Giáo án Lớp 5 - Tuần 25 - Năm học 2020-2021 (Bản đẹp 2 cột)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 25 - Năm học 2020-2021 (Bản đẹp 2 cột)

Toán: Tiết 121

KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ II

Tập đọc: Tiết 49

PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG

I.Mục tiêu:

1. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.

2. Kĩ năng: Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài; giọng đọc trang trọng, tha thiết.

3. Thái độ: Giáo dục HS luôn nhớ về cội nguồn.

4. Phát triển năng lực:

- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

II.Đồ dùng dạy học:

- GV: ảnh minh họa.

- HS : Sưu tầm tranh ảnh về đền Hùng

 

doc 49 trang cuongth97 09/06/2022 2640
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 25 - Năm học 2020-2021 (Bản đẹp 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 - Biết lắng nghe sự nhắc nhở của giáo viên, quan sát động tác làm mẫu để tập luyện, sửa sai động tác.
- Học sinh kiểm tra thực hiện được động tác cùng bạn tập mẫu.
- Nghiêm túc, tự giác, tích cực trong tập luyện, đảm bảo an toàn trong khi tập luyện
II. Chuẩn bị:
1. Địa điểm. Sân trường 
2. Phương tiện.
- Giáo viên. + Còi (1 cái), bóng.
- Học sinh. + Trang phục gọn gàng, dây tập.
III. Tiến trình tổ chức dạy - học 
Phương pháp - tổ chức
Nội dung
- Đội hình nhận lớp
X X X X X X X X
 X X X X X X X X
 r
- Giáo viên nhận lớp, phổ biến ngắn gọn nội dung, yêu cầu của tiết học.
I.Mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- Chạy chậm theo 1 hàng dọc quanh sân tập.
- Ôn các động tác của bài thể dục phát triển chung.
- Đội hình khởi động.
o o o o o o o o
 o o o o o o o o
o o o o o o o o
r GV
- Lớp tập dưới sự điều hành của cán sự, GV quan sát hướng dẫn HS tập.
2. Khởi động. 2L x 8N
- Xoay các khớp cổ chân, cổ tay.
- ép dây chằng ngang, dọc.
- Trò chơi "Chạy ngược chiều theo tín hiệu" 
+ Các tổ tập luyện theo khu vực đã quy định, do tổ trưởng điều khiển.
 o o o o o o o o N1 
 o o o o o o o o N2 
 o o o o o o o o N3
 r GV
X X X X X X X X
 X X X X X X X X
 r
O
X X X ..........X
 r
+ GV đi lại quan sát và sửa sai cho HS.
B. Phần cơ bản. 
- Ôn phối hợp chạy - bật nhảy - mang vác.
GV phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu, chia tổ tập luyện dưới sự điều khiển của GV.
- Bật cao, phối hợp chay đà - bật cao.
Từ đội hình trên, GV cho cả lớp bật cao 2-3 lần. Sau đó, thực hiện 3-5 bước đà bật cao.
- Chơi trò chơi "Chuyền nhanh nhảy nhanh".
GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, chọn đội chơi thử, sau đó chơi chính thức.
- Đội hình hồi tĩnh
o o o o o o o o
 o o o o o o o o
o o o o o o o o
r GV
- GV nhận xét, đánh giá đến từng hoạt động của HS trong tiết học.
- GV hướng dẫn học sinh tập luyện thêm ở nhà.
C. Phần kết thúc. 
1. Hồi tĩnh. 2L x 8N
- Động tác hít thở sâu. 
- Thả lỏng chân, tay, thân người.
2. Nhận xét, đánh giá giờ học.
- ý thức của HS trong giờ học.
3. Hướng dẫn về nhà.
- Về nhà tự tập chạy đà bật cao.
Toán: Tiết 121
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ II
Tập đọc: Tiết 49
PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG
I.Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên. 
2. Kĩ năng: Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài; giọng đọc trang trọng, tha thiết.
3. Thái độ: Giáo dục HS luôn nhớ về cội nguồn.
4. Phát triển năng lực:
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
II.Đồ dùng dạy học:
- GV: ảnh minh họa.
- HS : Sưu tầm tranh ảnh về đền Hùng
III.Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động
- Giới thiệu chủ điểm qua tranh.
2. Khám phá – luyện tập
- Gọi HS đọc bài 
- GV T2 nội dung- HD cách đọc 
- Chia đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
- Mời 1HS đọc toàn bài.
* HD Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc lại bài:
+ Bài văn viết về cảnh vật gì, ở nơi nào?
+ Hãy kể những điều em biết về các vua Hùng?
+ Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp của thiên nhiên nơi đền Hùng?
+Bài văn gợi cho em nhớ đến một số truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc. Hãy kể tên các truyền thuyết đó?
+ Em hiểu câu ca dao sau như thế nào? 
 “Dù ai đi ngược về xuôi 
Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba”
- Nội dung chính của bài là gì?
- GV chốt ý đúng.
- Cho 1-2 HS đọc lại.
* Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Mời HS nối tiếp đọc bài.
- Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm nhóm 2.
- Đọc diễn cảm.
- GV cho HS bình chọn bạn đọc hay
3. Vận dụng
- GDHS biết ơn vua Hùng đã có công dựng nước và GDHS biết bảo vệ đất nước mà ông cha ta đã có công xây dựng.
- HS ghi bài: Phong cảnh đền Hùng
a) Luyện đọc:
- 1 HS đọc bài.
- Mỗi lần xuống dòng là một đoạn.
- Đọc đoạn 2 lần
- Đọc bài theo nhóm 2
- 3 em đọc bài 
b) Tìm hiểu bài:
- Đọc thầm bài:
+ Tả cảnh đền Hùng, cảnh thiên nhiên vùng núi Nghĩa Lĩnh, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ.
+ Các vua Hùng là những người đầu tiên lập nước Văn Lang, đóng đô ở thành Phong Châu vùng Phú Thọ, cách đây khoảng 4000 năm.
+ Có những khóm Hải Đường đâm bông rực đỏ, những cánh bướm rập rờn bay lượn
+ Sơn Tinh, Thuỷ Tinh ; Thánh Gióng, An Dương Vương.
+ Câu ca dao gợi ra một truyền thống tốt đẹp của người dân Việt Nam: thuỷ chung, luôn luôn nhớ về cội nguồn dân tộc.
* Nội dung: Bài ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất tổ đồng thời bày tỏ lòng thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.
c: Luyện đọc
- 3 HS đọc bài
- HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.
- luyện đọc diễn cảm đoạn 2.
- 3 HS đọc.
Chính tả Tiết 25
AI LÀ THUỶ TỔ LOÀI NGƯỜI
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nghe và viết đúng chính tả Ai là thuỷ tổ loài người. 
2. Kĩ năng: Ôn lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài, làm đúng các bài tập.
3. Thái độ: GD HS luyện viết chữ đẹp.
4. Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp, hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.Năng lực văn học, ngôn ngữ, thẩm mĩ.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: 
- HS: Bảng con, vở viết
III.Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động
- Cho HS thi viết đúng các tên riêng: Hoàng Liên Sơn, Phan - xi - păng, Sa Pa, Trường Sơn 
- GV nhận xét 
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
2. Luyện tập
- Đọc bài viết.
+ Bài chính tả nói điều gì?
- Cho HS đọc thầm lại bài.
- Đọc những từ khó 
- Em hãy nêu cách trình bày bài? 
- Đọc từng câu (ý) cho HS viết.
- Đọc lại toàn bài. 
- Thu bài để nhận xét.
- Nhận xét chung.
- Mời 1 HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài.
- Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
+ Giải thích thêm từ Cửu Phủ (tên một loại tiền cổ ở Trung Quốc thời xưa)
- Tìm các tên riêng có trong bài?
- Những tên riêng đó được viết như thế nào?
- Cho cả lớp làm bài cá nhân.
- Mời HS phát biểu ý kiến
- Chữa bài nhận xét, chốt lời giải đúng.
- Cho HS đọc thầm lại mẩu chuyện, suy nghĩ nói về tính cách của anh chàng mê đồ cổ.
3. Vận dụng
- Nêu cách viết hoa những tên riêng của người?
- 2 đội thi viết
- HS nghe
- HS ghi vở 
* Nghe viết:
- Theo dõi SGK.
+ Bài chính tả cho chúng ta biết truyền thuyết của một số dân tộc trên thế giới về thuỷ tổ loài người và cách giải thích khoa học về vấn đề này.
- Đọc thầm bài
- Viết bảng con.
+ Truyền thuyết, Chúa Trời, A-đam, Ê-va, Bra-hma, Sác-lơ Đác-uyn.
- Viết bài.
- Soát bài theo cặp .
- Khi viết tên người nước ngoài chỉ viết hoa chữ cái đầu 
* Bài tập 2 (170): 
- 1 HS đọc nội dung bài tập 2, một HS đọc phần chú giải.
- làm bài cá nhân.
- Các tên riêng trong bài là: Khổng Tử, Chu Văn Vương, Ngũ Đế, Chu, Cửu Phủ, Khương Thái Công.
- Những tên riêng đó đều được viết hoa tất cả các chữ cái đầu của mỗi tiếng. Vì là tên riêng nước ngoài nhưng được đọc theo âm Hán Việt.
- 2 HS đọc 
- Nêu
Đạo đức Tiết 25
THỰC HÀNH GIỮA KÌ II
I.Mục tiêu: Sau bài học HS biết:
- HS biết củng cố, thực hành kỹ năng về hành vi đạo đức như:
+ Có trách nhiệm về việc làm của mình, kính già yêu trẻ, tôn trọng phụ nữ, hợp tác với những người xung quanh, yêu quê hương đất nước 
- Có thói quen làm việc có ích cho mình và cho mọi ngời.
- Biết phê phán và không đồng tình với những việc làm không đúng.
4. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.
II.Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng nhóm.
- HS: 
III.Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động
- Em mong muốn khi lớn lên sẽ làm gì để xây dựng đất nước?
- GV nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài - Ghi vở
2. Luyện tập
- Y/c HS làm việc nhóm.
- Phát phiếu và Y/C lần lượt ghi lại các việc em dự định sẽ làm để tỏ sự kính già yêu trẻ, tôn trọng phụ nữ.
- Y/C làm việc cả lớp.
- Y/C giải thích một số công việc.
 - NX.
KL: Cô mong các em sẽ làm đúng những điều dự định và là người con hiếu thảo.
- Kể chuyện:
- Y/C HS làm việc theo nhóm 
+ Phát cho HS giấy bút.
Y/C HS thảo luận nhóm, bày tỏ ý kiến về các T/h sau:
 1. Sáng nay cả lớp đi lao động trồng cây xung quanh trường. Hồng đến rủ Nhàn cùng đi. Vì ngại trời lạnh, Nhàn nhờ Hồng xin phép hộ với lý do bị ốm. Việc làm của Nhàn là đúng hay sai?
 2. Chiều nay lớp đang nhổ cỏ ngoài vườn với bố thì Toàn sang rủ đi đá bóng. Mặc dù rất thích đi nhưng Lương vẫn từ chối và tiếp tục giúp bố công việc.
KL: Phải tích cực tham gia lao động ở gia đình, nhà trường và nơi ở phù hợp với sức khoẻ và hoàn cảnh bản thân.
3. Vận dụng
- Thế nào là hợp tác với những người xung quanh?
- Như thế nào là tôn trọng phụ nữ?
- HS nêu
- HS nghe
- HS ghi vở 
- Làm việc nhóm 2, ghi lại các việc em dự định sẽ làm để tỏ sự kính già yêu trẻ, tôn trọng phụ nữ.
- Đọc kết quả.
- làm việc theo nhóm 4
- Kể cho các bạn trong nhóm nghe tấm gương hiếu thảo mà em biết.
VD: (bài thơ: Thương ông).
- Liệt kê ra giấy các câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao.... .
Áo mẹ cơm cha
Ơn cha nặng lắm cha ơi
- Thảo luận đại diện trình bày kết quả 
T/h1: Sai. Vì lao động trồng cây xung quanh trường làm cho trường học sạch đẹp hơn. Nhàn từ chối không đi là lười lao động, không có tinh thần đóng góp chung cùng tập thể.
T/h2: Việc làm của Lương là đúng. Yêu lao động là phải thực hiện việc lao động đến cùng, không đợc đang làm thì bỏ dở.
NGLL 
 T×m hiÓu vÒ lÞch sö ngµy 26/3
I. Môc tiªu:
1. KiÕn thøc: Gióp HS hiÓu vÒ §oµn TNCS Hå ChÝ Minh: ngµy thµnh lËp ®oµn vµ g­¬ng c¸c anh chÞ ®oµn viªn ­u tó.
2. Kü n¨ng: Ghi nhí ngµy thµnh lËp §oµn vµ nªu ®­îc c¸c ho¹t ®éng chµo mõng ngµy thµnh lËp ®oµn.
3. Th¸i ®é: Gi¸o dôc HS tham gia tÝch cùc vµ häc tËp g­¬ng c¸c anh chÞ ®oµn viªn ­u tó.
II. ChuÈn bÞ
III. TiÕn tr×nh ho¹t ®éng
Ho¹t ®éng cña giáo viên
Hoạt động của học sinh
PhÇn I: Khởi động
 Giíi thiÖu chñ ®iÓm th¸ng 3 vµ bµi häc
PhÇn II: Néi dung
* T×m hiÓu vÒ lÞch sö ngµy 26-3
+ §oµn thanh niªn CS HCM ®­îc thµnh lËp n¨m nµo? 
+ §Õn nay §oµn d· thµnh lËp ®­îc bao nhiªu n¨m?
+ Ng­êi ®oµn viªn thanh niªn ®Çu tiªn lµ ai?
+ Em h·y kÓ nh÷ng ho¹t ®éng cña nhµ tr­êng em chµo mõng ngµy thµnh lËp ®oµn?
+ Em ®· tham gia ®Çy ®ñ vµ nhiÖt t×nh vµo c¸c ho¹t ®éng ®ã ch­a?
- GV nh¾c nhë HS cÇn nhí ngµy thµnh lËp ®oµn .
* T×m hiÓu g­¬ng c¸c ®oµn viªn ­u tó.
+ HS nªu tªn c¸c anh chÞ ®oµn viªn tiªu biÓu mµ em biÕt?
+ C¸c anh chÞ ®oµn viªn cã nh÷ng thµnh tÝch g× ®Ó em häc tËp?
- nhËn xÐt bæ sung.
*PhÇn kết
- Nh¾c nhë HS cÇn tham gia tÝch cùc vµo c¸c ho¹t ®éng cña trưêng ®Ò ra
 C¶ líp h¸t bµi “TiÕn lªn ®oµn viªn”.
- §oµn thanh niªn CS HCM ®­îc thµnh lËp ngµy 26/ 3/ 1931
- §Õn nay §oµn thanh niên CS HCM ®· thµnh lËp ®ưîc 90 n¨m
- ..lµ anh LÝ Tù Träng
- PT thi ®ua häc tËp tèt; Cuéc thi Tr¹ng Nguyªn nhá tuæi; Thi biÓu diÔn v¨n nghÖ, thÓ thao...
- ph¸t biÓu, tù liªn hÖ .
- HS nêu
- Ch¨m häc vµ tÝch cùc tham gia c¸c ho¹t ®éng cña nhµ trưêng, líp ®· ph¸t ®éng.
- QuyÕt t©m phÊn ®Êu lµ HS ngoan ch¸u ngoan cña B¸c Hå,...
Thứ ba ngày 16 tháng 3 năm 2021
Toán : Tiết 122
BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS: Ôn lại các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian thông dụng. Quan hệ giữa thế kỉ và năm, năm và tháng, năm và ngày, số ngày trong các tháng, ngày và giờ, giờ và phút, phút và giây.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm bài đúng.
3. Thái độ: GD HS tích cực tự giác trong học tập.
4. Năng lực: Tự chủ và tự học, tư duy và lập luận toán học , năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học và giải quyết vấn đề.
II.Đồ dùng dạy học:
- GV: Màn chiếu, Bảng phụ bài 2.
- HS: Nháp, vở
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động
- Cho HS chơi trò chơi "Bắn tên" nêu cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của HHCN, HLP.
- GV nhận xét 
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
2. Khám phá
a) Các đơn vị đo thời gian:
- Cho HS nhắc lại các đơn vị đo thời gian đã học.
- Cho HS nêu mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian:
+ Một thế kỉ có bao nhiêu năm?
+ Một năm có bao nhiêu ngày?
+ Năm nhuận có bao nhiêu ngày?
+ Cứ mấy năm thì có một năm nhuận?
+ Năm 2000 là năm nhuận, vậy năm nhuận tiếp theo là năm nào? các năm nhuận tiếp theo nữa là những năm nào?
+ Một ngày có bao nhiêu giờ?
+ Một giờ có bao nhiêu phút?
+ Một phút có bao nhiêu giây?
b) Ví dụ về đổi đơn vị đo thời gian:
- Một năm rưỡi bằng bao nhiêu tháng?
- giờ bằng bao nhiêu phút?
- 0,5 giờ bằng bao nhiêu phút?
- 216 phút bằng bao nhiêu giờ?
* Chốt lại về số đo thời gian.
3. Thực hành – luyện tập
- Kính viễn vọng được công bố vào thế kỉ nào?.
- Bút chì được công bố vào thế kỉ nào?
- Đầu xe lửa được công bố vào thế kỉ nào?
- GV chữa bài , nhận xét nhận xét.
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào SGK.
- Cho cả lớp và GV nhận xét, chữa bài
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào vở.
- nhận xét.
*Chốt lại nội dung bài
4. Vận dụng
- Tàu thủy hơi nước có buồm được sáng chế vào năm 1850, năm đó thuộc thế kỉ nào?
- Vô tuyến truyền hình được công bố phát minh vào năm 1926, năm đó thuộc thế kỉ nào?
- HS chơi trò chơi
- HS nghe, ghi vở 
a : Bảng đơn vị đo thời gian:
- 1 HS nêu
+ 100 năm.
+ 365 ngày.
+ 366 ngày.
+ Cứ 4 năm liền thì có một năm nhuận.
+ Là năm 2004, các năm nhuận tiếp theo là 2008, 2012
- Nói tên các tháng số ngày của từng tháng.
+ Có 24 giờ.
+ Có 60 phút.
+ Có 60 giây.
* Ví dụ về đổi đơn vị đo thời gian:
- Một năm rưỡi = 1,5 năm = 12 tháng 1,5 = 18 tháng.
- giờ = 60 phút = 40 phút.
- 0,5 giờ = 60 phút 0,5 = 30 phút
- 216 phút : 60 = 3giờ 36 phút ( 3,6 giờ)
* Bài tập 1 (130): 
- Trả lời miệng
- Kính viễn vọng được công bố vào thế kỉ 17.
- Bút chì được công bố vào thế kỉ 18.
- Đầu xe lửa được công bố vào thế kỉ 19 
* Bài tập 2 (130): 
- Điền SGK, 2HS làm bảng phụ.
a) 6 năm = 72 tháng 
 4 năm 2 tháng = 50 tháng
 3 năm rưỡi = 42 tháng 
 3 ngày = 72 giờ 
 0,5 ngày = 12 giờ
 3 ngày rưỡi = 84 giờ
b) 3 giờ = 180 phút 
 1,5 giờ = 90 phút
 giờ = 45 phút 
 6 phút = 360 giây
 phút = 30 giây
 * Bài tập 3 (130): 
- làm bài vào vở.
 a) 72 phút =1,2 giờ 
 270 phút= 4,5giờ
 b) 30 giây= 0,5 phút ;
 135 giây = 2,25 phút. 
- Thế kỉ XIX
- Thế kỉ XX
Luyện từ và câu: Tiết 49
LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH
LẶP TỪ NGỮ
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ.
2. Kĩ năng: Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu.
3. Thái độ: Giáo dục HS biết vận dụng mẫu câu để viết bài văn hay.
4. Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề, sang tạo; văn học, ngôn ngữ, thẩm mĩ.
II.Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ bài 2 phần luyện tập
- HS: SGK, bút chì
III.Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động
- Cho HS chơi trò chơi "Gọi thuyền" đặt câu có sử dụng cặp từ hô ứng.
- GV nhận xét.
- Giới thiệu bài -ghi bảng
2. Luyện tập
- Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1. 
- Từ nào được lặp lại
- Mời học sinh trình bày.
- Nhận xét. Chốt lời giải đúng.
- Cho HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Nếu ta thay từ đền ở câu thứ hai bằng một trong các từ :nhà, chùa, trường, lớp thì nội dung của 2 câu có gắn bó với nhau không?
- Nhận xét, bổ sung, chốt lời giải đúng.
- Việc lặp lại từ trong trường hợp này có tác dụng gì?
- Cho HS rút ra ghi nhớ
- Cho HS thảo luận nhóm 2
- Mời đại diện nhóm trình bày.
* GV nhận xét ,chốt lời giải đúng. 
- Cho HS thảo luận nhóm 2
- Mời đại diện nhóm trình bày.
* GV nhận xét ,chốt lời giải đúng.
3. Vận dụng
- Để liên kết một câu với câu đứng trước nó ta có thể làm như thế nào?
- Về nhà viết một đoạn văn có sử dụng cách lặp từ.
- HS chơi
- HS nhận xét
- HS ghi vở
a- Phần nhận xét:
* Bài tập 1(71)
- 1 HS đọc bài
- Trong câu in nghiêng, từ đền lặp lại từ đền ở câu trước.
* Bài tập 2(71)
- làm bài cá nhân
- Nếu thay từ đền ở câu thứ hai bằng một trong các từ nhà, chùa, trường, lớp thì nội dung của 2 câu không ăn nhập với nhau vì mỗi câu nói đến một sự vật khác nhau.
- 2 HS trình bày
- Hai câu cùng nói về một đối tượng (ngôi đền). Từ đền giúp ta nhận ra sự liên kết chặt chẽ về nội dung giữa 2 câu trên. Nếu không có sự liên kết giữa các câu văn thì sẽ không tạo thành bài văn, đoạn văn.
* Bài tập 3
- Thảo luận nhóm 2
- Sự liên kết chặt chẽ về nội dung giữa 2 vế câu trên.
b- Ghi nhớ SGK(tr 71)
- 3 HS nhắc lại nội dung ghi nhớ
c. Luyện tâp:
*Bài tập 2(72):
- làm bài vào bảng phụ nhóm 2
- Trưng bảng phụ.
+ Các từ lần lượt điền là: thuyền, thuyền, thuyền, thuyền, thuyền, chợ, cá song, cá chim, tôm.
- HS nêu
- HS nghe
Kể chuyện : Tiết 25
VÌ MUÔN DÂN
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Trần Hưng Đạo đã vì đại nghĩa mà xoá bỏ hiềm khích cá nhân với Trần Quang Khải để tạo nên khối đoàn kết chống giặc. Từ đó, HS hiểu thêm một truyền thống tốt đẹp của dân tộc – truyền thống đoàn kết.
2. Kĩ năng: Biết kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện bằng lời kể của mình.
- Nghe cô và bạn kể truyện ghi nhớ , nhận xét đúng lời bạn kể, kể tiếp được lời bạn.
3. Thái độ: GD HS biết đoàn kết với bạn bè.
4. Năng lực: 
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.Năng lực văn học, ngôn ngữ, thẩm mĩ.
II.Đồ dùng dạy học:
 - GV: 
 - HS: SGK
III.Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động
- Cho HS chơi trò chơi "Truyền điện": Kể một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh nơi làng xóm, phố phường mà em biết?
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng 
2. Thực hành – luyện tập
- Kể lần 1 
- Kể lần 2, kết hợp chỉ 6 tranh minh hoạ.
- Hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Mời 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- Cho HS nêu nội dung chính của từng tranh.
- Cho HS kể chuyện trong nhóm 2 (HS thay đổi nhau mỗi em kể 2 tranh, sau đó đổi lại).
- Cho HS kể toàn bộ câu chuyện, cùng trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- Cho HS thi kể từng đoạn chuyện theo tranh trước lớp.
- Cho HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, đánh giá.
- Cho HS thi kể toàn bộ câu chuyện và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- Gv nhận xét, tuyên dương hS kể tốt.
- HS chơi trò chơi
- HS nghe
- HS ghi vở 
- Quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm các yêu cầu của bài kể chuyện trong SGK.
- Đọc yêu cầu trong SGK.
- Nêu nội dung chính của
- KC theo nhóm 2
- Kể toàn bộ câu chuyện, cùng trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện
- Thi KC trước lớp:
- HS kể chuyện trong nhóm lần lượt theo từng tranh.
- HS kể toàn bộ câu chuyện sau đó trao đổi với bạn trong nhóm về ý nghĩa câu chuyện.
- HS thi kể từng đoạn theo tranh trước lớp.
Tiếng Việt:
ÔN TẬP TIẾT 1
Khoa học : Tiết 49
ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
I.Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Các kiến thức phần Vật chất và năng lượng và các kĩ năng quan sát, thí nghiệm.
1. Kiến thức: Những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần vật chất và năng lượng.
3. Thái độ: Yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng các thành tựu khoa học kĩ thuật.
4. Năng lực: Nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên, vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người.
II.Đồ dùng dạy học:
- GV: Cầu chì, màn chiếu
- HS: SGK 
III.Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động
- Cho HS chơi trò chơi "Hái hoa dân chủ" trả lời các câu hỏi:
+ Nêu 1 số biện pháp để phòng tránh bị điện giật?
+Vì sao cần sử dụng năng lượng điện một cách hợp lí?
+ Em và gia đình đã làm gì để thực hiện tiết kiệm điện? 
- GV nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
2. Thực hành – luyện tập
 -Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
- Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.
+ Chia lớp thành 3 nhóm.
+ Phổ biến cách chơi và luật chơi.
- Bước 2: Tiến hành chơi
+ Quản trò lần lượt đọc từng câu hỏi như trang 100, 101 SGK.
+ Trọng tài quan sát xem nhóm nào có nhiều bạn giơ đáp án nhanh và đúng thì đánh dấu lại. Nhóm nào có nhiều câu đúng và trả lời nhanh là thắng cuộc.
+ Câu 7 cho các nhóm dơ tay giành quyền trả lời.
3. Vận dụng
- Nêu tác dụng của năng lượng mặt trời?
- Về nhà ứng dụng năng lượng mặt trời trong cuộc sống để bảo vệ môi trường
- HS chơi trò chơi
- Hs nghe
- HS ghi vở 
- Lựa chọn đáp án ghi bảng con.
Đáp án:
a. Chọn câu trả lời đúng (câu 1-6)
1 – d ; 2 – b ; 3 – c ; 4 – b ; 5 – b ; 6 – c 
b) Điều kiện xảy ra sự biến đổi hoá học (câu 7)
Nhiệt độ thường.
Nhiệt độ cao.
Nhiệt độ bình thường. 
- HS nêu: tạo ra than đá, gây ra mưa, gió,bão, chiếu sáng, tạo ra dòng điện
Kĩ thuật: Tiết 25
LẮP XE BEN (tiếp)
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: - HS chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp xe ben. 
2. Kĩ năng: - Biết cách lắp và lắp được xe ben theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn và có thể chuyển động được.
- HS khéo tay: lắp được xe ben theo mẫu. Xe lắp chắc chắn , chuyển động dễ dàng,thùng xe nâng lên, hạ xuống được.
3. Thái độ: GD HS có ý thức trong học tập.
4. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.
 II.Đồ dùng dạy học:
- GV: Mẫu xe ben đó lắp sẵn.
- HS: Bộ lắp ghép.
III.Các hoạt động dạy học: 
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động
- Cho HS thi đua nêu các bước lắp xe ben.
 - Nhận xét, bổ sung.
 - Giới thiệu bài:nêu mục đích của bài học - ghi đầu bài.
2. Thực hành – luyện tập
a) Chọn các chi tiết.
- Hướng dẫn hs chọn đúng và đủ các chi tiết theo sách giáo khoa và xếp từng loại vào nắp hộp.
- Kiểm tra học sinh chọn các chi tiết.
b) Lắp từng bộ phận.
* Gọi 1 hs đọc ghi nhớ trong sgk.
+ Yêu cầu hs phải quan sát kĩ các hình và đọc nội dung từng bước lắp trong sgk.
- Cho hs thực hành lắp ráp xe.
* Theo dõi uốn nắn kịp thời những hs làm sai hoặc còn lúng túng.
c) Lắp ráp xe ben. (H.1-SGK)
- Lưu ý hướng dẫn hs:
*Lắp ca bin:
+ Lắp 2 tấm bên của chữ U vào hai bên tấm nhỏ.
+ Lắp tấm mặt của ca bin vào hai tấm bên của chữ U.
+ Lắp tấm sau của chữ U vào phía sau.
- Nhắc hs khi lắp xong cần:
- Kiểm tra sản phẩm : Kiểm tra mức độ nâng lên, hạ xuống của thùng xe.
* Đánh giá sản phẩm.
- Cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm.
- Gọi HS nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III (SGK), đối với những em đã lắp xong.
- Nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS. 
- Nhắc HS tháo các chi tiết và xếp đúng vào vị trí các ngăn trong hộp.
3. Vận dụng
- Về nhà xem lại bài, chuẩn bị tiết sau những em làm chưa xong tiếp tục học tiếp, những em đã lắp xong tiết sau lắp cho thành thạo hơn.
- Các bước lắp xe ben:
+ Lắp các bộ phận: khung sàn xe và các giá đỡ; sàn ca bin và các thanh đỡ; trục bánh xe trước, bánh xe sau và ca bin.
+ Lắp ráp các bộ phận với nhau để tạo thành ca bin hoàn chỉnh.
- HS nhận xét
- HS nghe 
- Hs chọn đúng và đủ các chi tiết theo sách giáo khoa và xếp từng loại vào nắp hộp.
-1 hs đọc ghi nhớ trong sgk, cả lớp theo dõi nhớ lại các bước lắp.
- Hs quan sát kĩ các hình và đọc nội dung từng bước lắp trong sgk.
- Hs thực hà - HS lắp ráp xe theo các bước ở sgk.
- Chú ý lắp ca bin như gv hướng dẫn.
- Hs nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III (SGK)
- 3hs dựa vào tiêu chuẩn đã nêu để đánh giá sản phẩm của bạn.
Thứ tư ngày 17 tháng 3 năm 2021
Toán : Tiết 123
CỘNG SỐ ĐO THỜI GIAN
I.Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Biết cách thực hiện phép cộng số đo thời gian.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải các bài toán đơn giản
3. Thái độ: Giáo dục HS tích cực học tập..
4. Năng lực: Tự chủ và tự học, tư duy và lập luận toán học, năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học và giải quyết vấn đề.
II.Đồ dùng dạy học:
- GV: Màn chiếu
- HS: Bảng con
III.Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động
- Cho HS chơi trò chơi "Truyền điện" nêu kết quả của các phép tính, chẳng hạn:
0,5ngày = ..... giờ 
1,5giờ =..... phút
84phút = ..... giờ 
135giây = ..... phút
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
2. Khám phá
a) Ví dụ 1:
- Cho HS quan sát, nêu ví dụ.
+ Muốn biết ô tô đó đi cả quãng đường từ HN-Vinh hết bao nhiêu thời gian ta phải làm TN?
- Hướng dẫn HS đặt tính rồi tính.
b) Ví dụ 2:
- Gắn bảng phụ, nêu VD, hướng dẫn HS thực hiện.
- Cho HS thực hiện vào bảng con.
- Mời HS lên bảng thực hiện. Lưu ý HS đổi 83 giây ra phút.
3. Thực hành – luyện tập
- Mời 1 HS nêu yêu cầu bài 1.
- GV nhận xét.
* Củng cố cách cộng số đo thời gian
- Mời 1 HS nêu yêu cầu bài 2.
- Cho HS làm vào vở.
- Mời HS lên bảng chữa bài.
- GV nhận xét.
* Củng cố cách cộng số đo thời gian trong giải toán.
4. Vận dụng
- Tính tổng thời gian học ở trường và thời gian học ở nhà của em.
- HS chơi trò chơi 
- HS nghe
- Hs ghi vở 
a: Cộng số đo thời gian.
+ Ta phải thực hiện phép cộng:
 3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút = ?
- Thực hiện: 3 giờ 15 phút
 +
 2 giờ 35 phút
 5 giờ 50 phút
Vậy: 3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút
 = 5 giờ 50 phút
- Thực hiện: 22 phút 58 giây
 +
 23 phút 25 giây
 45 phút 83 giây 
 (83 giây = 1 phút 23 giây)
Vậy: 22 phút 58 giây + 23 phút 25giây
 = 46 phút 23 giây.
Bài tập 1 (132): 
- Nêu yêu cầu bài .
- HS làm bảng con 
 a) 13 năm 3 tháng 
 9 giờ 37 phút
 20 giờ 30 phút 
 13 giờ 17 phút
 b) 8 ngày 11 giờ 
 9 phút 28 giây
 15 phút 
 18 phút 20 giây
Bài tập 2 (132): 
- HS làm vào vở.
Bài giải:
Thời gian Lâm đi từ nhà đến Viện Bảo tàng Lịch sử là:
35 phút + 2 giờ 20 phút =2 giờ 55 phút
 Đáp số: 2 giờ 55 phút.
- HS nghe và thực hiện
Tập đọc : Tiết 50
CỬA SÔNG
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu ý nghĩa bài thơ: Qua hình ảnh cửa sông, tác giả ngợi ca tình cảm thuỷ chung, uống nước nhớ nguồn.
2. Kĩ năng: Đọc lưu loát diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết, giàu tình cảm.
- Học thuộc lòng bài thơ.
3. Thái độ: GD HS ý thức biết quý trọng và bảo vệ môi trường thiên nhiên.
* Tích hợp BVMT: Giáo dục học sinh ý thức biết quý trọng và bảo vệ môi trường thiên nhiên
4. Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề, sáng tạo; văn học, ngôn ngữ, thẩm mĩ.
II.Đồ dùng dạy học: 
- GV: Tranh ảnh minh họa. 
- HS: Sưu tầm tranh ảnh về một số con sông 
III.Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động
- Cho HS thi đọc lại bài “Phong cảnh Đền Hùng”, trả lời câu hỏi về nội dung bài học.
- Tìm những từ ngữ tả cảnh đẹp thiên nhiên nơi đền Hùng ?
- GV nhận xét, bổ sung.
- Giới thiệu bài - Ghi bảng 
2. Khám phá – luyện tập
*HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- Mời 1 HS đọc.
- GV tóm tắt nội dung bài, HD đọc 
- Cho HS đọc nối tiếp khổ thơ, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
- Mời 1 HS đọc toàn bài.
b) HD HS tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc khổ thơ 1:
+ Trong khổ thơ đầu, tác giả dùng những từ ngữ nào để nói về nơi sông chảy ra biển? Cách giới thiệu ấy có gì hay?
* ý đoạn 1 nói gì?
- Cho HS đọc 4 khổ thơ tiếp theo:
+ Cửa sông là một địa điểm đặc biệt như thế nào?
- Cho HS quan sát tranh trên máy.
* ý đoạn 2 nói gì?
+) Cho HS đọc khổ còn lại:
- Tìm hình ảnh nhân hoá ở trong bài?
+ Phép nhân hoá ở khổ thơ cuối giúp tác giả nói điều gì về “tấm lòng” của cửa sông đối với cội nguồn?
+ ý đoạn 3 nói gì?
- Nội dung chính của bài là gì?
- GV chốt ý đúng.
* Liên hệ ý thức quý trọng và bảo vệ môi trường.
- Cho HS đọc lại.
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Mời HS nối tiếp đọc bài.
- Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm khổ 4, 5 trong nhóm.
- Thể hiện giọng đọc.
- Cho HS nhẩm học thuộc lòng.
- Đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài.
3. Vận dụng
+ Qua hình ảnh cửa sông, tác giả muốn nói lên điều gì?
+ Em sẽ làm gì để bảo vệ các dòng sông khỏi bị ô nhiễm?
- HS thi đọc
- HS nêu
- HS nghe
- HS ghi vở 
- 1 HS đọc
- Đọc nối tiếp bài thơ( 2-3 lần)
- Đọc bài theo nhóm 2
- 1, 2 HS đọc bài
- Đọc thầm khổ thơ 1:
+ Tác giả dùng những từ là cửa, nhưng không then khoá / Cũng không khép lại bao giờ. Cách nói đó rất đặc biệt:Cửa sông cũng là cái cửa không có then,không có khoá, làm cho người đọc hiểu ngay thế nào là cửa sông rất thân quen. 
* Cách miêu tả cửa sông đặc biệt của tác giả.
- HS đọc thầm 4 khổ thơ tiếp theo:
+ Là nơi những dòng sông gửi phù sa lại để bồi đắp bãi bờ, nơi nước ngọt chảy vào biển rộng, nơi biển cả tìm về với đất liền
* Cửa sông là một địa điểm đặc biệt.
- Hình ảnh nhân hoá là: Dù giáp mặt cùng biển rộng, cửa sông chẳng dứt cội nguồn. Bỗng nhớ một vùng núi non.
+ Nói được “tấm lòng” của sông không quên cội nguồn.
* Cửa sông không quên cội nguồn.
* Nội dung: Qua hình ảnh cửa sông, tác giả ngợi ca tình cảm thuỷ chung, uống nước nhớ nguồn.
- 1 HS đọc.
- 4 HS đọc bài
- Tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.
- Luyện đọc diễn cảm nhóm 2.
-2 HS thể hiện giọng đọc.
- HS đọc thuộc lòng.
- HS nêu.
Toán:
ÔN TẬP TIẾT 1
Tập làm văn Tiết 49
TẢ ĐỒ VẬT (KIỂM TRA VIẾT)
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS viết được một bài văn tả đồ vật có bố cục rõ ràng; đủ ý; thể hiện được những quan sát riêng .
2. Kĩ năng: Dùng từ, đặt câu đúng; câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
3. Thái độ: GD HS viết bài văn hay.
4.Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
II.Đồ dùng dạy học: 
1. GV: 
2. HS: Vở viết
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động
- GV kiểm tra sự chuẩn bị giấy bút của HS
- Giới thiệu bài: Trong tiết TLV cuối tuần 24, các em đã lập dàn ý cho bài văn tả đồ vật theo 1 trong 5 đề đã cho; đã trình bày miệng bài văn theo dàn ý đó. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ chuyển dàn ý đã lập thành một bài viết hoàn chỉnh.
- Ghi bảng
2. Thực hành – luyện tập:
- Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra:
- Mời 5 HS nối tiếp nhau đọc 5 đề kiểm tra trong SGK.
- GV nhắc HS: Các em có thể viết theo một đề bài khác với đề bài trong tiết học trước. Nhưng tốt nhất là viết theo đề bài t

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_25_nam_hoc_2020_2021_ban_dep_2_cot.doc