Giáo án Lớp 5 - Tuần 6 - Năm học 2019-2020 - Trần Thị Bích Liên

Giáo án Lớp 5 - Tuần 6 - Năm học 2019-2020 - Trần Thị Bích Liên

Tiết 1: CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN

Tiết 2 -TẬP ĐỌC: SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THAI

I- MỤC TIÊU:

 - Đọc trôi chảy toàn bài; đọc đúng các từ phiên âm tiếng nước ngoài (A-pác-thai, Nen-xơn Man-đê-la ), và các số liệu thống kê trong bài.

 - Hiểu ND: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

GD AN-QP: Lấy ví dụ chứng minh về tội ác diệt chủng ở Cam pu chia 1975-1979.

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh, ảnh minh họa trong SGK. Thêm những tranh ảnh về nạn phân biệt chủng tộc.

Tiết 3 - CHÍNH TẢ: (Nhớ - viết) Ê-MI-LI, CON .

I- MỤC TIÊU:

 - Nhớ – viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức thơ tự do.

 - Nhận biết được các tiếng chứa ưa/ươ và cách ghi dấu thanh theo y/c của BT2; tìm được tiếng chứa ưa/ươ thích hợp trong 2, 3 câu thành ngữ, tục ngữ ở BT3 và hiểu nghĩa của các thành ngữ và tục ngữ đó.

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Một số tờ phiếu khổ to phô tô nội dung BT3.

Tiết 4 -TOÁN:

LUYỆN TẬP

I- MỤC TIÊU:

 - Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích .

 - Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích, và giải các bài toán có liên quan.

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Bảng phụ.

 

doc 64 trang cuongth97 08/06/2022 3470
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 6 - Năm học 2019-2020 - Trần Thị Bích Liên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 6
Sáng thứ 2 ngày 7 tháng 10 năm 2019.
Tiết 1: CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN
Tiết 2 -TẬP ĐỌC: SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THAI
I- MỤC TIÊU:
 - Đọc trôi chảy toàn bài; đọc đúng các từ phiên âm tiếng nước ngoài (A-pác-thai, Nen-xơn Man-đê-la ), và các số liệu thống kê trong bài.
 - Hiểu ND: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
GD AN-QP: Lấy ví dụ chứng minh về tội ác diệt chủng ở Cam pu chia 1975-1979.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Tranh, ảnh minh họa trong SGK. Thêm những tranh ảnh về nạn phân biệt chủng tộc.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
4’
1’
9’
10’
9
2’
A- Bài cũ:
 - GV nhận xét đánh giá hs đọc.
B- Bài mới: 
1-Giới thiệu bài.
2-H/ dẫn hs luyện đọc và tìm hiểu bài. 
a) Luyện đọc. 
- 1 em khá đọc toàn bài
- GV chia đoạn, cho hs đọc nối đoạn.
 Lần 1 kết hợp cho SH phát âm tiếng khó, lần 2 kết hợp nêu chú giải SGK.
- GV ghi bảng: a-pác-thai, Nen-xơn Man- đê-la 
- H/ dẫn hs đọc đúng số liệu thống kê. 
- Hướng dẫn hs hiểu những từ khó ghi cuối bài.
- Luyện đọc trong nhóm.
- Gv hướng dẫn và đọc mẫu bài văn.
b) Tìm hiểu bài. 
Hướng dẫn trả lời câu hỏi:
- Dưới chế độ A-pác-thai, người da đen bị đối xử như thế nào ?
- Người dân Nam Phi làm gì để xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc ?
- Hãy giới thiệu về vị Tổng thống đầu tiên của nước Nam Phi mới ?
+ Nêu nội dung bài: Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh của người dân da đen ở Nam Phi.
- GV nêu ví dụ về tội ác diệt chủng của chế độ Khmer Đỏ ở Cam pu chia năm 1975-1979.
c) Hướng dẫn hs đọc diễn cảm. 
- GV gọi 4 em đọc nối lại bài.
- HD hs đọc diễn cảm đoạn 3 (cảm hứng ca ngợi, sảng khoái ) 
- Gọi hs đọc thi. Gv theo dõi, uốn nắn.
3- Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs ghi nhớ những thông tin em đã có được từ bài văn.
- HS đọc thuộc lòng bài thơ : 
 Ê-mi-li, con... 
- Trả lời các câu hỏi SGK.
- 1 em đọc cả lớp theo dõi
- Đọc nối 2 vòng mỗi vòng 4 em đọc.
- HS một số em luyện đọc từ khó.
- Hs luyện đọc theo cặp.
- Cả lớp theo dõi gv đọc
- Người da đen phải làm những công việc nặng nhọc, bẩn thỉu; bị trả lương thấp; phải sống, chữa bệnh, làm việc ở những khu riêng, không được hưởng một chút tự do, dân chủ nào.
- Người da đen ở Nam Phi đã đứng lên đòi bình đẳng. Cuộc đấu tranh của họ cuối cùng đã giành được thắng lợi.
- Hs nói về Tổng thống Nen-xơn Man-đê-la theo thông tin trong SGK 
- 1 số em nêu và bổ sung.
- HS theo dõi để năm được thông tin.
- HS đọc nối lại bài
- Luyện đọc đoạn 3 theo nhóm.
- 3 em đọc thi.
- Nhắc lại nội dung của bài.
Tiết 3 - CHÍNH TẢ: (Nhớ - viết) Ê-MI-LI, CON ...
I- MỤC TIÊU:
 - Nhớ – viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức thơ tự do. 
 - Nhận biết được các tiếng chứa ưa/ươ và cách ghi dấu thanh theo y/c của BT2; tìm được tiếng chứa ưa/ươ thích hợp trong 2, 3 câu thành ngữ, tục ngữ ở BT3 và hiểu nghĩa của các thành ngữ và tục ngữ đó.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - Một số tờ phiếu khổ to phô tô nội dung BT3.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
4’
1’
13’
11’
2’
A- Bài cũ:
- GV nhận xét cách viết của hs.
- Cả lớp theo dõi, ghi nhớ và bổ sung, sửa chữa nếu cần .
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài. 
- Gv nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2- Hướng dẫn hs viết chính tả.
(nhớ - viết)
- GV đọc đoạn cần viết.
- Nhắc các em chú ý những từ ngữ dễ viết sai .
- Chấm 7,10 bài và nhận xét.
- Nêu nhận xét chung.
3- H/ dẫn hs làm BT chính tả. 
Bài tập 2: Y/C HS làm bài
- Nhận xét cách ghi dấu thanh ?
Bài tập 3:
- Gv giúp hs hoàn thành BT và hiểu các thành ngữ, tục ngữ.
4- Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học, biểu dương những hs tốt.
- Về nhà học thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ ở BT3.
- Hs chép các tiếng có nguyên âm đôi uô, ua 
(VD : suối, ruộng, tuổi, mùa, lúa, lụa... ) và nêu qui tắc đánh dấu thanh ở những tiếng đó .
- Hs viết bài 
- Hết thời gian quy định, yêu cầu 1 hs tự soát lại bài.
- 1 em nêu yêu cầu của bài.
HS làm bài vào VBT in
+ Các tiếng chứa ưa, ươ: lưa, thưa, mưa, giữa; tưởng, nước, tươi, ngược .
+Trong tiếng giữa ( không có âm cuối ) ; dấu thanh đặt ở chữ cái đầu của âm chính. các tiếng lưa, thưa, mưa không có dấu thanh vì mang thanh ngang .
+Trong các tiếng tưởng, nước, ngược(có âm cuối): dấu thanh đặt ở chữ cái thứ hai của âm chính. Tiếng tươi không có dâú thanh vì mang thanh ngang.
- HS điền vào chỗ chấm để hoàn thành các câu thành ngữ.
- Cầu được ước thấy: đạt được đúng điều mình thường mong mỏi, ao ước.
- Năm nắng mười mưa: trải qua nhiều khó khăn, vất vả.
- Nước chảy đá mòn: kiên trì, nhẫn nại sẽ thành công.
- Lửa thử vàng, gian nan thử sức: khó khăn là điều kiện thử thách rèn luyện con người.
*Hs thi đọc thuộc các thành ngữ, tục ngữ.
Tiết 4 -TOÁN: 
LUYỆN TẬP
I- MỤC TIÊU:
 - Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích .
 - Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích, và giải các bài toán có liên quan.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - Bảng phụ.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
1’
8’
5’
10’
7’
4’
1- Bài cũ:
- GV nhận xét bổ sung bài.
2- Bài mới:
a-Giới thiệu bài. 
- Giới thiệu trực tiếp .
b-Hướng dẫn ôn tập. 
Bài 1 : Gv hướng dẫn mẫu, hs làm bài.
16 m2 9 dm2 = 16 m2
26 dm2 = m2
Bài 2 : Gợi ý cho HS chọn đáp án.
- GV cho hs làm bài.
Bài 3 : Điền dấu >, <, =
Gợi ý HS đổi về cùng đơn vị đo rồi so sánh
Bài 4 : Hs đọc đề, phân tích đề và làm bài. 
- Gọi 1 em lên bảng làm sau đó cho HS chữa bài.
3- Củng cố, dặn dò:
- Gv tổng kết tiết học.
- Dặn hs về nhà làm BT4/29.
- 2 hs lên bảng làm bài tập 
- Cả lớp nhận xét, sửa bài .
- HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm: 6 m2 35 dm2 = 6 m2
 8 m2 27 dm2 = 8 m2
- Đáp án đúng là B 
 3 cm2 5mm2 = 305 mm2
- Hs đọc đề, làm bài.
 2 dm2 7 cm2 = 207 cm2 
 300 mm2 > 2 cm2 89 mm2 
 3 m2 48 dm2 < 4 m2 
 61 km2 > 610 m2 
- HS làm vào vở, 1 em lên bảng làm. Giải: Diện tích của một viên gạch là:
 40 x 40 = 1600 (cm2 )
Diện tích của căn phòng là:
 1600 x 150 = 240000 (cm2 )
 Đáp số : 24m2 
CHIỀU
Tiết 2- ĐẠO ĐỨC: CÓ CHÍ THÌ NÊN (Tiết 2)
I- MỤC TIÊU:
 - Xác định được những thuận lợi, khó khăn của mình; biết đề ra những kế hoạch vượt khó khăn của bản thân.
 - Cảm phục những tấm gương có ý chí vượt lên khó khăn để trở thành những người có ích cho gia đình, cho xã hội.
GD KNS: Giáo dục hs có ý chí vươn lên để vượt khó trong học tập và trong cuộc sống hàng ngày.
II- ĐỒ DÙNG: 
 - Một số mẫu chuyện về những tấm gương vượt khó như: Nguyễn Ngọc Ký, Nguyễn Đức Trung, 
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
4’
1’
12
15'
 3’
A-Bài cũ:
- GV gọi hs nhắc lại nội dung ghi nhớ của bài.
B- Bài mới:
 1-Giới thiệu bài :
 2-Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài:
Hoạt động 1: Làm bài tập 3 SGK
Mỗi nhóm nêu được một tấm gương tiêu biểu để kể cho lớp cùng nghe.
- GV chia HS thành các nhóm nhỏ.
- Gợi ý để HS phát hiện những bạn có khó khăn ở ngay trong lớp mình, trường mình và có kế hoạch để giúp bạn vượt khó.
Hoạt động 2: Tự liên hệ ( Bài tập 4 SGK)
 - HS biết cách liên hệ bản thân, nêu được những khó khăn trong cuộc sống, trong học tập và đề ra cách vượt qua khó khăn
- Yêu cầu HS tự phân tích những khó khăn của bản thân theo mẫu:
STT
Khó khăn 
Những biện pháp khắc phục
1
2
3
4
* Kết luận: Sự cảm thông, chia sẽ động viên, giúp đỡ bạn bè, tập thể cũng hết sức cần thiết để giúp các bạn vượt qua khó khăn vươn lên.
GD KNS: GV giáo dục hs có ý chí vươn lên để vượt khó trong học tập và trong cuộc sống hàng ngày.
C- Củng cố, dặn dò:
- GV tổng kết bài.
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: “Nhớ ơn tổ tiên”.
- HS 2 em nhắc lại nội dung ghi nhớ của bài.
HS thảo luận nhóm
- HS thảo luận nhóm về những tấm gương đã sưu tầm được.
- Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận ở bảng sau:
Hoàn cảnh
Những tấm gương
Khó khăn của bản thân
Khó khăn về gia đình
Khó khăn khác
- HS trao đổi những khó khăn của mình với nhóm.
- Mỗi nhóm chọn 1 – 2 bạn có nhiều khó khăn hơn trình bày trước lớp.
- Cả lớp thảo luận tìm cách giúp đỡ những bạn có nhiều khó khăn ở trong lớp.
- Lắng nghe.
Tiết 3 -THỂ DỤC: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ. 
 Trò chơi "Nhảy ô tiếp sức"
I- MỤC TIÊU:
 - Thực hiện được tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng thẳng hàng (ngang, dọc).
 - Thực hiện đúng cách điểm số, dàn hàng, dồn hàng, đi đều vòng phải, vòng trái. 
 - Biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp
 - Trò chơi “Nhảy ô tiếp sức”. Yêu cầu nhảy nhanh, đúng luật, hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi. 
II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
 - Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
 - Phương tiện: Chuẩn bị một còi, 4 quả bóng, 4 khúc gỗ, 4 cờ đuôi nheo, kẻ sân chơi trò chơi.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
8’
20’
7’
1- Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện. 
- GV yêu cầu hs xoay các khớp để khởi động.
- GV yêu cầu hs đứng tại chỗ vỗ tay và hát một bài.
- Kiểm tra bài cũ:
- GV yêu cầu hs tổ, cá nhân tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp.
- GV nhận xét, tuyên dương tổ, cá nhân thực hiện tốt.
2- Phần cơ bản:
a/ Đội hình, đội ngũ:
- Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, dàn hàng, dồn hàng.
- GV điều khiển lớp tập 2 lần. Gv chia tổ hs tập luyện do tổ trưởng điều khiển, gv quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót cho hs 6 lần. GV tập hợp cả lớp cho từng tổ thi đua trình diễn. GV quan sát, nhận xét, biểu dương thi đua giữa các tổ
- GV yêu cầu cả lớp tập để củng cố kiến thức do cán sự lớp điều khiển.
b/ Chơi trò chơi “Nhảy ô tiếp sức”
- GV nêu tên trò chơi, tập hợp hs theo đội hình chơi, phổ biến cách chơi và quy định chơi.
- GV cho cả lớp tham gia chơi, giáo viên quan sát, nhận xét xử lý các tình huống xảy ra và tổng kết trò chơi. 
3- Phần kết thúc:
- GV cho hs hát một bài hát, vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp.
- GV cho hs tập lại bài để củng cố kiến thức bài.
- HS chú ý nghe gv phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện.
- HS xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, vai, hông.
- HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát một bài.
- HS tổ, cá nhân tập hợp hàng ngang, gióng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp.
- HS ôn tập hợp hàng dọc, gióng hàng, điểm số, tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, dàn hàng, dồn hàng.
- HS cả lớp tập 2 lần. Các tổ hs tập luyện do tổ trưởng điều khiển, hs cả lớp tập hợp từng tổ thi đua trình diễn.
- HS cả lớp tập để củng cố kiến thức do cán sự lớp điều khiển.
- HS chú ý nghe gv nêu tên trò chơi, hs tập hợp theo đội hình chơi, hiểu được cách chơi và quy định chơi.
- HS cả lớp tham gia chơi. 
- HS cả lớp hát một bài hát, vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp.
- HS cả lớp tập lại bài để củng cố lại kiến thức.
Chiều thứ 3 ngày 8 tháng 10 năm 2019.
Tiết 1 - TOÁN: HÉC - TA
I- MỤC TIÊU:
- Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích héc-ta. Mối quan hệ giữa héc-ta và mét vuông.
- Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích trong mối quan hệ với ha.
II- ĐỒ DÙNG DH:
 - Bảng phụ.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
4’
1’
4’
7’
5’
5’
5’
4
1- Bài cũ:
- Gv nhận xét.
2- Bài mới:
a-Giới thiệu bài. 
- Giới thiệu trực tiếp.
b-Giới thiệu đơn vị đo diện tích ha. 
- 1 hét-ta = 1 hm2 và kí hiệu là ha
- 1 ha bằng bao nhiêu m2 ?
c- Luyện tập, thực hành. 
Bài 1 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- Hs làm bài.
ha = 5000 m2 ; 4 ha = 40000 m2 
60000m2 = 6 ha ; 1800ha = 18km2
Bài 2 :- Hs đọc đề, làm bài.
Bài 3 : (KG) Hs đọc đề, phân tích đề, làm bài.
Gợi ý HS đổi về cùng dơn vị đo rồi so sánh xem dấu điền đúng hay sai.
Bài 4 : ( HS KG làm thêm)
- GV cho HS làm bài vào vở.
Gọi HS chữa bài cả lớp nhận xét.
3- Củng cố, dặn dò:
- Gv tổng kết tiết học.
- 2 hs lên bảng làm bài tập VBT.
- Cả lớp nhận xét, sửa bài.
- HS theo dõi.
- 1ha = 10 000 m2
- HS làm vào vở, 1 em lên bảng làm.
km2 = 50 ha ; 1 km2 = 100 ha
15 km2 = 1500 ha ; km2 = 75 ha
 ha = 100 m2, ; 20 ha = 200000 m2
- HS làm bài vào vở.
 22200 ha = 222 km2
Vậy DT rừng Cúc Phương là 222 km2
- Hs làm bài vào vở, 1em lên bảng làm
 a - S ; b - Đ ; c - S 
- HS giải vào vở và 1 số em nêu bài 
 Giải: 12 ha = 120 000 m2
Toà nhà chính của trường có diện tích 
 120000 x = 3000 (m2 )
 Đáp số : 3000 m2
 - Dặn hs về nhà làm VBT
Tiết 2 - L T VÀ CÂU: 
Mở rộng vốn từ : HỮU NGHỊ - HỢP TÁC
I- MỤC TIÊU:
 - Hiểu được nghĩa các từ có tiếng hữu, tiếng hợp và biết xếp các nhóm thích hợp theo y/c của BT1, 2. Biết đặt câu với 1 từ, 1 thành ngữ theo yêu cầu BT3.
II- ĐỒ DÙNG: 
 - Bảng nhóm. Từ điển hs . Một vài tờ phiếu đã kẻ bảng phân loại để hs làm BT1, 2.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
4’
1’
10’
9’
9’
2’
A- Bài cũ:
 - GV nhận xét đánh giá.
B- Bài mới:
1-Giới thiệu bài.
Gv nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2-Hướng dẫn hs làm bài tập. 
Bài tập 1: Nêu yêu cầu của bài.
- Y/c Hs thảo luận nhóm xếp các từ thành hai nhóm.
- GV gợi ý giải nghĩa các từ cho hs biết nghĩa để các em xếp thành nhóm.
a) Hữu có nghĩa là bạn bè:
- hữu nghị: tình cản thân thiện giữa các nước 
- chiến hữu: bạn chiến đấu .
- thân hữu: bạn bè thân thiết .
- bằng hữu: bạn bè .
- bạn hữu: bạn bè thân thiết
Bài tập 2: Gọi hs nêu y/cầu của bài.
 - HS làm tương tự bài trên
a) Hợp có nghĩa là gộp lại thành lớn hơn.
hợp tác, hợp nhất, hợp lực.
Bài tập 3: Cho HS nối tiếp nhau đặt câu. Chọn 1 từ ở bài 1 và 1 từ ở bài 2 để đặt câu.
*Với những từ ở BT1, hs có thể đặt 1 trong các câu sau: 
+ Nhóm a:
- Nhân dân ta luôn chăm lo vun đắp tình hữu nghị với nhân dân các nước .
- Bác ấy là chiến hữu của bố em .
- Buổi lễ mừng thọ của ông em có đủ mặt họ hàng, thân hữu .
- Quan hệ giữa hai nước rất hữu hảo .
- Tình bằng hữu của chúng tôi ai cũng biết. 
- Chúng ta là bạn hữu, phải giúp đỡ lẫn nhau. 
+Nhóm b:
- Trồng cây gây rừng là việc làm rất hữu ích.
- Loại thuốc này thật hữu hiệu.
- Phong cảng nơi đây thật hữu tình.
- Trong vụ bắt cướp tối qua, cây gậy ấy thật hữu dụng.
3- Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học, biểu dương những hs tốt. 
- Dặn hs ghi nhớ những điều mới học ; học thuộc lòng 3 thành ngữ. HS khá giỏi làm thêm BT 4 ở sgk.
- Hs nêu định nghĩa về từ đồng âm ?
- Đặt câu để phân biệt nghĩa của từ đồng âm “đông”
- Làm việc theo nhóm xếp vào VBT, 1 nhóm làm vào bảng nhóm sau đó đính lên bảng.
b) Hữu có nghĩa là có:
- hữu ích: có ích .
- hữu hiệu: có hiệu quả .
- hữu tình: có sức hấp dẫn, gợi cảm.
- hữu dụng: dụng được việc.
- HS làm việc theo nhóm.
HS làm vào vở theo nhóm
1 nhóm làm vào phiếu BT
b) Hợp có nghĩa là đúng với yêu cầu, đòi hỏi... nào đó: hợp tình, phù hợp, hợp thời, hợp lệ, hợp pháp, hợp lí, thích hợp. 
- HS làm bài miệng, mỗi em đặt 1 câu. Sau đó ghi vào vở 1 số câu
*Với những từ ở BT2, hs có thể đặt câu sau. 
Nhóm a:
- Chúng tôi hợp tác với nhau trong mọi việc. 
- Ba tổ chức riêng rẽ giờ đã hợp nhất. 
- Chúng tôi đồng tâm hợp lực ra một tờ báo tường.
+ Nhóm b:
- Bố luôn giải quyết công việc hợp tình, hợp lí.
- Công việc này rất phù hợp với tôi.
- Anh ấy có suy nghĩ rất hợp thời.
- Lá phiếu này hợp lệ.
- Quyết định này rất hợp pháp.
- Khí hậu miền Nam rất phù hợp với sức khỏe của ông tôi.
Tiết 3 - ÂM NHẠC: Học hát bài: CON CHIM HAY HÓT
I- MỤC TIÊU:
 - HS hát đúng giai điệu và lời ca bài Con chim hay hót. Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
 - HS biết đây là bài hát do nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu sáng tác nhạc, lời theo đồng dao. 
 - Góp phần giáo dục HS thêm gắn bó với thiên nhiên.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng đĩa nhạc bài Con chim hay hót
III- HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
4’
2'
25'
3’
A- Kiểm tra bài cũ:
+ GV cho cả lớp cùng đọc nhạc bài TĐN 
số 2 rồi hát lời kết hợp gõ phách.
+ Cả lớp cùng hát lại bài Hãy giữ cho em bầu trời xanh.
- GV nhận xét.
B- Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Đồng dao là những câu văn vần được truyền miệng trong sinh hoạt của trẻ em từ xa xưa. Khi hát đồng dao, trẻ em thường kết hợp với nhiều trò chơi thú vị. Dựa trên một bài đồng dao, nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu đã sáng tác bài hát Con chim hay hót. Bài hát có giai điệu vui tươi, ngộ nghĩnh, sinh động.
2. Hướng dẫn đọc lời ca và tập hát.
- Yêu cầu HS đọc lời ca
- GV chia bài thành 7 câu
Con chim cành đa.
Nó ra cành tre.
Nó hót la ta.
Nó hót vô nhà
Ấy nó nó chơi.
Ơi chim ơi, chim ơi là ới chim ơi,
Chim ơi là ới chim ơi, ơi chim ơi.
- Yêu cầu HS đọc lời ca theo tiết tấu
- GV hát mẫu, hoặc cho học sinh nghe đĩa bài hát.
- Yêu cầu học sinh nói cảm nhận ban đầu về bài hát.
- GV đọc chuỗi âm thanh ngắn ở giọng Pha trưởng, học sinh nghe và đọc bằng nguyên âm La.
- GV đọc giai điệu câu 1 khoảng 2 - 3 lần
- Bắt nhịp (1 – 2) giai điệu để HS hát.
- GV yêu cầu HS lấy hơi ở đầu câu hát.
- GV chỉ định HS khá hát mẫu.
- GV hướng dẫn cả lớp hát, GV lắng nghe để phát hiện chỗ sai rồi hướng dẫn HS sửa lại. GV hát mẫu những chỗ cần thiết.
- GV hướng dẫn HS tập các câu tiếp theo tương tự
- GV yêu cầu HS hát nối các câu hát
- GV cho HS hát cả bài.
- GV hướng dẫn HS tiếp tục sửa những chỗ hát còn chưa đạt.
C- Cũng cố, dặn dò:
- GV cho cả lớp hát lại bài hát.
- Chuẩn bị bài: Ôn tập bài hát: Con chim hay hót, ôn tập tđn số 1, số 2.
+ HS đọc lại bài TĐN số 2.
- HS nghe
- 2 HS nối tiếp nhau đọc: 1 HS đọc bài đồng dao, 1 HS đọc lời bài hát
- HS đọc lời ca theo tiết tấu câu 1, câu 2
- HS nghe bài hát
- 1 - 2 HS nói cảm nhận 
- HS khởi động giọng.
- HS lắng nghe
- HS hát hòa theo.
- HS tập lấy hơi
- 1 – 2 HS thực hiện
- HS sửa chỗ sai
- HS tập câu tiếp
- HS thực hiện
- HS hát cả bài theo gv
- HS sửa chỗ sai
- HS trình bày bài hát kết hợp gõ đệm, nửa lớp gõ phách, nửa lớp gõ nhịp.
Thứ 4 ngày 9 tháng 10 năm 2019.
Tiết 1 - TOÁN: LUYỆN TẬP
I- MỤC TIÊU:
 - Biết tên gọi kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích đã học. Vận dụng để chuyển đổi, so sánh số đo diện tích.
 - Giải các bài toán có liên quan đến số đo diện tích.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bảng phụ
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
1’
7’
6’
7’
6’
3’
1- Bài cũ:
- GV nhận xét, đánh giá.
2- Bài mới:
a-Giới thiệu bài. 
- Hôm nay chúng ta làm một số bài toán với các số đo diện tích.
b-Hướng dẫn luyện tập. 
Bài 1: Viết số đo dưới dạng số đo có đơn vị là m2
Hướng dẫn HS làm mẫu 1 số bài.
Bài 2 : Điền dấu >, <, =
Gọi một số em nêu kết quả làm bài.
Bài 3 :
- GV gọi hs đọc đề, làm bài vào vở ô ly.
Bài 4 : (HS KG làm thêm)
- Hs đọc đề, phân tích đề và làm bài.
- Gọi hs nêu bài giải, gv nhận xét.
3- Củng cố, dặn dò:
- Gv tổng kết tiết học.
- Dặn hs về nhà làm VBT.
- 2 hs lên bảng làm bài tập VBT
- Cả lớp nhận xét, sửa bài.
- HS cả lớp làm vào vở, 3 em lên bảng làm bài.
Đổi chéo vở kiểm tra kết quả của nhau.
a) 5 ha = 50000 m2;
 2 km2 = 2000000 m2 
b) 400 dm2 = 4 m2; 1500dm2 = 15m2 ;
 70000 cm2 = 7 m2
c) 26m2 17dm2 = 26 m2
 90m2 5dm2 = 90 m2; 
 35dm2 = m2
- HS đọc đề phân tích đề rồi làm vào vở.
 2m2 9dm2 > 29 dm2
8dm2 5cm2 < 810 cm2; 790 ha < 79 km2
 4cm2 5mm2 = 4 cm2	 
- HS đọc đề và cả lớp làm bài vào vở.
Giải: Diện tích căn phòng là :
 6 x 4 = 24 (m2)
Tiền mua gỗ để lát nền phòng :
 280000 x 24 = 6720000 (đồng)
 Đáp số : 6 720 000 đồng
- HS 1 em lên bảng làm. Giải: Chiều rộng của khu đất :
 200 x = 150(m)
 Diện tích của khu đất :
 200 x 150 = 30000 (m2) = 3 ha
 Đáp số : 30000 m2 ; 3 ha 
Tiết 2 - TẬP ĐỌC: TÁC PHẨM CỦA SI-LE VÀ TÊN PHÁT XÍT
I- MỤC TIÊU:
 - Đọc đúng các tên người nước ngoài trong bài: Si-le, Pa-ri, Hít-le,Vin-hem Ten, Mét-xi-na, Oóc-lê-ăng; bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.
 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi cụ già người Pháp đã dạy cho tên sĩ quan Đức hống hách một bài học sâu sắc. ( trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).
* GD KNS: Rèn cách ứng xử thông minh nhanh nhẹn cho hs khi giao tiếp, đối thoại.
II- ĐỒ DÙNG: 
 - Tranh minh họa bài đọc SGK . 
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
4’
1’
9’
9’
9’
3’
A- Bài cũ:
- GV nhận xét.
B- Bài mới:
1-Giới thiệu bài: 
2-H/ dẫn hs luyện đọc, tìm hiểu bài. 
a) Luyện đọc. 
- Gọi 1 hs khá đọc
- Đọc nối đoạn. 
- Gv chú ý ghi lên bảng các tên riêng phiên âm, hướng dẫn hs luyện đọc đúng : Si-le, Pa-ri, Hít-le, Vin-hem Ten, Mét-xi-na, Oóc-lê-ăng 
- Cho HS hiểu các từ ở chú giải.
- Luyện đọc trong nhóm đôi.
- GV hướng dẫn cách đọc và đọc mẫu.
b)Tìm hiểu bài. 
- GV cho hs đọc thầm toàn bài.
- Câu chuyện xảy ra ở đâu ? Bao giờ ? Tên phát xít nói gì khi gặp những người trên tàu ?
-Vì sao tên sĩ quan Đức có thái độ bực tức với ông cụ người Pháp ?
- Nhà văn Đức Si-le được ông cụ người Pháp đánh giá thế nào ?
- Em hiểu thái độ của ông cụ đối với người Đức và tiếng Đức như thế nào ?
+ Gợi ý: Không đáp lời tên sĩ quan bằng tiếng Đức, có phải ông cụ ghét tiếng Đức không ? Ông cụ có căm ghét người Đức không ?
- Lời đáp của ông cụ cuối truyện ngụ ý gì? 
- Nêu ý nghĩa câu chuyện ?
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm. 
- 3 em đọc nối lại bài.
- HD dẫn đọc diễn cảm đoạn 3.
- Luyện đọc diễn cảm trong nhóm.
- Tổ chức cho HS thi đọc.
3- Củng cố, dặn dò:
- 1 em đọc lại toàn bài
Nhắc lại nội dung của bài.
* GV liên hệ GD KNS cho hs: Qua bài này các em cần rèn cách ứng xử thông minh nhanh nhẹn khi giao tiếp, đối thoại với mọi người.
- Nhận xét tiết học. 
- Hs đọc lại bài Sự sụp đổ của chế độ 
a-pác-thai.
- Nêu nội dung của bài.
- Hs quan sát tranh minh họa SGK.
- 1 em đọc, cả lớp theo dõi.
- 3 em đọc mỗi lượt, đọc 2 vòng
- 1 HS đọc các từ ở chú giải.
- Đọc trong nhóm cho nhau nghe.
HS theo dõi.
+ HS đọc lướt bài để tìm hiểu nội dung của bài.
- Chuyện xảy ra trên một chuyến tàu ở Pa-ri, thủ độ nước Pháp, .........giơ thẳng tay, hô to: Hít-le muôn năm! 
-Vì cụ đáp lại lời hắn một cách lạnh lùng . Hắn càng bực ................không đáp lời hắn bằng tiếng Đức.
- Cụ đánh giá Si-le là một nhà văn quốc tế.
- Ông cụ thông thạo tiếng Đức, ngưỡng mộ nhà văn Đức Si-le nhưng căm ghét những tên phát xít Đức xâm lược/ Ông cụ không ghét người Đức và tiếng Đức mà chỉ căm ghét những tên phát xít Đức xâm lược .
+Sin-lơ xem các người là kẻ cướp .
+Các người là bọn kẻ cướp .
+Các ngừơi không xứng đáng với Si-le.
- Ca ngợi cụ già người Pháp thông minh, biết phân biệt người Đức với bọn phát xít Đức và dạy cho tên sĩ quan phát xít hống hách một bài học nhẹ nhàng mà sâu cay .
- HS đọc nối lại bài 1 lần cả lớp theo dõi cách đọc.
- Luyện đọc trong nhóm.
- 3 em thi đọc cả lớp nhận xét .
Tiết 3 - THỂ DỤC: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ. TC"Nhảy đúng nhảy nhanh"
I- MỤC TIÊU:
- Thực hiện được tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng thẳng hàng (ngang, dọc).
- Thực hiện đúng cách điểm số, dàn hàng, dồn hàng, đi đều vòng phải, vòng trái.
- Biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
II- ĐịA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phương tiện: Chuẩn bị một còi, 4 quả bóng, kẻ sân chơi trò chơi.
III- HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
8’
20’
 7’
1- Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện. 
- GV yêu cầu hs chơi trò chơi: “Làm theo tính hiệu” (2- 3 phút)
- GV yêu cầu hs chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên ở sân trường 100 - 200 m rồi đi thường, hít thở sâu, xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối, hông vai...
2- Phần cơ bản:
a/ Đội hình đội ngũ:
- Ôn dàn hàng, dồn hàng, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp.
- GV điều khiển lớp tập, gv chia tổ hs tập do tổ trưởng điều khiển, GV quan sát nhận xét, sửa chữa sai sót cho hs. GV tập hợp cả lớp cho từng tổ thi đua trình diễn. Gv quan sát, nhận xét, biểu dương thi đua. GV yêu cầu cả lớp tập do cán sự lớp điều khiển để củng cố lại kiến thức.
b/ Chơi TC: “Nhảy đúng, nhảy nhanh”.
- GV nêu tên trò chơi, tập hợp HS theo đội hình chơi, giải thích cách chơi và quy định chơi.
- Cho cả lớp cùng chơi, thi đua giữa các tổ với nhau. GV quan sát, nhận xét, biểu dương.
3- Phần kết thúc:
- Thực hiện một số động tác thả lỏng.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá kết quả học tập và giao việc về nhà.
- Lắng nghe.
- HS chơi trò chơi: “Làm theo tính hiệu” 
- HS khởi động.
- HS ôn tập đội hình đội ngũ.
- HS chia tổ luyện tập do tổ trưởng điều khiển.
 - Thi đua trình diễn giữa các tổ.
- HS tập hợp theo đội hình.
- Cả lớp cùng chơi, thi đua giữa các tổ với nhau.
Tiết 3 ĐỌC CHUYỆN: 
ĐỌC CHUYỆN TẠI THƯ VIỆN
________________________________________________________
Tiết 4 - THỂ DỤC: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ. TC"Nhảy đúng nhảy nhanh"
I- MỤC TIÊU:
- Thực hiện được tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng thẳng hàng (ngang, dọc).
- Thực hiện đúng cách điểm số, dàn hàng, dồn hàng, đi đều vòng phải, vòng trái.
- Biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
II- ĐịA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phương tiện: Chuẩn bị một còi, 4 quả bóng, kẻ sân chơi trò chơi.
III- HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
8’
20’
 7’
1- Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện. 
- GV yêu cầu hs chơi trò chơi: “Làm theo tính hiệu” (2- 3 phút)
- GV yêu cầu hs chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên ở sân trường 100 - 200 m rồi đi thường, hít thở sâu, xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối, hông vai...
2- Phần cơ bản:
a/ Đội hình đội ngũ:
- Ôn dàn hàng, dồn hàng, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp.
- GV điều khiển lớp tập, gv chia tổ hs tập do tổ trưởng điều khiển, GV quan sát nhận xét, sửa chữa sai sót cho hs. GV tập hợp cả lớp cho từng tổ thi đua trình diễn. Gv quan sát, nhận xét, biểu dương thi đua. GV yêu cầu cả lớp tập do cán sự lớp điều khiển để củng cố lại kiến thức.
b/ Chơi TC: “Nhảy đúng, nhảy nhanh”.
- GV nêu tên trò chơi, tập hợp HS theo đội hình chơi, giải thích cách chơi và quy định chơi.
- Cho cả lớp cùng chơi, thi đua giữa các tổ với nhau. GV quan sát, nhận xét, biểu dương.
3- Phần kết thúc:
- Thực hiện một số động tác thả lỏng.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá kết quả học tập và giao việc về nhà.
- Lắng nghe.
- HS chơi trò chơi: “Làm theo tính hiệu” 
- HS khởi động.
- HS ôn tập đội hình đội ngũ.
- HS chia tổ luyện tập do tổ trưởng điều khiển.
 - Thi đua trình diễn giữa các tổ.
- HS tập hợp theo đội hình.
- Cả lớp cùng chơi, thi đua giữa các tổ với nhau.
Chiều thứ 5 ngày 10 tháng 10 năm 2019.
Tiết 1 - TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN
I- MỤC TIÊU:
 - Biết cách viết một lá đơn đúng quy định về thể thức và đủ nội dung cần thiết trình bày đầy đủ lí do, nguyện vọng rõ ràng .
II- ĐỒ DÙNG: 
 - Một số tranh ảnh về thảm họa chất độc màu da cam gây ra .
 - VBT in mẫu đơn. Bảng lớp viết những điều cần chú ý .
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
1’
14’
13’
2’
A- Bài cũ:
- Gv kiểm tra vở của một số hs đã viết lại đoạn văn tả cảnh ở nhà. 
B- Bài mới:
1-Giới thiệu bài. 
- Gv nêu mục đích, y/ cầu của bài học. 
2-Hướng dẫn hs luyện tập. 
Bài tập 1:
- Giới thiệu tranh ảnh về thảm họa do chất độc màu da cam gây ra; hoạt động của Hội chữ thập đỏ và các tầng lớp nhân dân giúp đỡ nạn nhân chất độc màu da cam .
*Gợi ý trả lời các câu hỏi :
- Chất độc màu da cam gây ra những hậu quả gì đối với con người ?
- Chúng ta có thể làm gì để giảm bớt nỗi đau cho những nạn nhân chất độc màu da cam ? 
Bài tập 2 : HS làm đơn 
- GV hướng dẫn về cách làm đơn. 
- Gv nhận xét bổ sung, nếu cần.
3- Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học, khen những hs viết đúng thể thức đơn; yêu cầu những hs chưa đạt về nhà hoàn thiện lá đơn.
- Dặn hs tiếp tục quan sát cảnh sông nước và ghi lại kết quả quan sát cho tiết TLV tới.
- Đọc bài Thần Chết mang tên bảy sắc cầu vồng, trả lời lần lượt các câu hỏi. 
- Cùng với bom đạn và các chất độc khác, chất độc màu da cam đã phá hủy hơn 2 triệu héc ta rừng, làm xói mòn và khô cằn đất, diệt chủng nhiều loại muông thú, gây ra những bệnh nguy hiểm cho người nhiễm độc và con cái họ như ung thư, nứt cột sống, thần kinh, tiểu đường, sinh quái thai, dị tật bẩm sinh . . . 
- Chúng ta cần thăm hỏi, động viên, giúp đỡ các gia đình có người nhiễm chất độc màu da cam.
- Sáng tác truyện, thơ, bài hát, tranh ảnh ... thể hiện sự cảm thông với các nạn nhân; vận động mọi người giúp đỡ nạn nhân và các em nhỏ bị ảnh hưởng của chất độc màu da cam. 
- Lao động công ích gây quỹ ủng hộ nạn nhân chất độc màu da cam nói riêng, nạn nhân chiến tranh nói chung.
+ HS nêu yêu cầu.
HS đọc gợi ý các bước ở SGK
HS làm bài vào vở.
- Hs trình bày đơn. 
- Cả lớp nhận xét (thể thức, trình bày lí do, nguyện vọng).
Tiết 2 - TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG
I- MỤC TIÊU:
 Biết : - Tính diện tích các hình đã học.
 - Giải các bài toán có liên quan đến diện tích .
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bảng phụ.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
1’
9’
9’
7’
 4’
A- Bài cũ:
- GV nhận xét bài làm của hs.
B- Bài mới:
1-Giới thiệu bài. 
 - Giới thiệu trực tiếp.
2-Hướng dẫn ôn tập. 
Bài 1 :
- Hs đọc đề, phân tích đề, làm bài.
Gọi HS chữa bài.
Bài 2 :
Yêu cầu cả lớp làm bài, GV gợi ý cho HS yếu.
- Gọi HS chữa bài trên bảng
Bài 3 : ( KG) - Hs đọc đề, làm bài.
- Cho HS chữa bài. Đổi chéo vở kiểm tra kết quả của nhau.
C- Củng cố, dặn dò:
- Gv tổng kết tiết học.Dặn hs về nhà làm VBT.
 - 2 hs lên bảng làm bài tập VBT
 - Cả lớp nhận xét, sửa bài.
- 1 em đọc đề, cả lớp theo dõi
Làm bài vào vở. Sau đó đổi chéo vở để kiểm tra.
 Diện tích của một viên gạch:
 30 x 30 = 900 (cm2)
Diện tích của căn phòng :
 6 x 9 = 54 (m2) = 540000 cm2
Số viên gạch cần thiết :
 540000 : 900 = 600 (viên)
 Đáp số : 600 viên 
- HS 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
a) Chiều rộng thửa ru

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_6_nam_hoc_2019_2020_tran_thi_bich_lien.doc