Giáo án Lớp 5 - Tuần 21 (Bản đẹp 2 cột)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 21 (Bản đẹp 2 cột)

KHOA HỌC:

NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI

I. MỤC TIÊU:

 - Nêu được ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời trong đời sống và trong sản xuất: chiếu sáng, sưởi ấm, phơi khô, phát điện.

- GD SD& TKNL: Tác dụng của NL mặt trời trong tự nhiên. Kể tên một số phương tiện, máy móc, hoạt động của con người có sử dụng NL mặt trời.

- GD biển, đảo: Tài nguyên biển: cảnh đẹp vùng biển, tài nguyên muối biển.

ÂM NHẠC

Học hát bài: TRE NGÀ BÊN LĂNG BÁC

I/Mục tiêu:

 - HS biết hát theo giai điệu và lời ca

 - HS biết hát kết hợp gõ đệm theo nhịp.

 - HS biết tác giả bài hát là Hàn Ngọc Bích

 - GD đ.đ HCM: GD lòng kính yêu và biết ơn Bác Hồ.

II/Chuẩn bị: Bảng phụ chép lời của bài hát. Đàn , nhạc cụ gõ. Tranh Lăng Bác Hồ

MĨ THUẬT

Tập nặn tạo dáng. Đề tài tự chọn

I. Mục tiêu

- HS biết cách nặn các hình có khối.

- HS tập nặn một dáng người hoặc dáng con vật đơn giản.

- HS khá, giỏi: Hình nặn cân đối, giống hình dáng người hoặc vật đang hoạt động.

II. Chuẩn bị.

- GV: SGK,SGV - Chuẩn bị một một số tượng

- HS: đất nặn

 

doc 30 trang cuongth97 04/06/2022 3130
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 21 (Bản đẹp 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án lớp 5 Tuần 21
TOÁN:
LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH
I. MỤC TIÊU: 
 - Tính được diện tích một số hình được cấu tạo từ một số hình đã học. 
- Bài tập: 1
II. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT DỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1) Bài cũ :
- Bài 2
- Nhạn xét, ghi điểm
2) Bài mới:
HĐ1 GTB, ghi bảng
HĐ2 * Giới thiệu cách tính:
- Ví dụ SGK trang 103. Từ ví dụ hình thành quy trình tính như sau:
+ Chia hình đã cho thành các hình đã học.
+ Xác định kích thước của các hình mới tạo thành.
+ Tính diện tích của từng hình nhỏ, từ đó suy ra diện tích của toàn bộ mảnh đất.
HĐ3 Thực hành:
Bài 1: - Gọi 1 em nêu yêu cầu
- HDHS chia hình đó thành hai hình chữ nhật, tính diện tích của chúng, từ đó tính diện tích mảnh đất.
 3,5m
 3,5m 
 3,5m 3,5m
 6,5m 
 4,2m
* Giao Bài 2 / 23 cho HSG
- HDHS chia khu đất thành ba hình chữ nhật. Cũng có thể chia cách khác để tính.
40,5m
50m
50m
40,5m
30m
100,5m
3) Củng cố: - Nối cột A với cột B
 A B
 1 . S ( HCN) 1. cạnh x cạnh
 2. S ( HV ) 2. dài x rộng
4. Dặn dò: NX tiết học, chuẩn bị bài sau.
- HS nêu công thức tính diện tích.
- Nghe
- 2 em đọc ví dụ
- Thảo luận và nêu các bước thực hiện:
- Chia hình đã cho thành hai hình vuông và một hình chữ nhật
- Hình vuông có cạnh là 20m; hình chữ nhật có các kích thước là 70m và 40,1m.
- Tính diện tích của từng phần nhỏ, từ đó suy ra diện tích của toàn bộ mảnh đất
- 1 em nêu yêu cầu
- 1 em làm ở bảng, cả lớp làm vào vở
Giải:
Diện tích mảnh đất hình chữ nhật nằm ngang là:
(3,5 + 4,2 + 3,5) x 3,5 = 39,2 (m2)
Diện tích của mảnh đất hình chữ nhật đứng là:
4,2 x 6,5 = 27,3 (m2)
Diện tích của mảnh đất đó là:
39,2 + 27,3 = 66,5 (m2)
 Đáp số: 66,5m2
+ Hình chữ nhật có kích thước 141m và 80m bao phủ khu đất.
+ Khu đất đã cho chính là khu đất hình chữ nhật được khoét đi hai hình chữ nhật nhỏ ở hai góc trên bên phải và góc dưới bên trái.
+ diện tích của khu đất bằng diện tích khu đất HCN lớn trừ đi diện tích của hai khu đất HCN nhỏ trên.
KHOA HỌC:
NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI
I. MỤC TIÊU: 
 - Nêu được ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời trong đời sống và trong sản xuất: chiếu sáng, sưởi ấm, phơi khô, phát điện.
- GD SD& TKNL: Tác dụng của NL mặt trời trong tự nhiên. Kể tên một số phương tiện, máy móc, hoạt động của con người có sử dụng NL mặt trời.
- GD biển, đảo: Tài nguyên biển: cảnh đẹp vùng biển, tài nguyên muối biển.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1) Bài cũ: 
- Muốn làm cho các vật xụng quanh biến đổi cần có gì? 
 - Nói tên một số nguồn cung cấp năng lượng cho hoạt động của con người,động vật, máy móc
- Nhận xét, ghi điểm
2) Bài mới:
a) GTB:
b) Tìm hiểu
HĐ1: Thảo luận
* Mục tiêu: Học sinh nêu được ví dụ về tác dụng của năng lượng mặt trời trong tự nhiên.
- Yêu cầu TL nhóm 5:
+ Mặt trời cung cấp năng lượng cho trái đất ở những dạng nào? 
+ Nêu vai trò của năng lượng mặt trời đối sự sống?
+ Nêu vai trò của năng lượng mặt trời đối với thời tiết và khí hậu.
- Cung cấp thêm: than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên được hình thành từ xác sinh vật qua hàng triệu năm. Nguồn gốc của các năng lượng này là mặt trời. Nhờ có năng lượng mặt trời mới có quá trình quang hợp của lá cây và cây cối mới sinh trưởng được.
- GD biển, đảo: Tài nguyên biển: cảnh đẹp vùng biển, tài nguyên muối biển.
 HĐ2: Quan sát và thảo luận
* Mục tiêu: HS kể được một số phương tiện máy móc, hoạt động, ... của con người sử dụng năng lượng mặt trời.
- Giới thiệu cho HS xem máy tính bỏ túi sử dụng bằng năng lượng mặt trời.
* Liên hệ việc phơi quần áo, phơi lúa, ngô. Bếp đun bằng năng lượng mặt trời, máy nước nóng được sử dụng bằng năng lượng mặt trời. Nguồn năng lượng mặt trời là nguồn năng lượng sạch.
- GD SD& TKNL: Tác dụng của NL mặt trời trong tự nhiên. Kể tên một số phương tiện, máy móc, hoạt động của con người có sử dụng NL mặt trời.
3. Củng cố: Trò chơi
- Củng cố cho HS những kiến thức đã học về vai trò của năng lượng mặt trời.
4. Dặn dò: NX tiết học, Chuẩn bị bài sau. 
 - HS trả lời.
- Nghe
- TL nhóm 5, trình bày
+ ... ánh sáng và nhiệt.
+ Vai trò của MT: chiếu sáng và sưởi ấm muôn loài, giúp cây cối phát triển, ...
+ ... gây ra nắng, mưa, gió, bão, ... trên trái đất.
- Nhóm 2, sau đó hoạt động cả lớp:
+ kể một số ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời trong cuộc sống hằng ngày.
+ Kể tên một số công trình, máy móc sử dụng năng lượng mặt trời.
+ Kể một số ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời ở gia đình và địa phương.
- 2 nhóm tham gia
+ Các nhóm thi ghi những vai trò, ứng dụng của MT đối với sự sống trên trái đất.
ÂM NHẠC
Học hát bài: TRE NGÀ BÊN LĂNG BÁC
I/Mục tiêu: 
 - HS biết hát theo giai điệu và lời ca
 - HS biết hát kết hợp gõ đệm theo nhịp.
 - HS biết tác giả bài hát là Hàn Ngọc Bích
 - GD đ.đ HCM: GD lòng kính yêu và biết ơn Bác Hồ.
II/Chuẩn bị: Bảng phụ chép lời của bài hát. Đàn , nhạc cụ gõ. Tranh Lăng Bác Hồ
III/Các hoạt động dạy và học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Phần mở đầu. 
- Bài cũ: Bài TĐN số 5
- Giới thiệu bài học: 
+ Khi đến thủ đô Hà Nội mọi người thường đi thăm viếng những nơi nào?
+ Giới thiệu đôi nét về nhạc sĩ Hàn Ngọc Bích và bài hát Tre ngà bên Lăng Bác.
2/ Phần hoạt động: 
a/ Hoạt động 1: Học hát bài Tre ngà bên Lăng Bác
- GV hát mẫu cho HS nghe.
- HS đọc lời ca theo tiết tấu bài.
- Cho HS khởi động giọng
- Dạy cho HS từng câu hát ngắn theo lối móc xích. Đánh dấu những tiếng có dấu luyến
 + Chú ý những tiếng có dấu luyến/
b/ Hoạt động 2: Ôn luyện
- HS tập hát đến khi thuộc
- Cho HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 3/8
 Bên Lăng Bác Hồ có đôi khóm tre ngà 
 X X X X
- Cho HS hát dãy bàn, cá nhân
- Chon 2 HS khá, giỏi lên hát đơn ca
3/ Phần kết thúc. 
- Đặt câu hỏi: Bài hát này do ai sáng tác?
- GD đ.đ HCM: GD lòng kính yêu và biết ơn Bác Hồ.
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Vài HS thực hiện
- Rất nhiều nơi, trong đó có Lăng Bác Hồ
*MT: HS biết hát theo giai điệu và lời ca
- HS lắng nghe
- HS đọc lời ca.
- Khởi động giọng
- HS hát theo h/dẫn của GV.
 +Chú ý những tiếng có dấu luyến
*MT: HS biết hát kết hợp gõ đệm theo nhịp.
- HS thực hiện.
- HS hát theo dãy bàn, nhóm, cá nhân
- HS trình bày trước lớp
- HS trả lời.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
MĨ THUẬT
Tập nặn tạo dáng. Đề tài tự chọn
I. Mục tiêu
- HS biết cách nặn các hình có khối.
- HS tập nặn một dáng người hoặc dáng con vật đơn giản. 
- HS khá, giỏi: Hình nặn cân đối, giống hình dáng người hoặc vật đang hoạt động. 
II. Chuẩn bị.
- GV: SGK,SGV - Chuẩn bị một một số tượng 
- HS: đất nặn 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Giới thiệu bài và ghi tựa 
Hs quan sát
Hoạt động 1: Quan sát , nhận xét
GV: HS quan sát một số dáng người qua các bức tượng
+ GV yêu cầu nêu các bộ phận cơ thể con người( đầu, thân, chân, tay .)
+ Gợi ý h\s cách nêu hình dạng của từng bộ phận
+ Nêu một số dáng hoạt động của con người
Hs quan sát và nêu nhận xét
Hoạt động 2: Cách nặn
GV hướng dẫn hs cách nặn như sau:
+ Cho hs quan sát hình tham khảo ở SGK và gợi ý cho HS cách nặn theo các bước:
+ Nặn các bộ phận chính trước, nặn các chi tiết sau
Hoat động 3: Thực hành
HS lắng nghe và thực hiện
H\s thực hiện nặn theo hướng dẫn
+ Hs có thể chọn hình định nặn (người hoặc con vật) 
Nặn theo cá nhân.
Gợi ý, bổ sung cho từng học sinh, về cách nặn và tạo dáng
Hs thực hiện
GV yêu cầu hs tìm dáng người và cách nặn khác nhau để cho bài phong phú và đa dạng
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
- HS khá, giỏi: Hình nặn cân đối, giống hình dáng người hoặc vật đang hoạt động. 
GV nhận xét chung tiết học
Khen ngợi những cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài và có bài nặn đẹp.
Nhắc hs sưu tầm kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm và một số kiểu chữ khác ở sách, báo.
Hs lắng nghe
TẬP ĐỌC: 
TRÍ DŨNG SONG TOÀN
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Biết đọc diễn cảm bài văn, phân biệt được lời các nhân vật.
- Hiểu: Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước. (Trả lời được câu hỏi trong SGK)
- KNS: Kĩ năng tự nhận thức được trách nhiệm công dân của mình, tăng thêm ý thức tự hào, tự trọng, tự tôn dân tộc.
II/ ĐDDH: Bảng phụ câu dài. 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1) Kiểm tra bài cũ: 3 em đọc bài “Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng”, trả lời CH 1,2,3
- Nhận xét, ghi điểm
- HS trả lời.
2) Bài mới: 
HĐ1:Giới thiệu bài: 
- HS lắng nghe.
HĐ2 Luyện đọc:
- Gọi Thảo, Hồng, Trinh đọc bài
- Yêu cầu đọc thầm
- Yêu cầu đọc truyền điện
- 3 em đọc, cả lớp theo dõi SGK
- Cả lớp đọc thầm
- Đọc 1 lượt, luyện đọc từ sai ( nếu có)
- Đọc 2 lượt, kết hợp đọc từ chú giải
- Đọc mẫu
HĐ3 Tìm hiểu bài:
- Nghe
- Gọi HS đọc 
- HS đọc, lớp theo dõi
- Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ “góp giỗ Liễu Thăng”?
- Yêu cầu thảo luận nhóm 2, trả lời.
- Nhắc lại nội dung cuộc đối đáp giữa ông Giang Văn Minh với đại thần nhà Minh?
* Câu Hôm nay là ngày giỗ của cụ tổ năm đời của thần, nhưng thần không có nhà để cúng giỗ là câu đơn hay câu ghép?
- Vì sao vua nhà Minh sai người ám hại ông Giang Văn Minh?
- Vì sao có thể nói ông giang Văn Minh là người trí dũng song toàn?
* Tìm từ đồng nghĩa với từ anh hùng
- KNS: Kĩ năng tự nhận thức được trách nhiệm công dân của mình, tăng thêm ý thức tự hào, tự trọng, tự tôn dân tộc.
- Thảo luận, trả lời
- Câu ghép
- Mắc mưu phải bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng nên căm ghét ông, nay còn lấy việc quân đội của cả ba triều đại Nam Hán, Tống và Nguyên đều thảm hại bên sông Bạch Đằng để đối lại.
* Dũng cảm
HĐ4: Luyện đọc lại	
- Luyện đọc câu
- Luyện đọc theo nhóm 4
- Thi đọc
3) Củng cố: 
- Vì sao có thể nói ông giang Văn Minh là người trí dũng song toàn?
A. Vì ông dũng cảm đối lại câu đối của vua nhà Minh.
B. Vì ông dùng trí tuệ buộc vua nhà Minh bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng
C. Cả 2 ý trên đều đúng
- Cá nhân, đồng thanh
- Luyện đọc nhóm 4
- Mỗi nhóm 1 em
4. Dặn dò: Đọc bài
Toán:
LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH (tiếp theo)
I/ MỤC TIÊU:
- Tính được diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học. - BT cần làm: 1
II. CHUẨN BỊ
- GV: Chuẩn bị bảng phụ và các mảnh bìa có hình dạng như hình vẽ trong SGK.
- HS: Chuẩn bị giấy kẻ ô vuông, thước kẻ, kéo
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT DỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1)Bài cũ: Yêu cầu HS làm BT2
- Nhận xét, ghi điểm
2) Bài mới:
HĐ 1: Giới thiệu bài: 
HĐ2: Giới thiệu cách tính:
- Thông qua ví dụ nêu trong SGK để hình
thành quy trình tính.
HĐ3 Thực hành
 Bài 1: - Gọi 2 em nêu yêu cầu
A
B
E
D
G
C
- HD: Theo sơ đồ thì mảnh đất đã cho được chia thành một hình chữ nhật và hai hình tam giác, tính diện tích của chúng, từ đó suy ra diện tích của cả mảnh đất. 
* HSG làm thêm bài 2
3) Củng cố:
 Nối cột A với cột B
 A B
1. S tam giác tổng 2 đáy x chiều cao: 2 
2. S HCN đáy x chiều cao: 2
3. S hình thang dài x rộng
4) Dặn dò: Làm bài tập còn lại
- Nghe
- Chia hình đã cho thành 1 hình tam giác và 1hình thang.
- 2 em nêu yêu cầu, lớp theo dõi, quan sát hình
- Giải vào vở, bảng lớp: Hiếu
 Giải
Diện tích tam giác AEB:
84 x 28: 2 = 1176 (m2)
Diện tích tam giác BGC:
( 63 + 28 ) x 30: 2 = 1365 (m2)
Diện tích HCN AEGD:
63 x 84 = 5292 (m2)
Diện tích hình ABCD là:
1176 + 1365 + 5292 = 7833 (m2)
 ĐS: 7833 m2
Chính tả:
TRÍ DŨNG SONG TOÀN (Nghe - viết)
I/ MỤC TIÊU:
- Viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm được BT 2b
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
2/ Kiểm tra bài cũ:
 - Đàm thoại: giã gạo, bọ dừa, nhạt nắng, vườn hoang, cắt áo, giữa dòng sông, giấu nổi tức giận.
3/ Bài mới:
HĐ1 Giới thiệu bài:
HĐ2 Hướng dẫn nghe viết chính tả:
- Đọc mẫu, gọi Thư đọc lại
- Hướng dẫn trình bày:
- Hướng dẫn viết:: thảm bại, linh cữu, thiên cổ.
- TL bài tập 2b
+ Gọi 1 em nêu yêu cầu và nội dung ở bảng phụ
+ Thi nói nhanh từ cần điền
- Đọc cho HS viết bảng con: thảm bại, linh cữu, thiên cổ.
HĐ3 Viết chính tả:
- Yêu cầu mở vở, cầm bút, ngồi đúng tư thế
- Đọc từng câu cho HS viết. 
- Đọc chậm từng câu để HS soát lỗi 
- Hướng dẫn HS chấm bài trên bảng.
- Hướng dẫn HS chấm chéo bài 
- Thu từ 4 đến 5 bài chấm 
4/ Củng cố, dặn dò:
 - Dặn HS về nhà viết lại các từ khó dễ lẫn lộn, viết lại lỗi sai mỗi từ 1 hàng vào cuối bài viết. BTVN: Bài 1a/14, 2/ 15 VBT
- Nghe.
- Đánh vần, đọc
- 1 em nêu
- Tham gia thi nói nhanh: Thứ tự cần tìm: dũng cảm, vỏ, bảo vệ.
- Viết bảng con
- Thực hiện yêu cầu
- Viết bài vào vở, HS viết bảng lớp.
- Soát lỗi 
- Nhận xét, chấm bài trên bảng.
- Đổi vở chấm chéo 
- Làm bài tập vào vở
Thư tư ngày 16 tháng 1 năm 2013
Luyện từ và câu:
MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÔNG DÂN
I/ MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Làm được BT1, 2.
- Viết được đoạn văn về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân theo yêu cầu của BT3.
- GD đ.đ HCM: BT3: GD làm theo lời Bác, mỗi công dân phải có trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết sẵn BT1, 2/ 16 VBT
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
2) Kiểm tra bài cũ:
- Đọc ghi nhớ
- Cho VD về câu ghép
- Nhận xét, ghi điểm
3/)Bài mới:
HĐ1: GTB, ghi bảng
HĐ2 Phần luyện tập:
Bài 1: Nhóm 2
- Gọi 1 em nêu yêu cầu và nội dung
- Yêu cầu TL nhóm 2 và nêu
- Ghép từ công dân vào trước hoặc sau các từ đã cho?
Bài 2: Trò chơi đố bạn
- Gọi 1 em nêu yêu cầu: Tìm nghĩa ở cột A với cụm từ ở cột B cho phù hợp, nối cho phù hợp.
- Yêu cầu TL nhóm 2
- Tổ chức trò chơi đố bạn
Bài 3: Cá nhân: 
- Gọi 1 em nêu yêu cầu
- Giải thích: Câu văn ở bài tập 2 là câu nói của Bác với các chú bộ đội nhân dịp bác đến thăm đền Hùng.
- Yêu cầu tự làm bài
- Nhận xét, ghi điểm
- Gọi Thư đọc đoạn văn mẫu
- GD đ.đ HCM: GD làm theo lời Bác, mỗi công dân phải có trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc.
3) Củng cố: 
Từ công dân ghép vào trước hay sau từ nghĩa vụ thì taoh thành cụm từ có nghĩa?
A. trước B. sau
4) Dặn dò: Về nhà viết lại cho hoàn chỉnh đoạn văn 
- Nghe
- 1 em đọc đề.
- Thảo luận, ghi vào VBT: nghĩa vụ công dân, quyền công dân, ý thức công dân, bổn phận công dân, công dân gương mẫu, công dân danh dự (danh dự công dân)
- 1 em đọc yêu cầu, thảo luận N2
- Chia 2 đội tham gia
+ Nghĩa vụ công dân: Điều mà pháp luật hay đạo đức bắt buộc người dân phải làm đối với đất nước, đối với người khác.
+ Quyền công dân: Điều mà pháp luật hoặc xã hội công nhận cho người dân được hưởng, được làm, được đòi hỏi.
+ Ý thức công dân: Sự hiểu biết về nghĩa vụ và quyền lợi của người dân đối với đất nước.
- 1 em đọc yêu cầu
- Làm bài, trình bày, lớp nhận xét
- Tham khảo đoạn văn mẫu:
 Tổ quốc ta là nơi ta sinh ra và lớn lên. Tổ quốc là cơ đồ mà tổ tiên, ông bà, cha mẹ chúng ta bao đời vun đắp. Mỗi người dân có nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ cơ đồ hàng nghìn đời của ông cha ta đã để lại. 
Câu nói của Bác khẳng định trách nhiệm của các công dân VN: chúng ta phải cùng nhau giữ nước để xứng đáng với tổ tiên, với các vua Hùng đã có công dựng nước.
.
TOÁN:
LUYỆN TẬP CHUNG
 I. MỤC TIÊU: Biết:
 - Tìm một số yếu tố chưa biết của các hình đã học.
 - Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế. - Làm BT 1,3
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ, vở BTTH
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1) Bài cũ:
- Bài 2
- Nhận xét, ghi điểm
2) Bài mới:
HĐ1: GTB, ghi bảng
HĐ2: HD luyện tập
Bài 1: - Gọi 1 em đọc đề
* Muốn tính độ dài đáy của hình tam giác , ta làm như thế nào?
- Yêu cầu giải vào vở
* Giao Bài 3/ 26 vở BTTH cho HSG
 A N B 
 M P
 D Q C
- HDHS tóm tắt như sau:
 AB = 2m
 AD = 1,5m
 GT MP = AB
 NQ = AD
 KL S ABCD = ...?
 S MNPQ = ...?
Bài 3:- Gọi 1 em đọc đề: Một bánh xe nối hai bánh xe ròng rọc (như hình vẽ). Đường kính của bánh xe có độ dài 0,35m. Hai trục cách nhau 3,1m. Tính độ dài sợi dây.
 3,1m 0,35m 
- HD để nhận ra độ dài của sợi dây chính là gấp đôi khoảng cách giữa hai trục cộng với chu vi của hai nửa trục bánh xe.
- Yêu cầu TL giải bảng nhóm
3. Củng cố: - Nhặc lại quy tắc tính S các hình tam giác, C hình tròn.
4. Dặn dò: BTVN: bài 2/ SGK.
- Nghe
- 1 em đọc đề.
- Vài em trả lời
- Việt giải ở bảng, lớp làm vào vở.
Độ dài đáy của hình tam giác đó là:
 x 2: = 2,5 (m)
- HSG tự giải:
Diện tích khăn trải bàn là:
 2 x 1,5 = 3 (m2)
Diện tích phần trang trí là:
 2 x 1,5: 2 = 1,5 (m2)
Đáp số: S khăn trải bàn: 3m2
 S hoạ tiết hình thoi là: 1,5m2
1 em đọc đề
TL, giải và trình bày
Giải:
Độ dài của 2 lần khoảng cách giữa hai bánh xe ròng rọc là:
 3,1 x 2 = 6,2 (m)
Chu vi của bánh xe ròng rọc là:
 0,35 x 3,14 = 1,099 (m)
Độ dài của sợi dây là:
 6,2 + 1,099 = 7,299 (m)
 Đáp số: 7,299m
LỊCH SỬ:
NƯỚC NHÀ BỊ CHIA CẮT
 I/ MỤC TIÊU: 
- Biết đôi nét về tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ- ne-vơ năm 1954:
+ Miền Bắc được giải phóng, tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội.
+ Mĩ – Diệm âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta, tàn sat nhân dân miền Nam, nhân dân phải cầm vũ khí đứng lên chống Mĩ – Diệm: thực hiện chính sách “tố cộng”, “diệt cộng”, thẳng tay giết hại những chiến sĩ cách mạng và những người dân vô tội.
- Chỉ giới tuyến quân sự tạm thời trên bản đồ.
II/ ĐỒ DÙNG: - Bản đồ hành chính Việt Nam.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
2) Bài cũ: - Câu hỏi SGK/40.
- Nhận xét, ghi điểm
3) Bài mới:
a) GTB: 
b) Tìm hiểu bài
*HĐ1: Nội dung Hiệp đinh Giơnevơ 
+ Tìm hiểu nghĩa của các khái niệm: Hiệp định ; Hiệp thương ; tổng tuyển cử ; tố cộng ; diệt cộng ; thảm sát.
+ Tại sao có Hiệp định Giơ-ne-vơ?
+ Nội dung cơ bản của Hiệp định Giơ-ne-vơ là gì?
+ Hiệp định thể hiện mong ước gì của nhân dân?
*HĐ2: Vì sao đất nước ta bị chia cắt thành 2 miền Nam-Bắc?
- Tổ chức HS làm việc theo nhóm giải quyết các vấn đề sau:
+ Mĩ có âm mưu gì?
+ Nêu dẫn chứng để quốc Mĩ cố tình phá hoại Hiệp định Giơ-ne-vơ?
+ Những việc làm của đế quốc Mĩ đã gây hậu quả gì cho dân tộc ta?
+ Muốn xóa bỏ nỗi đau chia cắt, dân tộc ta phải làm gì?
- Nhận xét kết luận
4) Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học, dặn: làm BT vở BT/ 29 + 30
- HS trả lời.
- Nghe
- HĐ cá nhân- đọc SGK và tìm hiểu các vấn đề:
+ Hiệp định là văn bản ghi lại những nội dung do các bên liên qua kí.
+ Hiệp thương: Tổ chức hội nghị đại biểu 2 miền Nam-Bắc để bàn về việc thống nhất đất nước.
+ Tổng tuyển cử: Tổ chức bầu cử trong cả nước.
+ Tố cộng: Tổ chức tố cáo, bôi nhọ những người cộng sản, những người yêu nước tham gia kháng chiến chống Pháp và đấu tranh chông Mĩ - Diệm.
+ Diệt cộng: tiêu diệt những người Việt cộng.
+ Thảm sát: giết hại hàng loạt chiến sĩ cách mạng và đồng bào Miền Nam một cách dã man.
- Hiệp định Giơ-ne-vơ là hiệp định Pháp phải kí với ta sau khi chúng thất bạn nặng nề ở Điện Biên Phủ. HIệp định kí ngày 21/7/1954.
- Hiệp định công nhận chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam. Theo hiệp định, sông Bến Hải là giới tuyến phân chia tâm thời 2 miền Nam-Bắc. Quân Pháp sẽ rút khỏi miền Bắc,chuyển vào miền Nam. Đến tháng 7 năm 1956 nhân dâ hai miền Nam- Bắc sẽ tiến hành tỏng tuyển cử thống nhất đất nước.
- Hiệp định thể hiện mong muốn, độc lập, tự do và thống nhất đất nước của dân tộc ta.
- HĐ nhóm 4- Các nhóm trả lời câu hỏi, nhóm khác nhận xét sửa sai.
+ Mĩ âm mưu thay chân Pháp xâm lược miền Nam Việt Nam.
- Lập chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm.
- Ra sức chống phá lực lượng cách mạng.
- Khủng bố dã man những người đòi hiệp thương, tổng tuyển cử, thống nhất đất nước.
- Thực hiện chính sách " tố cộng" " diệt cộng" với khẩu hiệu " thà giết nhầm còn hơn bỏ sót".
+ Đồng bào ta bị tàn sát, đất nước ta bị chia cắt lâu dài.
+ Chúng ta lại tiếp tục đứng lên cầm súng chống đế quốc Mĩ và tay sai.
Kể chuyện:
KỂ CHUYỆN Đ ƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I/ MỤC TIÊU: 
- Kể được một câu chuyện về việc làm của những công dân nhỏ thể hiện ý thức bảo vệ công trình công cộng, các di tích lịch sử - văn hoá hoặc một việc làm thể hiện ý thức chấp hành Luật Giao thông đường bộ hoặc một việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ. 
II/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1) Kiểm tra bài cũ: 1em kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về những tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh.
2) Bài mới:
HĐ1: GTB, ghi bảng
HĐ2. Hướng dẫn tìm hiểu đề:
- Gọi 3 em đọc đề bài
- Gạch dưới những từ: một việc làm thể hiện ý thức bảo vệ công trình công cộng, các di tích lịch sử - văn hoá ; thể hiện ý thức chấp hành Luật Giao thông đường bộ ; thể hiện lòng biết ơn thương binh liệt sĩ. 
- Gọi 1 em đọc gợi ý
- Yêu cầu HS nêu đề bài mình chọn
- Kiểm tra mạng từ chốt của HS.
HĐ2. Thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện:
- Em kể câu chuyện gì? 
a) Kể trong nhóm:
- Gợi ý để HS hỏi bạn về ý nghĩa và hoạt động của từng nhân vật trong truyện .
b) Kể trước lớp:
- Tổ chức cho HS kể cả lớp.
- Tổ chức cho HS kể theo nhóm.
- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp
- Hỏi: + Nhân vật trong truyện? 
 + Ý nghĩa câu chuyện. 
- Nhận xét tuyên dương
- Yêu cầu bình chọn câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Kể câu chuyện em đã kể ở lớp cho cả nhà cùng nghe.
- HS trả lời.
- Nghe
- 3 em đọc 3 đề bài.
- Theo dõi.
- 1 em đọc phần gợi ý.
- Lần lượt giới thiệu đề bài em chọn.
- HS để vở có mạng từ chốt đã chuẩn bị.
- Lần lượt giới thiệu câu chuyện. 
- 2 em ngồi cùng bàn kể cho nhau nghe và trao đổi về ý nghĩa. 
- Kể tập thể.
- Kể theo nhóm 4 – 5 em
- Thi kể trước lớp.
- Trả lời theo câu hỏi
- Bình chọn câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất.
- Nghe
Thứ năm ngày 17 tháng 1 năm 2013
TẬP ĐỌC:
TIẾNG RAO ĐÊM
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi linh hoạt thể hiện được nội dung truyện.
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi hành động dũng cảm cứu người của anh thương binh. 
(Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK).
II/ ĐDDH: Bảng phụ câu dài. 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1) Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 em đọc bài“Trí dũng song toàn”và trả lời CH1,2,3
- Nhận xét, ghi điểm
-
2) Bài mới: 
HĐ1 Giới thiệu bài
- Nghe
HĐ2 Luyện đọc:
- Luyện phát âm: lom khom, bàng hoàng,
- Gọi HS đọc bài
- Yêu cầu đọc thầm
- Đọc cá nhân, đồng thanh
- 4 em đọc 4 đoạn, lớp theo dõi
- Cả lớp đọc
- Yêu cầu đọc truyền điện 
- 1 lượt, luyện đọc từ sai ( nếu có)
- Đọc 2 lượt kết hợp đọc chú giải lượt sau
- Đọc mẫu. 
- Nghe.
HĐ3 Tìm hiểu bài:
- Gọi HS đọc đoạn 1 và 2
+ Tác giả nghe tiếng rao vào lúc nào?
+ Nghe tiếng rao tg có cảm giác gì?
- Đám cháy xảy ra vào lúc nào?
- Luyện đọc đoạn 1 và 2
Yêu cầu đọc thầm đoạn 3,4
- Người đã dũng cảm cứu em bé là ai?
- Con người và hành động của anh có gì đặc biệt? Yêu cầu thảo luận nhóm 2
- Chi tiết nào trong câu chuyện gây bất ngờ cho người đọc?
- Câu chuyện trên gợi cho em suy nghĩ gì về trách nhiệm công dân của mỗi người trong cuộc sống?
- Nêu nội dung bài
- Luyện đọc đoạn 3,4
HĐ4: Luyện đọc lai
- Đọc câu dài ở bảng phụ
- Đọc diễn cảm đoạn 2
- Thi đọc
- HS đọc nối tiếp
- Vào các đêm khuya tĩnh mịch.
- Buồn não ruột.
- Vào nửa đêm.
- Nhóm 2
- Cả lớp đọc
- Người bán bánh giò
- Là 1 thương binh nặng chỉ còn 1 chân, khi rời quân ngũ làm nghề bán bánh giò nhưng anh có hành động cao đẹp, dũng cảm: anh không chỉ báo cháy mà còn xả thân, lao vào đám cháy cứu người. 
- Bất ngờ phát hiện ra anh có 1 cái chân gỗ. Kiểm tra giấy tờ thì biết anh là thương binh. Để ý đến chiếc xe đạp nằm lăn lóc ở góc tường và những chiếc bánh giò nằm tung toé, mới biết anh là người bán bánh giò.
- Mỗi công dân cần có ý thức giúp đỡ mọi người, cứu người khi gặp nạn 
- Ca ngợi hành động dũng cảm cứu người của anh thương binh.
- Đọc cá nhân, nhóm 4.
- Cá nhân, đồng thanh
- Cá nhân
- Mỗi tổ 2 em
3. Củng cố: Người đã dũng cảm cứu em bé là ai?
A. Tác giả B. Người bán bánh giò
C. Các chú lính cứu hỏa
 B
4. Dặn dò: Đọc bài
- Về nhà kể lại câu chuyện cho cả nhà nghe.
- Nghe
Tập làm văn: 
LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG
I/ MỤC TIÊU: 
- Lập được một chương trình hoạt động tập thể theo 5 hoạt động gợi ý trong SGK (hoặc một hoạt động đúng chủ điểm dang học, phù hợp với thực tế địa phương).
- GD KNS: Kĩ năng hợp tác (ý thức tập thể,làm việc nhóm, hoàn thành chương trình hoạt động), kĩ năng đảm nhận trách nhiệm, thể hiện sự tự tin.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1/ Kiểm tra bài cũ:
 - Nêu tác dụng của việc lập chương trình hoạt động và cấu tạo của chương trình hoạt động.
2/ Bài mới: 
HĐ1: GTB, ghi bảng
HĐ2Hướng dẫn HS lập chương trình hoạt động 
a) Tìm hiểu yêu cầu của đề bài:
- Gọi 3 em nêu đề bài
- Nhắc HS lưu ý: Đây là một đề bài rất mở, các em có thể lập chương trình hoạt động cho 1 trong 5 đề hoạt động đã nêu hoặc lập một chương trình hoạt động khác mà trường mình dự kiến tổ chức. Ví dụ: một buổi cắm trại, một buổi ra quân giúp đỡ các thương binh , gia đình liệt sĩ, làm vệ sinh nơi công cộng,...
- Cho HS quan sát bảng phụ đã viết cấu tạo của chương trình hoạt động.
b) Lập chương trình hoạt động:
- Yêu cầu làm vào vở, 2 em làm bảng phụ.
- GV lưu ý: Làm đúng yêu cầu của đề đã chọn, viết cho đầy đủ 3 phần cấu tạo đã có ở bảng phụ.
- Gọi HS trình bày, nhận xét, sửa sai.
- Tổ chức cho cả lớp bình chọn người lập chương trình hoạt động tốt nhất.
- GD KNS: Kĩ năng hợp tác (ý thức tập thể,làm việc nhóm, hoàn thành chương trình hoạt động), kĩ năng đảm nhận trách nhiệm, thể hiện sự tự tin.
3/ Củng cố - Dặn dò:
- Nêu lại cấu tạo của chương trình hoạt động.
- Về nhà hoàn thiện chương trình hoạt động của mình, viết lại vào vở.
- HS trả lời.
- Nghe
- 3 HS nối tiếp nhau đọc đề bài., cả lớp đọc thầm lại đề bài.
- Một số em nối tiếp nhau nêu tên đề bài em dã chọn để lập chương trình hoạt động.
- 2 em đọc bảng phụ.
- Tự lập chương trình hoạt động vào VBT. 
- HS làm bảng phụ.
- Nhận xét, sửa bài ở bảng phụ.
- Một số em đọc bài làm của mình.
- Nhận xét, sửa sai, bổ sung.
- Mỗi HS tự sửa , hoàn chỉnh bài làm của mình.
- Đọc lại chương trình hoạt động của mình sau khi đã hoàn chỉnh.
- Cả lớp bình chọn người lập chương trình hoạt động tốt nhất, người giỏi nhẩt trong tổ chức công việc, tổ chức các hoạt động tập thể.
Khoa học:
SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT
I. MỤC TIÊU:
- Kể tên một số loại chất đốt.
- Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng chất đốt trong đời sống và sản xuất: sử dụng năng lượng than đá, dầu mỏ, khí đốt trong nấu ăn, thắp sáng, chạy máy,...
- GD phòng chống TNTT: Nêu được một số biện pháp phòng chống cháy, bỏng, ô nhiễm khi sử dụng chất đốt.
- GD SD&TKNL: Thực hiện tiết kiện năng lượng chất đốt.
- GD KNS: - KN đánh giá về việc khai thác, sử dụng các nguồn NL khác nhau.
- GD biển đảo: Tài nguyên biển: dầu mõ.
II. CHUẨN BỊ:
- Sưu tầm tranh, ảnh về việc sử dụng các loại chất đốt.
- Hình và thông tin trang 86, 87, 88, 89 SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 
1) Bài cũ: 
+ Kể một số VD về việc sử dụng năng lượng mặt trời trong cuộc sống hằng ngày
2)Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
b) HD tìm hiểu:
- HS trả lời.
- Nghe
HĐ1: Kể tên một số loài chất đốt:
+ Yêu cầu TL nhóm 2:
- Hãy kể tên một số chất đốt thường dùng?
- Thảo luận
- Một số em trình bày
- Chất đốt nào ở thể rắn?
- Chất đốt nào ở thể lỏng?
- Chất đốt nào ở thể khí?
- Có 3 loại chất đốt: Chất đốt rắn; Chất đốt
lỏng; Chất đốt khí
- Như: củi, tre, rơm, rạ,...
- GV theo dõi và nhận xét.
+ Gọi 1 số em trình bày
 GV KL
HĐ2: Quan sát và thảo luận: 
- Như: dầu, cồn,...
- Như: khí tự nhiên, khí sinh học.
- Yêu cầu TL nhóm 5:
- Thảo luận. đại diện nhóm trình bày
+ Kể tên các loại chất đốt rắn thường được dùng ở các vùng nông thôn và miền núi.
+ Than đá được sử dụng trong những việc gì? Ở nước ta, than đá được khai thác chủ yếu ở đâu?
+ Ngoài than đá, bạn còn biết tên loại than nào khác?
+ Kể tên các loại chất đốt lỏng mà bạn biết , chúng thường được dùng để làm gi?
- GD biển đảo: Tài nguyên biển: dầu mõ.
- Người ta làm thế nào để tạo ra khí sinh học?
- Từng nhóm trình bày, sử dụng tranh ảnh đã
chuẩn bị trước và trong SGK để minh hoạ.
+ Ở nước ta, dầu mỏ được khai thác ở đâu?
- Cung cấp thêm: Để sử dụng được khí tự nhiên, khí được nén vào các bình chứa bằng thép để dùng cho các bếp ga.
- Các nhóm khác theo dõi và nhận xét.
- GD KNS: - KN đánh giá về việc khai thác, sử dụng các nguồn NL khác nhau.
HĐ4: Thảo luận về sử dụng an toàn, tiết kiệm chất đốt: 
- Yêu cầu các nhóm thảo luận (HS dựa vào SGK; các tranh ảnh ,...đã chuẩn bị và liên hệ với thực tế ở địa phương, gia đình HS) theo các câu hỏi gợi ý:
- Các nhóm TL
- Một số em trình bày
 + Tại sao không nên chặt cây bừa bãi để lấy củi đun, đốt than?
+ Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên có phải là các nguồn năng lượngvô tận không? Tại sao?
- GD SD&TKNL: Thực hiện tiết kiện năng lượng chất đốt.
+ Nêu ví dụ về việc sử dụng lãng phí năng lượng. 
Tại sao cần sử dụng tiết kiệm, chống lãng phí năng lượng?
- GD phòng chống TNTT: Nêu được một số biện pháp phòng chống cháy, bỏng, ô nhiễm khi sử dụng chất đốt.
- Chặt cây bừa bãi để lấy củi đun, đốt than sẽ làm ảnh hưởng tới tài nguyên rừng, tới môi trường. 
- Than đá và dầu mỏ, khí tự nhiên không phải là các nguồn năng lượng vô hạn.
- Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên được hình thành
từ xác sinh vật qua hàng triệu năm. Hiện nay, các nguồn năng lượng này đang có nguy cơ bị cạn kiệt do việc sử dụng của con người
- Gia đình bạn sử dụng chất đốt gì để đun nấu?
- Nêu những nguy hiểm có thể xảy ra khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt.
- Cần phải làm gì để phòng tránh tai nạn khi sử 
dụng chất đốt trong sinh hoạt?
- Tác hại của việc sử dụng các loại chất đốt đối với môi trường không khí và các biện pháp để làm giảm những tác hại đó.
3)Củng cố, dặn dò: 
- Bài tập TN vở BT
- Về nhà học lại bài và chuẩn bị bài học sau.
- GV nhận xét tiết học.
Toán:
HÌNH HỘP CHỮ NHẬT, HÌNH LẬP PHƯƠNG
I. MỤC TIÊU:
- Có biểu tượng về HHCN, hình lập phương.
- Nhận biết được các đồ vật trong thực tế có dạng HHCN, HLP.
- Biết các đặc điểm của các yếu tố của HHCN, HLP. - BT cần làm: 1, 3
II. CHUẨN BỊ: GV chuẩn bị trước một số hình hộp chữ nhật và hình lập phương có kích
thước khác nhau, có thể khai triển được. Bảng phụ có hình vẽ các hình khai triển.
III. CÁC HOẠT

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_21_ban_dep_2_cot.doc