Giáo án Lớp 5 - Tuần 12 - Năm học 2019-2020 (Bản đẹp)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 12 - Năm học 2019-2020 (Bản đẹp)

Tập đọc

mùa thảo quả

I. Mục tiêu

- Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả.

- Hiểu nội dung: Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả. (Trả lời đợc các câu hỏi trong SGK)

- HS nêu đợc tác dụng của cách dùng từ, đặt câu để miêu tả sự vật sinh động.

II. Đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

III. Các hoạt động dạy học

 

doc 39 trang cuongth97 06/06/2022 4270
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 12 - Năm học 2019-2020 (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT ĐỌC THƯ VIỆN:
TIẾT ĐỌC THƯ VIỆN THỨ NHẤT
I. Mục tiờu
Giỳp HS: 
- Nắm được và tuõn theo nội quy thư viện.
- Biết được Lịch mượn trả sỏch.
- Nắm được mó màu dành cho khối lớp mỡnh để tỡm sỏch. 
II. Chuẩn bị:
Bảng nội quy thư viện.
Lịch mượn trả sỏch.
2 quyển sỏch thuộc 2 trỡnh độ đọc khỏc nhau( đó được dỏn sẵn mó màu).
Bảng hướng dẫn tỡm sỏch theo mó màu.
III. Cỏc hoạt động chớnh	
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trũ
* HĐ1: Hướng dẫn học sinh về nội quy thư viện:
1. Chào đún HS và giới thiệu về lịch mượn trả sỏch:
- GV núi: Chào đún cỏc em đến với thư viện. Như cỏc em thấy, trong thư viện cú rất nhiều sỏch. Sau này cỏc em cú thể thường xuyờn đến đõy theo lịch của lớp mỡnh để đọc và mượn sỏch.
2. Chỉ vào lịch và hỏi học sinh thời gian cỏc em sẽ đến thư viện mượn trả sỏch:
- GV hỏi: Nhỡn vào lịch, em biết lớp mỡnh sẽ đến thư viện mượn trả sỏch vào ngày nào khụng ?
3. Hướng dẫn HS về nội quy thư viện:
- GV nờu lớ do mà thư viện cú nội quy.
- Mời 1 HS đọc tất cả nội quy.
- Sau đú mời HS đọc, giải thớch từng nội quy. GV hỏi HS tại sao thư viện cần cú nội quy đú.
- GV hỏi:
+ Tại sao chỳng ta cần cú nội quy trong thư viện ?
Nội quy bờn trong thư viện
1. Mượn, trả sỏch đỳng hạn;
2. Giữ gỡn thư viện sạch sẽ;
3.Núi khẽ khi cỏc bạn khỏc đang đọc sỏch;
4. Khụng nờn đựa giỡn trong thư viện;
5. Mở sỏch cẩn thận với bàn tay sạch sẽ;
6. Khụng viết, vẽ lờn sỏch;
7. Lấy sỏch nơi nào, trả vào nơi ấy;
Nội quy bờn ngoài thư viện
1. Để giày, dộp bờn ngoài;
2. Khụng mang thức ăn, đồ uống vào thư viện.
* HĐ2: Hướng dẫn học sinh tỡm sỏch theo mó màu:
B.1. Giới thiệu vị trớ mó màu trờn bỡa sỏch:
- GV chỉ cho HS xem mó màu được dỏn trờn 2 quyển sỏch( chọn 2 quyển sỏch cú 2 mó màu khỏc nhau)
B.2. GV giới thiệu cỏc mó màu theo “ Bảng hướng dẫn tỡm sỏch theo mó màu”:
+ Trưng bày “ Bảng hướng dẫn tỡm sỏch theo mó màu.”
- Cho HS xem cỏc mó màu trờn bảng.
- Mời HS đọc cỏc mó màu trờn bảng.
- Đề nghị HS chỉ vào từng kệ sỏch cú màu tương ứng với từng mó màu;
- Cựng với HS xỏc định xem 2 quyển sỏch ở Bước 1 thuộc mó màu nào;
B.3. Hướng dẫn HS cỏch tỡm sỏch theo mó màu phự hợp với cỏc em:
- Lớp 5: là màu xanh dương và vàng.
- GV núi thờm: Ngoài 2 mó màu đú ra, cỏc em cũng cú thể đọc ở những mó màu khỏc nếu cỏc em muốn.
- Mời Hs chỉ vào 2 giỏ sỏch cú 2 mó màu tương ứng. 
B.4. Hướng dẫn HS cỏch chọn sỏch:
- Hướng dẫn HS di chuyển đến 2 giỏ sỏch và lựa chọn 1 quyển sỏch cỏc em cú thể đọc.
- Cho HS chọn vị trớ thớch hợp trong thư viện để ngồi đọc.
- HS lắng nghe.
- HS nhỡn vào lịch và trả lời.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc, lớp theo dừi.
- HS tiến hành lần lượt từng nội quy.
- HS trả lời:
+ Để thư viện luụn gọn gàng, sạch sẽ.
+ Sỏch trong thư viện được giữ gỡn tốt và sử dụng lõu dài.
+ Tạo mụi trường thoải mỏi, thuận lợi cho việc đọc sỏch của học sinh.
- Lớp theo dừi.
- Lớp theo dừi.
- HS quan sỏt.
- HS xem.
- HS đọc.
- HS chỉ.
- HS xỏc định mó màu của 2 quyển sỏch..
- HS theo dừi.
- Lớp lắng nghe.
- HS chỉ 2 giỏ sỏch.
- HS di chuyển đến 2 giỏ sỏch và lựa chọn 1 quyển sỏch.
- HS chọn vị trớ thớch hợp trong thư viện để ngồi đọc.
VĂN HểA GIAO THễNG
BÀI 4: LỊCH SỰ KHI ĐI XE ĐẠP TRấN ĐƯỜNG( TIẾT 2)
I . Mục tiêu :
- HS biết thực hiện đỳng luật giao thụng khi đi xe đạp.
- Khi đi xe đạp, nếu xảy ra va chạm, HS biết thể hiện hành động và lời núi nhó nhặn.
- HS cú ý thức nhắc nhở bạn bố khụng nờn đựa nghịch khi đi xe đạp để giữ an toàn chung.
II. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ : (4’)
+ Khi đi xe đạp trờn đường, khụng may em bị người va chạm làm em ngó( người đú sai), em sẽ núi năng, ứng xử thế nào ?
+ Đọc ghi nhớ trang 17 sỏch VHGT dành cho HS.
2. Dạy học bài mới:
 Giới thiệu bài (1’)
HĐ1. Hoạt động thực hành (13’) 
Bài tập 1:
- Cho HS đọc truyện: “ Ai đỳng, ai sai” rồi thảo luận cặp và viết lại cỏc cõu đối thoại chưa lịch sự trong cõu chuyện bằng lời lẽ hũa nhó, cú văn húa.
- Mời đại diện cặp trỡnh bày kết quả thảo luận.
- GV chốt ý, giỏo dục học sinh.
Bài tập 2:
- Cho HS quan sỏt tranh trong sỏch VHGT và thảo luận nhúm 4 theo cõu hỏi BT 2 trang 17.
- Mời đại diện nhúm trỡnh bày kết quả thảo luận.
- GV chốt ý, giỏo dục học sinh cho HS đọc ghi nhớ trang 18 sỏch VHGT.
3. Củng cố - Dặn dò :(2’) 
+ Cho HS nhắc lại bài học.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị tiết sau: Lịch sự khi đi xe đạp trờn đường( tiết 3)
- 1HS trả lời.
- 1 HS đọc thuộc lũng.
- HS đọc và thảo luận nhúm 2
- Đại diện nhúm trỡnh bày, lớp nhận xột bổ sung.
- Lắng nghe.
- HS quan sỏt tranh và thảo luận nhúm 4 cõu hỏi BT2 trang 17.
- Đại diện nhúm trỡnh bày, lớp nhận xột bổ sung.
- Lắng nghe và 3 học sinh đọc.
Tuần 12( 25/11 đến 29/11/2019)
Thứ hai ngày 25 tháng 11 năm 2019
CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN
 ..
Tập đọc
mùa thảo quả
I. Mục tiêu 
- Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả.
- Hiểu nội dung: Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- HS nêu được tác dụng của cách dùng từ, đặt câu để miêu tả sự vật sinh động.
II. Đồ dùng dạy học 
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ (5’)
- Gọi 2hs đọc bài thơ Tiếng vọng và nêu nội dung bài học 
- GV nhận xét. 
2. Bài mới:
* Giới thiệu và ghi đầu bài
HĐ1 : Hướng dẫn đọc (10’)
- Gọi 3hs nối tiếp nhau đọc toàn bài (2 lượt). 
+ Lượt 1: GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho hs.
+ Lượt 2: GV hướng dẫn HS hiểu nghĩa của một số từ ngữ khó: Đản Khao, Chin San, sầm uất, tầng rừng thấp. 
- Y/cầu hs luyện đọc theo cặp 
- Gọi 1 HS đọc bài
- GV đọc diễn cảm toàn bài .
HĐ2. Tìm hiểu bài (10’)
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1. 
+Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào ?
- TN: Thảo quả
+ Cách dùng từ, đặt câu ở đoạn đầu có gì đáng chú ý ? 
+ Đoạn 1 nói lên ý gì?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2.
+ Tìm những chi tiết cho thấy cây thảo quả phát triển rất nhanh ? 
+ Đoạn 2 nói lên ý gì?
- Yêu cầu HS đọc lướt đoạn 3
+ Hoa thảo quả nảy ở đâu ? 
+ Khi thảo quả chín rừng có gì đẹp ? 
- TN: đỏ chon chót: đỏ đến mức không thể hơn.
+ Đoạn 3 nói lên ý gì?
+ Đọc bài văn em cảm nhận được điều gì ? 
- Ghi nội dung chính của bài lên bảng 
HĐ3 Hướng dẫn đọc diễn cảm (9’)
- Gọi 3 HS đọc tiếp nối toàn bài. HS cả lớp theo dõi tìm cách đọc hay 
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn1
+ GV đọc mẫu 
- Y/cầu hs luyện đọc theo cặp 
- Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm đoạn 3
- GV nhận xét từng HS.
3.Củng cố dặn dò (1’) 
+ Tác giả miêu tả về loài cây thảo quả theo trình tự nào? Cách miêu tả ấy có gì hay?
- GV nhận xét tiết học .
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Hành trình của bầy ong .
- 2 hs nối tiếp nhau đọc thành tiếng và nêu nội dung của bài 
- Lớp nhận xét .
- HS theo dõi 
- HS đọc bài theo trình tự 
+ Đoạn 1: Từ đầu đến nếp áo nếp khăn 
+ Đoạn 2: Tiếp theo đến lấn chiếm không gian 
+ Đoạn 3 : còn lại .
 - HS luyện đọc theo cặp tiếp nối từng đoạn 
- 1hs đọc toàn bài 
- HS lắng nghe
- 1hs đọc, lớp đọc thầm
+ ...bằng mùi thơm đặc biệt quyến rũ lan xa ....nếp khăn của người đi rừng cũng thơm 
+ Các từ hương, thơm được lặp đi lặp lại cho ta thấy thảo quả có mùi thơm đặc biệt 
ý1. Những dấu hiệu vào mùa thảo quả.
- HS đọc thầm đoạn 2.
+ Qua 1 năm đã lớn cao tới bụng người - Thoáng cái thảo quả đã thành từng khóm ... lấn chiếm không gian 
ý2. Sự phát triển nhanh của cây thảo quả
- HS đọc lướt đoạn 3
+... nảy dưới gốc cây 
+ ... dưới đáy rừng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót, như chứa lửa, chứa nắng... nhấp nháy 
ý3. Cảnh đẹp của rừng thảo quả khi thảo quả chín
+ Thấy được vẻ đẹp, hương thơm đặc biệt, sự sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ của thảo quả qua nghệ thuật miêu tả đặc sắc của t/giả . 
 * ND: Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả.
- 3hs đọc tiếp nối toàn bài. HS cả lớp trao đổi và thống nhất giọng đọc 
- HS theo dõi tìm cách đọc 
- HS ngồi cạnh nhau đọc
- HS thi đọc diễn cảm đoạn 3, HS khác nghe, nhận xét bạn đọc.
- HS bình chọn bạn đọc hay.
- HS tiếp nối trả lời.
- HS về học bài và chuẩn bị bài sau: Hành trình của bầy ong .
Toán
nhân một số thập phân với 10, 100, 1000...
I. Mục tiêu 
 Giúp HS biết: 
- Nhân nhẩm một số thập phân với 10 , 100, 1000 , .......
- Chuyển đổi đơn vị đo của số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
- BT cần làm: BT 1,2
 II. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ (5’)
 - Y/C hs chữa bài tập 3 tiết trước .
 - GV nhận xét.
2. Bài mới: GV giới thiệu bài trực tiếp .
HĐ1. Hướng dẫn nhân nhẩm một STP với 10, 100, 1000, ... (13’) 
a) Ví dụ1: Tính : 27,867 x 10
- GV nhận xét phần đặt tính và tính của HS 
Vậy ta có: 27,867 x 10 = 278,67
+ Y/cầu HS so sánh thừa số thứ nhất 27,867 và tích 278,67 ? 
+ Y/cầu HS suy nghĩ để tìm cách viết 27,867 thành 278,67
+ Vậy khi nhân một số TP với 10 ta có thể tìm ngay k/quả bằng cách nào ? 
b) Ví dụ 2: Đặt tính và thực hiện phép tính : 53,286 x 100 
 (Thực hiện tương tự ví dụ 1) 
c) Quy tắc nhân nhẩm một số TP với 10, 100, 1000, ...
- Muốn nhân một số TP với 10 ta làm ntn? 
- Số 10 có mấy chữ số 0 ? 
- Muốn nhân một số TP với 100 ta làm ntn? 
- Số 100 có mấy chữ số 0 ? 
+ Rút ra cách nhân một số TP với 1000
* Nêu quy tắc nhân một số TP với 10, 100, 1000, ...
HĐ2. Luyện tập - thực hành (16’) 
- Yêu cầu HS làm bài tập 1, bài 2 (trang 57) 
Bài 1: Tính nhẩm 
Gọi hs nêu y/c bài tập .
- GV củng cố về cách nhân nhẩm một số TP với 10, 100, 1000,...
Bài 2: Chuyển các số đo về đơn vị là mét
- Gọi HS nêu y/c bài tập.
- 1m bằng bao nhiêu cm ? 
- Vậy muốn đổi 12,6m thành cm ta làm thế nào ? 
GV làm mẫu: 12,6m = ... cm 
 1m = 100 cm 
 Ta có 12,6 x 100 = 1260
 Vậy 12,6m = 1260cm 
GV y/c hs làm tiếp các phần còn lại 
- GV nhận xét. 
3.Củng cố dặn dò ( 1’)
- GV nhận xét tiết học .
- Về nhà chuẩn bị bài sau: Luyện tập
- 2HS chữa bài,
- HS khác nhận xét .
- 1hs lên bảng thực hiện. Cả lớp làm vào vở nháp 
 27,876 
 x 10 
 278,670
+ Các chữ số giống nhau, khác nhau về vị trí dấu phẩy. 
+ Chuyển dấu phẩy sang bên phải một chữ số 
+ Chuyển dấu phẩy của số đó sang bên phải một chữ số là được ngay tích 
- HS Thực hiện tương tự ví dụ 1 và rút ra k/luận: Khi nhân một số TP với 100 ta chỉ cần chuyển dấu phẩy của số đó sang bên phải hai chữ số là được ngay tích 
+ Chuyển dấu phẩy sang bên phải một chữ số 
+ ... có 1 chữ số 0
+.... chuyển dấu phẩy của số đó sang bên phải hai chữ số
+ ... có 2 chữ số 0
+... chuyển dấu phẩy của số đó sang bên phải 3 chữ số
- HS nêu quy tắc 
Làm bài tập 1, 2 SGK
- HS nêu y/c bài tập.
- 3HS lên bảng làm bài, mỗi hs làm một cột tính, cả lớp làm vào vở bài tập
- HS nhận xét bài làm của bạn 
- HS nêu y/c bài tập 
+ 1m = 100cm 
+Thực hiện phép nhân 12,6 x 100 = 1260
- HS theo dõi 
- 3HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập 
K/qủa 0,856m = 85,6cm
 5,75dm = 57,5cm
 10,4dm = 104cm
- HS khác nhận xét, bổ sung .
- Về nhà làm BT 1,2,3,4. VBT 
- Và chuẩn bị bài sau: Luyện tập.
Thứ ba ngày 26 tháng 11 năm 2019
luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường
i. mục tiêu:
- Hiểu được nghĩa một số từ ngữ về môi trường theo yêu cầu của BT1.
- Biết tìm từ đồng nghĩa với từ đã cho theo yêu cầu của BT3.
- Giáo dục lòng yêu quý, ý thức bảo vệ môi trường, có hành vi đúng đắn với môi trường xung quanh.
Ii. Đồ dùng dạy học :
- Bảng nhóm, từ điển HS.
Iii. Hoạt động dạy - học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ : (4’)
- yêu cầu HS lên bảng đặt câu với 1 cặp quan hệ từ : Tuy ... nhưng .....
- Gọi HS đọc thuộc phần Ghi nhớ.
- Nhận xét.
- 2HS lên bảng đặt câu.
- 2 HS đọc Ghi nhớ
2. Dạy - học bài mới :
* Giới thiệu bài.
- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học
- Lắng nghe
* Hướng dẫn làm bài tập (30’)
Bài 1:
a). Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
- Cho HS làm việc theo nhóm 3 (HS có thể dùng từ điển)
- Gọi HS phát biểu, GV ghi nhanh lên bảng ý kiến của HS.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- HS thảo luận theo nhóm 3 để thực hiện yêu cầu của bài tập.
- 3 HS nối tiếp nhau phát biểu. Cả lớp thống nhất :
+ Khu dân cư : khu vực dành cho nhân dân ăn ở, sinh hoạt.
+ Khu sản xuất : khu vực làm việc của nhà máy, xí nghiệp.
+ Khu bảo tồn thiên nhiên : khu vực trong đó có các loài vật, con vật và cảnh qua thiên nhiên được bảo vệ, giữ gìn lâu dài.
b) Cho HS làm bài cá nhân.
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- HS làm bài cá nhân, 1 HS lên bảng.
- Nhận xét bài làm của bạn. K/q
+ Sinh vật : tên gọi chung của các vật sống, bao gồm cả đông thực vật và vi sinh vật, có sinh đẻ, lớn lên và chết.
+ Sinh thái : Quan hệ giữa sinh vật ( kể cả người ) với môi trường xung quanh.
+ Hình thái: Hình thức biểu hiện ra bên ngoài của sự vật, có thể quan sát được.
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Tổ chức cho HS làm bài cá nhân. Gợi ý: tìm từ đồng nghĩa với từ bảo vệ sao cho nghĩa của câu không thay đổi.
- Gọi HS phát biểu.
- Nhận xét, kết luận từ đúng.
- 1 HS đọc to trước lớp.
- HS làm bài cá nhân.
- HS nêu câu đã thay từ.
+ Chúng em giữ gìn môi trường sạch đẹp.
+ Chúng em gìn giữ môi trường sạch đẹp.
3. Củng cố - Dặn dò : (1’)
+ Qua tiết học này, em biết thêm điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về ghi nhớ những từ vừa tìm được, chuẩn bị bài sau: Luyện tập về quan hệ từ.
+ Cần yêu quý, ý thức bảo vệ môi trường, có hành vi đúng đắn với môi trường xung quanh.
- HS lắng nghe.
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập về quan hệ từ.
Toán
luyện tập
I. Mục tiêu:	 
Giúp học sinh biết:
- Nhân nhẩm một số TP với 10, 100, 1000, ... 
- Nhân một số thập phân với số tròn chục, tròn trăm.
- Giải bài toán có ba bước tính. 
- BT cần làm: BT1a; 2(a,b); 3
II. Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ ( 4’)
- Gọi HS chữa bài tập 2 VBT .
- T. củng cố cách nhân nhẩm một số TP với 10, 100, 1000,.. 
- GV nhận xét.
2. Bài mới 
* Giới thiệu và ghi đầu bài
HĐ1: Hướng dẫn luyện tập (6' )
GV giao bài tập 1 (a ); bài 2 (a, b), bài 3.
- HD bài khó cho HS.
HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập ( 24')
Bài 1: Tính nhẩm 
- GV y/cầu hs tự làm phần a 
- GV nhận xét.
Bài2 Đặt tính rồi tính 
- GV nhận xét.
 Bài 3: 
- Y/cầu hs đọc đề bài nêu y/cầu
+ Bài toán cho biết gì ? 
+ Y/cầu tìm gì ? 
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng
3. Củng cố, dặn dò: (1’)
- Hệ thống lại nội dung bài học .
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Nhân một số thập phân với một số thập phân. 
- 2HS chữa bài 
- Lớp nhận xét .
- HS làm bài tập 1, 2, 3 trang 58, SGK
- HS đọc đề bài, xác định yêu cầu của từng bài và làm bài.
- HS đọc đề bài nêu y/c bài 1.
- 1hs làm trên bảng để chữa bài, hs cả lớp đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau 
- HS đọc yêu cầu bài tập 2 
- 4HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập 
K/quả: a) 384,50 b) 1080,0 
- HS nhận xét bài làm của bạn 
- HS đọc đề bài nêu y/c bài 3. HS xác định yêu cầu của đề bài
- 1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập Bài giải
Q/đường đi được trong 3 giờ đầu:
10,8 x 3 = 32,4(km)
Q/đường người đó đi trong 4giờ tiếp theo là
9,52 x 4 = 38,08(km)
Q/đường người đó đi được là 
32,4 + 38,08 = 70,48(km)
 Đáp số: 70,48km 
- HS học bài và làm bài tập về nhà
- Chuẩn bị bài sau: Nhân một số thập phân với một số thập phân. 
Kĩ thuật
Cắt, khâu, thêu TỰ CHỌN(tiết1)
I. Mục tiêu: Giúp HS:
 Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để thực hành làm được một sản phẩm yêu thích.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Một số sản phẩm khâu, thêu đã học.
 - Tranh ảnh của các bài đã học.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ: (4’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS.
- GV nhận xét.
- HS để đồ ding chuẩn bị lên bàn.
2. Bài mới: Giới thiệu bài. (1’)
HĐ1. Ôn tập những nội dung đã học trong chương I (14’)
+ Nêu những nội dung chính đã học trong chương I? 
- Yêu cầu HS nhắc lại cách đính khuy hai lỗ, thêu dấu nhân.
- GV nhận xét, củng cố lại cách đính khuy, thêu dấu nhân.
+ Đính khuy hai lỗ; thêu dấu nhân, một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình; Chuẩn bị nấu ăn; Nấu cơm; Luộc rau; Bày, dọn bữa ăn trong gia đình; Rửa dụng cụ nấu và ăn uống.
- 2, 3 HS nhắc lại, lớp nhận xét.
- HS lắng nghe và ghi nhớ
HĐ2. Thực hành. (16’)
- Yêu cầu mỗi HS chọn một sản phẩm để khâu, thêu.
- GV: Mỗi em sẽ hoàn thành một sản phẩm 
( đo, cắt vải và khâu thành sản phẩm. Có thể đính khuy hoặc trang trí sản phẩm ).
- Yêu cầu thảo luận nhóm để chọn sản phẩm
- GV ghi tên các sản phẩm các nhóm lựa chọn để thực hành
- HS có thể chọn đính khuy hoặc thêu dấu nhân.
 - HS lắng nghe, tiếp thu
- HS thảo luận nhóm , đại diện các nhóm tiếp nối nêu sự lựa chọn của nhóm mình.
- HS các nhóm trình bày sản phẩm tự chọn và những dự định công việc sẽ tiến hành.
3. Củng cố - dặn dò: (1’)
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết sau: Cắt, khâu, thêu (tiếp theo)
- HS chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau thực hành.
Toán
 nhân một số thập phân với một số thập phân 
I. Mục tiêu:	
 Giúp học sinh biết: 
- Nhân một số thập phân với một số số thập phân.
- Phép nhân hai số thập phân có tính chất giao hoán.
- BT cần làm: BT1( a,c); 2
II. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
 1. Bài cũ ( 5’ )
 - Gọi hs chữa bài tập 2 VBT.
 - T. củng cố cách nhân số TP với 10, 100, 1000 
 - GV nhận xét.
2. Bài mới 
* Giới thiệu và ghi đầu bài
HĐ1: Hướng dẫn nhân một số thập phân với một số thập phân (13’) 
a) Ví dụ 1: 
- GV nêu bài toán ví dụ (sgk)
+ Muốn tính diện tích của mảnh vườn hình chữ nhật ta làm như thế nào ? 
+ Nêu phép tính tính diện tích mảnh vườn hình chữ nhật 
* Đây là một phép tính nhân một số TP với một số TP 
- Gợi ý: Đưa về dạng số tự nhiên, rồi tính 
- Gọi hs trình bày cách tính của mình 
- GV trình bày cách đặt tính và thực hiện tính như sgk 
- Y/cầu hs so sánh tích 6,4 x 4,8 ở cả hai cách tính 
+ Nêu nhận xét về số các chữ số ở phần thập TP của các thừa số và tích 
+ Nêu cách thực hiện nhân một số TP với một số thập phân.
b) Ví dụ 2: 
- GV nêu ví dụ 2: Đặt tính và tính
 4,75 x 1,3
- GV nhận xét cách tính của hs 
* Rút ra quy tắc: (sgk) 
Chú ý: nhấn mạnh ba thao tác trong quy tắc, đó là: nhân, đếm và tách 
HĐ2: Luyện tập thực hành (16’)
- Yêu cầu HS làm bài 1 (a, c), bài 2.
Bài 1: Đặt tính rồi tính 
- Y/cầu hs nêu cách tách phần TP ở tích trong phép tính 
- GV nhận xét.
Bài 2 : 
a) Gọi 2 HS lên bảng làm.
- Gọi hs nhận xét bài làm của bạn 
- Vậy khi ta thay chữ bằng số thì giá trị của hai biểu thức a x b và b x a như thế nào so với nhau ? 
* Vậy phép nhân các số TP có t/chất giao hoán không ? 
b) Hướng dẫn HS dựa vào tính chất giao hoán của phép nhân để điền ngay kết quả vào phép tính.
3. Củng cố, dặn dò: (1’)
- GV hệ thống lại nội dung bài học .
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Luyện tập
- 2HS chữa bài 
- Lớp nhận xét .
- HS nghe và tóm tắt bài toán vào nháp
- HS nhìn tóm tắt nêu lại bài toán 
+ ...lấy chiều dài nhân với chiều rộng 
+ 6,4 x 4,8
- HS nhận xét 2 thừa số của phép nhân
 6,4 x 4,8
6,4m = 64dm 
4,8m = 48dm 512
 256
 3072(dm2) 
Đổi 3072dm2 = 30,72m2
Vậy: 6,4 x 4,8 = 30,72m2
 512
 256
 30,72(m2)
- Kết quả đều bằng 30,72 m2.
+ Phần thập phân ở tích có các chữ số bằng các chữ số phần thập phân ở các thừa số.
- HS nêu như trong sgk 
- HS thực hiện tương tự ví dụ 1, 1 em lên bảng.
- HS nhận xét
- Một số hs nêu trước lớp
- Cả lớp theo dõi và nhận xét 
- HS làm bài tập 1, 2 SGK 
- 1 HS đọc yêu cầu của BT
- 2HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập
- HS nhận xét bài làm của bạn 
- HS nhận xét: ...có bao nhiêu chữ số ở phần TP thì tích có bấy nhiêu chữ số ở phần TP 
- 2HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở 
- ... giá trị của biểu thức a x b luôn bằng giá trị của biểu thức b x a
 a x b = b x a
+ ... phép nhân các số TP có t/chất giao hoán 
- HS phát biểu: Khi đổi chỗ các thừa số của một tích thì tích không thay đổi 
- 2 HS lên bảng làm.
 HS học bài và làm bài tập về nhà
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập. 
Tập đọc
Hành trình của bầy ong
i. mục tiêu :
- Đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp đúng những câu thơ lục bát.
-Hiểu những ph/chất đáng quý của bầy ong : cần cù làm việc để góp ích cho đời.
- HTL 2 khổ thơ cuối bài (HS cú năng lực thuộc và đoc diễn cảm được toàn bài).
Ii. Chuẩn bị :
- Bảng lớp ghi sẵn đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
Iii. Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1. Bài cũ : ( 5’)
-HS đọc bài Mùa thảo quả và TLCH về nội dung bài.
- Nhận xét.
2. Baứi mụựi: Giụựi thieọu baứi: ( 1’)
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ và giới
 thiệu bài.
- 3 HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi 
HĐ1: Hửụựng daón luyeọn ủoùc (10’)
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Y/c 4 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài. 
+ Lượt 1: GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có).
Chú ý cách ngắt câu nghỉ hơi ở các câu ngắn.
+ Lượt 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa của một số từ: đẫm, rong ruổi, nối liền mùa hoa, men.
- Yêu cầu HS giải thích từ : hành trình 
- 1 HS đọc toàn bài trước lớp.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc :
+ Khổ thơ 1: Với đôi cánh ... ra sắc màu
+ Khổ thơ 2: Tìm nơi thăm thẳm... không tên.
+ Khổ thơ 3 : Bầy ong... vào mật thơm.
+ Khổ thơ 4: Chắt trong ... tháng ngày.
- chuyến đi xa, dài ngày, nhiều gian khổ.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc mẫu.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Lắng nghe.
HĐ2: Tỡm hieồu baứi (12’)
- Yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ đầu
+ Những chi tiết nào trong khổ thơ đầu nói lên hành trình vô tận của bầy ong ?
- TN: đẫm
- GV: Hành trình của bầy ong là sự vô cùng vô tận của không gian và thời gian. Ong miệt mài bay đến trọn đời, con nọ nối tiếp con kia, nên cuộc hành trình vô tận kéo dài không bao giờ kết thúc.
+ Nêu ý chính thứ nhất của bài?
- Yêu cầu HS đọc lướt khổ thơ 2, 3:
+ Bầy ong bay đến tìm mật ở những nơi nào ?
+ Những nơi ong đến có vẻ đẹp gì đặc biệt?
- TN: thăm thẳm, bập bùng.
+ Nêu ý chính thứ 2 của bài?
- GV tiểu kết.
- HS đọc thầm khổ thơ 3 , 4
- HS thực hiện yêu cầu
+ Đẫm nắng trời, nẻo đường xa, bầy ong bay đến trọn đời, thời gian vô tận.
- HS nghe và ghi nhớ
ý1. Hành trình tìm mật vô tận của bầy ong.
+ Bầy ong bay đến tìm mật ở rừng sâu, biển xa, quần đảo.
+Đều có vẻ đẹp của các loài hoa :
- Nơi rừng sâu: bập bùng hoa chuối, trắng màu hoa ban.
- Nơi biển xa: hàng cây chắn bão dịu dàng mùa hoa.
- Nơi quần đảo: loài hoa nở như là không tên.
+ thăm thẳm: nơi rừng sâu ít người đến được.
+ bập bùng : gợi tả màu hoa chuối rừng đỏ như những ngọn lửa cháy sáng.
ý2. Những cảnh đẹp đặc biệt nơi bầy ong đến
- HS đọc thầm khổ thơ 3 , 4
+ Em hiểu câu thơ “ Đất nơi đâu cũng tìm ta ngọt ngào” ntn ?
+ Qua hai dòng thơ cuối bài tác giả muốn nói gì về công việc của bầy ong ?
+ Nêu ý chính thứ 3 của bài?
+ Em hãy nêu nội dung chính của bài?
- KL và ghi nội dung bài: Những phẩm chất đáng quý của bầy ong : cần cù làm việc để góp ích cho đời.
HĐ3: Luyeọn ủoùc diễn cảm. ( 9’)
+ Bầy ong rất chăm chỉ, giỏi giang, đến nơi nào cũng tìm ra được hoa để làm mật, đem lại vị ngọt ngào cho cuộc đời.
+ T/giả muốn ca ngợi công việc của bầy ong. Bầy ong mang lại những giọt mật cho con người để con người cảm nhận được những mùa hoa đã tàn phai còn lại trong mật ong
ý3. Những đức tính tốt đẹp của bầy ong.
- Bài thơ ca ngợi loài ong chăm chỉ, cần cù, làm một công việc vô cùng hữu ích cho đời: nối các mùa hoa, giữ hộ cho người những mùa hoa đã tàn phai.
- HS nhắc lại nội dung bài 
- Gọi 4 HS nối tiếp nhau đọc bài.
- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm :
+ GV đọc mẫu.
+ Cho HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, tuyờn dương HS đọc tốt.
- Tổ chức cho HS HTL 2 khổ thơ cuối bài.
- Gọi HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ cuối bài.
- Nhận xét từng HS.
3. Toồng keỏt - daởn doứ: ( 3’)
+ Bài thơ mượn bầy ong ca ngợi ai ?
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài: Người gác rừng tí hon.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc bài, cả lớp theo dõi tìm cách đọc hay.
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1.
- HS đọc tiếp nối theo cặp.
- 3 HS thi đọc diễn cảm.
- 1 HS đọc lại toàn bài.
- HS tự đọc để thuộc bài ngay tại lớp.
- 3 HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ cuối trước lớp.
- HS đọc thuộc lòng toàn bài 
+Con người VNcần cù , chịu khó....
- Về nhà học HTL bài thơ và chuẩn bị bài sau: Người gác rừng tí hon.
Kể chuyện
 kể chuyện đã nghe, đã đọc 
 i. mục tiêu: Giúp HS:
- Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường; lời kể rõ ràng, ngắn gọn
- Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện đã kể; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
- HS kể lại câu chuyện đã nghe đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường, qua đó nâng cao ý thức bảo vệ môi trường.
Ii. đồ dùng dạy học :
- GV cùng HS chuẩn bị một số truyện có nội dung bảo vệ môi trường.
Iii. Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ : ( 5’)
- Gọi 5 HS tiếp nối nhau kể 5 đoạn truyện Người đi săn và con nai.
- Gọi 1 HS nêu ý nghĩa của truyện.
- GV nhận xét.
- 5 HS tiếp nối nhau kể chuyện.
- 1 HS nêu ý nghĩa của truyện
2. Bài mới : Giới thiệu bài: (1’)
- GV nêu nhiệm vụ của tiết học.
- Lắng nghe.
HĐ1: Hướng dẫn kể chuyện.(7’)
- Gọi HS đọc đề bài.
- GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân dưới các từ ngữ : đã nghe, đã đọc, bảo vệ môi trường.
- Yêu cầu HS đọc phần Gợi ý.
- Gọi HS giới thiệu câu chuyện mà mình sẽ kể. Khuyến khích HS kể chuyện ngoài SGK.
- 2 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- Lắng nghe.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc to trước lớp.
- 4 HS lần lượt giới thiệu.
HĐ2 : Kể trong nhóm. (12’)
- Cho HS kể chuyện trong nhóm 3.
- GV đi hướng dẫn từng nhóm kể chuyện. Gợi ý cách hoạt động :
+ Giới thiệu tên truyện.
+ Kể những chi tiết làm nổi rõ hành động bảo vệ môi trường của nhân vật trong câu chuyện.
+ Trao đổi với bạn về ý nghĩa của câu chuyện.
- HS kể chuyện trong nhóm 3 theo hướng dẫn của GV.
HĐ3 : Kể trước lớp.(10’)
- Tổ chức cho HS thi kể chuyện. Yêu cầu cả lớp lắng nghe và hỏi lại bạn về những nội dung, ý nghĩa của câu chuyện.
- Cho HS bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất.
+ Qua câu chuyện các bạn vừa kể, em cần phải làm gì để bảo vệ môi trường?
- GV tuyờn dương HS kể tốt.
3. Củng cố - dặn dò : (1’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị câu chuyện về 1 hành động dũng cảm bảo vệ môi trường mà em thấy hoặc một việc tốt mà em và người xung quanh đã làm để bảo vệ môi trường. 
- 5 HS thi kể chuyện trước lớp và trao đổi với bạn về ý nghĩa của truyện.
- Nhận xét, bình chọn.
- HS tiếp nối nêu
- HS lắng nghe
- Về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị câu chuyện về 1 hành động dũng cảm bảo vệ môi trường mà em thấy hoặc một việc tốt mà em và người xung quanh đã làm để bảo vệ môi trường.
Địa lí
Công nghiệp 
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
- Biết nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp:
+ Khai thác khoáng sản, luyện kim, cơ khí...
+ Làm gốm, chạm khắc gỗ, làm hàng cói.... 
 - Nêu được tên một số sản phẩm của các ngành công nghiệp và thủ công nghiệp 
 - Sử dụng bảng thông tin để bước đàu nhận xét về cơ cấu của công nghiệp.
* HS cú năng lực: + Nêu đặc điểm của nghề thủ công truyền thống của nước ta: Nhiều nghề, nhiều thợ khéo tay, nguồn nguyên liệu sẵn có.
+ Nêu những ngành công nghiệp và nghề thủ công ở địa phương.
+ Xác định trên bản đồ những địa phương có mặt hàng thủ công nổi tiếng. 
 II. Chuẩn bị đồ dùng:
- Tranh ảnh về một số ngành công nghiệp, thủ công nghiệp và sản phẩm của chúng 
- Bản đồ hành chính Việt Nam 
III.Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: ( 4’) 
+ Hãy kể tên một số loài thuỷ sản mà em biết ? 
- GV nhận xét.
2. Bài mới: * Giới thiệu và ghi đầu bài.
HĐ1: Tìm hiểu về các ngành công nghiệp (15’)
- Y/cầu hs dựa vào bảng số liệu trong SGK, thảo luận nhóm:
+ Kể tên các ngành công nghiệp của nước ta và sản phẩm của một số ngành công nghiệp? 
- Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
+ Ngành công nghiệp giúp gì cho đời sống của nhân dân ta?
- Y/cầu hs giới thiệu từng hình a, b, c (Sgk) thuộc ngành công nghiệp nào?
- GV nhận xét, kết luận chung.
HĐ2: Tìm hiểu về nghề thủ công (15’) 
 - Y/cầu hs dựa vào hình 2 và vốn hiểu biết kể tên một số nghề thủ công mới ở nước ta? 
- Cho hs chỉ trên bản đồ những địa phương có các sản phẩm thủ công nổi tiếng 
+ Hãy nêu đặc điểm của nghề thủ công nước ta?
+ Nghề thủ công có vai trò gì đối với đời sống của nhân dân ta?
- Yêu cầu HS chỉ trên bản đồ những địa phương có các mặt hàng thủ công nổi tiếng
- GV kết luận chung.
3. Củng cố, dặn dò: ( 1’)
- Hệ thống lại nội dung bài học .
- Nhận xét, đánh giá giờ học
- 2HS nêu 
 - Lớp nhận xét .
- HS thảo luận nhóm 3
- HS đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận . 
Ngành công nghiệp
Sản phẩm 
 SP được xuất khẩu
Khai thác khoáng sản
Than, dầu mỏ, quặng sắt, bô xít
 Than, dầu mỏ.
Điện ( Thuỷ điện, nhiệt điện ,... )
Điện
Luyện kim
Thép, Gang, đồng, thiếc,...
Cơ khí ( SX, lắp ráp, sửa chữa )
Các loại máy móc, phương tiện giao thông ,...
Hoá chất
Phân bón, thuốc trừ sâu, xà phòng ,...
Dệt , may mặc
Các loại vải, quần áo
Các loại vải, quần áo
Chế biến lương thực, thực phẩm
Gạo, đường, mía, bia, rượu....
Gạo
Chế biến thuỷ, hải sản
Thịt hộp, cá hộp, tôm....
Thịt hộp, cá hộp,.....
Sản xuất hàng tiêu dùng
Dụng cụ y tế, đồ dùng gia đình
+ tạo ra các đồ dùng cần thiết cho cuộc sống như vải vóc, quần áo, xà phòng, kem đánh răng....
+ Tạo ra các máy móc giúp cuộc sống con người thoải mái, tiện nghi, hiện đại hơn, nâng cao năng suất lao động, làm việc tốt hơn...
- HS tiếp nối nêu
- HS nghe và ghi nhớ.
- HS quan sát thảo luận kể tên một số nghề thủ công mới ở nước ta 
+ Gốm sứ
+ Cói
+ Lụa Hà Đông
+ Mây, tre đan
+ Nghề thủ công ở nước ta có nhiều và nổi tiếng như: lụa Hà Đông; gốm sứ Bát Tràng, gốm Biên Hoà, chiếu Nga Sơn.
+ Đó là các nghề chủ yếu dựa vào truyền thống và sự khéo léo của người thợ và nguồn nguyên liệu có sẵn.
+ Tạo công ăn việc làm cho nhiều lao động. tận dụng nguồn nguyên liệu rẻ, dễ kiếm trong dân gian. Các sản phẩm có giá trị cao trong xuất khẩu.
- HS lên chỉ bản đồ
- HS nghe và ghi nhớ.
-Về nhà làm bài tập
- Chuẩn bị bài sau: Công nghiệp (tiếp).
Chính tả 
 (Nghe - viết) mùa thảo quả

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_12_nam_hoc_2019_2020_ban_dep.doc