Giáo án Lớp 5 - Tuần 7 - Năm học 2020-2021 (Bản đẹp 2 cột)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 7 - Năm học 2020-2021 (Bản đẹp 2 cột)

Thể dục: Tiết 13

ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - TRÒ CHƠI "TRAO TÍN GẬY"

I. Mục tiêu:

1. Về phẩm chất:

- Học sinh hiểu và nêu đ¬ược kỹ năng động tác đội hình đội ngũ: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. Chơi trò chơi “Trao tín gậy”.

-Thực hiện đ¬ược t¬ương đối đúng kỹ năng động tác đội hình đội ngũ: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. Tham gia trò chơi “Trao tín gậy”.

-Nghiêm túc, tự giác, tích cực trong tập luyện.

2. Về năng lực: Bài học góp phần hình thành và phát triển các năng lực sau đây:

2.1. Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ và tự học: Biết và tự tập luyện được các động tác đã học để phục vụ bài học.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện được các bài tập và trò chơi.

2.2. Năng lực đặc thù:

- Yêu cầu thuần thục động tác

- Yêu cầu chơi đúng luật, nhanh nhẹn, hào hứng.

- Biết thực hiện vệ sinh sân tập, chuẩn bị dụng cụ trước tập luyện.

- Biết lắng nghe sự nhắc nhở của giáo viên, quan sát động tác làm mẫu để tập luyện, sửa sai động tác.

- Học sinh kiểm tra thực hiện được động tác cùng bạn tập mẫu.

- Nghiêm túc, tự giác, tích cực trong tập luyện, đảm bảo an toàn trong khi tập luyện.

II. Chuẩn bị:

1. Địa điểm. Sân học thể dục trường Tiểu học.

2. Phương tiện.

- Giáo viên. + Còi (1 cái), 3 tín gậy, cờ, kẻ sân trò chơi.

- Học sinh. + Trang phục gọn gàng, vệ sinh sân tập.

 

doc 42 trang cuongth97 09/06/2022 3220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 7 - Năm học 2020-2021 (Bản đẹp 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 7:
Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2020
HĐTT:
CHÀO CỜ
Thể dục: Tiết 13
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - TRÒ CHƠI "TRAO TÍN GẬY"
I. Mục tiêu:
1. Về phẩm chất: 
- Học sinh hiểu và nêu được kỹ năng động tác đội hình đội ngũ: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. Chơi trò chơi “Trao tín gậy”.
-Thực hiện được tương đối đúng kỹ năng động tác đội hình đội ngũ: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. Tham gia trò chơi “Trao tín gậy”.
-Nghiêm túc, tự giác, tích cực trong tập luyện.
2. Về năng lực: Bài học góp phần hình thành và phát triển các năng lực sau đây:
2.1. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Biết và tự tập luyện được các động tác đã học để phục vụ bài học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện được các bài tập và trò chơi.
2.2. Năng lực đặc thù:
- Yêu cầu thuần thục động tác 
- Yêu cầu chơi đúng luật, nhanh nhẹn, hào hứng.
- Biết thực hiện vệ sinh sân tập, chuẩn bị dụng cụ trước tập luyện.
- Biết lắng nghe sự nhắc nhở của giáo viên, quan sát động tác làm mẫu để tập luyện, sửa sai động tác.
- Học sinh kiểm tra thực hiện được động tác cùng bạn tập mẫu.
- Nghiêm túc, tự giác, tích cực trong tập luyện, đảm bảo an toàn trong khi tập luyện.
II. Chuẩn bị:
1. Địa điểm. Sân học thể dục trường Tiểu học.
2. Phương tiện.
- Giáo viên. + Còi (1 cái), 3 tín gậy, cờ, kẻ sân trò chơi.
- Học sinh. + Trang phục gọn gàng, vệ sinh sân tập.
III. Tiến trình tổ chức dạy - học .
Phương pháp - tổ chức
Nội dung
- Đội hình nhận lớp
o o o o o o o o
o o o o o o o o
o o o o o o o o
r GV
- Giáo viên nhận lớp, phổ biến ngắn gọn nội dung, yêu cầu của tiết học.
A. Phần mở đầu. 
1. ổn định tổ chức.
- Kiểm tra sĩ số, sức khỏe của HS.
- Phổ biến nội dung, yêu cầu của bài học.
- Đội hình khởi động.
o o o o o o o o
 o o o o o o o o
o o o o o o o o
r GV
- Lớp tập dưới sự điều hành của cán sự, GV quan sát hướng dẫn HS tập.
2. Khởi động. 2L x 8N
- Xoay các khớp cổ chân, cổ tay.
- ép dây chằng ngang, dọc.
- Trò chơi “Làm theo hiệu lệnh”.
- HS thực hiện -> GV nhận xét, đánh giá.
3. Kiểm tra bài cũ.
- Thực hiện đi đều vòng phải, vòng trái.
- GV phổ biến nội dung ôn luyện, nhắc các yêu cầu cơ bản trong khi thực hiện, sau đó chia nhóm tổ chức cho các em tập luyện.
 o o o o o o o o N1
 o o o o o o o o N2
 o o o o o o o o N3
 r GV 	
- HS tập luyện tự giác theo nhóm (nhóm trưởng điều khiển).
- GV quan sát, sửa sai cho HS qua từng lần tập.
- GV gọi 2->3 HS lên thực hiện. HS dưới lớp nhận xét, GV nhận xét chuyển nội dung.
- GV nêu tên trò chơi, cách chơi, chia đội, cử cán sự, cho HS chơi thử và tiến hành chơi.
 1 5 
 O----------¥---¥-------- o o o 
 Ø 2 3 4
 Õ 	
o o o ----------¦--- ------O
8 7 6 ____D _____ 
 GH 10m GH
B. Phần cơ bản. 
1. Đội hình đội ngũ 
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp.
* Củng cố:
- Thực hiện đổi chân khi đi đều sai nhịp.
2. Trò chơi “Trao tín gậy”.
- Đội hình hồi tĩnh
o o o o o o o o
 o o o o o o o o
o o o o o o o o
r GV
- GV nhận xét, đánh giá đến từng hoạt động của HS trong tiết học.
- GV hướng dẫn học sinh tập luyện thêm ở nhà.
C. Phần kết thúc. 
1. Hồi tĩnh. 2L x 8N
- Động tác hít thở sâu. 
- Thả lỏng chân, tay, thân người.
2. Nhận xét, đánh giá giờ học.
- ý thức của HS trong giờ học.
3. Hướng dẫn về nhà.
- Thực hiện đội hình đội ngũ.
 Toán: Tiết 31 
LUYỆN TẬP CHUNG (Trang 32)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS củng cố về Quan hệ giữa 1 và ; và ;và
Tìm một thành phần chưa biết của phép tính với phân số. Giải bài toán liên quan đến số trung bình cộng.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm toán cho HS.
3. Thái độ: Giáo dục HS ham mê toán học.
4.Phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học và giải quyết vấn đề.
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: SGK 
- HS:
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động: 
- Cho HS Hát
+ Nêu các bước giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó. 
 - Nhận xét, đánh giá
 - Giới thiệu bài 
2.Luyện tập:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Cho HS làm bài vào nháp. Gọi HS nối tiếp nêu kết quả.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Cho HS làm bài vào nháp. Gọi HS nối tiếp nêu kết quả.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài toán
- Gợi ý cho HS nêu cách làm, cho HS làm bài vào vơ. Gọi 1HS lên bảng làm.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài toán
- Gợi ý cho HS nêu cách làm, cho HS làm bài vào vơ. Gọi 1HS lên bảng làm.
- Thu vở, KT, nhận xét, chốt kết quả đúng.
3.Vận dụng:
- GV cho HS vận dụng kiến thức làm bài tập sau: 
 Một đội sản xuât ngày thứ nhất làm đc công việc, ngày thứ hai làm được công việc đó. Hỏi trong hai ngày đầu, trung bình mỗi ngày đội sản xuất đã làm được bao nhiêu phần công việc?
Bài 1.
- Đọc yêu cầu bài
- Làm bài vào nháp. Nối tiếp nêu kết quả. Cả lớp nhận xét.
 a) ( lần). 
 Vậy 1 gấp 10 lần .
b) ( lần). 
 Vậy gấp 10 lần .
c) ( lần). Vậy gấp 10 lần .
Bài 2. Tìm x
- Đọc yêu cầu bài
- Làm bài vào nháp. 4HS lên bảng làm bài. Cả lớp nhận xét.
Bài 3. 
- Đọc yêu cầu bài, nêu tóm tắt.
- Nêu cách làm. Làm bài vào vở. 1HS lên bảng làm bài. Cả lớp nhận xét. 
Bài giải:
Trung bình mỗi giờ vòi nước đó chảy vào bể được là:
( + ) : 2 = ( bể )
Đáp số: bể
Bài 4. 
- Đọc yêu cầu bài, nêu tóm tắt.
- Nêu cách làm. Làm bài vào vở. 1HS lên bảng làm bài. Cả lớp nhận xét. 
 Bài giải: 
Giá tiền mỗi mét vải trước khi giảm giá là:
60 000 : 5 = 12000 ( đồng).
Giá tiền mỗi mét vải sau khi giảm giá là:
12000 - 2000 = 10 000( đồng)
Số mét vải có thể mua được theo giá mới là:
60 000 : 10 000 = 6 ( m)
Đáp số: 6 m
- HS làm bài:
 Giải:
Số phần công việc hai ngày đầu làm được là:
+ = (công việc)
Số phần công việc trung bình mỗi ngày đầu làm được là:
 : 2 = (công việc)
 Đáp số: công việc
Tập đọc: Tiết 13 
NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT (Trang 64)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu các từ ngữ khó trong bài: Hiểu nội dung bài: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con người.
2. Kĩ năng: Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó A-ri-ôn, Xi-xin, boong tàu, sửng sốt. Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm. Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc sôi nổi, hồi hộp.
3. Thái độ: Giáo dục HS yêu quý các loài vật có ích.
4. Phát triển năng lực:Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, văn học, ngôn ngữ.
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: Tranh minh họa SGK (HĐ1).
- HS: SGK 
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động: 
- HS đọc bài: Tác phẩm của Si-le và tên phát xít và TLCH.
- GV nhận xét, đánh giá 
- HD quan sát tranh giới thiệu bài 
+ Bức tranh vẽ cảnh gì ?
2.Khám phá luyện tập:
*Luyện đọc:
- Gọi 1 HS đọc tốt đọc toàn bài và chia đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, kết hợp sửa sai, giải nghĩa từ cho HS
- Tổ chức cho HS luyện đọc trong nhóm 4 và thi đọc. 
- HD đọc cả bài và đọc mẫu. 
*Tìm hiểu bài
- Cho HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi.
+ Chuyện gì đã xảy ra với nghệ sĩ A-ri- ôn?
+ Vì sao nghệ sĩ A- ri -ôn phải nhảy xuống biển?
+ Đoạn này nói lên điều gì?
- Cho HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi.
+ Điều kì lạ gì đã xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt cuộc đời?
+ Em thấy cá heo có đáng quý không ?
+ Đoạn này nói lên điều gì?
- Cho HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi.
+ Bạn có suy nghĩ gì về cách đối xử của đám thuỷ thủ, của đàn cá heo đối với nghệ sĩ A- ri-ôn?
+ Vua đã xử lí như thế nào sau khi A-ri-ôn tâu toàn bộ sự việc ?
+ Đoạn 3 nói lên điều gì?
- Cho HS đọc thầm đoạn 4 và trả lời câu hỏi.
+ Những đồng tiền khắc hình cá heo cõng người trên lưng có ý nghĩa gì?
+ Đoạn 4 nói lên điều gì?
+ Nội dung chính của bài là gì?
*Đọc diễn cảm
- Gọi 2 HS đọc lại bài
+ Ta cần đọc bài với giọng như thế nào cho phù hợp với nội dung từng đoạn?
- Tổ chức thi đọc diễn cảm cho HS bình chọn cá nhân đọc hay nhất.
- Nhận xét tuyên dương.
3. Vận dụng:
- Em thấy A-ri-ôn là người như thế nào ?
- Em có thể làm gì để bảo vệ các loài cá heo cũng như các loài sinh vật biển khác?
- Quan sát tranh minh hoạ trả lời: Tranh vẽ cảnh một người ngồi trên lưng cá mập trong sóng biển.
- Đọc toàn bài và chia đoạn.
+ Đoạn 1: Từ đầu đến về đất liền.
+ Đoạn 2: Tiếp đến giam ông lại.
+ Đoạn 3: Tiếp đến A- ri- ôn.
+ Đoạn 4: Còn lại.
- Đọc đọc nối tiếp đoạn lần 1
(A-ri-ôn, Xi-xin, boong tàu, sửng sốt.)
- Đọc đọc nối tiếp đoạn lần 2
- Luyện đọc nhóm 4
- Thi đọc giữa các nhóm. Nhận xét bạn đọc.
- Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi
+Ông đạt giải nhất ở đảo Xi- xin .. trên chiếc tàu trở ông về bọn thuỷ thủ nổi lòng tham, cướp tặng vật và đòi giết ông. Ông xin được bài hát yêu thích nhất và nhảy xuống biển.
+ Bọn thuỷ thủ trên tàu nổi lòng tham cướp hết tặng vật của ông, đem giết ông. Ông không muốn rơi vào tay bọn thuỷ thủ.
* Ý1: A- ri- ôn gặp nạn.
- Đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi
+ Đàn cá heo bơi đến vây quanh, say sưa thưởng thức tiếng hát, chúng đã cứu ông và đưa ông về đất liền.
+ Cá heo là một con vật thông minh, có nghĩa, chúng biết cứu giúp người bị nạn.
*Ý2: Sự thông minh và tình cảm của cá heo với con người. 
- Đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi
+ Đám thuỷ thủ là những người vô cùng tham lam độc ác. Cá heo là một con vật thông minh, có nghĩa, chúng biết cứu giúp người bị nạn.
+ Vua truyền lệnh trị tội bọn cướp, trả tự do cho A- ri-ôn.
*Ý3: Nghệ sĩ A- ri- ôn được trả tự do.
- Đọc thầm đoạn 4 và trả lời câu hỏi
+ Thể hiện tình cảm yêu quý của con người đối với loài cá heo thông minh.
*Ý4: Tình cảm của con người đối với loài vật. 
*Nội dung: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con người.
- 2 HS đọc lại bài
+ Đoạn 1+ 2: Câu đầu đọc chậm, câu sau đọc nhanh diễn tả sự nguy hiểm. 
+ Đoạn 3+ 4: Giọng sảng khoái, thán phục cá heo.
- Luyện đọc diễn cảm đoạn 2.
- Thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, bình chọn.
Chính tả:( Nghe-viết) Tiết 7
DÒNG KINH QUÊ HƯƠNG (Trang 65)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nghe- viết đúng bài chính tả. Làm bài tập chính tả luyện đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi ia/ iê.
2. Kĩ năng: Viết đúng mẫu, trình bày sạch đẹp. Viết đạt tốc độ quy định.
3. Thái độ: Giáo dục HS tính kiên trì, cẩn thận.
4. Phát triển năng lực: Năng lực ngôn ngữ, thẩm mĩ. Năng lực tự chủ và tự học năng lực giao tiếp và hợp tác.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - GV: Bảng phụ(BT 2)
 - HS: VBT 
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
- Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Ai nhanh, ai đúng" viết các từ ngữ: lưa thưa, thửa ruộng, con mương, tưởng tượng, quả dứa...
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng 
2.Khám phá, luyện tập:
- Đọc bài viết
+ Những hình ảnh nào cho thấy dòng kinh rất quen thuộc với chúng ta?
- Cho HS tự tìm và viết nháp các từ dễ lẫn 
- Đọc từng câu cho HS viết
- Đọc lại bài cho HS soát lỗi
- Thu bài, kiểm tra, nhận xét, đánh giá (5-6 bài)
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Ghi trên bảng phụ
- Nhận xét, bổ sung.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Nhận xét, bổ sung.
3. Vận dụng:
- Cho HS tìm thêm các từ có chứa ia hoặc iê
- Hãy nêu quy tắc ghi dấu thanh cho các tiếng chứa ia và iê
- Nhận xét giờ học.
- HS chia thành 2 đội, mỗi đội 5 HS thi tiếp nối. Đội nào viết đúng và nhanh hơn thì giành chiến thắng.
- HS nghe
- HS ghi vở
- Đọc lại bài viết và trả lời câu hỏi.
+ Dòng kinh có giọng hò ngân vang và mùi quả chín, có tiếng trẻ em nô đùa và giọng hát ru em ngủ.
- Nêu từ khó, viết vào bảng con: dòng kinh, quen thuộc, mái xuồng, giã bàng, giấc ngủ 
- Nghe, viết bài vào vở
- Tự soát lỗi và sửa lỗi.
- Đổi vở để kiểm tra lẫn nhau.
Bài 2. Tìm một vần có thể điền được 3 chỗ trống dưới đây:
- 1 HS đọc đề bài.
- Nối tiếp điền trên bảng.
 Chăn trâu đốt lửa trên đồng
Rạ rơm thì ít gió đông thì nhiều
 Mải mê đuổi một con diều
Củ khoai nướng để cả chiều thành tro.
Bài 3.Tìm tiếng có chứa ia hoặc iê thích hợp với mỗi chỗ trống trong các câu thành ngữ dưới đây 
- 1 HS đọc đề bài.
- Lên bảng điền. Lớp làm vào vở.
a, Đông như kiến
b, Gan như cóc tía
c, Ngọt như mía lùi.
Đạo đức: Tiết 7
 NHỚ ƠN TỔ TIÊN (Trang 12)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Sau bài học này, HS biết:
- Trách nhiệm của mỗi người đối với tổ tiên, gia đình, dòng họ.
- Thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ bằng những việc làm cụ thể, phù hợp với khả năng.
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ: Biết ơn tổ tiên; tự hào về các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
4. Năng lực: Năng lực tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, hợp tác.
II. Đồ dùng dạy- hoc;
- GV: SGK
- HS: VBT	
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động: 
- Cho HS tổ chức thi kể: Hãy kể những việc mình đã làm thể hiện là người có ý chí: 
- Em đã làm được những việc gì?
- Tại sao em lại làm như vậy
- Việc đó mang lại kết quả gì?
- GV nhận xét đánh giá
- Giới thiệu bài: Ai cũng có tổ tiên dòng họ của mình. vậy để nhớ đến tổ tiên ta cần thể hiện như thế nào. Bài học hôm nay các em sẽ hiểu rõ điều đó.
2. Khám phá – luyện tập
*Tìm hiểu truyện Thăm mộ
- Mời 2 HS đọc truyện Thăm mộ.
+ Nhân ngày tết cổ truyền, bố Việt đã làm gì để nhớ ơn tổ tiên?
+ Theo em bố Việt muốn nhắc nhở Việt điều gì khi kể về tổ tiên?
+ Vì sao Việt muốn lau dọn bàn thờ giúp mẹ?
- Kết luận.
*Bài tập
- Gọi HD đọc yêu cầu của bài.
- HD, gợi ý cho HS làm bài.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng.
- Kết luận. 
- Mời 2HS đọc Ghi nhớ.
 3. Vận dụng:
- Tìm nhữ câu ca dao, tục ngữ nói về các truyền thống tốt đẹp của các gia đình dòng họ
- HS thi kể 
- Cả lớp theo dõi nhận xét
- HS nghe - ghi vở
- 2 HS đọc truyện Thăm mộ.
- Cả lớp trao đổi, thảo luận theo câu hỏi 1, 2, 3 (SGK).
+ Dẫn Việt đi thăm và sửa sang lại phần mộ ông nội, sau đó kể cho Việt nghe về truyền thống gia đình.
+ Bố Việt muốn nhắc Việt cố gắng học hành cho nên người và phát huy truyền thống gia đình.
+ Việt muốn thể hiện lòng biết ơn tổ tiên qua việc làm cụ thể.
* Kết luận: Ai cũng có tổ tiên, gia đình, dòng họ. Mỗi người đều phải biết ơn tổ tiên và biết thể hiện điều đó bằng những việc làm cụ thể.
Bài 1. 
- Đọc yêu cầu của bài.
- Làm bài tập cá nhân.
- 2 HS trình bày ý kiến về từng việc làm và giải thích lí do.
- Cả lớp trao đổi, nhận xét, bổ sung.
* Kết quả: a, c, d, đ
* Kết luận: Chúng ta cần thể hiện lòng biết ơn tổ tiên bằng những việc làm thiết thực, cụ thể phù hợp với khả năng như các việc a, c, d, đ.
- Đọc ghi nhớ.
* Ghi nhớ: Mỗi người phải biết ơn tổ tiên và có trách nhiệm giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
*HS nêu VD:
- Giấy rách phải giữ lấy lề.
- Nghèo cho sạch rách cho thơm.
- Khôn ngoan đối (đá) đáp người ngoài
Gà cùng một mẹ chới hoài đá nhau.
- Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con
- Râu tôm nấu với ruột bầu
Chồng chan vợ húp gật đầu khen ngon
NGLL:
KĨ NĂNG ỨNG PHÓ VỚI CĂNG THẲNG (Tiết 1)
I.Mục tiêu: 
1.Kiến thức: Giúp các em biết cách ứng phó một cách tích cực,có hiệu quả phù hợp với bản thân. Đồng thời cũng biết phòng tránh để không rơi vào trạng thái căng thẳng. 
2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng ứng phó một cách tích cực,có hiệu quả với các tình huống căng thẳng.
3.Thái độ : Biết xử lí các tình huống căng thẳng. 
4.Phát triển năng lực: 
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ.
II.Đồ dùng dạy –học 
GV: Tranh ảnh trong SGK 
 III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động:
- HS hát 1 bài
2. Khám phá luyện tập:
Cho1HS đọc BT 1; lớp đọc thầm và theo dõi các tình huống trong sgk.
YCHS dưới lớp làm việc cá nhân và nêu miệng kết quả.
Gọi HS so sánh nhận xét kết quả nhận xét bài của bạn. 
-Nhận xét sửa sai.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 2; lớp theo dõi trong sgk.
Yc lớp làm việc cá nhân khoanh vào sgk,nêu miệng.
- Gọi HS nhận xét kết quả.
- Kết luận và cho hs đọc ghi nhớ trong SGK.
- Gọi1HS đọc BT 3; lớp đọc thầm và quan sát tranh trong sgk.
YCHS dưới lớp thảo luận nhóm 2 và nêu miệng kết quả.
- Gọi HS so sánh nhận xét kết quả nhận xét bài của bạn. Sửa sai.
- Tuyên dương những nhóm giải quyết tốt.
Kết luận và cho hs đọc ghi nhớ trong SGK.
3.Vận dụng: 
- Nhắc lại nội dung bài
- Cần biết cách ứng phó một cách tích cực,có hiệu quả phù hợp với bản thân khi gặpcác tình huống căng thẳng.
Bài 1: Em thường bị căng thẳng trong những tình huống như thế nào? Khoanh vào chữ số trước tình huống em thường bị căng thẳng.
Bài 2:Khi bị căng thẳng em có tâm trạng như thế nào? Khoanh vào chữ số em thường có khi bị căng thẳng. 
1. Buồn 2.Lo lắng
3. Tức giận 4. Hồi hộp
5. Sợ hãi 6. Chán nản
7. Quyết tâm 8.Tuyệt vọng
9. Mất ngủ 10.Ăn không ngon
11. Hoảng hốt 
12. Không tập trung tư tưởng học tập.
Bài 3: 
Tình huống 1: Giờ kiểm tra môn Toán, Quân loay hoay mãi mà không làm được bài ......khiền Tâm rất căng thẳng....
Theo em, Tâm nên làm thế nào để vượt qua tình trạng này? 
Tình huống 2: Trên đường đi học về, Huy gặp một nhóm thanh niên hư hỏng......và đe dọa nếu nói cho cho ai biết, họ sẽ đánh chết.
 Huy về đến nhà mà vẫn sợ .... Theo em Huy nên làm gì?
Tình huống3: Chiều nay Đăng cùng các bạn ra chơi đá bóng ....chỉ lo bác Lan sang nhà mchs bố mẹ.
Theo em , Đăng nên nói với bố mẹ như thế nào?
Ghi nhớ:
 Tình huống gây căng thẳng luôn tồn tại trong cuộc sống .......của mỗi người.
 Khi gặp tình huống gây căng thẳng ..... không rơi vào trạng thía căng thẳng.
Thứ ba ngày 20 tháng 10 năm 2020
Toán: Tiết 32
KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN (Trang 33)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS nhận biết khái niệm ban đầu về số thập phân. Biết đọc, viết số thập phân dạng đơn giản.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc, viết số thập phân.
3. Thái độ: HS có ý thức trong học tập.
4. Năng lực: tự chủ và tự học, tư duy và lập luận toán học, giải quyết vấn đề toán học
II. Đồ dùng dạy-học:
- GV: Kẻ sẵn bảng (HĐ3- BT3)
- HS: Bảng con
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động
- Cho HS tổ chức chơi trò chơi "bắn tên" với nội dung chuyển các số đo độ dài sau thành đơn vị đo là mét:
1dm 5dm 1mm
1cm 7cm	 9mm
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng 
2. Khám phá:
 Giới thiệu khái niệm về số thập phân
- Kẻ trên bảng 
- Ghi bảng và giới thiệu.
- Vừa viết vừa cho HS đọc 
- Kết luận
- Quan sát nêu nhận xét của từng hàng trong bảng. 
- Ghi bảng và giới thiệu.
- Vừa viết vừa cho HS đọc 
- Kết luận
3.Luyện tập
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài. Cho HS quan sát tia số trong SGK và nối tiếp nhau đọc.
- Nhận xét, sửa sai.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Làm mẫu và HD. Cho HS làm vào vở.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Kẻ sẵn bảng BT. Gọi HS lên bảng làm.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng.
4. Vận dụng:
- Chuyển thành phân số thập phân
a) 0,5;	0,03; 	7,5
b) 0,92; 	0,006; 	8,92
- HS chơi trò chơi
- HS nghe
- HS viết vở
- Quan sát nêu nhận xét của từng hàng trong bảng.
a,
m
dm
cm
mm
0
1
0
0
1
0
0
0
1
- Có 0 m ; 1 dm tức là có 1dm; 
 1dm = m. 1dm hay m còn được viết thành 0,1 m
1cm = m ; 1 cm hay m còn được viết thành 0,01 m
1mm = m ; 1 mm hay m còn được viết thành 0,001 m
 0,1 đọc là: không phẩy một ; 0,1=.
 0,01 đọc là: không phẩy không một ; 0,01= .
 0,001 đọc là : không phẩy không không một ; 0,001= .
* Các số : 0,1 ; 0,01 ; 0,001 gọi là số thập phân.
- Quan sát nêu nhận xét của từng hàng trong bảng. 
b,
m
dm
cm
mm
0
5
0
0
7
0
0
0
9
5dm = m. 5dm hay m còn được viết thành 0,5 m
7cm = m ; 7 cm hay m còn được viết thành 0,07 m
9mm = m ; 9mm hay m còn được viết thành 0,009 m
 0,5 đọc là: không phẩy năm ;0,5=
0,07 đọc là: không phẩy không bảy; 0,07=
0,009 đọc là: không phẩy không không một ; 0,009 = .
* Các số: 0,5 ; 0,07 ; 0,009 gọi là số thập phân.
Bài 1.
- Đọc yêu cầu của bài. Quan sát tia số trong SGK và nối tiếp nhau đọc.
Bài 2. Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm ( theo mẫu)
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Theo dõi, làm vào vở, 4HS lên bảng làm, cả lớp nhận xét.
M: 7dm = m = 0,7 m
 9 cm = m = 0,09 m
 5 dm = m = 0,5 m
 2mm = m = 0,002 m
 4 g = kg = 0,004 kg
Bài 3. Viết phân số thập phân và số thập phân thích hợp vào chỗ chấm( theo mẫu)
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Nối tiếp nhau lên bảng làm, lớp nhận xét.
m
dm
cm
mm
Viết phân số thập phân
Viết số thập phân
0
5
 m
0,5m
0
1
2
 m
0,12 m
0
3
5
m
0,35 m
0
0
9
 m
0,09 m
0
7
 m
0,7 m
0
6
8
m
0,68 m
0
0
0
1
m
0,001 m
0
0
5
6
m
0,056 m
0
3
7
5
 m
0,375 m
- HS nghe và thực hiện
a) 0,5 = ; 0,03 = ; 7,5 = 
b) 0,92 = ; 0,006 = ; 
 8,92 =
Luyện từ và câu: Tiết 13
TỪ NHIỀU NGHĨA (Trang 66)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm được khái niệm sơ giản về Từ nhiều nghĩa, nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong từ nhiều nghĩa. Nhận diện được nghĩa gốc và nghĩa chuyển của một số từ nhiều nghĩa.
2. Kĩ năng: Tìm được nghĩa chuyển của một số danh từ chỉ bộ phận cơ thể của người và động vật.
3. Thái độ: HS biết sử dụng đúng từ nhiều nghĩa trong giao tiếp hàng ngày.
4. Năng lực: tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, văn học, ngôn ngữ.
II. Đồ dùng dạy- học:
- GV: Bảng phụ( HĐ2)
- HS: VBT 
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động: 
+ Đặt câu với cặp từ đồng âm.
(Mẹ chạy vạy lo từng bữa ăn/ Lớp em tổ chức thi chạy.)
- GV nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài - Ghi bảng 
2. Khám phá
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Treo bảng phụ. HD HS làm bài. 
- Chốt lại nghĩa đúng của bài.
- Gọi HS đọc yêu cầu
- HD HS làm bài. 
+ Nghĩa của các từ in đậm trong khổ thơ có gì khác nghĩa của chúng ở bài tập1 ?
- Gọi HS đọc yêu cầu
- HD HS làm bài. 
+ Nghĩa của các từ răng, mũi, tai ở bài 1và 2 có gì giống nhau?
- Kết luận như ghi nhớ
3.Luyện tập
- Gọi 1HS đọc đề bài. Cho HS làm bài vào vở bài tập.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng.
- Gọi 1HS đọc đề bài. Cho HS làm bài vào vở bài tập.
- Thu vở, KT, nhận xét, chốt kết quả đúng.
4. Vận dụng
- Thay thế từ ăn trong các câu sau bằng từ thích hợp:
a) Tàu ăn hàng ở cảng.
b) Cậu làm thế dễ ăn đòn lắm.
c) Da bạn ăn phấn lắm.
d) Hồ dán không ăn giấy.
- Hs đặt câu
Bài 1. Tìm nghĩa ở cột B thích hợp với mỗi từ ở cột A.
- Đọc yêu cầu
- Đọc và trả lời miệng. Cả lớp nhận xét.
 A
 B
Răng
Phần xương cứng, màu trắng, mọc trên hàm, dùng cắn, giỡ và nhai thức ăn
Mũi
Bộ phận nhô lên ở giữa mặt người hoặc động vật có xương sống, dùng để thở và ngửi.
Tai
Bộ phận ở hai bên đầu người và động vật, dùng để nghe
Bài 2. 
- Đọc yêu cầu
- Đọc và trả lời miệng. Cả lớp nhận xét.
+ Răng của chiếc cào không nhai được như người.
+ Mũi của chiếc thuyền không dùng để ngửi được như mũi người.
+ Tai của cái ấm không dùng để nghe như tai người và tai động vật.
Bài 3. 
- Đọc yêu cầu
- Đọc và trả lời miệng. Cả lớp nhận xét.
+ Răng đều chỉ vật nhọn, sắc đều, thành hàng.
+ Mũi cùng chỉ bộ phận đầu nhọn nhô ra phía trước.
+ Tai cũng chỉ bộ phận mọc chìa ra như tai người.
- Nhắc lại ghi nhớ SGK/67
* Ghi nhớ: Từ nhiều nghĩa với nhau.
Bài 1.
- 1HS đọc đề bài. Làm bài vào vở bài tập. Nêu miệng kết quả, cả lớp nhận xét.
* Câu có từ mắt, chân, đầu mang nghĩa gốc : 
+ Đôi mắt của em bé mở to.
+ Bé đau chân.
+ Khi viết em đừng ngồi ngoẹo đầu.
* Câu có từ mắt, chân, đầu mang nghĩa chuyển:
+ Quả na mở mắt.
+ Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.
+ Nước suối đầu nguồn rất trong.
Bài 2. Hãy tìm một số ví dụ về sự chuyển nghĩa của những từ sau: lưỡi, miệng, cổ, tay, lưng.
- 1HS đọc đề bài. Làm bài vào vở bài tập. Nêu miệng kết quả, cả lớp nhận xét.
VD:
+ lưỡi: lưỡi liềm, lưỡi hái, lưỡi dao,...
+ miệng: miệng túi, miệng bát, miệng hố
+ cổ: cổ chai, cổ lọ, cổ tay, cổ áo,...
+ tay: tay áo, tay tre, tay quay,...
+ lưng: lưng ghế, lưng đồi, lưng núi, ..
- HS làm bài và lần lượt trình bày:
- Từ thích hợp: Bốc, xếp hàng.
- Từ thích hợp: Bị đòn
- Từ thích hợp: Bắt phấn
- Từ thích hợp: Không dính
_______________________________________
Kể chuyện: Tiết 7
 CÂY CỎ NƯỚC NAM ( Trang 68)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, thuyết minh cho nội dung của từng tranh bằng 1-2 câu, kể lại được từng đoạn hoặc toàn bộ câu chuyện.
Hiểu được ý nghĩa của câu chuyện: Khuyên người ta yêu quý thiên nhiên, hiểu giá trị và biết trân trọng từng ngọn cỏ, lá cây.
2. Kĩ năng: Thực hiện lời kể tự nhiên, sinh động, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung chuyện. 
- Biết nhận xét, đánh giá nội dung chuyện và lời kể của bạn.
3. Thái độ: Giáo dục HS noi gương nhân vật trong truyện. HS biết yêu quý thiên nhiên, cây cỏ, hoa lá.
4. Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp, hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực văn học, ngôn ngữ, thẩm mĩ.
II. Đồ dùng dạy- học:
- GV: Tranh minh hoạ câu chuyện trong SGK.
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động: 
- Cho HS lên thi kể lại câu chuyện tuần trước
- Nhận xét.
- Giới thiệu bài - Ghi bảng 
2. Khám phá luyện tập:
- Kể lần 1: Giọng thong thả, chậm rãi, từ tốn; giọng mấy cậu học trò: nhỏ, kính trọng; giọng của danh y: trầm, ôn tồn.
- Kể lần 2( kết hợp chỉ tranh nếu có)
- Giải thích
*Hướng dẫn kể chuyện
- Nêu câu hỏi để HS nhớ lại nội dung từng tranh.
+ Tuệ Tĩnh đã giảng giải cho học trò cái gì?
+ Nhà Nguyên cấm bán gì cho nước ta?
+ Quân dân nhà Trần đã chuẩn bị gì cho trận chiến đấu?
+ Cây cỏ nước Nam có tác dụng gì?
+ Tuệ Tĩnh và học trò đã làm gì?
- Hướng dẫn viết lời thuyết minh cho tranh.
- Hướng dẫn cho HS kể chuyện
+ Qua lời kể của bạn em thấy ấn tượng nhất là gì? 
+ Câu chuyện kể về ai?
+Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
+ Vì sao câu chuyện có tên là Cây cỏ nước Nam?
+ Ý nghĩa câu chuyện ? 
- Tổ chức bình chọn bạn kể hay nhất và hiểu câu chuyện nhất.
3. Vận dụng: 
- Yêu cầu kể những cây thuốc nam và tác dụng của từng cây mà HS biết, ví dụ: cây bạc hà - chữa ho, làm tinh dầu, cây tía tô ăn chữa giải cảm, cây ngải cứu ăn đỡ đau đầu,....
- Nghe kể chuyện
- Nghe kể chuyện, quan sát tranh.
+ Trưởng tràng: người đứng đầu nhóm học trò cùng học một thầy ngày xưa.
+ Dược sơn: núi thuốc.
+ Giảng giải cho HS về cây thuốc nam.
+ Cấm bán thuốc men cho nước ta.
+ Chuẩn bị thuốc men cho chiến đấu.
+ Góp phần làm cho binh sĩ thêm khoẻ mạnh.
+ Phát triển cây thuốc nam.
- Thảo luận nhóm, viết lời thuyết minh cho từng tranh.
- Các nhóm nối tiếp trình bày, bổ sung (mỗi nhóm chỉ nói về 1 tranh).
+ Tranh 1: Tuệ Tĩnh đã giảng giải cho học trò về cây cỏ nước Nam.
+ Tranh 2: Quân và dân nhà Trần tập luyện để chống giặc Nguyên.
+ Tranh 3: Nhà Nguyên cấm bán thuốc men cho nước ta
+ Tranh 4: Quân dân nhà Trần đã chuẩn bị thuốc men cho trận chiến đấu.
+ Tranh 5: Cây cỏ nước Nam góp phần làm cho binh sĩ thêm khoẻ mạnh.
+ Tranh 6: Tuệ Tĩnh và học trò phát triển cây thuốc nam.
- Nối tiếp kể chuyện theo tranh.
- Kể toàn bộ câu chuyện theo tranh.
- Trả lời theo suy nghĩ của mình
+ Câu chuyện kể về danh y Tuệ Tĩnh.
+ Phải biết yêu quý thiên nhiên, yêu quý từng ngọn cỏ, lá cây vì chúng đều rất quý.
+ Vì hàng trăm hàng nghìn phương thuốc làm ra từ cây cỏ nước Nam.
*Ý nghĩa : Khuyên người ta yêu quý thiên nhiên, hiểu giá trị và biết trân trọng từng ngọn cỏ, lá cây.
- Bình chọn bạn kể hay, hấp dẫn.
____________________________________________
Tiếng Việt:
ÔN TẬP TIẾT 1
_______________________________________
Khoa học: Tiết 13
PHÒNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT( Trang 28)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết.
2. Kĩ năng: Nhận ra sự nguy hiểm của bệnh sốt xuất huyết. Thực hiện các cách diệt muỗi và tránh không để muỗi đốt.
3. Thái độ: Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - GV: Hình trang 28, 29 SGK.
 - HS: Phiếu học tập ( HĐ2)
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động: 
- Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Hộp quà bí mật " với câu hỏi:
+ Nguyên nhân gây ra bệnh sốt rét ?
+ Bện sốt rét gây ra tác hại gì ?
+ Bạn làm gì để có thể diệt muỗi trưởng thành? 
- GV nhận xét
- Giới thiệu Bài mới: Phòng bệnh sốt xuất huyết 
2. Khám phá – luyện tập:
- Chia nhóm 4 thảo luận.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng.
+Theo em bệnh sốt xuất huyết có nguy hiểm không? Tại sao?
- Giảng thêm.
- Cho HS quan sát Hình 2, 3, 4 SGK trang 29 và trả lời các câu hỏi.
+ Em hãy giải thích tác dụng của các việc làm trong từng hình đối với việc phòng chống bệnh sốt xuất huyết?
+ Nêu những việc nên làm để phòng bệnh sốt xuất huyết?
+ Gia đình bạn thường sử dụng cách nào để diệt muỗi và diệt bọ gậy?
- Giảng và kết luận 
- Nêu nội dung chính của bài.
3. Vận dụng:
- Về nhà tuyên truyền mọi người về căn bệnh sốt xuất huyết, cách phòng và tránh bệnh sốt xuất huyết.
- HS chơi trò chơi
+ Do kí sinh trùng gây ra
+ Phun thuốc diệt muỗi, cắt cỏ, phát quang bụi rậm,...
- HS nghe
- HS ghi vở
- Thảo luận vào phiếu 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. Lớp nhận xét, bổ sung.
* Đọc thông tin dưới đây và chọn câu trả lời đúng cho các câu hỏi :
Kết quả: 1-b; 2- b; 3- a; 4 - b; 5 - b.
+ Bệnh sốt xuất huyết rất nguy hiểm. Sốt xuất huyết là bệnh do vi rút gây ra. muỗi vằn là động vật gây ra.
+ Vì bệnh sốt xuất huyết có diễn biến ngắn, bệnh nặng có thể gây chết người nhanh chóng trong vòng từ 3-5 ngày. Hiện nay chưa có thuốc đặc trị để chữa bệnh.
+ Năm 2004 theo báo cáo của bộ trưởng Bộ y tế 6 tháng đầu năm cả nước có 17 754 trường hợp mắc bệnh sốt xuất huyết có 33 ca tử vong., có 72,4% chết sau 48 tiếng nhập viện... 
- Quan sát Hình 2, 3, 4 SGK trang 29 và trả lời các câu hỏi.
+ H2: Bể nước có nắp đậy, bạn đang quét sân, bạn nam đang khơi thông cống rãn

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_7_nam_hoc_2020_2021_ban_dep_2_cot.doc