Giáo án Lớp 5 - Tuần 2 - Năm học 2020-2021 (Bản đẹp 2 cột)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 2 - Năm học 2020-2021 (Bản đẹp 2 cột)

Tập đọc Tiết 3

NGHÌN NĂM VĂN HIẾN

I- MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Hiểu nội dung: VN có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời

- Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa.

2. Kĩ năng:

- Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.

3. Thái độ:

- Thể hiện lòng tự hào về truyền thống hiếu học của Việt Nam.

4. Phát triển năng lực: văn học, ngôn ngữ.

II. ĐỒ DỤNG DẠY HỌC

 - Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ viết sẵn bảng thống kê.

 - Học sinh: Sách giáo khoa

 

docx 32 trang cuongth97 09/06/2022 3180
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 2 - Năm học 2020-2021 (Bản đẹp 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 2
Thứ hai ngày 14 tháng 9 năm 2020
GDTT
CHÀO CỜ
Toán Tiết 6
LUYỆN TẬP
I- MỤC TIÊU: 
1.Kiến thức: 
+ Học sinh biết đọc, viết các phân số thập phân trên 1 đoạn của tia số. Biết chuyển một phân số thành phân số thập phân
+ HS làm bài tập 1, 2, 3
2. Kĩ năng: HS thực hiện thành thạo cách đọc, viết phân số, chuyển một PS thành PS thập phân.
3.Thái độ: GDHS có tính cẩn thận chính xác trong tính toán, yêu thích học toán.
4. Phát triển năng lực: tư duy và lập luận toán học, mô hình hoá toán học, giải quyết vấn đề toán học.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: SGK
- HS: SGK, vở viết
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động:
- Cho HS tổ chức trò chơi "Ai nhanh, ai đúng"
+ Viết 3 PSTP có mẫu số khác nhau.
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS tổ chức thành 2 nhóm, mỗi nhóm 4 bạn. Khi có hiệu lệnh chơi, đội nào viết nhanh và đúng thì đội đó thắng.
+ Mỗi bạn viết 3 phân số không được giống nhau
- HS nghe
- HS ghi vở
2. Luyện tập
- Giao nhiệm vụ cho HS vẽ tia số, điền và đọc các phân số đó.
- GV nhận xét chữa bài.
- Kết luận:PSTP là phân số có mẫu số là 10;100;1000;....
+ Muốn chuyển 1 PS thành PSTP ta làm thế nào?
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét chữa bài.
- Kết luận: Muốn chuyển một PS thành PSTP ta phải nhân hoặc chia cả tử số và mẫu số với cùng một số tự nhiên nào đó. Sao cho mẫu số có kết quả là 10, 100, 1000, 
 - 1 học sinh đọc yêu cầu.
 - Yêu cầu học sinh làm bài cặp đôi
 - GV nhận xét chữa bài yêu cầu học sinh nêu cách làm
- GV củng cố BT 2; 3: Cách đưa PS về PSTP
3. Vận dụng 
- Tìm hiểu đặc điểm của mẫu số của các phân số có thể viết thành phân số thập phân.
Bài 1: Viết PSTP 
- 1 học sinh đọc yêu cầu.
- HS viết các phân số tương ứng vào nháp, đọc các PSTP đó
- HS nghe
Bài 2: Viết thành PSTP
- 1 học sinh đọc yêu cầu.
- Nhân hoặc chia cả tử số và mẫu số với cùng một số tự nhiên nào đó. Sao cho mẫu số có kết quả là 10, 100, 1000, 
- Học sinh làm vở, báo cáo 
Bài 3:
- Viết thành PSTP có MS là 10; 100; 1000;..
- Làm cặp đôi vào vở sau đó đổi chéo vở để kiểm tra
- HS nghe 
- HS nghe và thực hiện
Tập đọc Tiết 3
NGHÌN NĂM VĂN HIẾN
I- MỤC TIÊU
1. Kiến thức: 
- Hiểu nội dung: VN có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời 
- Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa.
2. Kĩ năng: 
- Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.
3. Thái độ: 
- Thể hiện lòng tự hào về truyền thống hiếu học của Việt Nam. 
4. Phát triển năng lực: văn học, ngôn ngữ.
II. ĐỒ DỤNG DẠY HỌC
 - Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ viết sẵn bảng thống kê.
 - Học sinh: Sách giáo khoa 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. khởi động:
- Cho HS tổ chức thi đọc bài Quang cảnh ngày mùa và TLCH.
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - ghi bảng
- HS tổ chức thi đọc
- HS nghe
- HS ghi vở
2. Khám phá
*Luyện đọc
- Gọi HS đọc toàn bài, chia đoạn 
- Đọc nối tiếp từng đoạn trong nhóm lần 1.
- Đọc nối tiếp từng đoạn trong nhóm lần 2.
- Đọc theo cặp
- HS đọc toàn bài
- GV đọc mẫu cả bài giọng thể hiện tình cảm trân trọng, tự hào; đọc rõ ràng, rành mạch bảng thống kê.
* Tìm hiểu bài: 
- Giao nhiệm vụ cho HS thảo luận nhóm đọc đoạn 1, TLCH 
+ Đến thăm Văn Miếu khách nước ngoài ngạc nhiên vì điều gì? 
+ Nêu ý chính đoạn 1:
- Giao nhiệm vụ cho HS đọc lướt bảng thống kê theo nhóm, trả lời câu hỏi
+ Triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi nhất?
+ Triều đại nào có nhiều tiến sĩ nhất? 
+ Bài văn giúp em hiểu điều gì về truyền thống văn hóa VN?
- Nêu ý chính đoạn 2
- Nêu ý chính của bài. 
*Luyện đọc diễn cảm 
- Gọi HS đọc toàn bài
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm trong 
- 1 HS đọc bài, chia đoạn: có thể chia làm 3 đoạn: đoạn đầu, đoạn bảng thống kê, đoạn cuối.
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 1 kết hợp sửa đọc đúng: Hà Nội, lấy, muỗm, lâu đời... 
 - HS nối tiếp đọc lần 2 kết hợp giải nghĩa từ khó SGK
- HS luyện đọc theo cặp
- 1 HS đọc toàn bài
- HS thực hiện yêu cầu. Nhóm trưởng điều khiển.
+ Từ năm 1075, nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ. Các triều vua VN đã tổ chức được 185 khoa thi, lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ.
- VN có truyền thống khoa cử lâu đời
- Nhóm trưởng điều khiển.
+ Triều đại Lê: 104 khoa
+ Triều đại Lê: 1780 tiến sĩ.
+ VN là một đất nước có nền văn hiến lâu đời
+ Chứng tích về một nền văn hiến lâu đời ở VN
- HS nêu ý chính của bài: VN có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời. 
- 1HS đọc toàn bài phát hiện giọng đọc của bài. 
- HS nối tiếp đọc đoạn phát hiện giọng đọc đoạn.
nhóm
- Đọc theo cặp
- Thi đọc 
3. Vận dụng: 
- Liên hệ thực tế: Để noi gương cha ông các em cần phải làm gì? 
- Nếu em được đi thăm Văn Miếu - Quốc Tử Giám, em thích nhất được thăm khu nào trong di tích này? Vì sao?
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn có bảng thống kê, chú ý ngắt nghỉ giữa các cụm từ Triều đại/ Lý / Số khoa thi /6/ Số tiến sĩ/ 11 / Số trạng nguyên / 0...
- HS luyện đọc nhóm đôi
- HS thi đọc diễn cảm. 
- HS trả lời
Đạo đức Tiết 2
EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 (Tiết 2)
I- MỤC TIÊU: 
1.Kiến thức:
 + Học sinh lớp 5 là HS của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập.
+ Có ý thức học tập, rèn luyện. Biết nhắc nhở các bạn cần có ý thức học tập, rèn luyện. 
2. Kĩ năng: 
- Rèn kĩ năng gương mẫu, tự giác trong học tập, lao động, sinh hoạt.
3. Thái độ: 
- Vui và tự hào là học sinh lớp 5. 
4. Phát triển năng lực: tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp, hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Truyện nói về tấm gương HS lớp 5 gương mẫu.
- HS: Bài hát, thơ, tranh vẽ về chủ đề: Trường em
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. khởi động:
- Cho HS hát bài "Em yêu trường em"
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS hát
- HS ghi vở
2. Khám phá
*Thảo luận về kế hoạch phấn đấu.
- Yêu cầu từng nhóm HS trình bày kế hoạch cá nhân của mình trong nhóm nhỏ
- Yêu cầu HS trình bày
- GV nhận xét chung 
- GVKL: Để xứng đáng là HS lớp 5, 
- Từng HS trình bày kế hoạch của mình trong nhóm 4.
- Nhóm trao đổi góp ý kiến.
- HS trình bày trước lớp.
chúng ta cần phải quyết tâm phấn đấu, rèn luyện một cách có kế hoạch.
* Kể chuyện về những tấm gương HS lớp 5 gương mẫu.
- Giới thiệu thêm về một vài tấm gương khác
*Kết luận: Chúng ta cần học tập các tấm gương tốt của bạn bè để mau tiến bộ.
* Hát, múa, đọc thơ, giới thiệu tranh vẽ về chủ đề: Trường em
- Yêu cầu HS giới thiệu tranh vẽ của mình trước lớp
- Yêu cầu HS múa, hát, đọc thơ về chủ đề trường em
*Kết thúc hoạt động: Chúng ta rất vui và tự hào khi là HS lớp 5; rất yêu quý và tự hào về trường lớp mình. Đồng thời chúng ta càng thấy rõ trách nhiệm học tập, rèn luyện tốt để xứng đáng là HS lớp 5, xây dựng lớp, trường của mình ngày càng tốt hơn..
* Chơi trò chơi: Em là diễn viên.
- Phổ biến luật chơi
3. Vận dụng
- Vẽ một bức tranh về trường của em.
- Kể về tấm gương tốt của HS lớp 5 
- Thảo luận cả lớp những điều có thể học tập từ tấm gương đó.
- Giới thiệu tranh của mình cho cả lớp cùng biết.
- Suy nghĩ và nhắc lại nội dung một vài bức tranh tiêu biểu.
- Hát, múa, ...về chủ đề : Trường em.
- 3 tổ tự xây dựng nội dung kịch bản theo chủ đề bài học (trách nhiệm với trường lớp hoặc không có trách nhiệm) - - Trình diễn
- Nhóm nhận xét đội bạn theo các tiêu chí: nội dung, diễn xuất, thời gian... 
- HS nghe và thực hiện.
Chính tả Tiết 2
LƯƠNG NGỌC QUYẾN
I- MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
+ Nghe - viết đúng, trình bày đúng bài chính tả Lương Ngọc Quyến
+ Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
+ Ghi lại đúng phần vần của tiếng (từ 8 - 10 tiếng) trong BT2
+ Chép đúng vần của các tiếng vào mô hình, theo yêu cầu (BT3)
2. Kĩ năng: 
- Viết đúng tốc độ chữ viết đều, đẹp, đúng mẫu, làm đúng các bài tập theo yêu cầu.
3. Thái độ: 
- HS cẩn thận, tỉ mỉ khi viết bài.
4. Phát triển năng lực: tự chủ và tự học, ngôn ngữ, thẩm mĩ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên: Bảng phụ kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần bài 3
- Học sinh: Vở viết.	
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Khởi động:
- Cho HS tổ chức trò chơi "Ai nhanh, ai đúng", viết các từ khó: ghê gớm, nghe ngóng, kiên quyết...
- 1 HS phát biểu quy tắc chính tả viết đối với c/k; gh/g ;ng/ngh
- GV nhận xét.
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS tổ chức thành 2 nhóm chơi, mỗi nhóm 3 HS. 
+ Khi có hiệu lệnh, các thành viên trong mỗi đội chơi mau chóng viết từ (mỗi bạn chỉ được viết 1 từ) lên bảng. 
+ Đội nào viết nhanh hơn và đúng thì đội đó thắng.
- HS nêu quy tắc.
- HS nghe
- HS ghi bảng
2. Khám phá
- GV đọc toàn bài
- GV tóm tắt nội dung chính của bài. 
- Em hãy tìm những từ dễ viết sai?
- GV cho HS luyện viết từ khó trong bài 
3. Thực hành, luyện tập
- Đọc mẫu lần 1.
- Đọc lần 2 (đọc chậm)
- Đọc lần 3.
- Thu vở
- Nhận xét bài viết của HS.
- HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- Yêu cầu học sinh tự làm bài. Viết phần vần của từng tiếng in đậm. 
- GV chốt lời giải đúng 
- Kết luận:Tiếng nào cũng phải có vần.
- HS đọc bài xác định yêu cầu đề bài
+ Nêu mô hình cấu tạo của tiếng?
+ Vần gồm có những bộ phận nào?
 (GV treo bảng phụ )
- Tổ chức hoạt động nhóm đôi
- Gọi đại diện các nhóm chữa bài
- Hướng dẫn học sinh rút ra nhận xét.
* GV chốt kiến thức: Bộ phận không thể thiếu trong tiếng là âm chính và thanh.
4. Vận dụng
- Yêu cầu HS lấy VD tiếng chỉ có âm chính & dấu thanh, tiếng có đủ âm đệm, âm chính, âm cuối....
- HS theo dõi.
- mưu, khoét, xích sắt, trung với nước, và các danh từ riêng: Đội Cấn.
- HS viết bảng con từ khó
- HS theo dõi.
- HS viết theo lời đọc của GV.
- HS soát lỗi chính tả.
- HS nghe
Bài 2
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm việc cá nhân ghi đúng phần vần của tiếng từ 8- 10 tiếng trong bài, báo cáo kết quả
Tiếng
Vần
Hiền 
Khoa
Làng
Mộ 
Trạch
iên
oa
ang
ô
ach
 Bài 3: 
- HS đọc yêu cầu.
+ Âm đầu, vần và thanh
+ Âm đệm, âm chính và âm cuối
- HS làm việc theo nhóm đôi.
- Đại diện các nhóm chữa bài
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung:
+ Phần vần của các tiếng đều có âm chính.
+ Có vần có âm đệm có vần không có; có vần có âm cuối, có vần không.
- HS nghe
- A, đây rồi!
- Huyện Ân Thi
Khoa học Tiết 3
NAM HAY NỮ? (Tiết 2)
I- MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: 
+ Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ.
+ Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan điểm của xã hội về vai trò của nam, nữ.
2.Kĩ năng: 
- Rèn kĩ năng nhận biết sự khác biệt về sinh học giữa nam và nữ.
3.Thái độ: 
- Tôn trọng các bạn cùng giới và các giới, không phân biệt nam, nữ .
4. Năng lực: Nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên: Sách giáo khoa, các tấm phiếu ghi sẵn đặc điểm của nam và nữ. 
- Học sinh: Sách giáo khoa.	
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động:
- Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Ai nhanh, ai đúng" với nội dung: Nêu một số đặc điểm khác biệt giữa nam và nữ về mặt sinh học ? 
- HS chia thành 2 đội chơi. Chia bảng lớp thành 2 phần. Mỗi đội chơi gồm 6 bạn đứng thành hàng thẳng. Khi có hiệu lệnh chơi, mỗi bạn sẽ viết lên bảng một 
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng 
2. Khám phá
*Trò chơi "Ai nhanh, Ai đúng "
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn 
 - GV phát cho mỗi nhóm các tấm phiếu hướng dẫn HS cách chơi.
1. Thi xếp các tấm phiếu vào bảng dưới đây:
Nam
Nữ
Cả nam và nữ
Có râu
2.Lần lượt từng nhóm giải thích tại sao lại sắp xếp như vậy. 
- GV lưu ý HS: Các thành viên của nhóm khác có thể chất vấn, yêu cầu nhóm đó giải thích rõ hơn
Bước 2: GV đánh giá, kết luận và tuyên dương nhóm thắng cuộc
*Thảo luận một số quan niệm xã hội về nam và nữ 
Bước 1: Làm việc theo nhóm
 - Phát phiếu ghi câu hỏi cho nhóm 
 - GV yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi 1, 2, 3, 4 (SGV trang 27)
 Bước 2: Làm việc cả lớp 
 Kết luận 2 : SGV trang 27
3. Vận dụng
- Tại sao không nên phân biệt đối xử giữa nam và nữ?
- Các bạn nam cần phải làm gì để thể hiện mình là phái mạnh?
 đặc điểm khác biệt giữa nam và nữ. 
Hết thời gian, đội nào nêu được đúng và nhiều hơn thì đội đó thắng.
- HS nghe
- HS ghi vở
- Làm việc cả lớp
- Đại diện mỗi nhóm trình bày và giải thích .
- Trong quá trình thảo luận với các nhóm bạn, mỗi nhóm vẫn có quyền thay đổi lại sự sắp xếp của nhóm mình, nhưng phải giải thích được tại sao lại thay đổi
- HS thảo luận câu hỏi và trả lời 
- HS trả lời
Kĩ thuật Tiết 2
ĐÍNH KHUY HAI LỖ (TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- Đính được ít nhất một khuy hai lỗ.Khuy đính tương đối chắc chắn.
*HS khéo tay: Đính được ít nhất hai khuy hai lỗ đúng đường vạch dấu. 
+ Khuy đính chắc chắn.
2. Kĩ năng: 
- Rèn kĩ năng cẩn thận, tỉ mỉ khi thực hiện đính khuy hai lỗ.
3. Thái độ: 
- Yêu thích môn học.
4. Phát triển năng lực: Năng lực tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, thẩm mĩ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên: 
 + Mẫu đính khuy hai lỗ.
 + Một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ.
 + Vật liệu và dụng cụ cần thiết (kim, vải, phấn, thước...)
- Học sinh: Bộ đồ dùng kĩ thuật
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Khởi động:
- Kiểm tra đồ dùng của học sinh
- Cho 2 HS thi nhắc lại cách đính khuy hai lỗ?
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
2. Thực hành, luyện tập
- Kiểm tra dụng cụ, vật liệu thực hành đính khuy hai lỗ của HS.
- HS chuẩn bị đồ dùng
- HS nhắc lại
- HS nghe
- HS ghi vở
- Hướng dẫn HS thực hành.
- Nêu yêu cầu thời gian thực hành. 
- Quan sát uốn hoặc hướng dẫn thêm cho HS còn lúng túng
- Hướng dẫn HS tự đánh giá.
* Đánh giá sản phẩm của HS:
+ Hoàn thành đúng quy định.
+ Hoàn thành sớm và vượt mức quy định.
Vận dụng
- Về nhà giúp đỡ mọi người đính khuy áo, quần.
- HS đọc yêu cầu cần đạt của sản phẩm ở cuối bài để thực hiện cho đúng.
- Nhắc lại các một số điểm cần lưu ý khi đính khuy hai lỗ (điểm đặt của khuy, xâu chỉ, khi đính khuy, thao tác kết thúc đính khuy.
- HS thực hành theo nhóm và có thể trao đổi, học hỏi lẫn nhau.
- HS quan sát vị trí của các khuy và lỗ khuyết trên hai nẹp áo.
- Trưng bày sản phẩm.
+ Nêu yêu cầu của sản phẩm. .
- Tự đánh giá sản phẩm của bạn
- HS nghe và thực hiện
HĐNG: Tiết 2
 CHỦ ĐỀ: AN TOÀN GIAO THÔNG
I. MỤC TIÊU
1. KiÕn thøc: 
- NhËn biÕt ®­îc nh÷ng quy ®Þnh khi ngåi trªn xe ®¹p, xe m¸y.
2. Kü n¨ng: 
- Thùc hiÖn ®óng tr×nh tù an toµn khi lªn xuèng vµ ®i xe ®¹p, xe m¸y, biÕt ®éi mò b¶o hiÓm ®óng c¸ch.
3. Th¸i ®é: 
- Cã ý thøc khi tham gia giao thông.
4. Phát triển năng lực: Năng lực tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, thẩm mĩ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: Tranh vÏ ng­êi ®i xe m¸y trªn ®­êng phè cã ®Ìo trÎ em, mò b¶o hiÓm 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động
- Hát
2. Khám phá
 * Giíi thiÖu c¸ch ngåi an toµn khi ®i trªn xe ®¹p, xe m¸y
- Cho HS th¶o luËn theo nhãm 2 tr¶ lêi c©u hái
+ Ngåi trªn xe m¸y cã phải ®éi mò kh«ng? §éi mò g×? T¹i sao?
+ B¹n nhá ngåi trªn xe m¸y nh­ thÕ nµo? ngåi ®óng hay sai?
+ NÕu ngåi trªn xe m¸y em ngåi nh­ thÕ nµo?
- NhËn xÐt:
3. Thực hành, luyện tập
- H­íng dÉn c¸ch ®éi mò b¶o hiÓm
- Cho HS thùc hµnh
- Theo dâi, söa sai, kÕt luËn
4.Vận dụng
+ Em cÇn lµm g× khi ngåi trªn xe ®¹p, xe m¸y? 
- Th¶o luËn theo nhãm 2 tr¶ lêi c©u hái
- Ngåi trªn xe m¸y ph¶i ®éi mò b¶o hiÓm nÕu kh«ng may x¶y ra tai n¹n sÏ kh«ng bÞ th­¬ng nÆng 
- B¹n ngåi ngay ng¾n, hai tay b¸m vµo ng­êi lín ngåi ®»ng tr­íc Ngåi nh­ b¹n nhá lµ ®óng.
- Em ngåi ngay ng¾n, hai tay b¸m vµo ng­êi lín ngåi ®»ng tr­íc vµ ®éi mò b¶o hiÓm 
* Ph¶i ®éi mò b¶o hiÓm khi ngåi trªn xe m¸y. Hai tay b¸m chÆt vµo ng­êi ngåi ®»ng tr­íc, quan s¸t cÈn thËn khi lªn xuèng xe.
- Thùc hµnh
- Thùc hiÖn ®óng 4 b­íc
1. Ph©n biÖt phÝa tr­íc vµ sau mò.
2. §éi mò ngay ng¾n, vµnh mò s¸t trªn l«ng mµy.
3. KÐo hai nót ®iÒu chØnh d©y mò n»m s¸t d­íi tai, sao cho d©y mò s¸t hai bªn m¸.
4. Cµi kho¸ mò, kÐo d©y võa khÝt vµo cæ.
- Ngåi ngay ng¾n, b¸m vµo ng­êi ngåi ®»ng tr­íc, ®éi mò b¶o hiÓm, quan s¸t khi lªn, xuèng xe 
Thứ ba ngày 15 tháng 9 năm 2020
Thể dục Tiết 3
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TRÒ CHƠI: CHẠY TIẾP SỨC
I. MỤC TIÊU:
- Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác ĐHĐN; cách chào và xin phép ra vào lớp, tập hợp hang dọc dóng hàng điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, trái, đằng sau. Yêu cầu thuần thục động tác thực hiện nhanh nhẹn khẩn trương đúng động tác
- Trò chơi chạy tiếp sức. Yêu cầu chơi đúng luật, hứng thú trong khi chơi
II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN :
- Sân thể dục 	
- GV: giáo án, sách giáo khoa, đồng hồ thể thao, còi .
- HS: trang phục gon gàng theo quy định .
 III . NỘI DUNG - PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN:
Nội dung
Phương pháp tổ chức
I.Mở đầu:
1. Nhận lớp
*
2. Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học
********
********
3. Khởi động:
Đội hình nhận lớp
- Học sinh chạy nhẹ nhàng từ hàng dọc thành vòng tròn, thực hiện các động tác xoay khớp cổ tay, cổ chân, hông, vai , gối, 
- Thực hiện bài thể dục phát triển chung .
II.Cơ bản:
Đội hình 
khởi động: cả lớp khởi động dưới sự điều khiển của cán sự
1 . Ôn ĐHĐN
- Ôn cách chào và báo cáo 
- Tập hợp hàng dọc dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, nghỉ, quay phải trái, đằng sau 
Học sinh luyện tập theo tổ (nhóm)
GV nhận xét sửa sai cho HS
Cho các tổ thi đua biểu diễn
 *
********
********
********
2. Trò chơi vân động 
- Chơi trò chơi chạy tiếp sức
- GV nêu tên trò chơi hướng dẫn cách chơi 
- HS thực hiện
III. Kết thúc
- Tập chung lớp thả lỏng.
- Nhận xét đánh giá buổi tập
- Hướng dãn học sinh tập luyện ở nhà
*
*********
*********
Toán Tiết 7
ÔN TẬP: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ
I- MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
 + HS biết cộng (trừ) hai phân số có cùng mẫu số, hai phân số không cùng mẫu số
 + HS làm bài 1, 2 (a, b), bài 3.
2. Kĩ năng: 
- Rèn cho HS cách thực hiện thành thạo cách cộng hai phân số.
3.Thái độ: 
- GDHS có tính cẩn thận chính xác trong tính toán
- GDHS yêu thích học toán.
4. Phát triển năng lực: Tự chủ và tự học, tư duy và lập luận toán học, giải quyết vấn đề toán học.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Bảng phụ ghi 2 quy tắc cộng, trừ phân số
- HS: SGK, vở viết
III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động 
- Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Bắn tên" với nội dung tìm phân số của một số, chẳng hạn: Tìm của 50 ; của 36
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng 
2. Khám phá
Ôn tập về phép cộng và phép trừ hai phân số
- Đưa ra ví dụ hướng dẫn HS nhớ lại cách thực hiện phép cộng (hoặc trừ ) hai phân số cùng mẫu số?
+ Muốn cộng hoặc trừ hai phân số có cùng mẫu số ta làm như thế nào?
- Ghi bảng
- Đưa ra ví dụ hướng dẫn HS nhớ lại cách thực hiện phép cộng (hoặc trừ ) hai phân số khác mẫu số?
+ Muốn cộng hoặc trừ hai phân số có khác mẫu số ta làm như thế nào?
- Ghi bảng
3. Thực hành, luyện tập
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Cho HS làm bài vào bảng con.
- Chốt kq đúng
- Củng cố cho HS kĩ năng cộng trừ hai phân số có cùng mẫu số và khác mẫu số.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Cho HS làm bài theo nhóm 4.
- Chốt kq đúng
- Củng cố cho HS kĩ năng cộng trừ số tự nhiên với phân số.
- Gọi 1 HS đọc đề bài toán.
- Gợi ý, hướng dẫn HS làm bài, cho HS làm bài vào vở
- Thu chấm 1 số bài, nhận xét, chữa bài.
Vận dụng
- HS nêu lại cách cộng, trừ PS với PS; PS với STN.
- HS chơi trò chơi
- Thực hiện 2 ví dụ
; 
* Muốn cộng hoặc trừ hai phân số có cùng mẫu số ta cộng hoặc trừ hai tử số với nhau và giữ nguyên mẫu số.
- Nhắc lại quy tắc
- Thực hiện 2 ví dụ
; 
* Muốn cộng hoặc trừ hai phân số khác mẫu số ta quy đồng mẫu số các phân số, rồi cộng ( hoặc trừ) hai phân số đã quy đồng mẫu số.
- Nhắc lại quy tắc 
Bài 1. Tính
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Làm bài vào bảng con, 4 HS lên bảng làm bài, cả lớp nhận xét bài bạn.
; 
= 
Bài 2. Tính
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Thảo luận vào phiếu học tập theo nhóm 4. Đại diện nhóm trình bày, cả lớp nhận xét bài bạn.
a, 
b, 
Bài 3. 
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp nhận xét bài bạn. 
Bài giải:
Phân số chỉ tổng số bóng đỏ và bóng xanh là:
 ( số bóng )
Phân số chỉ số bóng màu vàng là:
 ( số bóng )
Đáp số : số bóng 
- HS nêu
Luyện từ và câu Tiết 3
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỔ QUỐC
I- MỤC TIÊU: 
1.Kiến thức:
 + Tìm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc trong bài tập đọc hoặc chính tả đã học( Bài tập 1); tìm thêm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc ( Bài tập 2), tìm được một số từ chứa tiếng quốc ( Bài tập 3).
 + Đặt câu được với một trong những từ ngữ nói về Tổ quốc, quê hương(BT4).
 * HS M3,4 có vốn từ phong phú, biết đặt câu với các từ ngữ nêu ở bài tập 4.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng từ ngữ vào đặt câu, viết văn.
3. Thái độ: Yêu thích môn học
4. Phát triển năng lực: tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, văn học, ngôn ngữ. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên: Bảng nhóm BT3
- Học sinh: Vở , SGK
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Khởi động 
- Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Gọi thuyền" với nội dung là: Tìm từ đồng nghĩa với xanh, đỏ, trắng...Đặt câu với từ em vừa tìm được.
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng 
2. Thực hành, luyện tập
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1, 
xác định yêu cầu của bài 1? yêu cầu HS giải nghĩa từ Tổ quốc.
- Tổ chức làm việc cá nhân.
- GV Nhận xét , chốt lời giải đúng
Bài 2: Trò chơi
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 2
- Xác định yêu cầu của bài 2?
 - GV tổ chức chơi trò chơi tiếp sức: Tìm thêm những từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc.
 - GV công bố nhóm thắng cuộc 
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập 
- Thảo luận nhóm 3. GV phát bảng phụ nhóm cho HS, HS có thể dùng từ điển để làm.
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập 
- Giải thích các từ đồng nghĩa trong bài.
- Tổ chức làm việc cá nhân. Đặt 1 câu với 1 từ ngữ trong bài. HS M3,4 đặt câu với tất cả các từ ngữ trong bài.
- GV nhận xét chữa bài
3. Vận dụng
- Cho HS ghi nhớ các từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc. 
- HS chơi trò chơi
- HS nghe
- HS ghi vở
Bài 1. 
- Đọc yêu cầu bài tập. 
- Lớp đọc thầm bài Thư gửi các HS hoặc bài Việt Nam thân yêu và tìm từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc .
- Làm việc cá nhân viết ra nháp. 
- Phát biểu ý kiến. 
+ Từ đồng nghĩa: nước nhà, non sông, đất nước, quê hương. 
Bài 2.
- Đọc yêu cầu bài tập. 
- Phát biểu ý kiến. 
+ đất nước, quốc gia, giang sơn, quê hương...
Bài 3.
- Đọc yêu cầu bài tập. 
- Thảo luận theo nhóm 3 vào phiếu học tập.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
 VD: vệ quốc, ái quốc, quốc gia, quốc dân, quốc doanh, quốc hiệu, quốc học, quốc hội, quốc hồn, quốc huy, quốc kì, quốc ngữ, quốc phòng,...
Bài 4. Đặt câu với 1 trong những từ ngữ dưới đây:
- Đọc yêu cầu bài tập. 
- Làm việc cá nhân viết ra vở. 
- Nối tiếp phát biểu ý kiến. Nhận xét câu của bạn.
VD: Tân Trào là quê hương của tôi.
 Hải Phòng là quê mẹ của tôi.
Kể chuyện Tiết 2
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Chọn được một truyện viết về anh hùng, danh nhân của nước ta và kể lại được rõ ràng đủ ý.
*HS( M3,4) tìm được truyện ngoài SGK; kể chuyện một cách tự nhiên, sinh động.
2. Kĩ năng: Rèn chi HS tự tin kể chuyện một cách tự nhiên, sinh động
3. Thái độ: HS yêu thích các câu chuyện về các anh hùng, danh nhân của nước ta.
4. Phát triển năng lực: Tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, văn học, ngôn ngữ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC	
 - Giáo viên: Một số sách, báo, truyện viết về anh hùng, danh nhân đất nước.
 - Học sinh: Câu chuyện đã chuẩn bị ở nhà
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
1. Khởi động 
- Cho HS tổ chức thi kể câu chuyện Lý Tự Trọng. Nêu ý nghĩa câu chuyện.
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng 
2. Khám phá
- Gọi HS đọc đề bài
- Đề bài yêu cầu làm gì?
- GV gạch chân những từ đã nghe, đã đọc, danh nhân, anh hùng, nước ta.
- GV giải nghĩa từ danh nhân
- Cho HS đọc gợi ý SGK
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- HS nối tiếp nêu những câu chuyện sẽ kể
3. Thực hành, luyện tập
- Y/c HS luyện kể theo nhóm đôi
- Thi kể trước lớp
- Cho HS bình chọn người kể hay nhất
- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Nhận xét.
4. Vận dụng
- Em học tập được điều gì từ nhân vật trong câu chuyện em vừa kể ?
- Về nhà kể lại chuyện cho bố mẹ nghe lại câu chuyện của em vừa kể.
- HS thi kể 
- HS nghe
- HS ghi vở 
- HS đọc đề bài
- HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể
- HS kể theo cặp
- Thi kể chuyện trước lớp
- Bình chọn bạn kể chuyện tự nhiên nhất, bạn có câu hỏi hay nhất, bạn có câu chuyện hay nhất.
- Trao đổi và nói ý nghĩa câu chuyện mình kể.
Thứ tư ngày 16 tháng 9 năm 2020
Toán: Tiết 8
ÔN TẬP: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA HAI PHÂN SỐ (Trang 11)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố kĩ năng thực hiện phép nhân và phép chia hai phân số.	
- Bồi dưỡng cách trình bày bài cho học sinh.
2. Kĩ năng: Rèn cho HS biết thực hiện phép nhân và phép chia hai phân số một cách thành thạo.
3. Thái độ: HS yêu thích học toán.
4. Phát triển năng lực: tư chủ và tự học, tư duy và lập luận toán học
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Bảng phụ ghi 2 quy tắc 
- HS: SGK, vở viết
III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động:
- Cho HS tổ chức trò chơi "Ai nhanh, ai đúng " với nội dung: Tính: 
- GV nhận xét.
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
2. Khám phá
- Hướng dẫn HS thực hiện.
+ Muốn nhân hai phân số ta làm như thế nào? 
- Ghi trên băng giấy gắn bảng
- Hướng dẫn HS thực hiện.
+ Muốn thực hiện phép chia một phân số cho một phân số ta làm như thế nào?
- Ghi trên băng giấy gắn bảng
3. Thực hành, luyện tập
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Cho HS làm bài 
- Nhận xét chữa bài.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Cho HS làm bài theo nhóm 3. 
- Nhận xét chữa bài.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Gợi ý, hướng dẫn cho HS làm bài. Yêu cầu HS làm bài vào vở, theo dõi, giúp đỡ HS. 
- Thu bài, KT, nhận xét, đánh giá.
4. Vận dụng
- Về nhà tính diện tích quyển sách toán 5 và tìm diện tích quyển sách toán đó.
- HS chơi trò chơi: Cho lớp chia thành 2 độ chơi, mỗi đội 3 bạn (các bạ còn lại cổ vũ cho các bạn chơi). Khi có hiệu lệnh, các đội nhanh chóng làm phép tính trên bảng lớp( mỗi bạn làm 1 phép tính), nhóm nào nhanh hơn và đúng thì chiến thắng.
- HS nghe
- HS ghi vở
- Thực hiện phép tính
+ Muốn nhân hai phân số ta lấy tử số nhân với tử số, mẫu số nhân với mẫu số. 
- Nhắc lại quy tắc.
- Thực hiện phép tính
+ Muốn chia một phân số cho một phân số ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược.
- Nhắc lại quy tắc.
Bài 1.Tính 
- Đọc yêu cầu bài
- Làm vào nháp. 3 HS lên bảng. Cả lớp nhận xét.
a) ; 
b)= ; 
Bài 2. Tính 
- Đọc yêu cầu bài
- Làm vào PHT theo nhóm 3. Đại diện trình bày KQ. Cả lớp nhận xét. 
a) 
b)
c) 
d) 
Bài 3: 
 - Đọc yêu cầu bài
- Làm vào vở. 1 HS lên bảng. Cả lớp nhận xét. 
Bài giải
 Diện tích của tấm bìa là : 
 (m2)
 Diện tích của mỗi phần là : 
 (m2 )
 Đáp số: m2
- HS thực hiện
Tập đọc Tiết 3
SẮC MÀU EM YÊU
I- MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Hiểu được nội dung, ý nghĩa bài thơ :Tình yêu quê hương đất nướcvới những sắc màu, những con người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc lòng những khổ thơ em thích). 
 + Đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết. HS học thuộc toàn bộ bài thơ.
2. Kĩ năng: Đọc đúng và trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm ; biết đọc bài với giọng phù hợp. 
 3.Thái độ: Bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước cho HS. 
 * GDBVMT: Khai thác gián tiếp nội dung bài: Qua khổ thơ: Em yêu màu xanh Nắng trời rực rỡ. Từ đó, giáo dục các em ý thức yêu quý những vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên đất nước: Trăm nghìn cảnh đẹp,...Sắc màu Việt Nam.
4. Phát triển năng lực: tự chủ và tự học, văn học, ngôn ngữ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Giáo viên: Sách giáo khoa, tranh minh họa bài đọc trong sách giáo khoa, bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần luyện đọc.
 - Học sinh: Sách giáo khoa 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động:
- Cho HS tổ chức thi đọc bằng trò chơi "Hộp quà bí mật" với nội dung là đọc 1 đoạn và TLCH trong bài Nghìn năm văn hiến.
- GV nhận xét.
- Giới thiệu bài - Ghi bảng 
2. Khám phá
*Luyện đọc
- Gọi HS đọc toàn bài
- Giao nhiệm vụ cho HS:
+ Đọc nối tiếp từng đoạn trong nhóm lần 1.
+ Đọc nối tiếp từng đoạn trong nhóm lần 2.
- Đọc theo cặp
- Gọi 1 HS đọc toàn bài
- GV đọc mẫu cả bài, giọng nhẹ nhàng, tình cảm,; trải dài tha thiết ở khổ thơ cuối.
- HS chơi trò chơi 
- HS nghe
- HS ghi vở 
- 1 HS đọc bài
- HS nối tiếp đọc lần 1, kết hợp luyện đọc những từ khó: lá cờ, nét mực, bát ngát...
- HS nối tiếp đọc lần 2 , kết hợp giải nghĩa từ khó trong bài (chú giải).
- HS luyện đọc theo cặp
- Giao nhiệm vụ cho HS: Đọc bài và trả lời câu hỏi trong SGK
+ Bạn nhỏ yêu những màu sắc nào?
+ Mỗi sắc màu gợi ra những hình ảnh nào?
+ Tại sao với mỗi màu sắc ấy, bạn nhỏ lại liên tưởng đến những hình ảnh cụ thể ấy.
- Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của bạn nhỏ với quê hương, đất nước?
- Nêu ý chính của bài ?
*Từ đó giáo dục các em ý thức yêu quý những vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên đất nước.
- HS thảo luận nhóm 4, TLCH rồi báo cáo kết quả:
+ Bạn yêu tất cả các màu: đỏ, xanh, vàng, trắng, đen, tím, nâu.
+ Màu đỏ: lá cờ, khăn quàng...
+ Vì các sắc màu đều gắn với những sự vật, những cảnh, những con người bạn yêu quý.
+ Bạn nhỏ yêu mọi sắc màu trên đất nước. Bạn yêu quê hương, đất nước.
+Tình yêu quê hương đất nướcvới những sắc màu, những con người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ.
*Luyện đọc diễn cảm
- Gọi HS đọc nối tiếp toàn bài, nêu giọng đọc toàn bài
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm
+ Để đọc bài được hay, ta nên nhấn giọng các từ nào?
- Luyện đọc theo cặp
- Thi đọc
- GV hướng dẫn HS nhẩm HTL
- Thi học thuộc long
3. Vận dụng
- Dùng những màu sắc mà em thích để vẽ một bức tranh về quê hương của em.
-1 HS đọc toàn bài nêu giọng đọc cả bài.
- HS luyện đọc diễn cảm 2 khổ thơ đầu 
- Nhấn giọng các từ màu đỏ, máu, lá cờ, khăn quàng, dành cho, tất cả, sắc màu.
- HS luyện đọc diễn cảm nhóm đôi.
- HS thi đọc diễn cảm.
- HS nhẩm HTL
- HS thi đọc thuộc lòng.
- HS nghe và thực hiện
Tập là

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_5_tuan_2_nam_hoc_2020_2021_ban_dep_2_cot.docx