Giáo án Lớp 5 - Tuần 23 - Năm học 2021-2022 (Mới nhất)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 23 - Năm học 2021-2022 (Mới nhất)

TẬP ĐỌC

Phân xử tài tình

 Theo Nguyễn Đổng Chi

I. Yêu cầu cần đạt

1. Kiến thức – Kĩ năng

 - Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả.

 - Đọc diễn cảm toàn bài, biết thay đổi giọng cho phù hợp với từng nhân vật và nội dung truyện.

 - Hiểu các từ ngữ khó trong bài: quan án, công đường, vãn cảnh, biện lễ, sư vãi, chạy đàn, khung cửi, niệm phật.

 - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện cuả vị quan án.

2. Năng lực – Phẩm chất

 - Giáo dục lòng ham học để giúp ích cho đời, học tập gương các danh nhân.

II.Đồ dùng dạy học

1. Giáo viên: SGK, STK

2. Học sinh: SGK

ĐẠO ĐỨC

Em yêu Tổ quốc Việt Nam

I. Yêu cầu cần đạt

1. Kiến thức – Kĩ năng

 - Biết Tổ quốc của em là Việt Nam, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế.

 - HS hiểu: Đất nước ta còn nghèo, còn gặp nhiều khó khăn trong đó có khó khăn về thiếu năng lượng. Vì vậy sử dụng tiết kiệm, hiệu quả năng lượng là rất cần thiết. Sử dụng tiết kiệm, hiệu quả năng lượng là một biểu hiện cụ thể của lòng yêu nước.

2. Năng lực – phẩm chất

 - Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hoá và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam.

 - HS có tình yêu tổ quốc và ý thức bảo vệ tổ quốc mình.

II. Đồ dùng dạy học

1. Giáo viên: SGK, STK

2. Học sinh: SGK, VBT

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

Theo sách thiết kế trang 89

* Bổ sung

1. Khởi động

2. Khám phá

3. Luyện tập

HS làm vở bài tập trang 27

4. Vận dụng

 

doc 48 trang cuongth97 08/06/2022 2520
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 23 - Năm học 2021-2022 (Mới nhất)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 23
Thứ hai ngày 28 tháng 2 năm 2022
TIN HỌC
Giáo viên chuyên
TOÁN
Xăng – xi- mét khối. Đề - xi – mét khối
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức – Kĩ năng
 - Có biểu tượng về xăng - ti - một khối, đề - xi một - khối.
 - Đọc và viết đúng các số đo có đơn vị là xăng - ti - một khối và đề - xi - khối.
 - Nhận biết được quan hệ giữa xăng - một khối và đề - xi - khối.
 - HS giải được 1 số bài toán liên quan đến xăng - ti - một khối và đề - xi - một khối.
2. Năng lực – Phẩm chất
 - Cẩn thận, chính xác khi làm bài. HS tích cực tham gia các hoạt động học tập.
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên: SGK, STK, VBT
2. Học sinh: SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động
- GV cho HS hát
- GV giới thiệu bài
2. Khám phá
*Xăng- ti- mét khối
- GV đưa ra hình lập phương cạnh cạnh 1cm cho HS quan sát
- GV trình bày vật mẫu hình lập phương có cạnh 1 cm.
- Cho HS xác định kích của vật mẫu.
- Đây là hình khối gì? Có kích thước là bao nhiêu?
- Giới thiệu:Thể tích của hình lập phương này là xăng-ti-mét khối.
- Hiểu xăng-ti-mét khối là gì?
-Xăng-ti-mét khối viết tắt là cm³
-Yêu cầu HS nhắc lại 
- GV cho HS đọc và viết cm³
 * Đề-xi-mét khối.
- GV trình bày vật mẫu hình lập cạnh 1 dm gọi 1 HS xác định kích thước của vật thể.
- Đây là hình khối gì? Có kích thước là bao nhiêu?
- Giới thiệu: Hình lập phương này thể tích là đề-xi-mét khối.Vậy đề-xi-mét khối là gì?
- Đề- xi-mét khối viết tắt là dm3.
- HS trao đổi nhóm đôi chia sẻ:
+ Một hình lập phương có cạnh dài 1 dm.Vậy thể tích của hình lập phương đó là bao nhiêu?
+ Giả sử chia các cạnh của hình lập phương thành 10 phần bằng nhau, mỗi phần có kích thước là bao nhiêu?
+ Xếp các hình lập phương có thể tích 1cm³ vào “đầy kín” trong hình lập phương có thể tích 1dm³. Trên mô hình là lớp xếp đầu tiên. Hãy quan sát và cho biết lớp này xếp được bao nhiêu hình lập phương có thể tích 1cm³.
+ Xếp được bao nhiêu lớp như thế thì sẽ “đầy kín” hình lập phương 1dm³ ? 
+ Như vậy hình lập phương thể tích 1dm³ gồm bao nhiêu hình lập phương thể tích 1cm³ ? 
- Cho HS báo cáo kết quả trước lớp
- GV kết luận: Hình lập phương cạnh 1dm gồm 10 x 10 x10 = 1000 hình lập phương cạnh 1cm.
Ta có 1dm³= 1000 cm³
- 1 số HS đọc lại
3. Luyện tập: Theo VBT
- HS làm bài cá nhân bài 1, 2, 3.
+ Trao đổi cặp đôi các bài 2.
- Chia sẻ trước lớp.
*Bài tập 1
=> Củng cố cách đọc, viết đơn vị đo thẻ tích.
* Bài tập 2
-Trao đổi nhóm đôi
=> Củng cố mối quan hệ giữa đề-xi-mét với xăng- ti- mét khối.
* Bài tập 3
- Giải thích bài làm
=> Củng cố đổi đơn vị đo thể tích.
4. Vận dụng
- HS nói về hiểu biết của mình về các đơn vị đo thể tích đã học cho người thân nghe. 
- HS hát tập thể
- HS quan sát theo yêu cầu của GV
- HS xác đinh
- Đây là hình lập phương có cạnh dài 1cm.
- Xăng-ti-mét khối là thể tích của một hình lập phương có cạnh dài là 1cm.
- HS nhắc lại xăng-ti-mét khối viết tắt là 1 cm³
+ HS nghe và nhắc lại
+ Đọc và viết kí hiệu cm³
- HS quan sát
- HS xác định
- Đây là hình lập phương có cạnh dài 1 đề-xi-mét.
- Đề- xi-mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh dài 1 dm.
- HS nhắc lại và viết kí hiệu dm3
- HS thảo luận nhóm
- 1 đề – xi – mét khối
- 10 xăng- ti –mét
- Xếp mỗi hàng 10 hình lập phương 
- Xếp 10 hàng thì được một lớp.
- Xếp 10 lớp thì đầy hình lập phương cạnh 1dm.
- 10x10 x10 = 1000 hình lập phương cạnh 1cm.
- HS báo cáo
- HS nhắc lại:
1dm³ = 1000 cm³
­	Hình lập phương cạnh 1 dm gồm:
10 x 10 x 10 = 1000 hình lập phương cạnh 1cm. Ta có: 
1 dm³ = 1000 cm³
NDBT1 - VBT trang 31
- HS trả lời
NDBT2 - VBT trang 32
NDBT3 - VBT trang 32
IV. Điều chỉnh sau dạy học
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................................
TẬP ĐỌC
Phân xử tài tình
 Theo Nguyễn Đổng Chi
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức – Kĩ năng 
 - Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả.
 - Đọc diễn cảm toàn bài, biết thay đổi giọng cho phù hợp với từng nhân vật và nội dung truyện.
 - Hiểu các từ ngữ khó trong bài: quan án, công đường, vãn cảnh, biện lễ, sư vãi, chạy đàn, khung cửi, niệm phật. 
 - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện cuả vị quan án.
2. Năng lực – Phẩm chất
 - Giáo dục lòng ham học để giúp ích cho đời, học tập gương các danh nhân.
II.Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên: SGK, STK
2. Học sinh: SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Khởi động
- Em biết câu chuyện nào nói về những người có trí thông minh, có tài xử kiện?
- GV yêu cầu HS nói tóm tắt những điều em biết về nhân vật đó
- Giáo viên bắt nội dung các câu chuyện HS vừa nêu để giới thiệu bài.
2.Khám phá
*Luyện đọc
- 1 học sinh đọc bài - chia đoạn 
- 3 HS đọc nối tiếp đoạn - chia sẻ từ khó đọc, câu dài.
GV chia sẻ cách ngắt hơi: ngắt hơi sau mỗi hoạt động mà không có dấu câu;
ngắt hơi khi hết một vế câu ghép
-3 HS đọc nối tiếp đoạn- chia sẻ phần chú giải
( GV giảng từ: khung cửi bằng cách cho HS quan sát tranh)
 - 3 HS đọc- nhận xét giọng 
- GV đọc mẫu với giọng hồi hộp, hào hứng thể hiện được niềm khâm phục của người kể chuyện.
*Tìm hiểu bài
- YC HS đọc thầm đoạn 1 và 2, trả lời câu hỏi:
 - Vị quan trong bài được giới thiệu là người như thế nào?
-Em hiểu manh mối là gì?
-Nơi làm làm nơi làm việc của quan án thời xưa gọi là gì ?
- GV đưa hình ảnh công đường
- Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc gì?
-HSTL nhóm bàn câu hỏi 2 trong SGK.
( Quan án đã dùng những biện pháp nào để tìm ra người lấy cắp tấm vải ? Vì sao quan cho rằng người không khóc chính là người lấy cắp?)
-GV chia sẻ: Đồng ý với phần chia sẻ của các của HS. Vậy qua rất nhiều cách quan án đã dùng để phân xử vì sao ông cho rằng người không khóc chính là người lấy cắp?
-Qua 2 đoạn vừa tìm hiểu cho em biết quan đã xử được vụ án nào?
=>GV đưa ra ý 1.
- GV cho HS đọc đoạn 3 và cho biết đoạn đó kể lại việc gì ?( Ý 2) 
- HS đọc thầm lại đoạn 3 , TL nhóm bàn trả lời câu hỏi câu hỏi 3:
 ( Kể lại cách quan án tìm kẻ lấy trộm tiền của nhà chùa.)
- GV chốt: Đồng ý với ý kiến của HS.
- Vì sao quan án lại dùng cách trên ?
- Em hiểu thế nào là « Có tật mới hay giật mình » ?
-Các em thảo luận nhóm 2 và cho cô biết quan án phá được các vụ án nhờ đâu?
-Câu chuyện chúng ta vừa tìm hiểu ca ngợi ai ? Em thấy vị quan án là người như thế nào ?
* Liên hệ - giáo dục:
- Vậy qua câu chuyện này em rút ra được điều gì?
- Em học được điều ở vị quan án ?
 Thời xưa để tìm lại sự công bằng người dân thường đến công đường và nhờ vào quan án phân xử; còn ngày nay nới đó gọi là tòa án nhân dân.
3. Luyện đọc diễn cảm
- 3 HS nối tiếp đoạn và nêu giọng đọc
-GV đưa đoạn 3 để LĐDC
-1HS đọc đoạn 3
- Để đọc đúng và diễn cảm em đọc như thế nào?
-HS thi đọc
-Nêu lại nội dung bài.
4. Vận dụng:
 - Về nhà kể lại câu chuyện này cho người thân nghe.
- Về nhà sưu tầm thêm các câu chuyện nói về các vị quan có tài của nước ta thời xưa.
- HS nói về ông Giang Văn Minh; Nguyễn Khoa Đăng; .
- HS nói về tài đối đáp của Giang Văn Minh trong lần đi sứ Trung Quốc; tài xử kiện, trừng trị bọn cướp của ông Nguyễn Khoa Đăng; 
-3 đoạn:
 Đoạn 1:Từ đầu đến “ bà này lấy trộm”
Đoạn 2: Tiếp đến “ phải cúi đầu nhận tội”
Đoạn 3: Phần còn lại
-Từ khó đọc: khung cửi, niệm phật, thừa lệnh
- Câu dài:
+ Mỗi người hãy cầm một nắm thóc đã ngâm nước/ rồi vừa chạy đàn, vừa niệm phật. 
+ Quan lập tức cho bắt chú tiểu/ vì chỉ kẻ có tật mới hay giật mình.
 -HS đọc, chia sẻ, quan sát tranh chú giải
.
- Là một vị quan rất tài,vụ án nào ông cũng tìm ra ra manh mối để phân xử công bằng.
 - Là cơ sở để dựa vào đó để tìm ra toàn bộ sự việc. 
- công đường
- Nhờ quan phân xử về tấm vải vì ai cũng cho rằng tấm vải là của mình.
- Đại diện nhóm trả lời ý thứ nhất:
+ Đòi người làm chứng nhưng không có.
+ Cho lính về nhà họ xem thì cả hai nhà đều có khung cửi, cùng mang vải ra chợ bán. 
+ Quan sai xé đôi tấm vải mỗi người một nửa.Thấy một trong 2 người bật khóc, quan sai lính trả tấm vải cho người này rồi thét trói người kia lại.
-HS chia sẻ :
+ Quan cho rằng người không khóc là người lấy cắp gì vì tấm vải đó không phải của mình làm ra nên không thấy tiếc.
 + Quan hiểu người tự làm ra tấm vải , mang bán vải để lấy ít tiền mới thấyđau xót, tiếc công sức lao động của mình bị phá bỏ nên bật khóc khi tấm vải bị xé.
- Quan xử được vụ án mất trộm vải.
*Ý 1: Quan tìm được kẻ lấy cắp tấm vải.
* Ý2: Quan tìm được kẻ lấy trộm tiền của nhà chùa.
Đại diện nhóm TL:
- Quan nói sư cụ biện lễ cúng phật, gọi hết sư vãi, kẻ ăn người ở trong chùa ra, giao cho mỗi người cầm 1 nắm thóc và bảo mỗi người hãy cầm 1 nắm thóc đã ngâm nước rồi vừa chạy đàn vừa niệm phật.. Đánh đòn tâm lý “Đức Phật rất thiêng ai gian Phật sẽ làm cho thóc trong tay người đó nảy mầm” rồi quan sát những người chạy đàn thấy một chú tiểu thỉnh thoảng hé bàn tay cầm nắm thóc ra xem, lập tức cho bắt vì theo quan chỉ kẻ có tật mới hay giật mình. Vì vậy đã khiến kẻ gian lộ mặt.
- Vì biết kẻ gian thường lo lắng nên sẽ lộ mặt.
- Những người mắc lỗi hay lo sợ nên thường biểu qua nét mặt, cử chỉ, hành động.
- .thông minh, quyết đoán, nắm được tâm lý kẻ phạm tội, 
-Ca ngợi vị quan án, ông là một người thông minh, có tài xử kiện. (Đó là ND bài) - HS nhắc lại nội dung bài 
-Phải thật thà, không tham lam
-Đối xử công bằng với mọi người
-Đọc ngắt nghỉ hơi sau dấu câu, nhấn giọng dưới 1 số từ ngữ: biện lễ, gọi hết, nắm thóc, bảo, chưa rõ, chạy đàn, niệm Phật, hé bàn tay, lập tức, có tật, giật mình
- Ca ngợi vị quan án, ông là một người thông minh, có tài xử kiện.
-HS kể mà em một số câu chuyện mà em biết. ( GV có thể kể cho HS nghe)
IV. Điều chỉnh sau dạy học
................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................
ĐẠO ĐỨC
Em yêu Tổ quốc Việt Nam 
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức – Kĩ năng
 	- Biết Tổ quốc của em là Việt Nam, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế.
 	 - HS hiểu: Đất nước ta còn nghèo, còn gặp nhiều khó khăn trong đó có khó khăn về thiếu năng lượng. Vì vậy sử dụng tiết kiệm, hiệu quả năng lượng là rất cần thiết. Sử dụng tiết kiệm, hiệu quả năng lượng là một biểu hiện cụ thể của lòng yêu nước. 
2. Năng lực – phẩm chất
 	 - Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hoá và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam.
 - HS có tình yêu tổ quốc và ý thức bảo vệ tổ quốc mình.
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên: SGK, STK
2. Học sinh: SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Theo sách thiết kế trang 89
* Bổ sung
1. Khởi động
2. Khám phá
3. Luyện tập
HS làm vở bài tập trang 27
4. Vận dụng
IV. Điều chỉnh sau dạy học
...............................................................................................................................
.................................................................................................................................
 ................................................................................................................................
CHÍNH TẢ (Nhớ- viết)
Cao Bằng
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức – Kĩ năng
 - Nhớ - viết đúng, trình bày đúng chính tả 4 đoạn bài thơ Cao Bằng.
 - Nắm vững quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam viết đúng danh từ riêng (DTR) là tên người, tên địa lý Việt Nam (BT 2, 3).
2. Năng lực – Phẩm chất
 - Giáo dục hs rèn chữ, giữ vở và biết được vẻ đẹp kì vĩ của cảnh đẹp Cao Bằng, của Cửa gió Tùng Chinh (Đoạn thơ ở BT 3), từ đó ý thức giữ gìn bảo vệ những cảnh đẹp của đất nước.
 - Biết được vẻ đẹp kì vĩ của cảnh đẹp Cao Bằng, của Cửa Gió Tùng Chinh (Đoạn thơ ở BT3), từ đó có ý thức giữ gìn bảo vệ những cảnh đẹp của đất nước.
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên: SGK, STK
2. Học sinh: SGK, vở chính tả
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động
- Cho HS thi viết tên người, tên địa lí Việt Nam:
+ Chia lớp thành 2 đội chơi, thi viết tên các anh hùng, danh nhân văn hóa của Việt Nam 
+ Đội nào viết được nhiều và đúng thì đội đó thắng
- 1 HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam
- GV nhận xét, kết luận
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
2. Khám phá
* Hoạt động 1: Hướng dẫn nhớ- viết.
- Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn thơ
+ Những từ ngữ, chi tiết nào nói lên địa thế của Cao Bằng?
+ Em có nhận xét gì về con người Cao Bằng? 
 - Yêu cầu HS tìm từ dễ viết sai
+ Luyện viết từ khó
- HS thảo luận nhóm đôi tìm từ khó, chia sẻ
- HS nêu lại cách trình bày bài thơ
- GV đọc cho HS viết bài
- Soát lỗi
- Nhận xét
3. Luyện tập
- HS làm cá nhân bài 1, 2
- Bài 2 đổi vở kiểm tra chéo
Bài 1
- Chia sẻ với lớp
Bài 2
- Chia sẻ với lớp
4. Vận dụng
-Chia sẻ cách viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam với mọi người. 
- HS chơi trò chơi
- Viết hoa chữ cái đầu của tất cả các tiếng tạo thành tên riêng đó.
- 1 HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ đầu của bài Cao Bằng
- Nhưng chi tiết nói lên địa thế của Cao Bằng là: Sau khi qua Đèo Gió, lại vượt Đèo Giàng, lại vượt Đèo Cao Bắc
- HS trả lời
- HS tìm và nêu: Đèo Giàng, dịu dàng, suối trong, núi cao, làm sao, sâu sắc 
- HS luyện viết từ khó
Bài 1( VBT)
- Tìm tên riêng thích hợp với mỗi ô trống
- 1 HS làm bảng nhóm, chia sẻ trước lớp
 Lời giải: 
a. Người nữ anh hùng trẻ tuổi hi sinh ở nhà tù Côn Đảo là chị Võ Thị Sáu.
b. Người lấy thân mình làm giá súng trong chiến dịch Điện Biên Phủ là anh Bế Văn Đàn.
c. Người chiến sĩ biệt động Sài Gòn đặt mìn trên cầu Công Lý mưu sát Mắc Na- ma- ra là anh Nguyễn Văn Trỗi.
Bài 2( VBT)
- Tìm và viết lại cho đúng các tên riêng có trong đoạn thơ sau.
- HS nêu: Hai Ngàn, Ngã Ba
Tùng Chinh, Pù Mo, Pù Xai 
- HS lắng nghe
IV. Điều chỉnh sau dạy học
...............................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 1 tháng 3 năm 2022
 TIẾNG ANH
Giáo viên chuyên ( 2 tiết )
TOÁN
Mét khối
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức – Kĩ năng
 - HS có biểu tượng về đơn vị đo thể tích mét khối.
 - Đọc và viết đúng các đơn vị đo thể tích có đơn vị đo là mét khối.
2. Năng lực – Phẩm chất
 - HS biết đổi đúng các đơn vị đo giữa mét khối, đề - xi - mét khối và xăng - ti - mét khối.
 - Biết giải 1 số bài tập có liên quan đến các đơn vị đo: Mét khối, đề - xi - mét khối và xăng - ti - mét khối. 
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên: SGK, STK, VBT
2. Học sinh: SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động
- Cho HS chơi trò chơi "Bắn tên"
- Trưởng trò hô: bắn tên, bắn tên
- HS: Tên ai, tên ai ?
- Trưởng trò: Tên....tên....
1dm³ = ...... cm³ 
hay 1cm³ = .....dm³ 
- Trò chơi tiếp tục diễn ra như vây đến khi có hiệu lệnh dừng của trưởng trò thì thôi
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
2. Khám phá
* Hoạt động cả lớp
- GV giới thiệu các mô hình về mét khối và mối quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối và xăng-ti-mét khối. 
- Để đo thể tích người ta còn dùng đơn vị mét khối.
- Cho HS quan sát mô hình trực quan. (một hình lập phương có các cạnh là 1 m), nêu: Đây là 1 m3
- Vậy mét khối là gì?
- GV nêu : Hình lập phương cạnh 1m gồm 1000 hình lập phương cạnh 1dm.
Ta có : 1m³ = 1000dm³ 
1m³ = 1000000 cm³ 
(=100 x 100 x100)
- Cho vài hs nhắc lại.
- Giới thiệu cách đọc và cách viết
Hoạt động nhóm bốn:
- GV đưa ra mô hình quan hệ giữa mét khối và đề - xi - mét khối, hướng dẫn HS hình thành mối quan hệ giữa 2 đại lượng này
- Yêu cầu HS trao đổi trình bày trước lớp
- Hình lập phương thể tích 1m³ gồm bao nhiêu hình lập phương thể tích 1dm³ 
- 1 số HS đọc lại bảng 
3. Luyện tập: Theo VBT
- HS làm cá nhân bài 1, 2, 3.
- Trao đổi nhóm đôi bài 2.
*Bài tập 1
=> Củng cố cách đọc, viết đơn vị đo mét khối.
* Bài tập 2
- Chia sẻ trước lớp.
+ Vì sao viết được:
3,218dm3 = 3218cm
3/ 5 m3 = 600 dm3?
=> Củng cố mối quan hệ giữa 2 đơn vị m³ và dm³ 
* Bài tập 3
- Củng cố cách đọc đơn vị đo thể tích .
4, Vận dụng
- Lấy thêm ví dụ đơn vị đo thể tích, thực hành đổi.
- HS chơi trò chơi
- Hình lập phương có cạnh là 1m gồm 1000 hình lập phương cạnh 1dm
Ta có: 
 1m3 = 1000dm3 
 1m3 = 1000 000 cm3 
Nhận xét:
- Mỗi đơn vị đo thể tích gấp 1000 lần đơn vị bé hơn tiếp liền
- Mỗi đơn vị đo thể tích bằng đơn vị tiếp liền
m 3
dm3
cm 3
 1 m 3
= 1000 dm3
 1 dm3
= 1000 cm3
= m 3
 1 cm 3
= dm3
NDBT 1 - VBT trang 32
NDBT 2 - VBT trang 33
- HS trả lời
NDBT 3- VBT trang 33
IV. Điều chỉnh sau dạy học
................................................................................................................................
.................................................................................................................................
 ................................................................................................................................
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Mở rộng vốn từ: Trật tự- An ninh
I. Yêu cầu cần đạt 
1. Kiến thức – Kĩ năng
 - Hiểu nghĩa các từ trật tự an ninh 
 -Vận dụng làm được bài tập
2. Năng lực – Phẩm chất
 - Năng lực giao tiếp và hợp tác khi làm việc nhóm.
 - Giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt 
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên: SGK, STK, VBT
2. Học sinh: SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động
- Nêu cách nối các vế câu ghép thể hiệnquan hệ tương phản ?
- Đặt 1 câu ghép có sử dụng cặp QHT thểhiện sự tương phản
- GV giới thiệu bài.
2. Luyện tập: Theo VBT
-HS làm cá nhân bài 1, 2, 3
-Trao đổi nhóm đôi bài 2.
Bài 1 :
- HS chia sẻ nghĩacủa từ trật tự.
Bài 2 :
- Đại diện nhóm chia sẻ:
Bài 3 :
- HS chia sẻ từ tìm được
- HS chia sẻ nghĩa của một só từ.
- Đặt câu với 1 từ vừa tìm được
3. Vận dụng
- HS về hệ thống lại vốn từ trong bài.
NDBT1- VBT trang 28
-Là tình trạng ổn định, có tổ chức, có kỉ luật.
NDBT2- VBT trang 28
-HS chia sẻ:
+ Lực lượng bảo vệ trật tự, an toàn giao thông: Phòng cảnh sát giao thông.
+Hiện tượng trái ngược với trật tự, an toàn giao thông: tai nạn, va chạm giao thông.
+ Nguyên nhân gây tai nạn giao thông: vi phạm quy định về tốc độ, thiết bị kém an toàn, lấn chiếm vỉa hè.
NDBT3-VBT trang 29
-HS chia sẻ 
IV. Điều chỉnh sau dạy học
................................................................................................................................
.................................................................................................................................
................................................................................................................................
KHOA HỌC
Lắp mạch điện đơn giản
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức – Kĩ năng
 - Biết được mạch điện thắp sáng đơn giản bằng pin, bóng đèn, dây dẫn.
 - Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản bằng pin, bóng đèn, dây dẫn. Giáo dục học sinh lòng say mê khoa học.
 - Nêu được một số quy tắc cơ bản về an toàn điện và tuân thủ các quy tắc an toàn điện trong tình huống thường gặp. 
 - Nêu và thực hiện được việc làm thiết thực để tiết kiệm năng lượng điện ở trường và ở nhà. 
 - Đề xuất và trình bày được những việc cần làm để sử dụng an toàn, tiết kiệm năng lượng điện một cách đơn giản, dễ nhớ (như dùng hình ảnh, sơ đồ,...) để vận động gia đình và cộng đồng cùng thực hiện.
 - Biết cách sử dụng điện để TKNL.
2. Năng lực – Phẩm chất
 - Chăm học, chăm làm, hăng say học hỏi, tìm tòi nghiên cứu khoa học, giữ gìn và bảo vệ môi trường. 
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên: SGK, STK, VBT.
2. Học sinh: SGK, VBT.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Theo sách thiết kế trang 62
* Bổ sung
1. Khởi động
2. Khám phá
3. Luyện tập
HS làm vở bài tập trang 15
4. Vận dụng
IV. Điều chỉnh sau dạy học
................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
KHOA HỌC
An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện ( tiết 1)
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức – Kĩ năng
- Kể tên một số đồ dùng, máy móc sử dụng năng lượng điện.
- HS có ý thức sử dụng điện tiết kiệm.
2. Năng lực – Phẩm chất
	- Chăm học, chăm làm, hăng say học hỏi, tìm tòi nghiên cứu khoa học, giữ gìn và bảo vệ môi trường. 
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên: SGK, STK, VBT.
2. Học sinh: SGK, VBT.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Theo sách thiết kế trang 68
* Bổ sung
1. Khởi động
2. Khám phá
3. Luyện tập
 HS làm vở bài tập trang 16
4. Vận dụn
IV. Điều chỉnh sau dạy học
................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư ngày 2 tháng 3 năm 2022
TOÁN
Luyện tập 
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức – Kĩ năng
 - Ôn tập củng cố về các đơn vị đo mét khối, đề - xi - mét khối, xăng - ti - mét khối (biểu tượng , cách đọc, cách viết, mối quan hệ giữa các đơn vị đo).
 - Luyện tập về đổi đơn vị đo thể tích; đọc, viết các đơn vị đo thể tích; so sánh các số đo thể tích.
2. Năng lực – Phẩm chất
 - Cẩn thận, chính xác khi làm bài. HS tích cực tham gia các hoạt động học tập.
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên: SGK, STK, VBT.
2. Học sinh: SGK, VBT.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động
- Cho HS tổ chức trò chơi váo các câu hỏi:
+ Nêu tên các đơn vị đo thể tích đã học?
+ Hai đơn vị đo thể tích liền kề hơn kém nhau bao nhiêu lần?
- Nhận xét, đánh giá
- Giới thiệu bài: Luyện tập – ghi bảng.
2. Luyện tập: Theo VBT
- HS làm cá nhân bài 1, 2, 3
+ Trao đổi nhóm đôi các bài 2, 3.
- Chia sẻ trước lớp.
* Bài tập 1:
=> Củng cố cách đọc, viết các đơn vị đo thể tích.
* Bài tập 2
+ Chia sẻ cách làm
=> Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích.
* Bài tập 3
+ HS chia sẻ đáp án, nêu miệng cách làm.
- Xếp các hộp HLP có cạnh 1 dm để đầy thùng dạng HHCN, tính số hộp cần dùng để xếp đầy chính là gì?
=> Củng cố kiến thức về thể tích của 1 hình có nội dung thực tế.
3. Vận dụng
- HS lấy thêm ví dụ về các đơn vị đo thể tích, thực hành đổi.
- HS chơi trò chơi
- Mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối
- Hai đơn vị thể tích liền kề hơn kém nhau 1000 lần.
- HS nghe
- HS ghi vở
NDBT1 - VBT trang 33
- HS trả lời
NDBT2 - VBT trang 34
- HS trả lời.
NDBT3 - VBT trang 34
-Chính là V tích của HHCN
IV. Điều chỉnh sau dạy học
................................................................................................................................
.................................................................................................................................
................................................................................................................................
TẬP ĐỌC
Chú đi tuần
 Trần Ngọc
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức – Kĩ năng
 - Đọc thành tiếng.
 + Đọc đúng các tiếng, từ khó: lạnh lùng, im lặng, lá bay, lưu luyến, nép mình, gió đông lạnh.
 + Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi cảm, gợi tả.
 + Đọc diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ nhàng, trìu mến.
 - Hiểu các địa danh trong bài: học sinh miền Nam, đi tuần, 
 - Hiểu hoàn cảnh ra đời của bài thơ.
 - Hiểu nội dung bài: Các chiến sĩ công an yêu thương các cháu học sinh, sẵn sàng chịu gian khổ, khó khăn để bảo vệ cuộc sống bình yên và tương lai tươi đẹp của các cháu.
 - Gới thiệu những hoạt động hỗ trợ người dân vượt qua thiên tai bão lũ của bộ đội, công an Việt Nam.
2. Năng lực – Phẩm chất
 - Giáo dục lòng ham học để giúp ích cho đời, học tập gương các chú bộ đội.
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên: SGK, STK
2. Học sinh: SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động
- Cho HS thi đọc bài “Phân xử tài tình” và trả lời câu hỏi :
+ Vì sao quan cho rằng người không khóc chính là người lấy cắp tấm vải?
+ Quan án phá được các vụ án nhờ đâu?
+ Nêu nội dung bài ?
- GV nhận xét bổ sung.
- Giới thiệu bài - Ghi bảng 
- GV chiếu tranh minh họa và mô tả những gì em nhìn thấy trong tranh.
- Giới thiệu: GV khai thác tranh minh hoạ, giới thiệu bài thơ “Chú đi tuần” – là bài thơ nói về tình cảm của các chiến sĩ công an với HS miền Nam - GV ghi đề bài .
2. Khám phá
a. Luyện đọc:
- Mời 1 HS đọc bài.
(đọc cả lời đề tựa của tác giả: thân tặng các cháu HS miền Nam).
- GV nói về tác giả và hoàn cảnh ra đời của bài thơ.
- HS chia khổ thơ
- Yêu cầu HS tạo nhóm , luyện đọc nối tiếp theo khổ thơ, thảo luận tìm các từ khó đọc, dễ phát âm sai và câu dài trong bài.
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 1, chia sẻ từ khó đọc, cách ngắt nhịp thơ.
- HS đọc nối tiếp theo khổ thơ lần 2, chia sẻ chú giải
- Giới thiệu về tác giả Trần Ngọc
 - HS đọc nối tiếp lần 3
- GV đọc toàn bài với giọng thiết tha, vui, nhanh hơn ở 3 dòng cuối thể hiện mơ ước của người chiến sĩ an ninh về tương lai của các cháu và quyết tâm làm tốt nhiệm vụ vì hạnh phúc của trẻ thơ.
- Nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
b.Tìm hiểu bài:
- Gọi HS đọc to đoạn 1 và TLCH:
+ Người chiến sĩ đi tuần trong hoàn cảnh nào?
­ Giảng: Đọc những câu thơ chúng ta như thấy trước mặt mình cảnh trời đêm đông, gió bấc thổi hun hút, lạnh buốt nhưng những người chiến sĩ vẫn lặng lẽ làm công việc của mình, bảo vệ giấc ngủ yên cho trẻ thơ. Hình ảnh người chiến sĩ đi tuần đặt bên giấc ngủ yên bình của học sinh cho thấy sự quan tâm chăm sóc và tình cảm yêu thương, tinh thần tận tụy quên mình vì hạnh phúc trẻ thơ của các chiến sĩ đối với các cháu. 
- Nêu ý 1 của bài 
- Yêu cầu HS đọc thầm các đoạn còn lại và TLCH
+ Những tình cảm và ước mơ của người chiến sĩ với các bạn HS thể hiện qua từ ngữ và chi tiết nào?
+ Em có suy nghĩ gì về những mong ước của người chiến sỹ?
- GV : Các chiến sĩ công an yêu thương các cháu HS ; quan tâm, lo lắng cho các cháu, sẵn sàng chịu gian khổ, khó khăn để giúp cho cuộc sống của các cháu bình yên ; mong các cháu học hành giỏi giang, có một tương lai tốt đẹp.
- Nêu ý 2 của bài 
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
­Gọi HS nêu nội dung chính của bài.
- Nội dung chính của bài là gì?
- Giáo viên chốt ý đúng, ghi bảng.
- Cho 1-2 HS đọc lại.
3. Luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ
- Gọi 4 học sinh nối tiếp đọc bài.
- Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi khổ thơ.
- Cho học sinh luyện đọc diễn cảm 2 khổ thơ đầu.
- Học sinh nhẩm học thuộc lòng.
- Thi đọc diễn cảm và thuộc lòng.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét, bình chọn.
4. Vận dụng
- Về tưởng tượng và vẽ 1 bức tranh theo bài thơ.
- HS thi đọc
- HS nghe
- HS quan sát và TL: tranh vẽ các chiến sĩ đang đi tuần trong đêm, qua trường học sinh miền Nam.
- lạnh lùng, im lặng, lá bay, lưu luyến, nép mình, gió đông lạnh.
- Lưu ý cách ngắt nhịp thơ :
Gió hun hút/ lạnh lùng
Trong đêm khuya/ phố vắng
Súng trong tay im lặng
Chú đi tuần /đêm nay
Hải Phòng/ yên giấc ngủ say
Cây rung theo gió, lá bay xuống đường
- HS đọc phần chú giải
- HS chia sẻ:
- Người chiến sĩ đi tuần khi đêm khuya gió rét, mọi người đã yên giấc ngủ say.
Ý 1: Hình ảnh người chiến sỹ đi tuần.
­ Những từ ngữ, chi tiết thể hiện tình cảm: cách xưng hô thân mật: chú, cháu, các cháu ơi; dùng các từ: yêu mến, lưu luyến. Các chi tiết hỏi thăm giấc ngủ có ngon không?
­ Những từ ngữ, chi tiết thể hiện mong ước: các chú hỏi han, mong các cháu luôn tiến bộ, cuộc đời đẹp tươi.
Ý 2: Ước mơ của những chiến sĩ an ninh.
- 2 Học sinh nối tiếp nêu ND
- HS nghe, nhắc lại nội dung bài.
- 4 HS đọc
­ Câu thơ: Các cháu ơi! Giấc ngủ có ngon không? / Cháu ơi! Ngủ nhé, cho say đọc với giọng nhắn nhủ; khổ thơ cuối bài đọc nhanh hơn thể hiện mơ ước của người chiến sĩ an ninh về tương lai của các cháu và quyết tâm làm tốt nhiệm vụ vì hạnh phúc của trẻ thơ.
­ Nhấn giọng ở những từ ngữ: hun hút, lạnh lùng, đêm khuya, phố vắng, im lặng, yên giấc, yêu mến, lưu luyến, không, nhé, vắng vẻ, 
IV. Điều chỉnh sau dạy học
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................................
TẬP LÀM VĂN
Lập chương trình hoạt động
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức – Kĩ năng
 - Lập được một chương trình hoạt động tập thể góp phần giữ gìn trật tự, an ninh. (Theo gợi ý trong SGK)
 - Lên được kế hoạch cho 1 chương trình hoạt động.
 - Bổ sung yêu lập được chương trình hoạt động có sử dụng bảng biểu.
2. Năng lực – Phẩm chất
 - HS có kĩ năng giao tiếp và hợp tác khi làm việc nhóm.
II. Đồ dùng dạy học
	1. Giáo viên: SGK, STK, VBT
	2. Học sinh: SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động
- Cho HS xem một số hình ảnh về tình hình giao thông, phòng cháy chữa cháy ở địa phương ta trong t

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_23_nam_hoc_2021_2022_moi_nhat.doc