Giáo án Lớp 5 - Tuần 26 - Năm học 2018-2019 (Bản đẹp)
Tiếng Việt
Bài 26A: NHỚ ƠN THẦY CÔ (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Đọc - hiểu bài Nghĩa thầy trò
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tranh trong tài liệu HDH
- HS: Vở TH TV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- Thực hiện các hoạt động: + cơ bản: 1, 2, 3, 4, 5.
+ ứng dụng: 1, 2
*) Lưu ý:
- Sau HĐCB 5 GVchốt nội dung bài : Ca ngợi truyền thông tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp đó.Giáo dục học sinh lòng biết ơn thầy cô.
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 26 - Năm học 2018-2019 (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 26 Buổi 1 : Thứ hai, ngày 11 tháng 3 năm 2019 Chào cờ Sinh hoạt đầu tuần ___________________________________________________ Tiếng Việt Bài 26A: NHỚ ƠN THẦY CÔ (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: - Đọc - hiểu bài Nghĩa thầy trò II. CHUẨN BỊ: - GV: Tranh trong tài liệu HDH - HS: Vở TH TV. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: - Thực hiện các hoạt động: + cơ bản: 1, 2, 3, 4, 5. + ứng dụng: 1, 2 *) Lưu ý: - Sau HĐCB 5 GVchốt nội dung bài : Ca ngợi truyền thông tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp đó.Giáo dục học sinh lòng biết ơn thầy cô. .. _____________________________________________ Tiếng Việt Bài 26A: NHỚ ƠN THẦY CÔ (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: - Mở rộng vốn từ: Truyền thống, hiểu nghĩa của các từ nói về truyền thống dân tộc II. CHUẨN BỊ: - GV: Tài liệu HDH. - HS: Vở TH TV. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: - Thực hiện các hoạt động thực hành 1, 2. *) Lưu ý: - HĐTH 1 GV hỗ trợ HS nêu đúng nghĩa của một số từ: truyền nhiễm, truyền ngôi và truyền tụng. - HĐTH2 GV hỗ trợ HS tìm từ chỉ người và sự vật gợi nhớ lịch sử và truyền thống dân tộc. . Toán Bài 87: NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN VỚI MỘT SỐ I. MỤC TIÊU: Em biết: - Thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số. - Giải bài toán thực tế có sử dụng phép nhân số đo thời gian với một số. II. CHUẨN BỊ: - GV: Tài liệu HDH. - HS: Vở TH Toán. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: - Thực hiện các hoạt động: + cơ bản: 1, 2, 3 + thực hành: 1, 2 + ứng dụng. *) Lưu ý : - HĐCB 2 hỗ trợ, hướng dẫn HS cách tính nhân số đo thời gian với một số. - Sau HĐTH 2 HS báo cáo,GV và HS nhận xét. - GV chốt lại kết quả HĐTH 1,2. . _____________________________________________ Giáo dục đạo đức Bài 12: EM YÊU HÒA BÌNH(Tiết 1)/ 37 I. MỤC TIÊU: - Nêu được những điều tốt đẹp do hòa bình đem lại cho trẻ em. - Nêu được các biểu hiện của hòa bình trong cuộc sống hàng ngày. - Yêu hòa bình, tích cực tham gia các HĐ bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức.(Không yêu cầu làm bài tập 4) * HS nhận thức khá giỏi: + Biết được ý nghĩa của hòa bình. + Biết trẻ em có quyền được sống HB và có trách nhiệm tham gia các HĐ bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng. * GDANQP: Kể được những hoạt động việc làm thể hiện được tinh thần yêu chuộng hòa bình của nhân dân Việt Nam. II. CHUẨN BỊ: - GV: Tranh như SGK phóng to. - HS: Vở BT đạo đức. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động: - TBVN cho lớp hát Cánh chim hoà bình” + Loài chim bồ câu là biểu tượng gì? - GV giới thiệu bài 2. Tìm hiểu mục tiêu A. Hoạt động cơ bản 1. Tìm hiểu các thông tin - Việc 1: HS đọc các thông tin trong SGK và trả lời câu hỏi: + Em có nhận xét gì về cuộc sống của người dân, đặc biệt là trẻ em ở các vùng có chiến tranh? + Những hậu quả mà chiến tranh để lại? + Để thế giới được sống trong hoà bình chúng ta cần phải làm gì? - Việc 2: TN tổ chức chia sẻ thống nhất ý kiến: Chiến tranh gây ra nhiều đau thương, mất mát: Đã có bao nhiêu người vô tội bị chết, trẻ em thất học, người dân đói khổ. 2. Bày tỏ thái độ (bài tập 1, SGK). - Việc 1: Đọc bài tập 1 SGK và bày tỏ ý kiến - Việc 2: NT tổ chức chia sẻ - Việc 3: TBHT gọi 1 số nhóm chia sẻ => kết luận: Tán thành với những ý kiến (a), (d); không tán thành với các ý kiến (b), (c). 3. Hành động nào đúng. - Việc 1: HS làm bài tập trong SGK - Việc 2: TN cho HS trình bày - Việc 3: Thống nhất hành động đúng: b, c, e, i 4. Làm bài tập 3 - Việc 1: HS làm bài tập trong SGK + HS trả lời câu hỏi: Em đã tham gia những hoạt động nào trong những hoạt động vì hoà bình đó? + Em có thể tham gia vào những hoạt động nào? - Việc 2: Nhóm trưởng cho chia sẻ * TBHT tổ chức chia sẻ * GV chia sẻ hướng dẫn rút ra kết luận: + Trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia bảo vệ hoà bình. + Ngay trong những hành động nhỏ trong cuộc sống, các em cần giữ thái độ hoà nhã, đoàn kết . + Học sinh rút ra ghi nhớ B. Hoạt động ứng dụng - Sưu tầm một số bài thơ, bài hát ca ngợi về hòa bình. . _______________________________________________________________ Buổi 2: Tiếng Việt Bài 26A: NHỚ ƠN THẦY CÔ (Tiết 3) I. MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng bài Tác giả bài Quốc tế ca. - Viết đúng tên người, tên địa lí nước ngoài. II. CHUẨN BỊ: - GV: Tài liệu HDH. - HS: Vở THTV. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: - Thực hiện các hoạt động thực hành 3,4 và hoạt động ứng dụng. *) Lưu ý: - HĐTH4 GV lưu ý HS viết các từ khó trong bài: Ơ-gien Pô- chi – ê, Pa – ri, truy nã, Pi – e Đơ-gây-tê - HĐTH3 GV hỗ trợ HS giải thích khắc sâu cách viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài. . ___________________________________________________ Lịch sử Bài 10: SẤM SÉT ĐÊM GIAO THỪA. CHIẾN THẮNG ĐIỆN BIÊN PHỦ TRÊN KHÔNG (Tiết 1 ) I. MỤC TIÊU: Sau bài học, em: -Trình bày được vào dịp Tết Mậu Thân ( 1968 ) quân dân miền Nam tiến hành Tổng tiến công và nổi dậy, trong đó trận chiến đấu tại Đại sứ quán Mĩ ở Sài Gòn là một trong những trận đánh tiêu biểu . - Biết được 12 ngày đêm cuối năm 1972, quân Mĩ đã điên cuồng dùng những máy bay tối tân nhất ném bom hòng hủy diệt Hà Nội và một số thành phố lớn ở miền Bắc nhưng quân dân miền Bắc đã làm thất bại âm mưu của chúng bằng trận “ Điện Biên Phủ trên không ” II. CHUẨN BỊ: - GV: Tài liệu HDH, tranh ảnh tư liệu. - HS: Vở BT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: - Thực hiện các HĐCB 1 ,2 ,3; các hoạt động thực hành 1, 2 và HDƯD 1 . *) Lưu ý: - HĐCB 2 GV hỗ trợ HS tìm hiểu về các cuộc nổi dậy ở các nơi khác. - Sau HĐTH1, HS báo cáo. GV và HS nhận xét - GV chốt lại: Tết Mậu Thân 1968, quân và dân miền Nam đồng loạt tiến công và nổi dậy ở khắp các thành phố và thị xã. Cuộc chiến đấu tại Sứ quán Mĩ diễn ra quyết liệt và là sự kiện tiêu biểu của cuộc Tổng tiến công. . ___________________________________________________ Địa lí Bài 12: CHÂU PHI (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: Sau bài học, em: - Mô tả sơ lược vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ châu Phi - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên, dân cư của châu Phi. - Đọc đúng tên và vị trí hoang mạc Xa- ha- ra và một số cao nguyên, bồn địa ở châu Phi trên bản đồ( lược đồ). II. CHUẨN BỊ: - GV: Tài liệu HDH. - HS: Vở BT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: - HS thực hiện HĐCB1,2,3,4,5 *) Lưu ý: - HĐCB1 GV hướng dẫn hỗ trợ HS tìm hiểu vị trí địa lí, giới hạn của châu Phi - HĐCB2 GV hướng dẫn hỗ trợ HS tìm hiểu địa hình ,khí hậu, sông ngòi và các cảnh quan ở châu Phi. - HĐCB4 GV hỗ trợ HS tìm hiểu về dân cư châu Phi - Sau HĐCB 5 HS báo cáo. GV và HS nhận xét. - GV chốt lại vị trí địa lí, giới hạn của châu Phi . ___________________________________________________ Giáo dục thể chất Bài 51: MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN TRÒ CHƠI: CHUYỀN VÀ BẮT BÓNG TIẾP SỨC I. MỤC TIÊU: - Ôn tâng cầu bằng đùi, chuyền cầu bằng mu bàn chân hoặc bất cứ bộ phân nào. - Học trò chơi: "Chuyền và bắt bóng tiếp sức.". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. II. CHUẨN BỊ: - Địa điểm: trên sân trường, vệ sinh nơi tập sạch, an toàn - Phương tiện: còi III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. GV giới thiệu bài 2. Tìm hiểu mục tiêu A. Hoạt động thực hành 1. Khởi động - Việc 1: Ôn định tổ chức, phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học. - Việc 2: + Chạy chậm thành, xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối. + Thực hiện trò chơi Lăn bóng + Ôn bài thể dục phát triển chung 2. Ôn tung cầu bằng đùi - Việc 1: GV làm mẫu, giải thích động tác - Việc 2: Luyện tập theo nhóm: Nhóm trưởng cho các bạn tập theo đội hình vòng tròn - Việc 3: TBHT cho các nhóm lên tập chia sẻ, GV quan sát, giúp đỡ, sửa sai cho học sinh - Việc 4: GV tổ chức đánh giá, nhận xét, sửa sai 3. Ôn chuyền cầu bằng mu bàn chân - Việc 1: GV làm mẫu, giải thích động tác - Việc 2: Luyện tập theo nhóm: Nhóm trưởng cho các bạn tập theo đội hình vòng tròn - Việc 3: TBHT cho tập chia sẻ, GV quan sát, giúp đỡ, sửa sai cho học sinh - Việc 4: GV tổ chức đánh giá, nhận xét, sửa sai 4. Trò chơi : Chuyền và bắt bóng tiếp sức - Việc 1: Gv nêu tên trò chơi, cách chơi và qui định chơi, luật chơi. - Việc 2: Các nhóm chơi thử - chơi chính thức. - Việc 3: Tổ nhận xét, đánh giá cuộc chơi 5. Phần kết thúc - Việc 1: TBHT cho lớp tập một số động tác chạy chậm, thả lỏng, hít thở sâu - Việc 2: GV cùng HS hệ thống bài - Việc 3: Nhận xét tiết học B. Hoạt động ứng dụng - Ôn lại động tác đá cầu tại nhà . ________________________________________________________________ Thứ ba, ngày 12 tháng 3 năm 2019 Tiếng Anh ( 2 tiết: GV chuyên ) ________________________________________________________ Tiếng Việt Bài 26B: HỘI LÀNG (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: - Đọc- hiểu bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân. II. CHUẨN BỊ: - GV: Sách HDH. - HS: Vở THTV. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: - Thực hiện các hoạt động cơ bản 1, 2, 3 ,4 ,5. *) Lưu ý: - Sau HĐCB 5 GVchốt nội dung bài: Lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân là nét đẹp văn hóa của dân tộc. Giáo dục học sinh tình cảm yêu mến, tự hào, giữ gìn truyền thống văn hóa dân tộc. - Liên hệ: Giáo dục học sinh ý thức giữ gìn nét đẹp văn hóa ẩm thực của dân tộc. . ___________________________________________________ Toán Bài 88: CHIA SỐ ĐO THỜI GIAN CHO MỘT SỐ I. MỤC TIÊU: Em biết: - Thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số - Giải bài toán thực tế có sử dụng phép chia số đo thời gian cho một số. II. CHUẨN BỊ: - GV: Tài liệu HDH - HS: VTH Toán. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: - Thực hiện các hoạt động: + cơ bản: 1, 2, 3 + thực hành: 1, 2 + ứng dụng *) Lưu ý: - HĐCB 3 GV hỗ trợ,hướng dẫn HS cách chia số đo thời gian cho một số. - HĐTH 2 GV hỗ trợ,hướng dẫn HS cách làm - Sau HĐTH2 HS báo cáo,GV và HS nhận xét. - GV chốt lại cách tính chia số đo thời gian cho một số. . __________________________________________________________________ Buổi 1: Thứ tư , ngày 13 tháng 3 năm 2019 Toán Bài 89: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC I. MỤC TIÊU: Em ôn tập về: - Phép nhân, phép chia số đo thời gian. - Giải bài toán thực tế có sử dụng nhân, chia số đo thời gian. II. CHUẨN BỊ: - GV: Tài liệu HDH, một số đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu.. - HS: Vở BTTH Toán III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: - Thực hiện các hoạt động thực hành 1, 2, 3,4 và hoạt động ứng dụng . *) Lưu ý: - HĐCB 3 GV hỗ trợ HS làm tính trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau, câu b làm nhân trước, cộng sau. - Sau HĐTH4 HS báo cáo, GV và HS nhận xét. - GV chốt lại kết quả HĐTH 4 *) HS có năng khiếu làm bài 2, 3 (Vở luyện) . ___________________________________________________ Giáo dục thể chất Bài 52: MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN TRÒ CHƠI: CHUYỀN VÀ BẮT BÓNG TIẾP SỨC I. MỤC TIÊU: - Ôn tâng cầu bằng đùi, chuyền cầu bằng mu bàn chân hoặc bất cứ bộ phân nào. - Học trò chơi: "Chuyền và bắt bóng tiếp sức.". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. II. CHUẨN BỊ: - Địa điểm: trên sân trường, vệ sinh nơi tập sạch, an toàn - Phương tiện: còi III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. GV giới thiệu bài 2. Tìm hiểu mục tiêu A. Hoạt động thực hành 1. Khởi động - Việc 1: Ôn định tổ chức, phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học. - Việc 2: + Chạy chậm thành, xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối. + Thực hiện trò chơi Lăn bóng + Ôn bài thể dục phát triển chung 2. Ôn tung cầu bằng đùi - Việc 1: GV làm mẫu, giải thích động tác - Việc 2: Luyện tập theo nhóm: Nhóm trưởng cho các bạn tập theo đội hình vòng tròn - Việc 3: TBHT cho các nhóm lên tập chia sẻ, GV quan sát, giúp đỡ, sửa sai cho học sinh - Việc 4: GV tổ chức đánh giá, nhận xét, sửa sai 3. Ôn chuyền cầu bằng mu bàn chân - Việc 1: GV làm mẫu, giải thích động tác - Việc 2: Luyện tập theo nhóm: Nhóm trưởng cho các bạn tập theo đội hình vòng tròn - Việc 3: TBHT cho tập chia sẻ, GV quan sát, giúp đỡ, sửa sai cho học sinh - Việc 4: GV tổ chức đánh giá, nhận xét, sửa sai 4. Trò chơi : Chuyền và bắt bóng tiếp sức - Việc 1: Gv yêu cầu học sinh nêu tên trò chơi, cách chơi và qui định chơi, luật chơi. - Việc 2: Các nhóm chơi thử - chơi chính thức. - Việc 3: Tổ nhận xét, đánh giá cuộc chơi 5. Phần kết thúc - Việc 1: TBHT cho lớp tập một số động tác chạy chậm, thả lỏng, hít thở sâu - Việc 2: GV cùng HS hệ thống bài - Việc 3: Nhận xét tiết học B. Hoạt động ứng dụng - Ôn lại động tác đá cầu tại nhà . ___________________________________________________ Tiếng Anh ( 2 tiết: GV chuyên ) _________________________________________________________________ Buổi 2: Khoa học Bài 27: SỰ SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA (Tiết 1) I.MỤC TIÊU Sau bài học, em: - Chỉ và nói tên các bộ phận cơ quan sinh sản của thực vật có hoa. - Nêu được tóm tắt quá trình sinh sản của thực vật có hoa. - Kể được tên hoa thụ phấn nhờ côn trùng, hoa thụ phấn nhờ gió II. CHUẨN BỊ: - GV: Tài liệu HDH. - HS: Vở BTTH Khoa học, một số hoa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: - Thực hiện các hoạt động HĐCB và HDƯD. *) Lưu ý: - HĐCB 5 : GV chốt cho hs : + Hoa là cơ quan sinh sản của những loài thực vật có hoa. Cơ quan sinh sản đực gọi là nhị, cơ quan sinh sản cái gọi là nhụy. + Sự sinh sản của thực vật có hoa bao gồm quá trình thụ phấn và thụ tinh. Kết quả của quá trình thụ tinh tạo thành hợp tử. Hợp tử phát triển thành phôi, noãn phát triển thành hạt. Hạt gặp điều kiện thuận lợi nảy mần thành cây. . ___________________________________________________ Giáo dục thể chất Bài 53: MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN TRÒ CHƠI: CHUYỀN VÀ BẮT BÓNG TIẾP SỨC I. MỤC TIÊU: - Ôn tâng cầu bằng đùi, chuyền cầu bằng mu bàn chân hoặc bất cứ bộ phân nào. - Biết cách tâng cầu bằng mu bàn chân. - Học trò chơi: "Chuyền và bắt bóng tiếp sức.". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. II. CHUẨN BỊ: - Địa điểm: trên sân trường, vệ sinh nơi tập sạch, an toàn - Phương tiện: còi III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. GV giới thiệu bài 2. Tìm hiểu mục tiêu A. Hoạt động thực hành 1. Khởi động - Việc 1: Ôn định tổ chức, phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học. - Việc 2: + Chạy chậm thành, xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối. + Thực hiện trò chơi Lăn bóng + Ôn bài thể dục phát triển chung 2. Ôn tung cầu bằng đùi, chuyền cầu bằng mu bàn chân - Việc 1: Ôn tập cá nhân trong thời gian 5 phút - Việc 2: Luyện tập theo nhóm: Nhóm trưởng cho các bạn tập theo đội hình vòng tròn - Việc 3: TBHT cho các nhóm lên tập chia sẻ, GV quan sát, giúp đỡ, sửa sai cho học sinh - Việc 4: GV tổ chức đánh giá, nhận xét, sửa sai 3. Học tâng cầu bằng mu bàn chân - Việc 1: GV làm mẫu, giải thích động tác - Việc 2: Luyện tập theo nhóm: Nhóm trưởng cho các bạn tập theo đội hình vòng tròn - Việc 3: TBHT cho tập chia sẻ, GV quan sát, giúp đỡ, sửa sai cho học sinh - Việc 4: GV tổ chức đánh giá, nhận xét, sửa sai 4. Trò chơi : Chuyền và bắt bóng tiếp sức - Việc 1: Gv yêu cầu học sinh nêu tên trò chơi, cách chơi và qui định chơi, luật chơi. - Việc 2: Các nhóm chơi thử - chơi chính thức. - Việc 3: Tổ nhận xét, đánh giá cuộc chơi 5. Phần kết thúc - Việc 1: TBHT cho lớp tập một số động tác chạy chậm, thả lỏng, hít thở sâu - Việc 2: GV cùng HS hệ thống bài - Việc 3: Nhận xét tiết học B. Hoạt động ứng dụng - Ôn lại động tác đá cầu tại nhà . . __________________________________________________________ Tin học ( 2 tiết: GV chuyên ) __________________________________________________________________ Thứ năm, ngày 14 tháng 3 năm 2019 Tiếng Việt Bài 26B: HỘI LÀNG (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: - Viết tiếp được các lời đối thoại đúng với nội dung đoạn kịch. II. CHUẨN BỊ: - GV: Tài liệu HDH. - HS: Vở THTV. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: - Thực hiện các hoạt động thực hành 1, 2, 3. *) Lưu ý: - HĐTH1 GV lưu ý HS đọc kĩ đoạn trích. - HĐTH2 GV hỗ trợ HS viết tiếp lời đối thoại để hoàn chỉnh màn kịch: Giữ nghiêm phép nước. - Sau HĐTH3 HS báo cáo. GV và HS nhận xét. . ___________________________________________________ Tiếng Việt Bài 26B: HỘI LÀNG (Tiết 3) I. MỤC TIÊU: - Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc ta. II. CHUẨN BỊ: - GV: Tài liệu HDH. - HS: Sách HDH Tiếng Việt 5, các câu chuyện. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: -Thực hiện các hoạt động thực hành 4, 5, 6 và hoạt động ứng dụng. *) Lưu ý: - HĐTH4 yêu cầu HS khi kể cần có mở đầu câu chuyện, diễn biến câu chuyện, kết thúc câu chuyện.Cần phải rút ra bài học qua câu chuyện đó. - HĐTH5 GV lưu ý HS kể cần kết hợp với điệu bộ, cử chỉ và nét mặt. . ___________________________________________________ Toán Bài 90: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC I. MỤC TIÊU: Em biết: - Thực hiện các phép tính với số đo thời gian. - Giải bài toán thực tế liên quan tới phép tính với số đo thời gian II. CHUẨN BỊ: - GV: Tài liệu HDH. - HS: Vở TH Toán III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: - Thực hiện các hoạt động thực hành 1, 2, 3, 4 và hoạt động ứng dụng . *) Lưu ý: - HĐTH 2 GV hỗ trợ, hướng dẫn HS làm bài. - HĐTH 3 GV hỗ trợ HS nhìn vào bảng để tính thời gian tàu đi từ ga Hà Nội đến ga Hải Phòng, thời gian từ ga Hà Nội đến ga Lào Cai - HĐTH 4 GV hỗ trợ HS lấy thời gian ở cửa hàng bách hóa cộng thời gian dừng ở cửa hàng cộng thời gian đến nhà Hoa thì sẽ ra thời điểm Lan đến nhà Hoa - Sau HĐTH4 HS báo cáo, GV và HS nhận xét. - GV chốt lại kết quả HĐTH 4 . ___________________________________________________ Giáo dục kĩ thuật Bài 17: LẮP XE BEN( Tiết 3) I. MỤC TIÊU: - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp xe ben - Biết cách lắp và lắp được xe ben theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn và có thể chuyển động được II. CHUẨN BỊ: - SGK, SGV - Bộ lắp ghép III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động: Ban văn nghệ - Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi 2. Tìm hiểu mục tiêu A. Hoạt động thực hành 1. Thực hành lắp xe ben - Việc 1: HS trao đổi cặp đôi quy trình lắp - Việc 2: Nhóm nhận xét, tóm tắt về qui trình lắp - Việc 3: Cá nhân lắp mô hình của mình(Trong quá trình lắp có thể xem lại qui trình, nhờ bạn hướng dẫn thêm hoặc giơ thẻ cứu trợ GV) => Trong khi thực hành GV quan sát, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng để các em hoàn thiện sản phẩm của mình. - Việc 4: Báo cáo kết quả với GV - Việc 5: Khi HS lắp xong cần cho kiểm tra xem xe có họat động được không... 2. Đánh giá kết quả hoạt động giáo dục - Việc 1: HS dựa vào tiêu chí cần đạt tự đánh giá sản phẩm - Việc 2: Các thành viên trong nhóm nhận xét đánh giá sản phẩm của nhau, bình chọn sản phẩm đẹp để trưng bày - Việc 1: HS trưng bày sản phẩm đã được bình chọn theo nhóm - Việc 2: HS nhận xét đánh giá: dựa vào tiêu chí cần đạt để đánh giá sản phẩm của nhóm bạn - Việc 3: GV tập hợp ý kiến, nhận xét, đánh giá, kết luận thực hành của HS. Khen ngợi biểu dương sản phẩm đẹp... B. Hoạt động ứng dụng: Về nhà thực hành những công việc sau: 1. Chia sẻ với mọi người trong gia đình về cách lắp xe ben 2. Tìm hiểu tác dụng của xe ben .. ....... ____________________________________________________________________ Buổi 1: Thứ sáu, ngày 15 tháng 3 năm 2019 Tiếng Việt Bài 26C: LIÊN KẾT CÂU BẰNG TỪ NGỮ THAY THẾ (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: - Nhận biết sự liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ. - Biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu II. CHUẨN BỊ: - GV: Tài liệu HDH. - HS : Vở THTV. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: - Thực hiện các hoạt động thực hành 1, 2. *) Lưu ý: - HĐTH1GV hỗ trợ HS nêu tác dụng của từ ngữ thay thế. - GV chốt lại kết quả cho HĐTH2. . ___________________________________________________ Tiếng Việt Bài 26C: LIÊN KẾT CÂU BẰNG TỪ NGỮ THAY THẾ (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: - Biết rút kinh nghiệm viết bài văn tả đồ vật, viết lại được đoạn văn, bài văn hay hơn. II. CHUẨN BỊ: - GV: SHD. - HS: Vở THTV. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: - Thực hiện hoạt động thực hành 3 và hoạt động ứng dụng. *) Lưu ý: - Sau HĐTH3 GV nhận xét sau đó chốt: + GV lưu ý HS về cách dùng từ, viết câu trong bài văn. . ___________________________________________________ Toán Bài 91: VẬN TỐC (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: Em có thể: - Nhận biết về vận tốc, đơn vị đo vận tốc - Tính được vận tốc của một chuyển động đều. II. CHUẨN BỊ: - GV: Tài liệu HDH. - HS: Vở TH Toán, Bảng nhóm HĐ1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động(HĐ 1): - Việc 1: Các nhóm thi đua làm bài ở HĐ1 trong Bảng nhóm. - Việc 2: TBHT tổ chức chia sẻ kết quả - Việc 3: GV nhận xét, giới thiệu bài mới 2. Tìm hiểu mục tiêu A. Hoạt động cơ bản 2. Đọc kĩ và nghe thầy cô giáo hướng dẫn - Việc 1: Đọc ví dụ 1, 2 và trả lời câu hỏi: + Trung bình 1 giờ ô tô đi được bao nhiêu ki – lô –mét? + Vận tốc của người chạy là bao nhiêu? - Việc 2: NT tổ chức cho các bạn chia sẻ - Việc 3: TBHT tổ chức cho các nhóm chia sẻ, thống nhất ý kiến - Việc 4: Chốt cách tính, công thức tính vận tốc - Việc 5: HS nêu cách tính và công thức tính 3. Viết tiếp vào chỗ chấm trong bài giải của bài toán cho thích hợp - Việc 1: Làm việc cá nhân - Việc 2: Chia sẻ cặp đôi kết quả - Việc 3: TN tổ chức cho các bạn chia sẻ, chốt đáp án, đơn vị đo 4. Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp - Việc 1: Làm việc cá nhân - Việc 2: Chia sẻ cặp đôi kết quả - Việc 3: TN tổ chức cho các bạn chia sẻ, chốt đáp án, đơn vị đo B. Hoạt động ứng dụng 1. Tìm hiểu quãng đường, thời gian và vận tốc đi từ nhà đén trường . ___________________________________________________ Sinh hoạt lớp Sơ kết tuần 26 __________________________________________________________________ Buổi 2: Khoa học Bài 27: SỰ SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA (Tiết 2) I.MỤC TIÊU Sau bài học, em: - Chỉ và nói tên các bộ phận cơ quan sinh sản của thực vật có hoa. - Nêu được tóm tắt quá trình sinh sản của thực vật có hoa. - Kể được tên hoa thụ phấn nhờ côn trùng, hoa thụ phấn nhờ gió II. CHUẨN BỊ: - GV: Tài liệu HDH. - HS: Vở BTTH. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: - Thực hiện các hoạt động thực hành và hoạt động ứng dụng 2. * Lưu ý: - Sau HĐTH1,2 HS báo cáo. GV và HS nhận xét + GV chốt: Cơ quan sinh sản đực gọi là nhị( Nhị gồm: bao phấn và chỉ nhị) , cơ quan sinh sản cái gọi là nhụy( Nhụy gồm: đầu nhụy, vòi nhụy, bầu nhụy, noãn). + Hoa thụ phấn nhờ côn trùng thường có màu sắc sặc sỡ, hương thơm còn hoa thụ phấn nhờ gió thường không có màu sắc sặc sỡ và không có hương thơm. . ___________________________________________________ Khoa học Bài 28: CÂY CON MỌC LÊN TỪ HẠT I.MỤC TIÊU Sau bài học, em: - Chỉ trên hình vẽ hoặc vật thật cấu tạo của hạt gồm: vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ. II.CHUẨN BỊ - VBTTH Khoa học tập 2 - GV chuẩn bị: chuẩn bị hạt đã gieo từ tiết trước, ngâm hạt lạc qua một đêm III.CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC - Thực hiện các hoạt động cơ bản, thực hành và HDƯD. *) Lưu ý: - Sau HĐTH 3 HS báo cáo,GV và HS nhận xét. - HĐCB 4: GV chốt cho HS + Cấy có thể mọc lên từ hạt của quả. + Cấu tạo của hạt gồm vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ để hạt nảy mầm. +Điều kiện nảy mầm của hạt.( Ngoài ra chọn những hạt giống tốt) - HĐTH: Hỗ trợ HS vẽ vào vở và chú thích các bộ phận của hạt. - GD HS ý thức trồng và chăm sóc cây con. .. ___________________________________________________ Kỹ năng sống Bài 51: ÔN TẬP- CUỘC ĐUA KÌ THÚ Bài 52: AN TOÀN KHI ĐI THANG CUỐN ( Có giáo án in sẵn kèm theo) __________________________________________________________________ Đại Hưng, ngày 8 / 03 / 2019 BGH kí:
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_lop_5_tuan_26_nam_hoc_2018_2019_ban_dep.doc