Giáo án Khối 5 - Tuần 30 - Năm học 2019-2020

Giáo án Khối 5 - Tuần 30 - Năm học 2019-2020

TẬP ĐỌC:

ÔN TẬP (Tiết 1+ 2)

A. Mục tiêu:

- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 120 tiếng/phút; đọc diễn cảm được đoạn thơ, đoạn văn đã học; thuộc 5-7 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.

- Biết lập bảng tổng kết về CN-VN theo y/c của BT2.

- Đối với HS khá, giỏi đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng những từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật.

- Hoàn chỉnh được bảng tổng kết về trạng ngữ theo yêu cầu của BT2.

B. Đồ dùng:Phiếu ghi tên các bài tập đọc - HTL trong học kì II.

 

doc 58 trang cuongth97 06/06/2022 4450
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 5 - Tuần 30 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 30
Thứ hai ngày 6 tháng 7 năm 2020
TOÁN:
ÔN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ
A. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: đọc số liệu trên biểu đồ, bổ sung tư liệu trong một bảng thống kê số liệu.
B. Đồ dùng: Các biểu đồ trong SGK.
C. Hoạt động dạy - học:
 HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
I. Bài cũ: 
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học.
2. Hướng dẫn làm bài tập: 
Bài1:
- Y/cầu HS đọc đề bài sau đó cùng làm bài theo nhóm 2, một HS nêu câu hỏi, một HS trả lời sau đó đổi chéo cho nhau.
- Y/cầu HS trình bày từng câu hỏi trước lớp.
Bài2:
a. GV y/cầu HS đọc phần a.
? Lớp 5A có bao nhiêu bạn thích ăn táo.
? Nêu cách ghi của 8 HS thích ăn táo.
? Tất cả có bao nhiêu gạch, mỗi cụm biểu diễn mấy HS.
Bài3:
- Y/cầu HS tự làm bài.
- Cho HS nêu miệng kết quả và giải thích vì sao lại khoanh vào C.
III. Củng cố - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS làm bài tập trong VBT.
- HS lắng nghe.
- HS làm bài1,2(a),3 trong SGK.
HS qua sát biểu đồ và trả lời được: 
a) Có 5 HS trồng cây:
 Bạn Lan trồng được 3 cây.
 Bạn Hoà trồng được 2 cây.
 Bạn Liên trồng được 5 cây.
 Bạn Mai trồng được 8 cây.
 Bạn Dũng trồng được 4 cây.
b) Bạn trồng được ít cây nhất là bạn Hoà 
b) Bạn trồng được nhiều cây nhất là bạn Mai 
d) Các bạn Liên (5 cây), Mai (8 cây) trồng được nhiều hơn bạn Dũng (4 cây).
e) Bạn Hoà và Lan trồng được ít cây hơn bạn Liên.
- 1HS đọc.
- Lớp 5A có 8 bạn thích ăn táo.
- Ghi thành 2 cụm kí hiệu. Cụm thứ nhất gồm 4 gạch thẳng và một gạch chéo đi qua cả 4 gạch thẳng;cụm thứ 2 gồm 3 gạch thẳng
- 2 cụm có 8 gạch, cụm 1 có 5 gạch biểu diễn 5 HS, cụm 2 có 3 gạch biểu diễn 3 HS, tổng số 8 gạch có 8 HS.
- 1 HS lên bảng vẽ, cả lớp làm vào vở.
- HS quan sát biểu đồ để rút ra nhận xét: Số HS thích chơi bóng đá có tỉ số phần trăm lớn nhất nên sẽ có nhiều HS thích nhất -> Số HS thích chơi bóng đá là 25 em. Khoanh vào đáp án C.
- HS chuẩn bị bài ở nhà.
TẬP ĐỌC:
ÔN TẬP (Tiết 1+ 2)
A. Mục tiêu: 
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 120 tiếng/phút; đọc diễn cảm được đoạn thơ, đoạn văn đã học; thuộc 5-7 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Biết lập bảng tổng kết về CN-VN theo y/c của BT2.
- Đối với HS khá, giỏi đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng những từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật. 
- Hoàn chỉnh được bảng tổng kết về trạng ngữ theo yêu cầu của BT2.
B. Đồ dùng:Phiếu ghi tên các bài tập đọc - HTL trong học kì II.
C. Hoạt động dạy - học:
 HOẠT ĐỘNG DẠY
 HOẠT ĐỘNG HỌC
I. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu MT của tiết học.
2. Kiểm tra Tập đọc và HTL:
 - GV kiểm tra 1/5 số HS (5 HS) theo các bước sau:
+ Y/C từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm được xem lại bài). 
+ HS đọc 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
+ GV đặt 1câu hỏi về ND bài vừa đọc. 
+ Cho điểm trực tiếp. 
3. Củng cố khắc sâu các kiến thức về CN- VN trong từng kiểu câu kể:
* Tổ chức cho HS làm BT2 (VBT).
- Gọi HS đọc y/c đề bài.
- GV dán lên bảng lớp tờ giấy đã viết sẵn bảng tổng kết kiểu câu: Ai làm gì? GV giải thích bảng.
- GV giúp HS hiểu yêu cầu bài tập.
- Y/c HS tự làm bài.
- Báo cáo kết quả.
- GV cùng HS đánh giá kết quả, chốt lại kết quả đúng. 
4. Củng cố khắc sâu kiến thức về các loại trạng ngữ:
- Tổ chức cho HS làm bài tập 2.
- Gọi HS đọc y/c và ND của BT.
- GV treo bảng phụ ghi bảng tổng kết trong SGK. Giúp HS nắm vững yêu cầu của BT2.
- GV kiểm tra lại các kiến thức về các loại trạng ngữ đã học ở lớp 4: Trạng ngữ là gì? Có những loại trạng ngữ nào? Mỗi loại trạng ngữ trả lời cho những câu hỏi nào?
- GV treo bảng phụ đã viết về những nội dung ghi nhớ về các loại trạng ngữ.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập vào VBT.
- Tổ chức cho HS báo cáo kết quả.
- GV chốt lại kết quả đúng.
II. Củng cố - dặn dò:
 - GV đánh giá chung giờ học, dặn HS còn lại chuẩn bị tiếp để KT vào giờ sau .
- HS lắng nghe.
- Từ số 1- 6 (theo sổ điểm lần lượt lên kiểm tra).
- Thực hiện y/c của GV: bốc thăm và xem lại bài (khoảng 2 phút).
- Thực hiện y/c của GV.
- Trả lời câu hỏi theo ND của bài.
- 2 em nêu y/c của đề.
- HS theo dõi, nắm vững bảng tổng kết kiểu câu: Ai làm gì?
- HS làm bài cá nhân,lập bảng tổng kết cho hai kiểu câu còn lại: Ai thế nào? Ai là gì? 
- HS báo cáo kết quả, nêu ví dụ minh hoạ cho từng kiểu câu.
- HS đọc, nêu yêu cầu của bài tập.
- HS nắm vững yêu cầu bài tập: Lập bảng tổng kết các loại trạng ngữ đã học, nêu câu hỏi ví dụ cho mỗi loại.
- HS nhắc lại các kiến thức đã học về trạng ngữ.
- Lớp nhận xét.
- HS đọc lại những nội dung ghi nhớ về các loại trạng ngữ.
- HS làm việc cá nhân.
- Báo cáo kết quả.
- HS chuẩn bị bài tiết học sau.
ĐẠO ĐỨC 
ÔN TẬP, KIỂM TRA CUỐI NĂM
A. Mục tiêu: Thông qua các bài tập, giúp HS nắm vững hơn nội dung của các bài đã học.
B. Hoạt động dạy - học:
1. Giới thiệu bài: Nêu MT của tiết học.
2. Hướng dẫn học sinh ôn tập:
 - Cho HS làm bài theo nhóm bàn.
 - GV phát phiếu cho các nhóm có nội dung:	
Bài1: Em hãy đánh dấu + vào trước những việc cần đến Uỷ ban nhân dân xã (phường) để giải quyết.
 	a) Đăng kí tạm trú cho khách ở lại nhà qua đêm.
	b) Cấp giấy khai sinh cho em bé.
	c) Xác nhận hộ khẩu để đi học, đi làm, 
	d) Tổ chức các đợt tiêm vác- xin phòng bệnh cho trẻ em.
	đ) Tổ chức giúp đỡ các gia đình có hoàn cảnh khó khăn.
	e) Xây dựng trường học, điểm vui chơi cho trẻ em, trạm y tế, 
	g) Mừng thọ người già.
	h) Tổng vệ sinh làng xóm, phố phường.
i) Tổ chức các hoạt động khuyến học (khen thưởng HS giỏi, trao học bổng cho HS nghèo vượt khó, ).
Bài2: Em hãy cho biết các mốc thời gian và địa danh sau liên quan đến những sự kiện nào của đất nước ta?
a) Ngày 2 tháng 9 năm 1945: ..
b) Ngày 7 tháng 5 năm 1954: 
c) Ngày 30 tháng 4 năm 1975: 
d) Sông Bạch Đằng: ..
Bài3: Em hãy xếp các từ ngữ: đất trồng, rừng, cát ven biển, mỏ than, mỏ dầu, gió, ánh sáng mặt trời, ánh sáng điện, vườn cà phê, hồ nước tự nhiên, thác nước nhân tạo, nước ngầm, xi măng, đá vôi, nước máy vào các cột trong bảng dưới đây cho phù hợp.
Tài nguyên thiên nhiên
Không phải là tài nguyên thiên nhiên
 ...
 ..
 .
 ..
Bài4: Em hãy cùng các bạn lập một dự án để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên ở quê hương.
 ..
 .
 .
 3. HDHS chữa bài, nhận xét.
- Đại diện các nhóm đọc bài làm của mình, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét.
 C. Dặn dò: 
Thứ 3 ngày 7 tháng 7 năm 2017
TOÁN
 LUYỆN TẬP CHUNG
A. Mục tiêu: Giúp HS củng cố các kĩ năng thực hành phép tính: cộng, trừ; biết vận dụng để tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính.
B. Hoạt động dạy - học:
 HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Bài cũ: Chữa BT1,2 của tiết trước.
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học.
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
- Y/cầu HS tự làm bài, sau đó chữa bài và cho điểm.
- Củng cố về thứ tự thực hiện các phép tính có chứa phép cộng, trừ.
Bài 2:
- Y/cầu HS tự làm bài.
- Củng cố cách tìm số hạng và số bị trừ chưa biết.
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 3: Củng cố kỹ năng tính diện tích của hình thang.
- Gọi HS đọc đề, tóm tắt bài toán sau đó y/c HS làm bài. GV đi giúp đỡ HS yếu.
III. Củng cố - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng làm bài, lớp nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS làm bài 1,2,3 trong SGK.
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
- 2 HS lên bảng thực hiện:
 a. x + 3,5 = 4,72 + 2,28
 x + 3,5 = 7
 x = 7 - 3,5 
 x = 3,5
 b. x - 7,2 = 3,9 + 2,5
 x - 7,2 = 6,4
 x = 6,4 + 7,2
 x = 13,6
- HS làm bài. 
Bài giải
 Đáy lớn của mảnh đất hình thang là:
 150 : 3 x 5 = 250 (m).
 Chiều cao của mảnh đất hình thang là:
 250 : 5 x 2 = 100 (m).
 DT của mảnh đất hình thang là:
 (250 + 150) x 100 : 2 = 20000 (m2).
 20000 m2 = 2 ha.
 Đáp số: 20000 m2 ;2 ha.
LỊCH SỬ
ÔN TẬP, KIỂM TRA CUỐI NĂM
A. Mục tiêu: Sau bài học HS nắm được một số sự kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến nay: 
 + Cuối năm 1945 TDP trở lại xâm lược nước ta, nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến giữ nước. Chiến thắng Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến.
 + Giai đoạn 1954 - 1975: Nhân dân miền Nam đứng lên chiến đấu, miền Bắc vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội, vừa chống trả cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ, đồng thời chi viện cho miền Nam. Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng, đất nước được thống nhất.
B. Đồ dùng:Phiếu bốc thăm: ghi tên các sự kiện lịch sử, 4 tờ giấy khổ to kẻ sẵn bảng thống kê.
C. Hoạt động dạy - học: 
 HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
I. Bài cũ: Nêu ý nghĩa lịch sử của cuộc cách mạng tháng 8 năm 1945 và đại thắng mùa xuân năm 1975?
- Nhận xét cho điểm HS.
II. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học.
HĐ1: Lập bảng các sự kiện lịch sử từ 1954 đến nay.
- GV chia lớp làm 4 nhóm , y/c thảo luận hoàn thành bảng thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1954 đến nay.
 - Gọi các nhóm trình bày. 
- GV nhận xét kết luận.
 HĐ2: Trò chơi: Hái hoa dân chủ.
 - GV nêu tên trò chơi, phổ biến luật chơi.
 - GV chia lớp làm 4 đội chơi, 1 bạn dẫn
 chương trình, 3 bạn làm giám khảo. 
 - Tổ chức cho các đội chơi.
 - BGK tổng hợp kết quả và báo cáo trước l lớp. 
.- GV n. xét tuyên dương đội thắng cuộc.
 III. Củng cố - dặn dò: 
 - GV nhận xét chung tiết học. 
 - Dặn HS về nhà ôn tập để chuẩn bị kiểm tra cuối học kì II.
- 1,2 HS trả lời.
- Lớp nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận hoàn thành bảng thống kê 
các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1954 đến nay.
- Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe.
- Lần lượt từng đội cử đại diện lên hái hoa, đọc và thảo luận với các bạn (30 giây) trong đội thống nhất câu trả lời.
- HS thực hiện theo y/c của GV.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP (Tiết 3 + 4 )
A. Mục tiêu:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. 
- Biết lập bảng thống kê và nhận xét về bảng thống kê theo yêu cầu của BT2, BT3.
- Lập được biên bản cuộc họp (theo YC ôn tập) đúng thể thức, đầy đủ nội dung cần thiết.
B. Đồ dùng:
- Phiếu ghi tên các bài tập đọc và học thuộc lòng (như tiết2).
- Bút dạ và một số tờ phiếu to đã kẻ bảng thống kê của bài tập 2.
- Tờ phiếu ghi mẫu biên bản.
C. Hoạt động dạy - học:
 HOẠT ĐỘNG DẠY
 HOẠT ĐỘNG HỌC
I. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu MT của tiết học.
2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng:
- GV kiểm tra 1/5 số HS (7 HS tiếp theo) theo các bước sau:
 + Y/C từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm xem bài khoảng 2’). 
 + HS đọc SGK (hoặc đọc thuộc lòng)1 đoạn, cả bài theo chỉ định trong phiếu.
 + GV đặt một câu hỏi về nội dung bài vừa đọc (câu hỏi cuối bài đó).
3. Củng cố về lập bảng thống kê:
Bài 2:
- Cho HS đọc y/c và nội dung bài tập.
- GV hướng dẫn HS lập bảng thống kê.
? Các số liệu trên được thống kê theo những mặt nào.
? Bảng thống kê có mấy cột dọc? Mấy hàng ngang.
- Tổ chức cho HS làm bài tập. GV chốt lại kết quả đúng bằng cách dán lên bảng 1 tờ phiếu đã kẻ mẫu đúng.
- Y/c HS điền số liệu vào từng ô trống trong bảng. GV nhận xét, chấm điểm một số bảng thống kê chính xác.
Bài 3: 
- Y/c HS đọc nội dung BT3.
- GV y/c HS làm BT3 vào VBT.
- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
4. Ôn tập về lập biên bản cuộc họp
- Y/C 1 HS đọc toàn bộ nội dung bài tập.
? Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì.
? Cuộc họp đề ra cách gì để giúp bạn Hoàng.
? Nêu cấu tạo của một biên bản.
- GV thống nhất mẫu biên bản cuộc họp của chữ viết. GV dán lên bảng tờ phiếu ghi mẫu biên bản.
5. Thực hành viết biên bản:
- Y/C HS viết biên bản vào VBT.
- GV nhắc HS: khi viết cần bám sát bài: Cuộc họp của chữ viết; tưởng tượng mình là một chữ cái hoặc một dấu câu làm thư kí cuộc họp, viết biên bản cuộc họp ấy.
- GV gọi HS nối tiếp nhau đọc biên bản.
- GV nhận xét, chấm một số biên bản.
II. Củng cố - dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết ôn tập sau. 
- HS lắng nghe.
- Lần lượt lên bốc thăm và thực hiện y/c trong thăm.
- Lên bảng thực hiện y/c.
- Trả lời miệng.
-1HS đọc y/c và nội dung bài tập.
- HS tìm hiểu về bảng thống kê cần lập.
- Thống kê theo 4 mặt: Số trường - số học sinh - số GV - tỉ lệ HS dân tộc thiểu số.
- Có 5 cột dọc, 5 hàng ngang.
- HS tự lập bảng thống kê trên giấy nháp.
- HS làm vào vở bài tập: Điền số liệu vào từng ô trống trong bảng.
- 3,4 HS làm vào phiếu, dán bài lên bảng.
- 1 HS đọc nội dung BT3.
- HS đánh dấu x vào ô trống trước câu trả lời đúng: a. Ý 1; b. Ý 2; c. Ý 3; d. Ý 1.
- 1 HS đọc toàn bộ nội dung bài tập.
- Bàn việc giúp đỡ bạn Hoàng. Bạn này không biết dùng dấu chấm câu nên đã viết những câu văn rất kì quặc.
- Giao cho anh Dấu Chấm y/c Hoàng đọc lại câu văn mỗi khi Hoàng định chấm câu. 
- HS phát biểu ý kiến: Gồm 3 phần: 
 a. Phần mở đầu; 
 b. Phần chính;
 c. Phần kết thúc.
- 1,2 em đọc lại.
- Học sinh viết biên bản vào vở bài tập theo hướng dẫn của giáo viên.
- 3,4 HS nối tiếp nhau đọc biên bản.
- Lớp nhận xét, bình chọn thư kí viết biên bản tốt nhất.
- HS chuẩn bị cho tiết ôn tập sau.
Thứ 4 ngày 8 tháng 7 năm 2020
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
A. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: Kĩ năng thực hành các phép nhân, chia; biết vận dụng để tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
B. Hoạt động dạy - học:
 HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
I. Bài cũ: Thu, chấm VBT của 1 số HS.
 - Nhận xét, ghi điểm.
II. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học.
2. Hướng dẫn làm bài tập: 
Bài 1: 
- Y/cầu HS tự làm bài, khi chữa có thể y/cầu HS nêu cách thực hiện các phép tính chia với số đo thời gian.
Bài 2: 
- Y/cầu HS tự làm bài và chữa bài.
- GV chữa bài, nhận xét.
- Củng cố về tìm thành phần chưa biết của phép tính.
Bài 3: Củng cố về bài toán tìm tỉ số %.
- Y/cầu HS tự làm bài. GV đi hướng dẫn cho HS yếu.
- Gọi HS lên bảng trình bày, lớp nhận xét và chữa bài.
III. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà làm BT trong VBT và chuẩn bị bài tiết học sau.
- HS kiểm tra lẫn nhau.
- HS lắng nghe.
- HS làm bài 1(cột1),2(cột1),3 trong SGK.
- HS thực hiện theo y/cầu của GV.
- HS làm và trình bày được.
a. 0,12 x x = 6 c. 5,6 : x = 4
 x = 6 : 0,12 x = 5,6 : 4 
 x = 50 x = 1,4
- HS làm và trình bày được: 
Tỉ số phần trăm của số kg đường bán trong ngày thứ ba là:
 100% - 35% - 40% = 25%.
 Số kg đường bán trong ngày thứ ba là:
 2400 x 25 : 100 = 600 (kg).
 Đáp số: 600 kg
- HS học và làm bài ở nhà.
TẬP ĐỌC
ÔN TẬP ( tiết 5 + 6)
A. Mục tiêu:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. 
- Đọc bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ, tìm được những hình ảnh sống động trong bài thơ.
- Đối với HS khá giỏi cảm nhận được vẻ đẹp của một số hình ảnhtrong bài thơ; miêu tả được một trong những hình ảnh vừa tìm được.
- Nghe - viết đúng chính tả đoạn thơ trong bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ; tốc độ viết khoảng 100 chữ/15 phút, trình bày đúng thể thơ tự do.
- Viết đoạn văn khoảng 5 câu (dựa vào nội dung và những hình ảnh gợi ra từ bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ).
B. Đồ dùng: - Phiếu ghi tên các bài tập đọc và học thuộc lòng (như tiết 1).
 - Bút dạ và 3 - 4 tờ giấy khổ to làm BT3.
C. Hoạt động dạy - học:
 HOẠT ĐỘNG DẠY
 HOẠT ĐỘNG HỌC
I.Bài cũ:
1. Giới thiệu bài: Nêu MT của tiết học.
2. Kiểm tra tập đọc và HTL:
- Kiểm tra số HS còn lại theo các bước sau:
 + Y/C từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm được xem lại bài).
 + Yêu cầu HS đọc bài.
 + GV đặt một câu hỏi về ND bài vừa đọc (Lấy câu hỏi cuối bài đó).
3. Tìm hiểu nội dung bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ:
- Gọi HS đọc y/c của BT2.
- GV giải thích về địa danh Sơn Mỹ.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu y/c của đề.
? Bài thơ gợi ra những hình ảnh rất sống động về trẻ em. Hãy miêu tả một hình ảnh mà em thích nhất.
? Tác giả quan sát buổi chiều tối và ban đêm ở vùng quê ven biển bằng những giác quan nào? Hãy nêu một hình ảnh hoặc chi tiết mà em thích trong bức tranh phong cảnh ấy.
 - GV nhận xét, khen ngợi những HS cảm nhận được cái hay, cái đẹp của bài thơ.
4. Củng cố kĩ năng viết đoạn văn tả người:
* Tổ chức cho HS làm BT2 SGK.
- Gọi HS đọc y/c của đề bài (treo bảng phụ).
- Y/c HS viết một đoạn văn khoảng 5 câu theo một trong các đề bài sau:
 + Tả một đám trẻ đang chơi đùa hoặc đang chăn trâu, chăn bò.
 + Tả một buổi chiều tối hoặc một đêm yên tĩnh ở vùng biển hoặc ở một làng quê. 
- Tổ chức cho HS làm BT vào vở.
- Y/c HS đọc bài làm của mình.
- GV giúp HS đánh giá KQ, chấm một số đoạn văn hay.
II. Củng cố - dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS ôn tập tiết 6.
- HS lắng nghe.
- Số học sinh còn lại lên bốc thăm chọn bài theo yêu cầu của giáo viên.
- HS đọc SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm bài thơ.
- 1 HS đọc những câu thơ gợi ra những hình ảnh rất sống động về trẻ em: 
 “ Tóc bết đầy của trời”, “ Tuổi thơ đứa bé da nâu ăn với cá chuồn”.
 - HS đọc những câu thơ tả cảnh buổi chiều tối và ban đêm ở vùng quê ven biển, tiếp nối nhau phát biểu ý kiến, mỗi em trả lời đồng thời 2 câu hỏi.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- 1HS đọc y/c của đề, lớp đọc thầm và chọn đề bài trong hai đề bài của bài tập 2.
- Học sinh làm bài vào vở bài tập.
- Học sinh nối tiếp nhau đọc bài viết của mình (3,4 em đọc).
 - Lớp theo dõi, nhận xét đánh giá.
- HS học bài ở nhà theo y/c.
TẬP LÀM VĂN
TẢ NGƯỜI (Kiểm tra viết)
A. Mục tiêu: HS viết được một bài văn tả người theo đề bài gợi ý trong SGK. Bài văn rõ nội dung miêu tả, đúng cấu tạo bài văn tả người đã học.
B. Đồ dùng: Dàn ý cho đề văn của mỗi HS (đã lập từ tiết trước).
C. Hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
I .Bài mới
1.Giới thiệu bài: 
Trong tiết học trước, các em đã lập dàn ý và trình bày miệng một bài văn tả người. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ viết bài văn tả người theo dàn ý đã lập.
2.HĐ1. Hướng dẫn HS làm bài: 
- GV yêu cầu HS đọc đề trong SGK.
- GV nhắc HS:
+ Đề văn đã nêu là đề của tiết lập dàn ý trước. Các em nên viết theo đề bài cũ và dàn ý đã lập. Tuy nhiên, nếu muốn, các em vẫn có thể thay đổi - chọn một đề bài khác với sự lựa chọn ở tiết học trước.
+ Dù viết theo đề bài cũ, các em vẫn cần kiểm tra lại dàn ý, chỉnh sửa. Sau đó, dựa vào dàn ý, viết hoàn chỉnh bài văn.
3.HĐ2. HS làm bài. 
- GV quan sát các em làm bài.
II. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết làm bài của HS.
- Chuẩn bị bài tiết học sau.
- HS lắng nghe, xác định yêu cầu.
- Một HS đọc đề trong SGK.
- HS làm bài vào giấy thi.
- Về nhà ôn lại các thể loại văn đã học
Thứ 5 ngày 9 tháng 7 năm 2020
TOÁN 
LUYỆN TẬP CHUNG
A. Mục tiêu: Giúp HS biết tính giá trị của biểu thức; Tìm số trung bình cộng; Giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
B. Hoạt động dạy - học:
 HOẠT ĐỘNG DẠY
 HOẠT ĐỘNG HỌC
I. Bài cũ:
- Gọi HS làm lại bài tập 4 tiết trước. 
- GV nhận xét, cho điểm.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu MT của tiết học.
2. Hướng dẫn HS luyện tập: 
Bài1:
- Y/c HS tự làm bài rồi chữa bài.
- GV nhận xét, thống nhất kết quả.
- Củng cố cho HS về tính giá trị của biểu thức.
Bài2:
- Cho HS tự làm rồi chữa bài. Khi HS chữa bài y/c HS nêu cách tìm số trung bình cộng của 3 hoặc 4 số.
Bài3:
- Y/c HS tự giải rồi chữa bài.
- GV nhận xét,kết luận lời giải đúng.
- Củng cố cho HS giải toán về tỉ số phần trăm.
III. Củng cố - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà làm BT trong VBT.
- 1 HS làm lại bài tập 4 tiết trước. 
- HS lắng nghe.
- HS làm bài 1 ; 2(a); 3 trong SGK.
- 1HS làm bài trên bảng, cả lớp làm vào vở, sau đó chữa bài.
 a) 6,78 - (8,951 + 4,784) : 2,05
 = 6,78 - 13,74 : 2,05
 = 6,78 - 6,7 = 0,08 
 b) 6giờ 45phút + 14giờ 30phút : 5
 = 6giờ 45phút + 2giờ 54phút
 = 8giờ 99phút hay 9giờ 39phút
- HS thực hiện. Kết quả là: a) 33 
- HS thực hiện, bài giải đúng là: 
 Bài giải 
Số HS gái của lớp là:
 19 + 2 = 21 (HS)
Số HS của cả lớp là: 
 19 + 21 = 40 (HS)
 Tỉ số % của số HS trai với số HS của lớp là: 19 : 40 = 0,475 = 47,5%
Tỉ số % của số HS gái với số HS của lớp là: 21 : 40 = 0,525 = 52,5%
- HS chuẩn bị tiết sau.
ĐỊA LÍ
DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG: TÌM HIỂU VỀ ĐỊA LÍ THANH HOÁ
A. Mục tiêu: Sau bài học, HS nắm được:
- Vị trí địa lí, giới hạn của tỉnh ta (Thanh Hoá).
- Đặc điểm tự nhiên của vùng đất Thanh Hoá - quê hương của em.
B. Đồ dùng: Bản đồ Tự nhiên Thanh Hoá. Bản đồ hành chính Việt Nam.
C. Hoạt động dạy - học:
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH
I. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu MT của tiết học.
2.HĐ1: Tìm hiểu vị trí địa lí, giới hạn của Thanh Hoá.
- Quan sát lược đồ hành chính Thanh Hóa y/c HS lên chỉ và nêu vị trí của Thanh Hoá; đọc tên các tỉnh, tên biển tiếp giáp với Thanh Hóa.
- GV: Thanh Hoá bao gồm cả phần đất liền, biển và các đảo.
3.HĐ2: Các đơn vị hành chính: 
4.HĐ3: Tìm hiểu về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.
- Treo Bản đồ Tự nhiên Thanh Hoá, y/c HS quan sát và thảo luận theo 4 nhóm nêu những hiểu biết của em về đặc điểm tự nhiên của Thanh Hoá.
- Gọi HS trình bày, cho lớp nhận xét.
- GV kết luận theo bảng sau:
III. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe, xác định n/vụ học tập.
- 5,6 em lên chỉ và nêu:
+ Thanh Hoá nằm ở khu vực Bắc Trung Bộ trên bờ biển Đông nhìn ra Thái Bình Dương, gồm có phần đất liền, biển và các đảo.
+ Phía Bắc giáp: Hoà Bình, Sơn La, Ninh Bình; phía Nam giáp: Nghệ An; phía Tây giáp: Lào; phía Đông giáp Biển Đông.
- HS đọc bài và nêu: Thanh Hóa gồm 1 thành phố, 2 thị xã và 24 huyện với diện tích khoảng 11132km2, đứng thứ n5 trong cả nước.
- HS nêu ý kiến, lớp nhận xét, bổ sung.
Thứ 6 ngày 10 tháng 7 năm 2020
TOÁN 
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI NĂM
A. Mục tiêu: Kiểm tra kết quả học tập của HS về:
 - Kiến thức ban đầu về số thập phân, kĩ năng thực hành tính với số thập phân, tỉ số phần trăm.
 - Tính diện tích, thể tích một số hình đã học.
 - Giải bài toán về chuyển động đều.
B. Đề bài: (Thời gian làm bài 40 phút).
Phần1: Hãy khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:
Chữ số 9 trong số thập phân 17,209 thuộc hàng nào?
 A. Hàng nghìn. B. Hàng phần mười.
 C. Hàng phần trăm. D. Hàng phần nghìn.
 2. Phân số 4/5 viết dưới dạng số thập phân là:
 A.. 4,5 B. 8,0 C. 0,8 D. 0,45
 3. Khoảng thời gian từ lúc 7 giờ kém 10 phút đến lúc 7 giờ 30 phút là:
 A.. 10 phút; B. 20 phút; C. 30 phút; D. 40 phút.
 4. Hình dưới đây gồm 6 hình lập phương, mỗi hình lập phương đều có cạnh bằng 3 cm. Thể tích của hình đó là:
 A. 18 cm2.
 B. 54 cm2.
 C. 162 cm2.
 D. 243 cm2. 
 5. Đội bóng của một trường học đã thi đấu 20 trận, thắng 19 trận. Như thế tỉ số phần trăm trận thắng của đội bóng đó là: 
 A.. 19% B. 85% C. 90% D. 95%
 Phần2: 
Đặt tính rồi tính:
a) 5,006 + 2,357 + 4,5 b) 63,21 - 14,75.
c) 21,8 x 3,4. d) 24,36 : 6.
2. Một ô tô đi từ tỉnh A lúc 7 giờ và đến tỉnh B lúc 11 giờ 45 phút. Ô tô đi với vận tốc 48 km/giờ và nghỉ ở dọc đường mất 15 phút. Tính quãng đường AB.
 80 m
40m
3. Viết kết quả tính vào chỗ chấm: 
 Một mảnh đất gồm hai nửa hình
 tròn và một hình chữ nhật có 
 kích thước ghi trong hình bên. 
 Diện tích của mảnh đất là: ............ 
III. Cách đánh giá:	
 Phần1: (5 điểm).
 Mỗi lần khoanh đúng được 1 điểm.
 1. Khoanh vào D. 2. Khoanh vào C. 3. Khoanh vào D.
 4. Khoanh vào C. 5. Khoanh vào D.
 Phần2: 
 Bài1 (2 điểm) Mỗi phép tính làm đúng cho 0,5 điểm.
 Bài2 (2điểm) Đúng lời giải và phép tính thứ nhất cho 1 điểm. Đúng lời giải và phép tính thứ 2 cho 0,75 điểm. Đáp số đúng cho 0,25 điểm.
 Bài3 (1điểm) Diện tích là: 4456 m2.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP ( tiết 7 + 8)
A. Mục tiêu:
- Kiểm tra đọc theo mức độ cần đạt về kiến thức, kỹ năng HKII (nêu ở tiết 1, Ôn tập).
- Nghe - viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 100 chữ/15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức bài thơ (văn xuôi).
 - Viết được bài văn tả người theo nội dung yêu cầu cần đạt.
B. Hoạt động dạy - học:
1. Giới thiệu bài: Nêu MT của tiết học.
2. HD HS ôn tập - Kiểm tra:
 - Y/c HS mở VBT TV đọc y/c của tiết 7,8.
 - Y/c HS tự làm bài vào VBT.
3.GV chấm - chữa bài cho HS:
a. Tiết 7: Đáp án:
 Câu1: ý a Câu6: ý b
 Câu2: ý b Câu7: ý b
 Câu3: ý c Câu8: ý a
 Câu4: ý c Câu9: ý a
 Câu5: ý b Câu10: ý c
b. Tiết 8: Bài viết được đánh giá về các mặt:
Nội dung, kết cấu (đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài) (7 điểm ). Trình tự miêu tả hợp lí.
Hình thức diễn đạt (3 điểm) : Viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ chính xác, không sai chính tả. Diễn đạt trôi chảy, lời văn tự nhiên, tình cảm chân thật.
 - Theo y/c ở mục I.
TẬP LÀM VĂN
TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
A. Mục tiêu: Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả người; nhận biết và sửa được lỗi trong bài; viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn. 
B. Hoạt động dạy - học:
 HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
I. Bài cũ: Chấm điểm đoạn văn trong bài văn tả cảnh HS đã viết lại.
- Nhận xét ý thức học bài của HS.
II. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học.
2. Nhận xét kết quả bài viết của HS: 
- GV viết lên bảng lớp đề bài. 
- Những ưu điểm chính:
 + Xác định đề bài.
 + Bố cục.
 + Diễn đạt.
- Những hạn chế, thiếu sót.
- Thông báo điểm cụ thể.
3. Hướng dẫn HS chữa bài: 
- GV trả bài cho từng HS.
a) Hướng dẫn HS chữa lỗi chung:
- Y/c HS lên bảng chữa lại các lỗi sai cơ bản.
- GV chữa lại cho đúng (nếu sai).
b) Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài:
- Y/c HS đọc lại bài của mình và lời nhận xét của cô. Tự chữa các lỗi sai của mình. 
- GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc.
c) Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn, bài văn hay:
- GV đọc những đoạn văn, bài văn hay có ý riêng, sáng tạo của HS.
d) HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn:
- Y/c HS tự chọn và viết lại một đoạn văn mà em cho là chưa đạt.
-GV chấm điểm những đoạn văn viết hay.
III. Củng cố - dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS: Chuẩn bị cho tiết TLV tới.
- 3,4 HS mang bài lên cô chấm.
- HS phân tích đề: kiểu bài (tả người).
- HS nghe nhận xét bài.
- Hai HS tiếp nối nhau đọc các nhiệm vụ 2, 3, 4 của tiết Trả bài văn tả người.
- Một số HS lên bảng chữa lỗi
- HS cả lớp trao đổi về bài chữa.
- HS đọc lời nhận xét của thầy (cô) giáo, đọc những chỗ thầy (cô) chỉ lỗi trong bài, viết vào VBT các lỗi trong bài làm theo từng loại lỗi, sửa lỗi. Đổi bài, cho bạn bên cạnh để rà soát lại.
- HS trao đổi, thảo luận để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn.
- Mỗi HS chọn một đoạn văn viết chưa đạt viết lại cho hay hơn - viết lại đoạn tả hình dáng hoặc đoạn tả hoạt động của con vật; viết lại theo kiểu khác với đoạn mở bài, kết bài đã viết.
- HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn vừa viết.
SINH HOẠT LỚP
SƠ KẾT TUẦN 30
A/ yªu cÇu:
- HS n¾m ®ưîc ưu nhược ®iÓm trong tuÇn cña b¶n th©n, cña líp.
- NhËn xÐt t×nh h×nh chuÈn bÞ ®å dïng häc tËp cña HS trong tuÇn, ý thøc häc cña HS
B/ lªn líp:
I.Sơ kết tuần 30:
GVgọi HS là cán sự phụ trách các mảnh lên nhận xét tình hình thực hiện nề nếp của lớp trong tuần 30.
GV thông báo kết quả đánh giá tình hình thực hiện nề nếp trong tuần của trường. 
Nhận xét nề nếp của lớp.
Gv cho HS phát biểu ý kiến.
GV nhận xét chung.
II.Kế hoạch tuần 31. 
GV thông báo kế hoạch tuần 31 của trường,của lớp .
- Thực hiện tốt các nề nếp do nhà trường qui định .
-Duy trì sĩ số, không nghỉ học vô lí do, không đi học muộn.
-Kh¾c phôc nh÷ng nhưîc ®iÓm cßn tån t¹i 
- Ph¸t huy ưu ®iÓm ®¨ ®¹t ®ưîc trong tuÇn võa qua 
TUẦN 30
Thứ hai ngày 6 tháng 7 năm 2020
TOÁN
ÔN TẬP
A. Mục tiêu:Học sinh biết giải bài toán về chuyển động đều.
B. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
I. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học.
2. Hướng dẫn ôn tập:
Bài 1:
- Gọi học sinh đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Gọi học sinh nêu kết quả
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2: 
- Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó gọi 2 HS đọc bài trước lớp để chữa bài.
- Nhận xét bài làm của HS.
Bài 3: hướng dẫn học sinh tương tự bài 2.
III. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học. 
- VN chuẩn bị bài tiết học sau
- HS lắng nghe.
- 1 học sinh đọc đề bài, lớp đọc thầm.
- học sinh nêu kết quả
V = 40km/giờ
S = 7,5 km
t = 2,4 giờ
- Nhận xét bài trên bảng.
- HS đọc bài và tự làm bài vào vở, 1 học sinh làm bài trên bảng lớp.
Bài giải:
Vận tốc ô tô thứ nhất là:
120 : 2,5 = 48 (km/giờ)
Vận tốc ô tô thứ hai là:
48 : 2 = 24 ( km/giờ)
Thời gian ô tô đi hết quãng đường AB là:
120 : 24 = 5 ( giờ)
Ô tô thứ nhất đến trước ô tô thứ 2 là:
5 – 2,5 = 2,5 ( giờ)
Đáp số: 2,5 giờ
- HS lắng nghe.
TOÁN
ÔN TẬP
A. Mục tiêu:Học sinh biết giải bài toán có nội dung hình học
B. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
I. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học.
2. Hướng dẫn ôn tập:
Bài 1:
- Gọi học sinh đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2: 
- Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó gọi 2 HS đọc bài trước lớp để chữa bài.
- Nhận xét bài làm của HS.
Bài 3: hướng dẫn học sinh tương tự bài 2.
III. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học. 
- VN chuẩn bị bài tiết học sau
- HS lắng nghe.
- 1 học sinh đọc đề bài, lớp đọc thầm.
- 1 HS lên bảng làm bài 1, lớp làm bài tập vào vở.
Bài giải:
Chiều rộng nền nhà là:9 x 2 : 3 = 6 (m)
Diện tích nền nhà là: 9 x 6 = 54 ( m2)
Đổi 3 dm = 0,3 m
Diện tích viên gạch là: 0,3x0,3 = 0,09(m2)
Cần số viên gạch để lát nền là:
 54 : 0,09 = 600 (viên)
Số tiền mua gạch là:
600 x 9200 = 5 520 000 ( đồng)
Đáp số: 5 520 000 đồng
- Nhận xét bài trên bảng.
- HS đọc bài và tự làm bài vào vở, 1 học sinh làm bài trên bảng lớp.
Bài giải:
Cạnh thửa ruộng hình vuông là: 180 : 4 = 45 (m)
Diện tích thửa ruộng hình thang là:
45 = 2025 ( m2)
a.Chiều cao của thửa ruộng hình thang là:
: 90 = 45 (m)
b.Đáy lớn hình thang là:( 90 + 12 ) : 2 = 51 (m)
Đáy bé hình thang là: 51 – 12 = 39 ( m)
Đáp số: 2,5 giờ
- HS lắng nghe.
TOÁN
ÔN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ
A. Mục tiêu:Học sinh biết đọc số liệu trên biểu đồ, bổ sung tư liệu trong một bảng thống kê số liệu
B. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
I. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học.
2. Hướng dẫn ôn tập:
Bài 1:
- Gọi học sinh đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Gọi học sinh nêu kết quả
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2: 
- Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra
- Nhận xét bài làm của HS.
Bài 3: 
-Gọi học sinh đọc đề bài.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài sau đó nêu kết quả
- Nhận xét, chốt đáp án đúng.
I

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_5_tuan_30_nam_hoc_2019_2020.doc