Giáo án Khối 5 - Tuần 26 - Năm học 2020-2021

Giáo án Khối 5 - Tuần 26 - Năm học 2020-2021

LỊCH SỬ

TIẾN VÀO DINH ĐỘC LẬP

A. Mục tiêu: HS biết:

 - Ngày 30-4-1975 quân ta giải phóng Sài Gòn, kết thúc cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.Từ đây đất nước hoàn toàn đọc lập, thống nhất:

+ Ngày 24-6-1975 Chiến dịch Hồ Chí Minh bắt đầu, các cánh quân của ta đồng loạt tiến đánh các vị trí quan trọng của quân đội và chính quyền Sài Gòn trong thành phố.

+ Những nét chính về sự kiện quân giải phóng tiến vào Dinh Độc Lập, nội các Dương Văn Minh đầu hàng không điều kiện.

B. Chuẩn bị: ảnh tư liệu về đại thắng mùa xuân 1975. Lược đồ để chỉ các địa danh ở miền Nam được giải phóng năm 1975

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

ÔN TẬP (Tiết 3)

A. Mục tiêu:

- HS đọc trôi chảy, lưu loát các bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 bài thơ (đoạn thơ); đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.

- Tìm được các câu ghép; các từ ngữ được lặp lại, được thay thế trong đoạn văn (BT2).

- Nghe - viết đúng chính tả bài Bà cụ bán hàng nước chè, tốc độ viết khoảng 100chữ/15phút.

- Viết đoạn văn khoảng 5 câu tả ngoại hình cụ già; biết chọn những nét ngoại hình tiêu biểu để miêu tả.

B. Đồ dùng:

- Phiếu ghi tên các bài tập đọc và học thuộc lòng (như tiết 2).

- Bút dạ và một tờ phiếu viết rời 5 câu ghép của bài Tình quê hương.

 

docx 218 trang cuongth97 06/06/2022 2540
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 5 - Tuần 26 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 26
Thứ hai ngày 08 tháng 6 năm 2020
TẬP ĐỌC
ÔN TẬP (Tiết 1 + 2)
 A. Mục tiêu: 
- HS đọc trôi chảy, lưu loát các bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/phút; đọc đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 bài thơ (đoạn thơ); đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Nắm được các kiểu cấu tạo câu để điền đúng bảng tổng kết (bài tập 2).
- Tạo lập được câu ghép theo yêu cầu của bài tập 2.
B. Đồ dùng: - Phiếu ghi tên các bài tập đọc - HTL trong học kì II.
	 - Bút dạ và 1 tờ phiếu khổ to kẻ bảng tổng kết ở BT2 (mẫu trong SGK).
C. Hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
I .Bài míi 
1. Giới thiệu bài: Nêu MT của tiết học.
2. H§1. K/tra Tập đọc và HTL:
- GV k. tra 1/5 số HS theo các bước:
+ Y/c từng HS lên bốc thăm (sau khi bốc thăm, được xem lại bài khoảng 2’).
+ HS đọc SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
+ GV đặt 1 câu hỏi về ND bài vừa đọc. 
3. HĐ2.Củng cố khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu 
BT2 ( tiết 1)
- Gọi HS đọc Y/C đề bài.
- Y/c HS tìm VD minh hoạ cho từng kiểu câu (2em lên bảng làm). 
 + Câu đơn; 
 + Câu ghép không dùng từ nối; 
 + Câu ghép dùng QHT;
 + Câu ghép dùng cặp từ hô ứng.
- Gọi HS báo cáo k/quả.
- GV cùng HS đ/giá k/quả. 
BT2 ( tiết 2)
- Tổ chức cho HS báo cáo kết quả.
- Giúp HS chốt lại kết quả đúng:
a.Tuy máy móc của chiếc đồng hồ nằm khuất bên trong nhưng chúng điều khiển kim đồng hồ chạy rất chính xác. 
b. Nếu mỗi bộ phận trong chiếc đồng hồ đều muốn làm theo ý thích của riêng mình thì chúng sẽ chạy không chính xác.
c. Câu chuyện trên nêu lên một nguyên tắc sống trong XH là: “mỗi người vì mọi người và mọi người vì mỗi người”.
III. Củng cố - dặn dò:
- GV đ/giá chung giờ học.
- Dặn học sinh chuẩn bị bài sau
- HS lắng nghe.
- HS lần lượt lên kiểm tra. 
- Thực hiện y/c của GV.
- Thực hiện y/c của GV.
- Trả lời câu hỏi theo ND của bài.
- 2 em nêu y/c đề.
- HS làm bài cá nhân:
Ví dụ:
- Lan đang học bài.
- Mẹ em đi chợ, bố em đến trường.
- Nếu em học giỏi thì bố mẹ sẽ thưởmg quà.
- Trời mưa càng to, gió càng lớn.
- Thực hiện y/c của GV. 
- HS đọc, nêu y/cầu của bài tập.
- HS làm việc cá nhân.
- Báo cáo kết quả. Lớp nhận xét và chữa bài.
- HS lắng nghe.
- HS chuẩn bài sau
TOÁN
LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu: Giúp học sinh: 
- Biết tính thời gian của một chuyển động đều.
- Biết quan hệ giữa thời gian, vận tốc và quãng đường. 
B. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
I. Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Nêu MT của tiết học.
- Y/cầu HS nhắc lại công thức tính thời gian của một chuyển động. 
- Rút ra công thức tính vận tốc, quãng đường từ công thức tính thời gian. 
2. Luyện tập:
Bài1:
- Y/cầu HS tính, điền k/quả vào ô trống. 
- Gọi HS kiểm tra kết quả của bạn.
Bài2:
- GV gọi 1 HS đọc đề toán. 
- Y/c HS làm bài và chữa bài trên bảng.
- GV n/xét cho HS.
Bài3:
- GV y/c HS đọc đề bài và tự làm. 
- GV n/xét, đánh giá.
III. Củng cố - dặn dò:
- N/xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài tiết sau.
- 1 số HS nêu. 
s = v t
 t = s : v
v = s : t
- HS làm bài, nêu miệng k/quả.
Kết quả: 4 giờ 21 phút; 2 giờ;
 6 giờ; 2 giờ 24 phút.
- 1 HS đọc đề.
- 1 HS lên bảng làm.
Bài giải
1,08 m = 108 cm.
Thời gian để ốc sên bò hết quãng đường đó là: 108 : 12 = 9 (phút).
 Đáp số : 9phút.
- HS khác n/xét.
- HS đọc đề bài và tự làm vào vở.
- 1 HS lên bảng chữa bài.
Bài giải
Thời gian để đại bàng bay hết quãng đường là: 72 : 96 = 0,75 (giờ) = 45 phút.
 Đáp số : 45 phút.
- HS n/xét và đối chiếu kiểm tra bài mình.
- HS chuẩn bị tiết học sau.
KHOA HỌC
OÂN TAÄP: THÖÏC VAÄT VÀ ÑOÄNG VAÄT.
 A. Muïc tieâu:
 - Heä thoáng laïi moät soá hình thöùc sinh saûn cuûa thöïc vaät vaø ñoäng vaät thoâng qua moät soá 
 ñaïi dieän.
 - Neâu ñöôïc yù nghóa cuûa söï sinh saûn cuûa thöïc vaät vaø ñoäng vaät.
 B. Caùc hoaït ñoäng:
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH
I. Baøi cuõ: 
- Söï nuoâi vaø daïy con cuûa 1 soá loaøi thuù.
Giaùo vieân nhaän xeùt.
II. Baøi môùi:
1. Giới thiệu bài:	
2.	HĐ 1: Laøm vieäc vôùi phieáu hoïc taäp.
Giaùo vieân yeâu caàu töøng caù nhaân hoïc sinh laøm baøi thöïc haønh trang 116/ SGK vaøo phieáu hoïc taäp
Soá thöù töï
Teân con vaät
Ñeû tröùng
Tröùng traûi qua nhieàu giai ñoaïn
Tröùng nôû ra gioáng vaät tröôûng thaønh
Ñeû con
1
Thoû 
x
2
Caù voi
x
3
Chaâu chaáu
x
4
Muoãi 
x
5
Chim 
x
6
EÁch
x
® Giaùo vieân keát luaän:
Thöïc vaät vaø ñoäng vaät coù nhöõng
 hình thöùc sinh saûn khaùc nhau.
3. HĐ 2: Thaûo luaän.
Giaùo vieân yeâu caàu caû lôùp thaûo 
luaän caâu hoûi
® Giaùo vieân keát luaän
III. Toång keát - daën doø: 
Nhaän xeùt tieát hoïc .
Hoïc sinh töï ñaët caâu hoûi, môøi hoïc sinh khaùc traû lôøi.
Hoaït ñoäng caù nhaân, lôùp.
Hoïc sinh trình baøy baøi laøm.
Hoïc sinh khaùc nhaän xeùt.
Hoaït ñoäng nhoùm, lôùp
Neâu yù nghóa cuûa söï sinh saûn cuûa thöïc vaät vaø ñoäng vaät.
Hoïc sinh trình baøy.
Thứ ba ngày 09 tháng 06 năm 2017
TOÁN
LUYỆN TẬPCHUNG
A. Mục tiêu: Biết giải bài toán chuyển động cùng chiều. Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
B. Hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
I. Bài cũ: 
- Chữa BT1- SGK 143
- GV n/xét.
II. Bài mới: 
1.Giới thiệu bài: Nêu MT của tiết học.
2.Luyện tập
Bài 2: 
- Gọi HS đọc y/cầu bài tập.
- Y/cầu HS tự làm.
- Gọi 1HS lên bảng trình bày bài.
- GV n/xét, k/luận.
Bài1: 
- Gọi HS đọc y/cầu bài tập. 
- GV HD HS bài tập a) theo mẫu.
- Y/c HS tự làm bài b) theo mẫu GV HD.
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- GV n/xét, k/luận.
III. Củng cố - dặn dò: 
- GV n/xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau 
- 1HS lên bảng chữa bài.
- HS n/xét .
- HS lắng nghe.
- HS làm bài 1; 2 trong SGK.
- 1 HS nêu y/c.
- 1HS lên bảng trình bày, lớp n/xét.
 Bài giải
 Quãng đường báo gấm chạy được là:
 120 x = 4,8 (km)
 Đáp số: 4,8 km
-1 HS đọc y/cầu bài tập.
- HS theo dõi.
- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
Bài giải:
Khi bắt đầu đi, xe máy cách xe đạp là:
12 x 3 = 36 (km).
Sau mỗi giờ xe máy gần xe đạp là:
36 - 12 = 24 (km).
Thời gian xe máy đuổi kịp xe đạp là:
36 : 24 = 1,5 (giờ) = 1 giờ 30 phút.
 Đáp số: 1 giờ 30 phút.
- HS Chuẩn bị tiết sau.
LỊCH SỬ
TIẾN VÀO DINH ĐỘC LẬP
A. Mục tiêu: HS biết:
 - Ngày 30-4-1975 quân ta giải phóng Sài Gòn, kết thúc cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.Từ đây đất nước hoàn toàn đọc lập, thống nhất: 
+ Ngày 24-6-1975 Chiến dịch Hồ Chí Minh bắt đầu, các cánh quân của ta đồng loạt tiến đánh các vị trí quan trọng của quân đội và chính quyền Sài Gòn trong thành phố.
+ Những nét chính về sự kiện quân giải phóng tiến vào Dinh Độc Lập, nội các Dương Văn Minh đầu hàng không điều kiện.
B. Chuẩn bị: ảnh tư liệu về đại thắng mùa xuân 1975. Lược đồ để chỉ các địa danh ở miền Nam được giải phóng năm 1975
C. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. Bài cũ: 
- Lễ kí hiệp định Pa-ri.
- Nhận xét.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Hoạt động 1: Tìm hiểu sự kiện tiêu biểu của chiến dịch giải phóng Sài Gòn
+Thuật lại sự kiện tiêu biểu của chiến dịch giải phóng Sài Gòn. 
+Nêu ý nghĩa lịch sử của ngày 30/4/75.
3. Hoạt động 2: Sự kiện quân ta đánh chiếm dinh độc lập.
-GV Tường thuật nêu câu hỏi cho HS : Sự kiện quân ta tiến vào đánh Đinh Độc Lập thể hiện điều gì?-HS dựa vào sgk, tường thuật cảnh xe tăng quân ta tiến vào dinh độc lập.
-HS đọc sgk và diễn tả lại cảnh cuối cùng khi nội các Dương Văn Minh đầu hàng.
4. Hoạt động 3: Ý nghĩa lịch sử của chiến thắng ngày 30/4/75.
-GV nêu câu hỏi HS thảo luận, rút ra kết luận:
- GV nêu lại nhiệm vụ giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, nhấn mạnh ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước
III. Củng cố-dặn dò:
 - Nhận xét tiết học
- Dặn HS CB bài sau
- HS nêu câu hỏi cho bạn trả lời và ngược lại
- Nhận xét
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
- HS đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Lắng nghe. 
- HS dựa vào sgk, tường thuật cảnh xe tăng quân ta tiến vào dinh độc lập.
- 1 học sinh đọc, lớp đọc thầm.
- HS trả lời:
+Là một trong những chiến thắng hiển hách nhất trong lịch sử dân tộc
+Đánh tan quân xâm lược Mĩ và quân đội Sài Gòn giải phóng hoàn toàn miền Nam, chấm dứt chiến tranh.
+Từ đây hai miền N-B được TN.
- HS kể về con người, sự việc trong đại thắng mùa xuân 75.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP (Tiết 3)
A. Mục tiêu: 
- HS đọc trôi chảy, lưu loát các bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 bài thơ (đoạn thơ); đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Tìm được các câu ghép; các từ ngữ được lặp lại, được thay thế trong đoạn văn (BT2).
- Nghe - viết đúng chính tả bài Bà cụ bán hàng nước chè, tốc độ viết khoảng 100chữ/15phút.
- Viết đoạn văn khoảng 5 câu tả ngoại hình cụ già; biết chọn những nét ngoại hình tiêu biểu để miêu tả.
B. Đồ dùng: 
- Phiếu ghi tên các bài tập đọc và học thuộc lòng (như tiết 2).
- Bút dạ và một tờ phiếu viết rời 5 câu ghép của bài Tình quê hương.
C. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu MT của tiết học.
2.HĐ1. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng:
- GV k/tra 1/5 số HS tiếp theo. 
+ Y/c từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng 2’) 
+ HS đọc SGK: 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
+ GV đặt một câu hỏi về nội dung bài vừa đọc (câu hỏi cuối bài đó).
HĐ2. Tổ chức cho HS làm BT 2 ( tiết 3)
- Cho HS đọc y/c và nội dung bài tập.
- Tổ chức cho HS làm bài cá nhân.
- Tổ chức cho HS báo cáo kết quả.
- GV giúp HS thực hiện y/c từng bài tập.
? Tìm những từ ngữ trong đoạn 1 thể hiện tình cảm của tác giả đối với quê hương.
? Điều gì đã gắn bó tác giả với quê hương ? Tìm các câu ghép trong bài văn.
=> GV chốt lại:
-Câu 1,2: là một câu ghép có hai vế câu. -Câu 3: là một câu ghép có hai vế câu, bản thân vế thứ hai có cấu tạo như một câu ghép
-Câu 4: là một câu ghép có 3 vế câu.
-Câu 5: là một câu ghép có 4 vế câu.
? Tìm những từ ngữ được lặp lại, được thay thế có tác dụng liên kết câu trong bài văn.
3.HĐ2. Nghe- viết chính tả:
- GV đọc bài Bà cụ bán hàng nước chè.
- Y/c HS đọc thầm bài chính tả. Tóm tắt nội dung bài.
- Y/c HS đọc thầm bài chính tả, nhắc HS chú ý tiếng, từ dễ viết sai (tuổi giời, tuồng chèo ...).
- GV đọc cho HS viết chính tả.
- Đọc cho HS nghe, soát lại.
- Chấm chữa bài, nêu nhận xét chung.
4. HĐ3. Viết đoạn văn tả ngoại hình của bà cụ:
- Gọi HS đọc y/c của BT.
? Đoạn văn các em vừa viết tả ngoại hình hay tính cách của bà cụ bán hàng nước chè.
? Tác giả tả đặc điểm nào về ngoại hình.
? Tác giả tả bà cụ rất nhiều tuổi bằng cách nào.
- Y/c HS chọn đối tượng miêu tả.
- Tổ chức cho HS làm BT vào vở.
- Gọi HS báo cáo kết quả.
- GV đ/giá kq, chấm một số đoạn hay.
III. Củng cố - dặn dò: 
- GV n/xét tiết học.
- Về nhà chuẩn bị bài sau. 
- Lần lượt lên bốc thăm và thực hiện y/c trong thăm.
- Lên bảng thực hiện y/c.
- Trả lời miệng.
- HS1 đọc bài “Tình quê hương” và chú giải từ khó;HS 2 đọc các câu hỏi
- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, suy nghĩ và làm bài trong nhóm.
- Báo cáo kết quả, lớp n/xét thống nhất.
- Đăm đắm nhìn theo, sức quyến rũ, nhớ thương mãnh liệt, day dứt.
- Những kỉ niệm tuổi thơ.
- Bài văn có 5 câu, tất cả 5 câu trong bài đều là câu ghép
+ Những từ ngữ được lặp lại có t/dụng liên kết câu: tôi, mảnh đất;
 + Những từ ngữ được thay thế có tác dụng liên kết câu: mảnh đất cộc cằn, mảnh đất quê hương, mảnh đất ấy.
- HS nêu nội dung: Tả gốc cây bàng cổ thụ và tả bà cụ bán háng nước chè dưới gốc bàng.
- 1 HS lên bảng tập viết. 
- HS gấp SGK nghe viết bài.
- Soát lại.
- Nghe nhận xét rút kinh nghiệm.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- Tả ngoại hình.
- Tả tuổi bà cụ.
- Bằng cách so sánh với cây bàng già; đặc biệt tả mái tóc bạc trắng.
- 2,3 HS phát biểu ý kiến. 
- Làm việc cá nhân.
- 4,5 em nối tiếp nhau đọc bài viết của mình, lớp nhận xét đánh giá.
- HS lắng nghe.
- HS chuẩn bị bài sau.
Thứ tư ngày 10 tháng 6 năm 2020
TOÁN
ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN
A. Mục tiêu:
 - Giúp HS biết đọc, viết, so sánh các số tự nhiên và dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
- Reøn kó naêng tính chính xaùc.
- Giaùo duïc hoïc sinh yeâu thích moân hoïc
B Hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
I. Bài cũ: 
II Bài mới: 
1.Giới thiệu bài: Nêu MT của tiết học.
2. Luyện tập
Bài1: 
- Củng cố cách đọc số TN.
- Y/c HS làm bài.
- GV n/xét.
Bài2: 
- Tổ chức cho HS làm bài.
- GV n/xét.
Bài3:
- Cho HS làm và nêu miệng kết quả.
- Củng cố về so sánh số tự nhiên.
- GV n/xét.
Bài 5: 
-Y/c HS nêu dấu hiệu chia hết cho 2,5,3,9; nêu đặc điểm số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5;...
- Tổ chức cho HS chữa bài.
- GV n/xét. 
III. Củng cố - dặn dò: 
- GV n/xét tiết học.
- Dặn dò HS.
- HS lắng nghe.
- HS làm bài 1; 2; 3(cột 1); 5 trong SGK.
- HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm
- Lớp n/xét.
- HS lên bảng làm.
- HS n/xét, sửa chữa (nếu sai).
* Đáp án:
a. 998; 999; 1000 ; 7999; 8000; 8001
b. 3 số chẵn liên tiếp: 98; 100; 102
c. 3 số lẻ liên tiếp: 77; 79; 81
- 2HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
- Lớp n/xét.
- 2,3 HS nhắc lại. 
- HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm.
- Lớp k/tra k/quả của bạn, n/xét. 
- Về nhà chuẩn bị bài tiết học sau.
TẬP ĐỌC
MỘT VỤ ĐẮM TÀU
A. Mục tiêu: 
- Biết đọc lưu loát bài văn.
- Hiểu ý nghĩa: Tình bạn đẹp của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta, đức hy sinh cao thượng của cậu bé Ma-ri-ô (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- GDKNS cho HS: Tự nhận thức (nhận thức về mình, về phẩm chất cao thượng); giao tiếp, ứng xử phù hợp; kiểm soát cảm xúc; ra quyết định.
B. Đồ dùng:Tranh minh hoạ trong SGK. Bảng phụ chép sẵn đoạn văn cần HD đọc.
C. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
I. Giới thiệu chủ điểm: 
- Y/c HS mô tả hình ảnh trong tranh minh hoạ.
- GV giới thiệu chủ điểm.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu MT của tiết học.
2. H§1 Luyện đọc:
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Y/cầu 5 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài. 
- Kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS và giúp HS giải nghĩa từ.
- GV ghi bảng: Li-vơ-pun, Ma-ri-ô, Giu-li-ét-ta, HD HS đọc.
- Y/cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Y/cầu HS đọc toàn bài.
- GV đọc toàn bài: Toàn bài đọc với giọng kể chuyện, diễn cảm. 
3. HĐ2: Tìm hiểu bài:
- y/c HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
? Giu-li-ét-ta chăm sóc Ma- ri- ô như thế nào khi bạn bị thương? Tai nạn bất ngờ xảy ra như thế nào.
? Thái độ của Giu-li-et-ta như thế nào khi nhữg người trên xuồng muốn nhận đứa nhỏ hơn xuống xuồng là Ma-ri-ô?
? Lúc đó Ma-ri-ô đã phản ứng như thế nào.
? Quyết định nhường bạn xuống xuồng muốn nhận đứa nhỏ hơn xuống xuồng là Ma-ri-ô.
? Hãy nêu cảm nghĩ của em về 2 nhân vật chính trong truyện.
? Hãy nêu ý nghĩa của câu chuyện.
(GV tóm tắt ghi bảng - cho HS nhắc lại)
4. HĐ3 Luyện đọc lại:
- Gọi 5 HS đọc nối tiếp lại bài, y/c lớp theo dõi nêu cách đọc phù hợp.
- GV tổ chức cho HS đọc đoạn “từ chiếc xuồng...Vĩnh biệt Ma- ri-ô”.
+ Treo bảng phụ có đoạn văn.
+ Đọc mẫu.
+ Y/cầu HS luyện đọc theo vai.
- Tổ chức cho HS thi đọc .
- GV và lớp nhận xét.
III. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
- HS nêu: chủ đề: Nam và nữ.1,2 em mô tả.
- Lắng nghe.
- Theo dõi.
- 1 HS khá đọc bài.
- 5 HS đọc bài theo trình tự: (2,3 lượt).
- Luyện đọc tên riêng của người và địa danh nước ngoài.
- 2 HS cùng bàn đọc nối tiếp từng đoạn.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- HS theo dõi.
- HS đọc thầm trao đổi câu hỏi.
- Thầy thấy Ma- ri-ô bị sóng lớn ập tới,xô cậu ngã rụi, Giu-li-ét-ta hoảng hốt chạy lại, quỳ xuống bên bạn,lau máu trên trán bạn,dịu dàng gỡ chiếc khăn đỏ trên mái tóc băng cho bạn.
- Giu-li-ét-ta sững sờ, buông thỏng hai tay, đôi mắt thẩn thờ, tuyệt vọng.
- Một ý nghĩ vụt đến. Ma- ri-ô quyết định nhường chỗ cho bạn, cậu hét to và cậu ôm ngang lưng thả bạn xuống nước.
- Ma-ri-ô có tâm hồn cao thượng, hy sinh bản thân vì bạn.
+ Ma- ri-ô là một bạn trai kín đáo, cao thượng đã nhường sự sống của mình cho bạn. Giu-li-et- ta là một bạn gái tốt bụng, giàu tình cảm, sẵn sàng giúp đỡ bạn.
- Câu truyện ca ngợi tình bạn giữa Ma- ri-ô và Giu-li-et-ta, sự ân cần của Giu-li- et -ta, đức hi sinh cao thượng của cậu bé Ma- ri-ô
- 1,2 em nhắc lại.
- HS thực hiện theo y/c.
- HS theo dõi, tìm cách đọc phù hợp cho đoạn.
-HS luyện đọc phân vai:Người dẫn chuyện; 1 người dưới xuồng; Ma-ri-ô; Giu-li-ét-ta.
- 2, 3 nhóm thi đọc.
- HS bình chọn bạn đọc hay.
- HS chuẩn bị bài sau. 
TẬP LÀM VĂN
ÔN TẬP TẢ CÂY CỐI.
A. Mục tiêu: 
- Biết được trình tự tả, tìm được các hình ảnh so sánh, nhân hoá tác giả đã sử dụng để tả cây chuối trong bài văn.
- Viết được một đoạn văn ngắn tả một bộ phận của một cây quen thuộc.
B. Đồ dùng: 
- Bút dạ và một tờ giấy khổ to kẻ bảng nội dung BT1.
- Một tờ giấy khổ to ghi những kiến thức cần ghi nhớ về bài văn tả cây cối.
C. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
I. Bài cũ:
- Gọi HS đọc đoạn văn đã viết lại của bài văn tả đồ vật.
- N/xét ý thức học bài của HS.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu MT của tiết học.
2.HĐ1: Biết được trình tự tả, tìm được các hình ảnh so sánh, nhân hoá tác giả đã sử dụng để tả cây chuối trong bài văn
Bài1:
- Gọi HS đọc bài văn Cây chuối mẹ và các câu hỏi cuối bài.
- Y/cầu HS trả lời câu hỏi.
a) Cây chuối trong bài được tả theo trình tự nào ?
? Còn có thể tả cây cối theo trình tự nào nữa.
b) Cây chuối được tả theo cảm nhận của các giác quan nào?
? Còn có thể quan sát cây cối bằng những giác quan nào nữa.
c) Tìm các hình ảnh so sánh được tác giả sử dụng để tả cây chuối ?
- GV treo bảng phụ những kiến thức cần ghi nhớ về bài văn tả cây cối.
HĐ2: Viết được một đoạn văn ngắn tả một bộ phận của một cây quen thuộc
Bài2:
- Gọi HS đọc y/c của bài.
- Y/c: Em chọn bộ phận nào của cây để tả ? Hãy giới thiệu cho các bạn được biết.
- Y/c HS tự làm bài.
- GV nhắc nhở HS:
+ Chỉ tả một bộ phận của cây.
+ Khi tả, chọn chi tiết phù hợp. Cần chú ý cách thức miêu tả, cách quan sát, so sánh,....
+ Đoạn văn phải có đủ 3 phần. 
- Gọi HS đọc đoạn văn của mình
- GV và cả lớp n/xét. 
- GV chấm đoạn văn viết hay.
III. Củng cố - dặn dò:
- N/xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị tiết sau.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn đã viết lại.
- HS lắng nghe.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng.
- HS trả lời câu hỏi theo HD của GV. 
a) Theo từng thời kì phát triển của cây chuối con - cây chuối to - cây chuối mẹ.
- Tả bao quát đến chi tiết từng bộ phận 
b) Theo ấn tượng của thị giác: thấy hình dáng của cây, lá, hoa.
- Còn có thể quan sát bằng xúc giác, thị giác, khứu giác.
c) Các hình ảnh so sánh: tàu lá nhỏ xanh lơ, dài như lưỡi mác 
- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng trước lớp, cả lớp theo dõi, đọc thầm.
- 1,2 HS đọc y/cầu của bài.
- 2, 3 HS nối tiếp nhau giới thiệu về bộ phận của cây mình định tả.
- Cả lớp suy nghĩ viết đoạn văn vào VBT.
- Một số HS đọc đoạn văn đã viết.
- Lớp nhận xét.
- HS chuẩn bị cho tiết kiểm tra viết.
KHOA HỌC
MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
 A. Muïc tieâu:
 - Hình thaønh khaùi nieäm ban ñaàu veà moâi tröôøng và taøi nguyeân thieân nhieân.
 - Lieân heä thöïc teá veà moâi tröôøng ñòa phöông nôi hoïc sinh soáng.
 - Keå ñöôïc teân moät soá taøi nguyeân thieân nhieân cuûa nöôùc ta.
 - Hieåu taùc duïng cuûa taøi nguyeân thieân nhieân ñoái vôùi con ngöôøi.
 B. Chuaån bò: Hình veõ trong SGK trang 118, 119,120, 121.
 C. Caùc hoaït ñoäng:
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH
I. Baøi cuõ: OÂn taäp: 
II. Baøi môùi: Moâi tröôøng.
1. Giới thiệu bài.
2.HĐ 1: Quan saùt vaø thaûo luaän.
Yeâu caàu hoïc sinh laøm vieäc theo nhoùm.
Phieáu hoïc taäp
Hình
Phaân loaïi moâi tröôøng
Caùc thaønh phaàn cuûa moâi tröôøng
1
Moâi tröôøng röøng
- Thöïc vaät, ñoäng vaät (soáng treân caïn vaø döôùi nöôùc)
- Ñaát
- Nöôùc
- Khoâng khí
- AÙnh saùng
2
Moâi tröôøng hoà nöôùc
- Thöïc vaät vaø ñoäng vaät soáng ôû döôùi nöôùc.
- Nöôùc 
- Ñaát 
- Khoâng khí
- AÙnh saùng
3
Moâi tröôøng laøng queâ
- Con ngöôøi, thöïc vaät, ñoäng vaät
- Nhaø cöûa, maùy moùc, caùc phöông tieän giao thoâng, 
- Ruoäng ñaát, soâng, hoà
- Khoâng khí
- AÙnh saùng
4
Moâi tröôøng ñoâ thò
- Con ngöôøi, caây coái
- Nhaø cao taàng, ñöôøng phoá, nhaø maùy, caùc phöông tieän giao thoâng
- Ñaát
- Nöôùc
- Khoâng khí
- AÙnh saùng
Moâi tröôøng laø gì?
Moâi tröôøng laø taát caû nhöõng gì coù xung quanh chuùng ta, nhöõng gì coù treân Traùi Ñaát hoaëc nhöõng gì taùc ñoäng leân Traùi Ñaát naøy.
3. HĐ 2: Thaûo luaän.
+ Baïn soáng ôû ñaâu, laøng queâ hay ñoâ thò?
+ Haõy lieät keâ caùc thaønh phaàn cuûa moâi tröôøng töï nhieân vaø nhaân taïo coù ôû nôi baïn ñang soáng.
4. HĐ3: Quan saùt vaø thaûo luaän.
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 4, quan saùt caùc hình trang 120, 121SGK ñeå phaùt hieän caùc taøi nguyeân thieân nhieân ñöôïc theå hieän trong moãi hình vaø xaùc ñònh coâng duïng cuûa taøi nguyeân ñoù.
Yêu cầu các nhóm trinhg bày kết quả thảo luận
5. HĐ4: Troø chôi “Thi keå chuyeän teân caùc taøi nguyeân thieân nhieân”.
Giaùo vieân noùi teân troø chôi vaø höôùng daãn hoïc sinh caùch chôi.
Chia soá hoïc sinh tham gia chôi thaønh 2 ñoäi coù soá ngöôøi baèng nhau.
Ñöùng thaønh hai haøng doïc, hoâ “baét ñaàu”, ngöôøi ñöùng treân cuøng caàm phaán vieát leân baûng teân moät taøi nguyeân thieân nhieân, ñöa phaán cho baïn tieáp theo.
III. Toång keát - daën doø: 
 Nhận xét tiết học. 
- Dặn học sinh chuẩn bị bài sau
Hoaït ñoäng nhoùm, lôùp.
Nhoùm tröôûng ñieàu khieån laøm vieäc.
Ñòa dieän nhoùm trính baøy.
- Hoïc sinh traû lôøi.
Hoaït ñoäng lôùp, caù nhaân.
Hoïc sinh traû lôøi.
Hoïc sinh traû lôøi.
Laøm vieäc theo nhoùm.
Quan saùt caùc hình trang 120, 121 SGK ñeå phaùt hieän caùc taøi nguyeân thieân nhieân ñöôïc theå hieän trong moãi hình vaø xaùc ñònh coâng duïng cuûa taøi nguyeân ñoù.
Ñaïi dieän nhoùm trình baøy.
Caùc nhoùm khaùc boå sung.
Hoïc sinh chôi nhö höôùng daãn.
Thứ năm ngày 11 tháng 6 năm 2020
TOÁN 
 ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ (Tiếp theo)
A. Mục tiêu:Giúp HS: Biết xác định phân số; biết so sánh, sắp xếp các phân số theo thứ tự
B. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
I. Bài cũ: 
II. Bài mới: 
1 . Giới thiệu bài: Nêu MT của tiết học.
2. Luyện tập 
Bài1: Củng cố về khái niệm phân số.
- Cho HS nêu miệng.
- Y/c HS giải thích vì sao lại khoanh vào ý D ?
Bài2:
- Nhắc HS chỉ cần khoanh vào đáp án mình chọn.
- Khi HS báo cáo kết quả, GV y/cầu HS giải thích.
Bài4:
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài.
- Nhắc các em chọn cách so sánh thuận tiện, không nhất thiết phải quy đồng mẫu số rồi mới so sánh.
- Hỏi HS về cách so sánh phân số.
Bài5:
- Gọi 1 em lên bảng làm.
- Y/cầu HS giải thích tại sao mình lại sắp xếp các phân số theo thứ tự như vậy.
III. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn HS về nhà ôn bài và CB bài sau.
- HS lắng nghe.
- Y/cầu HS làm bài1,2,4 và 5(a).
- HS tự làm bài và chữa bài.
 - HS nêu miệng: Khoanh vào ý D và giải thích: Vì băng giấy được chia thành 7 phần bằng nhau, đã tô màu 3 phần như thế.
- Khoanh vào đáp án: B. Đỏ.
- HS giải thích: Vì của 20 là 5. Có 5 viên bi đỏ nên số bi có màu đỏ, khoanh vào đáp án B.
a. và 
 = = ; = = 
Vì > nên > 
Bài 4 b,c tương tự.
- 1 em lêm bảng làm 
- HS khác lần lượt đọc các phân số theo đúng thứ tự bài y/cầu.
 - HS lắng nghe.
- HS thực hiện theo y/c.
ĐỊA LÍ
CHÂU MĨ
A. Mục tiêu: Học xong bài này HS:
 - Mô tả sơ lược được vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ châu Mĩ: nằm ở bán cầu tây, bao gồm Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ.
- Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu:
+ Địa hình châu Mĩ từ tây sang đông: núi cao, đồng bằng, núi thấp và cao nguyên.
+ Châu Mĩ có nhiều đới khí hậu: nhiệt đới, ôn đới và hàn đới.
- Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ nhận biết vị trí, giới hạn lãnh thổ châu Mĩ.
- Chỉ và đọc tên một số dãy núi, cao nguyên, sông, đồng bằng lớn của châu Mĩ trên bản đồ, lược đồ. 
- Đối với HS khá giỏi: Giải thích nguyên nhân châu Mĩ có nhiều đới khí hậu: lãnh thổ kéo dài từ phần cực Bắc tới cực Nam; Quan sát bản đồ (lược đồ) nêu được: Khí hậu ôn đới ở Bắc Mĩ và khí hậu nhiệt đới ẩm ở Nam Mĩ chiếm diện tích lớn nhất ở châu Mĩ; Dựa vào lược đồ trống ghi tên các đại dương giáp với châu Mĩ.
B. Đồ dùng: - Bản đồ thế giới (hoặc quả Địa cầu).
 - Các hình và lược đồ trong SGK.
 - Tranh ảnh về rừng A - ma - dôn.
C. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Bài cũ: 
+ Kinh tế của châu Phi có đặc điểm gì khác so với kinh tế châu Âu và châu Á ?
+ Em biết gì về đất nước Ai Cập ?
- GV đ/giá, ghi điểm.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Nêu MT của tiết học.
2. HĐ1: Vị trí địa lí và giới hạn châu Mĩ.
- Y/cầu HS làm việc theo nhóm, quan sát trên Địa cầu, tìm ranh giới giữa bán cầu Đông và bán cầu Tây.
? Quan sát H.1, cho biết châu Mĩ giáp với những đại dương nào, tìm các bộ phận của châu Mĩ.
- Y/c HS chỉ và nêu vị trí giới hạn củ châu Mĩ trên quả Địa cầu.
? Dựa vào bảng số liệu ở bài 17, cho biết châu Mĩ đứng thứ mấy về diện tích trong số các châu lục trên thế giới.
* K/luận: Châu Mĩ là châu lục duy nhất nằm ở bán cầu Tây, có diện tích đứng thứ hai trong các châu lục trên thế giới.
3.HĐ2: Thiên nhiên châu Mĩ. 
- y/cầu HS quan sát H.2 và đọc SGK thảo luận để hoàn thành BT sau:
 Ảnh minh hoạ
a. Núi An-đét (Pê-ru).
b. Đồng bằng Trung tâm (Hoa Kì).
c. Thác Ni-a-ra-ga (Hoa Kì).
d. Sông A-ma-dôn (Bra-xin).
e. Hoang mạc A-ta-ca-ma (Chi-lê).
g. Bãi biển ở vùng Ca-ri-bê.
- Gọi các nhóm trình bày kết quả.
- GV và các nhóm khác nhận xét, bổ sung
? Qua bài tập trên, em có nhận xét gì về thiên nhiên châu Mĩ.
4.HĐ3: Địa hình châu Mĩ.
- Cho HS quan sát lược đồ và mô tả địa hình châu Mĩ theo gợi ý sau: 
? Địa hình châu Mĩ có độ cao như thế nào?
? Hãy nêu tên và chỉ trên lược đồ các:
+ Dãy núi lớn.
+ Đồng bằng lớn.
+ Cao nguyên lớn.
- K/luận: Địa hình châu Mĩ thay đổi từ tây sang đông có nhiều dãy núi cao và đồng bằng lớn như đồng bằng A-ma-dôn.
- GV g/thiệu về đồng băng A-ma-rôn.
5.HĐ4: Khí hậu của châu Mĩ.
- GV y/cầu HS làm việc cả lớp.
? Châu Mĩ có những đới khí hậu nào.
? Tại sao châu Mĩ lại có nhiều đới khí hậu như vậy.
? Nêu tác dụng của rừng rậm A-ma-rôn.
* K/luận: Châu Mĩ có đủ các đới khí hậu. Rừng rậm A-ma-rôn là vùng rừng rậm lớn nhất thế giới.
C. Củng cố - dặn dò:
- GV đánh giá chung giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trả lời.
- HS n/xét, bổ sung.
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận theo nhóm đôi và trả lời câu hỏi.
- Châu Mĩ nằm ở bán cầu Tây (là châu lục duy nhất nằm ở bán cầu Tây), bao gồm: Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ.
- 3,4 HS chỉ và nêu.
- Châu Mĩ có diện tích đứng thứ hai trong các châu lục trên thế giới.
- Một số HS nhắc lại.
- HS làm việc theo nhóm bàn, thảo luận và hoàn thành BT:
Vị trí
 Mô tả đặc điểm tự nhiên
Nam Mĩ
.........
Bắc Mĩ
...........
Bắc Mĩ
............
Nam Mĩ
............
Nam Mĩ
............
Trung Mĩ
............
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Thiên nhiên châu Mĩ rất đa dạng và phong phú.
- HS làm việc theo nhóm bàn, mô tả và chỉ trên lược đồ cho nhau xem.
- Cao ở phía Tây, thấp dần khi vào đến Trung tâm và cao dần ở phía Đông.
- HS nêu và chỉ:
+ Coóc-đi-ê; An-đét.
+ ĐB Hoa Kì; A-ma-dôn.
+ Bra-xin; Guy-an; A-pa-lát.
- HS theo dõi.
- HS đọc thầm SGK và trả lời câu hỏi.
- Châu Mĩ có đủ các đới khí hậu: nhiệt đới, ôn đới, hàn đới.
- Vì châu Mĩ có vị trí trải dài trên cả hai bán cầu Bắc và Nam.
- Đây là rừng rậm nhiệt đới lớn nhất thế giới, bao phủ trên diện rộng nên người ta ví như đây là lá phổi xanh của trái đất.
- HS đọc to phần nội dung SGK.
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
Thứ sáu ngày 12 tháng 6 năm 2020
TOÁN
ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN
A. Mục tiêu: Giúp HS biết cách đọc, viết và so sánh các số thập phân.
B. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
I. Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học.
2.HĐ1Giúp HS ôn tập
Bài1: Củng cố cách đọc và cấu tạo các số thập phân.
- GV ghi bảng các số gọi HS đọc.
Bài2: Củng cố cách viết các số thập phân.
- Gọi HS lên bảng viết số.
- Cho lớp nhận xét kết quả.
Bài 4:
- Gọi HS lên bảng làm và nêu cách làm (lấy tử số chia cho mẫu số).
- GV và lớp n. xét chốt lại cách viết phân số thập phân dưới dạng số thập phân.
Bài5:
- Gọi HS lên bảng làm và nêu cách làm.
- Củng cố về so sánh số thập phân.
- Nhận xét, chữa bài.
III. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn học sinh chuẩn bị bài sau
- HS lắng nghe.
- HS làm bài 1,2,4a,5 trong SGK.
- HS đọc các số trong bài.
- HS viết số: 8,65; 72,493; 0,04.
- HS thực hiện:
 = 0,3 ; = 0,03; 
4 = 4,25; = 2,002 .
- 2 HS lên bảng thực hiện:
78,6..>..78,59 
28,300..=...28,3
9,478 .<...9,48 
0,916 ..>... 0,906
 - HS lắng nghe.
- HS làm bài và chuẩn bị bài sau.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP ( tiết 7 + 8)
A. Mục tiêu: 
- HS đọc trôi chảy, lưu loát các bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 bài thơ (đoạn thơ); đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Nghe viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 100 chữ/ 15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức văn xuôi.
B. Hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Giới thiệu bài: Nêu MT của tiết học.
2. KT đọc hiểu, Luyện từ và câu:
- Y/c HS đọc thầm bài bài luyện đọc (tiết 7) trong SGK: chọn ý trả lời đúng ghi vào giấy kiểm tra (Chỉ ghi kết quả không ghi đầu bài).
- Y/c HS làm bài.
- GV nhắc nhở HS làm bài.
3. KT viết: Chính tả và TLV
1) Nghe viết đúng chính tả bài: Bà cụ bán hàng nước chè. 
2) Em hãy tả người bạn thân của em ở trường.
4. Thu bài chấm và chữa.
5. Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị tiết sau kiểm tra viết.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện theo y/c.
- HS làm bài:
 Đáp án:
Câu 1: ý a Câu 6: ý b
Câu 2: ý c Câu 7: ý a
Câu 3: ý b Câu 8: ý c
Câu 4: ý c Câu 9: ý a
Câu 5: ý c Câu 10: ý b
- Học sinh làm bài
TẬP LÀM VĂN
TẢ CÂY CỐI (K.Tra viết –Đề 1)
A. Mục tiêu:HS viết được một bài văn tả cây cối đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài); đúng yêu cầu của đề bài; dùng từ, đặt câu đúng; diễn đạt ý rõ.
B. Đồ dùng: Bảng lớp viết sẵn đề bài.
C. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
I. Bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị vở của 

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_khoi_5_tuan_26_nam_hoc_2020_2021.docx