Giáo án Lớp 5 - Tuần 8 - Năm học 2020-2021 (Bản hay)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 8 - Năm học 2020-2021 (Bản hay)

Toán

Bài 23: SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU

I. MỤC TIÊU:

- Biết nếu viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0(nếu có) ở tận cùng bên phải của một số thập phân thì giá trị của số thập phân đó không thay đổi.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Bảng phụ.

- HS: Vở TH Toán.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

- HS thực hiện HĐCB1, 2, 3 và HĐTH1, 2

* Giáo viên chốt kiến thức cần lưu ý:

1. HĐCB 2: GV chốt cho học sinh:

+ Nếu viết thêm số 0 vào bên phải phần thập phân của 1 số thì được 1 số thập phân bằng nó.

+ Nếu bỏ chữ số 0 ở bên phải phần thập phân thì được 1 số thập phân bằng nó.

2. HĐTH 2: GV cho học sinh chia sẻ trước lớp

+ Viết thêm số 0 vào bên phải phần thập phân của 1 số thập phân để phần thập phân của chúng có số chữ số bằng nhau.

 

doc 18 trang cuongth97 09/06/2022 2750
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 8 - Năm học 2020-2021 (Bản hay)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 8 
Thứ hai, ngày 26 tháng 10 năm 2020
Chào cờ
Sinh hoạt đầu tuần
 _____________________________________________________
Toán
Bài 23: SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU
I. MỤC TIÊU:
- Biết nếu viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0(nếu có) ở tận cùng bên phải của một số thập phân thì giá trị của số thập phân đó không thay đổi.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ.
- HS: Vở TH Toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- HS thực hiện HĐCB1, 2, 3 và HĐTH1, 2
* Giáo viên chốt kiến thức cần lưu ý:
1. HĐCB 2: GV chốt cho học sinh:
+ Nếu viết thêm số 0 vào bên phải phần thập phân của 1 số thì được 1 số thập phân bằng nó.
+ Nếu bỏ chữ số 0 ở bên phải phần thập phân thì được 1 số thập phân bằng nó.
2. HĐTH 2: GV cho học sinh chia sẻ trước lớp
+ Viết thêm số 0 vào bên phải phần thập phân của 1 số thập phân để phần thập phân của chúng có số chữ số bằng nhau.
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_____________________________________________________
Tiếng Việt
Bài 8A: GIANG SƠN TƯƠI ĐẸP (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Đọc hiểu bài Kì diệu rừng xanh
- Nội dung: Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng.
- GDHS: Yêu quý thiên nhiên, bảo vệ môi trường.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tranh minh hoạ SHD.
- HS: Vở TH TV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- HS học từ HĐCB1 đến HĐCB6.
* Giáo viên chốt kiến thức cần lưu ý:
1. HĐCB 2: bổ sung thêm hướng dẫn học sinh luyện đọc và phát hiện từ khó
khổng lồ, lúp xúp, trên lưng, giang sơn, chùm lông,..
2. HĐCB 4: chốt cách đọc ở các nhóm:
- Đọc toàn bài giọng nhẹ nhàng,nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả thể hiện cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.
+ Đoạn 1: đọc với giọng khoan thai thể hiện thái độ ngỡ ngàng, ngưỡng mộ.
+ Đoạn 2: đọc hơn nhanh ở những câu miêu tả hình ảnh thoát ẩn, thoát hiện của muông thú.
+ Đoạn 3: đọc thong thả
3.HĐCB 5: bổ sung câu hỏi khi chốt nhóm:
+ Nêu nội dung bài: Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến ,ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng.
- Bổ sung ghi nội dung bài vào vở.
* GDBVMT: GD HS yêu quý vẻ đẹp của thiên nhiên thêm yêu quý và có ý thức BVMT.
+ Muốn rừng ngày càng tươi đẹp chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ rừng ?
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 _____________________________________________________
Tiếng Việt
Bài 8A: GIANG SƠN TƯƠI ĐẸP ( Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- Nghe – viết đoạn văn trong bài Kì diệu rừng xanh; viết đúng dấu thanh ở các tiếng chứa yê/ ya.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ.
- HS: Vở TH TV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- HS học từ HĐTH1đến HĐTH 3
* Giáo viên chốt kiến thức cần lưu ý:
- HĐTH 1: Bổ sung luyện viết từ khó:
+ Rọi xuống, ẩm lạnh, lọt, truyền, chùm lông, len lách, 
- HĐTH 2: Chốt cách đánh dấu thanh ở các tiếng có chứa yê, ya.
- GV chốt: Trong những tiếng có âm đệm và không có âm cuối, nguyên âm đôi iê được viết là ya và không có dấu thanh. 
Trong những tiếng có âm đệm và có âm cuối, nguyên âm đôi iê được viết là yê và dấu thanh được đặt chữ thứ 2 của âm chính.
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Buổi chiều
Toán
Bài 24: SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN(Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- So sánh hai số thập phân
- Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tài liệu HDH.
- HS: Vở TH Toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- HS thực hiện HĐCB 1,2,3,4 và HDDTH1.
* Giáo viên chốt kiến thức cần lưu ý:
- HĐCB 3: GV cho học sinh chia sẻ trước lớp:
+ Nêu cách so sánh 2 số thập phân 
- HĐTH 1: GV chốt cho HS
+ Cách so sánh hai số thập phân.
+ GV yêu cầu: Lấy ví dụ minh họa trong các trường hợp so sánh.
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
__________________________________
Khoa học
Bài 8: PHÒNG BỆNH VIÊM GAN A 
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được nguyên nhân, cách phòng bệnh viêm gan A.
II. CHUẨN BỊ:
- GV:Tranh như SHD.
- HS: Vở BTTH.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- HS thực hiện HĐCB1,2,3,4 và HĐTH1, 2
* Giáo viên chốt kiến thức cần lưu ý:
- HĐCB 2: Bổ sung câu hỏi:
+ Nêu tác nhân gây bệnh viêm gan A và con đường lây truyền ? 
+ Nêu cách phòng bệnh viêm gan A?
- GV hỏi: Khi bị bệnh viêm gan A người bệnh cần thực hiện những gì? 
( Ngủ màn, ăn chín uống sôi, ăn thức ăn chứa nhiều vitamin, muối khoáng, không uống rượu, bia. Vệ sinh cá nhân sạch sẽ) 
- GV giáo dục HS cần phải ăn chín, uống sôi và luôn ăn uống sạch sẽ, đủ chất dinh dưỡng. Cần rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_____________________________________________________
Giáo dục thể chất
Bài 15: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ. TRÒ CHƠI: KẾT BẠN
I. MỤC TIÊU:
- Thực hiện được tập hợp hàng dọc, hàng ngang nhanh, dóng thẳng hàng(ngang, dọc), điểm đúng số của mình
-Thực hiện đi đều thẳng hướng, vòng phải-trái. 
- Giáo dục tính kỉ luật, phối hợp
- Trò chơi Kết bạn . Y/c nhanh nhẹn, bình tĩnh.
II. CHUẨN BỊ:
- Địa điểm: trên sân trường, vệ sinh nơi tập sạch, an toàn
- Phương tiện: còi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. TBHT báo cáo sĩ số, Gv nhận lớp
2. Tìm hiểu mục tiêu 
 A. Hoạt động thực hành
1. Khởi động
- Ôn định tổ chức, phổ biến nội dung, y/c tiết học.
- Lớp tập trung 3 hàng ngang cự li hẹp rồi chuyển sang cự li rộng; đứng vỗ tay , hát.
2. Ôn đội hình, đội ngũ
- TBHT điều khiển lớp ôn: tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng hàng(ngang, dọc), điểm số, đi đều thẳng hướng, vòng phải - trái 
- TBHT điều khiển lớp tập, GV nhận xét, sửa động tác sai.
- Chia tổ tập luyện.
- TBHTTập hợp lớp, tổ chức các tổ thi đua trình diễn.
3. Trò chơi : Kết bạn 
- TBHT tổ chức các bạn nêu tên trò chơi, cách chơi và qui định chơi, luật chơi
- Các nhóm chơi thử - chơi chính thức.
- Tổ nhận xét, đánh giá cuộc chơi
4. Phần kết thúc 
- Cả lớp chạy đều (theo thứ tự 1,2,3,4 ) thành vòng tròn lớn sau khép thành vòng tròn nhỏ 
- GV cùng HS hệ thống bài 
- Nhận xét tiết học
 B. Hoạt động ứng dụng
- HS cùng nhau chơi trò chơi trong các HĐ tập thể của nhà trường.
____________________________________________________________________
Thứ ba, ngày 27 tháng 10 năm 2020
Tiếng Việt
Bài 8A: GIANG SƠN TƯƠI ĐẸP (Tiết 3)
I. MỤC TIÊU:
- Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tài liệu HDH.
- HS: Vở THTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- HS thực hiện HĐTH 4 đến HĐTH 9
* Giáo viên chốt kiến thức cần lưu ý:
- HĐTH 4: GV chốt trong nhóm :
+ Dòng giải thích đúng nghĩa từ thiên nhiên là tất cả những gì không do con người tạo ra
- HĐTH 6: Gv chốt cách đặt câu với từ miêu tả không gian:
 VD: Cách đồng lúa quê em rộng bao la, bát ngát.
- HĐTH 7: Chia sẻ cách đặt câu miêu tả sóng nước
 VD: Mặt hồ lăn tăn gợn sóng.
 Buổi chiều, sóng biển cuồn cuộn xô vào bờ. .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
_____________________________________________________
Toán
 Bài 24: SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN(Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- So sánh hai số thập phân
- Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tài liệu HDH. 
- HS: Vở TH Toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- HS thực hiện HĐTH 2,3,4,5.
* Giáo viên chốt kiến thức cần lưu ý:
- HĐTH 2: GV chốt cho học sinh:
+ Cách viết các số thập phân thep thứ tự từ bé đến lớn .
- HĐTH 3: GV chốt cho học sinh:
+ Cách viết số thập phân theo thứ tự từ lớn đến bé.
- HĐTH 5: GV cách tìm số tự nhiên x thích hợp điền vào dãy số.
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 _____________________________________________________
Lịch sử
Bài 3: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI. 
 XÔ VIẾT NGHỆ TĨNH 1930-1931 (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
 Sau bài học, em cần: 
- Hiểu Xô viết - Nghệ Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930-1931 ở Việt Nam. Trong đó nhân dân một số địa phương ở Nghệ An, Hà Tĩnh đã đấu tranh giành chính quyền làm chủ thôn xã, xây dựng cuộc sống mới, văn minh, tiến bộ.
- Bước đầu rèn kĩ năng giải thích một sự kiện lịch sử.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tranh trong SHD.
- HS : Vở TH.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- HS học HĐCB3, 4, 5 và HĐ TH3
* Giáo viên chốt kiến thức cần lưu ý:
-HĐCB 3: Gv chốt trong nhóm:
+ Phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh có tác động đối với phong trào của cả nước?
( Phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh đã khích lệ cổ vũ tinh thần yêu nước của nhân dân ta)
- HĐTH 3: GV chốt trong nhóm:
+ GV hỏi: Vào những tháng cuối năm1930, ở nhiều xã , thôn ở 2 tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh diễn ra sự kiện gì? Sự kiện đó có ý nghĩa thế nào?
+ Trong những năm 1930-1931, ở nhiều vùng nông thôn hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh diễn ra điều gì mới, tốt đẹp?
+ Khi được sống với chính quyền Xô Viết người dân có cảm nghĩ gì?
 (Ai cũng thấy phấn khởi, thoát khỏi ách nô lệ và đời sống văn minh tiến bộ hơn)
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
________________________________________
Địa lí
Bài 4: ĐẤT VÀ RỪNG (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
Sau bài học, em:
- Chỉ được trên lược đồ vùng phân bố của rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn.
- Nêu được đặc điểm của rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn. 
- Biết được vai trò của rừng đối với đời sống con người.
- Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác rừng một cách hợp lí.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Lược đồ, Tài liệu HDH. 
- HS: Vở TH.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- HS học HĐTH 1,2,3
* Giáo viên chốt kiến thức cần lưu ý:
- HĐCB 3: Bổ sung câu hỏi:
 + Nước ta có mấy loại rừng là những rừng nào ? Cách phân bố ?
+ Nêu vai trò của rừng.
+ Chúng ta cần làm gì để bảo vệ rừng?
- HĐTH 5: GV chốt trong nhóm:
+ GV chốt lại đặc điểm đất và rừng ở nước ta; vai trò của đất và rừng đối với đời sống con người.
+ GV lồng giáo dục HS cả lớp: Cần phải bảo vệ đất và rừng, khai thác đất và rừng một cách hợp lí.
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
______________________________________
Giáo dục đạo đức
Bài 4: NHỚ ƠN TỔ TIÊN (Tiết 2) 
I. MỤC TIÊU:
- Con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên.
- Thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ bằng những việc làm cụ thể, phù hợp với khả năng.
* Hs khá giỏi: Biết ơn tổ tiên; tự hào về các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Nội dung thông tin nói về Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương.
- HS: Câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện ... nói về lòng biết ơn tổ tiên.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động:
- Trưởng ban học tập cho các bạn khởi động
 + Vì sao phải nhớ ơn tổ tiên?
- GV giới thiệu bài 
2. Tìm hiểu mục tiêu
 A. Hoạt động thực hành 
1.Tìm hiểu về giỗ tổ Hùng Vương
- GV kể về Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương HS nghe và trả lời câu hỏi
 + Em nghĩ gì khi xem, đọc và các thông tin trên?
 + Việc nhân dân ta tiến hành Giỗ Tổ Hùng Vương vào ngày 10-3 ( âm lịch) hằng năm đã thể hiện điều gì?
- Chia sẻ cặp đôi
- TN cho nhóm chia sẻ
- TBHT cho cả lớp chia sẻ câu hỏi
- GV chốt: Chúng ta phải nhớ đến ngày Giỗ Tổ vì các vua Hùng đã có công dựng nước. Nhân dân ta đã có câu: Dù ai buôn bán ngược xuôi...
2. Giới thiệu truyền thống tốt đẹp của gđ, dòng họ (BT2, SGK)
- TN cho từng bạn giới thiệu về truyền thống tốt đẹp của gđ, dòng họ mình
- Thảo luận theo nhóm.
+ Em có tự hào về truyền thống đó không?
+ Em cần làm gì để xứng đáng với truyền thống tốt đẹp đó?
- TN thống nhất kết quả: Mỗi gđ, dòng họ đều có những truyền thống tốt đẹp riêng của mình. Chúng ta cần có ý thức giữ gìn và phát huy các truyền thống đó.
3. Đọc ca dao, tục ngữ, kể chuyện, đọc thư về chủ đề biết ơn tổ tiên
- Chia sẻ với các bạn trong nhóm các câu: ca dao, tục ngữ, kể chuyện, thư về chủ đề biết ơn tổ tiên mà mình sưu tầm được
- NT cho tìm hiểu ý nghĩa của câu ca dao, tục ngữ vừa tìm được
- Bình chon câu hay
- TBHT cho đại diện nhóm trình bày trước lớp.
Hoạt động ứng dụng 
- Kể cho người thân về Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương 
- Tìm hiểu về các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. 
Thứ tư, ngày 28 tháng 10 năm 2020
Tiếng Anh
Gv chuyên dạy ( 2 Tiết)
___________________________________
Tiếng Việt
Bài 8B: ẤM ÁP RỪNG CHIỀU(Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Đọc hiểu bài thơ Trước cổng trời
- Nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên vùng cao và cuộc sống thanh bình trong lao động của đồng bào dân tộc vùng cao.
- Giáo dục HS yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên. 
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tranh minh họa bài đọc trong SHD.
- HS: Vở THTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- HS học từ HĐCB1 đến HĐCB6
* Giáo viên chốt kiến thức cần lưu ý:
- HĐCB2 :bổ sung luyên đọc từ khó : Lòng thung, chiền rừng, gặt lúa, sương giá,..
- HĐCB3: GV hỗ trợ giải nghĩa thêm một số từ: nhạc ngựa, thung, áo chàm
- HĐCB4: chốt cách đọc ở các nhóm: 
+ Toàn bài đọc với giọng sâu lắng, ngân nga
- HĐCB5: bổ sung câu hỏi khi chốt nhóm:
 + Thiên nhiên mang lại cho con người những gì?
 + Nêu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên vùng cao và cuộc sống thanh bình trong lao động của đồng bào dân tộc vùng cao.
 + Bổ sung ghi nội dung bài vào vở.
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiếng Việt
Bài 8B: ẤM ÁP RỪNG CHIỀU (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- Lập được dàn ý, viết được đoạn văn tả một cảnh đẹp của địa phương.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tài liệu HDH. 
- HS: Vở THTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- HS thực hiện các HĐTH 1, 2
* Giáo viên chốt kiến thức cần lưu ý:
- HĐTH 1: GV chốt cho HS cách lập dàn ý miêu tả một cảnh đẹp ở địa phương:
+ Miêu tả theo từng phần , từng bộ phận của cảnh.
+ Miêu tả sự biến đổi của cảnh vật theo thời gian sáng, trưa, chiều, tối hay theo mùa xuân, hạ, thu, đông.
- HĐTH 2 : Chốt cách viết 1 đoạn văn miêu tả
 VD 1: Đoạn văn miêu tả cảnh đẹp địa phương:
Em lớn lên ở vùng nông thôn nơi có cánh đồng thẳng cánh cò bay. Và có lẽ cánh đồng lúa quê em luôn có sức hấp dẫn kéo những người đi xa nghĩ về nơi chôn nhau cắt rốn của mình. Những buổi sáng mùa xuân ra đứng ở đầu làng mà nhìn cánh đồng thì thích thú biết bao! Gió xuân nhẹ thổi, sóng lúa nhấp nhô từng đợt, từng đợt đuổi nhau ra mãi xa. Một đàn cò trắng dang rộng đôi cánh bay qua, nổi bật trên nền trời xanh thẳm. Nhất là những buổi khi bà con nông dân đi làm cỏ, cánh đồng rộn lên bao câu ca tiếng hát. Từng đàn bướm đủ màu sắc sặc sỡ như đùa giỡn với thảm lúa xanh. Vào những mùa lúa chiêm đang chín rộ, nếu ai đứng ở xa nhìn lại sẽ thấy một biển vàng mênh mông. Rải rác khắp cánh đồng là cảnh bà con nông dân đang gặt lúa, nón trắng nhấp nhô trên đồng. Tất cả như một bức tranh đẹp đẽ và nên thơ.
VD2: 
Quê em đẹp lắm, đẹp nhất là vào mùa lúa chín. Cả cánh đồng rộng bát ngát được mặc trên mình bộ áo vàng rực rỡ, những bông lúa chín càng vàng ruộm dưới ánh nắng vàng, vô cùng rực rỡ, tươi đẹp. Khi lúa đã vào mùa thu hoạch, bông lúa đã bắt đầu trĩu bông, mỗi khi có những cơn gió, dù rất nhẹ nhàng nhưng cũng đưa hương thơm dịu của lúa chín thổi đến khắp mọi nơi, dù ở trong làng nhưng vẫn có thể ngửi thấy. Mùi hương của lúa rất đặc biệt, nó dìu dịu không nồng đậm hương như những loài cây, loài hoa khác nhưng lại mang đến cảm giác rất dễ chịu, thoải mái. 
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
 _____________________________________________________
Buổi chiều
Tiếng Việt
Bài 8B: ẤM ÁP RỪNG CHIỀU (Tiết 3)
I. MỤC TIÊU:
- Nghe – kể lại được một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tài liệu HDH, một số câu chuyện.
- HS: Sách HDH Tiếng Việt 5
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- Thực hiện các hoạt động: + Thực hành 3, 4, 5, 6
 + Ứng dụng.
* Giáo viên chốt kiến thức cần lưu ý:
- HĐTH 3 : Gv chốt cho HS: Ý nghĩa câu chuyện và liên hệ : 
- HĐTH6: Con người cần làm gì để thiên nhiên mãi tươi đẹp ?
* GDBVMT: HS hiểu biết về mối quan hệ giữa con người với môi trường thiên nhiên, nâng cao ý thức BVMT.
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
______________________________________
Kỹ năng sống
Bài 15: SỬ DỤNG CÁC BIỂU HIỆN PHI NGÔN NGỮ
Bài 16: ÔN TẬP- NGHỆ THUẬT TRONG GIAO TIẾP
( Có giáo án in sẵn kèm theo)
___________________________________________________________________________
Thứ năm, ngày 29 tháng 10 năm 2020
Tiếng Anh
Gv chuyên dạy (2 Tiết)
______________________________________
Âm nhạc
Gv chuyên dạy ( 2 Tiết)
________________________________________________________
Buổi chiều
Toán
Bài 25: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC
I. MỤC TIÊU:
 Em biết: 
- Đọc, viết, xếp thứ tự các số thập phân.
- Tính bằng cách thuận tiện.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Phiếu bài tập
- HS: Vở TH Toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- Thực hiện các hoạt động: + Thực hành: 1, 2, 3, 4
 + Ứng dụng: 1, 2
* Giáo viên chốt kiến thức cần lưu ý:
- HĐTH 4: HS báo cáo, GV và HS nhận xét.
+ GV hỏi: Để sắp xếp các số thập phân theo thứ tự xác định ta phải làm gì?
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
__________________________________
Giáo dục kĩ thuật
BÀI 5: NẤU CƠM (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
HS cần phải:
- Biết cách nấu cơm.
- Biết liên hệ với việc nấu cơm ở gia đình. (Không yêu cầu HS thực hành nấu cơm ở lớp)
- Giáo dục ý thức tự phục vụ và nấu cơm giúp gia đình.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Một số dụng cụ,nấu cơm thuờng dùng trong gia đình. Tranh một số dụng cụ nấu cơm thông thường
- HS: Sách GK kĩ thuật.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
* Khởi động: Ban văn nghệ 
*Tìm hiểu mục tiêu
 A. Hoạt động thực hành
1.Tìm hiểu các cách nấu cơm bằng nồi điện
- Cá nhân nêu các cách nấu cơm ở gia đình đã học ở bài trước
 cho bạn nghe
- Hai HS nói cho nhau nghe cách nấu cơm bằng nồi cơm điện ở
 gia đình mình
- Đọc nội dung HDH, nêu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện 
- NT tổ chức chia sẻ các cách nấu cơm 
 + Cho gạo đã vo vào nồi
 + Cho nước vào nồi theo 2 cách: Đổ nước theo các vạch hoặc dùng cốc để đong nước.
 + San đều gạo trong nồi, lau khô đáy nồi
 + Đậy nắp, cắm điện...
- BHT tổ chức cho các nhóm chia sẻ
 * Chia sẻ cùng cô giáo
- NT cho thảo luận so sánh cách nấu cơm bằng nồi cơm điện và nấu cơm bằng bếp đun.
 + Giống: cùng phải chuẩn bị gạo, nước sạch, rá, chậu để vo gạo
 + Khác: về dụng cụ nấu ăn và nguồn cung cấp nhiệt khi nấu cơm
- NT tổ chức chia sẻ
- Chia sẻ cùng cô
- Rút ra kết luận về cách nấu
 + Nên chọn nồi đáy dày.
 + Muốn cơm ngon phải cho lượng nước vừa.
 + Cho gạo lúc nước đun sôi rồi (Cơm ngon nhất) hoặc ngay từ đầu.
 + Khi đun nước và cho gạo vào nồi phải đun lửa to đều, giảm lửa khi cạn (bếp than thì kê miếng sắt dày dưới đế nồi, bếp củi thì tắt lửa và gạt tàn vào) cơm
2. Đánh giá kết quả học tập
- NT cho từng cặp đánh giá kết quả học tập của nhau
- NT cho cặp đôi đánh giá kết quả học tập
- Nhóm thống nhất kết quả, báo cáo với thầy cô
 B. Hoạt động ứng dụng 
Về nhà các em thực hành nấu cơm, có chỗ nào vướng mắc có thể nhờ người lớn trong gia đình hướng dẫn thêm.
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
________________________________________
Giáo dục thể chất
 Bài 16: ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ VÀ TAY. TRÒ CHƠI: “DẪN BÓNG”
I. MỤC TIÊU: 
- Sách giáo viên.
II. TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN: 
- Giáo viên: 1còi, kẻ sân để chơi TC; Tranh minh họa 2 động tác vươn thở, tay.
 - Học sinh: trang phục. 
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A . HĐ cơ bản.
HĐ 1: 
HĐ 2: 
B. HĐ thực hành.
- HS tập hợp 3 hàng dọc, điểm số, báo cáo – GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
HS chạy 1 hàng dọc quanh sân trường – Tập hợp thành 
3 hàng ngang – khởi động.
-Học động tác vươn thở - tay. HS quan sát tranh vẽ 2 ĐT vươn thở - tay.(CTHĐ điều khiển tập.)
- Các nhóm trưởng đều khiển các bạn trong nhóm tập.
HĐ 1: 
HĐ 2: 
HĐ 3: 
C. HĐ ứng dụng.
-Chơi TC: “Dẫn bóng” – Cho các nhóm thi đua chơi.
- GV hướng dẫn cho HS làm động tác thả lỏng – GV hệ thống bài.
- Tập lại 2 động tác TD vừa học.
Tập 2 động tác đã học vào buổi sáng.
___________________________________________________________________________
Thứ sáu, ngày 30 tháng 10 năm 2020
Tiếng Việt 
Bài 8C: CẢNH VẬT QUÊ HƯƠNG ( Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Phân biệt được nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa. Đặt câu để phân biệt được nghĩa của từ nhiều nghĩa là tính từ.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tài liệu HDH.
- HS : Vở THTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- Thực hiện các hoạt động thực hành 1, 2, 3, 4.
* Giáo viên chốt kiến thức cần lưu ý:
- HĐTH 3: GV chốt cho hs :
+ Thế nào là nghĩa gốc ?
+ Thế nào là nghĩa chuyển?
- HĐTH 4 : GV chốt cách đặt câu để phân biệt nghĩa của từ
VD: + Quả hồng ăn rất ngọt.
 + Cu caäu chæ öa noùi ngoït.
 + Tieáng ñaøn thaät ngoït.
 + Cô Mẫn nói ngon nói ngọt làm tôi mủi lòng.
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
________________________________________
Tiếng Việt
Bài 8C: CẢNH VẬT QUÊ HƯƠNG ( Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- Viết được đoạn văn mở bài và kết bài của bài văn tả cảnh
II. CHUẨN BỊ:
- GV: SHD.
- HS: Vở THTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- HS thực hiện HĐTH 5,6,7,8
* Giáo viên chốt kiến thức cần lưu ý:
- HĐTH 5:GV chốt trong nhóm : 
+ Thế nào là mở bài theo kiểu trực tiếp ?
+ Thế nào là mở bài theo kiểu gián tiếp ?
- HĐTH 6: GV chốt trong nhóm
+ Thế nào là kết bài mở rộng ?
+Thế nào là kết bài không mở rộng ?
- HĐTH 7 : GV chốt viết 1 đoạn mở bài kiểu gián tiếp và đoạn kết bài mở rộng cho bài văn tả cảnh đẹp ở địa phương em .
 VD: 
 * Mở bài kiểu gián tiếp:
Tuổi thơ ấu của tôi găn liền với nhiều kỉ niệm.Con đường thơ mộng ngày tôi đến trường .Bãi cỏ ven làng, nơi tôi cùng các bạn nô đùa.Nhưng thân thiết nhất với tôi vẫn là sông quê đã tắm mát những năm tháng của tôi.
* Kết bài mở rộng:
Ôi dòng sông ! Dòng sông của quê hương, của đất nước. Sông làm cho phong cảnh hữu tình. Sông ôm ấp làng quê.Sông làm xanh bãi mía,nương dâu.Sông gắn liền với thời thơ ấu của tôi. Tôi yêu tha thiết, yêu bằng tình yêu muôn thuở,tình quê hương.
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
________________________________________
Toán
Bài 26: VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU:
- Em biết viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tài liệu HDH.
- HS: Vở TH Toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- HS thực hiện HĐCB 1,2,3và HĐTH1,2,3,4.
* Giáo viên chốt kiến thức cần lưu ý:
- Sau HĐCB 2 GV hỏi: Mỗi đơn vị đo độ dài gấp bao nhiêu lần đơn vị bé hơn liền sau nó ? Mỗi đơn vị đo độ dài kém một phần mấy đơn vị bé hơn liền sau nó?
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
________________________________________
Khoa học
Bài 9: PHÒNG TRÁNH HIV/AIDS
THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được con đường lây truyền và cách phòng tránh HIV/AIDS.
- Nêu được các hành vi thông thường không lây nhiễm HIV.
- Không phân biệt đối xử với người nhiễm HIV và gia đình của họ
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tài liệu HDH, tranh ảnh minh họa.
- HS: Vở TH.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- HS thực hiện HĐCB1,2,3,4.
* Giáo viên chốt kiến thức cần lưu ý:
- Sau HĐCB4 GV hỏi: 
+ HIV là gì?
+ AIDSlà gì?
+ HIV có thể lây truyền qua những đường nào? ( Đường máu, tiêm trích, từ mẹ sang con, quan hệ tình dục,...)
+ Nên làm gì để phòng tránh HIV/AIDS? Có nên kì thị, xa lánh người bị nhiễm HIV/AIDS không?
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
________________________________________
Sinh hoạt lớp
Sinh hoạt tập thể tuần 
_________________________________________
An toàn giao thông
Bµi 3:Chän ®­êng ®i an toµn,
 phßng tr¸nh tai n¹n giao th«ng 
I. Môc tiªu:
- HS n¾m ®­îc nh÷ng ®iÒu kiÖn an toµn vµ ®iÒu kiÖn ch­a an toµn khi tham gia giao th«ng.
- HS x¸c ®Þnh ®­îc nh÷ng ®iÓm, nh÷ng t×nh huèng kh«ng an toµn ®èi víi ng­êi ®i bé vµ ®èi víi ng­êi ®i xe ®¹p ®Ó cã c¸ch phßng tr¸nh tai n¹n khi ®i bé vµ ®i xe ®¹p trªn ®­êng.
- HS biÕt c¸ch phßng tr¸nh c¸c t×nh huèng kh«ng an toµn ë c¸c vÞ trÝ nguy hiÓm trªn ®­êng ®Ó tr¸nh tai 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_8_nam_hoc_2020_2021_ban_hay.doc