Giáo án Khối 5 - Tuần 19 (2 cột)
LUYỆN TỪ VÀ CÂU (TIẾT 37) CÂU GHÉP (trang 8)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: -Nắm sơ lược khái niệm câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại; mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống 1 câu đơn và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác. (ND ghi nhớ)
2. Kĩ năng: -Nhận biết được câu ghép, xác định được các vế câu trong câu ghép (BT1, mục III); thêm được một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép (BT3) *HS khá và giỏi thực hiện được yêu cầu của BT2.
3. Thái độ: -LGBVMT: Tình yêu biển, bảo vệ môi trường biển, các bãi biển Đà Nẵng quê hương.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
* GV: Bảng nhóm * HS: Vở, SGK
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 5 - Tuần 19 (2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KĨ THUẬT ( TIẾT 19) CHĂM SÓC GÀ (trang ) I. MỤC TIÊU: HS cần phải: +Nêu được mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà. +Biết cách chăm sóc gà. +Có ý thức chăm sóc, bảo vệ gà. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. -HS: Sưu tầm tranh ảnh minh hoạ trong sgk. -GV: Phiếu đánh giá học tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị của HS. Chăm sóc gà. Hoạt động 1:Tìm hiểu mục đích, ý nghĩa của việc chăm sóc gà: -GV giải thích: Khi nuôi gà, ngoài việc cho gà ăn, uống, chúng ta cần tiến hành một số công việc khác như sưởi ấm cho gà mới nở, che nắng, chắn gió lùa... để giúp gà không bị rét, nắng, nóng. Tất cả những việc đó gọi là chăm sóc gà. -HDHS đọc nội dung mục 1-sgk và yêu cầu HS nêu mục đích, ý nghĩa của việc chăm sóc gà. **Tóm tắt nội dung chinh của hoạt động 1: sgv. Hoạt động 2:Tìm hiểu cách chăm sóc gà: a)Sưởi ấm cho gà con: -GV gợi ý để HS nhớ lại và nêu vai trò của nhiệt độ đối với đời sống động vật. -Nhận xét và giải thích: sgv. -HS nêu sự cần thiết phải sưởi ấm cho gà con, nhất là gà không có mẹ. -GV gợi ý cho HS trả lời câu hỏi sgk. -Nhận xét và một số cách sưởi ấm cho gà là: +Dùng chụp sưởi. +Sưởi bằng bóng đèn. +Sưởi bằng bếp quanh chuồng. b)Chống nắng, chống rét, phòng ẩm cho gà: -Yêu cầu HS đọc mục 2b-sgk. HS nêu cách chống nóng, rét, ẩm cho gà. Những thức ăn không được cho gà Hoạt động 3-GV nhận xét và giải thích: sgv. *Tóm tắt cách phòng ngộ độc thức ăn cho gà: sgk. Kết luận hoạt động 2: sgv. Đánh giá kếtquả học tập: Sử dụng câu hỏi cuối bài để đánh giá kết quả học tập của HS.-GV nêu bài tập trắc nghiệm. HS làm bài. -GV nêu đáp án của bài tập, HS chấm bài của mình để tự đánh giá kết quả học tập của mình. -HS báo cáo kết quả tự đánh giá. GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS. Ôn: Nuôi dưỡng gà.Chuẩn bị bài: Chăm sóc gà. -Nhận xét giờ học. HS kiểm tra. HS mở sách. HS trả lời. HS thảo luận và trả lời câu hỏi. HS làm bài. HS lắng nghe. ĐẠO ĐỨC(TIẾT 19) EM YÊU QUÊ HƯƠNG (trang 28) I. MỤC TIÊU: - Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương. - Yêu mến tự hào với quê hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng quê hương. *GDLGBVMT:Giáo dục học sinh tình yêu quê hương, làng xóm, sự gắn bó của mỗi con người đối với quê hương mình, xây dượng ý thức gắn bó với quê hương. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh trong SGK phóng to. Phiếu học tập (to), bút vẽ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học KTBC:- Yêu cầu 1 số HS trình bày việc hợp tác với những người xung quanh -1số HS trình bày, lớp nh. xét và hỏi những điều mình quan tâm Bài mới.- HS nộp phiếu rèn luyện. * Mục tiêu: HS biết được một biểu hiện cụ thể của tình yêu quê hương HĐ 1: Tìm hiểu truyện cây đa làng em * Cách tiến hành: - Gọi HS đọc truyện Cây đa làng em SGK/28 - Y.cầu HS th.ảo luận nhóm các câu hỏi SGK - Y.cầu HS báo cáo- - K.luận:Bạn Hà đã góp tiền để chữa cho cây đa khỏi bệnh. Việc làm đó thể hiện tình yêu quê -1 em đọc - HS thảo luận N2; -Đ.diện nhóm tr. bày, lớp nh.xét hương của Hà *GDLGBVMT: Các em hãy thể hiện tình yêu quê hương, làng xóm theo gương bạn Hà. Phải gắn bó với quê hương mình, có ý thức gắn bó với quê hương. HĐ 2: Làm bài tập số 1 * Mục tiêu: HS nêu được những việc cần làm để thể hiện tình yêu quê hương. * Cách tiến hành -Cho HS đọc Y.cầu của BT1 và thảo luận nhóm - 1em đọc, HS thảo luận N2 - K.luận:Trường hợp a,b,c,d,e th.hiện tình yêu quê hương -Đ. diện nhóm tr.bày, lớp nh. xét - Y.cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK HĐ 3: Liên hệ thực tế -2-3em * Mục tiêu:HS kể được những việc các em đã làm để thể hiện tình yêu quê hương của mình. * Cách tiến hành - Y.cầu HS thảo luận các gọi ý sau: + Quê bạn ở đâu ? Bạn biết gì về quê hương mình ? + Bạn đã làm những việc gì để th.hiện t yêu QH - K.luận và khen những HS đã biết thể hiện tình yêu quê hương bằng những việc làm cụ thể - HS trao đổi; 1 số HS trình bày trước lớp; HS khác có thể hỏi về những vấn đề mà mình quan tâm *Hoạt động nối tiếp: Trò chơi “bức tranh QH” - HS vẽ một bức tranh nói về việc làm mà em -Ch bị Các bài thơ, bài hát,... nói về tình yêu QH - HS vẽ theo N4 ;Đdiện nhóm tr. bày; lớp nhận xét LUYỆN TỪ VÀ CÂU (TIẾT 37) CÂU GHÉP (trang 8) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: -Nắm sơ lược khái niệm câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại; mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống 1 câu đơn và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác. (ND ghi nhớ) 2. Kĩ năng: -Nhận biết được câu ghép, xác định được các vế câu trong câu ghép (BT1, mục III); thêm được một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép (BT3) *HS khá và giỏi thực hiện được yêu cầu của BT2. 3. Thái độ: -LGBVMT: Tình yêu biển, bảo vệ môi trường biển, các bãi biển Đà Nẵng quê hương. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: * GV: Bảng nhóm * HS: Vở, SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: Kiểm tra sgk ,đồ dùng cho học kì 2. Bài mới: Câu ghép a.Giới thiệu: Nêu mục đích, yêu cầu tiết học b.Nhận xét: Hướng dẫn học sinh làm câu 1: +GV: -Đọc kĩ đoạn văn của Đoàn Giỏi, chú ý cách viết câu, nắm nội dung chính của đoạn văn và chỉ rõ đoạn văn có mấy câu, dùng bút chì đánh dấu thứ tự các câu trong SGK . Dùng gạch / để xác định chủ ngữ, vị ngữ của từng câu . - Muốn tìm chủ ngữ trong câu em đặt câu hỏi nào ? - Muốn tìm vị ngữ trong câu em đặt câu hỏi nào ? +GV nhận xét, chốt lại. HD làm câu 2: - Thế nào là câu đơn, thế nào là câu ghép. - GV giới thiệu: Câu ghép là câu do nhiều cụm CN-VN tạo thành. +GV: Xếp 4 câu trên vào nhóm A/ Câu đơn(có 1 cụm C-V) B/ Câu ghép( Có nhiều C-V ngang hàng) -Các em không cần viết lại cả câu , chỉ cần xếp bằng số thứ tự câu đã làm bài tập 1 +GV nhận xét chốt lại kết quả đúng - HD làm câu 3: Thảo luận nhóm đôi. - Yêu cầu HS đọc lại các câu ghép trên, sau đó tách mỗi vế câu ghép trên thành một câu đơn và nhận xét về ý nghĩa của câu sau khi tách. +GV: không tách mỗi C-V trong câu ghép thành câu đơn được vì các vế câu có quan hệ chặt chẽ Ghi nhớ : Cho học sinh đọc SGK c. Luyện tập: HD Làm bài tập 1: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu bt và đoạn văn. - Tìm câu ghép trong đoạn văn, xác định vế câu b)*Trời xanh thẳm, /biển cũng thẳm xanh, như dâng cao, chắc nịch. *Trời rải mây trắng nhạt, / biển mơ maàngdịu hơi sương. *Trời âm u, mây mưa, / biển xám xịt, nặng nề. *Trời ầm ầm, giông gió, / biển đục ngầu, giận dữ *Biển nhiều khi rất đẹp, / ai cũng thấy như thế. *LGBVMT: Tình yêu biển, bảo vệ môi trường biển, các bãi biển Đà Nẵng quê hương. *Biển luôn thay đổi màu tuỳ theo sắc mây trời. * Nhưng vẻ đẹp của biển, vẻ đẹp kì diệu muôn màu sắc ấy phần lớn là do mây , trời và ánh sáng tạo nên. +Nhận xét chốt ý . HD Làm bài tập 2 *HS khá và giỏi thực hiện được yêu cầu của BT2 +GV: có tách 5 câu ghép trong bài tập 1 thành câu đơn không +Gv nhận xét: Không tách được vì mỗi vế thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý vế câu khác. HD làm bài tập 3: - Gọi HS đọc yêu cầu bt. +GV Thêm vào mỗi câu a, b, c, d một vế câu nữa tạo thành câu ghép vừa đúng ngữ pháp vừa đúng nghĩa +GV nhận xét chốt ý đúng: 3. Củng cố: +GV: nhắc lại nội dung cần ghi nhớ -Nhận xét tiết học 4. Dặn dò: -Làm bài tập , học thuộc phần ghi nhớ +Bài sau: Cách nối các vế trong câu ghép 1/- 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - HS đánh số thứ tự các câu trpng đoạn văn. Câu 1: Mỗi lần dời nhà đi, bao giờ con khỉ // cũng nhảy phóc lên ngồi trên lưng con chó to. Câu 2: Hễ con chó // đi chậm, con khỉ // cấu hai tai chó giật giật Câu 3: Con chó // chạy sải thì khỉ // gò lưng như người phi ngựa. Câu 4: Chó // chạy thong thả , khỉ // buông thõng hai tay, ngồi ngúc nga ngúc ngoắc. 2/ 1 HS đọc yêu cầu bt. - Câu đơn là câu có 1 cụm CN-VN tạo thành. - HS trả lời Câu đơn: 1 -Câu ghép : Câu 2 ,3,4 3/ HS từng nhóm đôi đọc thầm lại các câu ghép. - HS tách các câu ghép thành câu đơn, sau đó nhận xét. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Không thể tách các câu ghép thành câu đơn vì các câu rời rạc, không liên quan đến nhau, nghĩa khác nhau. - HS đọc ghi nhớ SGK. 1/ 1HS đọc yêu cầu bt, 1 HS đọc đoạn văn *Trời xanh thẳm, biển cũng thẳm xanh, như dâng cao, chắc nịch. *Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ maàngdịu hơi sương. *Trời âm u, mây mưa, biển xám xịt, nặng nề. *Trời ầm ầm, giông gió, biển đục ngầu, giận dữ *Biển nhiều khi rất đẹp, ai cũng thấy như thế. HS lắng nghe. - HS trả lời – HS khác nhận xét. - Không thể tách mỗi vế câu ghép vừa tìm thành câu đơn được, vì mỗi vế câu thể hiện một ý có quan hệ với các vế câu khác. 3/ 1 HS đọc yêu cầu bt. a/ Mùa xuân đã về, cây cối đâm chồi nẩy lộc. -Mùa xuân về, chim én bay liệng giữa trời xanh. b/ Mặt trời mọc, sương tan dần. -Mặt trời mọc, những tia nắng chiếu xuống xóm làng. c/ Trong truyện cổ tích Cây khế, người em chăm chỉ, hiền lành còn anh thì tham lam , lười biếng. d/ Vì trời mưa to nên đường ngập nước. -Vì trời mưa to nên đường trơn như đổ mỡ. HS lắng nghe LUYỆN TỪ VÀ CÂU (TIẾT 38): CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP (trang 12) I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:+ Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng các quan hệ từ và nối các vế câu ghép không dùng từ nối (ND Ghi nhớ) 2. Kĩ năng: + Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn (BT1, mục III); viết được đoạn văn theo yêu cầu của BT2. 3. Thái độ: GD HS yêu thích học tiếng Việt. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: *HS: SGK *GV: Bút dạ, phiếu học nhóm III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ: Câu ghép - Nêu nội dung cần ghi nhớ về câu ghép. - Mỗi vế câu ghép có tách thành câu đơn được không? 2.Bài mới: Cách nối các vế câu ghép 1/ Giới thiệu:Nêu mục đích, yêu cầu tiết học 2/ Nhận xét: - Hướng dẫn học sinh làm câu 1,2: + Yêu cầu HS: -Đọc 3 câu a, b., c, Tìm các vế câu trong 3 câu đó , ranh giới giữa các vế câu được đánh dấu bằng những từ hoặc những dấu câu nào? +HS nhận xét chốt ý đúng - Ghi nhớ: Cho học sinh đọc nội dung cần ghi nhớ - Luyện tập: Hướng dẫn Học sinh làm bài 1 +HS: Mỗi em đọc 3 đoạn a, b, c : Tìm câu ghép trong mỗi đoạn . Chỉ rõ cách nối trong câu ghép +HS nhận xét chốt ý đúng: Hướng dẫn làm BT2 + Mỗi em viết đoạn văn tả ngoại hình của một bạn trong lớp , trong đó có ít nhất một câu ghép, dùng bút chì gạch chân dưới câu ghép có trong đoạn văn của mình. -Chỉ rõ cách nối các câu ghép. +GV nhận xét , khen học sinh viết đoạn văn hay nêu được câu ghép cách nối các vế trong câu ghép -Nêu nội dung cần ghi nhớ -Viết lại đoạn văn chưa hay -Bài sau: Mở rộng vốn từ Công nhân +2Hs +HS đọc yêu cầu +HS làm bài và trình bày. a/ Súng kíp của ta // mới bắn một phát thì súng của họ // đã bắn được năm sáu mươi phát. Quan ta // lạy súng thần công bốn lạy rồi mới bắn , trong khi đó đại bác của họ // đã bắn được năm sáu mươi viên. b/ Cảnh vật xung quanh tôi // đang có sự thay đổi lớn : hôm nay tôi // đi học. c/ Kia là những mái nhà // đứng sau lũy tre ; đây là mái đình // cong cong ; kia nữa là sân phơi. - 2 HS đọc ghi nhớ +HS đọc yêu cầu làm bài và trình bày. a/ Từ xưa ....,..... xâm lăng, thì tinh thần ấy // lại sôi nổi, nó // kết thành một làn sống vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó // lướt qua mọi sự nguy hiêm, khó khăn, nó // nhấn chìm tất cả lũ bán nước và cướp nước. b/ ...Nó // nghiến răng ken két, nó // cưỡng lại anh, nó // không chịu khuất phục. -Hs viết đoạn văn - Vài HS đọc đoạn văn của mình, nêu câu ghép có trong đoaạn văn đó. - HS lớp nhận xét, bổ sung. +Học sinh trả lời TẬP LÀM VĂN( TIẾT 37) LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (trang 12) (DỰNG ĐOẠN MỞ BÀI) I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nhận biết được hai kiểu mở bài ( trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn tả người (BT1). 2. Kĩ năng: Viết được đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp và gián tiếp cho 2 trong 4 đề. 3. Thái độ: GD HS yêu thích học tiếng Việt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ + phiếu ghi đoạn mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra vở cả lớp. - GV nhận xét 2. Bài mới: - HS nhắc lại kiến thức về 2 kiểu mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp. 3. Hướng dẫn luyện tập: * Hướng dẫn HS làm BT1 - Cho HS đọc toàn văn của BT1. - Chỉ ra sự khác nhau của 2 cách mở bài a và b. - Cho HS làm bài và trình bày kết quả. - GV nhận xét, chốt ý. * Hướng dẫn làm BT2 - Cho HS đọc đề bài. - Tìm hiểu, hướng dẫn làm bài theo các bước sau : +Chọn đề văn để viết đoạn mở bài, Chọn đối tượng mà em yêu thích, có tình cảm, hiểu biết về người đó +Suy nghĩ để hình thành ý cho đoạn mở bài dựa vào các câu hỏi : Người em định tả là ai? Tên là gì? Em có quan hệ với người ấy như thế nào? Em gặp gỡ, quen biết người ấy trong dịp nào? Ở đâu? Em kính trọng, yêu quí, ngưỡng mộ người ấy như thế nào? - Viết 2 đoạn mở bài ( Một trực tiếp, một gián tiếp ) - Gọi HS trình bày. - Cả lớp bổ sung, góp ý. - GV chốt ý. 3. Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại kiến thức về 2 kiểu mở bài trong văn tả người. - Chuẩn bị bài sau: Dựng đoạn kết bài. - HS nộp vở. - HS lắng nghe. - HS nhắc lại - HS đọc BT - Lớp đọc thầm. - Làm việc cá nhân. - Một số HS phát biểu. - Cả lớp nhận xét. + Mở bài a: người định tả được giới thiệu trực tiếp. + Mở bài b: người định tả không được giới thiệu trực tiếp mà qua hoàn cảnh: về quê - HS đọc BT2. - Cả lớp đọc thầm. - Nhận việc và thực hiện - HS trình bày. - Lớp nhận xét. - HS về nhà thực hiện TẬP LÀM VĂN (TIẾT 38) LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (trang 14) ( DỰNG ĐOẠN KẾT BÀI ) I.MỤC TIÊU: Kiến thức: Nhận biết được hai kiểu kết bài ( mở rộng và không mở rộng) qua hai đoạn kết bài trong SGK ( BT1) Kĩ năng: Viết được 2 đoạn kết bài theo yêu cầu của BT2. * HS khá và Giỏi: Làm được bài 3( HS tự nghĩ đề bài, viết đoạn kết bài) 3. Thái độ: GD HS yêu thích học tiếng Việt. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ + phiếu ghi kiến thức đã học về hai kiểu kết bài + bút dạ + Giấy khổ to. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Kiểm tra bài cũ: - HS đọc đoạn mở bài đã viết. - GV nhận xét cho điểm 2/ Bài mới: HS nhắc lại kiến thức về 2 kiểu kết bài không mở rộng và mở rộng 3/ Hướng dẫn luyện tập: Hướng dẫn HS làm BT1 - Cho HS đọc toàn văn của BT1. - Chỉ ra sự khác nhau của 2 cách kết bài không mở rộng và có mở rộng . - Mỗi đoạn tương ứng với kiểu kết bài nào? - Hai cách kết bài này có gì khác nhau? - Cho HS làm bài và trình bày kết quả. - GV nhận xét, chốt ý. Hướng dẫn làm BT2 - Cho HS đọc 4 đề bài văn. - Cho HS chọn đề - Tìm hiểu, hướng dẫn làm bài theo các bước sau : Chọn đề văn để viết đoạn kết bài Chọn đối tượng mà em yêu thích, có tình cảm, hiểu biết về người đó Suy nghĩ để hình thành ý cho đoạn kết bài dựa vào các câu hỏi Em có suy nghỉ gì về người đó? người đó đã để lại kỷ niệm gì cho em - Viết 2 đoạn kết bài ( mở rộng và không mở rộng ) - Gọi HS trình bày. - Cả lớp bổ sung, góp ý. - GV chốt ý. * HS khá và Giỏi: Làm được bài 3( HS tự nghĩ để bài, viết đoạn kết bài) 3/ Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại kiến thức về 2 kiểu kết bài mở rộng và không mở rộng. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau: Viết bài văn tả người - HS đọc. - HS lắng nghe. - HS nhắc lại - HS đọc BT - Lớp đọc thầm. - Làm việc cá nhân. - Một số HS phát biểu. - Cả lớp nhận xét. Kết bài a: nói lên tình cảm của bạn nhỏ đối với bà. Kết bài b: nói lên tình cảm đối với bác nông dân và công sức lao động của bác. - Đoạn a là kết bài không mở rộng, đoạn b là kết bài mở rộng. - Kết bài b khác a ở chỗ ngoài việc bộc lộ tình cảm của người viết còn suy luận, liên hệ vai trò của người nông dân. - HS đọc BT2. - Cả lớp đọc thầm. - Nhận việc và thực hiện - HS trình bày. - Lớp nhận xét. - HS về nhà thực hiện CHÍNH TẢ (TIẾT 19)NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC (trang 6) I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: -Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. 2. Kĩ năng :-Làm được BT2, (bt 3 a/ b, hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn. 3. Thái độ: GD HS yêu thích học tiếng Việt. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK + Bảng phụ. III.CÁCHOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra cách viết một số từ hay saiTas –ken,xúng xính. - GV nhận xét, ghi điểm. 2.Giới thiệu bài : - Trong tiết học này các em sẽ viết bài : Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực. 3.Hướng dẫn chính tả : - GV đọc bài chính tả SGK. - Cho HS nêu nội dung đoạn viết. - Luyện viết từ :tên riêng SGK,chài lưới ,nổi dậy, khảng khái. 4.Viết bài chính tả : - GV đọc cho HS viết ( nhắc HS tư thế ngồi viết ). - Đọc lại để HS soát lỗi. - Tự HS xác định điểm cho mình. 5.Chấm chữa bài chính tả : - Chấm từ 5-7 bài. - Nhận xét chung về ưu, khuyết điểm . 6. HD làm luyện tập: -Bài tập 2: đọc nội dung bài tập , trao đổi trong nhóm để điền :r/d/gi - o/ ô vào mỗi ô trống. -Bài tập 3: điền và đoán tên câu đó : hoa lựu ,cây sen. 7.Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau:Cánh cam lạc mẹ - HS lên bảng viếtbài. - HS lắng nghe. - Cả lớp đọc thầm SGK. - HS nêu nội dung đoạn viết. - HS tập viết vào nháp, bảng con - HS viết vào vở - tự soát lỗi. - Đổi vở - soát lỗi. - Nộp vở. 2/-HS làm bài. Mầm cây tỉnh giấc.... Hạt mưa mải miết trốn tìm Cây đào trước cửa lim dim ... Quất gom từng hạt nắng rơi Tháng giêng đến tự bao giờ? .....bài thơ ngọt ngào 3/-HS làm bài. - HS lắng nghe. - HS về nhà thực hiện. KHOA HỌC (TIẾT 37) DUNG DỊCH (trang 76) I.MỤC TIÊU: -Nêu được một số ví dụ về dung dịch. - Biết tách các chất ra khỏi một số dung dịch bằng cách chưng cất. II. CHUẨN BỊ: 8Gv : Tranh tr76, 77sgk. -Một ít đường (muối), nước sôi để nguội, một cốc thuỷ tinh, thìa nhỏ có cán dài. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ: Hỗn hợp. Hỗn hợp là gì? Cho vài ví dụ. 2.Bài mới: *Hoạt động 1: Thực hành “Tạo ra một dung dịch” Thảo luận nhóm 2 Dung dịch. *MT: HS nắm được 2 mục tiêu đầu của bài học. +Nhóm trưởng điều khiển các nhiệm vụ sau: a)Tạo ra một dung dịch đường, tỉ lệ nước và đường do từng nhóm quyết định và ghi như bảng trang 76 sgk. b)Thảo luận các câu hỏi: +Để tạo ra dung dịch cần có những điều kiện gì? +Dung dịch là gì?+Kể tên một số dung dịch mà em biết. + Đại diện mỗi nhóm nêu công thức pha dung dịch đường, muối và các nhóm khác nếm thử, các nhóm nhận xét, so sánh độ ngọt hoặc mặn của dung dịch mỗi nhóm tạo ra. -GV cho HS nói dung dịch là gì và kể tên một số dung dịch khác. GV kết luận: SGK Hoạt động: Thí nghiệm làm theo nhóm 4 MT: HS nắm được mục tiêu 3 của bài học. + Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình lần lượt làm các công việc sau: +Đọc mục hướng dẫn thực hành trang 77 sgk và thảo luận, đưa ra dự đoán kết quả thí nghiệm theo câu hỏi sgk. +HS cùng làm thí nghiệm và dự đoán kết quả. Sau đó HS so sánh kết quả với dự đoán. + Đại diện nhóm trình bày kết quả thí nghiệm và thảo luận của nhóm mình, các nhóm khác bổ sung. + Những giọt nước đọng trên đĩa không có vị mặn như nước muối trong cốc, vì chỉ có hơi nước bốc lên, khi gặp lạnh sẽ ngưng tụ lại thành nước...... -GV: Qua thí nghiệm trên, theo các em, ta có thể làm thế nào để tách các chất trong dung dịch? GV giảng nếu HS không trả lời được.GV kết luận: sgv. 3. Củng cố: Dung dịch là gì? 4. Dặn dò: Bài sau: Sự biến đổi hoá học. HS trả lời. HS mở sách. HS thảo luận và trả lời câu hỏi. HS đại diện nhóm. HS thảo luận và trả lời câu hỏi. HS đại diện nhóm. HS trả lời. HS tham gia. HS lắng nghe. KHOA HỌC(TIẾT 38) SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC (trang 78) I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:Nêu được một số ví dụ biến đổi hoá học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc taácdụng của ánh sáng. 2.Kĩ năng: -Phân biệt sự biến đổi hoá học và biến đổi lí học. - Biết làm một số thí nghiệm đơn giản. 3.Giáo dục: *PHTNTT:- Phòng cháy bỏng do nhiệt sinh ra khi có sự biến đổi hóa học.Khi sử dụng trong sinh hoạt cần cẩn thận tránh gây cháy bỏng. -Không đến gần các hố vôiđang tôi có thể gây cháy bỏng. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: *GV: -Tranh hình trang 78, 79, 80, 81 SGK. Một số đường kính trắng. Giấy nháp. -Giá đỡ, ống nghiệm, đèn cồn hoặc dùng thìa có cán dài và nến. Phiếu học tập. III/Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ:Kiểm tra bài: Dung dịch. 2.Bài mới: *Hoạt động 1: Thí nghiệm. Chia nhóm2.Sự biến đổi hoá học. MT: Giúp HS biết: Làm thí nghiệm để nhận ra sự biến đổi từ chất này thành chất khác. Phát biểu định nghĩa vế sự biến đổi hoá học. B1: Nhóm trưởng điều khiển làm thí nghiệm và thảo luận các hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm theo yêu cầu ở trang 78 sgk sau đó ghi vào phiếu học tập. Thí nghiệm Mô tả h/tượng Giải thích h/tượng *Thí nghiệm 1: Đốt một tờ giấy. *Thí nghiệm 2: Chưng đường trên ngọn lửa. B2: Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung. -GV yêu cầu cả lớp trả lời câu hỏi: +Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác tương tự như hai thí nghiệm trên gọi là gì? +Sự biến đổi hoá học là gì? GV kết luận: sgv. *Hoạt động 2: Thảo luận. Chia nhóm4. MT: HS nắm được mục tiêu thứ hai của bài học. B1: Nhóm trưởng điều khiển quan sát hình trang 79 sgk và thảo luận các câu hỏi: +Trường hợp nào có sự biến đổi hoá học? Tại sao bạn lại kết luận như vậy? +Trường hợp nào là sự biến đổi lí học? Tại sao bạn kết luận như vậy? B2: Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung. Hình NDtừng hình Biến đổi Giải thích Hình 2 Hình 3 Hình 4 Hình 5 Hình 6 Hình 7 GV kết luận: sgv. 3.Dặn dò: Bài sau: Sự biến đổi hoá học (tiếp theo). HS trả lời. HS mở sách. HS thảo luận và trả lời câu hỏi. HS đại diện nhóm. Đáp án: sgv. HS thảo luận và trả lời câu hỏi. HS đại diện nhóm. Đáp án: sgv. HS lắng nghe. TOÁN (TIẾT 91) DIỆN TÍCH HÌNH THANG (trang 93) I.MỤC TIÊU: Giúp HS: -Biết tính diện tích hình thang, biết vận dụng vào giải các bài tập liên quan. - Làm bài 1a; 2a. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV: Chuẩn bị bảng phụ và các mảnh bìa có hình dạng như trong SGK. -HS: Chuẩn bị giấy kẻ ô vuông, thước kẻ, kéo. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS 1. Bài cũ: Hình thang -Nêu các yếu tố về hình thang? -Gọi 2 em lên sửa bài 3.GV theo dõi và nhận xét. -HS trả lời. -HS lên kẻ. Cả lớp theo dõi và nhận xét. 2. Bài mới: Diện tích hình thang. a. Hình thành công thức tính diện tích hình thang: -GV: Tính diện tích hình thang ABCD đã cho. -Hãy so sánh diện tích hình thang ABCD và hình tam giác ADK? -Nêu mối quan hệ giữa các yếu tố hai hình? -Từ đó, rút ra được nhận xét gì? Qua cách phát hiện mối quan hệ đó, em hãy cho biết muốn tính diện tích hình thang ta làm thế nào? b) Thực hành: Bài 1a) Cho HS làm nhóm đôi. Sau đó, các nhóm nêu kết quả.GV theodõi và giúp đỡ các em yếu. Cho cả lớp sửa bài. Bài 2 a) Dựa vào hình vẽ và các số liệu đề cho để tính. a) *Nếu còn thời gian cho HS làm bài 1 b; 2b; bài 3 1b)( (9,4 + 6,6) x 10,5 = 284m2 2 2b) ( 7 + 3 ) x 4 : 2= 20cm2 Bài 3: Cho 1 em đọc đề.Cả lớp theo dõi : -Đề toán hỏi gì? - Đề toán cho gì? -Muốn tìm diện tích hình thang, trước hết phải tính gì? -HS theo gợi ý xác định trung điểm M của cạnh BC, rồi cắt rời hình tam giác ABM, sau đó ghép lại như hướng dẫn trong SGK để được hình tam giác ADK. -Diện tích hình thang ABCD bằng diện tích hình tam giác ADK, vì: +Diện tích hình tam giác ADK là DK x AH /2 +Mà DK x AH/2=(DC +CK) xAH /2 = (DC +AB) x AH /2 +Vậy diện tích hình thang ABCD là (DC +AB )x AH /2 *Diện tích hình thang bằng tổng độ dài hai đáy nhân với chiều cao ( cùng đơn vị đo) rồi chia cho hai. *S= (a + b ) x h : 2 S= diện tích, a= đáy lớn, b=đáy bé, h= chiều cao. -HS làm nhóm đôi.Trình bày cách tính. a) ( 12 +8) x 5 : 2 = 50 cm2 -HS nêu miệng cách tính. a)( 9 + 4 ) x 5 : 2 = 32,5 cm2 Cho HS nhắc lạikhái niệm hình thang vuông để thấy được cách tính dt hình thang vuông. -HS trả lời. -Tính chiều cao. Giải: a)Chiều cao: 100,1m Diện tích hình thang: 10020,01m2 3)Củng cố và dặn dò: TOÁN (TIẾT 92) LUYỆN TẬP (trang 94) I.MỤC TIÊU: -Biết tính diện tích hình thang. -Học sinh thực hiện được Bài tập 1 và 3a. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV chuẩn bị một số bảng phụ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS 1. Bài cũ: Diện tích hình thang -Muốn tính diện tích hình thang ta làm thế nào? Cho ví dụ? -HS trả lời.HS khác bổ sung. Theo dõi bài toán các bạn ra đề. 2. Bài mới: Luyện tập Bài 1: -Cho HS vận dụng trực tiếp công thức tính diện tích hình thang Và củng cố kĩ năng tính toán trên các số tự nhiên, phân số và số thập phân. -Gv cho HS làm nhóm đôi. GV theo dõi HS làm. Sửa bài chung cả lớp. Bài 3a: Rèn kĩ năng quan sát hình vẽ kết hợp với sử dụng công thức và kĩ năng ước lượng để giải bài toán về diện tích. 3m 3m 3m Nếu còn thời gian cho HS làm bài 2: Bài 2: Cho 1 em đọc đề. GV gợi ý: -Tìm độ dài đáy bé và chiều cao của thửa ruộng hình thang . -Tính diện tích ht. -Từ đó tính số kg thóc thu hoạch trên thửa ruộng. -Gọi 1 em lên bảng làm, cho cả lớp làm vào vở.GV sau đó sửa bài. -HS làm nhóm đôi. Cả lớp theo dõi và sửa bài: a)( 14 + 6) x 7 : 2 = 70cm2 b)(+) x : 2=...... c)(2,8 + 1,8 ) x 0,5 =1,15 m2 Đúng Sai 5m -HS làm bài. HS tham gia sửa bài. -Đáy bé: 120 x 2/3=80m -Chiều cao:75 m -Diện tích:7500m2 -Cả thửa ruộng thu hoạch:4837,5 kg 3) Củng cố và dặn dò: -Nhận xét giờ học -Về nhà bài 3. Bài sau: Luyện tập chung. -HS lắng nghe. TOÁN (TIẾT 93) LUYỆN TẬP CHUNG (trang 95) I.MỤC TIÊU: Biết : -Tính diện tích hình tam giác vuông , hình thang. -Giải toán liên quan đến diện tích và tỉ số phần trăm. -Học sinh thực hiẹn được bài 1 và 2. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS 1.Bài cũ: Luyện tập -Gọi 1 em lên sửa bài 3. GV chấm 5 em. GV nhận xét . -Hs trả lời. II. Bài mới: Luyện tập chung Bài 1: Cho HS củng cố kĩ năng vận dụng trực tiếp công thức tính diện tích hình tam giác, củng cố kĩ năng tính toán trên các số thập phân và phân số. -GV chú trọng HS yếu và nhận xét. Bài 2: Đọc bài và nêu yêu cầu đề. -Tìm diện tích hình thang ABED. -Tìm diện tích hình tam giác BEC. -So sánh hai diện tích. Bài 3: Nếu còn thời gian cho các em làm: Rèn HS củng cố về giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm và diện tích hình thang. -GV cho HS nêu nhiều hướng giải. -Cho HS làm cá nhân.GV theo dõi HS làm bài.Sau đó, đánh giá nhận xét. -HS làm nhóm đôi.Sau đó, trình bày kết quả. Cả lớp theo dõi và sửa bài. a) 3 x 4 : 2 = 6 cm2 b) 2,5 x 1,6 : 2 = 2m2 c)2/5 x 1/6 : 2 = 1/30 dm2 -Hs trao đổi cùng bạn. HS phát biểu cách thực hiện. Cho các em làm vào vở. Sửa bài chung. -Dt ABED: (1,6+2,5) x 1,2 :2=2,46(dm2 -Dt BEC : 1,2 x 1,3 :2 = 0,78(dm2) ( HS xác định được chiều cao của hình tam giác chính là chiều cao của hình thang). -So sánh Dt ABED > BEC=1,68 (dm2) -HS xác định yêu cầu đề. Thảo luận cùng bạn tìm ra hướng giải quyết. -Trước hết phải tìm diện tích mảnh đất hình thang. -Muốn tìm số cây đu đủ trồng đượ, phải tìm diện tích trồng cây. Giải: a)Dt mảnh vườn: 2400m2 Dt trồng đu đủ: 720m2 Số cây đu đủ:480cây b)Dt trồng chuối: 600m2 Số cây chuối: 600cây Số cây chuối > cây đu đủ: 120 cây III)Củng cố và dặn dò: -Về nhà xem lại bài. Bài sau: Hình tròn. Đường tròn. -HS lắng nghe. TOÁN (TIẾT 94) HÌNH TRÒN. ĐƯỜNG TRÒN (trang 96) I.MỤC TIÊU: Giúp HS: -Nhận biết được về hình tròn, đường tròn và các yếu tố về hình tròn như tâm, bán kính, đường kính. -Biết sử dụng com pa để vẽ hình tròn. -Học sinh thực hiện được bài 1 và 2. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV chuẩn bị bảng phụ và bộ đồ dùng dạy toán lớp 5. -HS chuẩn bị thước kẻ, com pa để vẽ hình tròn. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS I)Bài cũ: Luyện tập chung -Nêu muốn tính diện tích hình tam giác vuông ta thực hiện như thế nào? -HS trả lời. Cả lớp theodõi và bổ sung. II)Bài mới: Hình tròn. Đường tròn. 1.Giới thiệu về hình tròn, đường tròn: -GV đưa ra tấm bìa hình tròn, chỉ tay trên mặt tấm bài và nói: +Đây là hình tròn. -GV dùng com pa vẽ trên bảng một hình tròn và nói: +Đầu chì của com pa vạch ra một đường tròn. GV cho HS thực hành vẽ hình tròn. -GV giới thiệu cách tạo dựng một bán kính hình tròn: +Nối tâm 0 với một điểm A trên đường tròn. Đoạn thẳng 0A là bán kính của hình tròn. +GV đo một số bán kính rồi cho HS nhận xét về độ dài đo được của chúng. +GV giới thiệu tiếp về cách tạo dựng một đường kính của hình tròn. -GV cho HS đo độ dài các đường kính và so sánh với bán kính rồi nhận xét. GV chốt bài về các yếu tố của hình tròn: tâm, bán kính và đường kính. III)Thực hành: Bài 1: Vẽ hình tròn có : a) Bán kính bằng 3cm b) đường kính 5cm -GV theo dõi các em thực hành. GV cho 1 em lên bảng thực hành và sửa chung. Nhận xét bài của các em làm trong vở. Bài 2:Cho đoạn thẳng AB=4 cm .Hãy vẽ hai hình tròn tâm A và tâm B đều có bán kính 2 cm. GV theo dõi quá trình làm bài của các em.Nhận xét chung tiết thực hành. -HS theo dõi. -HS vẽ hình tròn trên giấy. -Tất cả các bán kính của một hình tròn đều bằng nhau. -Trong một hình tròn, đường kính dài gấp 2 lần bán kính. -Rèn luyện kĩ năng sử dụng com pa của các em. -HS thực hành. Trước hết xác định được bán kính =3cm( đường kính 5cm=bk 2,5 x 2). -HS được rèn kĩ năng vẽ phối hợp đường tròn và hai nửa đường tròn IV)Củng cố và dặn dò: -Nêu các yếu tố hình tròn? -Về nhà thực hành vẽ hình tròn.Bài sau: Chu vi hình tròn. -HS trả lời. -HS lắng nghe. TOÁN (TIẾT 95) CHU VI HÌNH TRÒN (trang 97) I.MỤC TIÊU: Giúp HS: -Biết tính chu vi hình tròn, tính đường kính của hình tròn khi biết chu vi hình tròn. -Hs thực hiện được BT1(a,b); 2c; 3. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV: Compa, BĐ đạy Toán - HS: Com pa III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS 1.Bài cũ: Hình tròn. Đường tròn. -Nêu các yếu tố về hình tròn? -HS trả lời. II)Bài mới: Chuvi hình tròn 1.Giới thiệu công thức tính chu vi hình tròn: GV hướng dẫn cách tính chu vi bằng hình thức trực quan: *Độ dài của một đường tròn gọi là chu vi của hình tròn đó. -GV : Trong toán học người ta có thể tính chu vi hình tròn như sau: + 4 x 3,14 = 12,56 (cm) Vậy muốn tính chu vi hình tròn ta có thể thực hiện như thế nào? +Cho HS vận dụng : Tính chu vi hình tròn có đường kính 6cm và bán kính 5cm. +GV chốt bài. III)Thực hành: Bài 1: Gọi 1 em đọc đề. Đề toán yêu cầu tính gì? Đề toán cho gì? -Gv
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_khoi_5_tuan_19_2_cot.doc