Giáo án Lớp 5 - Tuần 27 - Năm học 2020-2021 (Bản đẹp 2 cột)
Thể dục: Tiết 53
MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN- TRÒ CHƠI
“CHUYỀN BÓNG TIẾP SỨC”
I. Mục tiêu:
1. Về phẩm chất:
- Học sinh hiểu và nêu đ¬ược kỹ thuật một số nội dung thể thao tự chọn. Học tâng cầu bằng mu bàn chân. Chơi trò chơi “Chuyền và bắt bóng tiếp sức”.
- Thực hiện đ¬ược t¬ương đối đúng kỹ thuật một số nội dung thể thao tự chọn, tâng cầu bằng mu bàn chân. Tham gia trò chơi “Chuyền và bắt bóng tiếp sức”.
-Nghiêm túc, tự giác, tích cực trong tập luyện.
2. Về năng lực: Bài học góp phần hình thành và phát triển các năng lực sau đây:
2.1. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học; Năng lực giao tiếp và hợp tác; năng lực thể chất.
2.2. Năng lực đặc thù:
- Yêu cầu thuần thục động tác
- Yêu cầu chơi đúng luật, nhanh nhẹn, hào hứng.
- Biết thực hiện vệ sinh sân tập, chuẩn bị dụng cụ trước tập luyện.
- Biết lắng nghe sự nhắc nhở của giáo viên, quan sát động tác làm mẫu để tập luyện, sửa sai động tác.
- Học sinh kiểm tra thực hiện được động tác cùng bạn tập mẫu.
- Nghiêm túc, tự giác, tích cực trong tập luyện, đảm bảo an toàn trong khi tập luyện
II. Chuẩn bị:
1. Địa điểm. Sân học thể dục trư¬ờng Tiểu học.
2. Ph¬ương tiện.
- Giáo viên. + Còi (1 cái), bóng , kẻ sân trò chơi.
- Học sinh. + Cầu.
+ Trang phục gọn gàng, vệ sinh sân tập.
TUẦN 27 Thứ hai ngày 29 tháng 3 năm 2021 GDTT: CHÀO CỜ Thể dục: Tiết 53 MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN- TRÒ CHƠI “CHUYỀN BÓNG TIẾP SỨC” I. Mục tiêu: 1. Về phẩm chất: - Học sinh hiểu và nêu được kỹ thuật một số nội dung thể thao tự chọn. Học tâng cầu bằng mu bàn chân. Chơi trò chơi “Chuyền và bắt bóng tiếp sức”. - Thực hiện được tương đối đúng kỹ thuật một số nội dung thể thao tự chọn, tâng cầu bằng mu bàn chân. Tham gia trò chơi “Chuyền và bắt bóng tiếp sức”. -Nghiêm túc, tự giác, tích cực trong tập luyện. 2. Về năng lực: Bài học góp phần hình thành và phát triển các năng lực sau đây: 2.1. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học; Năng lực giao tiếp và hợp tác; năng lực thể chất. 2.2. Năng lực đặc thù: - Yêu cầu thuần thục động tác - Yêu cầu chơi đúng luật, nhanh nhẹn, hào hứng. - Biết thực hiện vệ sinh sân tập, chuẩn bị dụng cụ trước tập luyện. - Biết lắng nghe sự nhắc nhở của giáo viên, quan sát động tác làm mẫu để tập luyện, sửa sai động tác. - Học sinh kiểm tra thực hiện được động tác cùng bạn tập mẫu. - Nghiêm túc, tự giác, tích cực trong tập luyện, đảm bảo an toàn trong khi tập luyện II. Chuẩn bị: 1. Địa điểm. Sân học thể dục trường Tiểu học. 2. Phương tiện. - Giáo viên. + Còi (1 cái), bóng , kẻ sân trò chơi. - Học sinh. + Cầu. + Trang phục gọn gàng, vệ sinh sân tập. III. Tiến trình tổ chức dạy - học . Phương pháp - tổ chức Nội dung - Đội hình nhận lớp o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o r GV - Giáo viên nhận lớp, phổ biến ngắn gọn nội dung, yêu cầu của tiết học. A. Phần mở đầu. 1. ổn định tổ chức. - Kiểm tra sĩ số, sức khỏe của HS. - Phổ biến nội dung, yêu cầu của bài học. - Đội hình khởi động. o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o r GV - Lớp tập dưới sự điều hành của cán sự, GV quan sát hướng dẫn HS tập. 2. Khởi động. 2L x 8N - Xoay các khớp cổ chân, cổ tay. - ép dây chằng ngang, dọc. - HS thực hiện -> GV nhận xét, đánh giá. 3. Kiểm tra bài cũ. - Thực hiện kỹ thuật tâng cầu bằng đùi. - GV phổ biến nội học mới và ôn luyện, nhắc các yêu cầu cơ bản trong khi thực kỹ thuật, sau đó chia nhóm tổ chức cho các em tập luyện. o o o o o o o o N1 o o o o o o o o o o o o o o o o N2 r GV - HS tập luyện tự giác theo nhóm (nhóm trưởng điều khiển). - GV quan sát, sửa sai cho HS qua từng lần tập. - GV gọi 2->3 HS lên thực hiện. HS dưới lớp nhận xét, GV nhận xét chuyển nội dung. - GV nêu tên trò chơi, cách chơi chia đội, cử cán sự và tiến hành chơi. o o o ... o o o o o o ... XP GH r GV B. Phần cơ bản. 1. Môn thể thao tự chọn. - Học tâng cầu bằng mu bàn chân. - Ôn chuyền cầu bằng mu bàn chân. * Củng cố: - Thực hiện kỹ thuật tâng cầu bằng mu bàn chân. 2. Trò chơi “Chuyền và bắt bóng tiếp sức”. - Đội hình hồi tĩnh o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o r GV - GV nhận xét, đánh giá đến từng hoạt động của HS trong tiết học. - GV hướng dẫn học sinh tập luyện thêm ở nhà. C. Phần kết thúc. 1. Hồi tĩnh. - Động tác hít thở sâu. - Thả lỏng chân, tay, thân người. 2. Nhận xét, đánh giá giờ học. - ý thức của HS trong giờ học. 3. Hướng dẫn về nhà. - Thực hiện kỹ thuật tâng cầu mu bàn chân, chuyền cầu bằng mu bàn chân. Toán Tiết 131 LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố cách tính vận tốc của chuyển động đều. 2. Kĩ năng: Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau. 3. Thái độ: GD HS tích cực, tự giác trong học tập, và vận dụng tính trong thực tế. 4. Năng lực: Tự chủ và tự học, tư duy và lập luận toán học , năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học và giải quyết vấn đề. II.Đồ dùng dạy học: - GV: - HS: Bút chì, nháp III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động: - Cho HS chơi trò chơi "Truyền điện" nêu quy tắc và công thức tính vận tốc. - GV nhận xét - Giới thiệu bài - Ghi bảng 2. Luyện tập: - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm vào nháp. - Mời 1 HS lên bảng làm. - Nhận xét. - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm bằng bút chì và SGK. Sau đó đổi sách chữa chéo. - Nhận xét. - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm bài vào vở - Mời 1 HS lên bảng chữa bài. - Nhận xét - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm vào vở. - Nhận xét , chữa bài. * Chốt lại về cách tính vận tốc.. 3. Vận dụng: - Cho HS giải bài toán sau: Một người đi xe đạp trên quãng đường dài 25km hết 1 giờ 40 phút. Tính vận tốc của người đó ? - HS chơi trò chơi - Ghi đầu bài: Luyện tập Bài tập 1 (139): Tính - 1 HS nêu yêu cầu - làm vào nháp. - 1 HS lên bảng làm. Bài giải: Vận tốc chạy của đà điểu là: 5250 : 5 = 1050 (m/phút) Đáp số: 1050 m/phút. Bài tập 2 (140): Viết tiếp vào ô trống (theo mẫu). - 1 HS nêu yêu cầu - làm bằng bút chì và SGK. Sau đó đổi sách chữa chéo. - 3 HS nêu kết quả S 147km 210 m 1014m t 3 giờ 6 giây 13phút v 49km/ giờ 35 m/giây 78 m/ phút Bài tập 3 (140): - 1 HS nêu yêu cầu - làm vào vở. - 1 HS lên bảng làm. Bài giải Quãng đường người đó đi bằng ô tô là: 25 – 5 = 20 (km) Thời gian người đó đi bằng ô tô là: 0,5 giờ hay giờ. Vận tốc của ô tô là: 20 : 0,5 = 40 (km/giờ) Hay 20 : = 40 (km/giờ) Đáp số: 40 km/giờ. Bài tập 4 (140): - 1 HS nêu yêu cầu - làm bài vào vở Bài giải Thời gian đi của ca nô là: 7giờ 45 phút – 6giờ30 phút =1giờ 15 phút 1giờ 15 phút = 1,25 giờ Vận tốc của ca nô là: 30 : 1,25 = 24 (km/giờ) Đáp số: 24 km/giờ. - HS giải Giải Đổi 1 giờ 40 phút = 1 giờ = giờ Vận tốc của người đó là: 25 : = 15 ( km/giờ) ĐS : 15 km/giờ ______________________________ Tập đọc : Tiết 53 TRANH LÀNG HỒ I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi những nghệ sĩ dân gian đã tạo ra những vật phẩm văn hoá truyền thống đặc sắc của dân tộc và nhắn nhủ mọi người hãy biết quý trọng, giữ gìn những nét đẹp cổ truyền của văn hoá dân tộc. 2. Kĩ năng: Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng vui tươi, rành mạch, thể hiện cảm xúc trân trọng trước những bức tranh làng Hồ. 3. Thái độ: Giáo dục HS biết yêu quý và giữ gìn nét đẹp cổ truyền của văn hoá dân tộc. 4. Phát triển năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp, hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, thẩm mĩ. II.Đồ dùng dạy học: - GV: SD tranh SGK (màn chiếu) - HS: Sưu tầm một số tranh làng Hồ III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động: - Cho HS chơi trò chơi "Bắn tên"đọc đoạn 1 bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân và trả lời câu hỏi về nội dung của bài tậpđọc đó. - GV nhận xét - Giới thiệu bài - Ghi bảng 2. Khám phá – luyện tập: a) Luyện đọc: - Mời 1 HS đọc - HD cách đọc - Chia đoạn. - Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. - Cho HS đọc đoạn trong nhóm. - Mời 1-2 HS đọc toàn bài. - Đọc diễn cảm toàn bài. b)Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc đoạn 1: + Hãy kể tên một số bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hằng ngày của làng quê Việt Nam. Giảng: Làng Hồ là một làng truyền thống, chuyên khắc, vẽ tranh dân gian... + Kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ có gì đặc biệt ? * ý 1 nói lên điều gì ? - Cho HS đọc đoạn 2,3 + Tìm những từ ngữ ở đoạn 2 và đoạn 3 thể hiện sự đánh giá của tác giả đối với tranh làng Hồ. - Vì sao tác giả biết ơn những nghệ sĩ dân gian làng Hồ ? * ý 2 của bài là gì ? - Nội dung chính của bài là gì ? - Chốt ý đúng. - Cho HS nêu lại nội dung. c) Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Mời 3 HS nối tiếp đọc bài. - Bài này đọc với giọng như thế nào ? - Luyện đọc diễn cảm đoạn 1. - Đọc diễn cảm. - Bình chọn HS đọc tốt. Nhận xét. 3. Vận dụng: - Gọi HS nhắc lại nội dung bài văn. - Qua tìm hiểu bài học hôm nay em có suy nghĩ gì? - Ghi đầu bài: Tranh làng Hồ. - 1 HS đọc -Đoạn 1:Từ ngày còn ít tuổi...và tươi vui. - Đoạn 2: Phải yêu mến... gà mái mẹ. - Đoạn 3: Kĩ thuật tranh làng hồ... dáng người trong tranh. - Đọc nối tiếp đoạn - Đọc bài nhóm 2 - 1,2 HS đọc toàn bài - Đọc thầm đoạn 1: + Tranh vẽ lợn, gà, chuột, ếch, cây dừa, tranh vẽ tố nữ. + Kỹ thuật tạo màu của của tranh làng hồ rất đặc biệt. Màu đen không pha bằng thuốc mà luyện bằng bột than * Kỹ thuật tạo màu đặc biệt của tranh làng hồ. - Đọc thầm đoạn 2, 3. + Rất có duyên, tưng bừng như ca múa bên gà mái mẹ, đã đạt tới sự trang trí tinh tế + Vì những nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã vẽ những bức tranh rất đẹp, rất sinh động, lành mạnh, hóm hỉnh, và vui tươi. * Các nghệ sĩ đã tạo ra những sản phẩm quý giá của dân tộc. *Nội dung: Bài văn ca ngợi những nghệ sĩ dân gian đã tạo ra những tác phẩm văn hóa truyền thống,đặc sắc... - 3HS đọc. - Toàn bài đọc với giọng vui tươi rành mạch thể hiện được cảm xúc. - 1 HS đọc - Luyện đọc cặp đôi. - 3 HS luyện đọc diễn cảm. - HS nhắc lại - HS trả lời Chính tả Tiết 27 CỬA SÔNG I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nhớ viết lại đúng chính tả 4 khổ thơ cuối của bài Cửa sông. 2. Kĩ năng: Tiếp tục ôn tập quy tắc viết hoa tên người tên địa lí nước ngoài ; làm đúng các bài tập thực hành để củng cố, khắc sâu quy tắc. 3. Thái độ: GD HS luyện chữ viết đẹp. 4. Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp, hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.Năng lực văn học, ngôn ngữ, thẩm mĩ. II.Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ bài 2. - HS: VBT III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động: - Cho HS chia thành 2 đội chơi thi viết tên người, tên địa lí nước ngoài. VD : Ơ-gien Pô-chi-ê, Pi– e Đơ-gây–tơ, Chi–ca–gô. - GV nhận xét - Giới thiệu bài - Ghi bảng 2. Khám phá- luyện tập: - Mời 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ. - Cho HS cả lớp nhẩm lại 4 khổ thơ để ghi nhớ. - Nhắc HS chú ý những từ khó, - Cửa sông là địa điểm đặc biệt như thế nào? - HD HS cách trình bày bài: + Bài gồm mấy khổ thơ? + Trình bày các dòng thơ như thế nào? - Cho HS nhớ nội dung bài để viết. - Thu 3 bài để nhận xét. - Nhận xét bài viết. - HD HS làm bài tập chính tả: - Mời HS nêu yêu cầu. - GV cho HS làm bài. Gạch dưới trong vở bài tập các tên riêng vừa tìm được ; giải thích cách viết các tên riêng đó. - Phát bảng phụ cho 2 HS làm bài. - Chữa bài, nhận xét, chốt lại ý kiến đúng. * GV chốt lại cách viết hoa danh từ riêng. 3. Vận dụng: - GV nhận xét giờ học, biểu dương những HS học tốt trong tiết học. - Yêu cầu những HS viết sai chính tả về nhà làm lại. - HS chơi trò chơi - HS theo dõi - Ghi bài: Cửa sông. - 2 em đọc bài. - Nhẩm lại bài. - Cửa sông là nơi biển tìm về với đất, nơi nước ngọt hoà lẫn nước mặn, nơi cá vào đẻ trứng, tôm búng càng, nơi tàu ra khơi, nơi tiễn người ra biển. - Bài có 4 khổ thơ.lùi vào 1 ô để viết. Các khổ cách 1 dòng. - Viết bài. - Soát bài. - HS còn lại đổi vở soát lỗi. * Bài tập 2:(tr 89) - làm vào bảng phụ . Tên riêng Tên người: Cri-xtô-phô-rô Cô- lôm- bô, A-mê-ri-gô, Ve-xpu-xi, Et-mâm Hin-la-ri,Ten-sinh No-rơ-gay. Tên địa lí: I-ta-li-a, Lo-ren, A-mê-ri-ca, E-vơ-rét, Hi-ma-lay-a, Niu Di-lân. Giải thích cách viết Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên riêng đó. Các tiếng trong một bộ phận của tên riêng được ngăn cách bằng dấu gạch nối. Tên địa lí: Mĩ, ấn Độ, Pháp. Viết giống như cách viết tên riêng Việt Nam. - HS nghe và thực hiện Đạo đức : Tiết 27 EM YÊU HOÀ BÌNH (Tiết 2) I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học xong bài này, HS biết : - Nêu được những điều tốt đẹp do hòa bình đem lại cho trẻ em. 2. Kĩ năng - Nêu được các biểu hiện của hòa bình trong cuộc sống hằng ngày. 3. Thái độ - Yêu hòa bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức. * Lồng ghép GDKNS : - Kĩ năng xác định giá trị(nhận thức được giá trị của hoà bình, yêu hoà bình). - Kĩ năng hợp tác với bạn bè. - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm . - Kĩ năng Tìm kiếm và xử lí thông tin về Các hoạt động bảo vệ hoà bình chống chiến tranh ở Việt Nam và trên thế giới. - Kĩ năng Trình bày những suy nghĩ /Ý tưởng về hoà bình và bảo vệ hoà bình. 4. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác. II.Đồ dùng dạy học:. - GV: Tranh ảnh về cuộc sống của trẻ em và nhân dân những nơi có chiến tranh (màn chiếu) - HS:SGK III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động: - Cho HS hát bài hát "Em yêu hòa bình" - Giới thiệu bài - Ghi bảng 2.Khám phá- luyện tập: *Vẽ : Cây hoà bình + Mục tiêu: Củng cố lại nhận thức về giá trị của hoà bình và những việc làm để bảo vệ hoà bình + cách tiến hành - GV chia nhóm và hướng dẫn vẽ cây hoà bình ra giấy khổ to - rễ cây là các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh, là các việc làm các ứng sử thể hiện tình yêu hoà bình trong sinh hoạt hằng ngày Hoa, quả và lá là những điều tốt đẹp mà hoà bình đã mang lại cho trẻ em và mọi người - Các nhóm vẽ - Đại diện nhóm giới thiệu về tranh của mình, các nhóm khác nhận xét - KL: Hoà bình mang lại hạnh phúc cho mọi người. Song để có hoà bình, mỗi người trong chuíng ta phải thể hiện tinh thần hoà bình trong cuộc sống hằng ngày và ứng sử hằng ngày. Đồng thời cần tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình chống chiến tranh. *Triển lãm nhỏ về chủ đề: Em yêu hoà bình + Mục tiêu: Củng cố bài + cách tiến hành: - Treo tranh vẽ đã chuẩn bị trước lớp - Lớp xem tranh và bình luận - Cho HS trình bày bài hát hoặc bài thơ về chủ đề em yêu hoà bình - Nhận xét 3. Vận dụng: - GV nhận xét giờ. - Cho HS đọc ghi nhớ. - Dặn HS chuẩn bị bài thực hành - HS hát - HS ghi vở - Các nhóm vẽ - Đại diện nhóm trình bày - Trình bày tranh của mình đã vẽ - xem tranh và bình luận - Trình bày bài hát hay bài thơ NGLL Tiết 27 CHỦ ĐIỂM : MỪNG NGÀY THÀNH LẬP ĐOÀN 26/3 I.Mục tiêu: 1. KiÕn thøc: H¸t vµ thuéc c¸c bµi h¸t vÒ §oµn - §éi. Thi biÓu diÔn v¨n nghÖ vµ tæ chøc c¸c trß ch¬i ho¹t ®éng tËp thÓ. 2. Kü n¨ng: RÌn kÜ n¨ng biÓu diÔn v¨n nghÖ vµ ch¬i trß ch¬i. 3. Th¸i ®é: HS høng thó tham gia ®oµn kÕt, h¨ng h¸i vµ nhiÖt t×nh. 4.Năng lực: Năng lực giao tiếp, hợp tác; năng lực tự chủ, tự học. II.Đồ dùng dạy học: - HS : C¸c bµi h¸t vÒ §oµn - §éi, mét sè trß ch¬i. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động: - Cho HS hát 2.Khám phá -luyện tập: *Ôn tập bµi h¸t vÒ Đoàn- đội - KÓ tªn nh÷ng bµi h¸t vÒ Đoàn – đội mµ em biÕt ? - Cho HS «n l¹i 2 bµi Quèc ca, §éi ca, - NhËn xÐt, chØnh giai ®iÖu vµ lêi ca *Thi biÓu diÔn v¨n nghÖ, tæ chøc trß ch¬i tËp thÓ. - Cho HS th¶o luËn theo nhãm 4, mçi nhãm chuÈn bÞ hai tiÕt môc ®Ó thi biÔu diÔn. - Nhận xét c¸c nhãm. - Tiªu chuÈn ®¸nh gi¸: H¸t bµi h¸t ®óng chñ ®Ò, ®óng giai ®iÖu lêi ca, s¸ng t¹o vÒ phong c¸ch biÓu diÔn,... - C«ng bè kết quả cuộc thi của c¸c nhãm vµ tuyªn dư¬ng nhãm cã ®iÓm cao nhÊt vµ chän dù thi vµo ngµy 26/3 3. Vận dụng: - Ghi nhớ một số bài hát về Đoàn - Kể tên những bài hát về Đoàn –đội - Quèc ca, §éi ca - Em lµ mÇm non cña §¶ng,... - §éi ta lín lªn cïng đất nước. - H¸t c¸ nh©n, tèp ca - Th¶o luËn theo nhãm 4, mçi nhãm chuÈn bÞ hai tiÕt môc ®Ó thi biÔu diÔn. - lÇn lưît c¸c nhãm tr×nh bµy Thứ ba ngày 30 tháng 3 năm 2021 Toán: Tiết 132 QUÃNG ĐƯỜNG I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều. 2. Kĩ năng: Thực hành tính quãng đường chính xác. 3. Thái độ: GD HS tích cực, tự giác học tập. 4. Năng lực: Tự chủ và tự học, tư duy và lập luận toán học , năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học và giải quyết vấn đề. II.Đồ dùng dạy học: - GV: Bài toán(màn chiếu); Bảng phụ bài 3. - HS: nháp, vở III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động: - Cho HS chơi trò chơi "Bắn tên" tính vận tốc khi biết quãng đường và thời gian(Trường hợp đơn giản) - Ví dụ: s = 70km; t = 2 giờ s = 40km, t = 4 giờ s = 30km; t = 6 giờ s = 100km; t= 5 giờ - GV nhận xét trò chơi - Giới thiệu bài - Ghi bảng 2. Khám phá: - GV gọi HS đọc ví dụ. + Muốn tính quãng đường ô tô đó đi được trong 4 giờ là bao nhiêu km phải làm thế nào? - Cho HS nêu lại cách tính. + Muốn tính quãng đường ta phải làm thế nào? + Nêu công thức tính S? - Nêu VD, hướng dẫn HS thực hiện. Lưu ý HS đổi thời gian ra giờ. - Cho HS thực hiện vào giấy nháp. - Mời 1 HS lên bảng thực hiện. - Cho HS nhắc lại cách tính vận tốc. 3.Luyện tập: - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm vào nháp. - Nhận xét, chữa bài . - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn HS làm bài - Cho HS làm vào nháp. - Cho HS đổi nháp, nhận xét chéo. - Nhận xét. - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm vào vở. - Mời 2 HS lên bảng chữa bài theo 2 cách. - Nhận xét, chữa bài. 4. Vận dụng: - Cho HS vận dụng kiến thức làm bài sau: Một người đi bộ với vận tốc 5km/giờ. Tính quãng đường người đó đi được trong 6 phút. - HS chơi trò chơi - HS nghe - Ghi đầu bài: Quãng đường a) Bài toán 1: - 2 HS đọc ví dụ - Ta thực hiện phép tính nhân Bài giải Quãng đường ô tô đi được trong 4 giờ là: 42,5 4 = 170 (km) Đáp số: 170 km. + Ta lấy vận tốc nhân với thời gian. + s được tính như sau: S = v t b) Ví dụ 2: - Thực hiện: - 1 HS lên bảng thực hiện. Bài giải 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ Quãng đường người đó đi được là: 12 2,5 = 30 (km) Đáp số: 30 km. Bài tập 1 (141): - 1 HS nêu yêu cầu. - Làm ra nháp Bài giải: Quãng đường ô tô đi được là: 15,2 3 = 45,6 (km) Đáp số: 45,6 km. Bài tập 2 (141): - 1 HS nêu yêu cầu. - Làm ra nháp Bài giải Cách 1: 15 phút = 0,25 giờ Quãng đường người đi xe đạp đi được là: 12,6 0,25 = 3,15 (km) Đáp số: 3,15 km. Cách 2: 1 giờ = 60 phút Vận tốc người đi xe đạp với đơn vị là km/ phút là 12,6 : 60 = 0,21 (km/phút) Quãng đường người đi xe đạp đi được là: 0,21 15 = 3,15 (km) Đáp số: 3,15 km. Bài tập 3 (141): - HS làm bài vào vở Cách 1 Bài giải Xe máy đi hết số thời gian là: 11 giờ – 8 giờ20 phút =2 giờ 40phút 2 giờ 40 phút =160 phút Vận tốc xe máy với đơn vị là km/ phút là: 42 : 60 = 0,7 (km/phút) Quãng đường AB dài là: 160 0,7 = 112 (km) Đáp số: 112 km. Cách 2: Xe máy đi hết số thời gian là: 11 giờ – 8 giờ20 phút =2 giờ 40phút 2 giờ 40 phút =2 giờ =giờ Quãng đường AB dài là: 42 = 112 (km) Đáp số:112km - HS giải: Giải 6 phút = 0,1 giờ Quãng đường người đó đi trong 6 phút là: 5 x 0,1 = 0,5(km) Đáp số: 0,5km Luyện từ và câu: Tiết 53 MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Mở rộng, hệ thống hoá, tích cực hoá vốn từ gắn với chủ điểm Nhớ nguồn trong những câu tục ngữ, ca dao. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm bài tập đúng, thuộc một số câu tục ngữ, ca dao. 3. Thái độ: GD HS tích cực, tự giác trong học tập. 4. Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề, sang tạo; văn học, ngôn ngữ, thẩm mĩ. II.Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ, màn chiếu. - HS: VBT III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động: - HS đọc lại đoạn văn viết về tấm gương hiếu học, có sử dụng biện pháp thay thế từ ngữ để liên kết câu. - GV nhận xét. - Giới thiệu bài - Ghi bảng 2. Khám phá- Luyện tập: - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm việc theo nhóm 2, ghi kết quả vào bảng phụ - Mời đại diện nhóm trình bày. - Nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc. - Yêu cầu: HS khá , giỏi thuộc một số câu tục ngữ, ca dao. - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho lớp đọc thầm lại nội dung bài. - Hướng dẫn HS cách làm. - Cho HS làm bài theo nhóm 2 vào bảng vở bài tập. - Mời đại diện nhóm trình bày kết quả. - Chốt lại lời giải đúng, kết luận nhóm thắng cuộc. 3. Vận dụng: - Tìm một số câu tục ngữ, ca dao cùng chủ điểm: Uống nước nhớ nguồn. - Nhận xét - 2HS đọc - Ghi đầu bài: Mở rộng vốn từ: truyền thống. Bài tập 1(90) - làm bài theo nhóm 2. - Đại diện nhóm trình bày. N1: Yêu nước: Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh. N2: Lao động cần cù: Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ. N3: Đoàn kết: Khôn ngoan đối đáp người ngoài Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau. N4: Nhân ái: Thương người như thể thương thân. * Bài tập 2( 90): - 1 HS nêu yêu cầu. - làm bài theo nhóm 2 - Từ cần điền là: cầu kiều khác giống núi ngồi xe nghiêng thương nhau cá ươn nhớ kẻ cho nước còn 9) lạch nào 10) vững như cây 11) nhớ thương 12) thì nên 13) ăn gạo 14) uốn cây 15) cơ đồ 16) nhà có nóc Kể chuyện Tiết 27 KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS kể được một câu chuyện có thực nói về truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam hoặc một kỉ niệm với thầy, cô giáo. Biết sắp xếp các sự kiện thành một câu chuyện. 2. Kĩ năng: Lời kể rõ ràng, tự nhiên. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. Rèn kĩ năng nghe: chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. 3. Thái độ: GD HS biết diễn đạt tốt và mạnh dạn trước đông người. 4. Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.Năng lực văn học, ngôn ngữ, thẩm mĩ. II.Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh, ảnh - HS: Chuẩn bị nội dung câu chuyện III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động: - Cho HS chơi trò chơi "Hộp quà bí mật" Kể một câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc. - GV nhận xét - Giới thiệu bài - Ghi bảng 2. Khám phá –luyện tập: - Cho 1 HS đọc đề bài. - Gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề bài đã viết trên bảng lớp. - Cho 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 gợi ý trong SGK - Gọi 2 HS giới thiệu câu chuyện mình chọn kể. - Kiểm tra HS chuẩn bị nội dung cho tiết kể chuyện. - Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: a) Kể chuyện theo cặp - Cho HS kể chuyện theo cặp, cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Đến từng nhóm giúp đỡ, hướng dẫn. b) kể chuyện trước lớp: + Tuyên dương bạn kể chuyện hay, hấp dẫn nhất. 3. Vận dụng: - Nhận xét tiết học. - Tìm đọc thêm các câu chuyện khác có nội dung nêu trên - Ghi đầu bài: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. 1 HS đọc đề bài. a: Đề bài: 1) Kể một câu chuyện mà em biết trong cuộc sống nói về truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam ta. 2) Kể một kỉ niệm về thầy giáo hoặc cô giáo của em, qua đó thể hiện lòng biết ơn của em với thầy cô. - 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 gợi ý trong SGK - lập dàn ý câu truyện định kể. - Kể theo nhóm 2 - 3 em kể - Cả lớp bình chọn theo sự hướng dẫn của GV. Tiếng Việt: ÔN TẬP TIẾT 1 Khoa học: Tiết 53 CÂY CON MỌC LÊN TỪ HẠT I .Mục tiêu: 1. Kiến thức: Chỉ trên hình vẽ hoặc vật thật cấu tạo của hạtgồm: Vỏ, phôi, chất dinh dưỡng. 1. Kĩ năng: Nêu được điều kiện nảy mầm và quá trình phát triển thành cây của hạt. 3. Thái độ: Yêu thích môn học 4. Năng lực: Nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người. II .Đồ dùng dạy học: - GV: Ươm một số hạt lạc hoặc đậu. SD hình ảnh (màn chiếu) - HS: SGK III.Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động: - Cho HS chơi trò chơi "Truyền điện" nêu sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành quả và hạt. - GV nhận xét. - Giới thiệu bài - Ghi bảng 2. Khám phá- luyện tập *Thực hành tìm hiểu cấu tạo của hạt - GV chia lớp thành 6 nhóm - Phát cho mỗi nhóm 1 hạt lạc hoặc hạt đậu đã ngâm qua một đêm. - GV đi giúp đỡ từng nhóm. - Gọi HS lên bảng chỉ cho cả lớp thấy từng bộ phận của hạt - GV nhận xét - Yêu cầu HS quan sát các hình 2, 3, 4, 5, 6 và đọc thông tin các khung chữ trang 108,109 SGK để làm bài tập - Gọi HS phát biểu, HS khác bổ sung - GV nhận xét chữa bài * Quá trình phát triển thành cây của hạt - GV tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm - HS quan sát hình minh họa 7, trang 109 SGK và nói về sự phát triển của hạt mướp từ khi được gieo xuống đất cho đến khi mọc thành cây, ra hoa, kết quả. - GV đi giúp đỡ từng nhóm - Gọi HS trình bày kết quả - GV nhận xét khen ngợi các nhóm tích cực làm việc * Điều kiện nảy mầm của hạt - GV yêu cầu HS giới thiệu về cách gieo hạt của mình - Nêu được điều kiện nảy mầm của hạt - Giới thiệu kết quả thực hành gieo hạt đã làm ở nhà - GV tuyên dương nhóm có nhiều HS thành công - GVKL: Điều kiện để hạt nảy mầm là có độ ẩm và nhiệt độ thích hợp (không quá nóng, không quá lạnh) 3. Vận dụng: - Về nhà quan sát các cây xung quanh và hỏi người thân những cây này được trồng từ hạt hay bằng những cách nào khác nữa? - HS chơi - Ghi đầu bài - HS làm việc theo nhóm - Nhóm trưởng yêu cầu các bạn nhóm mình cẩn thận tách hạt lạc (hoặc đậu xanh, đậu đen, ) đã ươm làm đôi. Từng bạn chỉ rõ đâu là vỏ, phôi, chất dinh dưỡng - Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình - HS quan sát tranh và làm bài tập - HS nêu kết quả Đáp án: 2- b, 3- a, 4- e, 5- c, 6- d - HS thảo luận nhóm đôi - HS quan sát hình và làm bài theo cặp - Đại diện các nhóm trình bày Đáp án: + Hình a: Hạt mướp khi bắt đầu gieo hạt + Hình b: Sau vài ngày, rễ mầm đã mọc nhiều, thân mầm chui lên khỏi mặt đất với 2 lá mầm. + Hình c: 2 lá mầm chưa rụng, cây đã bắt đầu đâm chồi, mọc thêm nhiều lá mới . - Từng HS giới thiệu kết quả gieo hạt của mình. Trao đổi kinh nghiệm với nhau - Nêu điều kiện để hạt nảy mầm. - Chọn ra những hạt nảy mầm tốt để giới thiệu với cả lớp. - HS nghe và thực hiện Kĩ thuật : Tiết 27 LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS chọn đúng, đủ số lượng các chi tiế t lắp máy bay trực thăng. 2. Kĩ năng: - Biết cách lắp và lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp tương đối chắc chắn . 3. Thái độ: HS yêu thích môn học 4. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác. II.Đồ dùng dạy –học: - GV: - Mẫu máy bay trực thăng (màn chiếu). - HS: - Bộ lắp ghép. III. các hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động: - Cho HS hát - Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS. - Giới thiệu bài - Ghi bảng 2. Khám phá – luyện tập: Quan sát, nhận xét mẫu. - Cho hs quan sát máy bay trực thăng. - Kể tên các bộ phận của máy bay trực thực thăng. - Kết luận - Hướng dẫn thao tác kĩ thuật a) Hướng dẫn chọn các chi tiết b) Lắp từng bộ phận + Lắp thân và đuôi máy bay. + Lắp sàn ca bin và giá đỡ + Lắp ca bin + Lắp cánh quạt + Lắp càng máy bay c ) - Lắp ráp máy bay trực thăng d) Hướng dẫn tháo dời các chi tiết và xếp gọn vào hộp. - Gọi hs nêu lại các bước - Nhận xét và bổ sung hoàn thiện các bước lắp 3. Vận dụng: - Tìm hiểu tác dụng của máy bay trực thăng trong thực tế. - Ghi bài - Quan sát trả lời câu hỏi - Máy bay gồm : thân và đuôi, sàn ca bin và giá đỡ, ca bin, cánh quạt, càng máy bay - Theo dõi các bước - HS nêu - Tập lắp từng bộ phận - HS nghe và thực hiện Thứ tư ngày 31 tháng 3 năm 2021 Toán Tiết 133 LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố cách tính quãng đường. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tính toán chính xác. 3. Thái độ: Giáo dục HS tích cực ,tự giác trong học tập. 4. Năng lực: Tự chủ và tự học, tư duy và lập luận toán học , năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học và giải quyết vấn đề. II.Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ. - HS: nháp, vở III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động: - Cho HS chơi trò chơi "Gọi thuyền" với các câu hỏi về tính quãng đường khi biết vận tốc và thời gian. Ví dụ: + v = 5km; t = 2 giờ + v = 45km; t= 4 giờ + v= 50km; t = 2,5 giờ - GV nhận xét - Giới thiệu bài - Ghi bảng 2. Thực hành –luyện tập: - Hướng dẫn HS làm bài. - Mời 3 HS lên nêu kết quả. - Nhận xét. - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm vào nháp, 1 HS làm trên bảng. - Chữa bài, nhận xét. * Củng cố bài tập 2 - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm bài vàovở. - Mời 1 HS làm bảng phụ * Củng cố bài tập 3 - GV chữa bài 4, nhận xét. * Củng cố bài tập 4. 3. Vận dụng: - Cho HS vận dụng làm bài sau: Một con ngựa phi với vận tốc 35km/giờ trong 12 phút. Tính độ dài con ngựa đã đi. -HS chơi trò chơi - Ghi bài Bài tập 1 (141): Viết số thích hợp vào ô trống. - HS làm nhóm đôi . - 3 HS lêu KQ. - các nhóm nhận xét. v 32,5km/giờ 21 m/phút 36km/giờ t 4 giờ 7 phút 40 phút s 130 km 1,470 km 24 km Bài tập 2 (141): - làm nháp, 1em làm trên bảng. Bài giải Thời gian đi của ô tô là: 12 giờ 15 phút – 7 giờ 30 phút = 4 giờ 45 phút 4 giờ 45 phút = 4,75 giờ Độ dài quãng đường AB là: 46 4,75 = 218,5 (km) Đáp số: 218,5 km. Bài tập 3 (142): - 1 HS nêu yêu cầu. - làm bài vàovở. - 1 HS lên bảng phụ Bài giải 15 phút = 0,25 giờ Quãng đường ong bay được là: 8 0,25 = 2 (km) Đáp số: 2 km. Bài tập 4 (142): - 1 HS nêu yêu cầu, nêu cách làm. - làm vào vở, 1hs lên bảng làm Bài giải 1 phút 15 giây = 75 giây Quãng đường di chuyển của kăng-gu-ru là: 14 75 = 1050 (m) Đáp số: 1050 m. - HS giải: Giải Đổi 12 phút = 0,2 giờ Độ dài quãng đường con ngựa đi là: 35 x 0,2 = 7(km) Đáp số: 7km _______________________________ Tập đọc : Tiết 54 ĐẤT NƯỚC I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Thể hiện niềm vui, niềm tự hào về đất nước tự do, tình yêu tha thiết của tác giả đối với đất nước, với truyền thống bất khuất của dân tộc. 2. Kĩ năng: Đọc lưu loát, diễn cảm bài thơ với giọng trầm lắng, cảm hứng ca ngợi, tự hào về đất nước. Học thuộc lòng bài thơ. 3. Thái độ:- GD HS tình yêu quê hương đất nước. 4. Năng lực: Tự chủ và tự học, tư duy và lập luận toán học , năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học và giải quyết vấn đề. II.Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh - HS: SGK III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động: - Cho HS chơi trò chơi "Bắn tên"đọc 1 đoạn trong bài Tranh làng Hồ và trả lời câu hỏi về nội dung của bài tậpđọc đó. - GV nhận xét - Giới thiệu bài - Ghi bảng 2.Khám phá – luyện tập: a) Luyện đọc: - Mời 1 HS đọc.GV tóm tắt nội dung- Hướng dẫn cách đọc - Gọi HS chia đoạn. - Cho HS đọc nối tiếp khổ thơ, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. - Cho HS đọc đoạn trong nhóm. - Mời HS đọc toàn bài. - Đọc diễn cảm toàn bài. b) Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc khổ thơ 1, 2: + Những ngày thu đẹp và buồn được tả trong
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_lop_5_tuan_27_nam_hoc_2020_2021_ban_dep_2_cot.doc