Giáo án Khối 5 - Tuần 10 - Năm học 2020-2021 (2 cột)
Tiết 2: Chính tả:
ôn tập giữa học kì I (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng.
- Nghe viết đúng đoạn văn bài: Nỗi niềm giữ nớc giữ rừng.
- Giáo dục ý thức BVMT thông qua việc lên án những ngời phá hoại môi trờng thiên nhiên và nội dung tích hợp về GDBVMT.
II. Đồ dùng dạy học:
Phiếu bốc thăm các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 1 đến tuần 9.
Tiết 3: Âm nhạc
Ôn tập bài hát : Những bông hoa những bài ca
Giới thiệu một số nhạc cụ nớc ngoài
I.Mục tiêu:
- HS hát thuộc lời, đúng giai điệu và thể hiện sắc thái của bài Những bông hoa những bài ca;
II.Chuẩn bị của giáo viên:
- Tranh ảnh và băng đĩa nhạc để giới thiệu một số nhạc cụ nớc ngoài.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 5 - Tuần 10 - Năm học 2020-2021 (2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10 Thứ hai, ngày 9 tháng 11 năm 2020 Tiết 1: Toán LUYEÄN TAÄP CHUNG I. MUẽC TIEÂU: HS biết - Chuyeồn phaõn soỏ thaọp phaõn thaứnh số thập phân. - So saựnh soỏ ủo ủoọ daứi vieỏt dửụựi moọt soỏ daùng khaực nhau. - Giaỷi baứi toaựn coự lieõn quan ủeỏn " Ruựt veà ủụn vũ” hoaởc “Tìm tỉ soỏ". II. HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kieồm tra baứi cuừ: 3-5' - Goùi HS leõn baỷng laứm baứi. - Giaựo vieõn nhaọn xeựt vaứ cho ủieồm. 2. Baứi mụựi: 33-35' a, Giụựi thieọu baứi: 1’ ...chuyeồn phaõn soỏ thaọp phaõn thaứnh số thập phân. So saựnh soỏ ủo ủoọ daứi vieỏt dửụựi moọt soỏ daùng khaực nhau. Giaỷi baứi toaựn coự lieõn quan ủeỏn "Ruựt veà ủụn vũ" hoaởc "Tìm tỉ soỏ". b, Noọi dung : 33-34’ Baứi 1: 7-8’ - Goùi HS neõu yeõu caàu baứi taọp. - GV gụùi yự laứm maóu baứi 1a. Yeõu caàu HS neõu caựch ủoồi. a, = 127 : 10 = 12 = 12,7 - GV ghi bảng cho HS làm vào bảng con. - GV choỏt: Muoỏn chuyeồn caực phaõn soỏ thaọp phaõn veà soỏ tp ta chổ caàn ủeỏm xem ụỷ maóu soỏ co bao nhieõu chửừ soỏ thỡ duứng daỏu phaồy taựch ụỷ tửỷ soỏ baỏy nhieõu chửừ soỏ keồ tửứ phaỷi sang traựi. Baứi 2: 8-10’ - Goùi HS neõu ủeà baứi. - GV choỏt keỏt quaỷ ủuựng: b,c,d laứ ủuựng. * Baứi 3: 5-6’ - Goùi HS ủoùc ủeà baứi. - Goùi 2 em leõn baỷng laứm, caỷ lụựp laứm vaứo vụỷ. - Giaựo vieõn chaỏm vaứ chửừa baứi. a) 4m85cm = 4,85m b) 72 ha = 0,72 km2 Baứi 4: 8-10’ - Hoùc sinh ủoùc ủeà. - GV gợi ý ghi tóm tắt: Mua 12 hộp: 180 000 đồng Mua 36 hộp: ...........đồng? GV lưu ý: Bài toán có 2 cách giải nhưng các em chỉ cần giải 1 cách. + Cách 1: Rút về đơn vị. + Cách 2: Tìm tỉ số. 3. Cuỷng coỏ, daởn doứ: 1' Chuaồn bũ baứi kiểm tra. 6m7dm = .. m ; 2 taỏn 7kg = taỏn 5ha7891 m2 = ha - Luyeọn taọp chung. - Hoùc sinh ủoùc ủeà bài. a) =12,7 c) b) d) - Hoùc sinh ủoùc ủeà bài. - Hoùc sinh laứm baứi vaứ neõu keỏt qua.ỷ - Hoùc sinh ủoùc ủeà bài. - Hoùc sinh ủoùc yeõu caàu vaứ tửù laứm. - HS nêu cách giải bài toán. - HS làm vào vở, 1 em giải ở bảng phụ. Hoùc sinh laứm baứi vaứ chữa baứi . Giải Giaự tieàn 1 hoọp đồ dùng học toán là : 180000 : 1,2 = 15000 (ủoàng) Mua 36 hoọp đồ dùng học toán heỏt : 15000 x 36 = 540 000 (ủoàng) Đáp số: : 540000 ủoàng Tiết 2: Tập đọc ôn tập giữa học kì I tiết 1 I. Mục tiêu: - Biết đọc trôi chảy , lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ 100 tiếng/ phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn tơ dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. - Lập được bảng thống kê các bài thơ theo ba chủ điểm đã học trong các giờ tập đọc tờ tuần 1 đến tuần 9 theo mẫu sgk. II. Đồ dùng dạy học: Phiếu ghi rõ tên từng bài tập đọc từ tuần1- tuần 9. III. hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: 3-5' - Đọc bài Đất Cà Mau và nêu nội dung của bài. - GV nhận xét cho điểm. B. Dạy bài mới: 33-35’ 1. Giới thiệu bài:1' - ...Tuần 10 ôn tập, củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học môn Tiếng Việt trong 9 tuần đầu học kì I. 2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (kiểm tra 6 HS) 15-17' GV hướng dẫn HS thực hiện theo các bước sau: - HS lên bốc thăm mỗi lần 3 em. - GV đặt câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc. - GV nhận xét cho điểm. Những em đọc chưa đạt yêu cầu vê nhà luyện đọc để kiểm tra lại ở tiết sau. Bài 2: 13-15' - GV gọi HS đọc bài tập 2. + Bài có mấy yêu cầu? Đó là những yêu cầu gì? - GV: Bài tập có 4 yêu cầu đó là: nêu tên chủ điểm, tên bài, tên tác giả, nội dung của từng bài. + Chúng ta đã học mấy chủ điểm? Đó là chủ điểm gì? - Cho HS hoạt động nhóm 4. * GV chốt kết quả đúng. 3. Củng cố, dặn dò: 1' - GV nhận xét giờ học. Về tiếp tục ôn lại các bài tập đọc và học thuộc lòng. - Hai HS nối tiếp nhau đọc. - HS nêu. - HS lắng nghe. - Lần lượt từng học sinh lên bắt thăm và đọc 1 đoạn trong bài tập đọc và học thuộc lòng. - HS chuẩn bị bài trong 3 phút. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - HS đọc đề, nêu yêu cầu bài tập. - Có 4 yêu cầu: nêu tên chủ điểm, tên bài, tên tác giả, nội dung của từng bài. - 3 chủ điểm. ( Việt Nam - Tổ quốc em, Cánh chim hoà bình, Con người với thiên nhiên) - HS làm nhóm, viết nội dung các cột theo từng bài vào bảng như SGK. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - HS nhận xét bổ sung, một HS đọc lại. Tiết 3: Đạo đức Tình bạn (Tiết 2) I. Mục tiêu: - Bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi gặp khó khăn, hoạn nạn. - Thực hiện cư xử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hằng ngày. II. Chuẩn bị: - Thẻ màu, III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: 3-5' - Tiết đạo đức tuần trước chúng ta học bài gì? Qua bài học em biết được điều gì? 2. Bài mới:33-34’ a, Giới thiệu bài: 1’ - ... biết ứng sử phù hợp trong tình huống bạn mình làm điều gì sai, biết tự liên hệ về cách đối xử với bạn bè, biết hát, kể chuyện, đọc thơ...về chủ đề tình bạn. b, Hướng dẫn thực hành: 31-33’ * bài tập 1: 12-14’ - Gọi HS đọc bài tập và nêu yêu cầu bài tập. - GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận và đóng vai các tình huống của bài tập. - Các nhóm thảo luận và đóng vai. - Các nhóm lên đóng vai. - Thảo luận cả lớp: - Vì sao em lại ứng xử như vậy khi thấy bạn làm điều sai? Em có sợ bạn giận khi em khuyên bạn không? - Em nghĩ gì khi bạn khuyên ngăn không cho em làm điều sai trái? Em có giận có trách bạn không? - Em có nhận xét gì về cách ứng xử trong khi đóng vai của các nhóm? Cách ứng xử nào là phù hợp? vì sao? GVKL: ... cần khuyên ngăn bạn, góp ý khi thấy bạn làm điều sai trái để giúp bạn tiến bộ, Như thế mới là người bạn tốt. * Bài tập 2: 8-10’ Tự liên hệ - Gọi HS đọc đề bài và nêu yêu cầu bài tập. - GV yêu cầu HS trao đổi trong nhóm 2 bạn cùng bàn. - Gọi 1 số HS bày trước lớp. - GV nhận xét. * Bài tập 3: 7-9’ - Gọi HS đọc đề bài và nêu yêu cầu bài tập. - HS làm việc cá nhân. - HS hát, kể chuyện, đọc thơ...về chủ đề tình bạn 3, Củng cố, dặn dò: 1-2’ - HS xung phong lên kể, đọc thơ... - GV nhận xét tiết học. - 2 HS nêu. - HS lắng nghe. - HS đọc và nêu yêu cầu bài tập. - HS hoạt động nhóm, thảo luận và đóng vai. - Các nhóm lên đóng vai. - HS lần lượt trả lời. - HS lần lượt trả lời. - HS lần lượt trả lời. - HS đọc và nêu yêu cầu bài tập. - HS thảo luận nhóm 2 (3') - Một số HS trình bày trước lớp - HS tự liên hệ. - HS đọc và nêu yêu cầu bài tập. - HS suy nghĩ trả lời. - Một số HS trình bày trước lớp - 2 , 3 HS trình bày ******************************************** Chiều thứ 2, ngày 9 tháng 11 năm 2020 Tiết 1: Khoa học Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ I. Mục tiêu: - HS nêu được một số việc nên làm và không nên làm để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông đường bộ. II. Đồ dùng: Phiếu bài tập dành cho HS. III. hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1, Kiểm tra bài cũ + Chúng ta cần phải làm gì để tránh bị xâm hại ? 2, Bài mới 2.1, Giới thiệu bài 2.2, Các hoạt động Hoạt động 1: Nguyên nhân gây tai nạn giao thông: - Y/c HS thảo luận và trình bày một số nguyên nhân gây tai nạn giao thông. Hoạt động 2: - HS nêu được hậu quả có thể xảy ra của những sai phạm đó. - Y/c HS thảo luận theo nhóm. + Hãy chỉ ra những sai phạm của người tham gia giao thông? + Điều gì có thể xảy ra với những người vi phạm giao thông đó? + Hậu quả của vị phạm giao thông đó là gì? + Qua những hành vi về giao thông đó, em có nhận xét gì? Hoạt động 3: - HS nêu được những biện pháp an toàn giao thông. - Y/c HS thảo luận theo nhóm. + Hãy trình bày tranh trong sgk và trình bày rõ việc thực hiện an toàn giao thông? 3, Củng cố, dặn dò - Nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. - 3 HS lên bảng trình bày. - HS thảo luận theo nhóm. + Phóng nhanh, vượt ẩu. + Lái xe khi say rượu. + Bán hàng không đúng nơi quy định. + Không quan sát đường. + Đường có nhiều khúc quẹo. + Trời mưa, đường trơn. + Xe máy không có đường báo hiệu. - HS thảo luận theo nhóm. - Hình 1: Các bạn nhỏ đá bóng dưới đường, chơi cầu dưới lòng đường, xe máy để dưới lòng đường... - Bạn nhỏ đi xe đạp vượt đèn đỏ. - Các bạn nữ đi xe đạp dàn hàng 3. - Người đi xe máy chở hàng cồng kềnh quá quy định. + Dễ bị tai nạn. + Có thể bị chết hoắc bị thương tật suốt cả đời. + Tai nạn giao thông xảy ra hầu hết là do sai phạm của những người tham gia giao thông. - HS thảo luận trong nhóm. + Đi đúng phần đường quy định. + Học luật giao thông đường bộ. + Khi đi đường phải quan sát kĩ các biển báo giao thông. + Đi xe đạp sát lề đường bên phải, đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông. + Đi bộ trên vỉa hè hoặc bên phải đường. + Không đi hàng ba hàng tư, vừa đi vừa nô nghịch trên đường. Tiết 2: Chính tả: ôn tập giữa học kì I (Tiết 2) I. Mục tiêu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng. - Nghe viết đúng đoạn văn bài: Nỗi niềm giữ nước giữ rừng. - Giáo dục ý thức BVMT thông qua việc lên án những người phá hoại môi trường thiên nhiên và nội dung tích hợp về GDBVMT. II. Đồ dùng dạy học: Phiếu bốc thăm các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 1 đến tuần 9. III. hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: 3-5' - Nêu tên các bài học thuộc lòng trong 9 tuần đã học? B. Dạy bài mới: 33-35’ 1. Giới thiệu bài: 1’ ... Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng. Nghe viết đúng đoạn văn bài: Nỗi niềm giữ nước giữ rừng. 2. Kiểm tra đọc và học thuộc lòng: 13-15’ (6HS) - Gọi HS lần lượt lên bốc thăm chọn bài. - HS đọc. - Đoạn văn cho em biết điều gì? - Đoạn văn phản ánh về việc gì? - Chúng ta cần làm gì để giữ được tài nguyên rừng? => Việc thu gom giấy loại của các em cũng là việc giữ cho rừng của chúng ta tồn tại và phát triển. - GV nhận xét cho điểm. 3. Chính tả : 17-20’(nghe- viết) - GV đọc mẫu toàn bài: Nỗi niềm nhớ nước nhớ rừng” - Em thấy những từ nào cần lưu ý ? - GV đọc cho HS viết - Đọc cho HS soát lỗi Chấm một số bài Nhận xét chính tả 4. Củng cố, dặn dò: 1’ - GV nhận xét giờ học - Về ôn các bài tập đọc và học thuộc lòng HS nêu. - 3 HS lần lượt lên bốc thăm chọn bài. - Chuẩn bị 3 phút và đọc đoạn bài theo yêu cầu trong phiếu. - ... tài nguyên rừng: cung cấp gỗ, giữ nguồn nước, .... - Việc phá rừng, đốt rừng làm nương rẫy của một số người dân là tội ác. - Không chặt phá rừng, đốt rừng làm nương rẫy,... - HS đọc thầm. - 1 HS đọc bài. - HS nêu: bọt nước, sông Đà, cuốn sách đỏ lừ. - HS viết bài vào vở. - HS đổi vở cho nhau soát lỗi Tiết 3: Âm nhạc Ôn tập bài hát : Những bông hoa những bài ca Giới thiệu một số nhạc cụ nước ngoài I.Mục tiêu: HS hát thuộc lời, đúng giai điệu và thể hiện sắc thái của bài Những bông hoa những bài ca; II.Chuẩn bị của giáo viên: Tranh ảnh và băng đĩa nhạc để giới thiệu một số nhạc cụ nước ngoài. III.Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Ôn tập hát Khăn quàng thắm mãi vai em Hướng dẫn HS ôn tập bài hát chú ý giữ đúng nhịp và đều GV hướng dẫn HS hát kết hợp vỗ hoặc gõ đệm theo nhịp GV nhận xét và sửa đổi với những em chưa vỗ, hát đúng nhịp Tập biểu diễn bài hát GV chỉ định từng tổ nhóm đứng tại chỗ trình bày bài hát Hướng dẫn HS vài động tác phụ hoạ. Ôn kỹ năng hát đối đáp GV kiểm tra HS trình bày bài hát trước lớp với các hình thức :đơn ca, song ca , tốp ca, trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo hai âm sắc. Hoạt động 2: Giới thiệu một số nhạc cụ nước ngoài GV sử dụng tranh để giới thiệu 4 nhạc cụ: Sắc-xô-phôn, Phơ-luýt, Tờ-rôm-pét, Cờ-la-ri-nét GV giới thiệu tên, hình dáng , đặc điểm của nhạc cụ HS tập đọc tên nhạc cụ GV giới thiệu về tư thế biểu diễn nhạc cụ Củng cố – dặn dò Củng cố bằng cách hỏi tên bài hát vừa học, tên tác giả. Cả lớp đứng hát và vỗ tay theo nhịp, phách GV nhận xét, dặn dò Hát kết hợp vỗ gõ đệm theo nhịp Từng tốp đứng hát theo hướng dẫn của GV HS hát với tốc độ vừa phải, hát nhẹ nhàng, thể tình cảm vui tươi. HS thực hiện theo . HS hát gõ đệm HS quan sát HS đọc tên HS theo dõi HS nghe và ghi nhớ. ********************************************** Ghi chú: - Thứ 3, 4, 5 tham gia thi giáo viên dạy giỏi Huyện phần thi thực hành - Thứ 6, ngày 13 tháng 11 năm 2020 Kiểm tra giữa học kì I ********************************************** ôn tập giữa học kì i (Tiết 3) I. Mục tiêu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng. - Tìm và ghi lại các chi tiết mà học sinh thích nhất trong các bài văn miêu tả đã học. - HS khá,giỏi: nêu được cảm nhận về chi tiết thích thú nhất trong bài văn. II. Đồ dùng dạy học: phiếu bốc thăm các bài tập đọc(như tiết 1) III. hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: 2' - Nhận xét bài chính tả B. Dạy bài mới: 30' 1. Giới thiệu bài: ...học bù bài thứ 4 ngày phụ nữ Việt Nam 20/10 nghỉ. 2. Hướng dẫn ôn tập: Bài 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng(5 HS) - GV gọi HS lần lượt lên bốc thăm và đọc bài - GV nêu câu hỏi - GV nhận xét cho điểm Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài. - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. + Chúng ta đã học những bài văn miêu tả nào? - Yêu cầu mỗi HS chọn một bài văn ghi lại chi tiết mình thích nhất và nêu lý do tại sao thích? + Yêu cầu HS nêu: em thích nhất chi tiết nào trong bài ? vì sao?(học sinh khá, giỏi) - GV nhận xét, khen ngợi em tìm được chi tiết hay và nêu được lý do mình thích. - GV chốt: để có bài văn tả cảnh hay, hấp dẫn người đọc chúng ta phải biết cách quan sát tinh tế, tìm được nét riêng và biết dùng từ so sánh, nhân hoá để làm nổi bật chi tiết được tả. 3. Củng cố, dặn dò: 3' - Nhận xét tiết học, dặn chuẩn bị bài tiết 4. - HS lắng nghe. - HS bốc thăm, chuẩn bị trong 1 phút. - Đọc đoạn văn ( bài) theo yêu cầu. - Trả lời các câu hỏi của GV về nội dung đoạn vừa đọc. - 1 HS nêu. - HS đọc và nêu yêu cầu của đề bài. - HS nêu: + Quang cảnh làng mạc ngày mùa. + Một chuyên gia máy xúc. + Kỳ diệu rừng xanh. + Đất Cà Mau. - HS quan sát và chọn bài. - Làm bài vào vở bài tập. - HS nối tiếp trình bày ý kiến của mình. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. Toán KIEÅM TRA ẹềNH Kè giữa học kì i i. mục tiêu: Tập trung vào kiểm tra: - Viết số thập phân, giá trị theo vị trí của chữ số trong số thập phân. - So sanh số thập phân. Đổi đơn vị đo diện tích. - Giải bài toán bằng cách "Tìm tỉ số" Hoặc "Rút về đơn vị". II. Chuẩn bị: - GV ra đề theo đúng chuẩn. - HS chuẩn bị giấy kiểm tra. III. hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài: 1' - Tiết học hôm nay các em sẽ làm bài kiểm tra định kì giữa học kì 1. Thời gian làm bài 40 ', các em đọc kĩ đề trước khi làm, bài nào dễ làm trước.... 2. Kiểm tra: 40' - GV phát đề. - GV đọc qua các bài. - Nhắc nhở học sinh trước khi làm. - Quan sát học sinh làm bài. - Nhắc học sinh khảo bài. 3. Thu bài: 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn ôn lại phần giải các bài toán và đổi số đo diện tích về số thập phân. - HS lắng nghe. - HS đọc thầm bài kiểm tra để khảo đề. - HS làm bài. - HS nạp bài. - HS lắng nghe. Luyện toán Luyện tập chung I. mục tiêu: - Củng cố kiến thức về số thập phân, viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân. - Biết đổi các số đo diện tích dưới dạng số thập phân. - Làm được các bài toán liên quan. II. Chuẩn bị: a. GV: Phiếu học tập + bảng phụ b. HS : Bảng con, vở thực hành toán. III. hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài: 1’ - GV nêu yêu cầu tiết học. 2. Bài mới: 33-35’ Bài 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm. - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - GV ghi bảng lần lượt và yêu cầu HS làm vào bảng con. - GV cùng cả lớp nhận xét chốt kết quả đúng. Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - HS nêu đề bài. - HS làm bài cá nhân. - GV chấm vở và chữa bài. Bài 3: HSKG Một mảnh đất hình chữ nhật, có chu vi là 0,46km. Chiều dài bằng chiều rộng. Hỏi diện tích vườn đó bằng bao nhiêu mét vuông, bao nhiêu héc-ta? - GV gọi HS đọc đề bài. - GV nêu câu hỏi để HS tìm hiểu đề. - Cả lớp làm bài, 1 em làm vào bảng phụ. - GV cùng cả lớp nhận xét chốt bài giải đúng. 3. Củng cố, dặn dò: 1’ - Tuyên dương những em học tốt. - Về nhà học bài và làm. - HS lắng nghe. - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm vào bảng con. Bài 1 25438m= 2,5438 ha ; 567ha = 5,67 km 432m = 0,0432 ha ; 89ha = 0,89 km 375m2 = 3,75dam;42dam=0,0042 km 975m= 0,000975 km; 64dam= 0,64 ha - HS đọc đề bài. - HS làm vào vở. Bài 2 5,62dm= 562cm; 2,9ha = 29000 m 65,7m = 65 m7dm; 0,97m = 97 dm 0,021ha =210 m; 6,4dm= 6 dm40 cm - HS đọc đề bài. - HS nêu. - HS làm vào vở, 1 em làm vào bảng phụ. Bài giải Đổi 0,46km = 460 m Nửa chu vi mảnh đất hình chữ nhật là: 460 : 2 = 230 (m) Chiều dài hình chữ nhật là: 230 : ( 2 + 3 ) x 3 = 138 (m) Chiều rộng hình chữ nhật là: 230 - 138 = 92 (m) Diện tích hình chữ nhật là: 138 x 92 = 12696 (m) 12696m= 1,2696 ha Đáp số: 12696 m 1,2696 ha Thứ tư, ngày 23 tháng 10 năm 2013 Tập đọc ôn tập giữa học kì i (Tiết 4) I. Mục tiêu: - Lập được bảng từ ngữ (danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ) gắn với chủ điểm đã học trong 9 tuần đầu. - Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghĩa gắn với các chủ điểm. II. Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm làm bài 1 III. hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. kiểm tra bài cũ: 3-4’ - Thế nào là từ đại từ? Cho ví dụ. - GV nhận xét cho điểm. B. Dạy bài mới: 33-35’ 1. Giới thiệu bài: 1’ - .... lập bảng từ ngữ (danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ) gắn với chủ điểm đã học trong 9 tuần đầu. Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghĩa gắn với các chủ điểm. 2. Ôn tập: 32-34’ Bài 1: 14-16’ - HS đọc và nêu yêu cầu bài tập. - Gv treo bảng và hướng dẫn làm mẫu. -Yêu cầu HS làm bài theo nhóm 4, mỗi nhóm một chủ đề. - Yêu cầu các nhóm nhận xét: Các từ đã đúng chủ điểm chưa? Có đúng loại từ không? từ nào cần bỏ đi? - Yêu cầu HS đọc bài theo từng chủ điểm. - GV nêu thêm 1 số từ ngữ. Bài 2: 16-18’ - HS đọc và nêu yêu cầu của bài. - Gv hướng dẫn làm mẫu một từ. - Yêu cầu HS làm việc cá nhân. - GV nêu câu hỏi, học sinh nêu từ tìm được. - HS đọc lại toàn bộ các từ. 3. Củng cố, dặn dò: 1-2’ - GV nhận xét giờ học. - Tiếp tục ôn các bài tập đọc. - Chia nhóm, chuẩn bị trang phục để đóng kịch "Lòng dân" - HS nêu, cả lớp nhận xét. - HS lắng nghe. - HS đọc và nêu yêu cầu bài tập. - HS hoạt động nhóm 4. - Đại diện nhóm dán bảng trình bày kết quả. - Các nhóm nhận xét, bổ sung thêm và bỏ đi các từ sai. - 3 HS nối tiếp nhau đọc. - HS ghi lại vào vở bài tập. - HS nêu. - Tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa theo chủ đề. - HS nêu miệng. - 5 HS đọc nối tiếp 5 chủ đề. - HS làm bài vào vở. Kể chuyện ôn tập giữa học kì i (Tiết 5) I. Mục tiêu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng. - Nêu được một số điểm nổi bật về tính cách nhân vật trong vở kịch “Lòng dân” và bước đầu có giọng đọc phù hợp. II. Đồ dùng dạy học: Phiếu bốc thăm cỏc bài tập đọc (như tiết 1) III. hoạt động dạy học: (dạy bù bài thứ 4) Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: 5' - Tìm 1 số từ đồng nghĩa trái nghĩa với từ bảo vệ, đoàn kết. GV nhận xét chung B. Dạy bài mới: 33-35’ 1. Giới thiệu bài: 1’ ... tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng. Nêu được một số điểm nổi bật về tính cách nhân vật trong vở kịch Lòng dân và bước đầu có giọng đọc phù hợp. 2. Hướng dẫn ôn tập: 32-34’ * Bài 1. 12-14’ - Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng - GV giới thiệu cách kiểm tra như tiết trước. - GV nhận xét cho điểm. * Bài 2: 18-20’ - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - HS đọc lại vở kịch “Lòng dân” - Vở kịch có mấy nhân vật? đó là nhân vật nào? - Mỗi nhân vật có tính cách như thế nào? - GV nhận xét, bổ sung. - Cho HS chọn1 đoạn kịch đọc diễn cảm. - GV nhận xét: + Nội dung vở kịch lòng dân nói lên điều gì? 3. Củng cố, dặn dò:1’ - GV nhận xét giờ học. - HS nêu. - HS lắng nghe. - 4 HS lần lượt lên bốc thăm tên bài đoạn bài tập đọc, chuẩn bị bài 2 phút. - Đọc đoạn bài đã quy định và trả lời câu hỏi về nội dung đoạn bài. - HS đọc và nêu yêu cầu. - 2 HS đọc, mỗi HS đọc 1 phần. - Có 4 nhân vật: dì Năm, An, chú cán bộ, lính, cai. - Dì Năm: bình tĩnh, nhanh trí, khéo léo, dũng cảm bảo vệ cán bộ. - An: thông minh, nhanh trí, biết làm cho kẻ địch không nghi ngờ. - Chú cán bộ: bình tĩnh, tin tưởng vào lòng dân. - Lính: hống hách. - Cai: xảo quyệt, vòi vĩnh. - Các nhóm tự phân vai đọc 1 đoạn kịch. - Lần lượt từng nhóm đọc phân vai đoạn kịch đã chọn. - Các nhóm nhận xét, bình chọn nhóm đọc diễn cảm tốt nhất. - HS nêu. Toán COÄNG HAI SOÁ THAÄP PHAÂN I. MUẽC TIEÂU: - Bieỏt thửùc hieọn pheựp coọng hai soỏ thaọp phaõn. - Bieỏt giaỷi baứi toaựn vụựi pheựp coọng caực soỏ thaọp phaõn. - Baứi taọp caàn laứm: bai 1(a,b), baứi 2 (a,b) , baứi 3. II. HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kieồm tra baứi cuừ: 3-5' - GV ghi soỏ thaọp phaõn 23,745 ; 12,305 - Goùi hoùc sinh ủoùc soỏ vaứ chổ ra phaàn nguyeõn, phaàn thaọp phaõn, caực haứng cuỷa soỏ thaọp phaõn. 2. Baứi mụựi : 33-35’ a. Giụựi thieọu baứi: 1' - ... bieỏt thửùc hieọn pheựp coọng hai soỏ thaọp phaõn, bieỏt giaỷi baứi toaựn vụựi pheựp coọng caực soỏ thaọp phaõn. b. Noọi dung: 12-14' * Hửụựng daón hoùc sinh bieỏt thửùc hieọn pheựp coọng hai soỏ thaọp phaõn. VD1: Veừ ủửụứng gaỏp khuực nhử SGK vaứ neõu baứi toaựn. - Muoỏn tớnh ủoọ daứi ủửụứng gaỏp khuực ta laứm nhử theỏ naứo ? - Giaựo vieõn giụựi thieọu caựch tớnh, hửụựng daón ủaởt tớnh vaứ tớnh nhử SGK. - Giaựo vieõn vửứa vieỏt, vửứa neõu. - So saựnh sửù khaực nhau giửừa 2 pheựp tớnh. VD2 : ẹaởt tớnh roài tớnh. - Hoùc sinh leõn baỷng laứm. - Hoùc sinh nhaọn xeựt veà caựch ủaởt tớnh. - Hoùc sinh ủoùc ghi nhụự. c, Luyeọn taọp: 18-20' Baứi 1:(a,b) - Goùi HS ủoùc ủeà baứi vaứ neõu yeõu caàu baứi taọp. - Yeõu caàu HS laứm ụỷ vụỷ baứi taọp. - GV quan saựt chaỏm moọt soỏ baứi. Baứi 2:(a,b) Goùi HS ủoùc ủeà baứi vaứ neõu yeõu caàu baứi taọp. - Yeõu caàu HS laứm ụỷ vụỷ baứi taọp. - GV lưu ý cách đặt tính. - GV ghi bảng lần lượt các bài. - Giaựo vieõn nhaọn xeựt. Baứi 3: Goùi HS ủoùc ủeà baứi. - Bài toán cho biết gì, yêu cầu tìm gì? - GV tóm tắt bài toán lên bảng. - Hãy làm vào vở. - Chửừa baứi. Giaựo vieõn nhaọn xeựt. 3. Cuỷng coỏ - daởn doứ: 1’ - HS đọc ghi nhụự SGK. - HS ủoùc soỏ vaứ neõu. - HS nhaọn xeựt. - HS laộng nghe. a, 12,7 + 3, 24 ; b, 24,34 + 15 - HS neõu: Coọng hai soỏ thaọp phaõn - HS nghe và quan sát. Tớnh toồng ủoọ daứi 2 ủoaùn thaỳng AB vaứ BC. - HS thửùc hieọn theo hửụựng daón. - HS ủaởt tớnh vaứ tớnh. + 24,65 - ẹaởt daỏu phaồy thaỳng coọt, caực chửừ soỏ ụỷ cuứng moọt haứng thaỳng coọt vụựi nhau. - Hoùc sinh ủoùc yeõu caàu bài tập. - HS làm ở baứi taọp. - Hoùc sinh ủoùc yeõu caàu vaứ laứm baứi - Hoùc sinh neõu laùi caựch tớnh. - HS làm ở bảng con. - Hoùc sinh ủoùc ủeà baứi. - HS nêu. - 1 HS lên giải ở bảng phụ, cả lớp giaỷi vaứo vụỷ. Giải Tieỏn caõn naởng : 32,6 + 4,8 = 37,4 (kg) Đáp số : 37,4 kg - 2HS nêu. HƯớNG DẫN Tự HọC I. MụC TIÊU: - Hướng dẫn học sinh hoàn thành các bài tập còn tồn đọng của các tiết học trước. - Kèm học sinh khá giỏi làm bài tập nâng cao. - Hướng dẫn học sinh yếu làm bài tập. II. HOạT ĐộNG DạY HọC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1, Giới thiệu bài. 1' - Gv nêu yêu cầu tiết học. 2. Hướng dẫn học sinh học: - Giáo viên giao việc cho nhóm đối tượng học sinh. - HS thực hiện. - Gv quan sát hướng dẫn từng nhóm đối tượng. 3. Củng cố, dặn dò. 1' - Về nhà hoàn thành các bài tập còn lại. HS tự giác làm bài. HS TB,Y : hoàn thành các bài tập ở sách. HSK: hoàn thành bài tập ở vở BT. HSG: Làm bài tập ở vở bài tập nâng cao. Thứ năm, ngày 24 tháng 10 năm 2013 Luyện từ và câu ôn tập giữa học kì i (Tiết 6) I. Mục tiêu: - Tìm được từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa để thay thế cho bài tập 1,2(câu a,b,c; HSK, G: d,e). - Đặt được câu để phân biệt được từ đồng âm, từ trái nghĩa (Bài tập 4). III. hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: 0’ - Không thực hiện. B. Dạy bài mới: 35-38’ 1. Giới thiệu bài: 1’ ... tìm được từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa để thay thế cho bài tập 1,2(câu a,b,c). Đặt được câu để phân biệt được từ đồng âm, từ trái nghĩa (Bài tập 4). 2. Hướng dẫn ôn tập: 35-37’ Bài 1: 7-8’ - Gọi HS đọc và nêu yêu cầu bài tập. - Các từ dùng trong đoạn văn có phù hợp với văn cảnh, có chính xác không? - Muốn cho câu văn có ý nghĩa đúng hơn ta phải làm gì? - Yêu cầu hs làm nhóm 2 bạn cùng bàn. - GV chốt câu đúng. bảo-mời vò- xoa thực hành- làm - khi dùng các từ đó phải lưu ý gì? Bài 2: 7-8’ - GV treo bảng phụ. - Yêu cầu HS lên thi điền nhanh các từ trái nghĩa. - GV và HS nhận xét bình chọn bạn làm nhanh nhất. - GV chốt các từ cần điền: no, chết, bại. - Thi đọc thuộc các câu tục ngữ. Bài 4: Gọi HS đọc và nêu yêu cầu của đề bài. - Từ “đánh” trong bài tập có mấy nghĩa? -Yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét sửa sai cho HS. 3. Củng cố , dặn dò: 1’ - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị tiết sau: luyện từ và câu - HS lắng nghe. - 1 HS đọc. - Các từ đó dùng không phù hợp, không chính xác. - Chọn các từ đồng nghĩa phù hợp hơn để thay thế . - HS làm bài vào vở bài tập, một số HS nêu bài làm của mình. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. - Đó là các từ đồng nghĩa không hoàn toàn, nên khi dùng phải chọn dùng cho đúng. - HS đọc đề bài. - 3 HS lên thi, cả lớp nhận xét bài trên bảng - HS bình chọn. - 3 HS đọc các câu tục ngữ, thành ngữ. - 2 HS đọc yêu cầu bài tập. - 2HS nêu. - HS nêu. - 2 HS đọc yêu cầu bài tập. - Có 3 nghĩa HS nêu như SGK. - HS đặt câu vào nháp, 3 HS lên bảng, chữa bài trên bảng. - HS nối tiếp đọc câu của mình. Toán LUYEÄN TAÄP I. MUẽC TIEÂU: - Cuỷng coỏ kyừ naờng coọng soỏ thaọp phaõn.bNhaọn bieỏt tớnh chaỏt giao hoaựn cuỷa pheựp coọng caực soỏ thaọp phaõn. Biết giải các bài toán có nội dung hình học. - Bài tập cần làm: bài 1, bài 2(a, c) , bài 3. II. Chuẩn bị: Kẻ sẵn bài tập 1 III. HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kieồm tra baứi cuừ: 3-5’ - ẹaởt tớnh vaứ tớnh (3 HS lên bảng làm) - Giaựo vieõn nhaọn xeựt vaứ cho ủieồm. 2. Baứi mụựi: 33-35’ a, Giụựi thieọu baứi: 1’ ... cuỷng coỏ kyừ naờng coọng soỏ thaọp phaõn. Nhaọn bieỏt tớnh chaỏt giao hoaựn cuỷa pheựp coọng caực soỏ thaọp phaõn vaứ biết giải các bài toán có nội dung hình học. b, Hửụựng daón luyeọn taọp: 32-34’ Baứi 1: 13-15’ - Gv cho HS quan sát bảng. - GV hửụựng daón laứm maóu coọt 1. - yeõu caàu HS tớnh vaứ neõu keỏt quaỷ coọt 2, coọt 3. - Giaựo vieõn choỏt laùi: Phép cộng số thập phân có tính chất giao hoán. Khi đổi chỗ hai số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi. Baứi 2:(a,c) 6-8’ - Goùi HS ủoùc yeõu caàu baứi taọp. - GV ghi baỷng laàn lửụùt. - GV nhaọn xeựt. - GV choỏt: Sau khi tớnh toồng caực soỏ thaọp phaõn chuựng ta caàn sửỷ duùng tớnh chaỏt giao hoaựn ủeồ thửỷ laùi keỏt quaỷ tớnh. Vaứ vaọn duùng trong tớnh toaựn. Baứi 3: 10-12’ - Goùi HS ủoùc baứi toaựn. - Baứi toaựn cho bieỏt gỡ, yeõu caàu tỡm gỡ? - Toựm taột: (baống sụ ủoà ủoaùn thaỳng) - GV neõu caõu hoỷi gụùi yự ủeồ HS neõu hửụựng giaỷi. - Gv cho HS laứm vaứo vụỷ. - GV chaỏm, chửừa baứi. 3. Cuỷng coỏ - daởn doứ: 1’ - Nhaọn xeựt tieỏt hoùc a, 34,76 + 57,19 ; b,19,4 + 120,41 c, 104 + 27,67 - HS laộng nghe. - Hoùc sinh ủoùc ủeà. - Hoùc sinh laứm baứi. Tớnh chaỏt giao hoaựn: a + b = b + a - 2 HS ủoùc ghi nhụự. - Hoùc sinh ủoùc vaứ neõu yeõu caàu baứi taọp. - HS laứm vaứo baỷng con. - HS nhaọn xeựt. - HS ủoùc. - HS neõu. - 1 HS leõn laứm ụỷ baỷng phuù, caỷ lụựp laứm vaứo vụỷ. Giải Chieàu daứi hỡnh chửừ nhaọt là. 16,34 + 8,32 = 24,66 (m) Chu vi hỡnh chửừ nhaọt là. (16,34 + 24,66) x 2 = 82 (m) ẹáp số : 82 m Tập làm văn Kiểm tra: tiết 7 I. Mục tiêu: - Kiểm tra đọc theo mức độ cần đạt về kiến thức kĩ năng giữa học kì 1(nêu ở tiết 1). III. hoạt động dạy học: Hoạt đông dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài: - GV nêu yêu cầu tiết kiểm tra. 2. Kiểm tra: - HS đọc đề bài. - GV hướng dẫn HS nắm chắc cách làm bài trắc nghiệm. - Yêu cầu HS làm bài. - GV thu vở về chấm, chữa bài. - GV nhận xét chung. 3.Củng cố- dặn dò - GV nhận xét tiết học -Về ôn bài , chuẩn bị cho bài kiểm tra viết. - 5 HS nối tiếp đọc 10 câu - Cả lớp đọc thầm - HS đọc thầm và làm ở VBT. Đáp án đúng Câu 1 : ý d Câu 2 : ý a Câu 3 : ý a Câu 4 : ý b Câu 5 : ý c Câu 6 : ý c Câu 7 : ý a Câu 8 : ý b Câu 9 : ý c Câu 10: ý a Luyện Tiếng Việt Luyện đọc – luyện viết I. Mục tiêu: - Rèn cho HS viết đúng cỡ chữ, chép lại một bài văn hoặc thơ. bài “Bầu trời mùa thu”. - Giáo dục HS tính cẩn thận, sạch sẽ. - Luyện tìm từ đặt câu. II. Chuẩn bị: a. GV: Bài viết b. HS : vở luyện viết III. hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. ổn định tổ chức: 1' 2. Kiểm tra bài cũ: 2' - GV kiểm tra vở luyện viết của HS. 3. Bài mới: 33-35’ a. Giới thiệu bài:1’ - GV nêu yêu cầu tiết học. b. Hướng dẫn luyện tập:34’ * GV đọc đoạn 1 văn cần luyện.(Bầu trời mùa thu) - Cho HS luyện viết bảng con một số từ khó viết hay viết sai. - GV đọc bài viết lần 2. - GV cho HS luyện viết trong vở thực hành luyện viết. - GV quan sát, uốn nắn cho HS viết chưa đúng, chưa đẹp. - GV thu nhận xét, đem vở về nhà chấm. * Bài tập: - GV ghi bảng bài tập. Tìm từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa với các từ (bảo vệ, đoàn kết) rồi đặt câu với mỗi từ tìm được. - GV gợi ý, làm mẫu. - Yêu cầu HS làm việc cá nhân. - Gọi HS nêu miệng. - GV nhận xét, đánh giá. 4. Củng cố, dặn dò: 1’ - GV nhận xét tuyên dương những em có ý thức học tốt. - Chuẩn bị tiết sau. - Cả lớp hát - HS trình bày vở. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - sáng, suy nghĩ, xanh biếc. - HS lắng nghe lưu ý các từ dễ viết sai và viết ra nháp. - HS viết bài. - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS nêu. - HS làm việc cá nhân vào vở bài tập. - HS nêu miệng từ và câu. - HS nhận xét, góp ý. Thứ sáu, ngày 25 tháng 10 năm 2013 Toán TOÅNG NHIEÀU SOÁ THAÄP PHAÂN I. MUẽC TIEÂU: - Bieỏt tớnh toồng cuỷa nhieàu soỏ thaọp phaõn (tửụng tửù nhử tớnh toồng hai soỏ thaọp phaõn). - Nhaọn bieỏt tớnh chaỏt keỏt hụùp cuỷa pheựp coọng vaứ bieỏt vaọn duùng tớnh chaỏt cuỷa pheựp coọng ủeồ tớnh baống caựch thuaọn tieọn nhaỏt. - Baứi taọp caàn laứm: baứi 1(a,b) , baứi 2, baứi 3 (a,c). II. Chuẩn bị:Ghi sẵn ví dụ 1 lên bảng, ghi bài toán vào bảng phụ. Kẻ sẵn bài tập 2 II. HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC: Hoạt động d
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_khoi_5_tuan_10_nam_hoc_2020_2021_2_cot.doc