản phẩm.
- Rèn luyện khéo léo đôi tay và khả năng sáng tạo. Hs yêu thích, tự hào với sản phẩm của mình làm được.
II.Chuẩn bị: Mẫu túi xách tay bằng vải có hình thêu trang trí ở mặt túi.
Mảnh vải hình chữ nhật kích thước 20x30cm. Kim chỉ khâu.
III. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra sản phẩm tiết trước
- Nêu tồn tại tiết trước HS rút kinh nghiệm.
2. Bài mới
a. Hoạt động: Thực hành
- Kiểm tra sản phẩm HS đo cắt giờ trước.
 - Hãy cho biết vạch dấu hai đường gấp mép ở mặt trái hay mặt phải mảnh vải ?
- Hãy nhắc lại cách gấp mép vải để khâu viền đường gấp mép ?
- Yêu cầu HS hoàn thành sản phẩm.
b. Trưng bày sản phẩm
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm và chỉ định HS giới thiệu sản phẩm của mình.
- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm:
+ Hoàn thành tốt, hoàn thành và chưa hoàn thành.
+ Sản phẩm đẹp đảm bảo kĩ thuật, có sáng tạo.
- Tuyên dương lớp thực hành tốt.
- HS trả lời.
- HS thực hành.
- HS các nhóm trưng bày sản phẩm.
- HS lắng nghe.
3. Củng cố dặn dò:
Gv tuyên dương HS có sự chuẩn bị bài tốt, sản phẩm đẹp.
- Nhắc nhở HS chuẩn bị bài sau.
Tiết 4 TIẾNG VIỆT
Ôn tập cuối học kì I (Tiết 6)
I. Mục tiêu:	
- Kiểm tra lấy điểm số học sinh còn lại của lớp (4 em) với yêu cầu: Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học ; tốc độ khoảng 110 tiếng/phút ; biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ; thuộc 2 -3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của của bài thơ, bài văn.
- HS có năng khiếu đọc diễn cảm bài văn, bài thơ ; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài.
- Đọc bài thơ và trả lời được các câu hỏi của BT2.
- Tích cực ôn tập.
II. Chuẩn bị : Một số tờ phiếu viết các câu hỏi a,b,c của bài tập 2.	
III. Các hoạt đông dạy học:
1. Giới thiệu bài (1’): Giới thiệu MĐ, YC của tiết học.
2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng - 15'
- Kiểm tra số HS còn lại trong lớp.
- Lưu ý về giọng đọc, ngắt nghỉ hơi.
- Uốn nắn, sửa chữa HS đọc bài.
- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn bài vừa đọc. Với HS có năng khiếu, GV hỏi HS nêu biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài.
3. Bài tập 2 (18’):
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài.
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm và báo cáo kết quả.
- Chốt đáp án đúng.
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài, xem bài 1- 2 phút.
- HS đọc bài, trả lời câu hỏi hoặc nêu biện pháp nghệ thuật sử dụng trong bài.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Làm việc theo nhóm 4.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò (1’) : - GV hệ thống lại các kiến thức trong tiết học.
- GV nhận xét giờ học, dặn HS ôn bài chuẩn bị kiểm tra học kì.
Thứ năm ngày 31 tháng 12 năm 2020
Tiết 1,2,3: KTCKI: TIẾNG VIỆT
Tiết 4: KTCKI: TOÁN
Tiết 5 	TOÁN
Sử dụng máy tính bỏ túi để giải toán về tỉ số phần trăm
I. Mục tiêu : 
- HS biết sử dụng máy tính bỏ túi để hỗ trợ giải các bài toán về tỷ số phần trăm.
- HS hoàn thành bài 1 (dòng1, 2); bài 2 (dòng 1, 2).
- Giáo dục HS ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
* Giảm tải: Không làm bài 3.
II. Chuẩn bị: Mỗi HS có một máy tính. Bảng phụ bài 1.
III. Hoạt động dạy và học :
1. Kiểm tra: HS sử dụng máy tính để tính: 13,5 : 4,5 ; 4,76 x 4,08 ; 43,18 + 18,82
- GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới: HĐ1. Giới thiệu bài: 
HĐ2. Ví dụ
 a, Tính tỉ số phần trăm của 7 và 40
- Hướng dẫn HS thao tác trên máy.
 b, Tính 34% của 56
- GV ghi bảng kết quả lên bảng.
- Hướng dẫn học sinh thao tác trên máy.
c, Tìm một số biết 65% của nó bằng 78.
- Hướng dẫn HS thao tác trên máy.
HĐ3. Thực hành 
Bài 1 (dòng 1, 2). GV treo bảng phụ.
- Tổ chức cho HS làm bài cá nhân dòng 1, 2; HS nào làm xong thì hoàn thành tiếp phần còn lại.
- Chữa bài chung kết hợp hỏi cách làm.
- GV nhận xét chốt kết quả đúng.
* Củng cố cách tính tỉ số phần trăm của 2 số.
Bài 2 (dòng 1, 2). 
- HS làm dòng 1, 2 ; HS nào làm xong thì làm tiếp dòng 3, 4.
-Tính số gạo thu được sau khi xay xát thóc.
- GVnhận xét chốt kết quả đúng.
- 1 HS nêu cách tính theo quy tắc.
- HS làm trên máy và đối chiếu kết quả.
- HS nêu cách tính theo QT đã học.
- HS làm nháp và nêu kq của phép tính 
-Thao tác trên máy và đối chiếu kết quả 
- TL nhóm đôi tìm ra 2 cách tính.
- Các nhóm trưởng điều hành nhóm cùng làm việc.
- Đọc bài, làm bài.
- Sử dụng máy tính để kiểm tra kết quả.
- HS nêu kết quả. HS khác nhận xét bổ sung.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài vào vở nháp.
- Nêu cách làm.
- HS nêu.
- HS theo dõi.
3. Củng cố- Dặn dò : - Em hãy nêu cách sử dụng máy tính bỏ túi.
- GV nhận xét giờ học. Chuẩn bị ê ke thước kẻ cho bài sau học hình tam giác.
Tiết 6 	 ĐẠO ĐỨC
Bài 8: Hợp tác với những người xung quanh (tiết 2)
I. Mục tiêu: 
- HS nêu được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc và vui chơi.
- Biết được hợp tác với mọi người trong công việc chung sẽ nâng cao được hiệu quả công việc, tăng niềm vui và tình cảm gắn bó giữa người với người.
- Có kĩ năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động của lớp, trường.
- Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy giáo, cô giáo và mọi người trong công việc của lớp, của trường, của gia đình, của cộng đồng.
- Không đồng tình với những thái độ, hành vi thiếu hợp tác với bạn bè trong công việc chung của lớp, của trường.
* KNS: HS biết ra quyết định đúng để hợp tác có hiệu quả trong các tình huống.
- HS yêu quý những người xung quanh.
II. Chuẩn bị: - Phiếu học tập cá nhân BT5.
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra:(3,) - HS nêu phần ghi nhớ của bài học. GV nhận xét.
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1,)
2. Nội dung:
HĐ 1:(8-10,) Làm BT3, sgk
- GV chia nhóm giao nhiệm vụ.
- Nếu là Long em sẽ làm gì ?
ÞGVKL:
HĐ 2:(6-8,) Xử lí tình huống (BT4, sgk)
+ Tình huống a: Phương pháp đóng vai.
- GV nêu tình huống.
- GV gợi ý cho HS các công việc cần làm.
ra quyết định đúng để hợp tác có hiệu quả trong các tình huống
- GV nhận xét.
+ Tình huống b: GV nêu tình huống, giao nhiệm vụ.
- HS ra quyết định đúng để hợp tác có hiệu quả trong các tình huống.
GV nhận xét, tuyên dương.
HĐ 3:(6-8,) Làm BT5 (phiếu học tập)
 - GV phát phiếu.
 Hướng dẫn mẫu:
ND công việc
Người hợp tác
Cách hợp tác 
Chuẩn bị về quê
Bố, mẹ, anh, em...
Cùng chuẩn bị
Þ GVKL:Trong mọi công việc chúng ta cần biết thực hiện việc hợp tác với mọi người xung quanh. Như vậy sẽ giúp cho việc thực hiện công việc thuận lợi và đạt kết quả tốt hơn.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện 1 số nhóm trình bày và giải thích.
- Các nhóm khác bổ sung.
- 1 số HS xung phong là thành viên tổ 2 lên đóng vai xử lí tình huống.
- HS tiến hành đóng vai.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét về sự hợp tác của các thành viên.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện nhóm nêu ý kiến.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- HS làm việc cá nhân vào phiếu học tập và trao đổi với bạn.
- Một số HS trình bày kết quả làm việc.
- Lớp theo dõi góp ý.
3. Củng cố, dặn dò:(3,)
- Nêu những hành vi việc làm thể hiện sự hợp tác
- Dặn dò : Hằng ngày, em hãy thực hiện việc hợp tác với mọi người ở nhà, ở trường,
Tiết 7 	 KHOA HỌC
Tơ sợi
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng: 
- Nhận biết một số tính chất của tơ sợi.
- Nêu một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng tơ sợi.
- Phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo.
GDKNS: + KN quản lí thời gian trong quá trình tiến hành thí nghiệm.
+ KN bình luận về cách làm và các kết quả quan sát./ KN giải quyết vấn đề.
II. Chuẩn bị: - Thông tin và hình SGK. 
- Một số loại tơ sợi tự nhiên, nhân tạo; bật lửa.
III. Hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra: (3’) - Kể tên một số đồ dùng làm bằng chất dẻo và cách bảo quản?
- Nêu các tính chất của chất dẻo? GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới:
HĐ1. Đặc điểm của tơ sợi
* Mục tiêu: HS kể được tên một số loại tơ sợi.
* Cách tiến hành:
- GV tổ chức hoạt động theo nhóm 4. Trả lời các câu hỏi trong SGK - Tr 66.
- Gọi đại diện nhóm trình bày .
- GV giảng về tơ sợi tự nhiên, nhân tạo.
- HS thảo luận theo nhóm 4.
- Cử đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
HĐ2. Phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo
* Mục tiêu: HS làm thực hành để phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo.
* Cách tiến hành.
- GV tổ chức cho HS thực hành theo 4 nhóm. Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thực hành theo chỉ dẫn ở mục thực hành - Tr 67- SGK.
- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả thực hành.
- KL:+ Tơ sợi tự nhiên: Khi cháy tạo thành tro.
 + Tơ sợi nhân tạo: Khi cháy thì vón cục lại. 
- HS các nhóm thực hành (HS đảm bảo thời gian trong quá trình tiến hành thí nghiệm).
- Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung.
HĐ3. Cách bảo quản
- HS đọc thông tin sgk/67, trả lời yêu cầu của bài 
- Em nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng tơ sợi?
- GV nhận xét. 
- HS làm việc cá nhân.
- HS lần lượt trả lời.
- HS liên hệ.
3. Củng cố- Dặn dò (3’) - Nêu đặc điểm và cách bảo quản tơ, sợi.
- Nhận xét tiết học. Dặn HS về ôn bài, chuẩn bị bài : Sự chuyển thể của chất.
Thứ sáu ngày 1 tháng 1 năm 2021
NGHỈ TẾT DƯƠNG LỊCH
Ngày .... tháng .... năm 2020 
 KIỂM TRA GIÁO ÁN
TP: Phạm Thị Lợi
Ngày .... tháng .... năm 2020
DUYỆT GIÁO ÁN
PHT Nguyễn Thị Vân Anh
Tiết 5 	 LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
Ôn tập về từ và cấu tạo từ
I. Mục tiêu :
- HS tìm và phân loại được từ đơn, từ phức; từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa; từ 
đồng âm, từ nhiều nghĩa; theo yêu cầu của các bài tập trong SGK.
- Vận dụng kiến thức đã học làm tốt các bài tập.
- HS có ý thức sử dụng từ trong nói viết.
II. Hoạt động dạy học: 
1. Kiểm tra: - HS làm bài tập 3 Trang 61. GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới : HĐ1.Giới thiệu bài: 
HĐ2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập: 
Bài 1.- Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài tập 
- Thế nào là từ đơn, từ phức?
- Từ phức gồm những loại từ nào?
- Tổ chức cho HS làm bài cá nhân.
- GV cùng HS nhận xét bài làm.
Bài 2.
- Thế nào là từ đồng âm, từ nhiều nghĩa, từ đồng nghĩa?
- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm
- Nhận xét bài làm của HS .
* Củng cố về nghĩa của từ.
Bài 3. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. 
- Tổ chức cho HS làm bài.
- Nhận xét bài của HS.
- GV giải thích cho HS hiểu (nếu cần).
Bài 4. - Nêu yêu cầu của đề bài.
- GV theo dõi HS lúng túng.
- Nhận xét bài làm của HS .
- GV yêu cầu HS đổi bài để kiểm tra chéo.
* Củng cố về cách tìm từ trái nghĩa.
- 1 HS nêu.
- 1 số HS trả lời.
- HS làm bài rồi nối tiếp nêu từ.
- HS đọc đề, nêu yêu cầu. 
- HS nêu khái niệm về từ đã học.
- HS thảo luận nhóm 2. Đại diện các nhóm báo cáo.
- Viết từ in đậm ra nháp. Tìm từ đồng nghĩa và trao đổi với bạn về cách dùng từ của nhà văn.
- HS trả lời.
- 1HS nêu.
- HS làm vào vở bài tập.
- Một số HS đọc bài làm.
- Đổi bài để kiểm tra chéo.
3. Củng cố - Dặn dò : 
- Thế nào là từ đơn, từ phức, từ đồng âm, đồng nghĩa, nhiều nghĩa ?
- GV nhận xét giờ học. Dặn HS ôn lại phần dấu câu. Các loại câu đã học ở lớp 4. 
Tiết 7	 TIẾNG VIỆT*
Luyện tập 
I. Mục tiêu :
- HS biết xác định một số từ loại trong một đoạn văn, các kiểu câu kể và các thành phần của câu. Biết đặt câu có sử dụng quan hệ từ.
- HS có ý thức làm bài
II. Đồ dùng : - Bảng phụ ghi các bài tập.
III. Các hoạt động dạy- học:
A. Kiểm tra (4-5') - Nêu khái niệm DT, DDT, TT, quan hệ từ. Cho ví dụ.
B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài (1-2’) -GV giới thiệu nội dung bài học.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập(32-35')
Bài 1 (5-6') Xác định từ loại của các từ gạch chân dưới đây:
a. Mẹ của em ở trường là cô giáo mến thương.
b. Sống trên một đống của nhưng Mi-đát không thấy hạnh phúc.
c. Ca sĩ Cẩm Ly hát rất hay.
d. Mẹ hỏi em : "Hôm nay con nấu cơm hay chị ?"
- GV tổ chức cho HS trình bày bài 
- GV chốt kết quả đúng và chốt nội dung bài
- HS làm bài cá nhân - chữa bài cả lớp.
Bài 1 (7- 9') Xác định danh từ, động từ, tính từ, QHT trong đoạn văn sau đây:
	Nắng bắt đầu rút dần trên những chòm cây cao rồi nhạt dần và như hoà lẫn với ánh sáng trắng nhợt cuối cùng. Trong những bụi cây đã thấp thoáng những mảng tối. Màu tối lan dần dưới từng gốc cây, ngả dài trên thảm cỏ, rồi đổ lốm đốm trên lá cành, trên những vòm xanh rậm rạp.
- GV tổ chức cho HS làm bài. 
- GV chốt kết quả và củng cố kiến thức về từ loại. (QHT: rồi, và, với, như, trên, dưới, trong )
- HS đọc đề - xác định yêu cầu của bài rồi làm bài cá nhân.
- HS chữa bài, kiểm tra chéo kết quả.
Bài 3 (9-10') Đặt câu với các quan hệ từ và cặp quan hệ từ sau : của, để, với, tuy ... nhưng..., không những ... mà, 
- GV gọi HS chữa bài- GV chốt cách dùng quan hệ từ.
- HS làm bài cá nhân
Bài 4 (11-12') Xác định chủ ngữ, vị ngữ và trạng ngữ trong các câu sau và hãy cho biết các câu văn đó thuộc kiểu câu kể nào? Các trạng ngữ đó bổ sung ý nghĩa gì cho câu?
a) Chiều chiều hoa thiên lí cứ thoảng nhẹ đâu đây, lọc qua không khí rồi bay nhẹ đến, rồi thoáng cái lại bay đi. 
b)Khi đi trong làng, tôi luôn cảm thấy những làn hương quen thuộc của đất quê.
c) Tháng ba, tháng tư hoa cau thơm lạ lùng. 
d) Khoảng trời sau dãy núi phía đông ửng đỏ. 
e) Rải rác khắp thung lũng tiếng gà gáy râm ran. 
- tổ chức cho HS chữa bài, củng cố về các loại câu kể và các thành phần câu.
- HS đọc đề bài - xác định yêu cầu 
- HS làm bài cá nhân.
3. Củng cố, dặn dò (1-2') - GV hệ thống lại các kiến thức trong bài.
- GV nhận xét giờ học, dặn HS ôn tập về các kiến thức Luyện từ và câu.
Thứ tư ngày 25 tháng 12 năm 2019
Tiết 1 TẬP ĐỌC
Ca dao về lao động, sản xuất (tr 168)
I. Mục tiêu:	
- Biết đọc ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát.
- Hiểu ý nghĩa của các bài ca dao: Lao động vất vả của người nông dân trên đồng ruộng đã mang lại cs ấm no, hạnh phúc cho mọi người (TLCH sgk).
- Giáo dục học sinh có ý thức tốt trong học tập; yêu lao động và biết tôn trọng những sản phẩm của người lao động.
II - Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK. Bảng phụ chép đoạn cần luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- HS đọc và trả lời câu hỏi của bài Ngu Công xã Trịnh Tường.
B. Bài mới:
1. GTB: GV nêu mục tiêu, y/c bài.
2. Các HĐ chính:
 * HĐ 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc 
- GV giới thiệu tranh SGK. 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc. 
- Bài chia làm mấy đoạn?
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn.
- GV kết hợp giúp HS hiểu một số từ khó được chú giải cuối bài và sửa lỗi phát âm cho các em.
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Giáo viên cho học sinh thảo luận để trả lời các câu hỏi trong SGK.
 - Cho HS đọc lại các bài ca dao.
 + Tìm những câu ứng với nội dung dưới đây:
 *Ý1 Khuyên nông dân chăm chỉ cấy cày?
*Ý 2 Thể hiện quyết tâm trong lao động sản xuất?
*Ý 3: Nhắc người ta nhớ ơn người làm ra hạt gạo?
- Nêu ý nghĩa của các bài ca dao?
*HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm:
- GV hướng dẫn HS đọc một trong 3 bài.
- Treo bảng phụ, phân tích cách đọc.
- Thi đọc diễn cảm.
- Thi đọc thuộc lòng 3 bài ca dao.
- 2 HS đọc, TLCH.
- Cả lớp nghe, nêu nhận xét.
- HS lắng nghe.
- 1 học sinh đọc toàn bài, lớp theo dõi.
- Cả lớp quan sát tranh minh họa.
- 3 đoạn: mỗi bài ca dao là 1 đoạn.
- HS luyện đọc nối tiếp theo từng bài.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- 1 học sinh đọc toàn bài, lớp theo dõi.
- Cả lớp lắng nghe.
- HS thảo luận để trả lời các câu hỏi: 1, 2, 3.
- HS nêu:
 Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang
Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu.
 Trông cho chân cứng đá mềm
 Trời yên biển lặng mới yên tấm lòng.
 Ai ơi, bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt, đắng 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_5_tuan_17_nam_hoc_2020_2021.doc