Giáo án Lớp 5 - Tuần 4 - Năm học 2020-2021 (Bản hay)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 4 - Năm học 2020-2021 (Bản hay)

Toán

Bài 10: ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI BÀI TOÁN TỈ LỆ THUẬN(Tiết 2)

I. MỤC TIÊU:

Em biết:

- Nhận biết hai đại lượng tỉ lệ thuận.

- Giải bài toán tỉ lệ thuận bằng hai cách.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Sách HDH.

- HS: sách HDH, vở TH Toán.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

- Thực hiện hoạt động thực hành

* GV chốt kiến thức cần lưu ý:

1. HĐTH 1: GV chốt cho HS:

+ Cách giải bài toán tỉ lệ thuận.

+ Chốt câu trả lời và viết phép tính của từng cách giải.?

2. HĐTH 2:GV cho học sinh chia sẻ trước lớp:

+ Nêu cách giải bài toán bằng phương pháp nào.

+ Nêu cách ghi câu trả lời và phép tính,

3. HĐTH 3: GV chốt cho học sinh:

+ Giải bài toán bằng cách rút về đơn vị.

- HS khi giải bài toán tỉ lệ thuận chọn một trong 2 cách: Rút về đơn vị và tìm tỉ số.

- GV lưu ý cách tìm tỉ số so sánh phải cùng loại, trong phép tính tìm tỉ số danh số phải là: lần.

 

doc 16 trang cuongth97 09/06/2022 3950
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 4 - Năm học 2020-2021 (Bản hay)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 4 Thứ hai, ngày 28 tháng 9 năm 2020
Chào cờ
________________________________________
Toán
Bài 10: ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI BÀI TOÁN TỈ LỆ THUẬN(Tiết 2) 
I. MỤC TIÊU:
Em biết:
- Nhận biết hai đại lượng tỉ lệ thuận.
- Giải bài toán tỉ lệ thuận bằng hai cách.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Sách HDH.
- HS: sách HDH, vở TH Toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- Thực hiện hoạt động thực hành 
* GV chốt kiến thức cần lưu ý:
1. HĐTH 1: GV chốt cho HS: 
+ Cách giải bài toán tỉ lệ thuận.
+ Chốt câu trả lời và viết phép tính của từng cách giải.?
2. HĐTH 2:GV cho học sinh chia sẻ trước lớp:
+ Nêu cách giải bài toán bằng phương pháp nào.
+ Nêu cách ghi câu trả lời và phép tính,
3. HĐTH 3: GV chốt cho học sinh:
+ Giải bài toán bằng cách rút về đơn vị.
- HS khi giải bài toán tỉ lệ thuận chọn một trong 2 cách: Rút về đơn vị và tìm tỉ số.
- GV lưu ý cách tìm tỉ số so sánh phải cùng loại, trong phép tính tìm tỉ số danh số phải là: lần.
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
____________________________________
Tiếng Việt
Bài 4A: HÒA BÌNH CHO THẾ GIỚI (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU
- Đọc hiểu bài Những con sếu bằng giấy
- Hiểu nội dung bài: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, thể hiện khát vọng sống, khát vọng hòa bình của trẻ em toàn thế giới.
- Gd HS yªu hßa b×nh c¨m ghÐt chiÕn tranh 
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Sách HDH Tiếng Việt 5, tranh trong SHDH.
- HS: Sách HDH Tiếng Việt 5.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
- Thực hiện các hoạt động cơ bản 1, 2, 3, 4, 5 /38,39
* GV chốt kiến thức cần lưu ý:
1. HĐCB4. Cùng luyện đọc.
- Giáo viên cho các nhóm luyện đọc các từ khó. Ngoài từ nước ngoài còn cần luyện từ khó: ném xuống, gần nửa, lặng lẽ, tay nâng.
- Giáo viên chốt cách đọc từng đoạn cho học sinh.
2. HĐCB5. Thảo luận trả lời câu hỏi.
- Giáo viên chốt nội dung bài, dùng câu hỏi gợi mở, rút ra nội dung bài.
* Nội dung bài: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, thể hiện khát vọng sống, khát vọng hòa bình của trẻ em toàn thế giới.
- GV lồng giáo dục quốc phòng cho HS cần yêu hòa bình căm ghét chiến tranh. 
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiếng Việt
Bài 4A: HÒA BÌNH CHO THẾ GIỚI (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tìm được từ trái nghĩa và đặt được câu với từ trái nghĩa.
II. CHUẨN BỊ:
- Vở Thực hành Tiếng Việt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- HS học từ HĐCB 6 và HĐTH 1,2, 3,4/39,40
* GV chốt kiến thức cần lưu ý:
 HĐCB 6: GV hỏi: Thế nào là từ trái nghĩa?
 HĐTH1: GV hỗ trợ HS giải nghĩa các câu thành ngữ, tục ngữ.
 HĐTH2: GV chốt trong nhóm từ trái nghĩa:
 + Hẹp - rộng, xấu - đẹp, trên - dưới.
 HĐTH4: Gv chốt cặp từ trái nghĩa:
 + Hòa bình - chiến tranh, thương yêu - ghét bỏ, đoàn kết - chia rẽ. 
- GV chốt trong nhóm cách đặt câu với cặp từ trái nghĩa
- Khi đặt các từ trái nghĩa bên cạnh nhau có tác dụng gì?
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 _______________________________________________________________
Buổi chiều
Toán
 Bài 11: ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI BÀI TOÁN TỈ LỆ NGHỊCH (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
- Giải bài toán tỉ lệ nghịch theo hai cách.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Sách HDH.
- HS: sách HDH, vở TH Toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- Thực hiện các hoạt động cơ bản: 1, 2, 3, 4, 5.
* GV chốt kiến thức cần lưu ý:
1. HĐCB 2: GV chốt cho học sinh :
+ Số nhóm chia được tỉ lệ nghịch với số người ở mỗi nhóm.
+ Bài toán thuộc bài toán về hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
2. HĐCB 3: GV cho học sinh chia sẻ trước lớp
 + Số kg gạo trong mỗi bao và số bao gạo là hai đại lượng tỉ lệ ntn?
 + Số bàn đóng được mỗi ngày và số ngày làm xong công việc là hai đại lượng ntn?
3. HĐCB 4: GV chốt cho HS:
+ 2 cách giải bài toán tỉ lệ thuận.
+ Chốt câu trả lời và viết phép tính của từng cách giải
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
______________________________________
Khoa học
 Bài 3: CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA CUỘC ĐỜI (Tiết 2) 
I. MỤC TIÊU: 
Nêu được lợi ích của việc biết được các giai đoạn phát triển cơ thể của con người.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Thực hiện HĐCB 2 và HĐ thực hành: HĐ 1, 2 /trang 12. 
HĐTH 1:
+ H1: Tuổi vị thành niên: Chuyển tiếp từ trẻ con thành người lớn. Phát triển mạnh về thể chất, tinh thần và mối quan hệ với bạn bè, xã hội.
+ H2: Tuổi già: Vẫn có thể đóng góp cho xã hội, truyền kinh nghiệm cho con, cháu.
 + H3: Tuổi trưởng thành: Trở thành người lớn, tự chịu trách nhiệm trước bản thân, gia đình và xã hội.
H4: Tuổi ấu thơ:Thích vui chơi chạy nhảy, ngôn ngữ và suy nghĩ bắt đầu phát triển. 
GV bổ sung câu hỏi:
+ Ở mỗi giai đoạn con người cần phải làm gì?
+ Bạn đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời?
+ Biết được chúng ta vào giai đoạn nào của cuộc đời có lợi gì?( giúp chúng ta hình dung được sự phát triển của cơ thể về thể chất tinh thần và mối quan hệ xã hội sẽ diễn ra như thế nào.Từ đó chúng ta sẵn sàng đón nhận mà không sợ hãi, bối rối,..đồng thời chúng ta tránh được nhược điểm hoặc sai lầm có thể xảy ra với mỗi người ở vào lứa tuổi của mình.
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 ________________________________________
 Giáo dục thể chất
BÀI 7. ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - TRÒ CHƠI: “HOÀNG ANH, HOÀNG YẾN”
I. MỤC TIÊU:
- TĐ: Cùng phối hợp tập luyện, tham gia trò chơi tích cực.
- Thực hiện được tập hợp hàng ngang, dóng hàng thẳng hàng ngang, 
- Thực hiện cơ bản đúng điểm số quay phải, quay trái, quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái. 
- Bước đầu biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp. 
-Trò chơi:“Hoàng Anh,Hoàng Yến”. Biết cách chơi, tham gia chơi được các trò chơi. 
II. TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm: Sân trường sạch và mát
- Phương tiện: Còi, vạch trò chơi
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
* Khởi động: Tập động tác khởi động làm nóng cơ thể, để cơ thể thích ứng với bài sắp tập.
 €€€€€€€€€€
 €€€€€€€€€€
€€€€€€€€€€ 
 €GV
- Báo cáo sĩ số
 Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giáo án: Hôm nay các em tiếp tục ôn luyện đội hình đội ngũ và thực hiện trò chơi: “Hoàng Anh, Hoàng Yến”
1- Ôn luyện kĩ thuật ĐHĐN: 
A. Hoạt động cơ bản
* Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số
* Quay phải, quay trái, quay sau. 
* Đi đều vòng trái, vòng phải.
* Đổi chân khi đi đều sai nhịp. 
 vòng phải,vòng trái
B. Hoạt động thực hành
 Cho toàn lớp tập luyện.
 Từng hàng tập theo nhóm (tổ).
- HS tập cá nhân các kĩ thuật đ.tác.
II-Trò chơi: “Hoàng anh, Hoàng yến”
Hướng dẫn kĩ thuật chơi 
Cho HS chơi thử
Tiến hành trò chơi
Hồi tĩnh: Tập động tác thả lỏng cơ thể, để cơ thể sớm hồi phục
C. Hoạt động cộng đồng
Nói cho phụ huynh biết trò chơi: “Hoàng Anh, Hoàng Yến”
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_____________________________________________________________________
 Thứ ba, ngày 29 tháng 9 năm 2020
Tiếng Việt
Bài 4A: HÒA BÌNH CHO THẾ GIỚI (Tiết 3)
I. MỤC TIÊU:
- Nghe - viết đúng bài Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ, đặt được dấu thanh đúng vị trí.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tài liệu HDH.
- HS: Tài liệu HDH, vở TH TV, giấy nháp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- Thực hiện các hoạt động thực hành 5, 6, 7/40,41 
* GV chốt kiến thức cần lưu ý:
 HĐTH 6: GV hỗ trợ HS khi trả lời sự giống nhau và khác nhau giữa 2 tiếng “nghĩa, chiến”. 
HĐTH 7: GV hỏi:
Nêu quy tắc đánh dấu thanh ở tiếng nghĩa và tiếng chiến?
+ Trong tiếng nghĩa( không có âm cuối): đặt dấu thanh ở chữ cái đầu ghi nguyên âm đôi.
+ Trong tiếng chiến( có âm cuối): đặt dấu thanh ở chữ cái thứ hai ghi nguyên âm đôi.
- GV chốt lại quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng có nguyên âm đôi ia, iê.
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
 ________________________________________________
Toán
Bài 11: ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI BÀI TOÁN TỈ LỆ NGHỊCH ( Tiết 2)
I. MỤC TIÊU: 
HS biết: Giải bài toán tỉ lệ nghịch theo 2 cách
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Thực hiện phần A. HĐ cơ bản: HĐ 4, 5/ trang 32,33.
 Phần B. HĐ thực hành: HĐ 1, 2, 3/ trang 33,34. 
Lưu ý:
+ GV nhận xét và KL: khi đại lượng này tăng thì đại lượng kia giảm 
HĐTH 1:
Cách 1
Một ngày cần số người là:
 12 x 2 = 24 ( người ) 
3 ngày thì cần số người là: 
 24 : 3 = 8 ( người ) 
 ĐS : 8 người 
 Cách 2
12 ngày gấp 3 ngày số lần là:
 12 : 3 = 4 ( lần ) 
3 ngày thì cần số người là: 
 2 x 4 = 8 ( người ) 
 ĐS : 8 người 
HĐTH 2: GV cho học sinh chia sẻ trước lớp:
 + Nêu cách giải bài toán bằng phương pháp nào?.
 + Nêu cách ghi câu trả lời và phép tính.
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................______________________________________
Lịch sử
Bài 2: NƯỚC TA ĐẦU THẾ KỈ XX VÀ CÔNG CUỘC TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
Sau bài học, em cần:
- Nêu được vài biến đổi nổi bật về kinh tế, xã hội của nước ta những năm đầu thế kỉ XX.
- Bước đầu có kĩ năng tìm ra mối quan hệ giữa biến đổi kinh tế và xã hội.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tư liệu, tranh ảnh trong tài liệu HDH.
- HS: Vở BTTH.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- Thực hiện các hoạt động cơ bản 1, 2, 3 và hoạt động thực hành 1.
* GV chốt kiến thức cần lưu ý:
1. HĐCB 2: GV bổ sung thêm câu hỏi:
+ Sau khi thực dân pháp đặt ách thống trị ở VN,xã hội có thêm những tầng lớp mới nào?
2. HĐCB 3: GV bổ sung thêm câu hỏi:
+ Nêu những nét chính về đời sống của công nhân và nông dân VN cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX?
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_____________________________________
Địa lí
Bài 2: ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được một số đặc điểm chính của địa hình, khoáng sản nước ta dựa vào bản đồ, (lược đồ).
- Kể tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng lớn của nước ta trên bản đồ, (lược đồ).
- Kể tên một số loại khoáng sản ở nước ta và chỉ trên bản đồ vị trí các mỏ than, sắt, a-pa-tít, bô-xít, dầu mỏ
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam, lược đồ Việt Nam. 
- HS: Sách HDH Lịch sử và Địa lí, vở TH. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
- HS HĐ từ HĐCB 4, 5 đến HĐCB 6 và HĐTH/68,69,70.
* GV chốt kiến thức cần lưu ý:
1. HĐCB 4: Bổ sung câu hỏi:
+ Chỉ trên bản đồ những nơi có mó sắt, mỏ đồng, mỏ than.
2. HĐCB 5: Khoáng sản được dùng để làm ra các sản phẩm phục vụ cho cuộc sống của con người.
3.HĐTH: Dãy núi Hoàng Liên Sơn, Dãy trường Sơn chạy dài theo hướng Tây Bắc – Đông Nam. 
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
__________________________________
Giáo dục lối sống
Cã tr¸ch nhiÖm vÒ viÖc lµm cña m×nh (tiÕT 2)
I.MỤC TIÊU: 
- BiÕt thÕ nµo lµ cã tr¸ch nhiÖm vÒ viÖc lµm cña m×nh.
- Khi lµm viÖc g× sai biÕt nhËn vµ söa ch÷a.
- BiÕt ra quyÕt ®Þnh vµ kiªn ®Þnh víi ý kiÕn ®óng cña m×nh.
- Kh«ng t¸n thµnh víi nh÷ng hµnh vi trèn tr¸nh tr¸ch nhiÖm, ®æ lçi cho ng­êi kh¸c 
- KNS: KÜ n¨ng ®¶m nhËn tr¸ch nhiÖm, kiªn ®Þnh b¶o vÖ ý kiÕn ®óng, t­ duy phª ph¸n.
II.CHUẨN BỊ:
- ChuÈn bÞ nh÷ng t×nh huèng cña bµi tËp 3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
* Khởi động: 
 - Trưởng ban văn nghệ lên cho các bạn khởi động
* GV dẫn nhập vào bài.
* Xác định mục tiêu bài học
B. Hoạt động thực hành: 
 H§1: Xö lÝ t×nh huèng (BT3-sgk) (15’)
 GV chia líp thµnh 4 nhãm, mçi nhãm xö lý mét t×nh huèng trong BT3. Mêi ®¹i diÖn nhãm b¸o c¸o.
- GV kÕt luËn
 H§2: Tù liªn hÖ b¶n th©n (15’)
- H·y kÓ mét viÖc lµm cña m×nh chøng tá m×nh ®· cã tr¸ch nhiÖm hoÆc thiÕu tr¸ch nhiÖm vµ tù rót ra bµi häc 
- Gîi ý: ChuyÖn x¶y ra thÕ nµo vµ lóc ®ã em ®· lµm g× ? B©y giê nghÜ l¹i em thÊy thÕ nµo ? 
- Sau phÇn tr×nh bµy cña mçi HS, GV gîi ý cho c¸c em tù rót ra bµi häc.
- GV kÕt luËn. GD kÜ n¨ng sèng.
C. Hoạt động ứng dụng: (4’)
- GV yªu cÇu HS về ®äc ghi nhí trong sgk sách HD cho người thân nghe. 
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_____________________________________________________________________Thứ tư, ngày 30 tháng 9 năm 2020
Tiếng Anh
Gv chuyên dạy( 2 Tiết)
______________________________
Tiếng Việt
 Bài 4B: TRÁI ĐẤT LÀ CỦA CHÚNG MÌNH (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU: 
Đọc – hiểu bài Bài ca về trái đất
- Hiểu ý chính: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân; thể hiện khác vọng sống, khát vọng hòa bình của trẻ em.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Thực hiện phần A. HĐ cơ bản: HĐ 1, 2, 3, 4, 5, 6 / trang 41,42,43. 
Lưu ý:
 HĐCB 3: Chốt cách đọc ở các nhóm: 
+ Toàn bài đọc với giọng vui tươi, hồn nhiên
+ Nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả.
HĐCB 5: 1) b 2) c 
 3) Chúng ta phải biết yêu thương, đoàn kết và chống chiến tranh, cùng nhau xây dựng hòa bình trên toàn thế giới.
- Nội dung: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân; thể hiện khác vọng sống, khát vọng hòa bình của trẻ em.
 + Bổ sung ghi nội dung bài vào vở.
- GV lồng ý nghĩa giáo dục HS cần phải đoàn kết chống chiến tranh, bảo vệ cuộc sống bình yên và quyền bình đẳng giữa các dân tộc.
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_______________________________________
Tiếng Việt
Bài 4B: TRÁI ĐẤT LÀ CỦA CHÚNG MÌNH (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
Lập dàn ý và viết được đoạn văn cho bài văn tả cảnh ngôi trường
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Thực hiện phần B. HĐ thực hành: HĐ 1, 2/ trang 43,44.
Lưu ý: 
- Lập được dàn ý cho bài văn tả ngôi trường đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết bài; biết lựa chọn được những nét nỗi bật để tả ngôi trường.
Dàn ý bài văn tả ngôi trường:
I. Mở bài
Giới thiệu đối tượng được miêu tả
Những ngày tháng là học sinh tiểu học này chính là những ngày cuối cùng em được gắn bó với ngôi trường tiểu học Đại Hưng của em. Thấm thoát thời gian như thoi đưa, ngôi trường đã cùng em trải qua bao bước chân đến với con chữ, đã cho em cả một bầu trời tri thức, đã để lòng em bao xúc cảm của nhớ của thương.
II. Thân bài
a. Tả bao quát ngôi trường
Ngôi trường gồm ba dãy nhà: một dãy lớp học hình chữ L với ba tầng khang trang, một dãy nằm ngang gồm các phòng chức năng và khu để xe.
Trường nằm liền kề với khu dân cư trung tâm ở xã và gần với UBND, Tất cả các khu nhà đều được sơn màu vàng nhạt với những dãy hành lang dài có lan can chắc chắn bằng inox trắng.
b. Tả chi tiết ngôi trường
- Sân trường
Được tráng xi măng bằng phẳng sạch sẽ.
Rộng, được trồng rất nhiều bàng và phương vĩ xen lẫn một vài cây bằng lăng.
Các cây đều được trồng trong bồn riêng biệt, dưới gốc cây luôn được đặt hai ghế đá để học sinh có thể ngồi tận hưởng bóng mát của tán lá mỗi khi hè về.
- Lớp học
Lớp học luôn được giữ gìn vệ sinh sạch sẽ.
Bàn ghế đầy đủ, được kê thành các dãy ngăn ngắn.
Bàn giáo viên được đặt ngay ngắn trên bục, có một lọ hoa giả trang trí, sổ sách cũng được bọn em xếp gọn gàng.
Bảng xanh luôn được lau sạch sẽ, nếu bảng đã cũ thì sẽ được nhà trường thay mới ngay để đảm bảo việc học tập được diễn ra trong điều kiện tốt nhất.
Các lớp còn được trang bị máy chiếu hiện đại, phù hợp với xu hướng dạy học hiện nay.
- Phòng chức năng
Có các phòng như phòng tin học, phòng thể thao cho các môn chơi trong nhà như bóng rổ, cầu lông, bóng bàn,...,phòng hội trường và thư viện.
Các phòng luôn được nhà trường quan tâm hỗ trợ trang thiết bị đầy đủ và phù hợp. Nhà trường đặc biệt quan tâm đến phòng thư viện và luôn cung cấp cho thư viện nguồn sách lớn để mang tri thức từ sách đến cho học sinh.
- Phòng bếp, nhà xe
Rộng rãi, ngăn nắp.
Phòng bếp luôn được giữ vệ sinh chung, dụng cụ nấu ăn cũng được đảm bảo vệ sinh để đem lại bữa ăn lành mạnh nhất cho bọn em.
Nhà xe rộng rãi, các lớp được chia theo khu vực để xe rõ ràng và hợp lý.
III. Kết bài
Nêu cảm nghĩ của em về ngôi trường
Ngôi trường đã gắn bó với em bốn năm rồi, chỉ còn nốt năm nay thôi là em sẽ phải xa mái trường tiểu học thân yêu. Những bước chân đến với tri thức của em đã được ngôi trường nâng đỡ, ngôi trường đã cho em một điều kiện học tập đủ đầy và khang trang, cho em bao hiểu biết bổ ích và thú vị . Trường sẽ mãi là hình bóng in đậm trong tâm trí em, mai này có đi đâu xa thì trong tim em vẫn mãi lưu giữ hình dáng của những dãy nhà chứa đầy kỉ niệm yêu dấu.
- Dựa vào dàn ý viết được một đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh, sắp xếp các chi tiết hợp lí.
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_____________________________________________________________
Buổi chiều
Kĩ năng sống
(2 Tiết)
__________________________
Toán
Bài 12: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI 
I. MỤC TIÊU:
- Lập bảng đơn vị đo độ dài.
- Mối quan hệ giữa hai đơn vị đo độ dài liên tiếp và một số mối quan hệ thường gặp.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Sách HDH
- HS: Vở Thực hành Toán tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
- HS thực hiện HĐCB1 và HĐTH1,2,3.
* Giáo viên chốt kiến thức cần lưu ý:
1. HĐTH 1: GV chốt cho học sinh:
+ 2 đơn vị đo độ dài liền kề nhau gấp kém nhau 10 lần và mỗi đơn vị đo ứng với 1 chữ số.
2. HĐTH 2: GV chốt cho học sinh:
+ Cách đổi 2 đơn vị đo về 1 đơn vị đo.
3. HĐTH 4: GV chốt cho học sinh:
+Cách viết đổi 2 đơn vị đo về 1 đơn vị đo.
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
___________________________________________________________________ 
Thứ năm, ngày 27 tháng 9 năm 2019
Tiếng Anh
Gv chuyên dạy – 2tiết.
______________________________________
Âm nhạc
Gv chuyên dạy – 2 tiết.
_______________________________________
Buổi chiều
Tiếng Việt
Bài 4B: TRÁI ĐẤT LÀ CỦA CHÚNG MÌNH (Tiết 3)
I. MỤC TIÊU:
Kể được câu chuyện Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai
- Hiểu được ý nghĩa: Ca ngợi người Mĩ có lương tâm dũng cảm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác của quân đội Mĩ trong chiến tranh xâm lược Việt Nam.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Thực hiện phần B. HĐ thực hành: HĐ 3, 4/ trang 44,45.
Lưu ý:
- Dựa vào lời kể của GV, hình ảnh minh họa và lời thuyết trình, kể lại được câu chuyện đúng ý, ngắn gọn, rõ các chi tiết trong truyện.
- Ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi người Mĩ có lương tâm dũng cảm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác của quân đội Mĩ trong chiến tranh xâm lược Việt Nam.
*GDMT: Gv liên hệ : Giăc Mỹ không chỉ giết hại trẻ em, cụ già ở Mỹ Lai mà còn tàn sát hủy diệt MT sống của con người (thiêu cháy cả nhà cửa, ruộng vườn, giết hại gia súc) 
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_________________________________________
Giáo dục Kĩ thuật
Bài 2: THÊU DẤU NHÂN (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU 
- Biết cách thêu dấu nhân
- Thêu được mũi thêu dấu nhân. Các mũi thêu tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất năm dấu nhân. Đường thêu có thể bị dúm.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: SGK; Bộ đồ dùng KT
- Học sinh: SGK, bộ đồ dùng KT
III. TIẾN TRÌNH
1. Khởi động: Ban văn nghệ 
2. Tìm hiểu mục tiêu
 A. Hoạt động thực hành:
1. GV nêu nhiệm vụ và yêu cầu cần đạt
- Mỗi em thêu ít nhất 5 - 6 mũi dấu nhân
- Các mũi thêu tương đối đều nhau, không bị dúm.
2. Thực hành thêu dấu nhân
- HS trao đổi cặp đôi quy trình thêu dấu nhân và thao tác thêu
- Nhóm nhận xét, tóm tắt về qui trình thêu dấu nhân
- Cá nhân thêu theo bài của mình(Trong quá trình thêu có thể xem lại qui trình, nhờ bạn hướng dẫn thêm hoặc giơ thẻ cứu trợ GV)
=> Trong khi thực hành GV quan sát, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng để các em hoàn thiện sản phẩm của mình.
- Báo cáo kết quả với GV
2. Đánh giá kết quả hoạt động giáo dục
- HS dựa vào tiêu chí cần đạt tự đánh giá sản phẩm
- Các thành viên trong nhóm nhận xét đánh giá sản phẩm của nhau, bình chọn sản phẩm đẹp để trưng bày
- HS trưng bày sản phẩm đã được bình chọn theo nhóm
- HS nhận xét đánh giá: dựa vào tiêu chí cần đạt để đánh giá sản phẩm của nhóm bạn
- GV tập hợp ý kiến, nhận xét, đánh giá, kết luận thực hành của HS. Khen ngợi biểu dương sản phẩm đẹp...
 B. Hoạt động ứng dụng:
Về nhà thực hành những công việc sau: 
1. Chia sẻ với mọi người trong gia đình về cách thêu dấu nhân, kết quả thêu
2. Vân dụng cách thêu dấu nhân để thêu trang trí đơn giản như: khăn tay, cổ áo...
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 _________________________________________
Giáo dục thể chất
BÀI 8: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - TRÒ CHƠI: “MÈO ĐUỔI CHUỘT”
I. MỤC TIÊU:
- TĐ: Cùng phối hợp tập luyện, tham gia trò chơi tích cực.
- Thực hiện được tập hợp hàng ngang, dóng hàng thẳng hàng ngang, 
- Thực hiện cơ bản đúng điểm số quay phải, quay trái, quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái. 
- Bước đầu biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp. 
- Trò chơi:“ Mèo đuổi chuột”.Biết cách chơi, tham gia chơi được các trò chơi. 
II.TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm: Sân trường sạch và mát
- Phương tiện: Còi, vạch trò chơi
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
* Khởi động: Tập động tác khởi động làm nóng cơ thể, để cơ thể thích ứng với bài sắp tập.
 €€€€€€€€€€
 €€€€€€€€€€
€€€€€€€€€€ 
 €GV
- Báo cáo sĩ số
 Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giáo án: Hôm nay các em tiếp tục ôn luyện đội hình đội ngũ và thực hiện trò chơi: “Mèo đuổi chuột”
1- Ôn luyện kĩ thuật ĐHĐN: 
A. Hoạt động cơ bản
* Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số
* Quay phải, quay trái, quay sau. 
* Đi đều vòng trái, vòng phải. 
* Đổi chân khi đi đều sai nhịp.
B. Hoạt động thực hành
lớp tập luyện.
 Lớp tập luyện theo nhóm .
- HS tập cá nhân các kĩ thuật đ.tác
2-Trò chơi:“ Mèo đuổi chuột”
Hướng dẫn kĩ thuật trò chơi 
Cho HS chơi thử
Tiến hành trò chơi
Hồi tĩnh: Tập động tác thả lỏng cơ thể, để cơ thể sớm hồi phục
C. Hoạt động cộng đồng
Nói cho phụ huynh biết trò chơi: “Mèo đuổi chuột”
___________________________________________________________________
 Thứ sáu, ngày 2 tháng 10 năm 2020
Tiếng Việt
Bài 4C: CẢNH VẬT QUANH EM ( Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
Nhận biết được từ trái nghĩa và đặt được câu với từ trái nghĩa.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Thực hiện phần HĐ thực hành : HĐ 1, 2, 3, 4, 5, 6/ trang 46,47. 
Lưu ý:
HĐTH 2.- Tìm các cặp từ trái nghĩa bảng nhóm
+ ít > <trưa .
HĐTH 3: +Điền đúng từ trái nghĩa là: 
a, lớn b, già c, dưới d, sáng 
HĐTH 4: - HS điền đúng :Nhỏ ,vụng , khuya 
HĐTH6: Giáo viên chốt trong nhóm cách đặt câu để phân biệt cặp từ trái nghĩa, lưu ý HS đặt câu phải đúng theo yêu cầu. Đầu câu viết hoa cuối câu có dấu chấm.
VD : Bạn Hoa cao còn bạn Tú thấp.
....................................................................................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................... _________________________________________________
Tiếng Việt
Bài 4C: CẢNH VẬT QUANH EM (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- Viết được bài văn tả cảnh.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Sách HDH.
- HS: Sách HDH Tiếng Việt 5, vở THTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- HS thực hiện HĐTH7
* Giáo viên chốt kiến thức cần lưu ý:
- HĐTH7 : GV chốt cách viết bài văn tả cảnh ngôi trường.
GV lưu ý cho HS có thể chọn một trong 3 đề. Đọc kĩ đề, cần quan sát kĩ cảnh mình miêu tả. Chú ý bố cục bài văn, trình tự miêu tả cảnh, sự chuyển ý giữa các câu văn. Đặc biệt có sự liên tưởng và sử dụng các biện pháp nghệ thuật như biện pháp so sánh, nhân hóa, điệp từ, điệp ngữ... khi viết văn.
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
________________________________________
Toán
Bài 13: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG
I. MỤC TIÊU:
- Lập bảng đơn vị đo khối lượng 
- Mối quan hệ giữa hai đơn vị đo khối lượng liên tiếp và một số mối quan hệ thường gặp.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Sách HDH Toán 5.
- HS: Sách HDH Toán 5, vở TH. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
- HS thực hiện HĐCB và HĐTH 1, 2, 3.
* Giáo viên chốt kiến thức cần lưu ý:
1. HĐTH 1: GV chốt cho học sinh:
 	+ 2 đơn vị đo khối lượng liền kề nhau gấp kém nhau 10 lần và mỗi đơn vị đo ứng với 1 chữ số.
2. HĐTH 2: GV chốt cho học sinh:
 + Cách đổi 2 đơn vị đo về 1 đơn vị đo.
3. HĐTH 3: GV chốt cho học sinh:
 +Cách viết đổi 2 đơn vị đo về 1 đơn vị đo.
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 ______________________________________ 
Khoa học
BÀI 4: VỆ SINH Ở TUỔI DẬY THÌ 
I.MỤC TIÊU:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_4_nam_hoc_2020_2021_ban_hay.doc