Giáo án Toán Lớp 5 - Tuần 24 - Năm học 2021-2022 - Trường TH Số 3 Ninh Hiệp

Giáo án Toán Lớp 5 - Tuần 24 - Năm học 2021-2022 - Trường TH Số 3 Ninh Hiệp

TOÁN (Tiết 139) ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH

I. Yêu cầu cần đạt

1. Kiến thức

- Củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, chuyển đổi các số đo diện tích với các đơn vị đo thông dụng, viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân.

2. Kĩ năng

- Vận dụng giải các bài toán đơn giản.

- HS làm bài 1; 2(cột 1); 3(cột 1). HSNK làm thêm các bài còn lại.

3. Năng lực

- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo,

- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học.

4. Phẩm chất

- Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học.

II. Đồ dùng dạy học

- GV: Bảng phụ, SGK.

- HS: Vở, bảng con.

 

docx 15 trang cuongth97 08/06/2022 2870
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 5 - Tuần 24 - Năm học 2021-2022 - Trường TH Số 3 Ninh Hiệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 08 tháng 11 năm 2021
TOÁN (Tiết 139) ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức 
- Củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, chuyển đổi các số đo diện tích với các đơn vị đo thông dụng, viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân.
2. Kĩ năng 
- Vận dụng giải các bài toán đơn giản.
- HS làm bài 1; 2(cột 1); 3(cột 1). HSNK làm thêm các bài còn lại.
3. Năng lực
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo,
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học.
4. Phẩm chất
- Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ, SGK.
- HS: Vở, bảng con.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động
- GV cho HS chơi trò chơi Bắn tên: Nêu các số đo độ dài và đo khối lượng, nêu mối quan hệ của chúng.
- GV nhận xét.
- GV giới thiệu bài và ghi bảng.
2. Hoạt động thực hành
*MT: HS làm được các bài tập.
*PP: Thực hành, thảo luận, quan sát.
Bài 1
*MT: Củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích.
- GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- GV yêu cầu HS làm miệng.
- GV nhận xét.
- GV yêu cầu HS thảo luận nêu mối quan hệ giữa các đơn vị.
Bài 2
MT: Củng cố đổi đơn vị đo diện tích.
- GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- GV yêu cầu làm bảng con.
- GV nhận xét.
- GV yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích?
Bài 3
*MT: Củng cố về đổi đơn vị đo diện tích từ lớn sang bé và ngược lại.
- GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- GV yêu cầu HS nêu cách đổi.
- GV yêu cầu HS làm vở cột 1.
- GV nhận xét.
3. Hoạt động vận dụng
- GV hỏi: Hai đơn vị diện tích liền nhau gấp hoặc kém nhau bao nhiêu lần?
Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò
- Chuẩn bị tiết học sau.
- Nhận xét tiết học.
- HS chơi.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và ghi vở.
- HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- HS làm bài.
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- Hai đơn vị diện tích liền nhau hơn kém nhau 100 lần. 
- HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- HS làm:
a.1m2 = 100dm2 = 10000cm2 
1m2 = 1000000mm2 
 1ha = 10000 m2
 1km2 = 100ha = 1000000 m2
b.1m2 = 0,01dam2 
1m2 = 0,0001hm2 = 0,0001ha 
1m2 = 0,000001km2 
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS nêu.
- HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- HS nêu.
- HS làm:
a) 65 000 m = 6,5 ha 
b) 6 km = 600 ha
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Điều chỉnh – bổ sung
Thứ ba ngày 09 tháng 11 năm 2021
TOÁN (Tiết 140) ÔN TẬP VỀ ĐO THỂ TÍCH
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức 
- Củng cố về quan hệ giữa mét khối, dm3, cm3. Viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân, chuyển đổi số đo thể tích.
 2. Kĩ năng 
- Vận dụng giải các bài toán đơn giản.
- HS làm lài 1; 2(cột 1); 3(cột 1). HSNK làm thêm các bài còn lại.
3. Năng lực
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo,
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học.
4. Phẩm chất
- Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK, bảng phụ.
- HS: Vở, bảng con
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động
- GV cho HS nêu các số đo diện tích và mối quan hệ giữa chúng.
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
2. Hoạt động thực hành
*MT: HS làm được các bài tập.
*PP: Thực hành, thảo luận.
Bài 1
*MT: Củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích.
- GV gọi đọc và xác định yêu cầu bài.
- GV yêu cầu HS làm miệng.
- GV nhận xét.
- GV yêu cầu HS thảo luận nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích.
Bài 2
*MT: Củng cố đổi đơn vị đo thể tích từ lớn sang bé và từ bé sang lớn.
- GV gọi đọc và xác định yêu cầu bài.
- GV yêu cầu HS làm bảng con cột 1.
- GV nhận xét.
Bài 3
*MT: Củng cố về đổi đơn vị đo thể tích dưới dạng số thập phân.
- GV gọi đọc và xác định yêu cầu bài.
- GV yêu cầu HS nêu cách đổi.
- GV yêu cầu HS làm vở cột 1.
- GV nhận xét.
- GV yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích?
3. Hoạt động vận dụng
- GV hỏi: Hai đơn vị đo thể tích liền nhau gấp kém nhau bao nhiêu lần ?
Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò
- Chuẩn bị tiết học sau.
- Nhận xét tiết học.
- HS chơi.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và ghi vở.
- HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- HS làm bài. 
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS nêu.
+ Trong bảng đơn vị đo thể tích đơn vị lớn gấp 1 000 lần đơn vị bé tiếp liền nó.
+ Trong bảng đơn vị đo thể tích đơn vị bé bằng đơn vị lớn tiếp liền nó.
- HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- HS làm bài.
 1m3 = 1000dm3
 7, 268 m3 = 7268 dm3 
 0,5 m3 = 500 dm3 
 3m3 2dm3 = 3,002 dm3
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- HS nêu.
- HS làm.
a. Có đơn vị là mét khối :
 6m3 272dm3 = 6,272 m3
b. Có đơn vị là đề- xi- mét khối :
 8dm3 439cm3 = 8439dm3
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS nêu.
- HS nhắc lại.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Điều chỉnh – bổ sung
Thứ tư ngày 10 tháng 11 năm 2021
TOÁN (Tiết 141) ÔN TẬP VỀ DIỆN TÍCH VÀ THỂ TÍCH (Tiếp theo) 
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức 
- Ôn tập và củng cố về: So sánh các số đo diện tích và thể tích. Giải bài toán có liên quan đến tính diện tích, tính thể tích các hình đã học.
2. Kĩ năng 
- Vận dụng giải các bài toán đơn giản.
- HS làm bài 1; 2; 3a. HSNK làm thêm bài 3b.
3. Năng lực
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo,
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học.
4. Phẩm chất
- Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK, bảng phụ.
- HS: SGK, vở.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động
- GV cho HS nêu tên các đơn vị đo thể tích nêu mối quan hệ giữa chúng.
- GV nhận xét.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
2. Hoạt động thực hành
*MT: Vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập.
*PP: Thực hành, thảo luận, giảng giải 
Bài 1
*MT: Củng cố về so sánh số đo diện tích và số đo thể tích.
- GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- GV yêu cầu HS làm bảng con.
- GV nhận xét.
- GV yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, đo thể tích?
Bài 2
*MT: Củng cố giải toán về diện tích.
- GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- GV yêu cầu HS phân tích, tóm tắt đề.
- GV yêu cầu HS nêu cách tính diện tích hình chữ nhật?
- GV yêu cầu HS nêu cách tìm phân số của 1 số?
- GV yêu cầu HS làm vở.
- GV nhận xét.
Bài 3
*MT: Củng cố về tính V của hình hộp CN.
- GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- GV yêu cầu HS nêu cách tính thể tích của hình hộp chữ nhật?
- GV yêu cầu HS làm vở câu a.
- GV nhận xét.
3. Hoạt động vận dụng
- GV cho HS vận dụng làm bài tập sau:
Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
6m2 7dm2 =... dm2 470dm2 =...m2
4m3 3dm3 =... dm3 234cm3=...dm3
Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- HS chơi.	
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và ghi vở.
- HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- HS làm.
8m2 5dm2 = 8,05m2
 8,05m2	
8m2 5dm2 < 8,5m2
 8,05m2
8m2 5dm2 > 8,005m2
 8,05m2
7m3 5dm3 > 7,005m3
 7,005m2
7m3 5dm3 < 7, 5m3
 7,005m2
 2,94dm3 > 2dm3 94cm3 
 2,094dm3 
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS nêu.
- HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- HS phân tích, tóm tắt.
- HS nêu.
- HS làm.
 Bài giải
Chiều rộng của thửa ruộng là:
150 x 2/3 = 100 (m)
Diện tích thửa ruộng đó là:
150 x 100 = 15000 (m2)
15000m2 gấp 100m2 số lần là:
15000 : 100 = 150 (lần)
Số thóc thu được trên thửa ruộng đó là:
60 x 150 = 9000 (kg)
9000kg = 9 tấn
Đáp số: 9 tấn
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- HS nêu.
- HS làm.
Bài giải:
Thể tích của bể nước là:
4 x 3x 2,5 = 30 ( m3)
Thể tích của phần bể có chứa nước là:
30 x 80 : 100 = 24 ( m3)
a, Số lít nước mắm chứa trong bể là:
24 m3 = 24 000 dm3 = 24 000l
 Đáp số: a. 24000l 
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS làm.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Điều chỉnh – bổ sung
Thứ năm ngày 11 tháng 11 năm 2021
TOÁN (Tiết 142) ÔN TẬP VỀ ĐO THỜI GIAN
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức 
- Ôn tập và củng cố về quan hệ giữa 1 số đơn vị đo thời gian, cách viết số đo thời gian dưới dạng số thập phân, chuyển đổi số đo thời gian, xem đồng hồ.
2. Kĩ năng 
- Vận dụng giải các bài toán đơn giản.
- HS làm bài 1; 2(cột 1); 3. HSNK làm thêm các bài còn lại.
3. Năng lực
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo,
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học.
4. Phẩm chất
- Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK, bảng phụ, đồ dùng.
- HS: SGK, vở.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động
- GV cho HS nêu tên các đơn vị đo thể tích, diện tích và nêu mối quan hệ giữa chúng.
- GV nhận xét.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
2. Hoạt động thực hành
*MT: Vận dụng kiến thức hoàn thành bài.
*PP: Thực hành, thảo luận, giảng giải 
Bài 1
*MT: Củng cố về quan hệ giữa các số đo thời gian.
- GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- GV yêu cầu HS làm miệng.
- GV nhận xét.
Bài 2
* MT: Củng cố đổi đơn vị đo thời gian.
- GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- GV yêu cầu HS làm bảng con a, b, c ( 2 bài đầu - cột 1) và giải thích bài làm.
- GV nhận xét.
- GV yêu cầu HS làm vở c (3 bài còn lại - cột 1) và d.
- GV nhận xét.
- GV hỏi miệng 1 số bài ở cột 2.
- GV nhận xét.
Bài 3
* MT: Củng cố cách xem giờ.
- GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- GV quay kim đồng hồ như SGK và gọi HS đọc .
- GV nhận xét.
- GV yêu cầu HS nêu cách chuyển đổi số đo thời gian sao cho hay?
Bài 4
*MT: Rèn kĩ năng giải toán về chuyển động đều.
- GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm nêu cách giải.
- GV nhận xét.
3. Hoạt động vận dụng
- GV cho HS vận dụng làm bài sau:
Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
 4 năm 4 tháng = ... tháng
 3 giờ 25 phút = ... phút
 2 ngày 15 giờ = ... giờ
 84 phút = .... giờ ... phút
 Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- HS chơi.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và ghi vở.
- HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- HS làm:
a.1 thế kỉ = 100 năm
 1 năm = 12 tháng
 1 năm (thường) có 365 ngày
 1 năm (nhuận) có 366 ngày
 1 tháng có 30 (hoặc 31) ngày
 Tháng hai có 28 hoặc 29 ngày
b. 1 tuần lễ có 7 ngày
 1 ngày = 24 giờ
 1 giờ = 60 phút
 1 phút = 60 giây 
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- HS làm bài:
a. 2 năm 6 tháng = 30 tháng 
 3 phút 40 giây = 220 giây
b. 28 tháng = 2 năm 4 tháng
 150 giây = 2 phút 30 giây
c. 60 phút = 1 giờ
 45 phút = giờ = 0,75 giờ
 15 phút = giờ = 0,25 giờ
 1 giờ 30 phút = 1,5 giờ
 90 phút = 1,5 giờ
d. 60 giây = 1 phút
 90 giây = 1,5 phút
 1 phút 30 giây = 1,5 phút 
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- HS đọc.
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS nêu.
- HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- HS nêu.
Khoanh vào đáp án B 
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS làm.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Điều chỉnh – bổ sung
Thứ sáu ngày 12 tháng 11 năm 2021
TOÁN (Tiết 143) PHÉP CỘNG
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức
- Ôn tập và củng cố các kĩ năng thực hành phép cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số.
2. Kĩ năng 
- Ứng dụng trong tính nhanh, trong giải toán.
- HS làm bài 1; 2(cột 1); 3; 4. HSNK làm thêm các bài còn lại.
3. Năng lực
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo,
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học.
4. Phẩm chất
- Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK, bảng phụ, đồ dùng.
- HS: SGK, vở, bảng con.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động
- GV cho HS nêu các số đo thời gian.
- GV nhận xét.	
- GV giới thiệu bài và ghi bảng.
2. Hoạt động khám phá
*MT: Nhớ lại các tính chất của phép cộng.
*PP: Hỏi đáp.
- GV nêu cho phép cộng : a + b = c 
 a, b, c gọi là gì ?
- GV yêu cầu HS:
+Nêu tính chất giao hoán của phép cộng.
+ Nêu tính chất kết hợp của phép cộng.
- GV nhận xét.
3. Hoạt động thực hành
*MT: Vận dụng kiến thức hoàn thành bài tập.
*PP: hỏi đáp, thực hành.
Bài 1
*MT: Củng cố về cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số.
- GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài. 
- GV yêu cầu HS làm bảng con.
- GV nhận xét.
Bài 2 
*MT: Củng cố về tính nhanh.
- GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài. 
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, làm bảng con cột 1.
- GV nhận xét.
Bài 3
*MT: Vận dụng tính chất của phép cộng nêu kết quả tính nhanh.
- GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài. 
- GV yêu cầu HS nêu miệng và giải thích.
- GV nhận xét.
Bài 4
* MT: Củng cố phép cộng trong giải toán.
- GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài. 
- GV yêu cầu HS phân tích, tóm tắt.
- GV yêu cầu HS làm vở.
- GV nhận xét.
4. Hoạt động vận dụng
- GV yêu cầu HS làm: tính bằng cách thuận tiện biểu thức sau:
2,7 + 3,59 + 4,3 + 5,41=....
Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò
- Chuẩn bị tiết học sau.
- Nhận xét tiết học.
- HS nêu.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và ghi vở.
- HS đọc
+ a, b : Số hạng
 c : Tổng
- HS nêu:
+ Khi đổi chỗ các số hạng trong 1 tổng thì tổng đó không thay đổi
a + b = b + a
+ Muốn cộng một tổng hai số với một số thứ ba ta có thể lấy số thứ nhất cộng với tổng của số thứ hai và số thứ ba.
( a + b ) + c = a + ( b + c )
+ Một số cộng với 0 , 0 cộng với một số đều bằng chính nó
a + 0 = 0 + a = a
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- HS làm.
a) 889972 + 96308 = 986280
c) 3 x = + = = 
 d) 926,83 + 549,67 = 1476,5
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS đọc và xác định yêu cầu bài. 
- HS làm.
a. ( 689 + 875 ) + 125 
 = 689 + ( 875 + 125 ) 
 = 689 + 1000
 = 1689
b.
c).5,87 + 28,69 + 4,13 
 = (5,87 + 4,13) + 28,69
 = 10 + 28,69 
 = 38,69
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS đọc và xác định yêu cầu bài. 
- HS làm.
a. x = 0 vì số hạng thứ hai và tổng của phép cộng đều có giá trị là 9,68 mà chúng ta đã biết 0 cộng với số nào cũng có kết quả là chính số đó.
b) + x = 
x = 0 (vì = ta có + 0 = = )
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS đọc và xác định yêu cầu bài. 
- HS làm.
Bài giải
Mỗi giờ cả hai vòi chảy được
 ( thể tích bể)
 Đáp số : 45% thể tích bể
 Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS làm.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Điều chỉnh – bổ sung
Thứ bảy ngày 13 tháng 11 năm 2021
TOÁN (Tiết 144) PHÉP TRỪ
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức
- Ôn tập và củng cố các kĩ năng thực hành phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ, giải bài toán có lời văn.
2. Kĩ năng 
- Vận dụng giải các bài toán đơn giản.
- HS làm bài 1; 2; 3. 
3. Năng lực
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo,
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học.
4. Phẩm chất: 
- Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK.
- HS: SGK, bảng con.
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động
- GV cho HS chơi trò chơi Gọi thuyền với nội dung câu hỏi nhu sau:
+ Nêu tính chất giao hoán của phép cộng.
+ Nêu tính chất kết hợp của phép cộng.
- GV nhận xét.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
2. Hoạt động khám phá
- GV cho phép trừ : a - b = c ; a, b, c gọi là gì ?
- GV yêu cầu HS nêu:
+ Nêu cách tìm số bị trừ ? 
+ Nêu cách tìm số trừ ?
- GV đưa ra chú ý :
a - a = 0
a - 0 = a 3. 
3. Hoạt động thực hành
*MT: HS làm được các bài tập.
*PP: Thực hành, thảo luận.
Bài 1
*MT: Củng cố kĩ năng thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số.
- GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài. 
- GV yêu cầu HS làm bảng con.
- GV nhận xét.
Bài 2
*MT: Củng cố về tìm thành phần chưa biết.
- GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài. 
- GV yêu cầu HS thảo luận xác định thành phần chưa biết. Nêu cách tìm thành phần chưa biết?
- GV yêu cầu HS làm vở.
- GV nhận xét.
Bài 3
*MT: Củng cố phép cộng, phép trừ trong giải toán có lời văn.
- GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài. 
- GV yêu cầu HS phân tích, tóm tắt.
- GV yêu cầu HS làm vở.
- GV nhận xét.
4. Hoạt động vận dụng
- GV yêu cầu HS làm:
Cho HS giải bài toán theo tóm tắt sau:
4,3 ha
- DT trồng cây ăn quả: 2,7 ha
- DT hồ cá: 0,95 ha
- DT trại nuôi gà: ..?
Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò
- Chuẩn bị tiết học sau.
- Nhận xét tiết học.
- HS chơi.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và ghi vở.
- HS nêu:
a : Số bị trừ
b : Số trừ
c : Hiệu
- HS nêu:
+ Muốn tìm số trừ ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu.
+ Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ.
- HS lắng nghe.
- HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- HS làm.
a. 8923 – 4157 = 4766
 Thử lại : 4766 + 4157 = 8923
 27069- 9537 = 17559
 Thử lại : 17559 + 9537 = 27069
b.
c. 7,284 – 5,596 = 1,688	
 Thử lại : 1,668 + 5,596 = 7,284
 0,863- 0,298 = 0,565
 Thử lại : 0,565 + 0,298 = 0,863
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- HS thảo luận.
- HS làm.
a. x + 5,84 = 9,16
 x = 9,16 – 5,84
 x = 3,32
b. x – 0,35 = 2,55
 x = 2,55 + 0,35
 x = 2,9
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- HS phân tích, tóm tắt.
- HS làm.
Bài giải
Diện tích đất trồng hoa là :
540,8 – 385,5 = 155,3 (ha)
Diện tích đất trồng hoa và trồng lúa là :
540,8 + 155,3 = 696,1(ha)
 Đáp số : 696,1ha Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS làm.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Điều chỉnh – bổ sung

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_toan_lop_5_tuan_24_nam_hoc_2021_2022_truong_th_so_3.docx