Giáo án Lớp 5 - Tuần 34 - Năm học 2017-2018 - Lê Xuân Lôi

Giáo án Lớp 5 - Tuần 34 - Năm học 2017-2018 - Lê Xuân Lôi

Tập đọc

LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG

I. Mục tiêu

1. Kiến thức, kĩ năng

 - Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc đúng các tên riêng nước ngoài.

- Hiểu nội dung : Sự quan tâm tới trẻ em của cụ Vi-ta-li và sự hiếu học của cậu bé nghèo Rê-mi. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).

2. Năng lực

- Các em trình bày rõ ràng, tự nhiên, ngắn gọn nội dung cần trao đổi.

3. Phẩm chất

- Các em có ý thức học tập tốt, kính thầy, yêu bạn.

II. Đồ dùng dạy học

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

 

doc 37 trang cuongth97 06/06/2022 2850
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 34 - Năm học 2017-2018 - Lê Xuân Lôi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN : 34
	 Thứ hai ngày 30 tháng 4 năm 2018
SÁNG. Chào cờ
 TẬP TRUNG SÂN TRƯỜNG
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
1. Kiến thức, kĩ năng
- Giải thành thạo các bàitoán về chuyển động đều.
- Rèn kĩ năng tính toán chính xác, trình bày khoa học.
2. Năng lực
- HS biết phối hợp với bạn khi làm bài tập.
3. Phẩm chất
- Các em mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ làm bài tập.
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
GV
HS
1. Kiểm tra bài cũ 
2. Bài mới 
a) Giới thiệu bài.
b) Bài mới.
Bài 1: Hướng dẫn làm bài cá nhân.
- HD vận dụng công thức tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
- Kết luận kết quả đúng.
Bài 2 : HD làm nhóm.
- GV nhận xét bài và kết luận chung kết luận chung.
Bài 3 : HD làm vở. (HS khá giỏi)
- HD xác định dạng toán: Chuyển động ngược chiều, gợi ý cách giải.
- Nhận xét bài, nhận xét kết quả.
3. Củng cố - dặn dò 
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
1- Đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài, nêu kết quả.
Bài giải
a) 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ.
Vận tốc của ô tô là :
120 : 2,5 = 48 (km).
b) Nửa giờ = 0,5 giờ.
Quãng đường từ nhà Bình đến bến xe là :
15 x 0,5 = 7,5 (km).
c) Thời gian người đó đi bộ là :
6 : 5 = 1,2 giờ hay 1 giờ 12 phút.
- Nhận xét bổ sung.
- Nhắc lại cách làm.
2- Các nhóm làm bài.
- Đại diện các nhóm nêu kết quả:
Vận tốc của xe máy là 30 km/giờ
Thời gian xe máy đi là 3 giờ
Ôtô đến trước là 1,5 giờ
- Nhận xét, bổ sung. 
3- HS làm bài vào vở.
- Chữa bài.
Đáp số: 54 km/giờ và 36 km/giờ.
Tập đọc
LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG
I. Mục tiêu
1. Kiến thức, kĩ năng
 - Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc đúng các tên riêng nước ngoài.
- Hiểu nội dung : Sự quan tâm tới trẻ em của cụ Vi-ta-li và sự hiếu học của cậu bé nghèo Rê-mi. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).
2. Năng lực
- Các em trình bày rõ ràng, tự nhiên, ngắn gọn nội dung cần trao đổi.
3. Phẩm chất
- Các em có ý thức học tập tốt, kính thầy, yêu bạn.
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
GV
HS
1. Kiểm tra bài cũ 
2. Bài mới : Giới thiệu bài.
 Bài giảng
a/ Luyện đọc.
- Giới thiệu truyện, ghi tên riêng lên bảng.
- HD chia đoạn (3 đoạn).
- Giáo viên đọc mẫu.
b/ Tìm hiểu bài.
* GV cho học sinh đọc thầm từng đoạn, nêu câu hỏi cho học sinh suy nghĩ và trả lời nhằm tìm hiểu nội dung bài đọc.
+ Rê-mi học chữ tronh hoàn cảnh nào?
+ Lớp học của Rê-mi có gì ngộ nghĩnh?
+Tìm những chi tiết ch thấy Rê-mi rất hiếu học?
+ Qua câu chuyện này em có suy nghĩ gì về quyền học tập của trẻ em? (HS khá)
* Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc.
c/ Luyện đọc diễn cảm.
- Đánh giá.
3. Củng cố - dặn dò 
- Nhắc lại nội dung bài
- Dặn học ở nhà. 
* Quan sát tranh, đọc xuất xứ truyện.
- 1em đọc bài.
- Đọc tiếp nối theo đoạn kết hợp đọc từ
- Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp tìm hiểu chú giải.
- Luyện đọc theo cặp.
* Rê-mi học chữ trên đường hai thầy trò đi hát rong kiếm sống.
* Lớp học rất đặc biệt, chỉ có Rê-mi và chú chó Ca-pi. Sách là miếng gỗ nhỏ...
* Lúc nào trong túi Rê-mi cũng đầy miếng gỗ dẹt, không dám sao nhãng việc học một phút nào, Rê-mi rất thích hát.
* HS phát biểu theo ý hiểu: VD- Trẻ em cần được dạy dỗ, học hành. Người lớn cần quan tâm, chăm sóc, tạo điều kiện cho trẻ em được học tập...
* HS rút ra ý nghĩa (mục I).
- HS đọc tiếp nối đoạn.
- Luyện đọc theo nhóm
- Thi đọc diễn cảm (3-4 em)
Đạo đức
VỆ SINH SÂN TRƯỜNG
I. Mục tiêu
1. Kiến thức, kĩ năng
- HS thực hành quét dọn vệ, sinh sân trường.
2. Năng lực
- Các em có ý thức tự giác khi lao động.
3. Phẩm chất
- Các em ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường.
II. Đồ dùng dạy học
- Chổi, xô, xảo.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
GV
HS
* GV tập chung HS, phổ biến công việc và phân công cho các nhóm.
- Nhóm 1 : vẩy nước.
- Nhóm 2 : quét và thu dọn.
- Nhóm 3 : hót rác đổ vào đống rác.
* Cho HS làm.
GV quan sát, nhắc nhở HS .
* Kết thúc.
- Cho HS vệ sinh chân tay.
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc HS thường xuyên sân trường.
- HS nghe.
- HS làm.
- HS vệ sinh sân tay.
	Lich sử 
	ÔN TẬP HỌC KÌ II
I. Mục tiêu
1. Kiến thức, kĩ năng: Học sinh biết:
- Nội dung chính của thời kì lịch sử nước ta từ năm 1945 đến nay.
- Ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng tám năm 1945 và đại thắng mùa xuân 1975.
2. Năng lực
- Các em trình bày rõ ràng, ngắn gọn nội dung cần trao đổi.
3. Phẩm chất
- Các em có lòng tự hào về truyền thống chống ngoại xâm của nhân dân ta.
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
GV
HS
1. Kiểm tra 
2. Bài mới 
a) Hoạt động dạy học
* Hoạt động 1: (làm việc cả lớp)
- HD học sinh ôn tập về bốn thời kì lịch sử:
+ Từ 1945 đến 1954.
+ Từ 1954 đến 1975.
+ Từ 1975 đến nay.
* Hoạt động 2:(làm việc theo nhóm)
- GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm.
* Hoạt động 3:(làm việc cả lớp)
- GV kết luận chung.
3. Củng cố - dặn dò 
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình hoàn thành nhiệm vụ được giao.
* Các nhóm cử đại diện báo cáo kết quả trước lớp.
- Nêu lại các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ đến nay, kết hợp chỉ bản đồ những địa danh có liên quan đến các sự kiện đó.
Thứ ba ngày 1 tháng 5 năm 2018
SÁNG Thể dục
 	 MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN. TRÒ CHƠI “NHẢY Ô TIẾP SỨC” VÀ 
“DẪN BÓNG”
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức - kĩ năng
- Ôn luyện tâng cầu bằng mu bàn chân, phát cầu bằng mu bài chân . Yêu cầu thực hiện chính xác động tác và nâng cao thành tích.
- Chơi trò chơi : Nhảy ô tiếp sức và Dẫn bóng. Nắm được cách chơi, nội quy, hứng thú trong khi chơi.
2. Năng lực
- Các em biết hợp tác nhóm và tích cực giúp đỡ bạn.
3. Phẩm chất
- Các em thực hiện tốt nội quy học tập cá nhân trên lớp.
II. Địa điểm, phương tiện
 - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn.
 - Phương tiện: còi 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
GV
HS
1. Phần mở đầu
- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học.
2. Phần cơ bản 
a/ Môn thể thao tự chọn.
- GV cho HS ôn tâng cầu bằng mu bàn chân và phát cầu bằng mu bàn chân.
b/Trò chơi:" Nhảy ô tiếp sức và Dẫn bóng "- Nêu tên trò chơi, HD luật chơi.
- Động viên nhắc nhở các đội chơi.
3. Phần kết thúc 
- HD học sinh hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
* Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số.
- Khởi động các khớp.
- Chạy tại chỗ.
- Chơi trò chơi khởi động.
* Lớp trưởng cho cả lớp ôn lại các động tác.
- Chia nhóm tập luyện.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
- Nhận xét, đánh giá giữa các nhóm.
* Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi.
- Chơi thử 1-2 lần.
- Các đội chơi chính thức.
* Thả lỏng, hồi tĩnh.
- Nêu lại nội dung giờ học.
	 Toán
	LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
1. Kiến thức, kĩ năng
- Biết giải các bài toán có nội dung hình học.
- Rèn kĩ năng tính toán chính xác, trình bày khoa học cho HS.
2. Năng lực
- Biết phối hợp với bạn khi làm bài tập 
3. Phẩm chất
- Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ làm bài tập biết áp dụng bài học vào thực tế. 
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
GV
HS
1. Kiểm tra bài cũ 
2. Bài mới 
a) Giới thiệu bài.
b) Bài mới.
Bài 1: Hướng dẫn làm bài cá nhân.
+ Tính chiều rộng, diện tích nền nhà. Tính diện tích 1 viên gạch, số viên gạch.
- GV kết luận chung.
Bài 3 : HD làm nhóm và chữa vở.
- Nhận xét kết quả.
3. Củng cố - dặn dò :
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
1- Đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài, nêu kết quả trước lớp.
Chiều rộng 6 m
Diện tích : 8 x 6 = 48 (m2) = 4800 dm2
Diện tích 1 viên gạch là :
4 x 4 = 16 (dm2)
Số gạch là : 4800 : 16 = 300 (viên)
Tiền gạch : 20000 x 300 = 6000000 (đồng)
- Nhận xét, bổ sung.
3- HS làm nhóm tổ.
- Chữa bài trên bảng nhóm, chữa vào vở.
- Nhận xét, bổ sung.
 Đáp số: a) 224 (cm2)
 b) 1568 (cm2)
Tập đọc
NẾU TRÁI ĐẤT THIẾU TRẺ CON
I. Mục tiêu
1. Kiến thức, kĩ năng
- Đọc lưu loát, diễn cảm bài thơ thể tự do; ngắt giọng đúng nhịp thơ, nhấn giọng ở những 
chi tiết, hình ảnh thể hiện tâm hồn ngộ nghĩnh của trẻ thơ.
- Hiểu ý nghĩa: Tình cảm yêu mến và trân trọng của người lớn đối với thế giới tâm hồn ngộ nghĩnh của trẻ thơ.
2. Năng lực
- Các em trình bày tự nhiên, rõ ràng, trả lời ngắn gọn nội dung bài học.
3. Phẩm chất
- Các em biết yêu thương, quý mến các em nhỏ
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
GV
HS
1. Kiểm tra bài cũ 
2. Bài mới : Giới thiệu bài.
 Bài giảng
a/ Luyện đọc
- HD chia đoạn ( 3 khổ thơ ).
- Giáo viên đọc mẫu, chú ý cách đọc.
b/ Tìm hiểu bài.
* GV cho học sinh đọc thầm từng đoạn, nêu câu hỏi cho học sinh suy nghĩ và trả lời nhằm tìm hiểu nội dung bài đọc.
+ nhân vật tôi và anh trong bài là ai?
+ Cảm giác thích thú của vị khách về phòng tranh được bộc lộ qua những chi tiết nào?
+ Tranh vẽ của các bạn nhỏ có gì ngộ nghĩnh?
* Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc.
c/ Luyện đọc diễn cảm.
- HS đọc tiếp nối đoạn.
- Đánh giá, ghi điểm
3. Củng cố- dặn dò :
- Nhắc lại nội dung bài
- Dặn học ở nhà. 
- Đọc nối tiếp lần 1.
- Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp đọc và giải nghĩa từ khó.
- Luyện đọc theo cặp.
- 1 em đọc lại toàn bài.
* Nhân vật "tôi " là tác giả, "Anh" là phi công vũ trụ, chữ Anh được viết hoa để tỏ lòng kính trọng phi công Pô-pốp.
* Cảm giác thích thú về phòng tranh: Mời xem tranh nhiệt tình, thái độ ngạc nhiên vui sướng, qua vẻ mặt...
* Tranh vẽ của các bạn nhỏ rất ngộ nghĩnh, đáng yêu : Đầu phi công rất to, mắt rất to 
* HS rút ra ý nghĩa (mục I).
- Luyện đọc theo nhóm
- Thi đọc diễn cảm (3- 4 em)
Kĩ thuật
LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN
I. Mục tiêu
1. Kiến thức, kĩ năng: HS biết 
- Lắp mô hình tự chọn (máy bừa hoặc băng chuyền).
2. Năng lực
- Các em biết phối hợp với bạn khi hoạt động trong nhóm.
3. Phẩm chất. HS: 
- Biết bảo vệ của công.
- Cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của mô hình tự chọn.
- Tự hào về mô hình đã lắp được.
II. Đồ dùng 
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. Hoạt động dạy học
GV
HS
1. Kiểm tra :
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
2. Bài mới :
a) Chọn mô hình lắp ghép :
b) cách lắp.
- GV chốt lại cách lắp của từng mô hình.
3. Củng cố - dặn dò 
- Nhắc chuẩn bị bài sau.
- HS thảo luận nhóm và tự chọn mô hình lắp ghép của mình. Lắp máy bừa hoặc băng chuyền.
- Đại diện nhóm nêu mô hình nhóm mình sẽ lắp và nêu cách lắp.
- HS thực hành lựa chọn chi tiết.
- HS nêu lại cách lắp của từng mô hình.
CHIỀU
GV CHUYÊN DẠY
	Thứ tư ngày 2 tháng 5 năm 2018
SÁNG Toán
ÔN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức - kĩ năng
- HS đọc được các số liệu trên biểu đồ, bổ sung tư liệu trong một bảng thống kê số liệu.
2. Năng lực :
- Các em biết chia sẻ kết quả học tập với bạn, với cả nhóm.
3. Phẩm chất:
- Thực hiện tốt nội quy học tập.
II. Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, biểu đồ.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
GV
HS
1. Kiểm tra bài cũ 
2. Bài mới 
a) Giới thiệu bài.
b) Bài mới.
Bài 1: HD nêu miệng.
- GV kết luận chung.
Bài 2: HD làm bài theo nhóm.
- GV kết luận chung.
Bài 3 : HD làm vở.
- Nhận xét bài, nhận xét kết quả.
3. Củng cố - dặn dò 
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
1- Đọc yêu cầu.
- Nêu các số liệu trên cột dọc và hành ngang, cho biết ý nghĩa của số liệu đó.
2- Đọc yêu cầu.
- Các nhóm làm bài.
- Đại diện các nhóm nêu kết quả:
Ghi phần a, vẽ phần b
- Nhận xét, bổ sung. 
3- HS đọc yêu cầu bài tập.
- Tự làm bài, nêu kết quả.
 Đáp số: Khoanh vào C.
Luyện từ và câu
	ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU GẠCH NGANG)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức - kĩ năng
- Lập được bảng tổng kết về tác dụng của dấu gạch ngang (BT1) ; Tìm được các dâu gạch ngang và nêu được tác dụng của chúng (BT2).
2. Năng lực
- HS vận dụng kiến thức đã học vào làm bài, trình bày rõ ràng nội dung bài học.
3. Phẩm chất
- HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
GV
HS
1. Kiểm tra bài cũ 
- Nhận xét.
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài.
 - Nêu mục đích, yêu cầu bài học. 
b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
* Bài 1.
- Gọi 1 em đọc yêu cầu, HD nêu miệng.
- Gọi nhận xét, sửa sai, tuyên dương những em làm bài tốt.
* Bài 2.
-Yêu cầu 1 em đọc đề bài, cho lớp làm việc theo nhóm.
- Gọi nhận xét, bổ sung, kết luận câu trả lời đúng.
- Nhận xét các nhóm có kết quả tốt.
3. Củng cố - dặn dò 
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
-Học sinh chữa bài giờ trước.
1- Đọc yêu cầu bài tập.
- Cả lớp đọc thầm lại các đoạn văn.
+ HS làm bài cá nhân, vài em làm bảng nhóm.
+ Nhắc lại tác dụng của dấu gạch ngang.
- Đánh dấu chỗ lời nói bắt đầu của nhân vật trong đối thoại.
- Đánh dấu phần chú thích trong câu.
- Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê.
+ Dán bảng nhóm và chữa bài, chốt lại ý đúng.
2- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình xác định dấu gạch ngang đã được thêm vào chỗ nào.
- Làm bài vào bảng nhóm.
- Cử đại diện nêu kết quả.
+ Chỉ có tác dụng 1 và 2.
* HS chữa bài vào vở.
Địa lí
ÔN TẬP HỌC KÌ II
I. Mục tiêu	
1. Kiến thức - kĩ năng: Học sinh biết :
- Nêu được một đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên, dân cư và hoạt động kinh tế của châu á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương.
- Nhớ tên một số quốc gia thuộc các châu lục đã học .
- Chỉ được trên bản đồ Thế giới các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam.
2. Năng lực
- Các em có khả năng tự thực hiện nhiệm vụ học cá nhân trên lớp.
3. Phẩm chất
- Các em thích tìm hiểu địa lí thế giới.
II. Đồ dùng dạy học.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
GV
HS
1. Kiểm tra.
2. Bài mới.
a)Hoạt động 1: (làm việc cá nhân )
* Bước 1: 
- GV cho HS chỉ các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam trên bản đồ thế giới.
- Cho HS chơi trò chơi: “ Đối đáp nhanh ”
* Bước 2:
- GV kết luận chung.
b) Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm)
* Bước 1: 
- HD thảo luận.
* Bước 2: Gọi HS trả lời.
- Kết luận chung.
3. Củng cố - dặn dò 
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* HS làm việc cá nhân.
- HS chỉ trên bản đồ thế giới vị trí giới hạn của các châu lục và nước Việt nam.
- HS chia thành các đội rồi chơi.
* Các nhóm trao đổi, hoàn thành các ý trả lời.
- Trình bày trước lớp, em khác nhận xét, bổ sung.
- Nêu các đặc điểm tự nhiên, dân cư, kinh tế tiêu biểu của từng châu lục.
- HS kể tên các đại dương và chỉ bản đồ thế giới vị trí các đại dương đó.
- Nêu khái quát nột số đặc điểm của các đại dương.
Khoa học
MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức - kĩ năng: Học sinh biết :
- Xác định một số biện pháp nhằm bảo vệ môi trường ở mức độ quốc gia, cộng đồng và gia đình.
- Gương mẫu thực hiện nếp sống vệ sinh, văn minh, góp phần giữ vệ sinh môi trường.
- Trình bày các biện pháp bảo vệ môi trường.
2. Năng lực
- HS biết chia sẻ, lắng nghe và trình bày rõ ràng, ngắn gọn những hiểu biết của mình về bảo vệ môi trường.
3. Phẩm chất
- Các em có ý thức bảo vệ môi trường.
II. Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài.
 - Học sinh: sách, vở.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
GV
HS
1. Kiểm tra 
2. Bài mới 
a) Khởi động: Mở bài.
b) Hoạt động1: Quan sát và thảo luận.
* Mục tiêu: Nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc môi trường không khí và nước bị ô nhiễm. 
* Cách tiến hành.
+ Bước 1: Tổ chứa và HD.
- Yêu cầu HS đọc các thông tin và quan sát hình trong SGK.
+ Bước 2: HD làm việc cả lớp.
- GV chốt lại câu trả lời đúng.
c)Hoạt động 2: Thực hành.
 * Mục tiêu: HS thực hành 
 * Cách tiến hành.
+ GV hướng dẫn các nhóm 
- GV quan sát, giúp đỡ các nhóm.
3. Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm việc theo chỉ dẫn sgk, kết hợp quan sát vật thật:
* Cử đại diện lên trình bày kết quả làm việc theo cặp trước lớp.
- Nhóm khác bổ sung.
* Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thực hành.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* Đọc mục bạn cần biết.
CHIỀU ( Đ/C An dạy)
SÁNG.	Thứ năm ngày 3 tháng 5 năm 2018
Toán
	LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu
1. Kiến thức - kĩ năng
- HS biết thực hiện phép cộng, phép trừ; biết vận dụng để tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính.
- Rèn kĩ năng tính toán chính xác, trình bày khoa học cho HS.
2. Năng lực
- Các em tự làm bài tập và tự đánh giá kêt quả bài làm của mình.
3. Phẩm chất
- HS làm bài cẩn thận, trình bày bài khoa học.
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
GV
HS
1. Kiểm tra bài cũ 
2. Bài mới 
a) Giới thiệu bài.
b) Bài mới.
Bài 1: Hướng dẫn làm bài cá nhân.
- GV kết luận chung.
Bài 2: Hướng dẫn làm bài cá nhân.
- GV kết luận chung.
Bài 3 : HD làm cá nhân.
- GV nhận xét bài.
- GV kết luận chung.
Bài 4 : HD làm vở ( HS khá, giỏi)
- Nhận xét bài, nhận xét kết quả.
Bài 5: HD làm nháp, nêu miệng kết quả (HS khá, giỏi).
- Chốt lại ý đúng.
3. Củng cố - dặn dò 
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Chữa bài giờ trước.
1- Đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài, nêu kết quả trước lớp.
- Nhận xét, bổ sung.
2 - Đọc yêu cầu.
- HS làm bài ra nháp, nêu kết quả.
a) x + 3,5 = 4,72 + 2,28
 x + 3,5 = 7
 x = 7 - 3,5
 x = 3,5
b) x – 7,2 = 3,9 + 2,5
 x – 7,2 = 6,4
 x = 6,4 + 7,2 
 x = 13,6
- Nhận xét, bổ sung.
3- HS làm bài.
- Nêu kết quả.
Đáy lớn là : 
150 x = 250 (m)
Chiều cao là :
250 x = 100 (m)
Diện tích là :
(250 + 150) x 100 : 2 = 20 000 (m2)
20 000 m2 = 2ha 
Đáp số : 20 000 m2; 2ha.
- Nhận xét, bổ sung. 
4- HS làm bài vào vở.
- Chữa bài.
 Đáp số: 14 giờ hay 2 giờ chiều.
5 - x = 20
Luyện từ và câu
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU GẠCH NGANG)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức - kĩ năng
- Lập được bảng tổng kết về tác dụng của dấu gạch ngang (BT1) ; Tìm được các dâu gạch ngang và nêu được tác dụng của chúng (BT2).
2. Năng lực
- HS vận dụng các kiến thức đã học để làm bài tập.
3. Phẩm chất
- HS thực hiện nghiêm túc quy định về học tập.
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
GV
HS
1. Kiểm tra bài cũ 
- Nhận xét
2. Bài mới 
a) Giới thiệu bài.
 - Nêu mục đích, yêu cầu bài học. 
b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
* Bài 1.
- Gọi 1 em đọc yêu cầu, HD nêu miệng.
- Gọi nhận xét, sửa sai, tuyên dương những em làm bài tốt.
* Bài 2.
-Yêu cầu 1 em đọc đề bài, cho lớp làm việc theo nhóm.
- Gọi nhận xét, bổ sung, kết luận câu trả lời đúng.
- Nhận xét các nhóm có kết quả tốt.
3. Củng cố - dặn dò 
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
-Học sinh chữa bài giờ trước.
1- Đọc yêu cầu bài tập.
- Cả lớp đọc thầm lại các đoạn văn.
+ HS làm bài cá nhân, vài em làm bảng nhóm.
+ Nhắc lại tác dụng của dấu gạch ngang.
- Đánh dấu chỗ lời nói bắt đầu của nhân vật trong đối thoại.
- Đánh dấu phần chú thích trong câu.
- Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê.
+ Dán bảng nhóm và chữa bài, chốt lại ý đúng.
2- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình xác định dấu gạch ngang đã được thêm vào chỗ nào.
- Làm bài vào bảng nhóm.
- Cử đại diện nêu kết quả.
+ Chỉ có tác dụng 1 và 2.
* HS chữa bài vào vở.
Tập làm văn
	TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
I. Mục tiêu
1. Kiến thức - kĩ năng
- nhậ biết và sửa được lỗi trong bài văn ; viết lại một đoạn cho đúng hoặc hay hơn.
2. Năng lực
- Các em biết lắng nghe để tự thực đánh giá kết quả học tập.
3. Phẩm chất
- Các em biết sửa chữa lỗi sai của mình.
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
GV
HS
1. Kiểm tra bài cũ 
2. Bài mới 
a) Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
b) Nhận xét chung và HD học sinh chữa một số lỗi điển hình.
- Nêu đề bài, một số lỗi điển hình, cho HS nhận xét.
c) Trả bài và hướng dẫn chữa bài.
- Trả vở cho các em và HD chữa lỗi.
- Đọc mẫu bài văn, đoạn văn hay.
3. Củng cố - dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn những em chưa đạt về nhà viết lại.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Đọc yêu cầu, xác định đề bài.
- Nêu nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp.
- Lên bảng chữa lỗi sai, chữa vở nháp.
- Trao đổi về bài chữa trên bảng.
* Sửa lỗi trong bài ( tự sửa lỗi, trao đổi với bạn để kiểm tra).
- Học tập những đoạn văn, bài văn hay.
- Viết lại một đoạn trong bài làm cho hay hơn.
* 3- 4 em trình bày trước lớp.
CHIỀU 
Chính tả
SANG NĂM CON LÊN BẢY
 I. Mục đích yêu cầu.
1. Kiến thức - kĩ năng:
- HS nhớ- viết đúng bài chính tả ,trình bày đúng hình thức bài thơ 5 tiếng.
-Tìm viết đúng tên các cơ quan ,tổ chức trong đoạn văn,viết đúng tên các cơ quan,tổ chức ở địa phương.
-Củng cố kĩ năng viết tên các cơ quan đơn vị Việt Nam
2. Năng lực:
- Các em biết lắng nghe và phối hợp với bạn khi làm bài tập.
3. Phẩm chất:
-HS cẩn thận,trình bày bài trong vở sạch đẹp.
II.Đồ dùng: 
1. Bảng phụ,bảng nhóm
 2. Vở bài tập Tiếng Việt.Bảng con.
 III..Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:
- HS viết bảng con cụm từ: Nhà xuất bản Giáo dục.
- GV nhận xét.
Hoạt động 2: Giới thiệu bài,nêu yêu cầu của tiết học.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS Nhớ –viết bài chính tả:
- GV đọc bài viết với giọng rõ ràng,phát âm chính xác.
- Nêu câu hỏi tìm hiểu nội dung bài viết:
+ Thế giới tuổi thơ thay đổi thế nào khi ta lớn lên?
Hướng dẫn HS viết đúng những từ nhữ dễ lẫn( xưa,xửa,khó khăn,giành, .)
- Yêu cầu HS Nhớ -Viết bài vào vở.Soát ,sửa lỗi.
- NX, chữa lỗi HS sai nhiều.
Hoạt động 4:Tổ chức cho HS làm bài tập chính tả.
Bài2 ( tr 137sgk):+Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập .yêu cầu HS làm vào vở BT,Một HS làm bảng phụ. Nhận xét, chữa bài.
Lời giải:Tên các cơ quan,tổ chức trong đoạn văn:
 Uỷ ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Nam.;Bộ Y tế; Bộ Giáo dục và Đào tạo; Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội; Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam.
Bài 3(tr138 sgk): Tổ chức cho HS thi viết vào bảng nhóm,nhận xét ,tuyên dương nhón viết được nhiều và đúng.
Ví dụ: Trường Tiểu học Lê Đình Chinh; Trường Trung học phổ thông Nguyễn Văn Trỗi, ..
Hoạt động cuối:
Hệ thống bài.
Dăn HS luyện viết ở nhà.
Nhận xét tiết học.
- HS viết bảng con.
- HS theo dõi bài viết trong sgk.
Thảo luận nội dung đoạn viết.
- HS luyện viết từ tiếng khó vào bảng con
- HS nhớ-viết bài vào vở,
Đổi vở soát sửa lỗi.
HS bài tập:
- HS làm vở chữa bài trên bảng phụ.
- HS thi làm trên bảng nhóm.
- Nhắc lại cách viết tên cơ quan đơn vị..
	Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. Mục tiêu
1. Kiến thức - kĩ năng
- Kể được câu chuyện về việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi hoặc kể được câu chuyện một lần em cùng các bạn tham gia công tác xã hội.
- Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
2. Năng lực
- Mạnh dạn trong giao tiếp, biết trình bày ý kiến của mình trước đám đông.
3. Phẩm chất
- Có ý thức thực hiện quyền và bổn phận của trẻ em.
II. Đồ dùng dạy học
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ...
 - Học sinh: sách, vở, báo chí...nói về việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
GV
HS
1. Kiểm tra bài cũ :
2. Bài mới :
a) Giới thiệu bài.
b) HD học sinh kể chuyện.
*) HD học sinh hiểu yêu cầu của đề bài.
- Gọi HS đọc đề và HD xác định đề.
- HD học sinh tìm chuyện ngoài sgk.
- Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà cho tiết học này.
*) HD thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Dán tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện
- Ghi lần lượt tên HS tham gia thi kể và tên câu chuyện các em kể.
- Nhận xét bổ sung.
3. Củng cố - dặn dò 
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
+ 1-2 em kể chuyện giờ trước.
- Nhận xét.
- Đọc đề và tìm hiểu trọng tâm của đề.
- Xác định rõ những việc cần làm theo yêu cầu.
- Đọc nối tiếp các gợi ý trong sgk.
+ Tìm hiểu và thực hiện theo gợi ý.
- Một số em nối tiếp nhau nói trước lớp tên câu chuyện các em sẽ kể.
- HS lập dàn ý câu chuyện định kể (gạch đầu dòng các ý sẽ kể )
* Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Kể chuyện trong nhóm.
- Thi kể trước lớp.
- Nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Trao đổi với bạn hoặc thầy cô về các nhân vật, ý nghĩa câu chuyện
- Cả lớp nhận xét, tính điểm theo các tiêu chuẩn:
(Nội dung. Cách kể. Khả năng hiểu câu chuyện của người kể).
- Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất; bạn kể tự nhiên, hấp dẫn nhất; bạn đặt câu hỏi hay nhất.
- Về nhà kể lại cho người thân nghe.
	Hoạt động ngoài giờ lên lớp
CHỦ ĐIỂM: BÁC HỒ KÍNH YÊU
(TIẾT : 1,2 )
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức kĩ năng. thi đua học tập tốt,rèn luyện chăm chỉ,chào mừng ngày thành lập đội tntp-hcm, kỉ niệm ngày sinh bác hồ.
-Hiểu về ngày thành lập đội TNTPHCM và biết sơ lược về ngày sinh của Bác ; HS hát,múa về Bác và hát về đội.
-Phân tích nội dung của 5 điều Bác Hồ dạy, biết liên hệ thực tế để hiểu rõ hơn về nhiệm vụ của Thiếu Nhi.
2. Năng lực. 
- HS biết bày tỏ, chia sẻ những hiểu biết của mình với bạn bè.
3. Phẩm chất; HS biết:
- Bày tỏ long kính yêu đối với Bác kính yêu
-Thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình, nhà trường và ở cộng đồng xã hội
- Phê phán thái độ,hành vi trái với lời dạy của Bác, ủng hộ và tán thành với những hành vi thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy,
- Chấp hành đúng LLGT, và cẩn thận khi tham gia GT.
- Phòng chống tội phạm ma túy.
- Bảo vệ các công trình công cộng.
 NỘI DUNG 
 PHƯƠNG PHÁP
1. Hoạt động 1.-
- GV yêu cầu chuẩn bị cho buổi sinh hoạt về vẻ đẹp quê hương đất nước.
- Thông cảm tôn trọngvà đoàn kết với thiếu nhi quốc tế.
- GV cho HS sưu tầm tranh ảnh, bài viết, và các tư liệu ,.. Về cuộc sống học tập và sinh hoạt của thiếu nhi trong khu vực.
* Hoạt động 2 GV giới thiệu sơ lược về Bác.
- GV choHS nói những bài hát về Bác.
-GV cho HS hát tập thể, cá nhân.
* Hoạt động 3.
-Trò choi vận động:
-G V giúp HS hiểu về ngày thành lập đội TNTPHCM.
+ Giới thiệu cho HS chơi các trò chơi về đội.
* Hoạt động 4 - GV cho HS “ chơi trò chơi tìm hiểu về biển báo GT”:
 + GV chia nhóm và phổ biến cách chơi.
- GV giao nhiệm vụ cho HS.
- GV cùng HS đánh giá kết quả.
* Kết luận chung: để đảm bảo an toàn cho bản thân mình và cho mọi người cần chấp hành nghiêm chỉnh luật GT.
* Hoạt động 5. : GV cho HS thực hành theo nhóm.
- Nếu ở gia đình có người nghiện ma túy thì bản thân em phải làm gì?
- Tình hình phòng chống tội phạm ma túy ở địa phương như thế nào?
 -Trường em đã triển khai về phòng chống tội phạm ma túy bằng hình thức nào?
* Thực hành câu hỏi theo nhóm.
Trường em có 1 HS chuyên phá cây và 
hoa ở bồn hoa các lớp. Theo em thì ta nên làm gì đối với HS đó?
Các công trình công cộng bản thân em 
hoặc người dân ở địa phương phải có trách nhiệm gì?
*Tìm 1 số bài hát ca ngợi đảng Bác Hồ
- GV phổ biến nội dung buổi học.
- Cho HS thảo luận để tìm những bài hát về đảng, Bác Hồ.
* Hoạt động 6 - GV cho HS lên biểu diễn 1 số bài hát hoặc kể câu chuyện về Bác, 
-GV nhận xét và giáo dục các em.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tinh thần tham gia chung của HS.
-Kết thúc hoạt động bằng một bài hát tập thể.
-Về nhà tập hát.
- HS cả lớp theo dõi.
-HS Chuẩn bị.
-HS sưu tầm.
-HS lắng nghe.
-Ai yêu nhi đồng, 
Bác HCM.
-Tre ngà bên Lăng Bác.
Miền Nam ruột thịt.
-Như có Bác Hồ, 
-HS hát.
-HS lắng nghe.
-HS tổ chức chơi theo sự hướng dẫn của lớp trưởng.
-HS chú ý lắng nghe, ghi nhớ
- HS TLCH.
 - HS chơi theo nhóm.
-HS q.sát b.báo và nói ý nghĩa của b.báo.
HS nói đúng ghi ngay vào phiếu.
-HS lắng nghe.
- HS TLCH. 
-HS thảo luận nhóm.
-HS kể những câu chuyện về Bác , 
-Mỗi nhóm đại diện nhóm lên trình bày.
-HS hát theo nhóm.
-HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ.
- Nhận xét.
	Thứ sáu ngày 4 tháng 5 năm 2018
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu
1. Kiến thức - kĩ năng
- Biết thực hiện phép nhân, phép chia ; biết vận dụng để tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
- Rèn kĩ năng tính toán chính xác, trình bày khoa học cho HS.
2. Năng lực
- Các em biết tự làm bài và đánh giá bài làm của mình và phối hợp với bạn khi làm bài.
3. Phẩm chất
- Các em ltinhs toán và trình bày bài cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
GV
HS
1. Kiểm tra bài cũ 
2. Bài mới 
a) Giới thiệu bài.
b) Bài mới.
Bài 1: Hướng dẫn làm bài cá nhân.
- GV kết luận chung.
Bài 2: Hướng dẫn làm bài cá nhân.
- GV kết luận chung.
Bài 3 : HD làm cá nhân.
- GV nhận xét bài và kết luận chung.
Bài 4 : HD làm vở (HS khá, giỏi)
- Nhận xét bài, nhận xét kết quả.
3. Củng cố - dặn dò 
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
1- Đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài, nêu kết quả trước lớp.
- Nhận xét, bổ sung.
2 - Đọc yêu cầu.
- HS làm bài ra nháp, nêu kết quả.
a) 0,12 x = 6
 x = 6 : 0,12
 x = 50
c) 5,6 : x = 4
 x = 5,6 : 4
 x = 1,4
- Nhận xét, bổ sung.
3- HS làm bài.
- Nêu kết quả.
Bài giải
Số phần trăm đường bán ngày thứ ba là :
100% - ( 35% + 45% ) = 25%
Ngày thứ ba bán được là :
2400 : 100 x 25 = 600 (kg)
Đáp số: 600 kg.
- Nhận xét, bổ sung. 
4- HS làm bài vào vở.
- Chữa bài.
 Đáp số: 1 500 000 đồng.
	Tập làm văn
	TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
I. Mục tiêu
1. Kiến thức - kĩ năng
- Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả người ; nhận biết và sửa được lỗi trong bài ; viết lại đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.
2. Năng lực
- Các em có khả năng tự thực hiện nhiệm vụ học cá nhân trên lớp.
3. Phẩm chất
- Các em biết yêu gia đình, thầy cô giáo, bạn bè và những người khác.
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
GV
HS
1. Kiểm tra bài cũ 
2. Bài mới 
a) Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
b) Nhận xét chung và HD học sinh chữa một số lỗi điển hình.
- Nêu đề bài, một số lỗi điển hình, cho HS nhận xét.
c) Trả bài và hướng dẫn chữa bài.
- Trả vở cho các em và HD chữa lỗi.
- Đọc mẫu bài văn, đoạn văn hay.
3. Củng cố - dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn những em chưa đạt về nhà viết lại.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Đọc yêu cầu, xác định đề bài.
- Nêu nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp.
- Lên bảng chữa lỗi sai, chữa vở nháp.
- Trao đổi về bài chữa trên bảng.
* Sửa lỗi trong bài ( tự sửa lỗi, trao đổi với bạn để kiểm tra).
- Học tập những đoạn văn, bài văn hay.
- Viết lại một đoạn trong bài làm cho hay hơn.
* 3- 4 em trình bày trước lớp.
	Khoa học
 TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ VÀ 
 NƯỚC
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức, kĩ năng: Học sinh biết:
- Nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc môi trường không khí và nước bị ô nhiễm.
- Nêu tác hại của việc môi trường không khí và nước bị ô nhiễm.
2. Năng lực
- Các em biết chia sẻ và trình bày rõ ràng, ngắn gọn nội dung cần trao đổi.
3. Phẩm chất
- Các em có ý thức bảo vệ môi trường.
II. Đồ dùng dạy học.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
GV
HS
1. Kiểm tra 
2. 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_34_nam_hoc_2017_2018_le_xuan_loi.doc