Giáo án Toán Lớp 5 - Chương trình cả năm - Năm học 2020-2021

Giáo án Toán Lớp 5 - Chương trình cả năm - Năm học 2020-2021

Tiết 5: PHÂN SỐ THẬP PHÂN

A. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

 - Biết đọc, viết phân số thập phân.

 - Biết rằng có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân và biết cách chuyển các phân số đó thành số thập phân.

 - Mạnh dạn tự tin trao đổi kết quả học tập với bạn và cô giáo; cẩn thận, chính xác khi thực hiện các bài tập.

B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

 - HS: SGK, vở bài tập thực hành

 - GV: Bảng phụ, SGK

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

LUYỆN TẬP

A. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

 - Biết đọc viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số;

 - Biết chuyển một phân số thành phân số thập phân.

 - Rèn kĩ năng đọc, viết các phân số thập phân, chuyển một phân số thành phân số thập phân thành thạo.

B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

 - HS: SGK, vở bài tập thực hành.

 - GV: Bảng phụ, SGK

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Tiết 7: ÔN TẬP PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ

A. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

 - Biết cộng (trừ) hai phân số có cùng mẫu số, hai phân số không cùng mẫu số.

 - Rèn kĩ năng thực hiện cộng, trừ hai phân số, cẩn thận, tỉ mỉ khi thực hiện các bài tập.

B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

 - HS: SGK, vở bài tập thực hành, vở ô li

 - GV: Bảng phụ, SGK

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

 

doc 310 trang cuongth97 5010
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán Lớp 5 - Chương trình cả năm - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1 Thứ hai ngày 7 tháng 9 năm 20201 
Tiết 1: ÔN TẬP KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ
A. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
 - Biết đọc, viết phân số;
 - Biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số. 
 - HS vận dụng kiến thức làm được các bài tập 1, 2, 3, 4.
 - Cẩn thận, chính xác, mạnh dạn tự tin trao đổi kết quả học tập.
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 
 G +H: Các tấm bìa cắt và vẽ như các hình vẽ trong SGK, SGK, vở bài tập thực hành.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
 NỘI DUNG
 CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
1. Mở đầu (3')
2. Ôn tập kiến thức (13')
a) Ôn tập khái niệm về phân số.
* Đọc viết phân số
 VD: 
 đọc : Hai phần ba 
 5 đọc : năm phần mười
 10
b) Ôn tập cách viết thương 2 số tự nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số.
+ Phân số là kết quả phép chia 2 số tự nhiên.
 VD : 1 : 3 =; 4 : 10 = 
+ Mọi số tự nhiên đều có thể viết dưới dạng phân số có mẫu số là 1.
 VD: 5 = ; 6 = 
+ Số 1 có thể viết dưới dạng phân số có tử số bằng mẫu số.
+ Số 0 có thể viết thành phân số có mẫu số ¹ 0 và tử số bằng 0.
3. Thực hành (20')
Bài 1
a) Đọc phân số
Năm phần bảy;
Hai mươi lăm phần một trăm;
...
b) Nêu tử số và mẫu số của từng phân số
Bài 2
Viết các thương sau đây dưới dạng phân số.
 3 : 5 = ; 75 : 100 = 
9 : 17 = 
Bài 3
Viết các số tự nhiên sau dưới dạng phân số.
 32 = ; 105 = ; 1000 = 
 Bài 4
Viết số thích hợp vào ô trống.
 a) 1 = ; b) 0 = 
4. Vận dụng trải nghiệm (3')
Cách đọc, viết phân số; viết thương phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số. 
- GV giới thiệu nội dung chương trình môn toán lớp 5, cách học và đồ dùng cần thiết cho môn học.
- GV giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng.
+ G giao việc cho học sinh:
- Chia băng giấy, tô màu, viết phân số chỉ số phần đã tô màu.
- H làm việc cá nhân, trình bày trước lớp.
- HS nhận xét nêu cấu tạo phân số.
- HS tự viết và đọc phân số.
- GV kết luận củng cố khái niệm về
 phân số.
- GV viết các phép chia, các số tự nhiên, số 1, số 0 (như SGK), yêu cầu HS viết các số đó dưới dạng phân số 
- HS viết trên bảng, nháp, nhận xét.
- GV kết luận.
- 2HS nêu ví dụ minh họa.
-1 HS đọc phần chú ý trong sgk
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS tự làm vào vở bài tập 
- HS nêu miệng kết quả để GV điền 
 vào bảng đã kẻ sẵn.
- HS nhận xét, bổ sung
- GV đánh giá cách đọc, viết số.
- HS nêu yêu cầu của bài, quan sát
bài mẫu rồi tự làm vào vở
- 1HS đọc kết quả - lớp đổi vở kiểm tra chéo.
- GV theo dõi - nhận xét.
-1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm vào vở - chữa bài.
- GV nhận xét - đánh giá
- HS đọc yêu cầu. 
- 2 HS lên bảng điền nhanh.
- GV nhận xét - chốt lại
G+H chia sẻ kiến thức đã ôn tập.
G nhận xét, đánh giá tiết học.
Thứ ba ngày 8 tháng 9 năm 2020
Tiết 2: ÔN TẬP TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ
A. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Biết tính chất cơ bản của phân số.
 - Vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn và quy đồng mẫu số các phân số (trường hợp đơn giản).
 - Cẩn thận, chính xác, mạnh dạn tự tin trao đổi kết quả học tập, biết hợp tác với bạn và cô giáo.
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 
 G +H: SGK, vở bài tập thực hành
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
C	NỘI DUNG	
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
1. Mở đầu (3')
2. Ôn tập kiến thức (13')
-Ôn lại ta) Tính chất cơ bản của phân số
VD1: = = 
VD2: = = 
* Nếu nhân (chia) cả tử số và mẫu số của một phân số với ( cho) một số tự nhiên khác 0 thì ta được một phân số mới bằng phân số đã cho.
b) Ứng dụng tính chất cơ bản của phân số
* Rút gọn phân số: 
VD: = = 
* Quy đồng mẫu số các phân số:
VD1( SGK )
VD2: Quy đồng mẫu số của và 
Nhận xét : 10:5 = 2 ; chọn 10 là MSC.
Ta có: = = giữ nguyên 
Bài 1
Rút gọn các phân số:
 = = ; = = 
Bài 2
Quy đồng mẫu số các phân số:
 và => = = 
 = = 
Bài 3
 Tìm các phân số bằng nhau:
3. Vận dụng trải nghiệm (3’)
ính Tính chất cơ bản của phân số, cách vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn và quy đồng mẫu số các phân số.
HS viết trên vở nháp, đọc phân số- lớp nhận xét - GV đánh giá
GV giới thiệu trực tiếp
GV cho HS thực hiện theo VD: Chọn số thích hợp điền vào ô trống
 HS tự tính tích, thương rồi viết kết quả vào chỗ chấm- Lớp nhận xét bổ sung 
GV đánh giá kết quả.
GV Em có nhận xét gì về cách tính và kết quả phép tính trên?
HS nêu tính chất cơ bản của phân số, đọc tính chất (sgk) => GV nhấn mạnh tính chất.
GVghi ví dụ trong SGK lên bảng.
H nêu lại cách làm và thực hiện rút gọn phân số
GV chốt cách rút gọn phân số.
H 2 em làm bảng, lớp làm nháp
H+G nhận xét, chốt kết quả đúng
GV muốn quy đồng mẫu số của 2 phân số ta làm thế nào?
H trả lời => G nhận xét, nhấn mạnh cách quy đồng mẫu số các phân số.
HS nêu yêu cầu, làm bài vào vở bài tập. 
HS chữa bài trên bảng, em khác bổ sung 
GV nhấn mạnh cách rút gọn phân số
HS vận dụng làm BT2; đổi vở kiểm tra chéo- nhận xét, chữa bài.
GV đánh giá.
H đọc yêu cầu - thảo luận (cặp đôi) làm vào vở - Đại diện nhóm trình bày kết quả, giải thích cách làm.
 H + G nhận xét, đánh giá
G+H hệ thống bài- chia sẻ kiến thức đã học.
G nhận xét tiết học.
Thứ tư ngày 9 tháng 9 năm 2021
Tiết 3: ÔN TẬP SO SÁNH HAI PHÂN SỐ
A. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số.
- Biết cách sắp xếp ba phân số theo thứ tự.
 - Cẩn thận, chính xác khi thực hiện các bài tập; Biết tự học và hợp tác với bạn và cô giáo.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - HS: SGK, vở bài tập thực hành
 - GV: Bảng phụ, SGK
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
1. Mở đầu (3')
2. Ôn tập kiến thức (13')
a) So sánh hai phân số có cùng mẫu số. 
VD: 
KL: (sgk )
b) So sánh hai phân số khác mẫu số.
VD: so sánh hai phân số: và 
Vì 21>20 nên vậy 
* KL: so sánh hai phân số khác mẫu số (3 bước):
 - Quy đồng mẫu số
 - So sánh tử số của phân số mới
 - Kết luận.
c) Luyện tập
Bài 1
 - Điền dấu: >, <, =
a) b) 
c) d) 
Bài 2
 - Sắp xếp các phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn.
 a) b) 
3. Củng cố dặn dò (3’)
 Cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số và sắp xếp ba phân số theo thứ tự từ bé đến lớn.
- HS chơi trò chơi "Truyền thư"- trả lời câu hỏi: Nêu cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số.
- GV giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng.
- GV nêu ví dụ.
- 2 HS so sánh hai phân số có cùng mẫu số.
- 3 HS nêu cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số.
- GV nhận xét, kết luận.
- GV nêu dụ. 
- 1 HS lên bảng trình bày, lớp làm ra nháp.
- lớp nhận xét bổ sung.
- GV đánh giá, rút ra kết luận về cách so sánh phân số khác mẫu.
-1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Tự làm bài – chữa bài.
- HS+ GV nhận xét- đánh giá - chốt lại cách so sánh.
- HS nêu yêu cầu
- GV gợi ý để HS đưa ra các phân số có cùng mẫu số sau đó sắp xếp.
- H làm bài vào vở-2 em làm bài ở bảng phụ.
- GV đánh giá - Chốt lại.
- 2HS nhắc lại cách so sánh phân số.
G+H hệ thống bài- chia sẻ kiến thức đã học
G nhận xét tiết học.
Thứ năm ngày 10 tháng 9 năm 2020
Tiết 4: ÔN TẬP SO SÁNH HAI PHÂN SỐ (Tiếp theo)
A. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Biết so sánh phân số với đơn vị, so sánh hai phân số có cùng tử số.
- Rèn kĩ năng so sánh phân số với đơn vị, so sánh hai phân số có cùng tử số, so sánh hai phân số khác mẫu số
 - Biết tự học; cẩn thận, chính xác, mạnh dạn tự tin trao đổi kết quả học tập.
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 
 - HS: SGK, vở bài tập thực hành
 - GV: Bảng phụ, SGK
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
1. Mở đầu (3')
2. Ôn tập kiến thức (13')
Bài 1
a) Điền dấu.
 ; ; ; 
b) KL: 
- Phân số có TS > MS phân số >1
- Phân số có TS < MS phân số < 1
- Phân số có TS = MS thì phân số = 1
Bài 2
a) So sánh các phân số.
 ; ; 
b) Cách so sánh hai phân cố có cùng tử số
Hai phân cố có cùng tử số phân số nào có mẫu số bé hơn thì lớn hơn.
Bài 3
Phân số nào lớn hơn?
 a) và 
 ; 
vì 21>20 nên nên 
b) .... c) ...
Bài 4 (HSCNLT)
Mẹ cho chị số qủa quýt tức là chị được số qủa quýt, mẹ cho em số qủa quýt tức là em được sô qủa quýt mà nên . 
Vậy mẹ cho em nhiều quýt hơn.
3. Củng cố dặn dò (3’)
Cách so sánh phân số với đơn vị, so sánh hai phân số có cùng tử số, hai phân số khác mẫu số.
- HS làm bài vào nháp theo cặp đôi
- HS đại diện 2 cặp chữa bài. 
- HS+GV nhận xét, đánh giá.
- GV giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng.
- HS nêu yêu cầu bài tập 1
- HS nêu cách so sánh phân số với 1
- HS lên bảng làm bài và giải thích cách làm.
- GV củng cố- nêu đặc điểm của phân số lơn hơn 1.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- 2HS nêu cách so sánh hai phân số có cùng tử số.
- 2HS nêu miệng kết qủa và cách so sánh
- Lớp và GV nhận xét .
- 1HS nêu yêu cầu bài tập
- HS nhận xét về 2 phân số cần so sánh (số mẫu)
- HS thực hiện vào vở
- Gọi 3 HS chữa bài trên bảng phụ 
- Lớp nhận xét, GV đánh giá, củng cố lại cách so sánh hai phân số khác mẫu số.
- HS đọc đề, phân tích đề, làm vào vở.
 (Có thể làm bằng nhiều cách)
- GV đánh giá - nhận xét, khuyến khích cách làm
HS có cách làm nhanh nhất.
- GV+HS chia sẻ kiến thức đã học.
- GV nhận xét tiết học.
Thứ sáu ngày 11 tháng 9 năm 2020
Tiết 5: PHÂN SỐ THẬP PHÂN
A. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
 - Biết đọc, viết phân số thập phân.
 - Biết rằng có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân và biết cách chuyển các phân số đó thành số thập phân.
 - Mạnh dạn tự tin trao đổi kết quả học tập với bạn và cô giáo; cẩn thận, chính xác khi thực hiện các bài tập.
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 
 - HS: SGK, vở bài tập thực hành
 - GV: Bảng phụ, SGK
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
1. Mở đầu (3')
2. Hình thành kiến thức mới (13')
a) ví dụ về phân số thập phân
 ; ; .....
b) viết phân số thành phân số thập phân
VD: ; 
* KL.
- Các phân số có mẫu số là 10, 100, 1000, ... là phân số thập phân;
- Một phân số có thể viết thành phân số thập phân.
c) Luyện tập
Bài 1
Đọc các phân số thập phân
: chín phần mười
: hai mươi mốt phần một trăm
.......
Bài 2
Viết các phân số thập phân 
- Bảy phần mười 
- Hai mươi phần trăm 
Bài số 3
Phân số nào là phân số thập phân?
Kết quả: ; 
Bài 4 (Phần b,d-HSCNLT)
 Viết số thích hợp vào ô trống
a) c)
b) d) 
3. Củng cố, dặn dò (3')
Các phân số có mẫu số là 10, 100, 1000, ... là phân số thập phân.
- 1,2 HS lên bảng chữa bài. 
- HS+GV nhận xét, đánh giá.
- GV giới thiệu trực tiếp 
- GV gọi HS nêu VD về phân số có mẫu số là 10; 100; 1000; 
- 2 HS nhận xét về mẫu số của phân số đó.
- GV rút ra kết luận về phân số thập phân.
- GV lấy ví dụ về một phân số bất kỳ, yêu cầu HS dựa vào tính chất cơ bản của phân số chuyển thành các phân số thập phân.
- HS nhận xét cách chuyển từ phân số thành phân số thập phân.
- GV rút ra kết luận.
- HS đọc yêu cầu- nối tiếp nhau đọc các phân số thập phân.
- HS+ GV nhận xét, đánh giá.
- HS nêu yêu cầu bài tập
- 2 HS lên bảng viết- lớp viết vào 
vở, nhận xét.
- GV đánh giá.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS thảo luận theo cặp. - HS đại diện các nhóm đọc nối tiếp kết quả.
- HS+GV nhận xét, đánh giá.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
 - HS tự làm vào vở, 2 em làm/ bảng phụ
- GV nhận xét, đánh giá.
- 2 HS nhắc lại khái niệm về phân số thập phân.
- GV nhận xét tiết học.
Ngày tháng 9 năm 2020
Chuyên môn ký duyệt
 .......................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................. . .............................................................................................................................................................................................
TUẦN 2 Thứ hai ngày 14 tháng 9 năm 2020
LUYỆN TẬP
A. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
 - Biết đọc viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số;
 - Biết chuyển một phân số thành phân số thập phân.
 - Rèn kĩ năng đọc, viết các phân số thập phân, chuyển một phân số thành phân số thập phân thành thạo.
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 
 - HS: SGK, vở bài tập thực hành.
 - GV: Bảng phụ, SGK
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
1. Mở đầu (3')
2. Ôn tập kiến thức (13')
Bài 1
Điền vào chỗ trống
Kết quả: ; ; .... ; 
Bài 2
Chuyển thành phân số thập phân
Bài 3
Kết quả:
 ; 
Bài 4 (HSCNLT)
 ; ; 
Bài 5 (HSCNLT)
Bài giải:
Số HS giỏi Toán của lớp đó là:
(HS)
Số HS giỏi Tiếng Việt của lớp đó là:
(HS)
Đáp số: 9 HS giỏi toán
 6 HS giỏi TV
3. Củng cố, dặn dò (3')
- Cách chuyển từ 1 phân số - phân số thập phân và tìm giá trị 1 phân số của 1 số.
H chuyển 1-2 phân số bất kì thành phân số thập phân. 
H +G nhận xét, đánh giá.
G giới thiệu trực tiếp. 
1 H nêu yêu cầu, HS quan sát tia số phân tích yêu cầu của đề.
H tự làm bài.
G vẽ tia số lên bảng
1 H lên bảng chữa bài
2 H đọc lại các phân số thập phân trên tia số.
 G đánh giá, lớp đổi vở kiểm tra chéo.
H nêu yêu cầu, quan sát mẫu.
G lưu ý HS, cách chuyển từ phân số sang số thập phân theo mẫu.
H làm bài vào vở, 2 HS làm vào bảng phụ.
H+G nhận xét, đánh giá
H nêu yêu cầu, quan sát mẫu.
G lưu ý HS, cách chuyển từ phân số sang số thập phân theo mẫu.
H làm bài vào vở, 2 HS làm trên bảng
2 H chữa bài
 H+G nhận xét, đánh giá
H tự làm bài 
1 H đọc kết quả.
H+G nhận xét, chữa chung nhấn mạnh cách so sánh phân số thập phân.
- H đọc đề - lớp đọc thầm phân tích đề bài.
- H nêu kế hoạch giải .1 HS giải vào phiếu học tập - lớp làm vào vở.
- G nhận xét, chữa bài trên phiếu, 
H nêu lại cách tìm giá trị một phận số của một số.
- 2H nhắc lại 
- G nhận xét giờ học.
Thứ ba ngày 15 tháng 9 năm 2020
 Tiết 7: ÔN TẬP PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ
A. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
	- Biết cộng (trừ) hai phân số có cùng mẫu số, hai phân số không cùng mẫu số. 
 - Rèn kĩ năng thực hiện cộng, trừ hai phân số, cẩn thận, tỉ mỉ khi thực hiện các bài tập.
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 
 - HS: SGK, vở bài tập thực hành, vở ô li
 - GV: Bảng phụ, SGK
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
1. Mở đầu (3')
2. Ôn tập kiến thức (13')
a) Ôn tập về phép cộng và phép trừ 2 phân số 
VD1: ; 
VD2: (SGK) 
*Cộng trừ hai phân số
- Có cùng MS: Có MS khác nhau
- Cộng hoặc trừ - Quy đồng MS
hai tử số - Cộng hoặc trừ 2TS
- Giữ nguyên MS - Giữ nguyên MS 
b) Luyện tập
Bài 1
 Tính. 
a) 
b)
c) 
d) 
Bài 2 ( P.c- HSCNLT)
Tính.
a) ;b) 4 - = -= 
c) 
Bài 3
Phân số chỉ tổng số bóng màu đỏ và màu xanh là: ( hộp bóng)
Phân số chỉ số bóng màu vàng là:
 (hộp bóng)
Đáp số: hộp bóng
3.Củng cố, dặn dò (3’) 
- Cách cộng, trừ 2 phân số. 
H hơi trò chơi "Bắn tên"- trả lời câu hỏi.
H + G nhận xét đánh giá.
G giới thiệu trực tiếp.
G nêu ví dụ
2 H lên bảng thực hiện, HS khác làm bài ra nháp.
2 H nêu cách thực hiện .
G đánh giá cho HS nêu nhân xét chung về cách thực hiện phép cộng, phép trừ hai phân số.
G ghi bảng 
2 HS đọc lại
1 HS nêu yêu cầu.
H tự làm bài.
2 H lên bảng chữa nêu cách thực hiện.
G+H nhận xét, đánh giá.
1 HS đọc yêu cầu bài tập.
lớp làm bài vào vở- chữa bài
2 HS nêu cách cộng hoặc trừ 1 phân số tự nhiên với một phân số và thứ thự tính.
G nhận xét đánh giá lưu ý HS cách trình bày trong dãy tính.
H đổi vở kiểm tra chéo, báo cáo kết quả.
H đọc đề phân tích đề, nêu kế hoạch giải.
1 HS giải vào bảng phụ, các HS khác giải vào vở.
G nhận xét, đánh giá
1 HS chữa - lớp nhận xét GV đánh giá lưu ý HS cách trình bày lời giải, 
2 HS nêu lại kiến thức cơ bản. 
G nhận xét giờ học, tuyên dương HS tích cực.
Thứ tư ngày 16 tháng 9 năm 2020
Tiết 8: ÔN TẬP PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA HAI PHÂN SỐ
A. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
 - Biết thực hiện phép nhân, phép chia hai phân số. 
 - Rèn kĩ năng thực hiện phép nhân, phép chia hai phân số; biết vận dụng thực hiện các bài tập.
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 
 - HS: SGK, vở bài tập thực hành, vở ô li
 - GV: Bảng phụ, SGK
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
1. Mở đầu (3')
 Trò chơi "Bắn tên" 
2. Ôn tập kiến thức (13')
a) ôn tập về phép nhân và phép chia hai phân số.
VD1: 
VD2: 
b) Luyện tập
Bài 1(HSCNLT cột 3,4)
Tính:
; 
 ; 
Bài 2 (HSCNLT -Pd)
Tính theo mẫu:
Bài 3
Diện tích của tấm bìa là:
(m2)
Diện tích mỗi phần là:
(m2)
Đáp số : (m2)
3. Củng cố, dặn dò (3')
- Cách nhân chia phân số.
H trả lời câu hỏi: Muốn thực hiện phép nhân (phép chia) hai phân số ta làm như thế nào? 
H+G nhận xét, đánh giá.
G giới thiệu trực tiếp.
G nêu VD trên bảng.
2 H lên bảng thực hiện, H khác làm vào vở nháp, HS cùng G nhận xét chữa bài.
2 H nêu lại cách thực hiện phép chia và phép nhân hai phân số.
H tự làm bài 
2 H chữa trên bảng lớp.
H +G nhận xét, đánh giá.
G lưu ý trường hợp một số tự nhiên nhân hoặc chia với một phân số.
H nêu yêu cầu phân tích bài mẫu.
H làm bài theo mẫu.
2 H chữa bài. 
H+G nhận xét đánh giá lưu ý trường hợp rút gọn để tính nhanh .
H đổi vở- KT chéo.
1 Hđọc đề toán lớp đọc thầm.
H tóm tắt tự giải vào vở.
1 H làm vào bảng phụ, lên bảng chữa bài.
H+G nhận xét đánh giá.
2 H nhắc lại kiến thức đã học. 
G nhận xét, tuyên dương HS tích cực
Thứ năm ngày 17 tháng 9 năm 2020
	Tiết 9: HỖN SỐ	 
A. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
 - Biết đọc, viết hỗn số.
 - Biết hỗn số có phần nguyên và phần phân số.
 - Biết sử dụng đồ dùng toán học để hình thành kiến thức.
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 
 G+H: bộ đồ dùng học toán 5
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
1.Mở đầu (3')
2. Hình thành kiến thức (13')
a) Giới thiệu bước đầu về hỗn số
VD:
 2 và 
 là hỗn số, đọc là: Hai và ba phần tư
 2 
Phần nguyên Phần phân số
* Phần phân số của hỗn số bao giờ cũng bé hơn đơn vị
b) Luyện tập
Bài 1
Nhìn hình vẽ đọc, viết hỗn số (theo mẫu):
 một và một phần hai
.......
Bài 2 (HSCNLT-Pb)
Viết hỗn số vào tia số.
Kết quả: a) 
 b) 
3. Củng cố, dặn dò (3’)
Cấu tạo của hỗn số, cách đọc, viết hỗn số.
1 H đọc một phân số, hs lên bảng viết phân số, nêu cấu tâọ của phân số vừa viết.
H+G nhận xét đánh giá.
G hướng dẫn H lấy đồ dùng kết hợp gắn lên bảng 2 hình tròn và 3/4 hình tròn nêu nhận xét như SGK .
H ghi các số, phân số như sgk
G hướng dẫn H nêu số hình tròn và phân số chỉ số phần của hình tròn. 
G giới thiệu hỗn số: cách đọc, viết hỗn số đó.
2 H nhắc lại
G hướng dẫn H phân tích hỗn số nêu ra cấu tạo của hỗn số.
2 H nhận xét phần phân số rút ra kết luận
H tự lấy ví dụ về hỗn số.
H nhìn hình vẽ, tự nêu các hỗn số và cách đọc theo mẫu.
H nối tiếp đọc hỗn số.
H đọc yêu cầu bài tập: nhìn vào hình vẽ đọc và viết hỗn số dưới mỗi vạch của tia số.
H tự làm vào vở (NLT làm phần b)
H đổi vở kiểm tra chéo, báo cáo kết quả. 
H+G nhận xét, đánh giá lưu ý cách tìm hỗn số thích hợp điền vào tia số.
G+H hệ thống nội dung bài.
G nhận xét, tuyên dương HS tích cực
Thứ sáu ngày18 tháng 9 năm 2020
Tiết 10: HỖN SỐ (tiếp) 
A. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Biết cách chuyển một hỗn số thành một phân số và vận dụng các phép tính cộng, trừ, nhân, chia hai phân số để làm các bài tập. 
- Cẩn thận, chính xác khi thực hiện các bài tập.
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 
 G + H: Bộ đồ dùng dạy- học toán 5.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
1.Mở đầu (3')
2. Hình thành kiến thức (13')
a) Hướng dẫn cách chuyển một hỗn số thành một phân số.
VD:
 	2
* Cách thực hiện.
- Tử số bằng phần nguyên nhân với mẫu số rồi cộng với tử số ở phần phân số.
- Mẫu số bằng mẫu số ở phần phân số.
b) Luyện tập.
Bài 1
Chuyển hỗn số thành phân số ; 
Bài 2 (HSCNL-Pb)
	Chuyển các hỗn số thành phân số rồi thực hiện phép tính.
a) 
b) 
c)...
Bài 3
Chuyển các hỗn số thành phân số rồi thực hiện phép tính (theo mẫu)
3. Củng cố, dặn dò (3')
Cách chuyển từ hỗn số sang phân số.
2 H lên bảng.
H+G nhận xét, đánh giá.
G giới thiệu trực tiếp
G hướng dẫn H gắn mô hình như SGK.
H nêu hỗn số chỉ phần tô đậm trong hình
G ghi hỗn số và gợi ý để H phát hiện ra cách chuyển từ hỗn số sang phân số như SGK. 
1 H lên bảng - lớp làm vào vở.
G hướng dẫn H cách viết gọn như SGK.
2 H đọc lại cách thực hiện.
H nêu yêu cầu bài tập
Hlàm bài vào vở -chữa bài (HS học tốt làm cả 5 hỗn số)
H+G nhận xét, đánh giá chung.
H nêu yêu cầu bài tập, phân tích bài mẫu.
G hướng dẫn, lưu ý H trình bày bước chuyển hỗn số thành phân số thực hiện ra nháp.
1 H làm bài ra phiếu học tập, các H khác làm vào vở.(NLT làm cả bài)
1 H lên bảng chữa.
H nhận xét, G đánh giá, củng cố cách thực hiện.
Hướng dẫn tương tự bài 2.
G nhận xét 5-7 bài, lưu ý H trường hợp phải rút gọn để tính.
G+H hệ thống nội dung bài.
G nhận xét giờ học. 
Ngày ..... tháng 9 năm 2020
Chuyên môn ký duyệt
 ...........................................................................................................
............................................................................... 
 . 
 .................................................................................................
TUẦN 3 Thứ hai ngày 21 tháng 9 năm 2020
Tiết 11: LUYỆN TẬP
A. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
 - Biết cộng, trừ, nhân, chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số.
 - Rèn kĩ năng thực hiện bốn phép tính với phân số.
 - Mạnh dạn tự tin trao đổi, chia sẻ kết quả học tập.
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 
 - HS: SGK, vở bài tập thực hành, vở ô li
 - GV: Bảng phụ, SGK
C. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
1.Mở đầu (3')
2. Hình thành kiến thức (13')
Bài 1 (a,b)
 Chuyển các hỗn số thành phân số.
; 
....
Bài 2 (a,d)
 So sánh các hỗn số
Ta có: 
Vì 
...
Bài 3
Chuyển các hỗn số thành phân số rồi tính :
 a) 1+1=
 b) 2-1=
...
3. Củng cố, dặn dò (3') 
- Nêu cách cộng, trừ, nhân, chia hỗn số và so sánh các hỗn số.
2 H lên bảng.
H+G nhận xét, đánh giá.
G giới thiệu trực tiếp
H nêu yêu cầu.
H tự làm bài vào vở (HSCNLT làm cả bài)
H lên bảng chữa, nêu cách chuyển từ hỗn số sang phân số.
G đánh giá, củng cố cách thực hiện.
H nêu yêu cầu.
G hướng dẫn hs làm phần mẫu: chuyển hỗn số về phân số rồi so sánh.
H tự làm vào vở. 1 H làm vào phiếu chữa bài. (HSCNLT làm cả phần b,c)
G đánh giá, lưu ý HS cách so sánh hỗn số cách trình bày. (khuyến khích hs so sánh bằng các cách khác nhau)
H nêu yêu cầu.
H tự làm bài vào vở.
2 HS chữa, G đánh giá, lớp đổi vở kiểm tra chéo.
G+H hệ thống nội dung bài.
G nhận xét giờ học. 
Thứ ba ngày 22 tháng 9 năm 2020
Tiết 12 : LUYỆN TẬP CHUNG
A. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
	Biết chuyển:
	- Phân số thành phân số thập phân.
	- Hỗn số thành phân số.
- Số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo.
- Mạnh dạn tự tin trao đổi, chia sẻ kết quả học tập; biết vận dụng kiến thức vào thực hành các bài tập.
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 
 - HS: SGK, vở bài tập thực hành, vở ô li
 - GV: Bảng phụ, SGK
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
1.Mở đầu (3')
2.Ôn tập kiến thức (13')
Bài 1
 Chuyển các phân số thành phân số thập phân:
; 
Bài 2
 Chuyển các hỗn số thành phân số:
; 
Bài 3
 Viết phân số thích hợp vào chỗ chấm:
a) 1dm = m 3dm = m
b) 1g = kg; 8 g = kg
c) 1phút =giờ;6 phút =giờ = giờ
Bài 4
Viết các số đo độ dài dưới dạng hỗn số 
5 m 7dm = 5m + m = 5m 
2 m 3 dm = 2m + m = 2m 
4 m 37 cm = 4m + m = 4m 
Bài 5 (HSCNLT)
 327 cm 
 3 m 27cm 32 dm
 3m
3. Củng cố, dặn dò (3')
- Cách chuyển phân số thành phân số thập phân, hỗn số thành phân số và số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn. 
- Chuẩn bị bài Luyện tập chung.
H chơi trò chơi "Bắn tên"- trả lời câu hỏi
H + G nhận xét, đánh giá. 
G giới thiệu trực tiếp.
1 H nêu yêu cầu.
H tự làm bài - 1 HS chữa.
H nhận xét - GV đánh giá, cho H trao đổi ý kiến để chọn cách làm hợp lí nhất.
G củng cố cách chuyển từ phân số sang phân số thập phân.
H tự làm bài 
H chữa, nêu cách làm
G đánh giá, lưu ý cho HS cách chuyển từ hỗn số thành phân số.
H đổi vở kiểm tra, nhận xét, đánh giá.
H nêu yêu cầu - phân tích đề bài.
G hướng dẫn mẫu.
H tự làm bài - 3 HS làm vào bảng phụ, nêu cách viết số đo độ dài, khối lượng, thời gian dưới dạng phân số.
G nhận xét đánh giá nhấn mạnh cách thực hiện .
H nêu yêu cầu
G hướng dẫn mẫu
 HS làm bài trên bảng - các HS khác làm vào vở
H + G nhận xét đánh giá củng cố cách viết số đo độ dài dưới dạng hỗn số với 1 tên đơn vị.
( Dành cho học sinh học tốt)
H đọc đề - lớp đọc thầm
H nêu cách làm và làm vào vở
H chữa bài
G đánh giá (Nếu không đủ thời gian hướng dẫn HS về nhà)
G+H hệ thống nội dung bài.
G nhận xét giờ học, dặn dò HS. 
Thứ tư ngày 23 tháng 9 năm 2020
Tiết 13: LUYỆN TẬP CHUNG
A. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
	- Học sinh có kĩ năng: 
	+ Cộng, trừ phân số, hỗn số.
	+ Chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo.
	+ Giải bài toán tìm một số biết giá trị một phân số của số đó.
 - Tự tin trao đổi, chia sẻ kết quả học tập; biết vận dụng kiến thức vào thực hành các bài tập.
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 
 - HS: SGK, vở bài tập thực hành, vở ô li
 - GV: Bảng phụ, SGK
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
1. Mở đầu (3')
 Trò chơi "Bắn tên" 
2. Ôn tập kiến thức (13')
Bài 1 (Pc-HSCNLT)
Tính.
a) ; b) 
c) 
Bài 2 (Pc-HSCNLT)
Tính.
a) - = = ; b) .
c) 
Bài 3 (HSCNLT)
Kết quả là: C. 
Bài 4
Viết các số đo độ dài (theo mẫu)
9 m 5 dm = 9 m + m = 9m 
8 dm 9 cm = 8 dm + dm = 8dm 
..... 
Bài 5 (HSCNLT)
 quãng đường AB là:
12 : 3 = 4 (km)
Quãng đường AB dài là:
(km)
Đáp số: 40 km
3. Củng cố dặn dò (3')
- Cách cộng, trừ phân số, hỗn số; chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo và cách giải bài toán tìm một số biết giá trị một phân số của số đó.
- Chuẩn bị bài Luyện tập chung. 
G kiểm tra việc hoàn thành bài 5 trong vở ô li của HS, nhận xét đánh giá. 
G giới thiệu trực tiếp
1 H nêu yêu cầu bài tập.
H tự làm vào vở bài tập.
2 H lên bảng chữa nêu cách cộng phân số cùng mẫu số và khác mẫu số
H nhận xét,G đánh giá củng cố cách thực hiện, lưu ý H cách trình bày.
1 H nêu yêu cầu bài tập.
H tự làm vào vở bài tập.
H đổi vở kiểm tra kết quả, báo cáo.
G nhận xét, đánh giá.
G lưu ý HS trường hợp (c)
1 H nêu yêu cầu bài tập.
H tự làm vào vở bài tập, nêu kết quả, giải thích cách tính.
G nhận xét, đánh giá.
H đọc yêu cầu bài tập. 
G phân tích bài mẫu
H tự làm bài, 2 HS làm trên bảng phụ, nhận xét.
G đánh giá củng cố cách viết số đo độ dài dưới dạng hỗn số.
H đọc nội dung, yêu cầu bài tập. 
G hướng đẫn phân tích đề trên sơ đồ
H tự giải bài tập.
Gnhận xét trong vở HS, lưu ý HS cách tìm 1 số biết giá trị 1 phân số của số đó.
G+H hệ thống nội dung bài- chia sẻ kiến thức cơ bản đã luyện tập.
G nhận xét giờ học, dặn dò HS.
Thứ năm ngày 25 tháng 9 năm 2020
Tiết 14: LUYỆN TẬP CHUNG
A. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
	- Biết nhân, chia 2 phân số, tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số.
	- Chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo dạng hỗn số với một tên đơn vị đo.
 - HS cẩn thận, chính xác khi thực hiện các bài tập.
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 
 - HS: SGK, vở bài tập thực hành, vở ô li
 - GV: Bảng phụ, SGK
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
1. Mở đầu (3')
 Trò chơi "Bắn tên" 
2. Ôn tập kiến thức (13')
Bài 1
a) 
b) 
c) 
Bài 2
Tìm x:
a) x + b) x - 
 x = x =
 x = x =
 c) ... x = d)... x = 
Bài 3
Viết các số đo độ dài (theo mẫu)
2 m 15 cm = 2m +m = 2m 
8 m 8 cm = 8m +m = 8m 
... 
Bài 4 (HSCNLT)
Kết quả: khoanh vào B
3. Củng cố, dặn dò (3')
- Các bước nhân, chia 2 phân số, tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số; chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo dạng hỗn số với một tên đơn vị đo.
- Chuẩn bị bài Ôn tập về giải toán
.
2 H lên bảng chữa bài, nêu lại cách cộng, trừ phân số, cách viết số đo độ dài dưới dạng hỗn số.
H + G nhận xét đánh giá
G giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng.
1 H nêu yêu cầu.
2 H nhắc lại cách nhân, chia hỗn số, phân số
H tự làm - 2 HS chữa bài.
H+G nhận xét đánh giá. 
G lưu ý trường hợp nhân, chia hỗn số cần chuyển ra phân số rồi tính.
H nêu yêu cầu bài tập.
2 H nhắc lại cách tìm thành phần chưa biết của phép tính.
H tự làm bài, 2 H chữa bài.
G nhận xét bài làm trong vở, trên bảng của hs.
H nêu yêu cầu bài tập.
H phân tích mẫu, tự làm bài.
H nêu kết quả.
G+H đánh giá, củng cố cách viết số đo độ dài dưới dạng hỗn số .
H nêu yêu cầu bài tập.
H+G phân tích nội dung yêu cầu, hướng giải bài tập. 
H tự làm theo cặp đôi, nêu kết quả.
G+H nhận xét, đánh giá.
G+H chia sẻ kiến thức cơ bản đã luyện tập: Hay nêu lại các bước thực hiện nhân, chia phân số,.....
G nhận xét giờ học, dặn dò HS.
Thứ sáu ngày 25 tháng 9 năm 2020
Tiết 15: ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN
A. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
 - Làm được các bài tập dạng tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó.
 - Rèn luyện kĩ năng giải toán.
 - Mạnh dạn trao đổi, chia sẻ kết quả học tập; cẩn thận, chính xác khi thực hiện giải toán.
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 
 - HS: SGK, vở bài tập thực hành, vở ô li
 - GV: Bảng phụ, SGK
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
1. Mở đầu (3')
 Trò chơi "Bắn tên" 
2. Ôn tập kiến thức (13')
a) Bài toán 1: (sgk.19)
(Tìm 2 số khi biêt tổng và tỉ số của 2 số đó) 
 Bài giải
Ta có sơ đồ: ?
Số bé: I I I I I I
Số lớn: I I I I I I I 121
 ?
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
5 + 6 = 11 (phần)
Số bé là: 121 : 11 x 5 = 55
Số lớn là: 121 - 55 = 66
 Đáp số : 55 và 66
b) Bài toán 2 (sgk .18)
(Tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đó)
Bài giải
Ta có sơ đồ: ?
Số bé: I I I I 192 
Số lớn: I I I I I I 
 ? 
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
 (phần)
Số bé là: 
Số lớn là: 
Đáp số : 288 và 480
c) Luyện tập
Bài 1
Đáp số: a) 35 và 45; b) 44 và 99
Bài 2 (HSCNLT)
Ta có sơ đồ: ?l 
Loại I: I I I I
Loại II: I I 12 lít 
 ?l
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
 (phần)
Số lít nước mắm loại I là:
 (lít)
Số lít nước mắm loại II là:
 (lít)
 Đáp số: 18 lít và 6 lít
Bài 3 (HSCNLT)
Nửa chu vi hình chữ nhật là:
 (m)
Ta có sơ đồ: ?m 
60m
 ?m 
Chiều rộng vườn hoa hình chữ nhật là:
 (m)
Chiều dài vườn hoa hình chữ nhật là:
60- 25 =35 (m)
Diện tích vườn hoa là:
 (m2)
Diện tích lối đi là:
 (m2)
Đáp số: a) 35 m và 25 m
 b) 35 m2
3. củng cố, dặn dò (2’)
- Các bước giải toán tìm 2 số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của 2 số đó.
- Chuẩn bị bài Ôn tập và bổ sung về giải toán.
2 H trả lời câu hỏi.
H+G nhận xét, bổ sung.
G giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng.
H đọc đề toán (sgk)
G+H phân tích đề.
H nêu tên dạng to

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_toan_lop_5_chuong_trinh_ca_nam_nam_hoc_2020_2021.doc