Giáo án Khối 5 - Tuần 5 - Năm học 2020-2021 (2 cột)

Giáo án Khối 5 - Tuần 5 - Năm học 2020-2021 (2 cột)

Tiết 5 LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Mở rộng vốn từ : Hoà bình

I.Mục tiêu

- Hiểu nghĩa của từ hoà bình ( BT1); tìm được từ đồng nghĩa với từ hoà bình (BT2).

- Viết được đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố

- Giáo dục lòng yêu hoà bình.

II. Chuẩn bị: - GV:Từ điển , bảng phụ ghi nội dung BT2.

- HS : Từ điển HS.

III. Hoạt động dạy học

1.Kiểm tra bài cũ: - HS làm lại bài 4 tiết trước.

- GV nhận xét

2. Bài mới : 2.1 Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.

2.2.Hướng dẫn luyện tập

 * Bài 1/47

- GV giúp HS hiểu nghĩa của các ý a, c : trạng thái tinh thần hoặc cảnh vật hay tính nết con người.

*Bài 2

- Treo bảng phụ

- GV giúp HS hiểu nghĩa các từ thanh thản, thái bình

*Bài 3

- GV nêu yêu cầu. Gợi ý: có thể viết về cảnh thanh bình của địa phương em hoặc của một làng quê, thành phố em thấy trên ti vi.

- Chấm bài, nhận xét - HS đọc yêu cầu

- Đọc các dòng nêu ý nghĩa, chọn ý đúng với từ “hoà bình” – ý b.

- HS đọc yêu cầu

- Đọc các từ đã cho

- HS kết hợp từ điển xem nghĩa để làm bài

- Tìm các từ đồng nghĩa với hoà bình:

bình yên, thanh bình, thái bình

- HS viết đoạn văn khoảng 5-7 câu vào vở.

- HD viết bài

- Đọc bài làm, lớp nhận xét về nội dung và cách dùng từ viết câu.

3. Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại các từ thuộc chủ đề , tìm từ trái nghĩa với các từ đó.

- Học thuộc ghi nhớ. Chuẩn bị bài sau: Từ đồng âm.

 

doc 32 trang cuongth97 06/06/2022 4470
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 5 - Tuần 5 - Năm học 2020-2021 (2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 5: Thứ hai ngày 5 tháng 10 năm 2020
Tiết 1 CHÀO CỜ
Tiết 2 TOÁN
Ôn tập: Bảng đơn vị đo độ dài
I.Mục tiêu
- Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo độ dài thông dụng.
- Biết chuyển đổi các đơn vị đo độ dài và giải các bài toán với các số đo độ dài.
- Rèn HS kĩ năng trình bày bài.
II.Chuẩn bị. GV: Bảng phụ kẻ khung bảng đơn vị đo độ dài
III.Hoạt động dạy học 
1.Kiểm tra bài cũ: - Nêu các đơn vị đo đã học ?
2.Bài mới : 2.1. Giới thiệu bài
2.2. Nội dung:
*Bài 1: - Treo bảng kẻ khung 
- Nhận xét về quan hệ giữa 2 đơn vị đo độ dài đứng liền nhau.
->Củng cố : Kết luận - SGK - 22
*Bài 2: Viết số hoặc phân số thích hợp:
1mm = cm 1cm = m 1m = km .. 
-HD: Mỗi hàng đơn vị đo độ dài tương ứng với mấy chữ số?
*Bài 3: Viết số thích hợp: 
4 km 37 m = m 354dm = m dm
8 m 12cm = cm 3040m = km m
HD: Số đo có 2 đơn vị à số đo có 1 đ/ vị
*Bài 4: 
Hà Nội à Đ.Nẵng :791 km
Đà Nẵng à TP HCM dài hơn: 144 km
Đà Nẵng à TP HCM : ? km
Hà Nội à TP HCM : ? km
- GV Nhận xét 
->Củng cố : Cách tính độ dài quãng đường
- Hoạt động nhóm 2
-Sắp xếp các đơn vị đo độ dài theo 
thứ tự từ lớn đến bé
-Điền theo thứ tự vào bảng
- HS nêu
Cho VD về quan hệ giữa các đơn vị 
đứng liền nhau và không liền nhau.
Làm bài vào vở nháp
1HS lên bảng
Giải thích rõ cách đổi 
Đọc đề bài 
So sánh với cách làm của BT 1
4km 37m = m
4km = 4000 m à 4 km 37m = 4037m
Làm bài vào vở 
Vẽ sơ đồ đoạn thẳng để minh hoạ
Nêu cách giải
Làm bài vào vở 
3. Củng cố, dặn dò: - Hệ thống bảng đơn vị đo độ dài và mối quan hệ giữa chúng.
- Xem lại bài và chuẩn bị trước bài sau: Ôn tập : Bảng đơn vị đo khối lượng.
Tiết 3 TẬP ĐỌC
Một chuyên gia máy xúc
I.Mục tiêu: - Đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn. 
- Hiểu ND bài: Tình cảm chân thành của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt 
Nam; thể hiện tình hữu nghị giữa các dân tộc. Trả lời được câu hỏi 1,2,3 
- Giáo dục tinh thần đoàn kết giữa các dân tộc.
II. Chuẩn bị - Tranh trong sách giáo khoa. Bảng phụ
GV: -Tranh ảnh về các công trình do chuyên gia nước ngoài hỗ trợ xây dựng.
III. Hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ : Trưởng ban học tập lên điều hành: 
- Cho 2- 3 bạn đọc thuộc lòng bài thơ Bài ca về trái đất, TLCH về bài đọc.
- Cho các bạn nhận xét, đánh giá.
- 2.Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài
- Cho HS quan sát tranh ảnh đã chuẩn bị, giới thiệu bài.
2.2. Luyện đọc
- Chia 4 đoạn như sgk
- Kết hợp sửa phát âm, giải nghĩa từ .
lưu ý: nổi bật lên, lần lượt, 
 Anh nắng ban mai nhạt loãng/rải trên vùng đất đỏ công trường/ tạo nên một hoà sắc êm dịu.
- GV đọc diễn cảm toàn bài. 
- 1 HS đọc cả bài 
- Đọc nối tiếp theo đoạn
- Luyện đọc theo cặp 
2.3. Tìm hiểu bài
-Cho hs đọc thầm từng đoạn, TLCH, rút ra ý chính từng đoạn:
*ý 1: Cuộc gặp gỡ giữa 2 người bạn đồng nghiệp.
*ý 2: Tình cảm chân thành của 2 người bạn khác đất nước.
- Chi tiết nào trong bài khiến em nhớ nhất? Vì sao?
* Nêu nội dung bài:
*HS đọc thầm từng đoạn, đọc lướt 
cả bài để trả lời câu hỏi GV nêu ra.
- HS nêu ý kiến, giải thích.
- HS nêu
2.4. Luyện đọc diễn cảm
- HD kĩ đoạn 4, chú ý ngắt nghỉ hơi đúng, thay đổi giọng đọc cho phù hợp với đoạn đối thoại, giọng của A- lếch- xây niềm nở, hồ hởi
- GV nhận xét.
- Một số HS đọc đoạn 4, lớp nhận xét
- Đọc diễn cảm nối tiếp theo đoạn 
- Luyện đọc theo cặp 
1 số HS đọc cả bài, trả lời câu hỏi của bạn về nội dung bài.
3.Củng cố, dặn dò: - Nêu nội dung của bài?
- Ôn lại bài. Chuẩn bị trước bài sau: Ê- mi- li, con
Tiết 5 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Mở rộng vốn từ : Hoà bình
I.Mục tiêu
- Hiểu nghĩa của từ hoà bình ( BT1); tìm được từ đồng nghĩa với từ hoà bình (BT2).
- Viết được đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố 
- Giáo dục lòng yêu hoà bình.
II. Chuẩn bị: - GV:Từ điển , bảng phụ ghi nội dung BT2.
- HS : Từ điển HS.
III. Hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ: - HS làm lại bài 4 tiết trước.
- GV nhận xét 
2. Bài mới : 2.1 Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 
2.2.Hướng dẫn luyện tập
 * Bài 1/47
- GV giúp HS hiểu nghĩa của các ý a, c : trạng thái tinh thần hoặc cảnh vật hay tính nết con người.
*Bài 2
- Treo bảng phụ
- GV giúp HS hiểu nghĩa các từ thanh thản, thái bình
*Bài 3
- GV nêu yêu cầu. Gợi ý: có thể viết về cảnh thanh bình của địa phương em hoặc của một làng quê, thành phố em thấy trên ti vi.
- Chấm bài, nhận xét 
- HS đọc yêu cầu 
- Đọc các dòng nêu ý nghĩa, chọn ý đúng với từ “hoà bình” – ý b.
- HS đọc yêu cầu 
- Đọc các từ đã cho
- HS kết hợp từ điển xem nghĩa để làm bài 
- Tìm các từ đồng nghĩa với hoà bình:
bình yên, thanh bình, thái bình
- HS viết đoạn văn khoảng 5-7 câu vào vở.
- HD viết bài
- Đọc bài làm, lớp nhận xét về nội dung và cách dùng từ viết câu.
3. Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại các từ thuộc chủ đề , tìm từ trái nghĩa với các từ đó.
- Học thuộc ghi nhớ. Chuẩn bị bài sau: Từ đồng âm.
Tiết 6 TOÁN*
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Củng cố, khắc sâu kiến thức về bảng đơn vị đo độ dài, đo khối lượng.
- HS làm tốt các bài tập có liên quan.
-HS yêu thích môn học.
II. Hoạt động dạy học :
 1. Kiểm tra:
- 2 HS đọc bảng đơn vị đo đô dài, khối lượng, quan hệ giữa các đơn vị đo đô dài, khối lượng.
- Gv nhận xét.
 1. Giới thiệu bài.
 2. Bài tập. - GV tổ chức cho HS làm bài rồi chữa bài.
Bài 1. Viết số thích hợp vào chỗ chấm:	
a) 21 yến = kg b) 320 kg = yến
 130 tạ = kg 4 600 kg = tạ
-1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- HS tự làm bài.
 44 tấn = kg 19 000 kg= tấn
c)3kg 125 g = g d)1256g = ...kg...g
 2 kg 50g = .g 6005g = kg...g
- GV nhận xét chốt kết quả đúng.
Bài 2. Đôỉ:
 50 hm = .. m 65000 cm = m 
 3 km 27m = . m 60 dm 5 cm = mm
 120 dam 80m = .m 
 15608 mm = ...m....dm .... cm ..... mm
Bài 3. Điền dấu >, <, =
2kg 60g .260 g 21 kg .21kg 605 g
7030 kg 7tấn 3 kg tấn 300 kg
- GV chốt câu trả lời đúng.
- Yêu cầu HS đổi vở KT chéo.
Bài 4. Một cửa hàng có 2 tấn đường. Ngày đầu bán được 400 kg. Ngày thứ hai bán được bằng số đường bán được trong ngày đầu. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu ki-lô-gam đường?
- GV theo dõi giúp đỡ HS lúng túng.
- Chấm, nhận xét. ĐS: 1360 kg
3. Củng cố- dặn dò. 3’
- Bài củng cố kiến thức gì?
- GV chốt kiến thức.
- 2HS trung bình chữa bài.
- Nhận xét bài làm của bạn.
-Nêu cách làm.
- Hs làm nháp, 2 em lên bảng.
- Lơp chưã bài.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài vào vở. 1HS chữa bài.
- HS đặt câu hỏi để hỏi bạn cách làm. 
 - HS đổi vở KT chéo.
- HS đọc đề, phân tích, tóm tắt. 
- 1 HS khá làm bài trên bảng lớp. HS cả lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét, chữa bài.
-HS trả lời.
- Nhận xét tiết học. Dặn HS ghi nhớ bảng đơn vị đo khối lượng.
Tiết 7 KHOA HỌC
Thực hành: Nói"Không! "đối với các chất gây nghiện 
I. Mục tiêu
- Nêu được một số tác hại của ma tuý, thuốc lá, rượu bia.
- Từ chối sử dụng rượu, bia, thuốc lá, ma tuý.
- Luôn có ý thức vận động tuyên truyền mọi người cùng nói: “không!” đối với các chất gây nghiện.
- GDKNS: - Kĩ năng phân tích và xử lí thông tin một cách hệ thống từ các tư liệu của SGK, của GV cung cấp về tác hại của chất gây nghiện; - KN tổng hợp, tư duy hệ thống thông tin về tác hại của chất gây nghiện. - KN giao tiếp, ứng xử và kiên quyết từ chối sử dụng các chất gây nghiện;- KN tìm kiếm sự giúp đỡ khi rơi vào hoàn cảnh bị đe dọa phải sử dụng các chất gây nghiện
II Chuẩn bị. - GV : Các hình minh hoạ trang 22, 23 SGK.
III. Hoạt động dạy- học.
1.Kiểm tra bài cũ * Trưởng ban học tập lên điều hành: 
- Để giữ vệ sinh tuổi dậy thì bạn nên làm gì?
- Chúng ta nên và không nên làm gì để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì?
+ Khi có kinh nguyệt bạn cần lưu ý điều gì?
2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hoạt động 1: Trình bày các thông tin sưu tầm.
- GV yêu cầu HS chia sẻ cùng các bạn thông tin sưu tầm về các chất gây nghiện.
- Nhận xét về tác hại của các chất gây nghiện đối với chính người nghiện và người xung quanh.
- > GV kết thúc hoạt động 1. 
2.3. Hoạt động 2: Tác hại của các chất gây nghiện.
Hướng dẫn hoạt động nhóm :
- Đọc thông tin trong SGK
+ Nhóm 1: Nêu tác hại của thuốc lá.
+ Nhóm 2 : Nêi tác hại của rượu, bia.
+ Nhóm 3: Nêu tác hại của ma tuý.
* GV kết luận : Rượu, bia, thuốc lá , ma tuý đều là những chất gây nghiện....
2.4. Hoạt động 3: Thực hành kĩ năng từ chối khi bị lôi kéo, rủ rê sử dụng chất gây nghiện.
- Qs hình vẽ trang 22, 23 SGK để nêu tình huống.
- Làm việc theo nhóm để xây dựng và thực hành đóng kịch theo hướng dẫn của giáo viên theo 3 nhóm.
- Dựa vào tranh để tự xây dựng kịch bản.
- Giới thiệu thông tin.
- Các nhóm làm việc và trình bày kết quả
-HS các nhóm nối tiếp nhau đọc bài.
3.Củng cố, dặn dò: - Khắc sâu kiến thức về chất gây nghiện.
- NX giờ học.HS chuẩn bị bài: Thực hành nói: “Không!” với chất gây nghiện. 
Thứ ba ngày 6 tháng 10 năm 2020
Tiết 5 TOÁN 
Ôn tập: Bảng đơn vị đo khối lượng
I.Mục tiêu : 
- Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo khối lượng thông dụng.
- Biết chuyển đổi các đơn vị đo độ dài và giải các bài toán với các số đo khối lượng.
II. Chuẩn bị : - GV: Bảng phụ kẻ khung bảng đơn vị đo độ dài
III. Hoạt động dạy học 
1.Kiểm tra bài cũ
- Viết số thích hợp: 6000m = hm; 5047m = km m ; 8m 2cm = cm
- Nêu bảng đơn vị đo diện tích và mối quan hệ giữa 2 đơn vị đứng liền nhau.
2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài
2.2. Nội dung: 
+ Bài 1: Ôn tập bảng đơn vị đo độ dài
Treo bảng phụ ( các bước tiến hành như BT 1 của tiết trước
*Chốt lại : Nhận xét ( SGK- 23)
-> Củng cố : So sánh quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài và đo khối lượng
+ Bài 2: Viết số thích hợp
18yến = kg 430kg = yến 
2kg 326g = g 6kg 3g = g
4008g = kg g 9050kg= tấn kg
Hướng dẫn: Tương tự BT 2,3 tiết trước
-Củng cố: Số đo có 1 đ/v àSố đo có 1đ/v
 -----------2---- à-----------1----
 -----------1---- à-----------2----
+ Bài 3: Điền dấu thích hợp: 
2kg 50g 2500g 6090kg 6tấn 8kg
13kg 85g 13kg805g tấn 250kg
->Củng cố:Các bước làm khi so sánh số đo
*Lưu ý: 2 phần cuối với cách làm khác
+ Bài 4: 
Ngày 1: 300 kg 
Ngày 2: gấp 2 lần ngày đầu 1 tấn
Ngày 3: ? 
- GV Nhận xét 
-> Củng cố : Giải toán có liên quan đến chuyển đổi đơn vị đo
- Hoạt động nhóm 2, thảo luận:
Nhớ lại các đơn vị đo độ dài
Sắp xếp theo thứ tự từ lớnàbé
Điền vào bảng hệ thống
HS nêu - Cho VD 
Làm bài vào vở nháp
2 HS lên bảng 
Trình bày cách làm từng phần
- Đọc đề bài và xác định yêu cầu
- Nêu cách làm
- Làm vào vở nháp
HSNK: Phần 3 yêu cầu làm 2 cách và nêu cách làm nhanh
- Đọc đề bài và tóm tắt
- Giải bài vào vở
3.Củng cố, dặn dò
- Hệ thống bảng đơn vị đo khối lượng và quan hệ giữa chúng
- So sánh với quan hệ của các đơn vị đo độ dài.
- Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài sau: Luyện tập.
Tiết 6 : TIẾNG VIỆT*
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
 - GV giúp HS củng cố kiến thức về từ trái nghĩa.
 - HS vận dụng để làm một số bài tập về từ trái nghĩa
 - HS yêu thích môn Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị : - Bảng phụ ghi các bài tập 
III. Hoạt động dạy- học:
1. Lí thuyết (2-3') - HS nêu khái niệm về từ trái nghĩa và cho ví dụ.
2. Luyện tập (33-34')
Bài 1 (7-8’) Gạch dưới những từ trái nghĩa trong các câu sau:
a) Ngọt bùi nhớ lúc đắng cay
Ra sông nhớ suối có ngày nhớ đêm
Đời ta gương vỡ lại lành
Cây khô cây lại đâm cành nở hoa
b) - Lá lành đùm lá rách
 - Đoàn kết là sống, chia rẽ là chết.
 - Chết đứng còn hơn sống quỳ.
	- Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
Xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người
- GV yêu cầu HS đọc đề bài - xác định yêu cầu
- HS đọc bài - xác định yêu cầu của bài.
- GV tổ chức cho HS làm bài 
- HS làm bài cá nhân và chữa bài.
- GV chốt lời giải đúng và củng cố khái niệm về từ trái nghĩa 
Bài 2 (7-8’) Điền cặp từ trái nghĩa vào chỗ chấm cho phù hợp:
- Đi.........về.......................................	
- Sáng .........chiều...............................
- Kẻ.........người...................................
- Đất.........trời.......................................
- Chân.........đá.....................................
- Lá ... đùm lá...
- Việc nhà thì ...,việc chú bác thì ...
- Nói ... quên...
- Trước ... sau ...
- GV yêu cầu HS đọc đề bài - xác định yêu cầu
- HS đọc bài - xác định yêu cầu của bài.
- GV tổ chức cho HS làm bài 
- HS làm bài cá nhân và chữa bài.
- GV chốt lời giải đúng và củng cố khái niệm về từ trái nghĩa 
Bài 3 (8-9') Tìm và ghi lại những từ trái nghĩa với từ tươi:
 a) củi tươi > < hoa...
 d) rau tươi > < ...
 h) bữa ăn tươi > < thịt ...
- GV tổ chức cho HS làm bài 
- HS làm bài cá nhân và chữa bài.
- GV chốt lời giải đúng và củng cố cho HS về từ trái nghĩa (cùng là một từ nhưng có thể có nhiều từ trái nghĩa tùy theo văn cảnh)
Bài 4 (7-8') Tìm và ghi lại một cặp từ trái nghĩa, rồi đặt câu với 2 từ vừa tìm được.
- GV tổ chức cho HS làm bài 
- HS làm bài cá nhân
- GV nhận xét, đánh giá.
- GV tổ chức chữa bài 
- HS chữa bài
- GV chốt lời giải đúng và củng cố về từ trái nghĩa.
3. Củng cố, dặn dò (1-2') : - Thế nào là từ trái nghĩa ?
- GV nhận xét giờ học, dặn HS ôn lại các bài tập đã làm.
Tiết 7	 KĨ THUẬT
Đính khuy bấm( tiết 1)
I. Mục tiêu: 
- Biết cách đính khuy bấm.
- Đính được khuy bấm đúng quy trình , đúng kĩ thuật .
- Rèn luyện tính tự lập, kiên trì, cẩn thận.
II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Mẫu đính khuy bấm 
 - Một số sp may mặc được đính khuy bấm như áo bà ba, áo dài, áo sơ sinh.
 Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
 - Một số khuy bấm với kích cỡ , mầu sắc khác nhau 
 - 3- 4 chiếc khuy bấm có kích thước lớn 
 - Hai mảnh vải có kích thước 20cm x 30cm, chỉ khâu, len hoặc sợi, kim khâu len, kim khâu thường, phấn vạch thước kéo.
2. Học sinh: - 3- 4 chiếc khuy bấm có kích thước lớn 
- Hai mảnh vải có kích thước 20cm x 30cm, chỉ khâu, len hoặc sợi, kim khâu len, kim khâu thường, phấn vạch thước kéo.
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS.
2. Bài mới:
HĐ 1: HS quan sát nhận xét mẫu.
- GV giới thiệu một số mẫu khuy bấm.
- Nêu đặc điểm hình dạng khuy bấm?
- Nêu nhận xét gì về đường đính khuy, cách đính khuy, k/c giữa các khuy trên 2 nẹp thẳng.
- GV giới thiệu một số sản phẩm may mặc được đính khuy bấm? Nêu vị trí 
đính phần mặt lồi,mặt lõm của khuy bấm.
- GV tóm tắt nội dung của HĐ 1
HĐ 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật:
- Nêu các bước đính khuy bấm.
- Nêu cách gạch dấu các điểm đính khuy trên mảnh vải thứ 2 .
- Nhắc lại cách chuẩn bị đính khuy 2 lỗ?
- Nêu cách thực hiện các thao tác đính phần mặt lõm của khuy bấm.
- GV h/d cách đính lỗ khuy thứ 1;2.
- Nêu cách đính phần mặt lồi của khuy bấm.
- GV n/x, h/d thao tác đính phần mặt lồi của khuy bấm. GV h/d HS cách luồn chỉ vào giữa nẹp để giấu nút chỉ. GV h/d nhanh toàn bộ các thao tác đính phần mặt lồi của khuy bấm.
Củng cố, dặn dò:
- GV tuyên dương sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập của HS, dặn chuẩn bị bài sau.
- HS quan sát mẫu +H1.a Sgk, trả lời câu hỏi.
- HS quan sát H1.b Sgk, trả lời câu hỏi.
- HS trả lời câu hỏi.
- HS đọc lướt các ND Sgk để trả lời câu hỏi. 
- HS đọc nội dung và quan sát h2.b-Sgk để trả lời.
- HS trả lời câu hỏi.
- HS lên bảng thực hành đính 2 lỗ khuy.
- HS đọc ghi nhớ Sgk-tr15.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Thứ tư ngày 7 tháng 10 năm 2020
Tiết 1 TẬP ĐỌC
Ê-mi-li, con ...
I. Mục tiêu
- Đọc đúng tên nước ngoài trong bài; đọc được diễn cảm bài thơ.
- Hiểu: ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân Mĩ, dám tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.
- Trả lời được câu hỏi 1,2,3,4; thuộc 1 khổ thơ trong bài.
- Giáo dục tình yêu hoà bình.
II. Chuẩn bị : GV :Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk. Bảng phụ	
III. Hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ: Trưởng ban học tập điều hành: 
- Cho các bạn đọc từng đoạn bài: Một chuyên gia máy xúc và TLCH cuối bài.
- Cho các bạn nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài: dẫn dắt từ câu chuyện Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai
2.2.Hoạt động 1:Luyện đọc và tìm hiểu bài
- Giới thiệu tranh minh hoạ
- Hướng dẫn đọc đúng các danh từ riêng nước ngoài
- Kết hợp luyện đọc và tìm hiểu bài theo từng khổ thơ
*Khổ thơ 1 
- Trong khổ thơ nhắc đến những NV nào?
- Tâm trạng của mỗi nhân vật ra sao?
- Giọng đọc như thế nào để phù hợp?
+GV giải nghĩa: Lầu Ngũ Giác
*Khổ thơ 2
- Hướng dẫn đọc thể thơ tự do: ngắt nghỉ hơi sau mỗi cụm từ, chỗ xuống dòng.
- Giúp HS hiểu nghĩa: na pan, nhân danh, B.52, nhà thương, bay, 
- Cho HS quan sát tranh ảnh về sự tàn phá của cuộc chiến tranh do Mĩ gây ra.
- Nội dung của khổ thơ?
->ý 1: chú Mo-ri-xơn lên án cuộc chiến tranh xâm lược VN của chính quyền Mĩ
*Khổ thơ 3
- Câu hỏi 3/50
- Vì sao chú Mo-ri-xơn nói với con: Cha đi vui ? 
*Khổ thơ 4
- Giải nghĩa: Oa-sinh-tơn.
->ý 2: hành động dũng cảm và mang ý nghĩa to lớn của chú Mo-ri-xơn.
HS đọc phần nói về xuất xứ bài thơ.
- 1 HS đọc cả bài thơ
- Cả lớp luyện đọc
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- Chú Mo-ri-xơn và con gái là Ê-mi-li
- Chú Mo-ri-xơn: nén xúc động - giọng trang nghiêm, nhẹ nhàng
- Ê-mi-li: vui và ngạc nhiên – giọng ngây thơ, hồn nhiên.
Luyện đọc theo cặp, cá nhân(diễn cảm).
*HS luyện đọc cá nhân, nêu cách ngắt nhịp thơ
- Luyện đọc theo cặp .
 Vì đó là cuộc chiến tranh phi nghĩa, không “nhân danh ai”,vô nhân đạo
-HS nối tiếp nhau đọc khổ thơ 3, lớp đọc thầm
- Chú muốn động viên vợ con bớt đau buồn bởi chú đã ra đi thanh thản, tự nguyện
* HS đọc trước lớp, đọc thầm và thảo luận nhóm đôi về câu hỏi 4/50
- Đưa ra ý kiến, lớp nhận xét, bổ sung.
2.3. HĐ 2: Luyện đọc diễn cảm và HTL 
- So sánh để phát hiện sự khác nhau trình bày và nội dung giữa 4 khổ thơ?
- HD giọng đọc phù hợp ở mỗi đoạn.
- Hướng dẫn kĩ đoạn 4, lưu ý các câu hỏi, câu cảm
+ khổ 1: đoạn đối thoại giữa 2 cha con
+ còn lại: độc thoại- lời của Mo-ri-xơn:
 với mọi người (khổ2)
 với vợ con (khổ3)
 với Chính quyền Mĩ
- HS luyện đọc khổ thơ 4
- Đọc diễn cảm nối tiếp theo khổ thơ 
- HS NK thuộc lòng khổ thơ 3,4
- Thi đọc diễn cảm và thuộc lòng 
3. Củng cố, dặn dò: - Nêu nội dung của bài?
- Tiếp tục HTL.Chuẩn bị trước bài sau: Sự sụp đổ của chế độ a- pác- thai.
Tiết 2 TOÁN
Luyện tập
I.Mục tiêu:
- Biết tính diện tích một hình quy về tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông.
- Biết cách giải bài toán với các số đo độ dài, khối lượng.
II.Đồ dùng dạy học
- GV: Hình vẽ minh hoạ diện tích của mảnh đất ( BT 3)
III.Hoạt động dạy học :
1.Kiểm tra bài cũ: Trưởng ban học tập điều hành: 
- Cho một số bạn nêu tên các đơn vị đo độ dài, đo khối lượng và các đơn vị đo diện tích đã học; mối quan hệ giữa các đơn vị đo
2. Bài mới : 2.1. Giới thiệu bài
2.2.Luyện tập:
*Bài 1:
- Hướng dẫn: Muốn tính số vở sản xuất được cần biết gì ?
- GV Nhận xét 
->Củng cố: Tính toán và chuyển đổi đơn vị đo khối lượng
*Bài 2: Con chim sâu: 60 g
 Con đà điểu :120 g
Con đà điểu nặng gấp ? lần con chim sâu
->Củng cố: Giải toán có liên quan đến phép chia giữa 2 đơn vị đo khối lượng
*Bài 3: Gắn hình vẽ lên bảng. 
- Hình đã cho gồm những hình nào?
- Nêu cách tính
- GV nhận xét 
->Củng cố: Tính diện tích HCN, HV
*Bài 4: Vẽ hình: 4cm 
Vẽ HCN có cùng DT với hcn ABCD
nhưng khác kích thước
- Để biết các kích thước của hcn mới cần biết gì ?
Đọc đề bài và xác định yêu cầu 
Số giấy 2 trường thu nhặt được 
Nêu các bước giải :
 - Tính tổng số giấy
 - Tính số vở được s/x
Làm bài vào vở 
Đọc đề bài và tự phân tích
Làm bài vào vở nháp 
1 học sinh lên bảng 
- Quan sát hình vẽ
2 hình: hình chữ nhật ABCD và hình vuông CEMN
HS nêu – nhận xét
Làm bài vào vở
Nêu y/c của bài: Tổ chức chơi trò chơi
Quan sát hình vẽ
Diện tích hcn đã cho
*Tổ chức trò chơi ( 4 đội) 
Đội nào vẽ được nhiều hình thì thắng cuộc ( tính thời gian)
3.Củng cố, dặn dò: Rút kinh nghiệm vẽ hình theo điều kiện cho trước.
- Giải toán có liên quan đến đơn vị đo.
- Nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Tiết 4 TẬP LÀM VĂN
Luyện tập làm báo cáo thống kê
I.Mục tiêu
- Biết thống kê theo hàng ở BT1 và thống kê bằng cách lập bảng ở ( BT2) để trình bày kết quả điểm học tập trong tháng của từng thành viên và của cả tổ
- HSNK nêu được tác dụng của bảng thống kê kết quả học tập của cả tổ.
*GDKNS : -Tìm kiếm và xử lí thông tin ; -Hợp tác(cùng tìm kiếm số liệu, thông tin) ; -Thuyết trình kết quả tự tin.
II. Chuẩn bị : - GV : Bảng phụ kẻ sẵn bảng thống kê.
III.Hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ * Trưởng ban học tập điều hành: 
- Cho một số bạn đọc lại bảng thống kê số hs trong từng tổ của lớp (tuần 2)
2.Bài mới : 2.1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 
2.2.Hướng dẫn luyện tập
 *Bài tập 1/51
Lưu ý: đây là thống kê đơn giản, không cần lập bảng mà chỉ cần trình bày theo hàng ngang.
- Em có nhận xét gì về kết quả học tập của mình?
 * Bài tập 2
Lưu ý HS tính số cột, số hàng trước khi kẻ, ước lượng độ rộng của từng cột. Trao đổi bảng thống kê của mỗi bạn vừa làm ở BT1 để điền các số liệu
- Em có nhận xét gì về kết quả học tập của tổ 1(2,3, )?
- Trong tổ, bạn nào tiến bộ nhất, bạn nào chưa tiến bộ?
->Qua bảng thống kê em đã biết tình hình học tập của mình, của tổ mình. Hãy cố gắng để tháng sau đạt kết quả cao hơn.
- HS đọc yêu cầu 
- HS làm giấy nháp, 1 HS làm bảng
- Đọc kết quả thống kê trên bảng, nhận xét cách trình bày.
- HS tự nhận xét
- HS đọc yêu cầu 
- 1 HS làm trên BP, lớp làm vào vở
- Đọc bài trên bảng, nhận xét.
- Trao đổi vở để nhận xét bài làm của bạn.
- HS nêu được tác dụng của bảng thống kê kết quả học tập của cả tổ.
3.Củng cố, dặn dò: - Bảng thống kê có tác dụng gì?
- Nêu lại các bước lập bảng thống kê
- Nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau: Trả bài văn tả cảnh.
Thứ năm ngày 8 tháng 10 năm 2020
Tiết 1 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Từ đồng âm
I.Mục tiêu
- Hiểu thế nào là từ đồng âm ( ND ghi nhớ )
- Biết phân biệt nghĩa của từ đồng âm ( BT1, mục III), đặt được câu để phân biệt các từ đồng âm ( 2 trong số 3 từ ở BT2) ; Bước đầu hiểu được tác dụng của từ đồng âm qua mẩu chuyện vui và các câu đố.
- HSNK làm được đầy đủ BT3; nêu được tác dụng của từ đồng âm qua BT3; BT4.
- Yêu sự phong phú của tiếng Việt.
II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài : Trưởng ban học tập điều hành:
- Thế nào là từ đồng nghĩa?VD.	
2.Bài mới : 2.1. Giới thiệu bài
2.2.Hoạt động 1:Hình thành khái niệm
*Bài tập 1/51
*Bài tập 2
- HS đọc yêu cầu 
- Đọc 2 câu đã cho, phát hiện điểm giống nhau của 2 câu đó; đều có từ “câu”
- HS đọc yêu cầu 
- Nhận xét về cách phát âm, về nghĩa của 2 từ câu trong 2 câu trên?
GV: hai từ câu ở 2 câu văn trên là 2 từ đồng âm.
- Thế nào là từ đồng âm?
- Cho HS đọc ghi nhớ, lấy VD về từ đ/â
- Làm việc cá nhân, chọn dòng nêu đúng nghĩa của mỗi từ câu
- phát âm giống nhau; nghĩa khác hẳn nhau
-là những từ giống nhau về âm nhưng khác hẳn nhau về nghĩa
- Chú ý HS lấy 1-2 VD
2.3.Hoạt động 2: Luyện tập
*Bài tập 1/52
- Chốt lời giải đúng 
- Yêu cầu HS nhận xét về từ loại của các từ đồng âm
* Bài tập 2
- Lưu ý: không viết lại câu mẫu mà phải đặt câu khác.
- GV nhận xét
* Bài tập 3
- Cho hs đọc yêu cầu
- GV nhận xét
 * Bài tập 4: Đố vui
- HS đọc yêu cầu 
- HS làm việc theo cặp, phát biểu ý kiến
- Có thể cùng, có thể khác nhau về từ loại
- HS đọc yêu cầu 
- Tìm từ hoặc cụm từ có chứa từ đồng âm với mỗi từ đã cho.
- HS đọc 2 câu làm mẫu
- Làm vào vở.
- HS đọc yêu cầu 
- Đọc nội dung câu chuyện
- TLCH của bài bằng cách giải nghĩa 2 từ ngữ đồng âm: tiền tiêu
- HS thi giải câu đố nhanh, nêu được tác dụng của từ đồng âm qua BT3, BT4
3.Củng cố, dặn dò - Làm thế nào để phân biệt nghĩa của các từ đồng âm?
- Nêu ghi nhớ về từ đồng âm.Dặn HS về ôn bài, CBBS: MRVT: Hữu nghị –Hợp tác
Tiết 3 TOÁN
Đề-ca-mét vuông. Héc-tô-mét vuông
I.Mục tiêu
- Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo diện tích: đề- ca-mét- vuông, 
héc -tô- mét vuông.
- Biết đọc, viết các số đo diện tích theo đơn vị: dam2, hm2.
- Biết mối quan hệ giữa dam2 với m2; dam2 và hm2. Biết chuyển đổi số đo diện tích.
- Chỉ yêu cầu làm bài 3(a) cột 1
II. Chuẩn bị : - GV: 2 hình vẽ minh hoạ diện tích 1dam2 và 1 hm2
III.Hoạt động dạy học 
1.Kiểm tra bài cũ
- Nêu các đơn vị diện tích đã học. Những đơn vị thường dùng để đo diện tích lớn.
2.Bài mới : 2.1. Giới thiệu bài
2.2.Lí thuyết
*Giới thiệu 2 đơn vị đo mới
a) Đề- ca- mét vuông
- Gắn lên bảng hình vẽ minh hoạ 1 dam2
->Chốt lại: Đề- ca- mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1 dam
- Cách viết tắt : dam2
 Nêu về cách chia HV thành các hình vuông nhỏ có diện tích 1 m2
->Chốt lại: 1 dam2 = 100 m2
b)Héc-tô-mét vuông
 ( Tiến hành như phần a/ )
Nêu lại khái niệm về m2
à Tự nêu khái niệm về dam2
HS quan sát để có biểu tượng về dam2
Suy nghĩ và nêu cách viết tắt của đề- ca- mét vuông
Cho một số VD : đọc và viết số đo
-Đếm trên hình vẽ xem có bao nhiêu hình vuông 1cm2
Rút ra nhận xét về mối quan hệ giữa dam và m
2.3.Luyện tập( 26, 27)
*Bài 1;2: Đọc và viết các số đo diện tích
Nêu từng phần
àRèn kĩ năng đọc, viết số đo diện tích
*Bài 3a ( cột 1) : Viết số thích hợp
2dam2 = m2 ; 30 hm2 = ... dam2
->Củng cố: Quan hệ giữa hm2, dam2 và m2
*Bài 4:Viết số đo dưới dạng dam2:
5 dam2 23m2 ;32 dam2 5m2 ; .. ..
HD: Mỗi đơn vị đo diện tích tương ứng với mấy chữ số?
- GV Nhận xét 
Làm bài vào vở - Nhận xét
Làm bảng con
Nêu lại cách viết số đo dưới dạng hỗn số
HS nêu – nhận xét
Làm bài vào vở 
3.Củng cố, dặn dò - Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích hm2, dam2 và m2.
- Cách chuyển đổi các đơn vị đo (từ lớn ra bé và ngược lại)
-Dặn chuẩn bị trước bài sau: Mi- li- mét vuông. Bảng đơn vị đo diện tích.
Tiết 4 KỂ CHUYỆN
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Đề bài: Hãy kể một câu chuyện em đã nghe, đã đọc ca ngợi hoà bình, chống 
chiến tranh.
I.Mục tiêu
- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh.
- Biết trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Biết yêu hoà bình, căm ghét chiến tranh.
II.Chuẩn bị:- GV: Bảng phụ ghi mục Gợi ý (3)
- HS : Sưu tầm những câu chuyện có nội dung ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh.
III.Hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ: - 3 HS nối tiếp nhau kể lại truyện Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai.
2.Bài mới : 2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Hoạt động 1:Tìm hiểu đề
- GV gạch chân các từ ngữ trọng tâm của đề bài
- Em đọc câu chuyện ở đâu?
- Lưu ý hs nên kể những câu chuyện ngoài sgk.
- HS đọc đề bài
- Đọc phần Gợi ý trong sgk, mục 1,2
- HS giới thiệu câu chuyện sẽ kể 
- Đọc mục 3 phần Gợi ý
2.3.Hoạt động 2:Tập kể chuyện và trao đổi về nội dụng, ý nghĩa
- GV đưa ra tiêu chí đánh giá:
 + đúng chủ đề
 + kể hay, phối hợp cử chỉ, điệu bộ
 + nêu đúng ý nghĩa
 +trả lời hoặc đặt câu hỏi đúng
 + câu chuyện ngoài sgk
- Yêu cầu hs làm việc nhóm 4
- GV gợi ý hs các câu hỏi trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện
- Tổ chức cho hs thi kể chuyện trước lớp. GV ghi tên hs, tên chuyện và kết quả đánh giá lên bảng
- Từng hs trong nhóm kể, cả nhóm trao đổi về ý nghĩa, nội dung câu chuyện bạn kể.
- Đại diện 1 số nhóm thi kể
- Lớp nhận xét, đánh giá theo các tiêu chí đã nêu
- Dựa vào kết quả, bình chọn bạn kể hay nhất
3. Củng cố, dặn dò: - Nhấn mạnh ND bài.
- CB 1 số câu chuyện em đã chứng kiến hoặc việc em đã làm thể hiện tình hữu nghị giữa nhân dân ta với các nước hoặc nói về một nước mà em biết qua phim ảnh
Tiết 5 CHÍNH TẢ
Nghe-viết : Một chuyên gia máy xúc
I.Mục tiêu
- Viết đúng bài chính tả, biết trình bày đúng đoạn văn .
- Tìm được các tiếng có chứa uô, ua trong bài văn và nắm được cách đánh dấu thanh: trong các tiếng có uô, ua ( BT2); tìm được tiếng thích hợp có chứa uô hoặc ua để điền vào 2 trong 4 câu thành ngữ ở BT3.( HSNK làm được đầy đủ BT3).
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, biết giữ vở sạch, viết chữ đẹp.	
II. Chuẩn bị : GV: Bảng lớp kẻ mô hình cấu tạo vần
III. Hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ: - Nêu quy tắc ghi dấu thanh
2. Bài mới : 2.1. Giới thiệu bài: 
2.2. Hướng dẫn HSviết chính tả 
- Gọi HS đọc đoạn văn cần viết
- Dáng vẻ của người ngoại quốc này có vẻ gì đặc biệt?
- Tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết?
- Đọc cho HS viết
- Đọc soát lỗi. GV nhận xét chung
2.3.Hướng dẫn làm bài tập
*Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của BT
- Em có nhận xét gì về cách đánh dấu thanh trong mỗi tiếng có vần em vừa tìm
- Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng
- 2 HS đọc nối tiếp
- HS trả lời
- Tìm và nêu: ngoại quốc, ửng lên, mảng nắng, chất phác, nổi bật lên, giản dị,...
- Viết vào vở
- Trao đổi vở để soát lỗi.
- 2 HS đọc nối tiếp
- 1 HS làm trên bảng, lớp làm giấy nháp
- Đọc các tiếng chứa vần uô, ua
- HS nhắc lại nhiều lần nhận xét 
*Bài 3
- Tìm tiếng còn thiếu trong câu thành ngữ. 
- Giải thích nghĩa của thành ngữ đó 
- GV nhận xét
- HS đọc yêu cầu 
- HS làm bài , tìm tiếng chứa uô hoặc ua thích hợp với mỗi chỗ trống, giải nghĩa
- HS phát biểu ý kiến
3. Củng cố, dặn dò
- Nêu lại quy tắc viết dấu thanh ở các trường hợp có nguyên âm đôi : uô, ua.
- Nhận xét giờ học. Dặn HS về ôn bài và chuẩn bị bài sau: Ê- mi- li, con 
Tiết 6. TOÁN*
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS cách giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ.
- Rèn kỹ năng giải bài toán liên quan đến tỉ lệ.
- Rèn tính chính xác, khoa học.
II. Hoạt động dạy học:
Giới thiệu bài.
Bài tập.
Bài 1: 12 người làm xong công việc trong 4 ngày. Hỏi 16 người làm xong công việc đó trong bao nhiêu ngày? (Mức làm của mỗi người như nhau)
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
 ĐS:3 ngày.
-Bài thuộc dạng toán gì? Giải bài toán bằng cách nào?
Bài 2: Một xe lửa đi từ A đến B mất 4 giờ, mỗi giờ xe lửa đi được 25 km.Nếu người đó đi ô tô từ A đến B sẽ mất mấy giờ, biết rằng mỗi iờ ô tô đi được 50 km?
- GV chấm, nhận xét.
Bài 3: Hiệu của hai số là . Phân số thứ nhất gấp 3 lần phân số thứ hai. Tìm hai phân số đó.
- GV theo dõi giúp đỡ HS lúng túng.
- GV chốt kết quả đúng. ; 
HĐ 3: Củng cố- Dặn dò.
-Bài khắc sâu dạng toán gì? Nêu cách làm.
- Nhận xét tiết học.
-HS TB đọc đề, tóm tắt, phân tích đề.
- HS tự làm bài. 1 HS TB làm bài trên bảng lớp.
- HS nhận xét bài làm của bạn.
-HS trả lời.
- HS làm bài vào vở. ( Khuyến khích HS làm theo 2 cách).
-2 HS làm bài trên bảng lớp.
- HS nhận xét.
-HS thảo luận nhóm đôi.
- HS khá giỏi nêu cách làm.
- HS làm bài vào vở.
- 1HS khá giỏi chữa bài. Lớp nhận xét.
-HS trả lời.
Tiết 7 KHOA HỌC
Thực hành: Nói: “Không!” đối vớ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_5_tuan_5_nam_hoc_2020_2021_2_cot.doc