Giáo án Lớp 5 - Tuần 4 - Năm học 2020-2021 (Bản đẹp 2 cột)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 4 - Năm học 2020-2021 (Bản đẹp 2 cột)

Thể dục

ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ. TRÒ CHƠI

“HOÀNG ANH - HOÀNG YẾN”

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức. Học sinh hiểu và nêu đ¬ược kỹ năng động tác đội hình đội ngũ : Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. Chơi trò chơi “Hoàng anh, hoàng yến”.

2. Kỹ năng. Thực hiện đ¬ược t¬ương đối kỹ năng động tác đội hình đội ngũ: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. Tham gia trò chơi “Hoàng anh, hoàng yến”.

3. Thái độ: Nghiêm túc, tự giác, tích cực trong tập luyện.

II. Chuẩn bị:

1. Địa điểm. Sân học thể dục trường Tiểu học.

2. Ph¬ương tiện.

- Giáo viên. + Còi (1 cái), kẻ sân trò chơi.

- Học sinh. + Trang phục gọn gàng, vệ sinh sân tập.

 

doc 37 trang cuongth97 09/06/2022 2880
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 4 - Năm học 2020-2021 (Bản đẹp 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 4 
Thứ hai ngày 28 tháng 9 năm 2020
Hoạt động tập thể:
CHÀO CỜ
Thể dục 
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ. TRÒ CHƠI 
“HOÀNG ANH - HOÀNG YẾN”
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức. Học sinh hiểu và nêu được kỹ năng động tác đội hình đội ngũ : Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. Chơi trò chơi “Hoàng anh, hoàng yến”.
2. Kỹ năng. Thực hiện được tương đối kỹ năng động tác đội hình đội ngũ: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. Tham gia trò chơi “Hoàng anh, hoàng yến”.
3. Thái độ: Nghiêm túc, tự giác, tích cực trong tập luyện.
II. Chuẩn bị:
1. Địa điểm. Sân học thể dục trường Tiểu học.
2. Phương tiện.
- Giáo viên. + Còi (1 cái), kẻ sân trò chơi.
- Học sinh. + Trang phục gọn gàng, vệ sinh sân tập.
III. Tiến trình tổ chức dạy - học .
Phương pháp - tổ chức
Nội dung
- Đội hình nhận lớp
o o o o o o o o
o o o o o o o o
o o o o o o o o
r GV
- Giáo viên nhận lớp, phổ biến ngắn gọn nội dung, yêu cầu của tiết học.
A. Phần mở đầu. 
1. ổn định tổ chức.
- Kiểm tra sĩ số, sức khỏe của HS.
- Phổ biến nội dung, yêu cầu của bài học.
- Đội hình khởi động.
o o o o o o o o
 o o o o o o o o
o o o o o o o o
r GV
- Lớp tập dưới sự điều hành của cán sự, GV quan sát hướng dẫn HS tập.
2. Khởi động. 2L x 8N
- Xoay các khớp cổ chân, cổ tay.
- ép dây chằng ngang, dọc.
- Trò chơi “Tìm người chỉ huy”. 
- HS thực hiện -> GV nhận xét, đánh giá.
3. Kiểm tra bài cũ.
- Thực hiện quay phải, quay trái, quay sau. 
- GV phổ biến nội ôn luyện, nhắc các yêu cầu cơ bản trong khi thực kỹ năng, sau đó chia nhóm tổ chức cho các em tập luyện.
 o o o o o o o o N1 
 o o o o o o o o N2 
 o o o o o o o o N3
 r GV
- HS tập luyện tự giác theo nhóm (nhóm trưởng điều khiển).
- GV quan sát, sửa sai cho HS qua từng lần tập.
- GV gọi 2->3 HS lên thực hiện. HS dưới lớp nhận xét, GV nhận xét chuyển nội dung.
- GV nêu tên trò, cách chơi chia đội, cử cán sự, cho HS chơi thử và tiến hành chơi.
GH 
 o o o o o o o o
 o o o o o o o o 
 GH 
r GV
B. Phần cơ bản. 
1. Đội hình đội ngũ : 
- Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp.
* Củng cố:
- Thực hiện đi đều vòng phải, vòng trái. 
2. Trò chơi “Hoàng anh, hoàng yến”.
- Đội hình hồi tĩnh
o o o o o o o o
 o o o o o o o o
o o o o o o o o
r GV
- GV nhận xét, đánh giá đến từng hoạt động của HS trong tiết học.
- GV hướng dẫn học sinh tập luyện thêm ở nhà.
C. Phần kết thúc. 
1. Hồi tĩnh. 2L x 8N
- Động tác hít thở sâu. 
- Thả lỏng chân, tay, thân người.
2. Nhận xét, đánh giá giờ học.
- ý thức của HS trong giờ học.
3. Hướng dẫn về nhà.
- Thực hiện đội hình đội ngũ.
Toán: Tiết 16
ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN (Trang 18)
I. Mục tiêu: 
1.Kiến thức: Giúp HS qua ví dụ cụ thể, làm quen với một dạng quan hệ tỉ lệ và biết cách giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ .
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ bằng một trong hai cách “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số” .
3.Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học.
4. Năng lực: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo,
II. Đồ dùng dạy - học:
-GV: Bảng phụ (HĐ2)
-HS: VBT 
III.Các hoạt động dạy- học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động 
- Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Gọi thuyền" với các câu hỏi sau: 
 + Nêu các bước giải bài toán tổng tỉ?
 + Nêu các bước giải bài toán hiệu tỉ?
 + Cách giải 2 dạng toán này có gì giống và khác nhau?
- Giáo viên nhận xét 
- Giới thiệu bài - Ghi bảng 
2. Khám phá
*Giới thiệu về quan hệ tỉ lệ
- Nêu ví dụ SGK. Treo bảng phụ
+ 3 giờ so với 1 giờ thì gấp mấy lần? 
+ 12 km so với 4 km thì gấp mấy lần?
+ Vậy khi thời gian gấp lên 3 lần thì quãng đường đi được gấp lên mấy lần?
- Nêu bài toán SGK, hướng dẫn tóm tắt và cách giải.
+ Đây là bước giải nào?
+ Đây là bước giải nào?
- Lưu ý HS.
3. Thực hành, luyện tập
- Gọi HS đọc bài toán.
- Cho HS tóm tắt, gợi ý cho HS xác định dạng toán, chọn 1 trong 2 cách để giải, cho HS làm bài.
- Nnận xét, chốt kết quả đúng.
- Gọi HS đọc bài toán.
- Cho HS tóm tắt, gợi ý cho HS xác định dạng toán, chọn 1 trong 2 cách để giải, cho HS làm bài.
- Nnận xét, chốt kết quả đúng.
- Gọi HS đọc bài toán.
- Cho HS tóm tắt, gợi ý cho HS xác định dạng toán, chọn 1 trong 2 cách để giải, cho HS làm bài.
- Nnận xét, chốt kết quả đúng.
4. Vận dụng 
- Cho HS làm bài theo tóm tắt sau:
30 sản phẩm: 6 ngày
45 sản phẩm:...ngày ?
- HS chơi trò chơi.
- HS nghe
- HS ghi vở
- Tìm quãng đường đi được trong 1 giờ, 2giờ, 3 giờ điền vào bảng.
- Quan sát và nêu nhận xét bằng cách trả lời câu hỏi.
Thời gian đi
1giờ
2giờ
3 giờ
Quãng đường đi được
4 km
8km
12km
+ 3 giờ so với 1 giờ thì gấp 3 lần .
+ 12 km so với 4 km thì gấp 3 lần .
+ Khi thời gian gấp lên 3 lần thì quãng đường đi được gấp lên 3 lần .
- Nêu tóm tắt.
Tóm tắt: 2 giờ : 90 km
 4 giờ :...?km
- Nêu lời giải. 
Bài giải: 
Cách 1: Trong 1 giờ ô tô đi được là:
 90 : 2 = 45 (km)
 Trong 4 giờ ôtô đi được là:
 45 4 = 180 (km)
 Đáp số: 180 km
+ Bước này là bước “rút về đơn vị”
Cách 2: 4 giờ gấp 2 giờ số lần là:
 4 : 2 = 2 (lần)
 Trong 4 giờ ôtô đi được là:
 90 2 = 180 (km)
 Đáp số: 180 km
+ Bước này là bước “ tìm tỉ số” 
+ Khi giải bài toán này, chỉ cần chọn một trong 2 cách thích hợp để trình bày bài giải.
Bài 1.
- Đọc yêu cầu bài tập
- Nêu tóm tắt, làm bài vào nháp, 1HS lên bảng làm, cả lớp nhận xét. 
Bài giải
 Số tiền mua 1 m vải là:
 80000 : 5 = 16000 (đồng) .
 Số tiền mua 7 m vải loại đó là:
 16000 7 = 112000 (đồng) 
 Đáp số: 112000 đồng 
Bài 2. 
- Đọc yêu cầu bài tập
- Nêu tóm tắt, làm bài vào vở, 1HS lên bảng làm, cả lớp nhận xét. 
Tóm tắt: 
 3 ngày : 1200 cây
 12 ngày: ... cây?
 Bài giải
 12 ngày so với 3 ngày thì gấp số lần: 
 12 : 3 = 4 (lần)
Trong 12 ngày đội đó trồng được số cây là: 
 1200 4 = 4 800 (cây)
 Đáp số: 4 800 cây
Bài 3. 
- Đọc yêu cầu bài tập
- Nêu tóm tắt, làm bài vào vở, 1HS lên bảng làm, cả lớp nhận xét. 
 Tóm tắt 
a, 1000 người tăng: 21 người
 4000 người tăng: người ? 
b, 1000 người tăng: 15 người
 4000 người tăng: người ? 
 Bài giải
a, 4000 người gấp 1000 người số lần 
 4000 : 1000 = 4 (lần) 
Sau 1 năm số dân xã đó tăng thêm là:
 21 4 = 84 (người) 
b, 4000 người gấp 1000 người số lần 
 4000 : 1000 = 4 (lần) 
 Sau 1 năm số dân xã đó tăng thêm: 
 15 4 = 60 (người)
 Đáp số: 60 người
- HS làm bài
+ Cách 1:
 Bài giải
1 ngày làm được số sản phẩm là:
 30 : 6 = 5 (sản phẩm)
45 sản phẩm thì làm trong số ngày là:
 45 : 5 = 9 (ngày)
	Đ/S : 9 ngày
+ Cách 2:
Bài giải
45 sản phẩm so với 30 sản phẩm thì bằng:
30 : 45 = 3/2 (lần)
Để sản xuất ra 45 sản phẩm thì cần số ngày là:
6 x 3: 2 = 9 (ngày)
Đáp số: 9 ngày
Tập đọc: Tiết 7
NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY(Trang 36)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Đọc trôi chảy toàn bài. Hiểu nội dung bài đọc: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, thể hiện khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em.
2. Kĩ năng: Đọc đúng tên người, tên địa lý nước ngoài trong bài; đọc diễn cảm được bài văn.
3.Thái độ: Giáo dục HS tình yêu nhân loại.
4. Năng lực: văn học, ngôn ngữ.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh Sgk
- HS: Sgk 
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
- Cho học sinh thi đọc phân vai cả 2 phần vở kịch.
 - Giáo viên nhận xét, đánh giá.
 - Giới thiệu bài - Ghi bảng 
2. Khám phá – luyện tập
*Luyện đọc
- Gọi 1 HS đọc tốt đọc toàn bài và chia đoạn
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, kết hợp sửa sai, giải nghĩa từ cho HS.
- Tổ chức cho HS luyện đọc trong nhóm 4 và thi đọc. 
- HD đọc cả bài và đọc mẫu. 
*Tìm hiểu bài
- Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1; 2 và trả lời câu hỏi.
+ Xa-xa-cô bị nhiễm phóng xạ nguyên tử từ khi nào? 
+ Em hiểu như thế nào là phóng xạ?
+ Bom nguyên tử là loại bom gì?
+ Hậu quả mà bom nguyên tử đã gây ra cho nước Nhật là gì?
+ Nêu ý chính của đoan 1 và 2?
- Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 3; 4 và trả lời câu hỏi.
+ Từ khi bị nhiễm phóng xạ nguyên tử bao lâu sau Xa-xa-cô mới mắc bệnh?
+ Cô bé hi vọng kéo dài cuộc sống của mình bằng cách nào? 
+ Vì sao Xa-xa-cô lại tin như thế?
+ Các bạn nhỏ làm gì để bày tỏ tình đoàn kết với Xa-xa-cô? 
+ Các bạn nhỏ đã làm gì để bày tỏ nguyện vọng hoà bình? 
+ Nếu được đứng trước tượng đài em nói gì với Xa-xa-cô?
+ Nêu ý chính của đoạn 3 và 4?
+ Câu chuyện trên nói với em điều gì? 
*Đọc diễn cảm
- Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 3.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Vận dụng: 
- Nếu được đứng trước tượng đài, bạn sẽ nói gì với Xa-xa-cô? 
- Em sẽ làm gì để bảo vệ hòa bình trên trái đất này?
- 2 nhóm HS thi đọc bài và trả lời câu hỏi
- HS nghe
- HS ghi vở
- Đọc toàn bài và chia đoạn.
Đoạn 1: Từ đầu xuống Nhật Bản.
Đoạn 2: Tiếp .nguyên tử.
Đoạn 3: Tiếp .gấp được 644 con.
Đoạn 4: Còn lại.
- Đọc đọc nối tiếp đoạn lần 1
- Đọc đọc nối tiếp đoạn lần 2
- Luyện đọc nhóm 4
- Thi đọc giữa các nhóm. Nhận xét bạn đọc.
- Đọc thầm đoạn 1 và 2, trả lời.
+ Từ khi Mĩ ném 2 quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản.
+ Phóng xạ là chất sinh ra khi nổ bom nguyên tử, rất có hại cho sức khoẻ và môi trường.
+ Là loại bom có sức công phá mạnh gấp nhiều lần bom thường.
+ Hai quả bom nguyên tử đã cướp đi mạng sống cảu gần nửa triệu người. Năm 1951 có thêm 100000 người chết do nhiễm phóng xạ nguyên tử.
Ý1: Tác hại của bom nguyên tử.
- Đọc đoạn 3 và 4, trả lời,
+ Từ khi bị nhiễm phóng xạ nguyên tử 10 năm sau Xa-xa-cô mới mắc bệnh.
+ Bằng cách ngày ngày gấp sếu. Vì em tin vào một truyêng thuyết nói rằng nếu gấp đủ 1 nghìn con giấy treo quanh phòng em sẽ khỏi bệnh.
+ Vì em chỉ còn sống được ít ngày, em mong muốn khỏi bệnh, được sống như bao trẻ khác.
+ Các bạn nhỏ trên khắp thế giới đã gấp những con sếu gửi tới cho Xa-xa-cô.
+ Khi Xa-xa-cô chết các bạn nguyện góp tiền xây tượng đài tưởng niệm nhớ nạn nhân đã bị bom nguyên tử giết hại.
+ Tôi căm ghét những kẻ đã làm bạn phải chết và tôi cùng mọi người đấu tranh xoá bỏ vũ khí hạt nhân. Để trẻ em toàn thế giới có cuộc sống hoà bình.
Ý2: Tình đoàn kết của các bạn nhỏ 
* Nội dung: Tố cáo tội ác của chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em trên toàn thế giới.
- Luyện đọc đoạn 3, nêu cách đọc.
- Thi đọc diễn cảm.
- HS trả lời
Chính tả: (Nghe-viết) Tiết 4
ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GỐC BỈ (Trang 38)
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Nghe - viết đúng chính tả bài: Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ. Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Tiếp tục củng cố hiểu biết về mô hình cấu tạo vần và quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng mẫu, đạt tốc độ quy định. Trình bày sạch đẹp. Làm đúng các bài tập.
3. Thái độ: HS có ý thức rèn luyện chữ viết của mình.
4. Năng lực: tự chủ và tự học, văn học, ngôn ngữ, thẩm mĩ.
II. Đồ dùng dạy - học:
-GV: Bảng phụ vẽ sẵn mô hình cấu tạo vần (BT2)
-HS: VBT 
III. Các hoạt động dạy- học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Cho HS tổ chức trò chơi "Ai nhanh, ai đúng" với nội dung: 
+ Cho câu văn: “Chúng tôi muốn thế giới này mãi mãi hoà bình”.
+ Hãy viết phần vần của các tiếng trong câu văn trên vào mô hình cấu tạo vần.
- Giáo viên nhận xét 
- Nêu quy tắc đánh dấu thanh trong các tiếng của câu văn trên
- Giới thiệu bài - Ghi bảng 
2. Khám phá
Hướng dẫn chính tả 
- Đọc mẫu bài chính tả. 
+ Nêu nội dung của bài chính tả?
- Yêu cầu HS tìm từ khó viết và viết vào bảng con.
- Nhận xét, chỉnh sửa.
- Đọc từng câu và lưu ý cách viết cho HS.
- Thu 1 số bài, KT, nhận xét, đánh giá.
3. Thực hành, luyện tập
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Vẽ mô hình trên bảng phụ.
- Cho HS làm bài.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn HS làm bài
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Nêu kết luận về cách đặt dấu thanh
4. Vận dụng
- Em hãy nêu quy tắc đánh dấu thanh các tiếng của cá từ sau: khoáng sản, thuồng luồng, luống cuống
- 2 nhóm HS tham gia chơi, mỗi bạn chỉ được ghi 1 tiếng, sau đó về vị trí đứng ở hàng của mình, rồi tiếp tục đến bạn khác cho đến khi hết thời gian chơi.
- Học sinh nhận xét trò chơi
- Dấu thanh được đặt ở âm chính gồm: âm đệm, âm chính, âm cuối
- HS ghi vở
- Đọc thầm lại bài.
+ Ca ngợi Phan Lăng – một người gốc Bỉ đã dũng cảm chống lại cuộc chiến tranh phi nghĩa.
- Tự nêu từ khó viết và viết vào bảng con: Phan Lăng, Bỉ, Pháp, khuất phục, 
- Nghe - viết vào vở
- Tự soát lỗi - sửa lỗi.
Bài 2. 
- Đọc yêu cầu của bài
- Quan sát, theo dõi.
- 2 HS lên bảng điền, cả lớp làm VBT.
- Nhận xét bài bạn.
Tiếng
Vần
Âm đệm
Âm chính
Âm cuối
Nghĩa
ia
Chiến
iê
n
- Giống nhau: Hai tiếng đều có âm chính gồm hai chữ cái, đó là các nguyên âm đôi (iê, ia) 
- Khác nhau: Tiếng “chiến” có âm cuối, tiếng “nghĩa” không có âm cuối.
Bài 3. Nêu quy tắc ghi dấu thanh ở các tiếng trên.
- Đọc yêu cầu của bài
- Dựa vào mô hình cấu tạo vần ở BT2, phát biểu ý kiến.
+ Trong tiếng “chiến” dấu sắc đặt trên con chữ ê, đặt dấu thanh ở chữ cái thứ 2 của nguyên âm đôi.
+ Trong tiếng “nghĩa” dấu ngã được đặt trên con chữ i, đặt dấu thanh ở chữ cái đầu nguyên âm đôi.
Kết luận: Dấu thanh đặt ở âm chính. 
- Trả lời
Đạo đức: Tiết 4
CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (Tiếp theo.)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình.
- Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình.
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng hoạt động nhóm. Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa.
3.Thái độ: GD học sinh có tinh thần trách nhiệm đối với những việc được giao.
4. Năng lực: tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp, hợp tác
II. Đồ dùng dạy- hoc
- GV: Bảng phụ viết sẵn BT1.
- HS: Thẻ màu dùng cho hoạt động 3.
III. Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
- Cho HS tổ chức chia sẻ theo câu hỏi:
+ Vì sao chúng ta cần sống có trách nhiệm về việc làm của mình?
+ Bạn đã làm gì để thực hiện nếp sống có trách nhiệm về việc làm của mình? 
- Giới thiệu bài học. Ghi bài lên bảng.
2. Khám phá – luyện tập
*Xử lý tình huống
- Chia nhóm (3N), giao nhiệm vụ.
- Kết luận.
* Tự liên hệ bản thân
- Gợi ý để mỗi HS nhớ lại việc làm chứng tỏ mình đã có trách nhiệm hoặc thiếu trách nhiệm.
- Kết luận. 
*Ghi nhớ
- Yêu cầu 1-3 HS đọc phần ghi nhớ.
3. Vận dụng: 
- Thực hiện mình là người có trách nhiệm.
- HS chia sẻ câu hỏi
- HS ghi vở
- Thảo luận nhóm. Đại diện nhóm trình bày kết quả. Cả lớp trao đổi, bổ sung.
+ Kết luận: Mỗi tình huống đều có nhiều cách giải quyết. Người có trách nhiệm cần phải chọn cách giải quyết nào thể hiện rõ trách nhiệm của mình và phù hợp với hoàn cảnh.
- Tự nhớ lại bản thân.
- Trao đổi với bạn bên cạnh về câu chuyện của mình.
- Trình bày trước lớp.
- Tự rút ra bài học.
+ Kết luận: Khi giải quyết công việc hay xử lý tình huống một cách có trách nhiệm, chúng ta thấy vui và thanh thản. Ngược lại, khi làm một việc thiếu trách nhiệm, dù không ai biết, tự chúng ta cũng thấy áy náy trong lòng.
Người có trách nhiệm là người trước khi làm việc gì cũng suy nghĩ cẩn thận nhằm mục đích tốt đẹp và với cách thức phù hợp; khi làm hỏng việc hoặc có lỗi, họ dám nhận trách nhiệm và sẵn sàng làm lại cho tốt.
- Đọc ghi nhớ
+ Ghi nhớ: Mỗi người cần phải suy nghĩ trước khi hành động và chịu trách nhiệm về việc làm của mình.
- HS nghe và thực hiện
NGLL
CHỦ ĐIỂM: TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG
I.Mục tiêu: 
1.Kiến thức: Giúp các em hiểu biết về truyền thống tốt đẹp của nhà trường 
2.Kĩ năng: Có thói quen thực hiện tốt những nội quy của nhà trường về nền nếp, học tập, kỉ luật, những yêu cầu cơ bản đối với người HS tiểu học.
3.Thái độ: Giáo dục tình cảm yêu quý, tự hào là HS của trường và có ý thức phát huy truyền thống của nhà trường.
4. Năng lực: Tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo.
II.Đồ dùng dạy –học 
GV: Tranh ảnh trong SGK 
 III. Các hoạt động dạy- học
Ho¹t ®éng cña giáo viên
Ho¹t ®éng cña học sinh
1. Khởi động: 
- Cho HS hát
2. Khám phá
* Nªu néi quy líp häc, nhiÖm vô cña ng­êi häc sinh. 
* TruyÒn thèng nhµ tr­êng 
- Cho HS quan s¸t c¸c tranh ¶nh nãi vÒ truyÒn thèng nhµ tr­êng, gäi häc sinh nªu ý kiÕn. 
+ Em h·y nªu tªn nh÷ng ngµy lÔ mµ nhµ tr­êng ®· tæ chøc ?
+ Nhµ tr­êng tæ chøc kỉ niệm nh÷ng ngày ®ã ®Ó lµm g×?
- NhËn xÐt, bæ sung.
- Tæ chøc cho häc sinh h¸t, ®äc th¬, vÒ tr­êng líp vµ thầy c« gi¸o. 
- Nhận xét, tuyên dương
3. Vận dụng
- GV yªu cÇu häc sinh nh¾c l¹i tªn chñ ®iÓm ®· häc.
 - Nh¾c häc sinh thùc hiÖn tèt néi quy tr­êng líp .
*NhiÖm vô cña ng­êi häc sinh.
1. Thùc hiÖn ®Çy ®ñ, chÊp hµnh néi quy nhµ tr­êng, ®I häc ®Òu vµ ®óng giê, gi÷ g×n s¸ch vë vµ ®å dïng häc tËp.
2. KÝnh träng, lÔ phÐp với thÇy c« gi¸o, nh©n viªn vµ ng­êi lín, ®oµn kÕt, th­¬ng yªu gióp ®ì b¹n bÌ, ng­êi tµn tËt, khuyÕt tËt.
3. RÌn luyÖn th©n thÓ, gi÷ vÖ sinh c¸ nh©n. 
4. Tham gia c¸c ho¹t ®éng tËp thÓ trong vµ ngoµi giê lªn líp, tham gia c¸c ho¹t ®éng b¶o vÖ m«i tr­êng, thùc hiÖn an toµn giao th«ng.
5. Gãp phÇn b¶o vÖ vµ ph¸t huy truyÒn thèng nhµ tr­êng. 
- HS quan sát, trả lời
- Ngµy Nhµ gi¸o ViÖt Nam 20-11, ngµy quèc tÕ phô n÷ 8-3 
- §Ó ghi nhí c«ng ¬n cña thÇy c« gi¸o, nh÷ng ng­êi phô n÷ anh hïng 
- Thi hát, đọc thơ về trường lớp, thầy cô
 Thứ ba ngày 29 tháng 9 năm 2020
Toán: Tiết 17
LUYỆN TẬP(Trang 19)
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Củng cố về giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ .
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng giải bài toán liên quan hệ tỷ lệ.
3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học.
4. Năng lực: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, tư duy và lập luận toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: PHT (BT3)	
III. Các hoạt động dạy- học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
- Chơi trò chơi: Trời - Đất- Nước (GV hô Trời, HS phải nêu tên được 1 con vật sống trên trời, hô Cá, HS phải nói được là Nước,...)
- Nêu mối quan hệ giữa các đại lượng tỉ lệ nghịch.
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - ghi đầu bài lên bảng 
2. Luyện tập
- Gọi HS đọc đề bài, nêu tóm tắt.
- Hướng dẫn giải bài toán.
- Nhận xét, chốt bài giải đúng.
- Gọi HS đọc đề bài, nêu tóm tắt.
+ 2 tá bút chì là bao nhiêu bút chì?
+ Bài này có mấy cách giải?
- Hướng dẫn giải bài toán.
- Nhận xét, chốt bài giải đúng.
- Gọi HS đọc đề bài.
- Hướng dẫn làm bài.
- Nhận xét, chốt bài giải đúng.
- Gọi HS đọc đề bài.
- Hướng dẫn làm bài.
- Thu vở, KT, nhận xét, chốt bài giải đúng.
3. Vận dụng
+ Nhắc lại cách giải bài toán có liên quan đến quan hệ tỉ lệ. 
- Nhận xét giờ học.
Bài 1. 
- Đọc đề bài, nêu tóm tắt bài toán.
 Tóm tắt 
 12 quyển : 24000 đồng
 30 quyển : đồng?
- Nêu cách làm, làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm, cả lớp nhận xét.
 Bài giải 
Giá tiền 1 quyển vở là:
24000 : 12 = 2000 (đồng )
Số tiền mua 30 quyển vở là:
2000 30 = 60000 (đồng )
Đáp số : 60000 đồng
Bài 2.
- Đọc đề bài, nêu tóm tắt bài toán. 
Tóm tắt
 24 bút chì : 30 000 đồng
 8 bút chì : đồng?
+ 2tá bút là 24 bút chì .
+ 2 cách giải “rút về đơn vị” hoặc “ tìm tỉ số” 
- Nêu cách làm, làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm, cả lớp nhận xét.
 Bài giải
 24 bút chì gấp 8 bút chì số lần là:
 24 : 8 = 3 ( lần)
 Số tiền mua 8 bút chì là:
 30 000 : 3 = 10 000 (đồng)
 Đáp số: 10 000 đồng
Bài 3.
- Đọc đề bài, tự tóm tắt bài toán. 
- Thảo luận theo nhóm vào phiếu học tập.
- Đại diện nhóm trình bày lời giải của mình.
 Bài giải
Một ô tô chở được số học sinh là :
120 : 3 = 40 ( học sinh)
Để chở 160 học sinh cần dùng số ô tô là:
: 40 = 4 (ô tô )
Đáp số: 4 ô tô
Bài 4.
- Đọc đề bài, tự tóm tắt bài toán. 
- Nêu cách làm, làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm, cả lớp nhận xét. 
Bài giải
 Số tiền trả cho 1 ngày công là:
 72 000 : 2 = 36 000 (đồng)
Số tiền trả cho 5 ngày công là:
 36 000 5 = 180 000 (đồng)
 Đáp số: 180 000 đồng
- HS nhắc lại
Luyện từ và câu: Tiết 7
TỪ TRÁI NGHĨA (Trang 38)
I. Mục tiêu: 
1.Kiến thức: Hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của từ trái nghĩa.
2. Kĩ năng: Biết tìm từ trái nghĩa và đặt câu phân biệt những từ trái nghĩa.
3.Thái độ: Say mê tìm hiểu các từ trái nghĩa trong kho từ vựng Việt Nam.
4. Năng lực: tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, văn học, ngôn ngữ.
II. Đồ dùng dạy - học:
 -GV: Bảng phụ HĐ3
-HS: VBT 
III. Các hoạt động dạy- học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động: 
- Cho HS tổ chức thi đọc đoạn văn đoạn văn miêu tả có dùng từ đồng nghĩa.
- Giáo viên nhận xét.
- Giới thiệu bài - Ghi bảng 
2. Khám phá
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn tìm từ in đậm trong đoạn văn.
+ Nêu và so sánh nghĩa của hai từ vừa tìm được?
- Kết luận.
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Ghi bảng câu tục ngữ.
- Yêu cầu HS tìm từ trái nghĩa với nhau 
- Chốt lại.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
+ Cách dùng từ trái nghĩa trong câu tục ngữ trên có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện quan niệm sống rất cao đẹp của người Việt Nam 
- Giúp HS rút ra ghi nhớ (SGK)
3. Luyện tập
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Ghi các câu tục ngữ như SGK trên bảng. Cho HS làm bài.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS làm bài.
 Nhận xét, chốt lời giải đúng.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Tổ chức cho HS thi đua tìm từ. 
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Cho HS làm bài vào vở.
- Thu 1 số bài, KT, nhận xét, chữa lỗi.
4. Vận dụng
- Tìm từ trái nghĩa trong câu thơ sau:
 Nơi hầm tối lại là nơi sáng nhất
Nơi con tìm ra sức mạnh Việt Nam.
- HS thi đọc, nêu các từ đồng nghĩa đã sử dụng trong đoạn văn đó.
- Lớp nhận xét đoạn văn bạn viết, nhận xét các từ đồng nghĩa bạn đã dùng đúng đúng chưa.
- HS nhận xét, bình chọn bạn viết hay nhất.
- HS ghi vở
Bài 1. So sánh nghĩa của các từ in đậm.
- Đọc thầm đoạn văn tìm từ in đậm trong đoạn văn: Phi nghĩa; chính nghĩa
- So sánh nghĩa của các từ đó và trả lời miệng.
+ Phi nghĩa: Trái với đạo lý. Cuộc chiến tranh phi nghĩa là cuộc chiến tranh có mục đích xấu xa, không được những người có lương tri ủng hộ 
+ Chính nghĩa: Đúng với đạo lý. Chiến đấu vì chính nghĩa là c/đ vì lẽ phải, chống lại cái xấu, chống lại cái áp bức.
*Chính nghĩa và phi nghĩa là 2 từ có nghĩa trái ngược nhau. Đó là từ trái nghĩa.
Bài 2.
- Nêu yêu cầu của bài.
- Đọc thầm câu tục ngữ.
- Tìm từ trái nghĩa với nhau và nêu miệng.
Chết /sống, vinh / nhục, 
+Vinh: được kính trọng và đánh giá cao.
+ Nhục: xấu hổ vì bị khinh bỉ.
Bài 3:
- Đọc yêu cầu của bài và TLCH.
+ Cách dùng từ trái nghĩa trong câu tục ngữ trên tạo ra hai vế tương phản, làm nổi bật quan niệm sống rất cao đẹp của người Việt Nam. Thà chết mà được tiếng thơm cũng hơn là sống mà bị người đời khinh bỉ
*Ghi nhớ: Từ trái nghĩa đối lập nhau.
Bài 1.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Đọc các câu tục ngữ
- Thảo luận theo cặp. Đại diện nhóm trả lời. Các nhóm nhận xét.
 a) đục / trong
 b) đen / sáng
 c) rách / lành ; dở / hay
Bài 2.
- Đọc yêu cầu của bài.
- 3 HS điền trên bảng phụ. Lớp làm vào vở. Cả lớp nhận xét.
a) Hẹp nhà rộng bụng
b) Xấu người tốt nết
c) Trên kính dưới nhường 
Bài 3.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Thực hiện theo hiệu lệnh của GV.
a, Hòa bình /chiến tranh, xung đột .
b, Thương yêu / căm ghét, căm giận, căm thù, thù ghét 
c, Đoàn kết / chia rẽ, bè phái, xung khắc, 
d, Giữ gìn / phá hoại, phá phách, 
Bài 4.
- Đọc yêu cầu bài
- Làm bài vào vở. Nêu miệng KQ.
VD: + Đoàn kết là sống, chia rẽ là chết. 
 + Ông thương yêu tất cả các cháu. Ông chẳng ghét bỏ đứa nào.
- Học sinh nêu
KÓ chuyÖn: TiÕt 4
TIẾNG VĨ CẦM Ở MĨ LAI (Trang 40) 
I. Mục tiêu: 
1. KiÕn thøc: Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể được toàn bộ câu chuyện; kết hợp lời kể với của chỉ, điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên. Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi hành động dũng cảm của những người Mỹ có lương tâm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác man rợ của quan đội Mỹ trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Việt Nam.
2. Kĩ năng: Biết kể lại câu chuyện và trao đổi với bạn về ý nghĩa của câu chuyện.
3. Thái độ: Có thái độ yêu ghét rõ ràng.
4. Năng lực: tự chủ và tự học, sáng tạo, văn học, ngôn ngữ.
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: Tranh minh hoạ (HĐ2) 
- HS: Nội dung câu chuyện 
III.Các hoạt động dạy- học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động:
- Cho HS tổ chức thi đua: Kể lại một việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước của một người em biết.
- GV nhận xét chung
- Giới thiệu bài - Ghi đầu bài lên bảng
2. Khám phá
- GV kể lần 1(Kể bằng lời.)
Kể lần 2: Kết hợp chỉ tranh minh họa 
giải thích từng lời thuyết minh.
*Hướng dẫn kể chuyện
+ Câu chuyện xảy ra vào thời gian nào?
+ Truyện có những nhân vật nào?
+ Sau 30 năm, Mai-cơn đến Việt Nam làm gì?
+ Quân đội Mĩ đã tàn sát mảnh đất Sơn Mĩ như thế nào?
+ Những hành động nào chứng tỏ 1 số lính Mĩ vẫn con lương tâm?
+ Tiếng đàn của Mai-cơn nói lên điều gì?
3. Luyện tập
- Cho HS kể chuyện trong nhóm
- Tổ chức thi kể chuyện trước lớp.
- Nêu ý nghĩa câu chuyện.
4. Vận dụng
+ Nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét tiết học.
- HS thi kể.
- HS bình chọn bạn kể hay, đúng yêu cầu.
- HS ghi vở
- Quan sát tranh và đọc phần lời dưới mỗi ảnh.
+ Ngày 16 – 3 – 1968
+ Mai-cơ: cựu chiến binh Mĩ.
+ Tôm-xơn: chỉ huy đội bay
+ Côn-bơn: xạ thủ súng máy
+ An-đrê-ốt-ta: cơ trưởng
+ Hơ-bớt: anh lính da đen
+ Rô- nan: 1 người lính sưu tầm tài liệu về vụ thảm sát.
+ Ông muốn trở lại mảnh đất thương đau để đánh đàn cầu nguyện cho linh hồn những người đã mất.
+ Chúng thiêu cháy nhà cửa và giét người hàng loạt, bắn chết 504 người.
+ Tôm- xơn, Côn- bơn, An-đrê- ốt –ta dùng máy bay trực thăng cứu 10 người dân còn sống sót. Hơ-bớt tự bắn vào chân để khỏi gây tội ác. Rô-man sưu tầm tài liệu đưa vụ việc ra ánh sáng.
+ Tiếng đàn của anh nói lên giã từ quá khứ đau thương, ước vọng hoà bình.
- Kể chuyện trong nhóm 4 và tìm hiểu trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Thi kể nối tiếp, thi kể toàn bộ câu chuyện và nêu lên ý nghĩa câu chuyện.
* Ý nghĩa: Ca ngợi hành động dũng cảm chiến tranh xâm lược Việt Nam.
- HS nêu
- Lắng nghe và thực hiện
Tiếng Việt
ÔN TẬP TIẾT 1
Khoa häc: TiÕt 7
TỪ TUỔI VỊ THÀNH NIÊN ĐẾN TUỔI GIÀ(Trang 16)
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Nêu 1 số đặc điểm chung của tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già. 
2. Kĩ năng: HS xác định được bản thân đang ở giai đoạn nào của cuộc đời.
3.Thái độ: Giáo dục HS biết yêu cuộc sống, giữ gìn sức khoẻ.
4. Năng lực: Nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người.
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: Thông tin và hình trang 16, 17 (HĐ2)
- HS: Sưu tầm tranh ảnh về người ở các lứa tuổi (HĐ3)
III.Các hoạt động dạy- học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
- Cho học sinh tổ chức chơi trò chơi: bắt thăm các hình 1, 2, 3, 5 của bài 6. Bắt được hình vẽ nào thì nói về lứa tuổi ấy.
- Giáo viên nhận xét
- Giới thiệu bài: Ghi đầu bài	
2. Khám phá
- Yêu cầu HS đọc các thông tin, quan sát hình trang 16,17 và thảo luận theo nhóm 
- Giao nhiệm vụ và hướng dẫn HS cách điền vào bảng. 
- Chốt ý và nhận xét.
- Yêu cầu đọc thông tin SGK nêu đặc điểm từng giai đoạn của con người.
- Nhận xét , bổ sung.
- Giảng thêm.
3. Luyện tập
- Chia nhóm
+ Các em đang ở giai đoạn nào?
+ Có cần phải giữ gìn sức khoẻ trong giai đoạn này không?
4. Vận dụng
- Nhắc lại 1số đặc điểm chung của tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già. Nhận xét giờ học.
- Học sinh trả lời, lên bảng bắt thăm về giai đoạn phát triển của cơ thể mà bức ảnh bắt được.
- Học sinh lắng nghe
- HS ghi vở
- Đọc các thông tin, quan sát hình trang 16,17 và thảo luận theo nhóm 
- Thảo luận nhóm điền KQ vào PHT. 
- Đại diện nhóm trình bày.
Giai đoạn 
Đặc điểm nổi bật 
Tuổi vị
thành niên
Chuyển tiếp từ trẻ con thành người lớn, ở tuổi này được thể hiện ở sự phát triển mạnh về thể chất, tinh thần..
Tuổi trưởng
thành
Tuổi trưởng thành được đánh dấu bằng sự phát triển 
Tuổi già
Ở tuổi nàỳ cơ thể suy yếu dần, chức năng hoạt động của các cơ quan giảm dần, 
- Nối tiếp nêu theo từng giai đoạn.
GĐ đầu 10-13 tuổi 
GĐ giữa 14-16 tuổi
GĐ cuối
 17-19 tuổi
- Bắt đầu dậy thì.
- Cơ thể phát triển nhanh, bận tâm lo lắng về sự thay đổi của cơ thể 
- Những cố gắng ban đầu trong việc độc lập với cha mẹ 
- Thích thú những quyền lực tri thức mới.
- Thích hành vi mang tính rỉu ro .
- Coi trọng các bạn đồng trang lứa.
- Cơ thể phát triển định hình .
- Chuyển từ quan hệ nhóm sang quan hệ cá nhân.
- Phát triển các quan hệ người lớn.
+ Tuổi già: Tổ chức y tế thế giới chia lứa tuổi già như sau: 
 Người cao tuổi: 60 - 74 tuổi 
 Người già: 75 - 90 tuổi 
 Người già sống lâu: Trên 90 tuổi 
- Làm theo nhóm dưới sự hướng dẫn của GV 
- Các nhóm cử đại diện trình bày.
- Liên hệ bản thân xem mình đang ở giai đoạn nào của cuộc đời?
- Nhắc lại
Kỹ thuật: Tiết 4
THÊU DẤU NHÂN (Trang 20)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS biết cách thêu dấu nhân. Thêu được mũi thêu dấu nhân đúng quy trình, đúng kỹ thuật.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng khâu thêu cho HS.
3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích sản phẩm mình làm được.
4. Năng lực: tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, thẩm mĩ.
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: Bộ kỹ thuật khâu thêu. Mẫu thêu dấu nhân.
- HS: Bộ kỹ thuật khâu thêu.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động 
- Cho HS hát
- Đánh giá thêu dấu nhân ở tiết 1.
- Giới thiệu bài - Ghi bảng 
2. Khám phá - luyện tập
- Yêu cầu HS nhắc lại các bước thêu dấu nhân
- Hệ thống lại các bước thêu và cách thêu dấu nhân.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS; nêu các yêu cầu của sản phẩm.
- Quan sát, uốn nắn, giúp đỡ HS còn lúng túng.
- Cho HS trưng bày sản phẩm.
- Nêu yêu cầu đánh giá.
- Nhận xét, đánh giá SP của HS
3. Vận dụng
- Vận dụng thêu dấu nhân, thêu một sản phẩm mà em yêu thích.
- Nhắc lại các bước thêu dấu nhân
+ Vạch dấu đường thêu dấu nhân.
+ Bắt đầu thêu.
+ Thêu mũi thứ nhất.
+ Thêu mũi thứ 2.
+ Thêu các mũi tiếp theo.
+ Kết thúc đường thêu tức là, xuống kim, lật vải và nút chỉ cuối đường thêu.
- Thực hành thêu trên vải.
- Trưng bày sản phẩm.
- Nghe
Yêu cầu đánh gia sản phẩm:
Thêu được các mũ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_4_nam_hoc_2020_2021_ban_dep_2_cot.doc