Giáo án Toán Lớp 5 - Tuần 22 - Năm học 2021-2022 - Trường TH Số 3 Ninh Hiệp
TOÁN (Tiết 127) LUYỆN TẬP
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức
- Biết tính quãng đường đi của một chuyển động đều.
2. Kĩ năng
- Thực hành tính quãng đường.
- HS làm bài 1; 2. HSNK làm thêm bài 3; 4.
3. Năng lực
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo,
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học.
4. Phẩm chất
- Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ, SGK.
- HS: Vở, bảng con.
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 5 - Tuần 22 - Năm học 2021-2022 - Trường TH Số 3 Ninh Hiệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 08 tháng 11 năm 2021 TOÁN (Tiết 127) LUYỆN TẬP I. Yêu cầu cần đạt 1. Kiến thức - Biết tính quãng đường đi của một chuyển động đều. 2. Kĩ năng - Thực hành tính quãng đường. - HS làm bài 1; 2. HSNK làm thêm bài 3; 4. 3. Năng lực - Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học. 4. Phẩm chất - Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ, SGK. - HS: Vở, bảng con. III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động khởi động - GV cho HS chơi trò chơi "Gọi thuyền" với các câu hỏi về tính quãng đường khi biết vận tốc và thời gian. Ví dụ: + v = 5km; t = 2 giờ + v = 45km; t= 4 giờ + v= 50km; t = 2,5 giờ - GV nhận xét. - GV giới thiệu bài và ghi bảng. 2. Hoạt động thực hành *MT: HS làm được các bài tập. *PP: Thực hành, thảo luận, quan sát. Bài 1 MT: Củng cố cách tính quãng đường, đổi đơn vị đo thời gian. - GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài. - GV yêu cầu HS làm bảng con. - GV nhận xét. - GV gọi HS nhắc lại cách tính quãng đường của một chuyển động đều? Bài 2 *MT: Củng cố cách tính thời gian đi, tính quãng đường. - GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài. - GV yêu cầu HS nêu cách làm, làm vở. - GV nhận xét. Bài 3 *MT: Củng cố kĩ năng tính quãng đường. - GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài. - GV yêu cầu HS nêu cách làm: Đổi 15phút =? giây, tính quãng đường đi? - GV yêu cầu HS làm vở. - GV nhận xét. Bài 4 *MT: Củng cố kĩ năng tính quãng đường. - GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài. - GV yêu cầu HS nêu cách làm: Đổi 1 phút 15 phút = ? giây, tính quãng đường đi? - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm. 3. Hoạt động vận dụng - GV cho HS làm bài: Một con ngựa phi với vận tốc 35km/giờ trong 12 phút. Tính độ dài con ngựa đã đi. Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò - Chuẩn bị tiết học sau. - Nhận xét tiết học. - HS chơi. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe và ghi vở. - HS đọc và xác định yêu cầu bài. - HS làm bài. Nhận xét. - HS lắng nghe. - HS nhắc lại. - HS đọc và xác định yêu cầu bài. - HS nêu cách làm, làm bài. Bài giải Thời gian người đó đi từ A đến B là: 12 giờ 15 phút – 7 giờ 30 phút = 4 giờ 45 phút Đổi 4 giờ 45 phút = 4,75 giờ Quãng đường AB dài là: 4,75 x 46 = 218,5 km Đáp số: 218,5 km Nhận xét. - HS lắng nghe. - HS đọc và xác định yêu cầu bài. - HS nêu. - HS làm vở: Bài giải Đổi 15 phút = 0,25 giờ Quãng đường ong mật bay được là: 8 x 0,25 = 2(km) Đáp số: 2km Nhận xét. - HS lắng nghe. - HS đọc và xác định yêu cầu bài. - HS nêu cách làm. - HS thảo luận nhóm. - HS làm. - HS lắng nghe và thực hiện. Điều chỉnh – bổ sung Thứ ba ngày 09 tháng 11 năm 2021 TOÁN (Tiết 128) THỜI GIAN I. Yêu cầu cần đạt 1. Kiến thức - Biết cách tính thời gian của 1 chuyển động đều. 2. Kĩ năng - Thực hành tính thời gian của 1 chuyển động đều. - HS làm bài 1(cột 1, 2) ; 2. HSNK làm thêm bài1(cột 3, 4); 3. 3. Năng lực - Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học. 4. Phẩm chất - Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học - GV: SGK, bảng phụ. - HS: Vở, bảng con III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động khởi động - GV cho HS nêu cách tính vận tốc, quãng đường. - GV nhận xét - Giới thiệu bài, ghi bảng. 2. Hoạt động khám phá *MT: Biết cách tính thời gian của một chuyển động đều. *PP: Hỏi đáp, luyện tập, thực hành. a. Bài toán 1 - GV dán băng giấy có đề bài toán 1 và yêu cầu HS đọc, thảo luận nhóm theo câu hỏi rồi chia sẻ trước lớp: + Vận tốc ô tô 42,5km/giờ là như thế nào ? + Ô tô đi được quãng đường dài bao nhiêu ki-lô-mét ? + Biết ô tô mỗi giờ đi được 42,5km và đi được 170km. Hãy tính thời gian để ô tô đi hết quãng đường đó ? + 42,5km/giờ là gì của chuyển động ô tô ? + 170km là gì của chuyển động ô tô ? + Vậy muốn tính thời gian ta làm thế nào ? - GV khẳng định: Đó cũng chính là quy tắc tính thời gian. - GV ghi bảng: t = s : v b. Bài toán 2 - GV hướng dẫn tương tự như bài toán 1. - GV giải thích: trong bài toán này số đo thời gian viết dưới dạng hỗn số là thuận tiện nhất; đổi số đo thành 1 giờ 10 phút cho phù hợp với cách nói thông thường. - GV cho HS nhắc lại cách tính thời gian, nêu Công thức tính thời gian, viết sơ đồ về mối quan hệ giữa ba đại lượng : s, v, t 3. Hoạt động thực hành *MT: HS làm được các bài tập. *PP: Thực hành, thảo luận. Bài 1 *MT: HS biết tính thời gian. - GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài. - GV yêu cầu HS làm bảng con cột 1, 2. - GV nhận xét. Bài 2 *MT: HS biết tính thời gian. - GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài. - GV hướng dẫn HS phân tích và tóm tắt. - GV yêu cầu HS làm vở. - GV nhận xét. - Bài 3 *MT: Củng cố tính thời gian. - GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài. - GV hướng dẫn HS phân tích và tóm tắt. - GV yêu cầu HS làm vở. - GV nhận xét. 4. Hoạt động vận dụng - GV yêu cầu HS nêu cách tính thời gian? Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò - Chuẩn bị tiết học sau. - Nhận xét tiết học. - HS nêu. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe và ghi vở. - HS đọc ví dụ + Tức là mỗi giờ ô tô đi được 42,5km. + Ô tô đi được quãng đường dài 170km. + Thời gian ô tô đi hết quãng đường đó là : 170 : 42,5 = 4 ( giờ ) km km/giờ giờ + Là vận tốc ô tô đi được trong 1 giờ. + Là quãng đường ô tô đã đi được. - Muốn tính thời gian ta lấy quãng đường chia cho vận tốc - HS nêu công thức - HS lắng nghe và tự làm bài, chia sẻ kết quả: Giải Thời gian đi của ca nô 42 : 36 = (giờ) giờ = 1 giờ = 1 giờ 10 phút. Đáp số: 1 giờ 10 phút - HS nhắc lại cách tính thời gian, nêu công thức. - HS đọc và xác định yêu cầu bài. - HS làm bài. Nhận xét. - HS lắng nghe. - HS đọc và xác định yêu cầu bài. - HS phân tích và tóm tắt. - HS làm bài. Bài giải Thời gian đi của người đó là : 23,1 : 13,2 = 1,75 (giờ) Đáp số: 1,75 giờ Nhận xét. - HS lắng nghe. - HS đọc và xác định yêu cầu bài. - HS phân tích và tóm tắt. - HS làm bài. Bài giải Thời gian bay của máy bay là: 2150 : 860 = 2,5 (giờ) 2,5 giờ = 2 giờ 30 phút Máy bay bay đến nơi lúc: 8 giờ 45 phút + 2 giờ 30 phút = 11 giờ 15 phút Đáp số: 11 giờ 15phút Nhận xét. - HS lắng nghe. - HS nêu. - HS lắng nghe và thực hiện. Điều chỉnh – bổ sung Thứ tư ngày 10 tháng 11 năm 2021 TOÁN (Tiết 129) LUYỆN TẬP I. Yêu cầu cần đạt 1. Kiến thức - Biết tính thời gian của 1 chuyển động đều. - Biết mối quan hệ giữa thời gian, vận tốc và quãng đường. 2. Kĩ năng - Thực hành tính thời gian của 1 chuyển động. - HS làm bài 1; 2; 3. HSNK làm thêm bài 4. 3. Năng lực - Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học. 4. Phẩm chất - Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học - GV: SGK, bảng phụ. - HS: SGK, vở. III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động khởi động - GV cho HS nêu cách tính quãng đường, vận tốc, thời gian. - GV nhận xét. - Giới thiệu bài, ghi bảng. 2. Hoạt động thực hành *MT: Vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập. *PP: Thực hành, thảo luận, giảng giải Bài 1 *MT: Củng cố cách tính thời gian. - GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài. - GV yêu cầu HS làm bảng con. - GV nhận xét. - GV yêu cầu HS nhắc lại cách tính thời gian của 1 chuyển động đều? Bài 2 *MT: Củng cố cách tính thời gian và đổi đơn vị đo độ dài. - GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài. - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, làm bài. - GV nhận xét. Bài 3 *MT: Củng cố cách tính thời gian và đổi đơn vị đo thời gian. - GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài. - GV yêu cầu HS làm vở. - GV nhận xét. - GV yêu cầu HS nêu lại cách tính thời gian. Bài 4 *MT: Củng cố cách tính thời gian và đổi đơn vị đo độ dài. - GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài. - GV yêu cầu HS làm vở nháp. - GV nhận xét. Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - HS nêu. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe và ghi vở. - HS đọc và xác định yêu cầu bài. - HS làm. Nhận xét. - HS lắng nghe. - HS nhắc lại. - HS đọc và xác định yêu cầu bài. - HS thảo luận nhóm, làm bài. Giải Đổi 1,08m = 108 cm Thời gian con ốc bò đoạn đường đó là : 108 : 12= 9 (phút) Đáp số: 9 phút Nhận xét. - HS lắng nghe. - HS đọc và xác định yêu cầu bài. - HS làm: Bài giải Thời gian để con đại bàng bay hết quãng đường là : 72 : 96 = 3/4 (giờ) 3/4 giờ = 45 phút Đáp số: 45 phút Nhận xét. - HS lắng nghe. - HS nêu. - HS đọc và xác định yêu cầu bài. - HS làm. Nhận xét. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe và thực hiện. Điều chỉnh – bổ sung Thứ năm ngày 11 tháng 11 năm 2021 TOÁN (Tiết 130) LUYỆN TẬP CHUNG I. Yêu cầu cần đạt 1. Kiến thức - Rèn luyện kĩ năng thực hành tính thời gian, vận tốc và quãng đường. 2. Kĩ năng - Củng cố đổi đơn vị đo độ dài, đơn vị đo thời gian, đơn vị đo vận tốc. Biết đổi đơn vị đo thời gian. Tập trung làm các bài tập cơ bản (mối quan hệ: :vận tốc, quãng đường và thời gian) - HS làm bài 1; 2. HSNK làm thêm bài 3; 4. 3. Năng lực - Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học. 4. Phẩm chất - Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học - GV: SGK, bảng phụ, đồ dùng. - HS: SGK, vở. III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động khởi động - GV cho HS thực hiện: + S = 84,7 km ; v = 24,2 km /giờ . Tính = t ? + S = 81 km ; v = 36 km /giờ. Tính t = ? + Nêu qui tắc, công thức tính thời gian của chuyển động đều? - GV nhận xét. - Giới thiệu bài, ghi bảng. 2. Hoạt động thực hành *MT: Vận dụng kiến thức hoàn thành bài. *PP: Thực hành, thảo luận, giảng giải Bài 1 * MT: Củng cố cách tính vận tốc, so sánh vận tốc của 2 chuyển động. - GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài. - GV yêu cầu HS nêu cách tính vận tốc? - GV rút nhận xét. - GV yêu cầu HS làm vở. - GV nhận xét. Bài 2 *MT: Củng cố đổi đơn vị đo thời gian, quãng đường, tính v của 1 chuyển động. - GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài. - GV yêu cầu HS nêu cách đổi quãng đường, thời gian. - GV yêu cầu HS làm vở. - GV nhận xét. 3. Hoạt động vận dụng - GV yêu cầu HS Vận dụng cách tính vận tốc, quãng đường, thời gian vào thực tế cuộc sống Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - HS thực hiện. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe và ghi vở. - HS đọc và xác định yêu cầu bài. - HS nêu. - HS lắng nghe. - HS làm: Bài giải 4 giờ 30 phút = 4,5 giờ Mỗi giờ ô tô đi được là : 135 : 3= 45 (km) Mỗi giờ xe máy đi được là : 135 : 4,5 = 30 (km) Mỗi giờ ô tô đi được nhiều hơn xe máy là : 45 - 30 = 15( km) Đáp số : 15 km Nhận xét. - HS lắng nghe. - HS đọc và xác định yêu cầu bài. - HS nêu. - HS làm: Giải: 1250 : 2 = 625 (m/phút); 1giờ = 60 phút Một giờ xe máy đi được là : 625 x 60 = 37 500 (m) 37500 m = 37,5 km Vận tốc của xe máy là : 37,5 km/ giờ Đáp số: 37,5 km/giờ Nhận xét. - HS lắng nghe. - HS thực hiện. - HS lắng nghe và thực hiện. Điều chỉnh – bổ sung Thứ sáu ngày 12 tháng 11 năm 2021 TOÁN (Tiết 131) LUYỆN TẬP CHUNG I. Yêu cầu cần đạt 1. Kiến thức - Rèn luyện kĩ năng thực hành tính thời gian, vận tốc và quãng đường. 2. Kĩ năng - Biết giải bài toán chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian. - HS làm bài 1; 2. HSNK làm thêm bài 3; 4. 3. Năng lực - Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học. 4. Phẩm chất - Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học - GV: SGK, bảng phụ, đồ dùng. - HS: SGK, vở, bảng con. III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động khởi động - GV cho HS thực hiện: S = 14,8 km; t = 3 giờ 20 phút. Tính v với đơn vị đo là m/phút? - GV nhận xét. - GV giới thiệu bài và ghi bảng. 2. Hoạt động thực hành *MT: Vận dụng kiến thức hoàn thành bài tập. *PP: hỏi đáp, thực hành. Bài 1 *MT: Củng cố cách tính thời gian với 2 chuyển động ngược chiều. - GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài. - GV hướng dẫn HS phân tích đề toán. - GV yêu cầu HS nêu cách tính vận tốc? - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, nêu cách làm. - GV nhận xét, khắc sâu dạng toán. - GV yêu cầu làm vở câu b. - GV nhận xét. Bài 2 *MT: Củng cố tính quãng đường, tính vận tốc trong 2 chuyển động ngược chiều. - GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài. - GV hướng dẫn HS phân tích đề toán. - GV yêu cầu HS nêu cách tính quãng đường. - GV yêu cầu HS làm vở. - GV nhận xét. 3. Hoạt động vận dụng - GV hỏi: Để giải bài toán chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian ta cần thực hiện mấy bước giải, đó là những bước nào ? Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò - Chuẩn bị tiết học sau. - Nhận xét tiết học. - HS thực hiện. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe và ghi vở. - HS đọc và xác định yêu cầu bài. - HS phân tích đề toán. - HS nêu. - HS thảo luận nhóm, nêu cách làm. - HS lắng nghe. - HS làm Giải Sau mỗi giờ cả hai xe đi được là 42 + 50 = 92 (km) Thời gian để hai ôtô gặp nhau là 276 : 92 = 3 (giờ) Đáp số: 3 giờ Nhận xét. - HS lắng nghe. - HS đọc và xác định yêu cầu bài. - HS phân tích đề toán. - HS nêu - HS làm. Giải Thời gian đi của ca nô là : 11 giờ 15 phút – 7 giờ 30phút= 3giờ 45phút 3 giờ 45 phút = 3,75 giờ Quãng đường đi được của ca nô là : 12 x 3,75 =45(km) Đáp số: 45km Nhận xét. - HS lắng nghe. - HS nêu. - HS lắng nghe và thực hiện. Điều chỉnh – bổ sung Thứ bảy ngày 13 tháng 11 năm 2021 TOÁN (Tiết 132) ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN I. Yêu cầu cần đạt 1. Kiến thức - Củng cố về đọc, viết, so sánh các số tự nhiên và về dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. 2. Kĩ năng - Vận dụng giải các bài toán đơn giản. - HS làm bài: 1; 2; 3(cột 1); 5. HSNK làm thêm bài 3(cột 2); 4. 3. Năng lực - Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học. 4. Phẩm chất: - Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học - GV: SGK. - HS: SGK, bảng con. III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động khởi động - GV cho HS chơi trò chơi Bắn tên nêu dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9. - GV nhận xét. - Giới thiệu bài, ghi bảng. 3. Hoạt động thực hành *MT: HS làm được các bài tập. *PP: Thực hành, thảo luận. Bài 1 *MT: Củng cố cách đọc số, nêu giá trị số. - GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài. - GV yêu cầu HS làm miệng. - GV nhận xét. Bài 2 *MT: Củng cố về số tự nhiên, số chẵn, số lẻ. - GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài. - GV hỏi: Thế nào là số chẵn, số lẻ? - GV nhận xét. Bài 3 *MT: Củng cố về so sánh số tự nhiên. - GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài. - GV yêu cầu HS làm vở cột 1. - GV nhận xét. Bài 4 *MT: Củng cố về so sánh số tự nhiên. - GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài. - GV yêu cầu HS làm bảng con. - GV nhận xét. Bài 5 *MT: Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. - GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài. - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, giải thích cách làm. - GV nhận xét. 3. Hoạt động vận dụng - GV cho HS nêu lại các dấu hiệu chia hết đã học. Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò - Chuẩn bị tiết học sau. - Nhận xét tiết học. - HS nêu. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe và ghi vở. - HS đọc và xác định yêu cầu bài. - HS làm. Nhận xét. - HS lắng nghe. - HS đọc và xác định yêu cầu bài. - HS làm. a, Ba số tự nhiên liên tiếp: 998 ; 999 ; 1000 7999 ; 8000 ; 8001 66665 ; 66666 ; 66667 b, Ba số chẵn liên tiếp: 98 ; 100 ; 102 996 ; 998 ; 1000 2998 ; 3000 ; 3002 c, Ba số lẻ liên tiếp: 77 ; 79 ; 81 299 ; 301 ; 303 1999 ; 2001 ; 2003 Nhận xét. - HS lắng nghe. - HS đọc và xác định yêu cầu bài. - HS làm. 1000 > 997 6987 < 10 087 7500 : 10 = 750 Nhận xét. - HS lắng nghe. - HS đọc và xác định yêu cầu bài. - HS làm. Nhận xét. - HS lắng nghe. - HS đọc và xác định yêu cầu bài. - HS thảo luận nhóm, giải thích cách làm. Nhận xét. - HS lắng nghe. - HS làm. - HS lắng nghe và thực hiện. Điều chỉnh – bổ sung
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_toan_lop_5_tuan_22_nam_hoc_2021_2022_truong_th_so_3.docx