Giáo án Lớp 5 - Tuần 19 - Năm học 2018-2019 - Danh Phi
Tiết 2: TẬP ĐỌC
Bi: NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT
I. Mục tiêu:
- Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời của tác giả và lời của nhân vật( Thành, Lê)
- Hiểu được tâm trạng dây dứt , trăn trở tìm dường cứu nước của NTT , trả lời dược các câu hỏi 1,2,3
GHI CHÚ: HS khá giỏi phân vai đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện được tình cảm nhân vật(CH 4)
Tiết 2: TẬP ĐỌC
Bi: NGƯỜI CƠNG DN SỐ MỘT
I. Mục tiu:
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 19 - Năm học 2018-2019 - Danh Phi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phịng GD & ĐT HỊN ĐẤT Trường TH HỊA TIẾN KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY –LỚP 5/4 TUẦN 19 (Từ ngày ../ .. / 2018 đến ngày . tháng 1 năm 2019) Ngày Tiết Mơn Tên bài Ghi chú Buổi TG 1 Chào cờ 35 Sáng 2 Tập đọc Người cơng dân số Một 40 3 Tốn Diện tích hình thang 40 HAI 4 Lịch sử Chiến thắng ls Điện Biên Phủ 40 Sửa nd 5 Chính tả Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực 40 QPAN /1 Chiều 3 TD Q Dũng 4 TD Q Dũng 1 LTVC Câu ghép 40 BA Sáng 2 Mĩ thuật Trang trí sân khấu ST câu chuyện 35 3 Mĩ thuật Trang trí sân khấu ST câu chuyện 35 4 Tốn Luyện tập 40 /1 5 Đạo đức Em yêu quê hương 40 Bvmt-kns Chiều 1 Tiếng anh Huyền 2 Tiếng anh Huyền 1 Tập đọc Người cơng dân số Một(tt) 40 TƯ Sáng 2 LTVC Cách nối các vế câu ghép 40 ../1 3 Âm nhạc Lan 4 Tốn Luyện tập chung 40 5 Khoa học Dung dịch 40 1 Tập L Văn LT tả người( Dựng đoạn mở bài) 40 2 Địa lí Châu Á 40 bvmt NĂM Sáng 3 Tốn Hình trịn.Đường trịn 40 . /1 Kể chuyện Chiếc đồng hồ 40 5 Khoa học Sự biến đổi hĩa học 40 kns 1 Tập LV LT tả người( Dựng đoạn kết bài) 40 2 Tốn Chu vi hình trịn 40 SÁU Sáng 3 Kĩ thuật Nuơi dưỡng gà 40 /1 4 TNST Trang trí sân khấu và ST câu chuyện(t1) 40 5 SHL Trang phục.....các nước ASEAN 35 HT DUYỆT KHỐI TRƯỜNG KT NGÀY LẬP:15/11/2018 DANH PHI TUẦN 19 Thứ hai , ngày 31 tháng 12 năm 2018 TIẾT 1: CHÀO CỜ ------------------------------------------------ Tiết 2: TẬP ĐỌC Bài: NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT I. Mục tiêu: - Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời của tác giả và lời của nhân vật( Thành, Lê) - Hiểu được tâm trạng dây dứt , trăn trở tìm dường cứu nước của NTT , trả lời dược các câu hỏi 1,2,3 GHI CHÚ: HS khá giỏi phân vai đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện được tình cảm nhân vật(CH 4) II. Chuẩn bị: + GV: Tranh minh họa bài học ở SGK. . Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch luyện đọc. + HS: SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Ôn tập – kiểm tra. Giáo viên nhận xét 3.Bài mới : Giới thiệu bài mới: Ghi bảng người công dân số 1. v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc. Yêu cầu học sinh đọc bài. Yêu cầu HS chia đoạn Đoạn 1: “Từ đầu làm gì?” Đoạn 2: “Anh Lê hết”. Đọc đoạn lần 1+ sửa phát âm Đọc lần 2 + giải từ Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải Gọi HS đọc từ khĩ Gọi HS đọc lần 3 - GV đọc mẫu v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Yêu cầu học sinh đọc phần giới thiệu, nhân vật, cảnh trí thời gian, tình huống diễn ra trong trích đoạn kịch và trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung bài. Anh Lê giúp anh Thành việc gì? Em hãy gạch dưới câu nói của anh Thành trong bài cho thấy anh luôn luôn nghĩ tới dân, tới nước? Tìm chi tiết chỉ thấy câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê không ăn nhập với nhau. - Nhận xét, chốt v Hoạt động 3: HD luyện đọc lại - Cho HS đọc lại bài nêu giọng đọc Giáo viên đọc diễn cảm đoạn kịch từ đầu đến làm gì? - Cho HS đọc nhĩm đơi Cho học sinh các nhóm phân vai kịch thể hiện cả đoạn kịch. Cho học sinh các nhóm, cá nhân thi đua phân vai đọc diễn cảm. Nhận xét, tuyên dương 3. Củng cố- dặn dò - Gọi HS đọc lại bài và nêu nội dung bài Dặn : xem bài chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học Hát học sinh khá giỏi đọc. Hs chia đoạn - Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn của vở kịch. - HS đọc chú giải - HS đọc - HS đọc NT - HS lắng nghe Anh Lê giúp anh Thành tìm việc làm ở Sài Gòn. Học sinh gạch dưới rồi nêu câu văn. VD: “Chúng ta là đồng bào không?”. “Vì anh với tôi nước Việt”. Học sinh phát biểu tự do. - Nhận xét - HS thực hiện - HS tìm ngắt, nghỉ hơi - HS thể hiện lại - HS đọc trong nhĩm, nhận xét - 3 em đọc - các nhĩm thi đua - Nhận xét - HS thực hiện ============================== Tiết 3: Toán Bài: DIỆN TÍCH HÌNH THANG. Mục tiêu: Biết tính diện tích hình thang, vận dụng giải một số bài tốn liên quan Bài tập cần làm: bài 1a bài 2a II. Chuẩn bị GV: SGk HS: SGk, tập, nháp III.Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Hình thang. Học sinh sửa bài 3, 4. Nêu đặc điểm của hình thang. Giáo viên nhận xét 3.Bài mới : - Giới thiệu bài mới: Diện tích hình thang. v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hình thành công thức tính diện tích của hình thang Giáo viên hướng dẫn học sinh lắp ghép hình – Tính diện tích hình ABCD. Hình thang ABCD ® hình tam giác ADK. Cạnh đáy gồm cạnh nào? Tức là cạnh nào của hình thang. Chiều cao là đoạn nào? Nêu cách tính diện tích hình tam giác ADK. Nêu cách tính diện tích hình thang ABCD. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết vận dụng công thức tính diện tích hình thang để giải các bài toán có liên quan. Bài 1: Biết tính diện tích hình thang - Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS làm tập phát biểu - Nhận xét Câu b gọi HS nêu Bài 2: Biết tính diện tích hình thang - Cho HS đọc đề - HS làm bảng - Nhận xét Câu b gọi HS nêu Bài 3: gọi HS nêu kết quả Nhận xét 4/ Củng cố-dặn dò Học sinh nhắc lại cách tính diện tích của hình thang. Chuẩn bị: “Luyện tập”. Nhận xét tiết học . Hát Lớp nhận xét. 1em nhắc lại bài. Học sinh thực hành nhóm. A B I B K CK ® đáy lớn và đáy bé CK = AB. AH ® đường cao hình thang S = S = Lần lượt học sinh nhắc lại công thức diện tích hình thang. - HS đọc yêu cầu - Làm tập, phát biểu - Nhận xét - Hs đọc đề - HS làm bảng - Nhận xét HS nêu KQ Nhận xét Tiết 4: Lịch sử Bài: CHIẾN THẮNG LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ (7-5-1954). I. Mục tiêu: -Biết sự kiện chiến dịch lịch sử Điện Biện Phủ. + Chiến dịch diễn ra trong ba đợt tấn cơng; đợt ba: tấn cơng và tiêu diệt cứ điểm đồi A1 và khu trung tâm chỉ huy của địch. + Ngày 7-5-1954, Bộ chỉ huy tập đồn cứ điểm ra hàng, chiến dịch kết thúc thắng lợi. - Trình bày sơ lược ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ: là mốc son chĩi lọi, gĩp phần kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. - Biết tinh thần chiến đấu anh dũng của bộ đội tatrong chiến dịch: tiêu biểu là anh hùng Phan Đình Giĩt lấy thân mình lấp lỗ châu mai. *Điều chỉnh: Khơng yc tường thuật, chỉ kể lại một số sự kiện chiến dịch lịch sử Điện Biện Phủ. II. Chuẩn bị: + GV: Bản đồ hành chính VN. Lược đồ phóng to. Tư liệu về chiến dịch Điện Biên Phủ, phiếu học tập. + HS: Chuẩn bị bài. Tư liệu về chiến dịch. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giới. Hãy nêu sự kiện xảy ra sau năm 1950? Nêu thành tích tiêu biểu của 7 anh hùng được tuyên dương trong đại hội anh hùng và chiến sĩ thi đua toàn quốc lần thứ I? Giáo viên nhận xét bài cũ. 3.Bài mớ : Giới thiệu bài mới: Chiến thắng Điện Biên Phủ (7-5-1954). HĐ 1: Chiến thắng Điện Biên Phủ (7-5-1954) Mục tiêu: Học sinh nắm được các cứ điểm trận đánh của chiến dịch Điện Biên Phủ. Nội dung thảo luận: Điện Biên Phủ thuộc tình nào? Ở đâu? Có địa Hình như thế nào? Tại sao Pháp gọi đây là “Pháo đài khổng lồkhơng ô khơng thể công phá”. Mục đích của thực dân Pháp khi xây dựng pháo đài Điện Biên Phủ?nêu các cứ điểm trận đánh? Chiến dịch Điện Biên Phủ bắt đầu và kết thúc Khi nào? HD 2: ý nghĩa lịch sử. MT: nêu được ý nghĩa của chiến dịch + Chiến thắng Điện Biên Phủ có thể ví với nhữõng chiến thắng nào trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc? + Chiến thắng có ảnh hưởng như thế nào đến cuộc đấu tranh của, nhân dân các dân tộc đang bị áp bức lúc bấy giờ? Chiến thắng Điện Biên Phủ và hiệp định Giơ-ne-v vơ đã chấm dứt chiến tranh ở Đông Dương (7-5- 5 1954 , đã kết thúc 9 năm kháng chiến chống Pháp, phá tan c ách đô hộ của thực dân Pháp, hòa bình được lập lại , miền Bắc hoàn toàn được giải phóng, CMVN bước sang giai đoạn mới. 4 /Củng cố – dặn dò Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến dịch Điện Biên Phủ Chuẩn bị: “Ôn tập: 9 năm kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc.” Nhận xét tiết học Hát Học sinh nêu. ĐBP là một thung lũng thuộc vùng núi tây Bắc trùng điệp ( Lai Châu) Pháp tập trung xây dựng tại đây 1 tập đoàn cứ điểm với đầy đủ trang bị Vũ khí hiện đại Âm mưu thu hút và tiêu diệt bộ đội chủ lực của ta HS nêu - Chiến thắng bạch Đằng, Chi Lăng, Đống Đa Học sinh thảo luận theo nhóm bàn, trả lời - Nhận xét Học sinh nêu. ------------------------------------------------------- Tiết 5: CHÍNH TẢ:(NV) Bài: NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC Mục tiêu: 1.MTC: - Viết đúng chính tả,trình bày đúng hình thức bài văn xuơi - Làm dược bài tập 2,3 a/b hoặc bài tập chính tả phương ngữ do gv soan. 2.MTR: a)Tích hợp:GDQPAN:Biết thể hiện tình cảm yêu nước và tham gia giữ gìn bình yên quê hương xứ sở.(củng cố) II. Chuẩn bị: + GV: Giấy khổ to phô tô nội dung bài tập 2, 3. + HS: SGK Tiếng Việt 2, vở. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Ôn tập – kiểm tra. Giáo viên kiểm tra 2, 3 học sinh làm lại bài tập 2. Nhận xét 3. Bài mới : Giới thiệu bài mới: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe, viết. Giáo viên đọc mẫu. Gọi HS đọc Bài chính tả nĩi về ai? Cho HS tìm từ khĩ Cho HS viết bảng từ khĩ Bài ct gồm mấy câu? Cĩ những tiếng từ nào cần viết hoa Nhắc Hs tư thế ngồi viết - Đọc bài cho HS viết Thu chấm, nhận xét v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc đề bài. Giáo viên dán 4, 5 tờ giấy to lên bảng yêu cầu học sinh các nhóm chơi trò chơi tiếp sức. Đáp án: giấc – trốn – dim – gom – rơi – giêng – ngọt Giáo viên nhận xét. Bài 3: Giáo viên yêu cầu nêu đề bài - Cho HS làm tập - Nhận xét a. gì, dừng, ra, giải, giá, dưỡng, dành. b. hồng, ngọc, trong, không, trong, rộng. 4 / Củng cố – dặn dò *Tích hợp:GDQPAN:Biết thể hiện tình cảm yêu nước và tham gia giữ gìn bình yên quê hương xứ sở. -CTH: Em hãy kể tên những tấm gương anh hùng yêu nước nhỏ tuổi mà em biết? Em cần thể hiện trách nhiệm của mình giữ gìn trật tự quê hương xứ sở ntn? Cho HS thi tìm từ láy bắt đầu bằng r d Chuẩn bị: “Cánh cam lạc mẹ”. - Nhận xét tiết học Hát - HS đọc - Nhận xét HS đọc - Nĩi về Nguyễn Trung Trực - HS nêu từ khĩ - Viết bảng từ khĩ - HS trả lời - HS nêu Học sinh viết bài chính tả. Học sinh soát lại bài . Học sinh đọc yêu cầu bài. Học sinh các nhóm thi đua chơi tiếp sứcđiền. Cả lớp nhận xét. - HS nêu đề bài - HS làm tập, phát biểu - Nhận xét Thi tìm từ láy bắt đầu bằng âm r, d. 2 em lên tìm từ -Kim Đồng, Lê Văn Tám, Trần Quốc Toản. -Kết hợp chính quyền địa phương phịng chống tội phạm, đồn kết vọi người làm đẹp cho quê hương, ngợi ca tình yêu tổ quơc. ------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ ba , ngày 1 tháng 1 năm 2019 Tiết 1: Luyện từ và câu Bài: Câu ghép I/ Mục tiêu: - Nắm được sơ lược kháI niệm ghép là do câu nhiều vế câu ghép lại; mỗi vế câu ghép thường cĩ cấu tạo giống một câu đơn và thể hiện một ý cĩ quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác ( ND ghi nhớ). - Nhận biết được câu ghép, xác định được các vế câu trong câu ghép ( BT1, mục III); thêm được một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép (BT3). HS khá, giỏi thực hiện được yêu cầu của BT2 (trả lời câu hỏi, giảI thích lí do). II. Chuẩn bị: + GV: Bảng - 4, 5 tờ giấy khổ to chép sẵn nội dung bài tập 3. + HS: SGK, tập Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Ôn tập kiểm tra. Giáo viên nhận xét 3. Giới thiệu bài mới: Câu ghép. v Hoạt động 1: Tìm hiểu bài. Bài 1: Yêu cầu học sinh đánh số thứ tự vào vị trí đầu mỗi câu. Yêu cầu học sinh thực hiện tiếp tìm bộ phPhận chủ – vị trong từng câu. Ai? Con gì? Cái gì? (để tìm chủ ngữ). Làm gì? Như thế nào/ (để tìm vị ngữ). VD: Mỗi lần dời nhà đi, bao giờ con khỉ / nnhảy phốc lên ngồi trên lưng con chó to. + Hễ con chó / đi chậm, con khỉ / cấu tại con chó giật mình. + Con chó / chạy sải thì khỉ / gò lưng như người phi ngựa. + Chó / chạy thong thả, khỉ / buông thõng tay, ngồi ngúc nga, ngúc ngắc. Bài 2: Yêu cầu học sinh xếp 4 câu trên vào 2 nhóm: câu đơn, câu ghép. Giáo viên gợi câu hỏi: Câu đơn là câu như thế nào? Em hiểu như thế nào về câu ghép. Bài 3: Có thể tách mỗi vế câu trong câu ghép tretrên thành câu đơn được không? Vì sao? Giáo viên chốt lại, v Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc đề bài. HS làm tập, 2 HS làm phiếu - Nhận xét Trời/ xanh thẳm, biển/ cũng xanh thẳm như dâng lên cao. Trời/ cao mây trắng nhạt, biển/ mơ màng dịu hơi sương. Trời/ ầm ầm dông gió. Biển/ đục ngầu, giận dữ. Trời/ ầm ầm dông gió. Biển/ đục ngầu, giận dữ. Biển nhiều khơi rất đẹp, ai/ cũng thấy như thế. Có một điều/ ít ai chú ý vẻ đẹp phần lớn/ là do. Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc đề bài. Cho HS trao đổi theo cặp để trả lời Giáo viên nhận xét, giải đáp. Bài 3: Giáo viên nêu yêu cầu đề bài. Cho HS làm tập Giáo viên dán giấy đã viết nội dung bài tậ lên bảng mời 2 học sinh lên bảng làm + Mùa xuân đã về, cây cối đâm chồi nảy lộc. + Mặt trời mọc, sương tan. + Trong truyện cổ tích: Cây khế và người em chăm chỉ hiền lành, người anh thì tham lam lười biếng. + Vì trời mưa to nên đường ngập nước. 4: Củng cố- Dặn dị Thi đua đặt câu ghép. Giáo viên nhận xét + Tuyên dương. Chuẩn bị: “Cách nối các vế câu ghép”. - Nhận xét tiết học Hát Cả lớp đọc thầm lại, suy nghĩ và thực hiäHiện theo yêu cầu. Học sinh phát biểu ý kiến. Học sinh nêu câu trả lời. - Nhận xét Học sinh xếp thành 2 nhóm. Câu đơn: 1 Câu ghép: 2, 3, 4. Học sinh trao đổi nhóm trả lời câu hỏi. Nhiều học sinh đọc lại phần ghi nhớ. Học sinh đọc đề bài. - HS thực hiện - Nhận xét 1 học sinh đọc thành tiếng yêu cầu. Học sinh phát biểu ý kiến. Nhận xét - HS đọc đề - HS làm tập 2 Hs thực hiện Học sinh nhận xét 2 dãõy thi đua. (3 em/ 1 dãy) ------------------------------------------------------- MĨ THUẬT CHỦ ĐỀ 8: TRANG TRÍ SÂ KHẤU VÀ SÁNG TÁC CÂU CHUYỆN( 4T) I/Mục tiêu: -HS hiểu các hoạt động chủ đề “trang trí sân khấu và sáng tác câu chuyện”. +Hiểu được sự đa dạng của khơng gan sân khấu.Biết sử dụng các vật tìm đượcđể tạo dựng mơ hình sân khá đa chiều phù hợp nd chương trình, câu chuyệ diễn ra tren sân khấu. +Vận dng5 kiến thức, kĩ năng trang trí đã học để trang trí sân khấu. -HS phát triển được khả năng tưởng tượng và sáng tạo câu chuyện chính các em. -giới thiệu, nhận xét và nêu cảm nhận về sp nhĩm mình, nhĩm bạn. II.Đồ dung DH -GV: bút dạ, phiếu nhĩm, bút chì. -HS: bộ dung cụ vẽ, giấy A 4, Hộp giấy. III.Các hoạt động DH Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.hđ khởi động -KT đồ dung học tập của hs. -nx học sinh chuẩn bị -gv giới thiệu chủ đề-mt bài học 2.Các hoạt động chính: 2.1.HĐ 1:trải nghiệm( 3 phút) -MT: hs biết cách quan sát, cĩ những hiểu biết về các hoạt động ở trường và những h/a về bạn bè thầy cơ giáo. -CTH: +Trong lớp mình cĩ rất nhiều bạn, cĩ bao nhiêu bạn nhỉ ? +Chúng ta cĩ giống nhau khơng? +yc các em miêu tả hình dáng hoạt động của một bạn? -nhận xét 2.2Hoạt động 2. Vẽ biểu cảm -mt: hs hiểu được hình dáng của một người trong các hoạt động để tạo dựng bức tranh, nghệ thuật đề tài. -CTH: +gv yêu cầu các em nhớ lai bạn và vẽ theo trí nhớ +yc các em vẽ nét lền mạch +gv hổ trợ các em khi gặp khĩ khăn gợi mở(miệng,mắt, mũi, cằm, ) +Em cĩ nhận thấy đường nét của máy tĩc khơng,đường nét bắt đầu từ đâu và theo hướng nào? -yc các em thu xếp các bài vẽ để tiết sau tiếp tục sử dụng 3.HĐ nối tiếp(5 phút) -GV nhận xét tiét học,liên hệ giáo dục hs Dặn dị chuẩn biết tiết sau. -HS đem đồ dùng đặt lên bàn Kiểm tra đồ dùng, sách vở học. -HS thảo luận cặp đơi( 3 phút) -Đại diện miêu tả hìh dáng hoạt động của một người. -NX tuyên dương -HS vẽ tập trung (10-15 phút) -Phối hợp tất cả hoạt động(vẽ, cắt dán, xếp hình, bố trí tạo dựng sân khấu) -Theo dõi gv hướng dẫn thực hiện vẽ. -Vài em nêu cảm nhận sau khi học chủ đề -Lắng nghe Tiết 4: Tốn Bàài : LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: .biết tính diện tích hình thang Ghi chú:Bài 1, bài 3a II/ chuẩn bị + GV: Bảng phụ, bìa cứng có hình dạng như trong SGK. + HSH Chuẩn bị 2 tờ giấy thủ công, kéo. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Diện tích hình thang. Nêu công thức tính diện tích hình thang. Giáo viên nhận xét 3. Bài mới: . Bài 1: Biết tính diện tích hình thang - Gọi HS nêu yêu cầu - Cho HS làm bảng con - Nhận xét *Bài 2: gọi HS nêu kết quả Nhận xét Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu - Gọi HS phát biểu - Nhận xét 4 /Củng cố-dặn dò Dặn học sinh xem trước bài ở nhà. Chuẩn bị: “Luyện tập chung”. Nhận xét tiết học Hát HS nêu Lớp nhận xét. - Nêu yêu cầu - làm bảng con - nhận xét HS nêu Nhận xét Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài phát biểu miệng Nhận xét ----------------------------------------------------- Tiết 5: Đạo đức Bài: EM YÊU QUÊ HƯƠNG (t1). I. Mục tiêu: A Mục tiêu chung - Biết làm những việc phù hợp với khả năng để gĩp phần tham gia xây dựng quê hương, - Yêu mến tự hào về quê hương mình, mong muốn được gĩp phần xây dựng quê hương. Ghi chú: Biết được vì sao cần phải yêu quê hương và tham gia gĩp phần xây dựng quê hương b) Mục tiêu riêng Mục tiêu tích hợp GDBVMT: cĩ ý hức bảo vệ những cảnh đẹp của quê hương.(Củng cố) Kĩ năng sống: - Kĩ năng xác định giá trị yêu quê hương.HD 1 - Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thơng tin HD 3 III. Các phương pháp kĩ thuật dạy học 1/ Phương pháp Phương pháp thảo luận nhĩm, phương pháp giải quyết vấn đề 2/ Phương tiện GV:Một số tranh minh hoạ cho truyện “Cây đa làng em”.nếu cĩ HS: SGK, tập III.Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: Vì sao chúng ta cần họp tác với những người xung quanh? Nhận xét, 2.Bài mới : Hoạt động 1: Thảo luận truyện “Cây đa làng em - Mục tiêu KNS: Xác định giá trị yeu quê hương Vừa kể chuyện vừa sử dụng tranh minh hoạ. - Cây đa mang lại lợi ích gì gho dân làng? - Tại sao bạn Hà quyết định góp tiền để cứu cây đa? - Trẻ em có quyền tham gia vào những công việc xây dựng quê hương không? Nói theo bạn Hà chúng ta cần làm gì cho quê hương? Þ Kết luận: v Hoạt động 1: Làm bài tập 1/ SGK. -Mục tiêu :HS biết được một biểu hiện cụ thể tình yêu quê hương. Cho Hs thảo luận cặp, đại diện trình bày Nhận xét, bổ sung. HĐ 3: Liên hệ thực tế KNS: tìm kiếm và xử lý thơng tin Hãy kể những việc em đã làm để thể hiện tình yêu quê hương? * Sưu tầm tranh em thích nhất và trình bày - Nhận xét 3/ Củng cố- dặn dò. Nêu những câu ca dao, tục ngữ về quê hương *Mục tiêu tích hợp GDBVMT: cĩ ý hức bảo vệ những cảnh đẹp của quê hương. -CTH: Em cần làm gì để dịng sơng, kênh nước quê em sạch đẹp? Đọc ghi nhớ . - Xem bài tt - Nhận xét tiết học Học sinh nêu. Bổ sung 1em nhắc lại tựa. Thảo luận nhóm 4 Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp. - Thảo luận nhĩm 2hồn thành phiếu - HS trình bày - Nhận xét HS trả lời nhận xét -Khơng đổ rác , chai thuốc trừ sâu bừa bãi xuống lịng kênh nước như thế sẽ ơ nhiễm nguồn nước. Thứ tư , ngày 2 tháng1 năm 2019 Tiết 1: Tập đọc Bài:NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ 1 (tt). I/ Mục tiêu: - Biết đọc đúng một văn bản kịch, phân biệt được lời các nhân vật, lời tác giả. - Hiểu nội dung ý nghĩa: Qua việc Nguyễn Tất Thành quyết tâm đI tìm đường cứu nước, cứu dân, tác giả ca ngợi lịng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành. Trả lời được các câu hỏi 1,2 và câu hỏi 3 ( khơng yêu cầu giảI thích lí do). Ghi chú: HS khá, giỏi biết đọc phân vai , diễn cảm đoạn kịch, giọng đọc thể hiện được tính cách của từng nhân vật ( câu hỏi 4). II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ viết sẵn đaọn kịch luyện đọc cho học sinh. + HS: SGK. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Người công dân số 1. Gọi HS đọc phần 1 vở kịch, Nêu nội dung Nhận xét 3.Bài mới : Người công dân số 1 (tt).: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc. Yêu cầu học sinh đọc trích đoạn.. Gọi HS chia đoạn Đoạn 1: “Từ đầu say sóng nữa”. Đoạn 2: “Có tiếng hết”. -YC các em luyện đọc: Cho HS đọc lần 1 + sửa phát âm Lần 2 + giải từ Cho HS đọc từ khĩ Gọi HS đọc chú giải Gọi HS đọc lần 3 Giáo viên đọc diễn cảm toàn bộ đoạn kịch. v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Yêu cầu học sinh đọc thầm lại toàn bộ đoạn trích để trả lời câu hỏi nội dung bài. Em hãy tìm sự khác nhau giữa anh Lê và anh Thành qua cách thể hiện sự nhiệt tình lòng yêu nước của 2 người? Quyết tâm của anh Thành đi tìm đường cứu nước, cứu dân được thể hiện qua những lời nói cử chỉ nào? Người công dân số 1 trong vở kịch là ai? Vì sao có thể gọi như vậy? Giáo viên chốt lại: Với ý thức là một công dân của nước Việt Nam, Nuyễn Tất Thành đã ra nước ngoài tìm con đường cứu nước rồi lãnh đạo nhân dân giành độc lập cho đất nước. Nguyễn Tất Thành sau này là chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại xứng đáng được gọi là “Công dân số 1” của nước Việt Nam. v Hoạt động 3:hd Luyện đọc lại . Giáo viên đọc diễn cảm trích đoạn kịch. Để đọc diễn cảm trích đoạn kịch, em cần đọc như thế nào? Cho học sinh các nhóm đọc diễn cảm theo các phân vai. Giáo viên nhận xét. Cho học sinh các nhóm, cá nhân thi đua phân vai đọc diễn cảm. 4/Củng cố –dặn dò Xem lại bài. Chuẩn bị: “Lê-nin trong hiệu cắt tóc”. Nhận xét tiết học Hát Học sinh trả lời. - Nhận xét - HS chia đoạn -HS thực hiện đọc - HS đọc nối tiếp - Đọc từ khĩ - Đọc chú giải - Đọc NT Anh Lê cam chịu nơ lệ, anh Thành ngược lại khơng cam chịu tin tưởng con đường mình đã chọn -+ Lời nói “Để giành lại non sông về cứu dân mình”. + Cử chỉ: “Xoè hai bàn tay ra chứ đâu?” + Lời nói “Làm thân nô lệ sẽ có một ngọn đèn khác anh ạ!” Người công dân số 1 chính là người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành, sau này là chủ tịch Hồ Chí Minh. Em phân biệt giọng đọc của từng nhân vật, ngắt giọng, nhả giọng ở các câu hỏi. VD: Lấy tiền đâu mà đi? Tiền ở đây chứ đâu? Học sinh các nhóm thi đua đọc diễn cảm phân vai theo nhân vật. Tiết 2: Luyện từ và câu Bài: CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP. I. Mục tiêu: - Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng các quan hệ từ và nối các vế câu ghép khơng dùng từ nối ( ND ghi nhớ). - Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn ( BT1, mục III); viết được đoạn văn theo yêu cầu của BT2. II/ Chuẩn bị + GV: phiếu học tập + HS: SGK, tập III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Bài cũ: Câu ghép. Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung ghi trong SGK. Giáo viên kiểm tra 3 học sinh làm miệng bài tập 3 và nhận xét vế câu em vừa thêm vào đã thích hợp chưa.; Nhận xét 2.Bài mới : Giới thiệu bài mới: “Cách nối các vế câu ghép”. v Hoạt động 1: Phần nhận xét. .Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài tập 1 và 2. Yêu cầu HS làm VBT 2 HS làm phiếu Yêu cầu học sinh làm việc cá Giáo viên nhận xét chốt lại ý đúng. Giáo viên nêu câu hỏi cho học sinh trao đổi sau khi đãõ thực hiện xong các bài tập 1 và 2 của phần nhận xét em thấy các vế câu ghép được nối với nhau theo mấy cách? Giáo viên chốt lại lời giải đúng. 1) súng kíp của ta mới bắn được một phát/ thì súng của họ đã bắn được năm sáu mươi phát. 2) Quân ta lấy súng thần công bốn lần rồi mới bắn,/ trong khi ấy đại bác của họ đã bắn dược hai mươi viên. 3) Cảnh tượng xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn: /hôm nay tôi đi học. 4) Kia là những mái nhà đứng sau luỹ tre,/ đây là mái đình cong cong kia nữa là sân phơi. v Hoạt động 2: Phần ghi nhớ. Yêu cầu học sinh đọc nội dung ghi nhớ trong SGK. v Hoạt động 3: Phần luyện tập. Bài 1: Giáo viên nêu yêu cầu bài tập 1. Cho HS làm VBT Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng. Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu - Cho HS làm tập, 1 HS làm phiếu - Nhận xét lời giải đúng 4/ Củng cố – dặn dò Chia HS thành 2 dãy thi nối các vế câu ghép Chuẩn bị: “MRVT: Công dân”. - Nhận xét tiết hoc HS thực hiện Nhận xét học sinh tiếp nối nhau đọc thành tiếng yêu cầu bài tập 1 và 2. Học sinh dùng bút chì gạch chéo để phân tách 2 vế câu ghép, khoanh tròn những từ và dấu câu ở ranh giới giữa các vế câu Học sinh trao đổi trong nhóm và trình bày kết quả của nhóm. VD: Có hai cách nối các vế câu ghép dùng từ nối và dùng dấu câu. Nhiều học sinh đọc nội dung ghi nhớ. Học sinh xung phong đọc ghi nhớ không nhìn sách. Học sinh đọc thầm lại yêu cầu bài tập. HS thực hiện Nhiều học sinh phát biểu ý kiến. Cả lớp nhận xét bổ sung. - HS nêu yêu cầu - HS thực hiện, báo cáo kết quả - Nhận xét, bổ sung + Cho ví dụ các vế câu ghép (dãy A). + Nối các vế (dãy B). ====================== TIẾT 4: TỐN Bài: LUYỆN TẬP CHUNG. I/ Mục tiêu Biết : - Tính diện tích hình tam giác vuơng, hình thang. - Giải tốn liên quan đến diện tích và tỷ số phần trăm Ghi chú: bài 1, bài 2 II. Chuẩn bị: + GV: SGK, Phấn màu. + HS: SGK, tập III.Các hoạt động: HOAT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ Cho HS làm bài 2 VBT Giáo viên nhận xét 3. Bài mới : Giới thiệu bài mới: Luyện tập chung. Bài 1: Biết tính diện tích hình tam giác , hình thang, - Cho HS làm tập Giáo viên nhận xét. Bài 2: Biết giải tốn lien quan đến diện tích - Cho Hs đọc yêu cầu - Cho HS làm tập, 2 HS làm bảng - Nhận xét Bài 3, : gọi HS nêu kết quả Nhận xét 4 / Củng cố –dăn dò Chuẩn bị: Hình tròn. Nhận xét tiết học Hát Hs làm bảng Lớp nhận xét. Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài. Cả lớp nhận xét. Học sinh đọc đề, HS thực hiện Học sinh sửa bài – Cả lớp nhận xét. HS nêu Nhận xét ============================= Tiết 5: Khoa học Bài: Dung dịch I. Mục tiêu - Nêu được một số hỗn hợp về dung dịch. - Biết tách các chất ra khỏi dung dịch bằng cách chưng cất. II. Chuẩn bị GV: Hình vẽ trong SGK trang 68, 69. - Một ít đường (hoặc muối), nước sôi để nguội, một li (cốc) thuỷ tinh, thìa nhỏ có cán dài. HSø: SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Hỏi câu hỏi bài Hỗn hợp. Giáo viên nhận xét. 3.Bài mới : “Dung dịch”. v Hoạt động 1: Thực hành “Tạo ra một dung dịch”. MT biết cách tạo một dung dịch Cho HS làm việc theo nhóm. Cách tiến hành như thế nào Giải thích hiện tượng đường không tan hết? Định nghĩa dung dịch là gì và kể tên một số dung dịch khác? Kết luận: Tạo dung dịch ít nhất có hai chất một chất ở thể lỏng chất kia hoà tan trong chất lỏng. Dung dịch là hỗn hợp của chất lỏng với chất hoà tan trong nó. Nước chấm, rượu hoa quả. v Hoạt động 2: thực hành MT: nêu một số cách tách các chất trong dung dịch Làm thế nào để tách các chất trong dung dịch? Trong thực tế người ta sử dụng phương pháp chưng cất đề làm gì? Kết luận: Tách các chất trong dung dịch bằng cách chưng cất. Sử dụng chưng cất để tạo ra nước cất dùng cho ngành y tế và một số ngành khác. 4 /Củng cố –dặn dò Nêu lại nội dung bài học. Xem lại bài + Học ghi nhớ. Chuẩn bị: Sự biến đổi hoá học Nhận xét tiết học Hát - HS trả lời - Nhận xét - Thực hành theo nhĩm, hồn thành phiếu - Hs neu cách tiến hành - HS trả lời - Nhận xét - HS nêu HS thảo luận bàn trả lời - Nhận xét ======================================================= Thứ năm, ngày 3 tháng1 năm 2019 Tiết 1: Tập làm văn Bài: Luyện tập tả người ( dựng đoạn mở bài) I/ Mục tiêu - Nhận biết được hai kiểu mở bài (trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn tả người (BT1). - Viết được đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp cho 2 trong 4 đề ở BT2. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Gv: Bảng phụ , SGK Hs: SGK, VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ Chúng ta đã học được những kiểu mở bài nào? Giáo viên nhận xét. 3.Bài mới : v Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập về đoạn MB. Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc đề bài. - HS làm VBT VD: đoạn a: Mở bài trực tiếp, giới thiệu trực tiếp người định tả (giới thiệu trực tiếp người bà trong gia đình). Đoạn b: Mở bài gián tiếp, giới thiệu hoàn cảnh, sau đó mới giới thiệu người được tả (bác nông dân cày ruộng) B
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_lop_5_tuan_19_nam_hoc_2018_2019_danh_phi.doc