Giáo án Lớp 5 - Tuần 16 - Năm học 2018-2019 - Danh Phi

Giáo án Lớp 5 - Tuần 16 - Năm học 2018-2019 - Danh Phi

Tiết 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Bài : TỔNG KẾT VỀ VỐN TỪ

I-MỤC TIU:

- Tìm được 1 số từ đồng nghĩa vá trái nghĩa với cc từ: nhn hậu, trung thực, dũng cảm, cần c ( BT1).

- Tìm được những từ ngữ miu tả tính cch con người trong bi văn Cơ Chấm ( BT2).

II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- GV: phiếu

- HS: SGK, vở bi tập.

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

 

doc 26 trang cuongth97 5020
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 16 - Năm học 2018-2019 - Danh Phi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phịng GD & ĐT HỊN ĐẤT
Trường TH HỊA TIẾN
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY –LỚP 5/4
TUẦN 16 (Từ ngày 3/ 12 / 2018 đến ngày 7 tháng 12 năm 2018)
T/Ngày
Tiết
Mơn
Tên bài
Ghi chú
Buổi
TL
1
Chào cờ
 35
2
Tập đọc
Thầy thuốc như mẹ hiền
40
 sáng
3
Tốn
Luyện tập
40
HAI
4
T/Anh
Huyền
5
Chính tả
Về ngơi nhà đang xây
40
 3/12
 Chiều
3
TD
40
Q Dũng
4
TD
40
Q Dũng
1
LTVC
Tổng kết vốn từ
40
BA
2
T/Anh
Huyền
Sáng
3
Lịch sử
Hậu phương.... chiến dịch Biên giới
40
4
Tốn
Giải tốn về tỉ số phần trăm(tt)
40
 4/12
5
Khoa học
Chất dẻo
40
KNS
1
Tập đọc
Thầy cúng đi bệnh viện
40
TƯ
2
LTVC
Tổng kết vốn từ
40
 5/12
Sáng
3
Âm nhạc
Lan
4
Tốn
Luyện tập
40
5
Đạo đức
Hợp tác với những người xung quanh
40
BVMT-KNS
1
Tập L Văn
Tả người (KT viết)
40
2
Địa lí
Ơn tập
40
Sửa yc
NĂM
 Sáng
3
Tốn
Giải tốn về tỉ số phần trăm(tt)
40
6 /12
4
Kể chuyện
KC được chứng kiến hoặc tham gia
40
5
Khoa học
Tơ sợi
40
BVMT-KNS
4
Tập LV
Luyện tập tả người
40
1
Tốn
Luyện tập
40
SÁU
 Sáng
2
Kĩ thuật
Một số giống gà được nuơi nhiều nước ta
40
7/12
3
TNST
XD truyền thống nhà trường
35
4
SHL
35
5
40
HT DUYỆT	KHỐI TRƯỜNG KT	 NGÀY LẬP :15/10/2018
 	..........................	DANH PHI
Tuần 16	Thứ hai , ngày 3 tháng 12 năm 2018
TIẾT 1: CHÀO CỜ
-----------------------------------
Tiết 2: TẬP ĐỌC
Bài : THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN
I-MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc nhẹ nhàng chậm rãi.
- Hiểu ý nghĩa bài văn : Ca ngợi tài năng , tấm lòng nhân hậu và nhân cánh cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông .( Trả lời được câu hỏi 1,2, 3).
II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 
GV: Tranh SGK , bảng phụ.
HS: SGK 
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A-KIỂM TRA BÀI CŨ 
- Gọi hs lên đọc bài và trả lời câu hỏi bài trước
- Nhận xét 
B-DẠY BÀI MỚI
1-Giới thiệu bài 
-Hs đọc bài thơ Về ngôi nhà đang xây .
-Trả lời câu hỏi về nội dung bài .
-Quan sát tranh minh họa , chủ điểm Vì hạnh phúc con người .
2-Hướng dẫn hs luyện đọc và tìm hiểu bài 
a)Luyện đọc 
- Giới thiệu giọng đọc
- Gọi 1 hs đọc cả bài
- Chia đoạn 3 phần
+ Lượt 1: sửa phát âm + ghi từ khĩ
+Lượt 2: Giải nghĩa:màng, bèn
- Gọi HS đọc chú giải
- Gọi HS đọc từ khĩ 
- Gọi HS đọc lần 3
- GV đọc mẫu
-1 hs giỏi đọc . 
-Nối tiếp nhau đọc .
- hs đọc chú giải
- Hs đọc từ khĩ
- HS đọc
b)Tìm hiểu bài 
-Tìm những chi tiết nói lên lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho con người thuyền chài ?
Ý 1: tấm long nhân hậu của Lãn ơng
-Điều gì thể hiện lòng nhân ái của Lãõn Ông trong việc ông chữa bệnh cho người phụ nữ ?
Ý 2: lương tâm và trách nhiệm của Lãn ơng
-Vì sao có thể nói Lãn Ông là một người không màng danh lợi ?
-Em hiểu nội dung hai câu thơ cuối bài như thế nào ?
Ý 3: Ơng là ngươi khơng màng danh lợi
 - Lãn Ông nghe tin có người thuyền chài bị bệnh đau nặng , tự tìm đến thăm. Ông tận tụy chăm sóc người bệnh suốt cả tháng trời , không ngại khổ , ngại bẩn . Ông không những không lấy tiền mà còn cho họ gạo củi .
- Lãn Ông tự buộc tôi mình về cái chết của một người bệnh không đoạn ông gây ra . Điều đó chứng tỏ ông là một thầy thúôc rất có lương tâm và trách nhiệm .
-Ông được tiến cử vào chức ngự y nhưng đã khéo chối từ .
- Lãn Ông không màng công danh , chỉ chăm làm việc nghĩa . / Công danh rồi sẽ trôi đi , chỉ có tấm lòng nhân nghĩa là còn mãi . / Công danh chẳng đáng coi trọng ; tấm lòng nhân nghĩa mới đáng quý , không thể đổi thay .
c)Hướng dẫn hs Luyệ đọc lại
- Gọi 1 hs đọc lại bài và nêu giọng đọc theo nhân vật
-Đọc diễn cảm một đoạn để làm mẫu 
- Cho hs đọc trong nhĩm đơi
- Cho hs thi đọc 
-Gv nhận xét – tuyên dương 
- Hs đọc lại bài và nêu giọng đọc theo từng nhân vật
- Hs lắng nghe và tìm từ nhấn giọng
- Hs đọc trong nhĩm đơi
- Hs phân vai thi đọc diễn cảm bài văn .
- Nhận xét bình chọn
3-Củng cố dặn dị
-Dặn hs về nhà kể lại hoặc đọc lại bài cho người thân nghe
-Nhận xét tiết học . 
=================
Tiết 4: TOÁN
Bài: LUYỆN TẬP
I-Mục tiêu:
Biết tính tỉ số phần trăm của 2 số và ứng dụng trong giải tốn.
GHI CHÚ:bài tập cần làm Bài 1, Bài 2
II: ĐDDH
GV: SGK, bảng nhĩm
HS: SGK, vở
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1-KIỂM TRA BÀI CŨ :
 Gọi hs nêu cách tìm tỉ số phần trăm của 2 số?
- Nhận xét 
-2 hs lên bảng 
-Cả lớp nhận xét , sửa bài .
2-DẠY BÀI MỚI
Giới thiệu bài 
Bài 1: Giúp hs biết cách cộng, trừ, nhân, chia về tỉ số phần trăm 
- Cho 4 hs làm bảng lớp, lớp làm vở
- Nhận xét – sửa chữa 
Bài 2: Giúp hs củng cố cách giải bài tốn về tỉ số phần trăm
- Cho 2 hs làm phiếu, lớp làm vở
- Nhận xét – sửa chữa
Bài 3: gọi HS nêu kết quả
Nhận xét
 27,5% + 38% = 65,5%
30% - 16% = 14%
14,2% X 4 = 56,8%
216% : 8 = 27%
- Hs nêu y/c
a)Theo kế hoạch cả năm , đến hết tháng 9 thôn Hoà An đã thực hiện được :
 18 : 20 = 0,9 = 90%
b)Đến hết năm thôn Hoà An đã thực hiện được kế hoạch :
 23,5 : 20 = 1,175 = 117,5%
Thôn Hoà An đã vượt mức kế hoạch :
 117% - 100% = 17,5%
 Đáp số : a)Đạt 90% ; b)Thực hiện 117,5% và vượt 17,5% .
HS nêu
Nhận xét
3-CỦNG CỐ , DẶN DÒ 
- Chuẩn bị bài tt
- Nhận xét tiết học
=================
Tiết 5: CHÍNH TẢ_Nghe- Viết
Bài : VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY
I -MỤC TIÊU:
- Viết đúng chính tả , trình bày đúng hình thức hai khổ thơ đầu của bài thơ Về ngôi nhà đang xây .
- Làm được BT(2) a / b; tìm được nhũng tiếng thích hợp để hồn chỉnh mẫu chuyện (BT3).
II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
 - GV: Bàng phụ
- HS: SGK, vở bài tập
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A-KIỂM TRA BÀI CŨ
- Gọi hs làm lại BT3 b tiết trước
- Nhận xét 
B - DẠY BÀI MỚI 
1-Giới thiệu bài : 
-Hs làm lại BT3b trong tiết trước
- Nhận xét – bổ sung 
2-Hướng dẫn hs nghe , viết 
-Gọi hs đọc đoạn thơ cần viết .
- 2 khổ thơ tác giả muốn nĩi với chúng ta điều gì?
- Cho hs tìm các từ dễ viết sai
- Cho hs viết bảng lớp, bảng con
- Hd hs cách trình bày bài viết
- Đọc bài cho hs viết
- Đọc lại bài cho hs sốt lỗi
- Chấm 5 – 7 bài nhận xét
-1 Hs đọc lớp theo dõi SGK .
-Hs nêu nội dung đoạn viết
- Hs nêu các từ dễ viết sai
- Viết bảng lớp, bảng con
- Hs lắng nghe
- Hs viết bài vào vở
- Hs đổi vở chéo sốt lỗi
3-Hướng dẫn hs làm BT chính tả 
Bài tập 2 a: 
- Gọi hs nêu y/c
- Chia lớp làm 4 nhĩm thảo luận 
-Dán 4 tờ phiếu khổ to lên bảng cho hs thi tiếp sức
- Nhận xét kết luận tuyên dương
- Hs nêu y/c
-Hs trao đổi nhanh trong nhóm 
-4 nhóm hs thi tiếp sức . Mỗi em viết 1 từ .
-Cả lớp - bổ sung 
Bài tập 3 :
- Gọi hs nêu y/c
-Nhắc hs nhớ : ô đánh số 1 chứa tiếng bắt đầu bằng r hoặc gi ; ô đánh số 2 chứa tiếng bắt đầu bằng v hoặc d
- Cho hs làm bài vào vở bài tập
- Gọi hs đọc bài làm của mình
- Nhận xét – kết luận
Lời giải :
Vẽ , rồi rồi , vẽ , vẽ , rồi , dị 
-Đọc yêu cầu BT3 .
- Hs làm bài vào vở bài tập
-Vài hs đọc lại mẩu chuyện .
- Nhận xét – bổ sung
4-Củng cố dặn dị
-Dặn hs ghi nhớ những hiện tượng chính tả trong bài ; về nhà kể lại truyện cười cho người thân nghe 
- Nhận xét tiết học , biểu dương những hs tốt.
================================================
Thứ ba , ngày 4 tháng 12 năm 2018
Tiết 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Bài : TỔNG KẾT VỀ VỐN TỪ
I-MỤC TIÊU: 
- Tìm được 1 số từ đồng nghĩa vá trái nghĩa với các từ: nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù ( BT1).
- Tìm được những từ ngữ miêu tả tính cách con người trong bài văn Cơ Chấm ( BT2).
II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 
GV: phiếu 
HS: SGK, vở bài tập.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A-KIỂM TRA BÀI CŨ 
- Gọi hs làm lại BT2 tiết LTVC trước
- Nhận xét 
B-DẠY BÀI MỚI 
1-Giới thiệu bài 
-Làm lại BT2,4 tiết trước .
- Nhận xét 
2-Hướng dẫn hs làm bài tập 
Bài tập 1 :
- Gọi hs nêu y/c
- Chia lớp làm 4 nhĩm phát phiếu cho các nhĩm cho các nhĩm thảo luận và làm vào phiếu
- Cho các nhĩm trình bày
- Nhận xét – chốt lại
Bài tập 2 :
- Gọi hs nêu y/c
- Gọi hs nêu nội dung 
- Cho hs làm bài vào vở bài tập, 2HS làm phiếu
- Gọi hs nhận xét
- Nhận xét – chốt lại
-Hs đọc yêu cầu BT 
- hs làm việc theo nhóm và làm vào phiếu
- các nhĩm trình bày kết quả 
- Nhận xét – bổ sung
-Hs đọc yêu cầu đề bài .
- Hs nêu nội dung
- -Hs làm việc độc lập vào vở bài tập
- Một số hs nêu bài làm của mình
- Nhận xét – bổ sung
3-Củng cố dặn dị
- Xem bài tt
- Nhận xét tiết học
====================
TIẾT 3 : LỊCH SỬ
Bài : HẬU PHƯƠNG NHỮNG NĂM SAU CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI
I-MỤC TIÊU :
Biết hậu phương mở rộng và xây dựng vững mạnh
+ Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ II của Đảng dã đề ra những nhiệm vụ nhằm đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi .
+ Nhân dân đảy mạnh sản xuất lương thực thực phẩm để chuyển ra mặt trận .
+ GD dược dẩy mạnh nhằm đào tạo cán bộ phục vụ kháng chiến .
+ Đại hội chiến sủ thi đua và cán bộ gương mẫu được tổ chức vào tháng 5-1952 để đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước .
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
GV:SGK, phiếu 
HS : SGK
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A) KTBC
- Gọi 2 hs lên trả bài
- Nhận xét 
B) BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài mới: nêu mục đích yc tiết học
2. Hoạt động: 
a)Hoạt động 1: Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ II của Đảng.
MT: HS nắm được nhiệm vụ cơ bản mà đại hội đề ra
- Tìm hiểu nhiệm vụ cơ bản mà đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ II của đảng đã đề ra cho cách mạng, để thự hiện nhiệm vụ đĩ cần các điều kiện gì?
- Nhận xét – chốt lại
- Theo em vì sao hậu phương cĩ thể phát triển vững mạnh như vậy?
- GV - kết luận 
Hoạt động 2: Đại hội anh hùng và chiến sĩ thi đua lần nhất.
MT: HS nêu được mục tiêu đại hội
- Đại hội anh hùng thi đua và cán bộ gương mẫu tồn quốc được tổ chức khi nào?
- Đại hội nhằm mục đích gì?
- Kể tên các anh hùng được đại hội bầu chọn.
- Nhận xét – chốt lại
5. Củng cố - dặn dò:
- Xem bài kế tiếp
Nhận xét tiết học 
Học sinh lên trả lời câu hỏi
- Hs lắng nghe
- Hs đọc SGK và trả lời câu hỏi
- đưa kháng chiến đến thắng lợi hồn tồn
- Nhận xét – bổ sung
- Các nhĩm thảo luận 
- Các nhĩm trình bày kết quả
- Nhận xét – bổ sung
- Tổ chức vào ngày 1 – 5 - 1952
- HS kể về một anh hùng được tuyên dương trong Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc ( 5/ 1952) 
------------------------------------
Tiết 4: TOÁN
Bài : GIẢI TOÁN VỂ TỈ SỐ PHẦN TRĂM ( TIẾP THEO )
I/ mục tiêu
Biết tìm một số phần trăm của một số .
Vận dụng được để giải bài tốn đơn giản về tìm giá trị một số phần trăm của một số GHI CHÚ: Bài tập cần làm Bài 1,2
II-Đồ dung dạy học
GV: SGK, phiếu
HS: SGK, tập 
III/ Hoạt động dạy học
	Hoạt động dạy 	
Hoạt động học
1-KTBC
- Gọi 2 hs lên bảng làm bài 
- Nhận xét 
-2 hs lên bảng làm bài tập 3/76
-Cả lớp nhận xét , sửa bài .
2-DẠY BÀI MỚI
2-1-Giới thiệu bài 
2-2-Hướng dẫn về toán tỉ số phần trăm 
a)Ví dụ : 
-GV nêu bài toán .
-Coi số HS toàn trường là 100% thì 1% là mấy HS ?
-52,5% số HS toàn trường là bao nhiêu HS ?
-Trường đó có bao nhiêu HS ?
-Trong bài toán trên , để tính 52,5% của 800 chúng ta làm như thế nào ?
b)Bài toán 
-Gv nêu bài toán .
-Yêu cầu HS giải .
-Để tính 0,5% của 1000000 ta làm như thế nào ?
2-3-Luyện tập , thực hành 
Bài 1 Giúp hs củng cố kĩ năng giải tốn về tỉ số %
-1 Hs làm phiếu,lớp làm bài vào vở .
- Nhận xét, chốt lại
Bài 2:Giúp hs biết tính tiền lãi và áp dụng vào thực tế 
-1 Hs làm phiếu,lớp làm bài vào vở .
- Nhận xét, chốt lại
Bài 3: gọi HS nêu kết quả
Nhận xét
3. Củng cố - dặn dị
- Chuẩn bị bài tt
- Nhận xét tiêt học
-HS đọc thầm , tóm tắt .
-800 : 100 = 8 (HS)
-8 x 52,5 = 420 (HS)
-420 HS nữ .
-Ta lấy 800 nhân với 52,5 rồi chia cho 100 .
-HS đọc thầm và tóm tắt .
Sau 1 tháng số tiền lãi thu được :
 1000000 : 100 x 0,5 = 5000(đ)
 Đáp số : 5000đ
-Lấy 1000000 chia cho 100 rồi nhân với 0,5 .
Số học sinh 10 tuổi là :
 32 x 75 : 100 = 24 (học sinh )
Số học sinh 11 tuổi :
 32 – 24 = 8 ( học sinh)
 Đáp số : 8 học sinh .
Số tiền lãi gởi tiết kiệm một tháng :
 5000000 : 100 x 0,5 = 25 000(đồng)
Tổng số tiền gởi và tiền lãi sau 1 tháng :
 5000000 + 25000 = 5 025 000(đ)
 Đáp số : 5 025 000đ
 HS nêu kết quả 
Nhận xét
======================
 Tiết 5 : Khoa học
BÀI 31 : CHẤT DẺO
I. MỤC TIÊU : 
1. MTC
- Nhận biết một số tính chất của chất dẻo.
- Nêu được một số cơng dụng, cách bảo quản,các đồ dùng bằng chất dẻo.
Ghi chú: Tuỳ điều kiện địa phương mà GV cĩ thể khơng cần dạy mơt số vật liệu ít gặp, chưa thực sự thiết thực với HS.
2. MTTH – KNS:
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thơng tin về cơng dụng của vật liệu.HĐ 2
- Kĩ năng lựa chọn vật liệu thích hợp với tình huống / yêu cầu đưa ra.HĐ 1
- Kĩ năng bình luận về việc sử dụng vật liệu HĐ2
II.PHƯƠNG TIỆN / PHƯƠNG PHÁP VÀ CÁC KĨ THUẬT DẠY HỌC :
1/ phương pháp
- Quan sát và thảo luận theo nhĩm nhỏ.
2/ phương tiện
-Gv: Tài liệu tham khảo bài dạy, phiếu học tập
-Hs: SGK, tài liệu sưu tầm
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: “ Cao su “.
Giáo viên nêu câu hỏi về ND bài học tiết trước.
 Giáo viên nhận xét 
2. Giới thiệu bài mới:	
? Cái thùng này được làm bằng gì?
- GTB – ghi bảng
v	Hoạt động 1: Quan sát, thảo luận
Mục tiêu: Giúp HS nĩi về hình dạng, độ cứng của một số sản phẩm được làm ra từ chất dẻo.
KNS: - Kĩ năng lựa chọn vật liệu thích hợp với tình huống / yêu cầu đưa ra.
 * Bước 1: Làm việc theo nhĩm.
Yêu cầu nhĩm trường điều khiển các bạn cùng quan sát một số đồ dùng bằng nhựa được đem đến lớp, kết hợp quan sát các hình trang 58 SGK để tìm hiểu về tính chất của các đồ dùng được làm bằng chất dẻo.
*Bước 2: Làm việc cả lớp. 
Giáo viên nhận xét, chốt ý.
v Hoạt động 2: Thực hành xử lý thơng tin và liên hệ thực tế.
Mục tiêu: HS nêu tính chất, cơng dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo. 
KNS: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thơng tin về cơng dụng của vật liệu.
- Kĩ năng bình luận về việc sử dụng vật liệu
Dán câu hỏi thảo luận 
Giáo viên gọi một số cặp học sinh lần lượt trả lời từng câu hỏi .
Giáo viên chốt lại:
+ Chất dẻo khơng cĩ sẵn trong tự nhiên, nĩ được làm ra từ than đá và dầu mỏ
 Nêu tính chất của chất dẻo và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo?
 + Ngày nay , các sản phẩm bằng chất dẻo cĩ thể thay thế cho gỗ, da, thủy tinh, vải và kim loại vì chúng bền, nhẹ, sạch, nhiều màu sắc đẹp và rẻ.
v Hoạt động 3: Củng cố.
Trị chơi: “Ai nhanh, ai đúng”
Giáo viên cho học sinh thi kể tên các đồ dùng được làm bằng chất dẻo. Trong cùng một khoảng thời gian, nhĩm nào viết được tên nhiều đồ dùng bằng chất dẻo là nhĩm đĩ thắng
3. Củng cố - dặn dị: 
Học ghi nhớ.
Chuẩn bị: Tơ sợi.
Nhận xét tiết học .
-2-3 học sinh trả lời câu hỏi.
Lớp nhận xét.
Được làm bằng nhựa
- Đọc tựa bài
Học sinh thảo luận nhĩm 4 
Ghi kq vào phiếu
- Đại diện các nhĩm lên trình bày. Các nhĩm khác bổ sung
- 1-2 Học sinh đọc câu hỏi thảo luận
- HS thảo luận nhĩm 2 và trả lời câu hỏi
 Hs khác nhận xét và bổ sung
- HS lần lượt trả lời( 2-3HS)
- Lắng nghe
Mỗi nhĩm cử đại diện 3HS và thi kể nối tiếp
- Chén, đĩa, dao, dĩa, vỏ bọc ghế, áo mưa, chai, lọ, đồ chơi, bàn chải, chuỗi, hạt, nút áo, thắt lưng, bàn, ghế, túi đựng hàng, áo, quần, bí tất, dép, keo dán, phủ ngồi bìa sách, dây dù, vải dù, đĩa hát, 
Lớp nhận xét.
Thứ tư , ngày 5 tháng 12 năm 2018
Tiết 1: TẬP ĐỌC
Bài : THẦY CÚNG ĐI BỆNH VIỆN
I-MỤC TIÊU: 
- Đọc diễn cảm bài văn 
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Phê phán cách chữa bệnh bằng cúng bái,khuyên mọi người chữa bệnh phải đi bệnh viện. (trả lời các được câu hỏi trong SGK).
II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 
GV: Tranh SGK, bảng nhĩm
HS : SGK .
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HSØ
A-KIỂM TRA BÀI CŨ 
- Gọi hs lên trả bài
- Nhận xét 
-2,3 hs đọc bài Thầy thuốc như mẹ hiền .
-Hỏi đáp về nội dung bài đọc .
B-DẠY BÀI MỚI :
1-Giới thiệu bài : 
2-Hướng dẫn hs luyện đọc + tìm hiểu bài 
a)Luyện đọc 
- Giới thiệu giọng đọc
- Gọi 1 hs đọc cả bài
+ Lượt 1: sửa phát âm + ghi từ khĩ
+Lượt 2: Giải nghĩa: khẩn khoản, tiêm
Gọi HS đọc chú giải
Gọi HS đọc từ khĩ
Gọi HS đọc lần 3
.GV đọc mẫu
-1 hs giỏi đọc . 
-Nối tiếp nhau đọc .
- hs đọc chú giải
- Hs đọc từ khĩ
HS đọc
b)Tìm hiểu bài 
-Cụ Ún làm nghề gì ?
Ý 1: GT cụ ún
- Khi mắc bệnh,cụ đã tự chữa bằng cách nào 
Ý 2: Cụ Ún chữa bệnh bằng cách cúng bái
- Vì sao sỏi thận mà cụ khơng chịu mổ, trốn bệnh viện về nhà ?
ỷ: Cụ Ún khơng tin BS chữa được bệnh
- Nhờ đâu cụ Ún khỏi bệnh ? câu nĩi cuối bài giúp cụ Ún đã thay đỗi cách nghĩ như thế nào ? 
Ý 4: Cụ khuyện mọi người bệnh nên đi BV
- Qua bài văn tác giả muốn nĩi với chúng ta điều gì?
- Nhận xét chốt lại nội dung
c)Luyện đọc lại
- Gọi 1 hs đọc lại bài và nêu giọng đọc theo nhân vật
-Đọc diễn cảm eap đoạn để làm mẫu 
- Cho hs đọc trong nhĩm đơi
- Cho hs thi đọc 
-Gv nhận xét – tuyên dương 
- làm nghề thầy cúng
Chửa bệnh bằng cách cúng để đuổi ma
Củ sợ mổ cụ khơng tin BS
- hs nêu ý kiến 
HS trả lời
- 2- 3 hs nhắc lại nội dung
- Hs đọc lại bài và nêu giọng đọc theo từng nhân vật
- Hs lắng nghe và tìm từ nhấn giọng
- Hs đọc trong nhĩm đơi
- Hs thi đọc diễn cảm đoạn văn .
- Nhận xét bình chọn
3-Củng cố – Dặn dò 
- Chuẩn bị bài tt
-Nhận xét tiết học .
Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Bài : TỔNG KẾT VỐN TỪ
I-MỤC TIÊU
- Biết kiểm tra vốn từ của mình theo các nhĩm từ đồng nghĩa đã cho (BT1)
- Đặt được câu theo yêu cầu của BT2,BT3 
II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
-GV :Bảng nhĩm.
- HS: VBT, SGK
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A-KIỂM TRA BÀI CŨ :
- Gọi 2 hs lên làm bài
 - Nhận xét 
2 hs ean bảng làm bài tập 
-Cả lớp nhận xét , sửa bài 
B-DẠY BÀI MỚI 
Giới thiệu bài : 
Bài tập 1 :
- Gọi hs đọc yêu cầu bài
- Hướng dẫn hs làm bài 
- Cho hs trao đổi chéo bài để sửa 
-Gv dán ean bảng lớp 2 tờ phiếu đã viết bài sẵn
-Nhận xét sửa chửa
-Đọc nội dung BT1 . Cả lớp theo dõi SGK 
- Theo dõi
- Trao đổi bài để nhận xét
-Đại diện hs lên làm .
-Nhận xét 
Bài tập 2 : 
-Gọi hs đọc yc bài cả lớp theo dõi SGK 
- Gọi hs dọc bài văn
- Giảng cho hs nghe về nghĩa trong văn miêu tả 
- Trong miêu tả người ta hay so sánh. Em hãy đọc ví dụ này trong đoạn văn.
- So sánh thường kèm theo nhân hĩa. Người ta cĩ thể so sánh, nhân hĩa đề tả bên ngồi, để tả tâm trạng. Em hãy lấy ví dụ về nhận định này.
- Trong quan sát để miêu tả, người ta phải tìm ra cái mới, cái riêng
 Bài tập 3: 
- Gọi 1hs đọc yêu cầu bài 
- Cho hs thảo luận nhĩm 
- Gọi hs lên làm bài 
-Nhận xét sửa chửa
3-Củng cố dặn dị
-Yêu cầu hs ơn lại : từ dơn, từ phức, từ đồng âm, từ nhiều nghĩa
Nhận xét tiết học- 
- 3Hs đọc nội dung BT 
- Lắng nghe
- nêu ý kiến
-Hs đọc nội dung BT 
- Hs nêu ý kiến
- hs nêu ví dụ 
- nhận xét – bổ sung
- Hs nêu y/c
- Thảo luận nhĩm làm bài 
- Đại diện hs lên trình bày
-Nhận xét
---------------------------------------------------------
Tiết 4 :TOÁN
Bài :LUYỆN TẬP
I-MỤC TIÊU
Biết tìm tỉ số phần trăm của eap số và vận dụng trong giải tốn .
GHI CHÚ:Bài 1(a,b),2,3
II-ĐDDH 
- GV : Bảng phụ, SGK
- HS : SGK
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A –KIỂM TRA BÀI CŨ 
- Gọi hs lên làm bài :
 tìm 23,5 % của 80
- Nhận xét 
- hs eap bảng làm bài tập 
-Cả lớp nhận xét , sửa bài .
B –DẠY BÀI MỚI
1-Giới thiệu bài 
- Hs lắng nghe
2-Luyện tập thực hành 
Bài 1:giúp hs củng cố kĩ năng tính giá trị 1 số phần trăm của 1 sĩ cho trước 
-3 Hs lên bảng làm,lớp làm vào vở.
- Nhận xét – sửa chữa
Bài 2: Giúp hs củng cố eap về tính giá trị 1 số cho trước 
-1Hs làm vào bảng nhĩm,lớp làm vào vở
- Nhận xét – sửa chữa
Bài 3: : Giúp hs củng cố cách tính diện tích hình chữ nhật và giải tốn về tỉ số %
-1Hs làm vào bảng nhĩm,lớp làm vào vở
-Cả lớp sửa bài .
* Bài 4: gọi HS nêu kết quả
Nhận xét 
a)15% của 320 kg là :
 320 x 15 : 100 = 48(kg)
b)24% của 235 m2 :
 235 x 24 : 100 = 56,4 (m2)
c)0,4% của 350 là :
 350 x 0,4 : 100 = 1,4
Số kg gạo eap bán đựơc là :
 120 x 35 : 100 = 42(kg)
 Đáp số : 42kg
Diện tích của mảnh đất đó :
 18 x 15 = 270 (m2)
Diện tích xây nhà trên mảnh đất :
 270 x 20 : 100 = 54 (m2)
 Đáp số : 54 m2
- HS nêu kết quả
Nhận xét
3-CỦNG CỐ , DẶN DÒ 
- lớp 5/2 cĩ 50 HS trong đĩ số HS nữ chiếm 20 %. Tính số HS nữ của lớp đĩ?
-Gv tổng kết tiết học 
TIẾT 5: ĐẠO ĐỨC
 Bài : HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH (tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
1. MTC: - Nêu được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc và vui chơi.
- biết được hợp tác với mọi người trong cơng việc chung sẽ nâng cao được hiệu quả cơng việc, tăng niềm vui và tình cảm gắn bĩ giữa người với người.
- Cĩ kỹ năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động của lớp, của trường.
- Cĩ thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy giáo, cơ giáo và mọi người trong cơng việc của lớp, của trường, của gia đình, của cộng đồng.
Ghi chú: - Biết thế nào là hợp tác vớinhững người xung quanh.
 - Khơng đồng tình với những thái độ, hành vi thiếu hợp tác với bạn bè trong cơng việc chung của lớp, của trường.
2. MTTH
a.KNS:
- Kĩ năng hợp tác với bạn bè và mọi người xung quanh trong cơng việc chung.HD 1
- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm hồn tất một nhiệm vụ khi hợp tác với bạn bè và người khác.HĐ 1
- Kĩ năng tư duy phê phán ( biết phê phán những quan niệm sai, các hành vi thiếu tinh thần hợp tác).HĐ 3
- Kĩ năng ra quyết định (biết ra quyết định đúng để hợp tác cĩ hiệu quả trong các tình huống)HĐ 2.
b.BVMT:
- Biết hợp tác với bạn bè và mọi người để bảo vệ mơi trường, gia đình, nhà trường, lớp học và địa phương.(Củng cố)
II. PHƯƠNG TIỆN/ PHƯƠNG PHÁP VÀ CÁC KĨ THUẬT DẠY HỌC: 
1/ Phương tiện
Gv: Phiếu học tập, tư liệu cho bài học
Hs: - Sưu tầm các câu chuyện về hợp tác, tương trợ nhau trong 
 cơng việc. 	
2/ PHương pháp
- Thảo luận nhĩm.
- Động não.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- Tại sao cần phải tơn trọng phụ nữ?
- Kể một số việc làm thể hiện sự tơn trọng phụ nữ?
- Nêu một số câu ca dao, tục ngữ, bài hát nĩi về phụ nữ?
 Nhận xét và tuyên dương hs
Giới thiệu bài mới: ?Để cĩ thành tích học tập tốt ngồi việc chăm chỉ học chúng ta cịn phải làm gì?
v	Hoạt động 1: Tìm hiểu tranh tình huống.
*Mục tiêu: HS biết được biểu hiện cụ thể của việc hợp tác với những người xung quanh
KNS: - Kĩ năng hợp tác với bạn bè và mọi người xung quanh trong cơng việc chung.
- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm hồn tất một nhiệm vụ khi hợp tác với bạn bè và người khác.
 Gọi HS nêu câu hỏi thảo luận
 Nhận xét và KL hoạt động 1
v Hoạt động 2: Làm bài tập 1- SGK.
*Mục têu: HS nhận biết được một số việc làm thể hiện sự hợp tác
KNS: - Kĩ năng ra quyết định (biết ra quyết định đúng để hợp tác cĩ hiệu quả trong các tình huống).
 Gọi HS nêu yêu cầu BT
Nhận xét và KL hoạt động 2
*Hợp tác với những người xung quanh mang lại những lợi ích gì?
 GV liên hệ, chốt lại
v Hoạt động 3: Làm BT 2 – SGK
*Mục tiêu: HS biết phân biệt những ý kiến đúng hoặc sai liên quan đến việc hợp tác với những người xung quanh
KNS: - Kĩ năng tư duy phê phán ( biết phê phán những quan niệm sai, các hành vi thiếu tinh thần hợp tác).
 Gọi HS nêu yêu cầu BT
 Nhận xé và KL hoạt động 3 
5. Củng cố - dặn dị: 
Vì sao chúng ta cần phải hợp tác với những người sung quanh?
BVMT:
- Biết hợp tác với bạn bè và mọi người để bảo vệ mơi trường, gia đình, nhà trường, lớp học và địa phương.
CTH: giờ ra chơi cúng ta cần hợp làm gì cho trường lớp sạch đẹp?
- Chuẩn bị bài sau: chuẩn bị HĐ nối tiếp cho tiết đạo đức sau.
Nhận xét tiết học.
Hát 
2-3 học sinh trả lời.
 HS khác nhận xét
- Hợp tác với bạn bè, cơ giáo 
- Quan sát tranh và thảo luận nhĩm đơi
Đại diện trình bày kết quả.
Nhận xét, bổ sung.
Thảo luận nhĩm 4
- Đại diện nhĩm trình bày kết quả trước lớp.
 Nhĩm khác bổ sung
- TLCHCN
Thảo luận nhĩm 2
Dùng thẻ màu bày tỏ ý kiến
Hs khác nhận xét
2-3 HS trả lời
-Cùng nhau quét dọn lớp học sạch sẽ
Thứ năm , ngày 6 tháng 12 năm 2018
Tiết 1: TẬP LÀM VĂN
BÀI: TẢ NGƯỜI ( KIỂM TRA VIẾT)
I: MỤC TIÊU:
Viết được bài văn tả người hồn chỉnh, thể hiện được sự quan sát chân thực, diễn đạt trơi chảy.
II: ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: SGK, bảng phụ
- HS: SGK, vở
III: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi HS đọc dàn ý bài văn tả người
- GV nhận xét.
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: thực hành viết một bài văn tả người.
b. Các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài kiểm tra.
- Yêu cầu HS đọc 4 đề kiểm tra.
- GV nhắc HS phải viết hồn chỉnh cả bài văn.
- Yêu cầu HS chọn đề và nêu 	đề mình chọn.
- GV giải đáp những thắc mắc của HS (nếu cĩ).
* Hoạt động 2: HS làm bài kiểm tra.
- Yêu cầu HS viết bài.
- GV theo dõi, hướng dẫn HS yếu.
3. Củng cố - dặn dị 
-. Dặn HS về đọc trước nội dung tiết TLV tới.
- Nhận xét tiết học
- Hs đọc dàn ý của mình
- Nhận nxét
- Hs lắng nghe
- 1 hs đọc đề bài
- hs theo dõi lắng nghe
- Hs đọc đề bài mình chọn
- Hs viết bài 
=====================
Tiết 2:ĐỊA LÍ
Bài : ÔN TẬP 
I-MỤC TIÊU : 
Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về dân cư, các ngành kinh tế nước ta ở mức độ đơn giản .
Chỉ trên bản đồ một số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn của đất nước.
Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về tự nhiên VN ở mức độ đơn giản: đặc diểm chính của các yếu tố tự nhiên như địa hình, khí hậu, sơng ngịi,đất,rừng .
Nêu tên và chỉ được 1 số dãy núi, đồng bằng, sơng lớn các đảo, quần đảo, của nước ta trên bảng đồ .
 *Sửa yêu cầu: Khơng yêu cầu hệ thống hĩa các kiến thức đã học, chỉ cần biết một số đặc điểm về địa lí tư nhiên, dân cưn cư, các ngành kinh tế của nước ta.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
GV: phiếu
HS: SGK
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. KTBC: 
- Gọi 2 hs lên trả bài
- Nhận xét 
2. Giới thiệu bài mới
3. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Tìm hiểu về các dân tộc và sự phân bố.
MT:biết nước cĩ nhều dân tộc sinh sống, và sự phân dân cư dân tộc kinh chiếm đa số, sống ở đồng bằng.
 Dân tộc ít người sống ở miền núi và cao nguyên.
-CTH:
+ Nước ta có bao nhiêu dân tộc?
+ Dân tộc nào có số dân đông nhất?
+ Họ sống chủ yếu ở đâu?
+ Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở đâu?
® Giáo viên chốt:
 Nước ta có 54 dân tộc, dân tộc kinh chiếm đa số, sống ở đồng bằng.
 Dân tộc ít người sống ở miền núi và cao nguyên.
v	Hoạt động 2: Các hoạt động kinh tế.
Mục tiêu HS nắm được một vài đặc điểm về nơng nghiệp, cơng nghiệp, thương nghiệp và dịch vụ.
Giáo viên đưa ra hệ thống câu hỏi trắc nghiệm, học sinh thảo luận nhóm đôi trả lời, phát phiếu cho các nhĩm
Cho các nhĩm trình bày
Nhận xét – chốt lại
Trong nơng nghiệp trồng trọt là ngành sản xuất chính.
Hoạt động thương nghiệp diễm ra khắp mọi nơi trên đất nước...
5. Củng cố - dặn dò: 
Xem bài kế tiếp
Nhận xét tiết học
 Học sinh lên trả lời câu hỏi
- Nhận xét
+ 54 dân tộc.
+ Kinh
+ Đồng bằng.
+ Miền núi và cao nguyên.
Học sinh làm việc dựa vào kiến thức đã học ở tiết trước đánh dấu Đ – S vào ô trống trước mỗi ý.
- Nhận xét bổ sung
Tiết 3:TOÁN
Bài : GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM ( TIẾP THEO )
I-MỤC TIÊU
Cách tìm một số khi biết một số phần trăm của nó .
Vận dụng để giải một số bài tốn dạng tìm 1 số khi biết giá trị một số phần trăm của nĩ .
GHI CHÚ :Bài tập cần làm Bài 1,2
II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1-KIỂM TRA BÀI CŨ 
Gọi 2 hs lên làm bài 
Tìm 15% của 250
Tìm 45% của 400
- Nhận xét
-2 hs lên bảng làm bài tập 
-Cả lớp nhận xét , sửa bài .
2-DẠY BÀI MỚI
2-1-Giới thiệu bài 
2-2-Hướng dẫn 
a)Hướng dẫn tìm một số khi biết 52,5% của nó là 420 
-Gv đọc đề toán .
-1% số HS toàn trường là bao nhiêu em ?
-100% số HS toàn trường là bao nhiêu em ?
-Để tính số HS toàn trường khi biết 52,5% số HS toàn trường là 420 em ta làm như thế nào ?
b)Bài toán 
-Gv nêu đề toán .
-HS tóm tắt , làm bài , cả lớp làm vào vở .
2-3-Luyện tập , thực hành
Bài 1:Giúp hs biết cách giải bài tốn tìm 1 số biết 1 số % của nĩ 
-1Hs làm vào bảng nhĩm,lớp làm vào vở
- Nhận xét
Bài 2:Giúp hs củng cố kĩ năng giải tốn tỉ số %
-1Hs làm vào bảng nhĩm,lớp làm vào vở
- Nhận xét
Bài 3 gọi HS nêu kết quả
Nhận xét
-HS nghe và tóm tắt trước lớp .
-420 : 52,5 = 8 (em)
-8 x 100 = 800 (em)
-Lấy 420 : 52,5 để tìm 1% s HS toàn trường , sau đó lất kết quả nhân với 100.
- HS nêu đề toán .
- HS làm bài
- Nhận xét
Trường Vạn Thịnh có số học sinh là :
 552 x 100 : 92 = 600 (học sinh )
 Đáp số : 600 học sinh
Tổng số sản phẩm của xưởng may :
 732 x 100 : 91,5 = 800 ( sản phẩm )
 Đáp số : 800 sản phẩm 
HS nêu
Nhận xét
3-CỦNG CỐ , DẶN DÒ 
- Chuẩn bị bài tt
-Gv tổng kết tiết học .
Tiết 4: KỂ CHUYỆN
 KỂ CHUYỆN ĐỰƠC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA 
I-MỤC TIÊU:
Kể được một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình theo gợi ý của SGK.
II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 
GV: Tranh ảnh

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_16_nam_hoc_2018_2019_danh_phi.doc