Giáo án Lớp 5 - Tuần 12 - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Hương

Giáo án Lớp 5 - Tuần 12 - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Hương

TOÁN

 Tiết 56: LUYỆN TẬP

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức:

- Ôn lại quy tắc nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000.

- Rèn HS tính nhân một số thập phân với một số tự nhiên nhanh, chính xác, nhân nhẩm nhanh.

- Rèn kỹ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên.

2. Năng lực:

NL tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy và lập luận toán học, NL mô hình hoá toán học, NL giải quyết vấn đề toán học, NL giao tiếp toán học, NL sử dụng công cụ và phương tiện toán học.

3. Phẩm chất:

- GDHS yêu thích môn học, vận dụng những điều đã học vào thực tế cuộc sống.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- ghi ví dụ 1 SGK trang 53 vào bảng phụ.

- SGK và bảng con.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Hoạt động Mở đầu

Gợi nhớ kiến thức

* Mục tiêu: giúp hs nhớ lại kiến thức cũ

* Phương pháp, kĩ thuật: động não

* Cách tiến hành

- Gọi HS nêu: Muốn nhân một số thập phân với 10, 100, 1000, .ta làm như thế nào? Cho ví dụ

- Nhận xét

2. Hoạt động Luyện tập, thực hành

Ôn nhân một số thập phân với 10, 100, 1000, .

* Mục tiêu: Rèn kĩ năng nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000, .

* Phương pháp, kĩ thuật: động não, đặt câu hỏi

* Cách tiến hành

Bài 1:

- HS nêu yêu cầu bài.

- Muốn nhân một số thập phân với 10, 100, 1000, .ta làm như thế nào?

- HS làm bài và nêu miệng kết quả

- Nhận xét sửa bài.

Ôn nhân một số thập phân với một số tự nhiên.

* Mục tiêu: Rèn kĩ năng nhân một số thập phân với 10, 100, 1000, .

* Phương pháp, kĩ thuật: đặt câu hỏi, động não, giao nhiệm vụ

 

doc 26 trang cuongth97 09/06/2022 2850
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 12 - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 12 	LÁ LÀNH ĐÙM LÁ RÁCH
Ngày dạy: / / 
TOÁN
	Tiết 56: LUYỆN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức: 	
- Ôn lại quy tắc nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000.
- Rèn HS tính nhân một số thập phân với một số tự nhiên nhanh, chính xác, nhân nhẩm nhanh.
- Rèn kỹ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
2. Năng lực:
NL tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy và lập luận toán học, NL mô hình hoá toán học, NL giải quyết vấn đề toán học, NL giao tiếp toán học, NL sử dụng công cụ và phương tiện toán học.
3. Phẩm chất: 
- GDHS yêu thích môn học, vận dụng những điều đã học vào thực tế cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- ghi ví dụ 1 SGK trang 53 vào bảng phụ.
- SGK và bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động Mở đầu
Gợi nhớ kiến thức
* Mục tiêu: giúp hs nhớ lại kiến thức cũ
* Phương pháp, kĩ thuật: động não
* Cách tiến hành
- Gọi HS nêu: Muốn nhân một số thập phân với 10, 100, 1000, .ta làm như thế nào? Cho ví dụ
- Nhận xét
2. Hoạt động Luyện tập, thực hành 
Ôn nhân một số thập phân với 10, 100, 1000, .
* Mục tiêu: Rèn kĩ năng nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000, ..
* Phương pháp, kĩ thuật: động não, đặt câu hỏi
* Cách tiến hành
Bài 1:
- HS nêu yêu cầu bài.
- Muốn nhân một số thập phân với 10, 100, 1000, .ta làm như thế nào?
- HS làm bài và nêu miệng kết quả 
- Nhận xét sửa bài.
Ôn nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
* Mục tiêu: Rèn kĩ năng nhân một số thập phân với 10, 100, 1000, ..
* Phương pháp, kĩ thuật: đặt câu hỏi, động não, giao nhiệm vụ
* Cách tiến hành:
Bài 2: ( Rèn kĩ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên )
- HS nêu yêu cầu bài.
- Muốn nhân một số thập phân với một số tự nhiên ta làm như thế nào?
- HS làm bảng con + bảng lớp.
- Nhận xét sửa bài.
Giải toán
* Mục tiêu: Rèn kĩ năng giải toán có lời văn	
* Phương pháp, kĩ thuật: Động não, bút đàm 
* Cách tiến hành 
Bài 3:
- HS đọc đề bài. Bài toán cho biết gì? Bài toán yêu cầu ta tìm gì?
- Muốn biết người đó đi được tất cả bao nhiêu km ta làm như thế nào?
- HS làm vở + bảng phụ 
- Nhận xét sửa bài.
3. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm
* Mục tiêu: nhằm củng cố lại bài và dặn dò Hs chuẩn bị cho tiết học sau
* Phương pháp, kĩ thuật: Đặt câu hỏi
* Cách tiến hành
- Muốn nhân một số thập phân với 10, 100, 1000, .ta làm như thế nào?
- Muốn nhân một số thập phân với một số tự nhiên ta làm như thế nào?
	- Nhận xét tiết học, 
	- Dặn dò Hs về nhà học bài, làm bài 4 SGK trang 58 và chuẩn bị bài sau. 
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.
__________________________
Ngày dạy: ./ ../ ..
TOÁN
	Tiết 57: KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1
__________________________
Ngày dạy: / / 
TOÁN
 Tiết 58: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ THẬP PHÂN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức: 
- HS nắm được quy tắc nhân một số thập phân với một số thập phân.
- Bước đầu nắm được tính chất giao hoán của phép nhân 2 số thập phân
- Rèn kĩ năng nhận diện các dạng toán, tính toán nhanh và chính xác.
2. Năng lực:
NL tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy và lập luận toán học, NL mô hình hoá toán học, NL giải quyết vấn đề toán học, NL giao tiếp toán học, NL sử dụng công cụ và phương tiện toán học.
3. Phẩm chất 
- GDHS yêu thích môn học, vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- SGK. Bảng phụ
- SGK, vở nháp, vở BT Toán
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động Mở đầu 
Kiểm tra bài cũ.
* Mục tiêu: Nhằm kiểm tra kiến thức cũ của Hs
* Phương pháp, kĩ thuật: Trò chơi “Chiếc hộp bí mật” 
* Cách tiến hành:
2 học sinh khám phá chiếc hộp và thực hiện theo yêu cầu:
- Nêu quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
- Nêu quy tắc nhân một số thập phân với 10, 100, 1000, .
- HS sửa bài 4 SGK trang 58.
2. Hoạt động Hình thành kiến thức mới 
Hình thành quy tắc nhân một số thập phân với một số thập phân.
* Mục tiêu: hình thành quy tắc nhân một số thập phân với một số thập phân
* Phương pháp, kĩ thuật: động não, giảng giải – minh họa, thảo luận nhóm đôi
* Cách tiến hành: 
- HS nêu ví dụ 1: 
+ Muốn tính diện tích mảnh vườn hình chữ nhật ta làm như thế nào?
+ HS nêu cách thực hiện phép tính giống như trong phép cộng và phép trừ.
6,4m = 64dm; 4,8m = 48dm
+ HS thực hiện và nêu kết quả.
- HS nêu nhận xét về cách thực hiện phép tính nhân hai số thập phân.
- HS nêu ví dụ 2: HS thảo luận nhóm đôi vận dụng nhận xét vừa nêu để thực hiện phép tính.
- HS nêu kết quả và cách làm.
- Qua hai ví dụ hãy nêu cách nhân hai số thập phân.
- GV nhấn mạnh các bước để HS nhớ.
3. Hoạt động Luyện tập, thực hành.
 Rèn kĩ năng nhân một số thập phân với một số thập phân.
* Mục tiêu: thực hành nhân một số thập phân với một số thập phân.
* Phương pháp, kĩ thuật: đặt câu hỏi, động não, thảo luận nhóm
* Cách tiến hành: 
Bài 1:
- HS nêu yêu cầu bài.
- Muốn nhân một số thập phân với một số thập phân ta làm như thế nào?
- HS làm bảng con + bàng lớp 
- Nhận xét sửa bài.
Bài 2:
a/ HS nêu yêu cầu bài.
- HS thảo luận nhóm đôi làm bài: Một bạn tính a x b; một bạn tính b x a rồi so sánh kết quả.
- Qua bài 2 em rút ra được tính chất gì của phép nhân hai số thập phân.
- HS nêu lại tính chất giao hoán của phép nhân.
b/ HS vận dụng tính chất giao hoán để thực hiện.
- HS nêu miệng kết quả – lớp nhận xét.
Giải các bài toán có liên quan đến số thập phân.
* Mục tiêu: thực hành giải các bài toán có liên quan đến số thập phân.
* Phương pháp, kĩ thuật: đặt câu hỏi, bút đàm
* Cách tiến hành
Bài 3:
- HS đọc yêu cầu bài.
- Bài toán cho biết gì? Bài toán yêu cầu tìm gì?
- Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm như thế nào?
- Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm như thế nào?
- HS làm vở + bảnh phụ
- Nhận xét sửa bài.
3. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm
* Mục tiêu: Nhằm kiểm tra kiến thức cũ của Hs
* Phương pháp, kĩ thuật: giao nhiệm vụ
* Cách tiến hành
- Muốn nhân một số thập phân với một số thập phân ta làm như thế nào?
- HS nêu tính chất giao hoán của phép nhân.
- Về nhà học bài, làm bài tập vở bài tập và chuẩn bị bài sau.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.
	Ngày dạy: / / 
TOÁN
Tiết 59: LUYỆN TẬP 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức: 
- Nắm được quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001.
- Củng cố về nhân một số thập phân với một số thập phân .
- Củng cố ki năng đọc viết số thập phân và cấu tạo của số thập phân.
- Rèn kĩ năng nhận diện các dạng toán, tính toán nhanh và chính xác.
2. Năng lực:
NL tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy và lập luận toán học, NL mô hình hoá toán học, NL giải quyết vấn đề toán học, NL giao tiếp toán học, NL sử dụng công cụ và phương tiện toán học.
3. Phẩm chất: 
- GDHS yêu thích môn học, vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- SGV, SGK, bảng phụ
- SGK, bảng con	
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động Mở đầu
Kiểm tra bài cũ.
* Mục tiêu: nhằm kiểm tra bài cũ của Hs 
* Phương pháp, kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não
* Cách tiến hành
- HS nêu quy tắc nhân một số thập phân với một số thập phân và tính chất giao hoán.
- Nhận xét sửa bài
2. Hoạt động Hình thành kiến thức mới 
Hình thành quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001; .
* Mục tiêu: Nêu được quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01; 
* Phương pháp, kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, bút đàm
* Cách tiến hành
- HS nêu quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000, .
- Muốn biết nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001; .ta làm như thế nào thì ta thực hiện các ví dụ sau:
+ Gọi 3 HS lên bảng thực hiện các phép tính sau:
142,57 x 0,1
531,75 x 0,01
2341,2 x 0,001
+ Lớp làm bài vào vở nháp.
ð Nhận xét cách nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001; .
Bài 1b:
- HS nêu yêu cầu bài.
- Muốn nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001; .ta làm như thế nào?
- HS làm bài và nêu miệng kết quả 
- Nhận xét sửa bài.
3. Hoạt động Luyện tập, thực hành
Củng cố kĩ năng viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân.
* Mục tiêu: Củng cố về nhân một số thập phân với một số thập phân.
* Phương pháp, kĩ thuật: động não, bút đàm
* Cách tiến hành : 
Bài 2: HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS nêu mối quan hệ giữa ha và km2.
- HS làm bài vào vở + bảng phụ – nhận xét sửa bài.
về tỉ lệ bản đồ
* Mục tiêu: Củng cố kĩ năng đọc, viết các số thập phân và cấu tạo số thập phân
* Phương pháp, kĩ thuật: đặt câu hỏi, động não, bút đàm
* Cách tiến hành
Bài 3:
- HS đọc đề bài. 
- Bài toán cho biết gì? Bài toán yêu cầu tính gì?
- Tỉ lệ 1 : 1000000 cho ta biết điềi gì?
- HS làm bài vào vở + bảng phụ.
- Nhận xét sửa bài.
4. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm
	* Mục tiêu: giúp hs củng cố lại bài
* Phương pháp, kĩ thuật: Đặt câu hỏi, trình bày một phút
	* Cách tiến hành
- Muốn nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001; .ta làm như thế nào?
- Về nhà học bài, làm bài tập vở bài tập và chuẩn bị bài sau. 
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.
	__________________________
Ngày dạy: / / 
TOÁN
Tiết 60: LUYỆN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
- Nắm được tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân.
- Củng cố về nhân một số thập với một số thập phân.
- Củng cố kĩ năng đọc viết số thập phân và cấu tạo của số thập phân.
- Giúp học sinh có kĩ năng tính toán nhanh và chính xác.
2. Năng lực:
NL tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy và lập luận toán học, NL mô hình hoá toán học, NL giải quyết vấn đề toán học, NL giao tiếp toán học, NL sử dụng công cụ và phương tiện toán học.
3. Phẩm chất: 
- GDHS yêu thích môn học, vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- SGK, bảng kẻ sẵn như trong bài 1 SGK trang 61.
- SGK, vở bài tập toán 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động Mở đầu 
Kiểm tra bài cũ.
* Mục tiêu: nhằm kiểm tra kiến thức cũ của Hs
* Phương pháp, kĩ thuật: giao nhiệm vụ
* Cách tiến hành
- HS nêu tính chất giao hoán của phép nhân hai số thập phân, thự hành viết nhanh kết quả của phép nhân hai số thập phân sau:
3,98 x 1,5 = ..
1,5 x 3,98 = ................
- Nhận xét
2. Hoạt động Luyện tập, thực hành 
Sử dụng tính chất kết hợp phép nhân số thập phân.
* Mục tiêu: Củng cố về nhân một số thập phân với một số thập phân.
* Phương pháp, kĩ thuật: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm
* Cách tiến hành
Bài 1:
a/- GV treo bảng phụ ghi bài 1a
- HS nêu yêu cầu bài
- HS thảo luận nhóm làm bài sau đó so sánh kết quả tương ứng.
- Nhận xét kết quả biểu thức (a x b) x c và a x (b x c)
- Từ kết quả vừa so sánh rút ra tính chất kết hợp của phép nhân hai số thập phân.
b/ HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV gợi ý HS sử dụng tính chất kết hợp và tính chất giao hoán để có thể tìm ra cách tính nhanh nhất.
- HS làm bảng phụ và lớp làm vào vở 
- Nhận xét sửa bài.	
Củng cố kĩ năng tính giá trị của biểu thức với số thập phân.
* Mục tiêu: Củng cố kĩ năng tính giá trị của biểu thức với số thập phân.
* Phương pháp, kĩ thuật: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, bút đàm
* Cách tiến hành:
Bài 2:
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS nêu thứ tự thực hiện các phép tính.
- HS làm bài vào vở + bảng phụ – nhận xét sửa bài.
Ôn về giải toán có liên quan đến số thập phân.
* Mục tiêu: Củng cố về giải toán có liên quan đến số thập phân.
* Phương pháp, kĩ thuật: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, bút đàm
* Cách tiến hành
Bài 3: HS đọc đề bài. 
- Bài toán cho biết gì? Bài toán yêu cầu tính gì?
- Muốn tính độ dài quãng đường người đi xe đạp đi được ta làm như thế nào?
- HS làm bài vào vở + bảng phụ.
- Nhận xét sửa bài.
3. Hoạt động Vận dụng, thực hành
* Mục tiêu: nhằm giúp Hs củng cố lại bài
* Phương pháp, kĩ thuật: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ
* Cách tiến hành:
- Nêu tính chất kết hợp của phép nhân?
- Về nhà học bài, làm bài tập vở bài tập và chuẩn bị bài sau.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.
___________________________
Ngày dạy: / / 
TẬP ĐỌC
Tiết 23: MÙA THẢO QUẢ
	Theo Ma Văn Kháng
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức : 
- Hiểu được các từ ngữ trong bài.
- Thấy được vẻ đẹp, hương thơm đặc biệt, sự sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ của thảo quả . 
- Đọc lưu loát và diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, thể hiện cảm hứng ca ngợi vẻ đẹp của rừng thảo quả .
- Giọng vui, nhẹ nhàng, thong thả, ngắt hơi đúng những câu văn dài, nhiều dấu phẩy, nghỉ hơi rõ những câu miêu tả ngăn.
2. Năng lực:
 - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
 - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
3. Phẩm chất : 
- Giáo dục học sinh có ý thức làm đẹp môi trường trong gia đình, môi trường xung quanh em.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh họa SGK.
- SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động Mở đầu
Khởi động
* Mục tiêu: giúp kiểm tra kiến thức cũ của Hs và giới thiệu bài mới
* Phương pháp, kĩ thuật: Đặt câu hỏi, thuyết trình
* Cách tiến hành:
- HS đọc bài: Tiếng vọng và trả lời câu hỏi. 
- Nhận xét, . 
Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài: Dùng tranh. 
2. Hoạt động Hình thành kiến thức mới 
Luyện đọc 
* Mục tiêu : Giúp học sinh phát triển kĩ năng đọc
* Phương pháp, kĩ thuật: đọc hợp tác
* Cách tiến hành
- HS khá giỏi toàn bài 1 lần .
- HS đọc nối tiếp từng đoạn .
Đoạn 1: Thảo quả trên rừng nếp áo, nếp khăn 
Đoạn 2: Thảo quả trên rừng lấn chiếm không gian.
Đoạn 3: Phần còn lại 
 Lần 1: Sửa phát âm, ngắt nghỉ và giọng đọc.
+ Đản Khao, lướt thướt, triền núi, Chin San, mưa rây bụi, 
 Lần 2: Giải thích từ khó: 
+ chín nục, mưa rây bụi mùa đông
+ thảo quả, Đản Khao, Chin San, tầng rừng thấp : SGK/ 114 
 Lần 3: GV chỉnh sửa những chỗ sai sót cho HS. 
- HS đọc theo nhóm đôi. 
- GV đọc theo mẫu toàn bài. 
Tìm hiểu bài 
* Mục tiêu: Cảm thụ bài và trả lời câu hỏi .
* Phương pháp, kĩ thuật: Thảo luận nhóm, giao nhiệm vụ, hoàn tất nhiệm vụ
* Cách tiến hành: 
- HS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi:
+ Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào? Cách dùng từ, đặt câu ở đoạn đầu có gì đáng chú ý?
+ Tìm những chi tiết cho thấy cây thảo quả phát triển rất nhanh?
+ Hoa thảo quả nảy ra ở đâu? Khi thảo quả chín, rừng có những nét gì đẹp?
- Nhận xét, chốt ý chính 
- HS nêu ý đoạn. 
4. Hoạt động Luyện tập, thực hành 
Luyện đọc diễn cảm: 
* Mục tiêu: HS đọc diễn cảm và thi đọc diễn cảm
* Phương pháp, kĩ thuật: thi đua
* Cách tiến hành
- HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm. 
- HS thi đọc diễm cảm trước lớp. 
- Nhận xét, tuyên dương học sinh.
4. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm
* Mục tiêu: giúp Hs củng cố lại bài
* Phương pháp, kĩ thuật: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ
* Cách tiến hành
- GV chốt nội dung chính của bài => ghi bảng 
- Đọc trước bài “Hành trình của bầy ong”
- GV nhận xét giờ học. 
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.
	___________________________
Ngày dạy: / / 
CHÍNH TẢ ( Nghe– viết)
Tiết 12: MÙA THẢO QUẢ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức : 
- HS nghe viết đúng, một đoạn của bài “Mùa thảo quả”.
- Phân biệt: những từ ngữ có chứa âm đầu x/s hoặc âm cuối t/c
- Viết đúng chính tả.
2. Năng lực:
 - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
 - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
3. Phẩm chất : 
- GDHS ý thức rèn chữ, giữ vở sạch đẹp
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- SGK, Bảng phụ . Phiếu ghi từng cặp chữ bài tập 2.
- SGK, vở Tiếng Việt, vở bài tập TV .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động Mở đầu
Khởi động 
* Mục tiêu : nhằm kiểm tra chính tả những từ láy có âm cuối n và ng
* Phương pháp, kĩ thuật: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
* Cách tiến hành: 
+ Tìm các từ láy âm đầu n?
+Tìm các từ láy gợi tả âm thanh có âm cuối ng?
- Nhận xét.
2. Hoạt động Hình thành kiến thức mới
Hướng dẫn viết chính tả
* Mục tiêu : HS viết đúng, trình bày sạch đẹp .
* Phương pháp, kĩ thuật: đọc hợp tác, đặt câu hỏi, bút đàm
* Cách tiến hành: 
Bước 1: Tìm hiểu nội dung đoạn viết 
- 2 HS đọc đoạn văn sẽ viết.
+ Hãy nêu nội dung của đoạn văn?
Bước 2: Hướng dẫn viết từ khó:
- Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.Ví dụ: nảy, lặng lẽ, ẩm ướt, mưa rây bụi, đột ngột, hắt lên
- Yêu cầu HS đọc viết các từ vừa tìm được vào bảng con, bảng lớp. 
Bước 3: Viết chính tả. 
- GV đọc chậm rãi cho HS viết vào vở. 
- HS soát lỗi. (HS gạch chân từ viết sai – viết lại mỗi từ một dòng xuống cuối bài viết).
- Thu bài chấm. GV nhận xét bài viết của HS.
3. Hoạt động Luyện tập thực hành 
Hướng dẫn làm bài tập chính tả
* Mục tiêu: : Ôn lại cách viết những từ ngữ có chứa âm đầu x/s hoặc âm cuối t/c. 
* Phương pháp, kĩ thuật: giao nhiệm vụ
* Cách tiến hành: 
Bài tập 2:
- HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- HS bốc thăm cặp từ nào thì cả nhóm tìm những từ đó.
- HS trình bày, nhận xét. 
Bài tập 3: 
- HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- HS thi điền vào giấy khổ to . 
- HS đọc to trước lớp những từ vừa tìm được. 
- GV nhận xét, khen ngợi nhóm làm đúng, nhanh. 
4. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm
* Mục tiêu: nhằm củng cố lại cách viết những từ ngữ có chứa âm đầu x/s hoặc âm cuối t/c
* Phương pháp, kĩ thuật: giao nhiệm vụ
* Cách tiến hành
- Hs nhắc lại cách viết những từ ngữ có chứa âm đầu x/s hoặc âm cuối t/c
- GV nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.
___________________________
Ngày dạy: / / 
KỂ CHUYỆN
Tiết 12: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức: 
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện.
- Hs biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc có nội dung về Bảo vệ môi trường. Hs biết kể câu chuyện rõ ràng, rành mạch và nêu ý kiến trao đổi với các bạn về nội dung câu chuyện, ý nghĩa câu chuyện. Biết đặt câu hỏi cho bạn hoặc trả lời câu hỏi của bạn; thể hiện nhận thức đúng đắn về nhiệm vụ BVMT. Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn . 
2. Năng lực:
 - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
 - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
3. Phẩm chất: 
- Nhận thức đúng đắn về nhiệm vụ bảo vệ môi trường.
* Tích hợp BVMT : GD các em nhận thức đúng đắn về viêc giữ vệ sinh nơi công cộng và xung quanh nơi mình ở .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Một số truyện có nội dung về Bảo vệ môi trường 
- SGK. Một số truyện có nội dung về Bảo vệ môi trường
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động Mở đầu
Khởi động
* Mục tiêu: nhằm kiểm tra bài cũ và giới thiệu bài mới cho HS
* Phương pháp, kĩ thuật: kể chuyện
* Cách tiến hành: 
- Gọi 2 HS nối tiếp nhau kể lại chuyện “Người đi săn và con nai” và trả lời câu hỏi về ý nghĩa của truyện. 
- Nhận xét, cho điểm
Giới thiệu bài: Trong tiết kể chuyện hôm nay , các em sẽ kể về những chuyện mình sưu tầm về nội dung Bảo vệ môi trường.
Hoạt động Hình thành kiến thức mới 
Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài :
* Mục tiêu: Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc có nội dung về Bảo vệ môi trường.
* Phương pháp, kĩ thuật: giao nhiệm vụ
* Cách tiến hành: 
- HS đọc yêu cầu của đề bài 
- GV gạch chân những từ cần chú ý: nghe, đọc, bảo vệ môi trường. 
- 4 HS nối tiếp nhau đọc gợi ý 1-2-3 SGK 
- HS nối tiếp nhau nói tên câu chuyện mình sẽ kể:
+ Đó là chuyện gì?
+ Em đọc truyện ấy trong sách, báo nào?
+ Em nghe chuyện ấy ở đâu? 
Hoạt động Luyện tập, thực hành 
HS thực hành kể chuyện , trao đổi về ý nghĩa câu truyện . 
* Mục tiêu: Trao đổi được với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. Biết đặt câu hỏi cho bạn hoặc trả lời câu hỏi của bạn ; thể hiện nhận thức đúng đắn về nhiệm vụ bảo vệ môi trường. 
* Phương pháp, kĩ thuật: thi đua
* Cách tiến hành: 
- HS kể theo cặp , trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. 
- Thi kể chuyện trước lớp:
- Mỗi nhóm kể xong trao đổi với nhau về nội dung, ý nghĩa câu chuyện 
+ Chi tiết nào trong câu chuyện bạn thích nhất? 
+ Qua câu chuyện bạn hiểu được điều gì ? 
+ Câu chuyện có ý nghĩa với việc Bảo vệ mội trường?
+ Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.
4. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm
* Mục tiêu: giúp củng cố kiến thức và dặn dò Hs
* Phương pháp, kĩ thuật: Trình bày một phút
* Cách tiến hành
- GV nhận xét tiết học. 
- Về nhà kể lại cho người thân nghe và chuẩn bị câu chuyện về một hành động dũng cảm bảo vệ môi trường.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................
___________________________
	Ngày dạy: / / 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 23: MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức: 
- Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm “Bảo vệ môi trường.” 
- Biết ghép một số từ gốc Hán với tiếng thích hợp để thành từ phức
- Rèn kĩ năng giải nghĩa một số từ từ ngữ nói về môi trường, từ đồng nghĩa.
2. Năng lực:
 - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
 - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
3. Phẩm chất: 
- GDHS ý thức tìm từ thuộc chủ điểm và yêu quý, bảo vệ môi trường. 
* Tích hợp BVMT : Giáo dục các em biết giữ môi trường xanh ,sạch , đẹp .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ. 	
- Từ điển Tiếng Việt. 
- Phiếu học tập. 
SGK, bảng con .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động Mở đầu
Khởi động
* Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức cũ của học sinh
* Phương pháp, kĩ thuật: Trò chơi “Tìm mảnh ghép”
* Cách tiến hành
- Chia lớp thành 4 tổ, GV phát cho mỗi HS 1 mảnh giấy
+ Tổ 1: Viết ra giấy 1 câu bắt đầu bằng từ “Nếu”
+ Tổ 2: Viết ra giấy 1 câu bắt đầu bằng từ “Thì
+ Tổ 3: Viết ra giấy 1 câu bắt đầu bằng từ “Vì”
+ Tổ 4: Viết ra giấy 1 câu bắt đầu bằng từ “Nên”
- GV phổ biến luật chơi à HS tiến hành chơi
- Nhận xét
2. Hoạt động Hình thành kiến thức mới 
Phân biệt nghĩa của một số từ ngữ về Bảo vệ môi trường
* Mục tiêu: Nắm được nghĩa của một số từ ngữ về Bảo vệ môi trường.
* Phương pháp, kĩ thuật: thảo luận nhóm, giao nhiệm vụ, động não, hoàn tất nhiệm vụ
* Cách tiến hành:
Bài 1a 
- HS đọc đoạn văn SGK/115 theo nhóm đôi. 
+ Phân biệt nghĩa của các cụm từ: khu dân cư, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên
- HS ghi lại kết quả làm việc của mình vào bảng phụ. 
- Nhận xét . 
Bài 1b 	
- HS làm vào phiếu học tập- 1HS làm bảng phụ.
- HS trình bày ý kiến 
- Nhận xét.
3. Hoạt động Luyện tập, thực hành 
Tìm từ đồng nghĩa
* Mục tiêu: Tìm từ đồng nghĩa
* Phương pháp, kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não
* Cách tiến hành:
Bài 3 : 
- HS đọc đề bài và tự làm vào vở.
- HS đọc bài làm.
- Nhận xét.
- Tích hợp GDBVMT
4. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm
* Mục tiêu: nhằm củng cố lại bài và dặn dò Hs
* Phương pháp, kĩ thuật: giao nhiệm vụ
* Cách tiến hành
- Nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà làm bài tập, chuẩn bị bài sau.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.
___________________________
Ngày dạy: / / 
TẬP ĐỌC
Tiết 24: HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG
	Nguyễn Đức Mẫu
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức : 
- Hiểu được những từ ngữ tả phẩm chất cao quý của bầy ong cần cù làm việc tìm hoa gây mật giữ hộ cho người những mùa hoa đã tàn phai, để lại hương thơm vị ngọt cho đời.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ: đẫm nắng trời, men trời đất
- Hiểu nội dung bài thơ : Bầy ong cần cù làm việc, tìm hoa gây mật, giữ hộ cho con người những mùa hoa đã tàn phai, để lại hương vị ngọt cho đời.
- Đọc lưu loát diễn cảm bài thơ.
- Giọng đọc vừa phải, ngắt nhịp thơ lục bát, nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
- Thể hiện cảm xúc phù hợp qua giọng đọc (yêu mến, quý trọng những phẩm chất tốt đẹp của bầy ong).
2. Năng lực:
 - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
 - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
3. Phẩm chất : 
- GDHS đức tính cần cù chăm chỉ trong việc học tập, lao động.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh họa SGK.
- SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động Mở đầu 
Khởi động
* Mục tiêu: giúp kiểm tra kiến thức cũ của Hs và giới thiệu bài mới
* Phương pháp, kĩ thuật: Đặt câu hỏi, thuyết trình
* Cách tiến hành:
- HS đọc bài “ Mùa thảo quả “ và trả lời câu hỏi SGK . 
- Nhận xét , .
Giới thiệu bài: dùng tranh giới thiệu
Hoạt động Hình thành kiến thức mới 
Luyện đọc 
* Mục tiêu : Giúp học sinh phát triển kĩ năng đọc
* Phương pháp, kĩ thuật: đọc hợp tác
* Cách tiến hành
- HS đọc toàn bài 1 lần .
- HS đọc nối tiếp từng khổ thơ: 3 lần, mỗi lần 4 HS. 
Lần 1: GV sửa phát âm , ngắt nghỉ và giọng đọc : 
Lần 2: Giải nghĩa từ khó : đẫm nắng trời, men trời đất 
Lần 3: GV chỉnh sửa những chỗ sai sót 
- HS đọc theo nhóm đôi .
- GV đọc mẫu lại toàn bài .
Tìm hiểu bài 
* Mục tiêu: Cảm thụ bài và trả lời câu hỏi
* Phương pháp, kĩ thuật: Thảo luận nhóm, giao nhiệm vụ, hoàn tất nhiệm vụ
* Cách tiến hành: 
- HS thảo luận theo nhóm bàn và trả lời câu hỏi:
+ Những chi tiết nào trong khổ thơ đầu nói lên hành trình vô tận của bầy ong?
+ Bầy ong đến tìm mật ở nơi nào? Nơi ong đến có vẻ gì đặc biệt?
+ Em hiểu nghĩa câu thơ” Đất nơi đâu cũng tìm ra ngọt ngào” thế nào?
+ Qua hai dòng thơ cuối bài tác giả muốn nói điều gì về công việc của bầy ong?
- Nhận xét, chốt ý.
3. Hoạt động Luyện tập, thực hành 
Luyện đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng
* Mục tiêu: HS đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng
* Phương pháp, kĩ thuật: thi đua
* Cách tiến hành
- HS luyện đọc khổ thơ mình thích nhất theo nhóm đôi. 
- HS thi đọc diễn cảm trước lớp. Nhận xét. 
- HS đọc thuộc lòng theo cặp . 
- HS thi đọc thuộc lòng.
- Nhận xét. 
4. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm
* Mục tiêu: giúp Hs củng cố lại bài
* Phương pháp, kĩ thuật: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ
* Cách tiến hành
- Gọi HS tìm nội dung chính của bài thơ? GV ghi bảng.
- Dặn HS về nhà đọc thuộc lòng bài thơ. 
- Nhận xét giờ học. 
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.
___________________________
Ngày dạy: / / 
TẬP LÀM VĂN
Tiết 23: CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức: 
- Nắm được cấu tạo ba phần của bài văn tả người.
- Biết vận dụng hiểu biết cấu tạo ba phần của bài văn tả người để lập dàn ý chi tiết tả người thân trong gia dình – một dàn ý với những ý của mình.
- Nêu được hình dáng, tính tình về những nét hoạt động của đối tượng được tả.
2. Năng lực:
 - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
 - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
3. Phẩm chất: 
- GDHS lòng yêu quý và tình cảm gắn bó giữa những người thân trong gia đình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ ghi tóm tắt dàn ý.
- SGK, vở nháp
* Phương pháp, kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đọc hợp tác, động não, giao nhiệm vụ. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động Mở đầu 
Tìm hiểu cấu tạo của bài văn tả người
* Mục tiêu: nắm đuợc cấu tạo của bài văn tả người 
* Cách tiến hành: 
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh minh hoạ bài Hạng A Cháng.
- 1 HS đọc bài văn- Cả lớp theo dõi.
- 1 HS đọc các câu hỏi gợi ý tìm hiểu cấu tạo của bài văn SGK/120.
- HS trao đổi theo nhóm đôi:
+ Xác định phần mở bài và cho biết tác giả giới thiệu người định tả bằng cách nào?
+ Ngoại hình của A Cháng có gì nổi bật?
+ Qua đoạn văn miêu tả hoạt động của A Cháng, em thấy A Cháng là người như thế nào?
+ Tìm phần kết bài và nêu ý chính của nó?
+ Từ bài văn trên, nhận xét về bài văn tả người?
- Đại diện nhóm báo cáo, nhận xét - GV treo bảng phụ.
Rút ra ghi nhớ	
* Mục tiêu: nắm đuợc cấu tạo của bài văn tả người 
* Cách tiến hành: 
+ Bài văn tả người gồm có mấy phần? Là những phần nào?
- HS đọc ghi nhớ SGK/120
3. Hoạt động Luyện tập, thực hành 
Luyện tập thảo luận nhóm
* Mục tiêu: Biết vận dụng những hiểu biết về cấu tạo của bài văn tả người để lập dàn ý chi tiết tả một người thân trong gia đình – một dàn ý với những ý riêng ; nêu được những nét nổi bật về hình dáng, tính tình và hoạt động của đối tượng miêu tả.
* Cách tiến hành:
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
+ Đề bài yêu cầu làm gì?
+ Bài văn tả ai?
+ Tả về những gì?
- GV hướng dẫn HS lập dàn ý, khuyến khích HS nêu được những ý riêng của bản thân.
- HS đọc bài làm của mình, nhận xét.
4. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm 
* Mục tiêu: Giúp Hs củng cố lại bài
* Cách tiến hành
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn dò Hs chuẩn bị bài sau
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.
_________________________
Ngày dạy: / / 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 24: LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
- Hiểu sự biểu thị những quan hệ từ khác nhau của các quan hệ từ cụ thể trong câu.	
- Biết vận dụng kiến thức về quan hệ từ để tìm các quan hệ từ trong câu.
- Biết sử dụng một số quan hệ từ thường gặp.
2. Năng lực:
 - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
 - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
3. Phẩm chất: 
- Có ý thức dùng đúng quan hệ từ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- SGK. Bảng phụ ghi BT1.
- SGK
* Phương pháp, kĩ thuật: Thảo luận nhóm,đặt câu hỏi, động não, giao nhiệm vụ. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động Mở đầu 
Kiểm tra bài cũ.
* Mục tiêu: nhằm kiểm tra bài cũ của HS
* Cách tiến hành
- Gọi HS trả lời:
+ Thế nào là quan hệ từ?
+ Những cặp quan hệ từ nào thường gặp?Những cặp quan hệ từ đó nêu ý gì?
- Nhận xét, 
2. Hoạt động Hình thành kiến thức mới 
HS biết tìm những quan hệ từ trong câu
* Mục tiêu: Biết vận dụng kiến thức về quan hệ từ để tìm được những quan hệ từ trong câu; hiểu sự biểu thị những quan hệ khác nhau của các quan hệ từ cụ thể trong câu.
* Cách tiến hành: 
- HS đọc yêu cầu của đề bài 1 và thảo luận theo nhóm đôi.
+ Gạch 2 gạch dưới những quan hệ từ tìm được.
+ Gạch một gạch dưới những từ ngữ được nối với nhau bằng quan hệ từ đó.
- HS trình bày. Nhận xét.
Sự biểu thị khác nhau của các quan hệ từ 
* Mục tiêu: Nêu sự biểu thị khác nhau của các quan hệ từ
* Cách tiến hành: 
- HS đọc yêu cầu của đề bài 2 và thảo luận theo nhóm đôi. 
+ Các từ in đậm được dùng trong mỗi câu biểu thị quan hệ gì??
- HS trình bày miệng, nhận xét. 
- GV kết luận. 	 
3. Hoạt động Luyện tập, thực hành
Tìm và sử dụng quan hệ từ thường gặp
* Mục tiêu: Biết sử dụng một s

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_12_nam_hoc_2021_2022_nguyen_thi_huong.doc