Giáo án Toán Lớp 5 - Tuần 1 - Võ Thị Nhật Hà

Giáo án Toán Lớp 5 - Tuần 1 - Võ Thị Nhật Hà

TOÁN (Tiết 1) ÔN TẬP: KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ

I. Yêu cầu cần đạt

1. Kiến thức

Giúp HS:

- Biết đọc, viết phân số.

- Biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số.

2. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng đọc, viết phân số thành thạo.

- HS vận dụng kiến thức làm các bài tập cần đạt.

3. Năng lực

- NL tư chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy và lập luận toán học, NL mô hình hoá toán học, NL giải quyết vấn đề toán học, NL giao tiếp toán học, NL sử dụng công cụ và phương tiện toán học.

4. Phẩm chất

- Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học.

II. Đồ dùng dạy học

- GV: Các tấm bìa cắt và vẽ các hình như SGK.

- HS: SGK, vở viết.

 

docx 14 trang cuongth97 08/06/2022 1950
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 5 - Tuần 1 - Võ Thị Nhật Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TOÁN (Tiết 1) ÔN TẬP: KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức
Giúp HS:
- Biết đọc, viết phân số. 
- Biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số. 
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng đọc, viết phân số thành thạo.
- HS vận dụng kiến thức làm các bài tập cần đạt.
3. Năng lực
- NL tư chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy và lập luận toán học, NL mô hình hoá toán học, NL giải quyết vấn đề toán học, NL giao tiếp toán học, NL sử dụng công cụ và phương tiện toán học.
4. Phẩm chất
- Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Các tấm bìa cắt và vẽ các hình như SGK.
- HS: SGK, vở viết.
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động
- GV tổ chức cho HS hát và vận động.
- GV cho HS kiểm tra đồ dùng học toán.
- GV giới thiệu bài và ghi bảng.
2. Hoạt động khám phá
a. Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số
*MT: Giúp HS biết đọc, viết phân số.
*PP: Trực quan, hỏi đáp
- GV treo miếng bìa thứ nhất. 
- GV yêu cầu HS nêu số phần tô màu và giải thích.
- Yêu cầu HS đọc và viết phân số vừa nêu.
- Tương tự GV tiến hành với các hình còn lại.
- GV yêu cầu HS lần lượt đọc 4 phân số đã viết.
b. Ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số.
*MT: HS biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số.
*PP: Hỏi đáp, quan sát
a) Viết thương 2 số tự nhiên dưới dạng phân số
- GV viết bảng: 1 : 3; 4 :10; 9 :2.
- GV yêu cầu HS viết thương của các phép chia dưới dạng phân số.
- GV yêu cầu HS đọc thương của phép chia.
- GV hỏi có thể coi là thương của phép chia nào?
- Tương tự hai phân số còn lại.
- GV yêu cầu HS đọc chú ý 1 trong SGK trang 3.
b) Viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số :
- GV đọc các số 5, 12, 2001.
- GV yêu cầu HS viết số tự nhiên trên thành phân số có mẫu là 1.
- Khi viết một số tự nhiên thành phân số có mẫu số là 1 ta làm như thế nào ?
- GV kết luận: Mọi số tự nhiên đều có thể viết thành phân số có mẫu số là 1.
- GV yêu cầu HS tìm cách:
+ Viết 1 thành phân số và giải thích.
+Viết 0 thành các phân số.
- 0 có thể viết thành phân số như thế nào?
3. Hoạt động thực hành
*MT: Giúp HS củng cố: đọc, viết phân số; biểu diễn một phép chia số tự nhiên khác 0 dưới dạng phân số; viết một số tự nhiên dưới dạng phân số.
*PP: Luyện tập, thực hành, trò chơi.
Bài 1
*MT: Củng cố đọc, xác định tử và mẫu của từng phân số.
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài.
- GV yêu cầu HS nêu miệng. 
- GV nhận xét.
Bài 2
*MT: Củng cố cách viết thương của số tự nhiên dưới dạng phân số.
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài.
- GV yêu cầu HS làm bài. 
- GV nhận xét.
Bài 3
*MT: Củng cố cách viết số tự nhiên dưới dạng phân số.
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài.
- GV yêu cầu HS làm vở. 
- GV nhận xét.
Bài 4
*MT: Rèn kĩ năng tìm tử số, mẫu số của phân số.
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài.
- GV tổ chức cho làm vào bảng con dưới hình thức trò chơi. 
- GV nhận xét.
4. Hoạt động vận dụng
- GV yêu cầu HS: đọc các phân số:;
Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò
- Chuẩn bị tiết học sau.
- Nhận xét tiết học.
- HS hát và vận động theo bài hát.
- HS kiểm tra đồ dùng học toán.
- HS lắng nghe và ghi vở.
- HS quan sát.
- HS nêu số phần tô màu làbăng giấy và giải thích. 
- HS đọc và viết : 
- HS thực hiện tương tự.
- HS đọc : ; ; ; 
- HS chú ý quan sát.
- HS lên bảng viết thương của các phép chia dưới dạng phân số.
- HS đọc.
- HS trả lời.
- HS thực hiện tương tự.
- HS đọc. 
- HS chú ý quan sát.
- HS viết.
- Lần lượt HS viết : 
5 = ; 12 = ; 2001 = 
- HS nêu: Lấy tử số chính là số tự nhiên đó và mẫu số là 1.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện.
- HS nêu: 0 có thể viết thành phân số có tử số bằng 0 và mẫu số khác 0.
- HS nêu.
- Lần lượt HS nêu.
- Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS nêu.
- HS làm vào vở.
- HS sửa bài, nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS nêu.
- HS làm bài.
- HS sửa bài, nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS nêu.
- HS tham gia chơi.
- HS lắng nghe.
- HS đọc.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Điều chỉnh – bổ sung
TOÁN (Tiết 2) ÔN TẬP: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức
Giúp HS:
- Nhớ lại tính chất cơ bản của phân số.
- Biết vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số (trường hợp đơn giản ).
- HS vận dụng kiến thức làm các bài tập cần đạt.
3. Năng lực
- NL tư chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy và lập luận toán học, NL mô hình hoá toán học, NL giải quyết vấn đề toán học, NL giao tiếp toán học, NL sử dụng công cụ và phương tiện toán học.
4. Phẩm chất
- Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK.
- HS: SGK, bảng con.
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động
- GV chia lớp thành 2 nhóm chơi:
+ N1: Viết thương một phép chia hai số tự nhiên
+ N2: Viết một số tự nhiên dưới dạng phân số.
- Nhóm nào viết đúng và nhanh hơn thì giành chiến thắng.
- GV nhận xét trò chơi
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
2. Hoạt động khám phá
a. Ôn tập tính chất cơ bản của phân số. 
*MT: Giúp HS nhớ lại tính chất cơ bản của phân số.
*PP: Hỏi đáp
- GV viết := = ; yêu cầu HS làm.
+ Khi nhân cả tử số và mẫu số của 1 phân số với 1 số tự nhiên khác 0 ta được gì?
- GV viết : = = ; yêu cầu HS làm.
+ Khi chia cả tử số và mẫu của 1 phân số với một số tự nhiên khác 0 ta được gì?
- GV chốt và yêu cầu HS nhắc lại các tính chất cơ bản của phân số (trong sách).
b. Ứng dụng tính chất cơ bản của phân số. 
*MT: Biết ứng dụng tính chất cơ bản của phân số để giải toán.
*PP: Hỏi đáp, thực hành, thảo luận.
* Rút gọn phân số :
- GV hỏi: Thế nào là phân số rút gọn?
- GV viết yêu cầu HS rút gọn phân số.
- Khi rút gọn phân số ta phải chú ý điều gì?
* Quy đồng mẫu số :
- GV hỏi: Thế nào là quy đồng mẫu số các phân số?
- GV viết: và yêu cầu HS quy đồng.
- GV yêu cầu HS quy đồng phân số và 
- GV hỏi: Cách quy đồng mẫu số ở 2 ví dụ trên có gì khác?
- GV nhắc: Nên chọn mẫu số chung là nhỏ nhất cùng chia hết cho các mẫu số.
3. Hoạt động thực hành
*MT: Giúp HS củng cố kĩ năng rút gọn và quy đồng phân số; tìm phân số bằng nhau.
*PP: Luyện tập, thực hành
Bài 1 
*MT: Giúp HS củng cố kĩ năng rút gọn phân số.
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài.
- GV cho HS làm bài.
- GV nhận xét, sửa bài.
Bài 2 
*MT: Giúp HS củng cố kĩ năng quy đồng phân số.
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài.
- GV cho HS làm bài.
- GV nhận xét, sửa bài.
Bài 3 (dành cho HSNK)
*MT: Giúp HS củng cố kĩ năng tìm phân số bằng nhau.
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài.
- GV yêu cầu HS làm bảng con.
- GV nhận xét, sửa bài.
4. Hoạt động vận dụng
- GV yêu cầu HS rút gọn phân số:
- GV yêu cầu HS quy đồng phân số: và 
Hoạt dộng cuối: Củng cố, dặn dò
- Chuẩn bị tiết học sau.
- Nhận xét tiết học.
- HS tham gia chơi.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và ghi vở.
- HS lên bảng làm, lớp theo dõi và nhận xét.
+ HS nêu: Khi nhân cả tử số và mẫu số của 1 phân số với 1 số tự nhiên khác 0 ta được 1 số bằng phân số đã cho.
- HS lên bảng làm, lớp theo dõi và nhận xét.
+ HS nêu: Khi chia cả tử số và mẫu của 1 phân số với một số tự nhiên khác 0 ta được 1 số bằng phân số đã cho.
- HS lắng nghe và nhắc lại.
- HS trả lời.
- Lớp làm nháp,1 HS lên bảng làm.
- Khi rút gọn phân số ta phải rút gọn đến khi phân số tối giản.
- HS trả lời. 
- Làm nháp, 1 HS lên bảng thực hiện.
- 1 HS thực hiện. Lớp làm nháp. Nhận xét, bổ sung.
- HS thảo luận nhóm đôi, đại diện trả lời, nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS nêu.
- HS làm vào vở.
- HS sửa bài, nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS nêu.
- HS làm vào vở.
- HS sửa bài, nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS nêu.
- HS thực hiện bảng lớp. 
- Nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện yêu cầu.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Điều chỉnh – bổ sung
TOÁN (Tiết 3) ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức
Giúp HS:
- Nhớ lại cách so sánh hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số.
- Biết sắp xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng so sánh hai phân số.
- HS vận dụng kiến thức làm các bài tập cần đạt.
3. Năng lực
- NL tư chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy và lập luận toán học, NL giải quyết vấn đề toán học, NL giao tiếp toán học.
4. Phẩm chất
- Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK.
- HS: SGK, bảng con.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi:
+ Chia thành 2 đội chơi, mỗi đội 4 thành viên, các thành viên còn lại cổ vũ cho hai đội chơi.
+ Nhiệm vụ của mỗi đội chơi: Viết hai phân số rồi quy đồng mẫu số hai phân số đó.
+ Hết thời gian, đội nào nhanh và đúng thì đội đó sẽ thắng.
- GV nhận xét.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
2. Hoạt động khám phá
a. Ôn tập cách so sánh hai phân số. 
*MT: Giúp HS nhớ lại các so sánh được hai phân số.
*PP: Hỏi đáp, thực hành.
*CTH:
* So sánh hai phân số cùng mẫu số.
- GV viết: và , yêu cầu HS so sánh
- Khi so sánh các phân số cùng mẫu số ta làm như thế nào?
* So sánh các phân số khác mẫu số:
- GV viết và , yêu cầu HS so sánh.
- Muốn so sánh các phân số khác mẫu số ta làm như thế nào?
- GV chốt ý và cho HS nhắc lại cách so sánh hai phân số cùng mẫu số và khác mẫu số.
3. Hoạt độngthực hành 
*MT: Củng cố kĩ năng so sánh và sắp xếp hai phân số.
*PP: Luyện tập, thực hành
Bài 1
*MT: Củng cố kĩ năng so sánh hai phân số.
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- GV yêu cầu HS làmbài.
- GV nhận xét, sửa bài.
Bài 2
*MT: Củng cố kĩ năng sắp xếp các phân số.
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- GV hỏi: Muốn xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn, trước hết chúng ta phải làm gì ?
- GV yêu cầu HS làm vở. 
- GV nhận xét.
4. Hoạt động vận dụng
- GV yêu cầu HS so sánh hai phân số và 
Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- HS tham gia chơi.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và ghi vở.
- HS thực hiện: ; 
- Khi so sánh các phân số cùng mẫu số ta so sánh:Phân số nào có tử số lớn hơn thì lớn hơn, phân số nào có tử số bé hơn thì bé hơn.
- HS thực hiện (quy đồng rồi so sánh)
- Muốn só sánh hai phân số khác mẫu số, ta có thể quy đồng mẫu số hai phân số đó rồi so sánh tử số của chúng. 
- HS lắng nghe và nhắc lại.
- HS nêu.
- HS làm bài.
- HS lên bảng sửa bài, nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS nêu.
- Muốn xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn, trước hết chúng ta cần so sánh các số với nhau.
- HS làm vở, sửa bài, nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện yêu cầu.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Điều chỉnh – bổ sung
TOÁN (Tiết 4) ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ (Tiếp theo)
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức
Giúp HS ôn tập, củng cố về:
- So sánh phân số với đơn vị. 
- So sánh hai phân số có cùng tử số.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng so sánh hai phân số.
- HS vận dụng kiến thức làm các bài tập cần đạt.
3. Năng lực
-NL tư chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy và lập luận toán học, NL mô hình hoá toán học, NL giải quyết vấn đề toán học, NL giao tiếp toán học, NL sử dụng công cụ và phương tiện toán học.
4. Phẩm chất
- Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK.
- HS: SGK, bảng con.
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi hỏi đáp:
+ Nêu quy tắc so sánh 2 phân số cùng MS, khác MS.
+ Nêu quy tắc so sánh 2 phân số khác MS.
- GV nhận xét.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
2. Hoạt động thực hành
*MT: Củng cố so sánh phân số với 1, so sánh hai phân số.
*PP: Luyện tập, thực hành
Bài 1 
*MT: Củng cố so sánh phân số với 1.
a)- GV gọi HS đọc yêu cầu bài.
- GV cho HS làm bảng con.
- GV nhận xét.
b) GV hỏi : Thế nào là phân số lớn hơn 1, phân số bằng 1, phân số bé hơn 1 ?
- GV nhận xét.
Bài 2 
*MT: Củng cố so sánh so sánh hai phân số cùng tử số.
a) GV gọi HS đọc yêu cầu bài.
- GV cho HS làm bảng con.
- GV nhận xét.
b) GV hỏi: Nêu cách so sánh hai phân số có cùng tử số?
- GV nhận xét.
Bài 3 
*MT: Củng cố so sánh so sánh hai phân số.
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài.
- GV nhắc nhở HS lựa chọn cách so sánh, quy đồng mẫu số để so sánh cho thuận tiện.
- GV yêu cầu HS làm vở.
- GV nhận xét, sửa bài.
Bài 4 (dành cho HSNK)
*MT: Vận dụng so sánh so sánh hai phân số và giải toán có lời văn.
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài.
- GV hướng dẫn và cho HS làm bài.
- GV nhận xét.
Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò
- Chuẩn bị tiết học sau.
- Nhận xét tiết học.
- HS tham gia chơi.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và ghi vở.
- HS nêu.
- HS làm bảng, nhận xét.
- HS lắng nghe. 
- Phân số lớn hơn 1 là phân số có tử số lớn hơn mẫu số; phân số bằng 1 là phân số có tử số bằng mẫu số; phân số bé hơn 1 là phân số có tử số bé hơn mẫu số. 
- HS lắng nghe. 
- HS nêu.
- HS làm bảng, nhận xét.
- HS lắng nghe. 
- Cách so sánh hai phân số có cùng tử số: phân số nào có mẫu bé hơn thì phân số đó lớn hơn và ngược lại.
- HS lắng nghe. 
- HS nêu.
- HS lắng nghe.
- HS làm bài, sửa bài, nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS nêu.
- HS lắng nghe và làm bài.
- HS sửa bài, nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Điều chỉnh – bổ sung
TOÁN (Tiết 5) PHÂN SỐ THẬP PHÂN
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức
Giúp HS
- Biết đọc, viết phân số thập phân. 
- Biết rằng có 1 phân số có thể chuyển thành phân số thập phân và biết chuyển các phân số đó thành phân số thập phân.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng chuyển 1 phân số thành phân số thập phân.
- HS vận dụng kiến thức làm các bài tập cần đạt.
3. Năng lực
- NL tư chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy và lập luận toán học, NL giải quyết vấn đề toán học, NL giao tiếp toán học, NL sử dụng công cụ và phương tiện toán học.
4. Phẩm chất
- Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK.
- HS: SGK, bảng con.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi"Bắn tên" với nội dung: Nêu các cách so sánh phân số và cho ví dụ tương ứng.
- GV nhận xét.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
2. Hoạt động khám phá
*MT: Biết đọc, viết phân số thập phân
*PP: Hỏi đáp, thực hành, thảo luận
- GV viết: ; ; yêu cầu HS đọc.
- GV yêu cầu HS nhận xét về mẫu số của các phân số trên ?
- GV giới thiệu: Các phân số có mẫu số là 10, 100, 1.000 được gọi là các phân số thập phân.
- GV viết bảng: yêu cầu HS tìm phân số thập phân. 
- GV nhận xét.
- Tương tự với phân số ; 
- GV kết luận:
+ Phân số có thể viết thành phân số thập phân.
+ Khi muốn chuyển 1 phân số thành phân số thập phân ta tìm 1 số nhân với mẫu số để có 10, 100 rồi lấy cả tử số và mẫu số nhân với số đó để được phân số thập phân (cũng có khi rút gọn phân số đã cho thành phân số thập phân).
3. Hoạt động thực hành
*MT: Rèn đọc và viết phân số thập phân, so sánh hai phân số thập phân.
*PP: Luyện tập, thực hành.
Bài 1
*MT: Rèn đọc phân số thập phân.
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- GV yêu cầu HS làm miệng.
- GV nhận xét.
Bài 2 
*MT: Rèn viết phân số thập phân.
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- GV yêu cầu HS làm vở. 
- GV nhận xét.
Bài 3
*MT: Xác định được phân số thập phân.
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- GV yêu cầu HS làm miệng.
- GV nhận xét.
Bài 4 
*MT: Củng cố cách tìm phân số thập phân từ cách quy đồng phân số.
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn và yêu cầu HS làm vở (câu a, c). 
- GV nhận xét.
4. Hoạt động vận dụng
- Nêu đặc điểm của phân số thập phân, cách phân biệt với phân số thường.
Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò
- Chuẩn bị tiết học sau.
- Nhận xét tiết học.
- HS tham gia chơi.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và ghi vở.
- HS lần lượt đọc số.
- Mẫu các phân số trên có mẫu số là 10, 100, 1000.
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm, làm giấy nháp.
- Đại diện nêu cách làm, nhận xét.
 = = 
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện tương tự.
- HS lắng nghe.
- HS nêu.
- HS làm miệng, nhận xét, sửa bài.
- HS lắng nghe.
- HS nêu.
- HS làm bài, nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe.
- HS nêu.
- HS làm miệng, nhận xét, sửa bài.
- HS lắng nghe.
- HS nêu.
- HS lắng nghe và làm bài, nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe.
- HS nêu.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Điều chỉnh – bổ sung
TOÁN (Tiết 6) LUYỆN TẬP
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức
- Học sinh biết đọc, viết các phân số thập phân trên 1 đoạn của tia số. Biết chuyển một phân số thành phân số thập phân
2. Kĩ năng
- HS thực hiện thành thạo cách đọc, viết phân số, chuyển một phân số thành phân số thập phân.
- HS làm bài tập 1, 2, 3, HSNK làm bài 4.
3. Năng lực
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo,
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học.
4. Phẩm chất
- Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK.
- HS: SGK, bảng con.
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động
- Cho HS tổ chức trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”: Viết 3 PSTP có mẫu số khác nhau.
- GV nhận xét 
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
2. Hoạt động thực hành
*MT: Giúp HS biết đọc, viết các phân số thập phân trên 1 đoạn của tia số. Biết chuyển một phân số thành phân số thập phân.
*PP: Luyện tập, thực hành.
Bài 1
*MT: Củng cố HS biết đọc, viết các phân số thập phân trên 1 đoạn của tia số. 
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- GV vẽ tia số lên bảng.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét.
Bài 2 
*MT: Củng cố biết chuyển một phân số thành phân số thập phân.
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- GV yêu cầu HS làm bài. 
- GV nhận xét.
Bài 3
*MT: Củng cố biết chuyển một phân số thành phân số thập phân có mẫu số là 100.
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét.
Bài 4 (dành cho HSNK) 
*MT: Củng cố so sánh phân số.
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét.
Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò
- Chuẩn bị tiết học sau.
- Nhận xét tiết học.
- HS tham gia chơi.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và ghi vở.
- HS nêu yêu cầu.
- HS quan sát.
- HS làm bài vào vở.
HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài vào vở.
HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài vào bảng con.
HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài.
HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Điều chỉnh – bổ sung

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_toan_lop_5_tuan_1_vo_thi_nhat_ha.docx