Giáo án Toán Lớp 5 - Tuần 8 - Năm học 2021-2022 - Trường TH Số 3 Ninh Hiệp

Giáo án Toán Lớp 5 - Tuần 8 - Năm học 2021-2022 - Trường TH Số 3 Ninh Hiệp

TOÁN (Tiết 43) VIẾT SỐ ĐO DIỆN TÍCH DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN

I. Yêu cầu cần đạt

1. Kiến thức

- Biết viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân.

2. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng chuyển đổi số đo diện tích.

- HS làm bài 1, 2. HSNK làm thêm bài 3.

3. Năng lực

- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo,

- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học.

4. Phẩm chất

- Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học.

II. Đồ dùng dạy học

- GV: SGK.

- HS: SGK, vở, bảng con.

 

docx 15 trang cuongth97 08/06/2022 2840
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 5 - Tuần 8 - Năm học 2021-2022 - Trường TH Số 3 Ninh Hiệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 08 tháng 11 năm 2021
TOÁN (Tiết 43) VIẾT SỐ ĐO DIỆN TÍCH DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức
- Biết viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân. 
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng chuyển đổi số đo diện tích. 
- HS làm bài 1, 2. HSNK làm thêm bài 3.
3. Năng lực
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo,
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học.
4. Phẩm chất
- Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK.
- HS: SGK, vở, bảng con.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động
- GV cho HS thi nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lương và cách viết đơn vị đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
- GV nhận xét.
- GV giới thiệu bài và ghi bảng.
2. Hoạt động khám phá
*MT: Ôn mối liên hệ giữa các đơn vị đo diện tích.
*PP: hỏi đáp, giảng giải
a. Ôn tập hệ thống đơn vị đo diện tích
- GV yêu cầu HS nêu tên các đơn vị đo diện tích theo thứ tự từ bé đến lớn.
- GV yêu cầu HS: 
+ Nêu mối quan hệ của hai đơn vị đo diện tích liền kề nhau.
+ Nêu mối quan hệ giữa km2 và m2; ha và m2 ; km2 và ha.
- GV nhận xét.
b. Hướng dẫn viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân
* Ví dụ 1: Viết số thập phân thích hợp điền vào chỗ trống: 3m2 5dm2 = . . .m2
- GV yêu cầu HS thảo luận tìm số thích hợp để điền vào chỗ trống.
- GV nhận xét, chốt cách làm.
* Ví dụ 2: Viết số thập phân thích hợp điền vào chỗ trống: 42dm2 = . . .m2
- GV yêu cầu HS nêu kết quả và cách làm.
- GV nhận xét, kết luận: Mỗi đơn vị đo diện tích viết 2 chữ số.
3. Hoạt động thực hành
*MT: Hoàn thành được các bài tập cần đạt.
*PP: luyện tập, thực hành, hỏi đáp, thảo luận
Bài 1
*MT: Rèn viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân.
- GV yêu cầu HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét.
Bài 2
*MT: Rèn viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân.
- GV yêu cầu HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét.
Bài 3 (dành cho HSNK)
*MT: Rèn đổi số đo diện tích dưới dạng số thập phân sang ô tự nhiên.
- GV yêu cầu HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét.
3. Hoạt động vận dụng
- GV cho HS vận dụng kiến thức làm bài sau: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
 5000m2 = ....ha 4 ha =.....km2
 400 cm2 = ..... m2 610 dm2 = .... m2
Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò
- Chuẩn bị tiết học sau.
- Nhận xét tiết học.
- HS thi.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và ghi vở.
- HS nêu tên các đơn vị đo diện tích theo thứ tự từ bé đến lớn: km2, hm2 (ha), dam2, m2, dm2, cm2, mm2
- HS nêu:
+ Mỗi đơn vị đo diện tích gấp 100 lần đơn vị liền sau nó và bằng 0,01 đơn vị liền trước nó.
+ Nêu:
. 1 km2 = 100 hm2 ; 
1 hm2 =km2 = 0,01km2
.1 km2 = 1.000.000 m2 
 1 ha = 10.000m2
.1 km2 = 100 ha 
 1 ha = km2 = 0,01 km2
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận tìm số thích hợp để điền vào chỗ trống.
3 m2 5 dm2 = 3m2 = 3,05 m2 
Vậy 3 m2 5 dm2 = 3,05 m2.
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS nêu kết quả và cách làm.
42 dm2 = m2 = 0,42 m2
Vậy 42 dm2 = 0,42 m2.
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- HS làm bài vào bảng con.
a) 56 dm2 = 0,56 m2.
b) 17dm2 23 cm2 = 17,23 dm2.
c) 23 cm2 = 0,23 dm2.
d) 2 cm2 5 mm2 = 2,05 cm2.
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- HS làm bài vào vở.
a) 1654 m2 = 0,1654 ha.
b) 5000 m2 = 0,5 ha.
c) 1 ha = 0,01 km2.
d) 15 ha = 0,15 km2.
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- HS làm bài vào bảng con.
a) 5,34km2 = 5km234ha = 534ha
b) 16,5m2 = 16m2 50dm2
c) 6,5km2 = 6km250ha =650ha
d) 7,6256ha = 7ha6256m2 = 76256m2 Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS làm bài.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Điều chỉnh – bổ sung
Thứ ba ngày 09 tháng 11 năm 2021
TOÁN (Tiết 44) LUYỆN TẬP CHUNG
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức
- Biết viết số đo độ dài, diện tích, khối lượng dưới dạng số thập phân. 
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng chuyển đổi số đo.
- HS làm bài 1, 2, 3. HSNK làm thêm bài 4. 
3. Năng lực
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo,
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học.
4. Phẩm chất
- Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK.
- HS: SGK, bảng con.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động
- GV cho HS tổ chức thi đua:
+ Nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, khối lương và cách viết đơn vị đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
+ Nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích và cách viết đơn vị đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
3. Hoạt động thực hành
*MT: Hoàn thành các bài tập cần đạt
*PP: Luyện tập, thực hành, giảng giải, hỏi đáp.
Bài 1
*MT: rèn viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân. 
- GV yêu cầu HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- GV hỏi: Hai đơn vị độ dài liên tiếp nhau thì hơn kém nhau bao nhiêu lần?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét.
Bài 2
*MT: Viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân có đơn vị là ki-lô-gam.
- GV yêu cầu HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- GV hỏi: Hai đơn vị đo khối lượng liền kề nhau hơn kém nhau bao nhiêu lần?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét.
Bài 3 
*MT: Viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân có đơn vị là m2 .
- GV yêu cầu HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- GV yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa ki-lô-mét vuông, héc-ta, đề-xi-mét vuông với mét vuông.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét.
Bài 4 (dành cho HSNK)
*MT: Rèn giải toán tính diện tích hình chữ nhật. 
- GV yêu cầu HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- GV hướng dẫn HS phân tích bài.
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp tìm cách giải.
- GV hỏi: Muốn tính diện tích hình chữ nhật làm thế nào?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét.
3. Hoạt động vận dụng
- Cho HS vận dụng làm bài toán sau:
Một mặt bàn hình vuông có cạnh là 90cm. Diện tích mặt bàn đó là bao nhiêu mét vuông?
Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò
- Chuẩn bị tiết học sau.
- Nhận xét tiết học.
- HS thi đua nhắc lại.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và ghi vở.
- HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- Hai đơn vị đo độ dài tiếp liền nhau hơn kém nhau 10 lần.
- HS làm bài vào bảng con.
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- Với hai đơn vị đo khối lượng tiếp liền nhau thì:
+ Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé.
+ Đơn vị bé bằng đơn vị lớn.
- HS làm bài vào bảng con.
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- HS lần lượt nêu : 
1km² = 1 000 000m²
1ha = 10 000m²
1m² = 100dm²
- HS làm bài vào vở.
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- HS phân tích bài.
- HS thảo luận theo cặp tìm cách giải.
- Muốn tính diện tích hình chữ nhật cần biết chiều dài và chiều rộng.
- HS làm bài vào vở.
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS làm.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Điều chỉnh – bổ sung
Thứ tư ngày 10 tháng 11 năm 2021
TOÁN (Tiết 45) LUYỆN TẬP CHUNG
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức
- Biết viết số đo độ dài, diện tích, khối lượng dưới dạng số thập phân. 
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng chuyển đổi số đo. 
- HS làm bài 1, 2, 3, 4. HSNK làm thêm bài 5.
3. Năng lực
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo,
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học.
4. Phẩm chất
- Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK, bảng phụ.
- HS: SGK, vở viết, bộ đồ dùng học toán.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động
- GV cho HS cho HS thi nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài và khối lượng.
- GV nhận xét.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
2. Hoạt động thực hành
*MT: Biết viết số đo độ dài, diện tích, khối lượng dưới dạng số thập phân. 
*PP : Luyện tập thực hành, hỏi đáp, giảng giải
Bài 1
*MT: Rèn viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân có đơn vị là mét.
- GV yêu cầu HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- GV hỏi: Hai đơn vị độ dài liên tiếp nhau thì hơn kém nhau bao nhiêu lần?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét.
Bài 2
*MT: Rèn viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
- GV yêu cầu HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- GV yêu cầu HS: Nêu mối quan hệ của hai đơn vị tấn và kg?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét.
 Bài 3
*MT: Rèn viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
- GV yêu cầu HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét.
Bài 4
*MT: Rèn viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
- GV yêu cầu HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- GV yêu cầu HS Nêu mối quan hệ của hai đơn vị kg và g?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét.
Bài 5: ( dành cho HSNK)
*MT : Rèn sử dụng cân
- GV yêu cầu HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- GV hướng dẫn HS phân tích đề.
- GV hỏi: Túi cam cân nặng bao nhiêu?
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm làm.
- GV nhận xét. 
Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- HS thi.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và ghi vở.
- HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- Hai đơn vị độ dài liên tiếp nhau thì hơn kém nhau 10 lần.
- HS làm bài vao bảng con:
a) 3m 6dm = 3m = 3,6m
b) 4dm = m = 0,4m
c) 34m 5cm = 34,05m
d) 345cm = 3,54m
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- HS nêu mối quan hệ của hai đơn vị tấn và kg:
1 tấn = 1000kg 1kg = tấn
 - HS làm bài vào PBT.
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- HS làm bài vào vở.
a) 42dm 4cm = 42dm = 42,4dm
b) 56cm 9mm = 56,9mm
c) 26m 2cm = 26,02m
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- HS nêu mối quan hệ của hai đơn vị kg và g:
1 kg = 1000g 1g = kg
 - HS làm bài vào vở.
a) 3kg5g = 3kg = 3,005kg
b) 30g = kg = 0,030kg
c) 1103g = 1000g + 103g = 1kg 103g = 1kg = 1,103kg
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- HS phân tích đề.
- Túi cam cân nặng: cộng các quả lắc nặng.
- HS thảo luận nhóm làm, trình bày.
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
Điều chỉnh – bổ sung
Thứ năm ngày 11 tháng 11 năm 2021
TOÁN (Tiết 46) KIỂM TRA GIỮA KÌ
A. Phần trắc nghiệm
 Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng
Câu 1.
a) Phân số nào dưới đây là phân số thập phân?
A. 	 B. 	C.	 D. 7
b) Hỗn số 7 viết dưới dạng số thập phân là:
 A. 7,5 B. 7,05 C. 7,005 D. 7,50
Câu 2. 
a) Số thập phân gồm bảy mươi lăm đơn vị, 3 phần mười, 6 phần trăm được viết là :
 A. 75,306 B. 7,536 C. 75,36 D. 753,6
b) Giá trị của chữ số 9 trong số 87,092 là:
 A. 9 đơn vị B. C. D. 
Câu 3. 
a) Số bé nhất trong các số : 77,643 ; 76,633; 76,643; 77,642
 A. 77,643 B. 76,643 C. 77,642 D. 76,633
b) Số tự nhiên x biết: 15,59 < x < 16,72 là :
 A. 14 B. 15 C. 16 D. 17
Câu 4. 4 người làm xong công việc trong 16 ngày. Hỏi muốn làm xong công việc đó trong 2 ngày thì cần bao nhiêu người? 
 A. 8 người B. 32 người C. 30 D. 10 người
B. Phần tự luận
Câu 5. Tính:
a) + =. . . . . . . . . . . . . .. . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
b). 5 - =. . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
c) x =. . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
d) : 6 =. .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . .. .. . . . . . . . . . . . . . . . . 
Câu 6 Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
a) 7,36m2 = .dm2
b) 3 tấn 65kg = .tấn
c) 9 km 60m = ..m
d) ha = .. ...m2
Câu 7 Giải bài toán sau:
Một căn phòng hình chữ nhật có chiều rộng 8m, chiều dài 20 m. Người ta lát nền căn phòng đó bằng loại gạch vuông cạnh 5dm. Hỏi để lát kín căn phòng đó cần bao nhiêu viên gạch? (diện tích phần mạch vữa không đáng kể)
Giải
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . .. . .. . .. .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . ...
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ...
Bài 8. Tính bằng cách thuận tiện:
 x + x + x = . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
 = . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
 = . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Điều chỉnh – bổ sung
Thứ sáu ngày 12 tháng 11 năm 2021
TOÁN (Tiết 47) CỘNG HAI SỐ THẬP PHÂN 
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức
- Biết cộng hai số thập phân. 
- Giải bài toán với phép cộng hai số thập phân. 
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng cộng hai số thập phận, giải toán.
- HS làm bài 1a,b; 2a,b; 3. HSNK làm thêm bài 1 câu c,d. bài 2 câu c.
3. Năng lực
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo,
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học.
4. Phẩm chất 
- Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK.
- HS: SGK, bảng con.
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động
- GV cho HS hát.
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
2. Hoạt động khám phá
*MT: HS biết cách cộng 2 số thập phân.
*PP : giảng giải, hỏi đáp
a. Ví dụ 1 
- GV nêu ví dụ 1.
- GV hỏi: 
+ Muốn tính độ dài gấp khúc ABC ta làm như thế nào?
+ Hãy nêu rõ tổng độ đài AB và BC.
- GV nêu: Vậy để tính độ dài đường gấp khúc ABC ta phải tính tổng 1,84 + 2,45. Đây là một tổng của hai số thập phân.
- GV yêu cầu HS suy nghĩ tìm cách tính tổng của 1,84m và 2,45m.
- GV hướng dẫn đặt tính như trong SGK.
- GV yêu cầu HS đặt tính và thực hiện lại phép tính.
- GV hỏi: Em có nhận xét gì về các dấu phẩy của các số hạng và dấu phẩy ở kết quả trong phép tính cộng hai số thập phân.
- GV nhận xét, chốt.
b. Ví dụ 2 
- GV nêu phép tính: 15,9 + 8,75
- GV yêu cầu HS vừa lên bảng nêu rõ cách đặt tính và thực hiện tính của mình.
- GV nhận xét.
- GV hỏi: Qua ví dụ, em nào có thể nêu cách thực hiện phép cộng hai số thập phân?
- GV chốt ý, rút ghi nhớ và gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK.
3. Hoạt động thực hành
*MT: Biết cộng số thập phân, giải bài toán với phép cộng số thập phân.
*PP: luyện tập thực hành
Bài 1 
*MT: Biết cộng số thập phân.
- GV yêu cầu HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét.
Bài 2
*MT: Rèn kĩ năng cộng hai số thập phân.
- GV yêu cầu HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét.
Bài 3
*MT: Giải bài toán với phép cộng hai số thập phân.
- GV yêu cầu HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- GV hướng dẫn HS phân tích đề.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét.
4. Hoạt động vận dụng
- Cho HS vận dụng kiến thức làm bài sau: Đặt tính rồi tính
8,64 + 11,96
35,08 + 6,7
63,56 + 237,9
Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò
- Chuẩn bị tiết học sau.
- Nhận xét tiết học.
- HS hát.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và ghi vở.
- HS lắng nghe.
- GV trả lời: 
+ Muốn tính độ dài gấp khúc ABC ta tính tổng độ đài AB và BC.
+ Tổng độ đài AB và BC : 1,84 + 2,45.
- HS lắng nghe.
- HS suy nghĩ tìm cách tính tổng của 1,84m và 2,45m.
- HS lắng nghe.
- HS đặt tính và thực hiện lại phép tính.
- Các dấu phẩy của các số hạng và dấu phẩy ở kết quả trong phép tính cộng hai số thập phân thẳng cột với nhau.
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát, lắng nghe.
- HS vừa lên bảng nêu rõ cách đặt tính và thực hiện tính của mình.
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS nêu cách thực hiện phép cộng hai số thập phân.
Nhận xét.
- HS lắng nghe và đọc ghi nhớ.
- HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- HS làm bài vào bảng con.
HS sửa bài và nêu cách thực hiện phép tính của mình.
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- HS làm bài vào vở.
HS sửa bài và nêu cách thực hiện phép tính của mình.
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- HS phân tích đề.
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở.
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS làm bài.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Điều chỉnh – bổ sung
Thứ bảy ngày 13 tháng 11 năm 2021
TOÁN (Tiết 48) LUYỆN TẬP 
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức
- Cộng các số thập phân. 
- Biết tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng giải toán: nhanh, chính xác. 
- HS làm bài 1 ; 2a,c ; 3. HSNK làm thêm bài 2 câu b.
3. Năng lực
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo,
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học.
4. Phẩm chất: 
- Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK.
- HS: SGK, bảng con.
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động
- GV cho HS tổ chức chơi trò chơi Nối nhanh, nối đúng:
+ Cho 2 đội chơi, mỗi đội 4 em. 
+ Sau khi có hiệu lệnh các đội nối phép tính với kết quả đúng. Đội nào nối nhanh và đúng thì đội đó thắng.
37,5 + 56,2
1,822
19,48+26,15
45,63
45,7+129,46
93,7
0,762 +1,06
175,16
- GV nhận xét.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
2. Hoạt động thực hành
*MT: Hoàn thành các bài tập cần đạt.
*PP: Luyện tập, thực hành, hỏi đáp.
MT: HS vận dụng làm được các bài tập.
PP: Luyện tập thực hành, thảo luận nhóm, giảng giải
Bài 1
*MT: Biết tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân.
- GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu đề.
- GV hướng dẫn cột thứ nhất: 5,7 và 6,24.
- GV yêu cầu HS làm bài các cột còn lại.
- GV nhận xét.
- GV hỏi:
+ Em có nhận xét gì về vị trí các số hạng của hai tổng a +b và b + a ?
+ Hãy so sánh giá trị của hai biểu thức a + b và b + a ?
+ Khi đổi chỗ các số hạng của tổng a + b thì được tổng nào?
+ Tổng này có giá trị như thế nào so với tổng a + b ?
- GV nhận xét, chốt ý : Đây là tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân. Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi. a + b = b + a
- GV yêu cầu HS hãy so sánh tính chất giao hoán của phép cộng các số tự nhiên, tính chất giao hoán của phép cộng phân số và tính chất giao hoán của phép cộng hai số thập phân.
- GV nhận xét, chốt ý.
Bài 2 
*MT: Rèn KN cộng các số thập phân
- GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu đề.
- GV hỏi: Em hiểu yêu cầu của bài “dùng tính chất giao hoán để thử lại” như thế nào?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét.
Bài 3
*MT: Rèn giải toán hình học
- GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu đề.
- GV hướng dẫn HS phân tích đề.
- GV yêu cầu HS thảo luận tìm cách giải.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét.
3. Hoạt động vận dụng
- Cho HS vận dụng làm bài tập sau:
Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
13,5 + 26,4 = 26,4 +.........
48,97 + ......= 9,7 + 48,97
Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò
- Chuẩn bị tiết học sau.
- Nhận xét tiết học.
- HS chơi.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và ghi vở.
- HS đọc và xác định yêu cầu đề.
- HS chú ý theo dõi.
- HS làm bài vào bảng con..
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời:
+ Vị trí các số hạng của hai tổng a +b và b + a đổi chỗ cho nhau. 
- Giá trị của hai biểu thức a + b và b + a bằng nhau.
+ Khi đổi chỗ các số hạng của tổng a + b thì được tổng b + a.
+ Tổng này có giá trị bằng với tổng a + b. 
- HS lắng nghe.
- HS hãy so sánh tính chất giao hoán của phép cộng các số tự nhiên, tính chất giao hoán của phép cộng phân số và tính chất giao hoán của phép cộng hai số thập phân.
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS đọc và xác định yêu cầu đề.
- Thực hiện tính cộng sau đó đổi chỗ các số hạng để tính tiếp. Nếu hai phép cộng có kết quả bằng nhau tức là đã tính đúng, nếu hai phép cộng cho hai kết quả khác nhau tức là đã tính sai.
- HS làm bài vào bảng con.
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS đọc và xác định yêu cầu đề.
- HS phân tích đề.
- HS thảo luận tìm cách giải.
- GV yêu cầu HS làm bài.
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS làm bài.
- HS lắng ghe và thực hiện.
Điều chỉnh – bổ sung

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_toan_lop_5_tuan_8_nam_hoc_2021_2022_truong_th_so_3_n.docx