Giáo án Khối 5 - Tuần 12 - Năm học 2020-2021

Giáo án Khối 5 - Tuần 12 - Năm học 2020-2021

Tiết 3 TẬP ĐỌC

Mùa thảo quả

I.Mục tiêu

- Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả.

- Hiểu nội dung: Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả.(TLCH sgk). Nêu được tác dụng của cách dùng từ đặt câu để miêu tả sự vật sinh động).

- HS cảm nhận được nghệ thuật miêu tả đặc sắc của tác giả.

II. Chuẩn bị : GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk; bảng phụ

III.Hoạt động dạy học

1.Kiểm tra bài cũ* Trưởng ban học tập lên điều hành:

- Cho 2- 3 bạn đọc và trả lời câu hỏi bài “Chuyện một khu vườn nhỏ”

- Cho các bạn nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài:

2.2 Luyện đọc

 

doc 25 trang cuongth97 06/06/2022 3010
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 5 - Tuần 12 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 12: Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2020
Tiết 1: CHÀO CỜ
Tiết 2 TOÁN
Nhân một số thập phân với 10, 100, 1000 ...
I.Mục tiêu
- Biết nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000, 
- Biết chuyển đổi đv đo của số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
- Làm được bài 1, 2.
II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ ( ghi nhớ)
III.Hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ
 Nêu cách nhân nhẩm một STN với 10; 100; 1000... Cho VD minh hoạ
2. Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài:
2.2. Hình thành quy tắc nhân nhẩm
+ Ví dụ 1: 27,867 x 10 = ?
->Chốt lại: Nếu ta chuyển dấu phẩy của số
27, 867 sang bên phải một chữ số ta cũng 
được số 278, 67
+ Ví dụ 2: 53, 286 x 100 = ?
( Tiến hành tương tự VD 1)
 => Quy tắc : Như SGK/ 57
- Chú ý: Nhấn mạnh thao tác “ chuyển dấu phẩy sang bên phải ”
2.3.Luyện tập(57)
*Bài 1: Nhân nhẩm
->Củng cố: Nhân nhẩm trong các trường hợp stp có 1(2 hoặc 3) chữ số ở phần tp.
*Bài 2: Viết các số đo dưới dạng số đo có đơn vị là xăng- ti- mét
 -Nhắc lại quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài
dm và cm; m và cm
- Hoạt động nhóm đôi: 
Tính kết quả (như trường hợp nhân STP với STN) và rút ra nhận xét 
- Báo cáo - Bổ sung
- Qua 2 VD tự rút ra được quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10; 100; 1000
- Lấy VD 
- Hoạt động nhóm đôi: 1HS đọc phép tính và 1 HS nêu kết quả
So sánh kết quả của các tích với thừa số thứ nhất để thấy rõ ý nghĩa của quy tắc.
-HS nêu và vận dụng mối quan hệ đó để làm bài
->Củng cố: Cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân
*Bài 3: ( Khuyến khích HS hoàn thành bài trước làm) 
Can đựng dầu bao gồm khối lượng những gì 
- Chữa bài - Nhận xét 
Làm bài vào vở 
2 học sinh lên bảng
- Đọc đầu bài, nêu các yếu tố đã cho và yếu tố cần tìm. 
à Nêu các bước giải 
Làm bài vào vở 
3.Củng cố, dặn dò:
- Quy tắc nhân nhẩm STP với 10; 100; 1000; ...( Phân bịêt nhân nhẩm đối với STN).
- Nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau: Luyện tập.
Tiết 3 TẬP ĐỌC
Mùa thảo quả
I.Mục tiêu
- Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả.
- Hiểu nội dung: Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả.(TLCH sgk). Nêu được tác dụng của cách dùng từ đặt câu để miêu tả sự vật sinh động).
- HS cảm nhận được nghệ thuật miêu tả đặc sắc của tác giả.
II. Chuẩn bị : GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk; bảng phụ
III.Hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ* Trưởng ban học tập lên điều hành: 
- Cho 2- 3 bạn đọc và trả lời câu hỏi bài “Chuyện một khu vườn nhỏ”
- Cho các bạn nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài:
2.2 Luyện đọc
- Chia bài làm 3 đoạn:
 + đoạn 1: từ đầu đến “nếp khăn”
 + đoạn 2: tiếp đến “ không gian” + đoạn 3: còn lại. 
-Cho HS đọc kết hợp sửa phát âm, ngắt nghỉ hơi, giải nghĩa từ trong sgk.
Chú ý phát âm đúng các từ ngữ: lướt thướt, quyến, triền núi, thơm nồng, chín nục, mưa rây bụi,...
- GV đọc diễn cảm toàn bài. 
2.3Tìm hiểu bài: - Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm
- GV kết luận câu trả lời đúng.
-> ý 1: Hương thơm đặc biệt của thảo quả.
->ý 2;sự sinh sôi, p/t nhanh đến bất ngờ của thảo quả.
->ý 3:vẻ đẹp của thảo quả khi chín.
- Giảng thêm về cách dùng từ, viết câu ở đọan đầu bài:
 + Lặp từ để nhấn mạnh mùi hương.
 + Dùng từ gợi cảm giác hương thảo quả lan toả, kéo dài trong không gian.
 + Các câu ngắn như nhịp thở cảm nhận mùi hương của thảo quả trong đất trời.
- Bổ sung: Tìm và đọc những câu văn có hình ảnh so sánh ở đoạn 3 và nêu tác dụng của biện pháp NT đó.
2.4. Luyện đọc diễn cảm và HTL
- Yêu cầu HS đọc và tìm ra cách đọc hay : giọng nhẹ nhàng, nhấn giọng ở một số từ: lướt thướt, quyến, ngọt lựng, thơm nồng, ủ ấp, chín nục,..
- Treo bảng phụ, đọc mẫu đoạn 3
- Tổ chức thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét.
- 1 HS đọc cả bài 
- Đọc nối tiếp theo đoạn 
- Luyện đọc theo cặp
-HS đọc thầm, trao đổi, thảo luận từng câu hỏi sgk rồi đại diện nhóm trình bày.
- HS trả lời
- 3 HS đọc nối tiếp theo đoạn, lớp trao đổi và thống nhất giọng đọc: - Luyện đọc theo cặp 
- 3 HS thi đọc diễn cảm
3.Củng cố, dặn dò
- T/giả miêu tả loài cây thảo quả theo trình tự nào? Cách miêu tả ấy có gì hay?
- Nhận xét giờ học. Dặn hs đọc lại bài, chuẩn bị bài: Hành trình của bầy ong.
Tiết 5 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường
I.Mục tiêu
- Hiểu được nghĩa của một số từ ngữ về môi trường theo yêu cầu của BT1.
- Biết tìm từ đồng nghĩa với từ đã cho theo yêu cầu của BT3.
- GDBVMT, BVTNMT biển và hải đảo: lòng yêu quý, ý thức bảo vệ môi trường, có hành vi đúng đắn với môi trường xung quanh.
- Không làm bài tập 2
II. Chuẩn bị ; - GV: Bp ghi BT1b, tranh ảnh để giải nghĩa các cụm từ: khu dân cư, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên.
III.Hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ: Quan hệ từ là gì? Cho ví dụ.
2. Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài:
2.2.Hướng dẫn luyện tập
*Bài 1/115
a)Yêu cầu HS làm việc nhóm đôi. Cho phép HS có thể dùng Từ điển.
- GV dùng tranh ảnh để phân biệt rõ nghĩa khu dân cư, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên
b) GV nêu yêu cầu, giải nghĩa từ vi sinh vật.
- chữa bài, chốt lại các khái niệm: sinh vật, sinh thái, hình thái 
*Bài 3/116 - GV nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Nhận xét chung 1 số bài.
- HS đọc yêu cầu 
- HS đọc đoạn văn, trao đổi, tìm nghĩa của các cụm từ đã cho.
- Phát biểu ý kiến, bổ sung
- HS dùng bút chì nối từ đã cho với nghĩa tương ứng, 1 HS làm trên bảng phụ.
- HS tìm từ đồng nghĩa với từ bảo vệ, sao cho nghĩa của câu không bị thay đổi. Viết 2 câu vào vở. Một HS làm trên bảng.
- Nhận xét bài trên bảng, thống nhất từ thay thế: giữ gìn.
3. Củng cố, dặn dò - Nêu những từ ngữ nói về việc bảo vệ môi trường? 
- Ghi nhớ các từ đã học trong bài.
- Nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài sau: Luyện tập về quan hệ từ.
Tiết 6 	TOÁN*
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
- HS biết cách cộng, trừ hai số thập phân ; nhân STP với số tự nhiên.
- Rèn kĩ năng trừ hai số thập phân ; tìm thành phần chưa biết của phép tính, giải bài toán có liên quan đến phép cộng và phép trừ, nhân số thập phân.
 - HS yêu thích môn toán.
II. Các hoạt động dạy - học
1. Lí thuyết (2-3') - Nêu quy tắc cộng, trừ hai số thập phân. cách nhân số thập phân với một số tự nhiên.
2. Luyện tập (32-34')
Bài 1 (7-8') Đặt tính rồi tính.
a) 92,305 - 61,53	 b) 30,775 - 61,530	c) 34,68 365 	 d)1000 - 96,888
 - GV chốt lời giải đúng và củng cố cách trừ số thập phân.
 - HS làm bài cá nhân và đổi vở chữa bài
Bài 2 (9- 10') Tìm x:
	321,5 - x = 86,49	x + 5,22 = 9,08 	
	82,45 - x - 14,93 = 50,75	(x - 5,6 ) - 3,2 = 4,5
- GV chốt lời giải đúng và củng cố cách tìm thành phần chưa biết của phép tính.
- HS làm bài cá nhân và chữa bài.
Bài 3 (7-8') Tính bằng hai cách:
 	a) 14,8 - 2,9 -1,5 	b) 62,9 - (2,8 + 4,7)
- GV chốt lời giải đúng và củng cố cho HS trừ một số cho một tổng.
- HS tự làm bài.
Bài 4 (7-8') Tìm chiều dài, chiều rộng của một HCN biết chu vi là 54m và nếu bớt ở 
chiều dài 2,5m nhưng thêm vào chiều rộng 2,5m thì được một hình vuông.
-Chốt lời giải đúng và củng cố cách làm.
- HS đọc bài và tự làm - HS chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò (1-2') - 2 HS nhắc lại cách cộng, trừ, 2 số thập phân, cách nhân số thập phân với một số tự nhiên.
- GV nhận xét giờ học, dặn HS ôn lại các tính chất của phép cộng và phép trừ STP.
Tiết 7 KHOA HỌC
Bài 23: Sắt, gang, thép (tr 48)
I. Mục tiêu
- Nhận biết một số tính chất của sắt, gang, thép.
- Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của sắt, gang, thép.
- Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ gang, thép.
- Nêu được cách bảo quản đồ dùng sắt, gang, thép được sử dụng trong gia đình.
II. Chuẩn bị.
- Các hình minh hoạ/48, 49 sgk.Các vật dụng được làm từ các nguyên liệu trên.
III. Hoạt động dạy- học.
1. Kiểm tra bài cũ : Trưởng ban học tập lên điều hành: 
- Bạn hãy nêu đặc điểm và ứng dụng của tre?
- Bạn hãy nêu đặc điểm và ứng dụng của mây, song?
+ GV nhận xét.
-> Sử dụng vật thật và câu hỏi: Đây là vật gì, nó được làm từ đâu? để vào bài.
2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hoạt động 1: Nguồn gốc và tính chất của sắt, gang, thép.
- GV hướng dẫn HS hoạt động nhóm. 
-HS đọc thông tin và làm bài tập/ 46. 
- Nhận xét kết quả và yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK/48 phần bài tập.
- GV nhận xét, kết thúc hoạt động 1: 
2.3. Hoạt động 2: ứng dụng của gang, thép trong đời sống. 
- Câu hỏi thảo luận: 
+ Tên sản phẩm là gì? 
+ Chúng được làm từ vật liệu gì?
+ Em còn biết thêm những đồ dùng nào làm từ sắt, gang, thép?
* Nhận xét và kết thúc hoạt động 2
2.4. Hđ 3: Cách bảo quản các đồ dùng làm từ sắt và hợp kim của sắt.
- Nhà em có đồ dùng nào làm từ sắt, gang, thép? Hãy nêu cách bảo quản đồ dùng đó?
- Ghi nhanh ý kiến. 
- GV kết thúc hoạt động 3. 
- GV chốt nội dung toàn bài.
- Quan sát hình SGK, trang 48, 49 và đọc bảng thông tin trang 48 để hoàn thành bảng so sánh về nguồn gốc và tính chất của sắt, gang, thép.
- Đại diện trình bày và nx, bổ sung.
- Trả lời câu hỏi dựa vào bảng thông tin 
- HS thảo luận theo cặp 
- Quan sát hình SGK/48, 49 trao đổi để thảo luận và trả lời câu hỏi.
- Đại diện các nhóm trình bày, nhóm bạn nhận xét và bổ sung. 
- Tiếp nối nhau trả lời.
- Nêu nội dung bạn cần biết SGK, trang 49. 
3. Củng cố, dặn dò. - Nêu tính chất của sắt, gang, thép?
- Gang thép được sử dụng để làm gì?
- Chuẩn bị bài 24: Đồng và hợp kim của đồng và tìm hiểu những đồ dùng trong nhà làm bằng đồng và hợp kim của đồng. 
Thứ ba ngày 24 tháng 11 năm 2020
Tiết 5 TOÁN 
Luyện tập 
I.Mục tiêu : - Biết:
+ Nhân nhẩm một số thập phân với 10,100,1000,...
+ Nhân một số thập phân với một số tròn chục, tròn trăm.
+ Giải bài toán có ba bước tính. Làm được bài 1a; 2a,b; 3.
II.Hoạt động dạy học
 1.Kiểm tra bài cũ: - Nêu cách nhân nhẩm một STP với 10; 100; 1000;... Cho VD
2. Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài:
2.2.Luyện tập (Tr 58)
*Bài 1: a)Tính nhẩm
->Củng cố: Cách nhân nhẩm một STP với10; 100; 1000;...
b)Số 8,05 phải nhân với số nào để được tích là 80,5; 805; 8050 ? 
- HD: So sánh kết quả của các tích với thừa số thứ nhất
*Bài 2(a,b): Đặt tính rồi tính:
7,69 x 50 12,6 x 800 12,82 x 40 ...
->Chốt lại: Cách nhân một STP với một số tròn chục
*Bài 3: 
- Chấm bài - Nhận xét 
->Củng cố: Dạng toán về quan hệ tỉ lệ
*Bài 4:Tìm số tự nhiên X, biết:
 2,5 x X < 7
->Củng cố: Sử dụng PP thử chọn
- Hoạt động nhóm đôi: Tự làm sau đó đổi vở kiểm tra chéo nhau
Một số HS nêu miệng kết quả - Nhận xét
- Nêu sự dịch chuyển của dấu phẩy
 à Số cần tìm
- Đọc đề bài và xác định yêu cầu 
Làm bài vào vở nháp 
2 học sinh lên bảng 
- Đọc đầu bài, nêu các yếu tố đã cho và yếu tố cần tìm. 
Tóm tắt và giải vào vở
- Đọc đề bài và nêu yêu cầu 
Lần lượt thử với các giá trị từ 0;1;...
àGiá trị thích hợp của X
Làm bài vào vở 
3. Củng cố, dặn dò:
- Cách nhân một STP với STN tròn chục và nhân nhẩm với 10; 100;1000; 
- Dặn HS ôn lại bài và chuẩn bị bài sau: Nhân một STP với một số thập phân
Tiết 6 	 TIẾNG VIỆT*
Luyện tập
I. Mục tiêu:
 - Củng cố cho HS kiến thức về đại từ và đại từ xưng hô.
 - HS vận dụng để làm một số bài tập xác định đại từ, xem đại từ đó thay thế cho từ nào, dùng đại từ xưng hô thay thế cho danh từ bị lặp lại trong đoạn văn.
 - HS yêu thích Tiếng Việt. 
II. Chuẩn bị: Bảng phụ chép nội dung bài 1.
III. Hoạt động dạy- học: 
1. Lí thuyết (1-2' HS nêu khái niệm về đại từ và đại từ xưng hô ; lấy ví dụ minh hoạ.
2. Luyện tập (35-36')
Bài 1 (9 - 10') : Hãy tìm và điền đại từ, đại từ xưng hô vào chỗ chấm thích hợp:
- “Một chú khỉ con cứ nhảy qua, nhảy lại lia lịa, chờn vờn trèo lên đống bí ngô. Thấy... đi qua, nhe răng khẹc khẹc, ngó... rồi quay lại nhìn người chủ, dường như muốn bảo... hỏi giùm tại sao... không thả mối dây xích cổ ra để ... được tự do đi chơi như ...”
 - “Chợt con gà trống ở phía nhà bếp nổi gáy... biết đó là con gà nhà anh Bốn Linh. Tiếng... dõng dạc nhất xóm. ... nhón chân bước từng bước oai vệ, ngực ưỡn ra đằng trước. Bị con chó vện đuổi,... bỏ chạy”.
- GV chốt lời giải đúng và củng cố về đai từ và đại từ xưng hô. 

- HS đọc đề bài - xác định yêu cầu của bài. 
- HS làm bài cá nhân - HS chữa bài.

Bài 2 (9-10') Trong các từ gạch dưới, từ nào là đại từ chỉ ngôi, từ nào là danh từ?
	Tôi còn nhớ, vừa ngẩng đầu lên, tôi liền bắt gặp những giọt nước mắt long lanh trong đôi mắt hiền hậu của mẹ.
	- Sao đấy mẹ?
	- Mẹ sung sướng quá con ạ. Thế là con đã bắt đầu nuôi gia đình rồi.
- GV tổ chức chữa bài.
- GV củng cố kiến thức về đại từ.
- HS đọc đề bài - xác định yêu cầu
- HS làm bài cá nhân - HS đổi vở chữa bài
Bài 3 (9 -11'): Tìm những đại từ được dùng trong đoạn văn sau và nói rõ đại từ nào được dùng để xưng hô, đại từ nào được dùng để thay thế?
 Ở mảnh đất ấy, tôi đi đốt bãi, đào ổ chuột; tháng tám, nước lên, tôi đánh giậm, úp cá, đơm tép; tháng chín, tháng mười đi móc con da dưới vệ sông. Ở mảnh đất ấy, những ngày chợ phiên, dì tôi lại mua cho tôi vài cái bánh rợm.
- GV chốt lời giải đúng và củng cố về đai từ và đại từ xưng hô. 

- HS đọc đề bài - xác định yêu cầu của bài. 
- HS làm bài cá nhân - HS chữa bài.

3. Củng cố, dặn dò(1-2') - 2 HS nêu khái niệm về đại từ và đại từ xưng hô.
- GV nhắc nhở HS ôn lại kiến thức về đại từ.
Tiết 7	 KĨ THUẬT
Thêu dấu nhân (tiết 2)
 I. Mục tiêu: HS cần phải:
- Biết cách thêu dấu nhân
- Thêu được các mũi thêu dấu nhân đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Yêu thích, tự hào với sản phẩm làm được.
II. Chuẩn bị : - GV : Mẫu thêu dấu nhân
- Vật liệu và dụng cụ: + 1 mảnh vải trắng hoặc mầu kích thước 35cm x 35cm 
 + Chỉ khâu, len hoặc sợi. Kim khâu len hoặc kim khâu thường .
 + Phấn vạch, thước ,khung thêu (đường kính 20cm-25cm)
III. Các hoạt động dạy - học.
1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Nêu cách thực hiện các mũi thêu dấu nhân?
- GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới:Thực hành:
- GV nhận xét và hệ thống lại cách thêu dấu nhân.
- Có thể HD thêm 1 số thao tác trong những điểm cần lưu ý khi thêu dấu nhân (khi trang trí nên thêu các mũi thêu có kích thước nhỏ để đường thêu đẹp).
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- GV gọi 1- 2 HS nêu các yêu cầu của sản phẩm ở mục 3- SGK.
- GV nhắc lại và nêu thời gian thực hành.
- GV quan sát uốn nắn HS còn lúng túng .
- HS theo dõi.
- HS nêu.
- HS thực hành nhóm .
3. Củng cố dặn dò: - GV tuyên dương sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập của HS và kết quả thực hành của HS.
- Dặn dò HS chuẩn bị tiết sau tiếp tục thực hành.
Thứ tư ngày 25 tháng 11 năm 2020
Tiết 1 TẬP ĐỌC
 Hành trình của bầy ong 
I.Mục tiêu
- Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp đúng những những câu thơ lục bát.
- Hiểu những phẩm chất đáng quý của bầy ong: cần cù làm việc để góp ích cho đời.
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK ,thuộc hai khổ thơ cuối bài.
- Giáo dục HS yêu vẻ đẹp vùng biển và biết bảo vệ. 
II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ chép khổ thơ 3,4.
III.Hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ: Trưởng ban học tập điều hành: 
- Cho các bạn đọc từng đoạn bài “ Mùa thảo quả” và trả lời câu hỏi cuối bài.
- Cho các bạn nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài:
2.2.Luyện đọc
- Cho HS đọc bài
Kết hợp sửa phát âm, ngắt nhịp thơ, giải nghĩa từ trong sgk
- Chú ý ngắt nhịp thơ ở những câu:
 Với đôi cánh / đẫm nắng trời
 Không gian / là nẻo đường xa
 Nối rừng hoang / với biển xa
Lặng thầm thay / những con đường ong bay
Men trời đất / đủ làm say đất trời...
- GV đọc diễn cảm toàn bài. 
- 1 HS đọc cả bài 
- Đọc nối tiếp theo khổ thơ
- Luyện đọc theo cặp 
2.3.Tìm hiểu bài
- Hướng dẫn HS tìm hiểu bài theo nội dung các câu hỏi trong sgk và sgv/240.
- Giải nghĩa thêm các từ:hành trình, thăm thẳm, bập bùng. Hành trình của bầy ong là sự vô cùng, vô tận của không gian và thời gian. Ong miệt mài bay đến trọn đời, con nọ nối tiếp con kia, nên cuộc hành trình vô tận kéo dài không bao giờ kết thúc.
- HS đọc thầm, đọc lướt từng khổ thơ và cả bài thơ để trả lời các câu hỏi trong sgk. Câu hỏi 3, HS có thể thảo luận nhóm đôi rồi đưa ra ý kiến.
2.4.Luyện đọc diễn cảm và HTL
- Yêu cầu HS đọc và tìm cách đọc hay 
- Tổ chức cho HS luyện đọc kiễn cảm và HTL 2 khổ thơ cuối:
+ Treo bảng phụ
 + Đọc mẫu
- Tổ chức thi đọc thuộc lòng, diễn cảm.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc tưng khổ thơ. HS cả lớp thống nhất cách đọc: giọng dàn trải, tha thiết,cảm hứng ca ngợi những đặc điểm đáng quý của bầy ong, nhấn giọng ở một số từ ngữ 
- HS luyện đọc theo cặp.
- Đọc diễn cảm trước lớp, nhận xét.
- Nhẩm để thuộc lòng 2 khổ thơ cuối.
3. Củng cố, dặn dò: - Nêu nội dung chính của bài?
- Theo em, bài thơ ca ngợi bầy ong là nhằm ca ngợi ai?	
- Nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau: Người gác rừng tí hon.
Tiết 2 TOÁN
Nhân một số thập phân với một số thập phân
I.Mục tiêu HS biết:
- Nhân một số thập phân với một số thập phân
- Phép nhân hai số thập phân có tính chất giao hoán.
- Làm được bài: 1a,c; 2. 
II. Chuẩn bị : - GV: Bảng phụ ghi quy tắc nhân STP với STP; Bảng ghi BT 2
III.Hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ: Tính : 45,26 x 32 651,12 x 500
2. Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài:
2.2. Lí thuyết
a)Hình thành quy tắc nhân STP với STP
*Ví dụ 1: HCN , CD = 6,4 m
 CR = 4,8 m
 S = ?
->Chốt lại: Các bước làm như SGK-58
- Đối chiếu kết quả 2 phép nhân :
64 x 48 và 6,4 x 4,8 à Cách thực hiện phép nhân 6,4 x 4,8 
* Ví dụ 2: 4,75 x 1,3 = ?
- Nhận xét về các bước thực hiện tính
 b) Quy tắc: như SGK- 59
 (Treo bảng phụ)
Nhấn mạnh 3 thao tác “ nhân, đếm ,tách”
Đọc đầu bài - Phân tích
Nêu phép tính để giải
Hoạt động nhóm đôi, thảo luận tìm ra biện pháp để thực hiện phép tính
Nêu nhận xét
Làm tính vào vở nháp-1 HS lên bảng 
Qua 2 VD rút ra quy tắc nhân STP với STP 
Nhắc lại quy tắc thực hiện. Lấy VD
2.3. Luyện tập(59)
Bài 1(a,c): Đặt tính rồi tính
Làm bảng con
Từng học sinh lên bảng 
>Củng cố: Quy tắc vừa rút ra.
*Bài 2:Tính và so sánh giá trị a x b và 
b x a
 ( Treo bảng phụ đã kẻ khung)
 a
 b
a x b
b x a
22,36
4,2
3,05
2,7
->Củng cố: T/c gh của phép nhân STP. 
- Vận dụng để làm phần b:
*Bài 3: 
 HCN, CD = 15,62 m
 CR = 8,4 m
 P = ? S = ?
- Chấm bài - Nhận xét 
Khuyến khích HS làm tiếp phần b.
Đọc đề bài và xác định yêu cầu
Hoạt động nhóm đôi: 
Làm bài vào vở nháp 
Nêu kết quả - Rút ra nhận xét 
Nêu ngay kết quả của phép nhân ở dòng thứ hai - Giải thích
Đọc đầu bài, nêu các yếu tố đã cho và yếu tố cần tìm. 
Làm bài vào vở 
3. Củng cố, dặn dò:
- Quy tắc nhân stp với stp.Phân biệt với quy tắc nhân số thập phân với số tự nhiên.
- Nhận xét giờ học.Dặn HS chuẩn bị bài sau: Luyện tập
Tiết 3 LỊCH SỬ
Bài 12. Vượt qua tình thế hiểm nghèo. (trang 24)
I.Mục tiêu
- Biết sau Cách mạng tháng Tám nước ta đứng trước những khó khăn to lớn: “ giặc đói”, “ giặc dốt”, “ giặc ngoại xâm”.
- Các biện pháp nhân dân ta đã thực hiện để chống lại " giặc đói", " giặc dốt": quyên góp gạo cho người nghèo, tăng gia sản xuất, phong trào xoá nạn mù chữ, 
- Nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ đã vượt qua tình thế “Nghìn cân treo trên sợi tóc”.
- Cảm phục được tinh thần chiến đấu của nhân dân ta.
II. Chuẩn bị ; - HS: Các hình minh hoạ trong SGK, trang 24, 25. 
- GV + HS: Sưu tầm các câu chuyện về Bác Hồ trong những ngày toàn dân quyết tâm diệt: giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm.
III.Hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ:
- Tóm lược nội dung chính của giai đoạn LS trước, dẫn vào nội dung bài học. 
2. Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài:
2.2.HĐ 1: Hoàn cảnh Việt Nam sau Cách mạng thánh Tám. 
- Hướng dẫn HS báo cáo kết quả chuẩn bị. 
+ Vì sao nói nước ta ngay sau Cách mạng tháng Tám lại ở thế nghìn cân treo trên sợi tóc?
- Nêu thêm các câu hỏi gợi ý: Em hiểu thế nào là nghìn cân treo sợi tóc?
- Hoàn cảnh nước ta lúc đó có những khó khăn gì?
- Tổ chức cho cả lớp đàm thoại để thảo luận câu hỏi:
+ Nếu không đẩy lùi được nạn đói và nạn dốt thì điều gì có thể xảy ra với đất nước chúng ta?
+ Vì sao Bác Hồ gọi nạn đói và nạn dốt là: giặc?
- Giảng thêm về nạn giặc ngoại xâm. 
* Kết thúc hđ 1và sử dụng câu hỏi để dẫn vào bài.
- Thảo luận nhóm bốn: Đọc SGK từ đầu đến sợi tóc và trả lời câu hỏi.
- Đại diện trình bày và lớp nhận xét, bổ sung.
- Suy nghĩ, trả lời câu hỏi và tìm câu trả lời đúng nhất.
2.3. HĐ 2: Đẩy lùi giặc đói, giặc dốt. 
- Hướng dẫn HS quan sát: 
+ Hình chụp cảnh gì?
+ Em hiểu thế nào là bình dân học vụ? 
- Nhận xét và chốt câu trả lời.
- HD HS đọc phần còn lại SGK và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét và tuyên dương. 
KL: Các công việc khác mà Đảng và Chính phủ ta phải thực hiện: Đẩy lùi giặc đói; Chống giặc dốt; Chống giặc ngoại xâm.
- Hoạt động cá nhân: Quan sát hình minh hoạ 2, 3 trang 25, 26 và trả lời câu hỏi.
- Đọc thêm nội dung SGK, phần còn lại và tìm thêm các công việc khác mà Đảng và Chính phủ ta phải thực hiện.
2.4.HĐ3: ý nghĩa của việc đẩy lùi: Giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm.
- HS thảo luận nhóm 4 bằng cách nêu câu hỏi gợi ý:
+ Chỉ trong một thời gian ngắn, nhân dân ta đã làm nhân dân ta đã làm được những công việc để đẩy lùi khó khăn; Việc đó cho ta thấy sức mạnh của nhân dân ta như thế nào?
+ Khi lãnh đạo vượt qua được cơn hiểm nghèo, uy tín của Chính phủ và Bác Hồ như thế nào?
Tóm tắt ý nghĩa của việc đẩy lùi giặc đói và giặc dốt. 
- Hoạt động nhóm 4: để tìm ý nghĩa của việc nhân dân ta, dưới sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ đã chống lại được giặc đói và giặc dốt.
- Lần lượt từng em nêu ý kiến trong nhóm và đi đến thống nhất. 
2.5. HĐ 4: Bác Hồ trong những ngày diệt giặc đói, giặc dốt và giặc ngoại xâm. 
- Hướng dẫn HS chia sẻ kết quả sưu tầm.
- Nhận xét và bổ sung thêm. 
- Kết thúc hoạt động 4.
->Chốt nội dung toàn bài.
- Hoạt động theo nhóm: Báo cáo kết quả sưu tầm đã chuẩn bị trước. 
- Nêu nội dung ghi nhớ SGK, trang 26.
3. Củng cố, dặn dò.
- Đảng và Bác Hồ đã phát huy được điều gì trong nd để vượt qua tình thế hiểm nghèo?
-CBBS: “Thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không ...”
Tiết 4 TẬP LÀM VĂN
Cấu tạo của bài văn tả người
I.Mục tiêu
- Nắm được cấu tạo 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn tả người.
- Lập được dàn ý chi tiết cho bài văn tả một người thân trong gia đình.
- Bồi dưỡng tình cảm yêu quý người thân trong gia đình.
II. Chuẩn bị : - GV: Bảng phụ ghi phần Ghi nhớ.
III.Hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ: - 1 HS đọc lại lá đơn kiến nghị của tiết TLV trước.
- 1 HS nhắc lại cấu tạo 3 phần của bài văn tả cảnh
2. Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài:
2.2. Nhận xét và ghi nhớ
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ bài “Hạng A Cháng”
- Qua bức tranh, em cảm nhận được điều gì về anh thanh niên?
- Yêu cầu HS đọc bài văn và trả lời các câu hỏi cuối bài.
- Nêu từng câu hỏi, gv ghi nhanh ý kiến HS đã được chỉnh sửa để hình thành dàn ý của bài văn “Hạng A Cháng”.
- Qua bài văn “Hạng A Cháng”, em có nhận xét gì về cấu tạo bài văn tả người?
- GV treo bảng phụ 
- HS quan sát và mô tả nội dung tranh 
- Anh thanh niên là người rất khoẻ mạnh và chăm chỉ
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp về các câu hỏi cuối bài
- HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung
- Bài văn tả người gồm 3 phần: 
- HS đọc phần Ghi nhớ.
2.3.Luyện tập
- GV hướng dẫn lập dàn ý chi tiết cho bài văn:
+ Em định tả ai?
+ Phần mở bài em nêu những gì?
+Em cần tả được những gì về người đó trong phần thân bài?
+ Phần kết bài em nêu những gì?
- Yêu cầu HS làm bài.
Lưu ý HS cần phải ghi những nét cụ thể của người mình tả.
- Cùng HS nhận xét để có một dàn bài hoàn chỉnh.
- HS đọc yêu cầu 
- Trả lời các câu hỏi của GV để xác định được cách làm bài
+ Phần thân bài:
Tả hình dáng: tuổi tác, tầm vóc, nước da, mắt, cách nói, ăn mặc, 
Tả tính tình: thói quen, việc làm, thái độ với mọi người, 
- HS làm vào vở
- Trình bày từng phần dàn bài, lớp nhận xét bổ sung.
3. Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại cấu tạo của bài văn tả người?
- Dặn HS chuẩn bị bài: Luyện tập tả người (Quan sát và lựa chọn chi tiết)
Thứ năm ngày 26 tháng 11 năm 2020
Tiết 1 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Luyện tập về quan hệ từ
I.Mục tiêu
- Tìm được quan hệ từ và biết chúng biểu thị quan hệ gì trong câu( BT1, BT2).
- Tìm được quan hệ từ thích hợp theo yêu cầu của BT3; biết đặt câu với quan hệ từ đã cho ( BT4).
- GD lòng yêu quý, ý thức BVMT, có hành vi đúng đắn với môi trường xq.
II. Chuẩn bị : BP ghi BT1,3 và các thẻ từ ghi các từ đã cho ở BT3.
III.Hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ:
- Quan hệ từ là gì? Đặt câu với 1 quan hệ từ hoặc 1 cặp quan hệ từ.	
2. Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 
2.2. Luyện tập
* Bài tập 1/121
- Treo bảng phụ, HD: gạch 2 gạch dưới từ quan hệ, 1 gạch dưới những từ ngữ được nối với nhau bằng quan hệ từ đó.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
-> Củng cố khái niệm quan hệ từ.
*Bài tập 2
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS phát biểu ý kiến.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
-> Củng cố về ý nghĩa của mỗi quan hệ từ cụ thể trong câu.
*Bài 3 : Tổ chức thi điền từ nhanh:
- Treo bảng phụ, HD cách làm.
-> Củng cố về cách sử dụng từ quan hệ: biểu thị đúng mối quan hệ giữa các từ cần nối.
*Bài tập 4
- Yêu cầu HS đặt câu với mỗi quan hệ từ đã cho.
- Nhận xét 1 số bài, 
- HS đọc yêu cầu 
- 1 HS làm trên bảng, lớp làm vào vở BT
- Nhận xét bài trên bảng.
- HS đọc yêu cầu 
- HS đọc thầm các câu đã cho, trả lời:
 + nhưng: biểu thị quan hệ tương phản
 + mà: biểu thị quan hệ tương phản
 + Nếu...thì: biểu thị quan hệ điều kiện, giả thiết- kết quả.
- 2 HS lên gắn các thẻ từ vào chỗ trống (mỗi HS làm 2 phần), HS dưới lớp ghi nhanh từ cần điền ra giấy nháp
- Đọc lại các câu đã điền từ, lớp nhận xét
- HS giải thích lí do chọn từ
- HS đọc yêu cầu 
- HS đặt một , hai câu
- HS viết 3 câu vào vở, 1 HS viết bảng.
- Nhận xét bài của bạn, đọc các câu khác.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhấn mạnh tác dụng và cách lựa chọn từ quan hệ trong nói và viết. 
- Nx giờ học. Dặn HS xem lại bài, chuẩn bị bài: MRVT: Bảo vệ môi trường
Tiết 3 TOÁN
Luyện tập
I.Mục tiêu
- Biết nhân một số thập phân với một số thập phân.
- Biết sử dụng t/c kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính.
- Làm được bài 1; 2. 
II. Chuẩn bị; - GV: Bảng phụ ghi BT 1
III.Hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ:
- Tính nhẩm: 569,32 x 0,1 ; 32,5 x 0,01 ; 25,36 x10 ; 0,35 x 1000
2. Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài:
2.2. Luyện tâp(61)
*Bài 1:a)Tính rồi so sánh giá trị của
 (axb) x c và ax(bx c)
Treo bảng phụ đã kẻ sẵn khung
-> Chốt lại: Tính chất kết hợp của phép nhân số thập phân
b)Tính bằng cách thuận tiện nhất
 9,65 x 0,4 x 2,5 0,25 x 40 x 9,84 ...
-> Củng cố: Việc vận dụng tính chất kết hợp để tính nhanh
*Bài 2: Tính :
 ( 28,7 + 34,5) x 2,4
 28,7 + 34,5 x 2,4 
-> Củng cố: Thứ tự thực hiện các phép tính khi tính giá trị biểu thức
*Bài 3:(HS xong, làm tiếp) 
-Chữa bài - Nhận xét 
Hoạt động nhóm đôi : Tính sau đó đối chiếu kết quả à Rút ra nhận xét 
Báo cáo - Nhóm khác bổ sung
Làm bài vào vở nháp 
Chữa bài và giải thích t/c đã áp dụng trong từng phần
Đọc đề bài và xác định yêu cầu 
Làm bài vào vở nháp 
So sánh sự giống và khác nhau của 2 biểu thức
Tự đọc và phân tích đầu bài
Xác định dạng toán
Làm bài vào vở 
3. Củng cố, dặn dò:
- Các tính chất của phép nhân STP – Liên hệ với phép nhân STP và phân
- Nhận xét giờ học. Xem lại bài. Chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung.
Tiết 4 KỂ CHUYỆN
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Đề bài: Hãy kể một câu chuyện em đã nghe, đã đọc có nội dung bảo vệ MT.
I.Mục tiêu
-Kể lại được câu chuyện đó nghe, đó đọc có nội dung bảo vệ môi trường; lời kể rừ ràng, ngắn gọn.
-Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện đó kể; biết nghe và nhận xột lời kể của bạn.
*GDMT: HS kể lại cõu chuyện đó nghe hay đó học cú ND BVMT, qua đú nõng cao ý thức BVMT.
II. Chuẩn bị : GV + HS: Một số truyện có nội dung như yêu cầu của đề.
III.Hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ
- HS kể lại một đoạn hoặc toàn bộ câu chuyện Người đi săn và con nai, nêu ý nghĩa câu chuyện.
2.Bài mới:2.1. Giới thiệu bài
2.2.Tìm hiểu đề
- GV gạch chân các từ ngữ trọng tâm của đề bài: bảo vệ môi trường.
- Em đọc câu chuyện ở đâu?
- Lưu ý HS nên kể những câu chuyện ngoài sgk.- Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn trong BT1 (Tiết TLV/115) để nắm được các yếu tố tạo thành môi trường.
2.3.Tập kể chuyện và trao đổi về nội dụng, ý nghĩa
- HS đọc đề bài
- Đọc phần Gợi ý trong sgk, mục 1
- HS giới thiệu câu chuyện sẽ kể 
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- Đọc mục 2 phần Gợi ý
- GV đưa ra tiêu chí đánh giá:
 + Đúng chủ đề
 + Kể hay, phối hợp cử chỉ, điệu bộ
 + Nêu đúng ý nghĩa
 +Trả lời hoặc đặt câu hỏi đúng
 + Câu chuyện ngoài sgk
- Yêu cầu HS làm việc nhóm 4
- GV gợi ý HS các câu hỏi trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện
- Tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp. GV ghi tên HS, tên chuyện và kết quả đánh giá lên bảng
- Từng HS trong nhóm kể, cả nhóm trao đổi về ý nghĩa, nội dung câu chuyện bạn kể.
- Đại diện 1 số nhóm thi kể
- Lớp nhận xét, đánh giá theo các tiêu chí đã nêu
- Dựa vào kết quả, bình chọn bạn kể hay 
3.Củng cố, dặn dò
- Rút ra ý nghĩa chung của các câu chuyện HS đã kể: mọi người nên có ý thức và thói quen bảo vệ môi trường.
- Dặn HS đọc trước nội dung bài sau: Kể lại được một hành động dũng cảm BVMT em đã thấy, một việc tốt em hoặc người xung quanh đã làm để BVMT.
Tiết 5 CHÍNH TẢ
Nghe-viết: Mùa thảo quả
I.Mục tiêu
- Viết đúng bài chính tả, trình bàyđúng hình thức văn xuôi.
- Làm được bài tập 2 a, 3 a.
II. Chuẩn bị : - GV: Bảng phụ
III.Hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ: - HS viết 3 từ láy âm đầu n.
2. Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài:
2.2. Hướng dẫn HS viết chính tả 
- Yêu cầu HS đọc bài viết.
- Nêu nội dung đoạn văn?
- Tìm những chữ dễ viết sai trong bài?
- Đọc các từ khó để HS luyện viết:
nảy, lặng lẽ, mưa rây bụi, chứa lửa,...
- Đọc bài chính tả, soát lỗi.
- Nhận xét 1 số bài, 
- 1 HS đọc đoạn văn 
- Tả quá trình thảo quả nảy hoa, kết trái, chín đỏ làm cho rừng ngập hương thơm và có vẻ đẹp đặc biệt
- Đọc thầm lại đoạn văn, tìm từ dễ viết sai
- HS viết nháp và đọc lại để ghi nhớ cách viết các từ khó.
- Viết bài vào vở.
2.3.Hướng dẫn làm bài tập
*Bài 2 a/114
- Tổ chức thi tìm từ phân biệt các tiếng có phụ âm đầu s / x
*Bài 3a: HS làm việc nhóm đôi.
- Nhắc HS ghi nhớ tên các con vật, các loài cây có phụ âm đầu s/ x
- HS đọc yêu cầu
- HS đại diện 4 đội chơi bắt thăm cặp từ cần phân biệt, nối tiếp nhau viết các từ chứa tiếng cần phân biệt lên bảng.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Đọc lại cá

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_5_tuan_12_nam_hoc_2020_2021.doc