Giáo án Lớp 5 - Tuần 2, Thứ 3 - Năm học 2011-2012

Giáo án Lớp 5 - Tuần 2, Thứ 3 - Năm học 2011-2012

Toán: ÔN TẬP : PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ

I/ Mục tiêu :

 - Kiến thức : Giúp HS củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính cộng trừ các phân số cng mẫu v khc mẫu.

 - Kỹ năng : HS có kĩ năng quy đồng mẫu số , cộng , trừ phân số .

 - Giáo dục: Biết áp dụng cộng trừ phân số vào thực tế .

II/ Đồ dùng dạy học

- GV : Phấn màu , SGK .

- HS : Bảng con , giấy nháp .

 

doc 16 trang cuongth97 3960
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 2, Thứ 3 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ba, ngày 25 tháng 8 năm 2011
Toán: ÔN TẬP : PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ
I/ Mục tiêu :
 - Kiến thức : Giúp HS củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính cộng trừ các phân số cùng mẫu và khác mẫu. 
 - Kỹ năng : HS có kĩ năng quy đồng mẫu số , cộng , trừ phân số . 
 - Giáo dục: Biết áp dụng cộng trừ phân số vào thực tế .
II/ Đồ dùng dạy học 
GV : Phấn màu , SGK .
HS : Bảng con , giấy nháp .
III / Các hoạt động dạy và học chủ yếu : 
Tg
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 
CKT
 5/
30/
5/ 
1/ Kiểm tra bài cũ 
- BT : Chuyển các phân số sau thành phân số thập phân ;;; 
- GV nhận xét và ghi điểm HS 
2) Dạy học bài mới : 
2.1/ Giới thiệu bài : Tiết học này ta ôn tập về phép cộng và phép trừ hai phân số 
2.2/ hướng dẫn ôn tập phép cộng , phép trừ hai phân số : 
- GV viết lên bảng hai phép tính .
 + ; - 
-GV yêu cầu HS thực hiện 
- GV hỏi : Khi muốn cộng hay trừ hai phân số có cùng mẫu số ta làm thế nào ? HSTB
- GV nhận xét câu trả lời HS 
- GV ghi tiếp cho HS làm.
 + ; - 
 - GV hỏi : Khi muốn cộng hoặc trừ hai phân số khác mẫu số ta làm thế nào ? HSK
-GV nhận xét câu trả lời HS 
2.3 Luyện tập - thực hành : 
Bài 1 : GV yêu cầu HS tự làm bài 
Bài 2 : GV yêu cầu HS tự làm bài , sau đó giúp đỡ HS yếu .
+ Viết các số tự nhiên dưới dạng phân số có mẫu số là 1 , sau đó quy đồng mẫu số để tính .
+ Viét 1 thành phân số có tử số và mẫu số giống nhau . 
- Gọi 1 HS lên bảng chữa bài , sau đó nhận xét và cho điểm HS .
Bài 3 :GV gọi HS đọc đề bài toán .
- GV yêu cầu HS làm bài 
- GV đi kiểm tra bài giải của một số HS , yêu cầu các em giải sai chữa bài lại cho đúng . 
3/ Củng cố dặn dò :
GV tổng kết tiết học .
 - Chuẩn bị bài sau : ôn tập phép nhân và phép chia hai phân số .
Hai HSTB lên bảng làm bài , HS cả lớp theo dõi và nhận xét .
Học sinh nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học .
Hai HSTB-Y lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp 
 + = = 
 - = = 
+ Khi muốn cộng hai phân số có cùng mẫu số ta cộng các tử số với nhau và giữ nguyên mẫu số 
 + Khi muốn trừ hai phân số ta trừ tử của phân số thứ nhất cho tử số của phân số thứ hai và giữ nguyên mẫu số 
- Hai HSTB lên bảng làm bài , HS cả lớp làm bài vào giấy nháp 
 + = + = = 
 - = - = = 
- Hai HS nêu trước lớp 
+ Khi muốn cộng hoặc trừ hai phân số khác mẫu số ta quy đồng mẫu số hai phân số đó rồi thực hiện tính cộng hoặc trừ như các phân số cùng mẫu số 
- HS khác nhắc lại cách cộng trừ hai phân số cùng mẫu số, hác mẫu số .
Bài 1 :Hai HSTB lên bảng làm bài , HS cả lớp làm bài vào vở bài tập . 
a/ + = + = = 
 b/ - = - = = 
 c/ + = + = = 
d/ - = - = = 
Bài 2 :- 2HSTB -1HSK-G lên bảng làm bài tập , HS khác làm vào vở bài tập . 
a/3 + = + = + = = 
b/4 – = - = - = = 
c/ 1 –(+)= 1-=-=
- HS theo dõi bài chữa của bạn và tự kiểm tra bài của mình .
Bài 3 : - HS đọc đề bài .
- HS suy nghĩ và tự làm bài .
Giải : Phân số chỉ tổng số bóng đỏ và số bóng xanh là .
 + = ( Số bóng trong hộp ) 
Phân số chỉ số bóng vàng là .
 - = (Số bóng trong hộp )
Đáp số : hộp bóng 
- HS theo dõi để chuẩn bị bài trước ở nhà
Cả lớp
Cả lớp
Cả lớp
Cả lớp
Cả lớp
Cả lớp
Cả lớp
K/G
Cả lớp
Tập đọc : SẮC MÀU EM YÊU
I/ Mục đích yêu cầu :
-Kiến thức : Giúp học sinh nghĩa các từ chỉ màu sắc có trong bài : Màu đỏ , màu xanh , 
 + Hiểu mội dung ,ý nghĩa bài thơ : Tình cảm của bạn nhỏ với những sắc màu ,những con người và sự vật xung quanh thể hiện tình yêu của bạn với quê hương đất nước .
-Kĩ năng : +Đọc đúng các từ tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ : Tổ quốc , màu vàng ,rực rỡ , bé ngoan ,yên tĩnh .
+ Đọc trôi chảy bài thơ ,ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ , giữa các khổ thơ 
 + Đọc diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ nhàng , thiết tha 
 -Thái độ : Giáo dục học sinh tình yêu quê hương , đất nước , làng quê
II/ Đồ dùng dạy học :
-GV : Tranh minh hoạ trong SGK trang 20 phóng to, ghi sẵn khổ thơ cần luyện đọc 
-HS : SGK , xem trước bài 
III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu :
T/g
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
CKT
5/
 1/
12/
8/
10/
5/
1/ Kiểm tra bài cũ :
-Gọi 3 HSTB lên bảng đọc bài Nghìn năm văn hiến và trả lời câu hỏi về nội dung bài (SGK)
 GV nhận xét ghi điểm từng HS 
2) Dạy học bài mới : 
 2.1) Giới thiệu bài :Bài thơ sắc màu em yêu nói lên tình yêu của một bạn nhỏ với rất nhiều màu sắc . Điều đặc biệt là màu nào bạn cùng yêu thích .Vì sao lại như vậy ? Đọc bài thơ các em sẽ hiểu rõ điều đó ? 
2.2)Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài :
a) Luyện đọc :
 -Một HSK-G đọc bài thơ 
 -Yêu cầu HS đọc nối tiếp bài thơ 
- GV sửa lổi về cách đọc cho HS : óng ánh , Tổ quốc ,màu vàng , rực rỡ .
-Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
-GV đọc diễn cảm toàn bài
 b) Tìm hiểu bài :
- Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài , Trả lơiø câu hỏi trong SGK .
+ Bạn nhỏ yêu những sắc màu nào ? (HSTB-Y)
+ Mỗi sắc màu gợi ra những hình ảnh nào ? (HSTB)
TN: chín rộ: chín nhiều đồng loạt.
bạch :là màu trằng
sờn bạc: là gần rách.
+Vìsao bạn nhỏ yêu tất cả các sắc màu đó ?(HSK-G)
- GV gợi ý HS rút ra nội dung bài .
+ Bài thơ nói lên điều gì của bạn nhỏ đối với quê hương đất nước ?(HSG)
+ GV ghi nội dung lên bảng .
c) Đọc diễn cảm và học thuộc lòng : 
-Gọi 2 HS đọc nối tiếp bài thơ , mỗi HS đọc 4 khổ thơ .
- GV yêu cầu HS dựa vào nội dung bài thơ tìm giọng đọc thích hợp .(HSK-G)
-GV tổ chức cho HS đọc diễn cảm 
- Cho HS nhẩm đọc thuộc lòng những khổ thơ mình thích .
+ Tổ chức cho HS thi .
- GV nhận xét tuyên dương .
3/ Củng cố dặn dò : 
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài thơ 
-3 HS lần lượt đọc và trả lời câu hỏi
- Học sinh nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học
- HSK-G đọc bài thơ 
- 8 HS tiếp nối nhau đọc bài thơ . (Mỗi HS đọc một khổ thơ)
- HS luyện đọc từ khó 
-2 HS cùng bàn luyện đọc theo cặp . Mỗi HS đọc tiếp nối từng khổ thơ ( Đọc 2 vòng )
_HS theo dõi
F2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm , trao đổi , thảo luận và trả lời câu hỏi .
F Yêu tất cả các sắc màu : đỏ , xanh . vàng , trắng , đen , tím , nâu 
F Mỗi HS chỉ nói một màu 
Màu đỏ : màu máu , màu cờ tổ quốc , màu khăn quàng đội viên 
- ..
F Vì các sắc màu đều gắn với những sự vật , cảnh ,những con người gần gũi thân quen với bạn nhỏ .
F HS nêu nội dung:Tình cảm của bạn nhỏ với những sắc màu ,những con người và sự vật xung quanh thể hiện tình yêu của bạn với quê hương đất nước 
-2 HS đọc nối tiếp trước lớp .
- Đọc giọng nhẹ nhàng tha thiết ở khổ thơ cuối , nhấn giọng các từ ngữ chỉ màu sắc và sự vật .
- Một vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp .
- HS thi đọc thuộc lòng 
- HS theo dõi .
Cả lớp
Cả lớp
Cả lớp
 Địa lý : ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN
I/ Mục tiêu : 
 - Kiến thức : Biết và kể tên một số loại khoáng sản ở nước ta , chỉ được trên bản đồ vị trí các mỏ than , sắt , a-pa –tit , dầu mỏ . Chỉ được vị trí một số dãy núi , đồng bằng lớn của nước ta trê bản đồ .
 - Kỹ năng : Biết dựa vào bản đồ ( lược đo)à để nêu được một số đặc điểm chính của địa hình, khoáng sản nước ta .
- Thái độ : Yêu đất nước Việt Nam ta hơn , có ý thức sử dụng tiết kiệm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên .
II/ Đồ dùng dạy học 
GV : Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam . Bản đồ Khoáng sản Việt Nam ( nếu có )
Hs : SGK , xem trước bài . 
III / Các hoạt động dạy và học chủ yếu : 
Tg
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 
 5/
30/
5/
1/ Kiểm tra bài cũ :
-Gọi 2 học sinh lên bảng trả lời câu hỏi thuộc nội dung bài Việt Nam –Đất nước chúng ta .
2) Dạy học bài mới : 
« Giới thiệu bài :
GV nêu MĐ , Y C của giờ học.
« Kiến thức mới : 
1) Địa hình : 
* Hoạt động 1 : Làm việc cá nhân . 
 Bước 1:- GV yêu cầu HS đọc mục 1 và quan sát hình 1 SGK rồi trả lời các nội dung sau .
+ Chỉ vị trí của vùng đồi núi và đồng bằng trên lược đồ H1 (HSTB-Y)
+ Kể tên và chỉ trên lược đồ các dãy núi chính ở nước ta , trong đó các dãy núi nào có hướng tây bắc – đông nam ? Những dãy núi nào có hình cánh cung ?(HSTB-Y)
+ Kể tên và chỉ trên lược đồ vị trí các đồng bằng lớn ở nước ta .(HSTB )
 Bước 2: - Một số HS nêu đặc điểm chính của địa hình nước ta . (HSTB- K)
- Một số HS khác lên bảng chỉ trên Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam những dãy núi và đồng bằng lớn ở nước ta . 
- GV sửa chữa và giúp đỡ hoàn thiện câu trả lời . 
Kết luận : Trên phần đất liền của nước ta , diện tích là đồi núi nhưng chủ yếu là đòi núi thấp , diện tích là đồng bằng và phần lớn là đồng bằng châu thổ do phù sa sông ngòi bồi đắp . 
2/ Khoáng sản : 
* Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm 
Bước 1 :Dựa vào hình 2 SGK và vốn hiẻu biết , HS trả lời các câu hỏi sau :
+ Kể tên một số loại khoáng sản ở nước ta ?
+ Hoàn thành bảng sau : 
Tên khoáng sản 
Kí hiệu 
Nơi phân bố
chính
Công dụng 
Than 
A-pa-tit 
Sắt 
Bô-xit 
Dầu mỏ 
 .
 ..
 .
 .
 ..
 .
 .
 ..
 .
Bước 2 :- Đại diện các nhóm HS trả lời câu hỏi 
 - GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời .
- Kết luận : Nước ta có nhiều loại khoáng sản như : Than , dầu mỏ , khí tự nhiên , sắt đồng thiết , a-pa-tit , bô-xit.
Giáo dục:
H: Khống sản cĩ phải là vơ tận khơng? Vậy khi khai thác và sử dụng ta cần lưu ý điều gì ?HSKG
-Cho HS nêu những việc làm thể hiện tiết kiệm năng lượng khống sản ?
* Hoạt động 3 Làm việc cả lớp 
- GV treo 2 bản đồ : Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam và Bản đồ Khống sản Việt Nam 
- Gọi từng cặp HS lên bảng . GV đưa ra mỗi cặp 1 câu yêu cầu 
VD + Chỉ trên bản đồ dãy Hoàng Liên Sơn 
 + Chỉ trên bản đồ đồng bằng Bắc bộ .
 + Chỉ trên bản đồ nơi có mỏ a-pa-tit .
 + . 
- GV yêu cầu HS khác nhận xét khi mỗi cặp HS hoàn thành bài tập . 
- Lưu ý gọi nhiều cặp lên bảng càng tốt .
3/ Củng cố dặn dò : 
- Gọi một vài HS nêu lại nội dung chính của bài vừa học .
- GV nhận xét tiết học .
- Dặn HS về nhà học thuộc bài và xem trước bài tiếp theo : Khí hậu .
2 HS lần lượt lên bảng và trả lời câu hỏi của GV . 
Học sinh nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học 
- HS cả lớp đọc mục 1 , H1 , SGK 
-Quan sát và trả lời câu hỏi .
F Nêu tên đến dãy núi nào thì chỉ vào vị trí của dãy núi đó trên lược đồ
FCác dãy núi có hình cánh cung là: Sông Gâm,Ngân Sơn,Bắc Sơn,Đông Triều(ngoài ra còn có dãy Trường Sơn Nam)
FBắc Bộ,Nam Bộ,Duyên Hải miền Trung....
F Nước ta , diện tích là đồi núi nhưng chủ yếu là đòi núi thấp , diện tích là đồng bằng và phần lớn là đồng bằng châu thổ do phù sa sông ngòi bồi đắp . 
- Thực hiện theo yêu cầu của GV
- Lắng nghe 
- HS làm việc theo nhóm (4 hoặc 5 em)
- Quan sát H2 , SGK và điền vào bảng 
- Đại diện từng nhóm trả lời , HS nhóm khác theo dõi và bổ sung .
- Theo dõi
-Khống sản khơng phải là vơ tận khi khai thác cần khai thác hợp lí và sử dụng cần phải tiết kiệm để tránh ảnh hưởng xấu đến mơi trường và đảm bảo tích kiệm được nguồn năng lượng này
- HS cả lớp thi nhau nêu.
- HS cả lớp quan sát bản đồ trêm bảng 
-Hai cặp HS lên bảng chỉ trên bản đồ .
- HS khác theo dõi và bổ sung nếu cần 
- HS nêu lại nội dung chính của bài vừa học .
- HS lắng nghe và ghi vào vở để vẻ nhà thực hiện . 
Chính tả Nghe viết ( Tuần 2 ) 
Bài : LƯƠNG NGỌC QUYẾN 
I/ Mục đíc yêu cầu :
-Kiến thức : Hiểu được mô hình cấu tạo vần . Chép đúng tiếng , vần vào mô hình 
 -Kĩ năng : Nghe –viết chính xác , đẹp bài chính tả Lương Ngọc Quyến .
- Thái độ : Cẩn thận viết đúng trình bày đẹp mỗi khi viết . 
II/ Đồ dùng dạy học :
-GV :. Bảng phụ kẽ sẵn mô hình cấu tạo vần . Giấy khổ to , bút dạ 
-HS : SGK , xem trước bài 
III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu :
T/g
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 
5/
35/
4/
1/ Kiểm tra bài cũ :
-Gọi 2 học sinh lên bảng viết các từ ngữ cần chú ý tiết học trước .
- Gọi 1 HS phát biểu quy tắc chính tả viết với đôi : c/k , g/gh , ng/ ngh .
- Nhận xét và ghi điểm .
2) Dạy học bài mới : 
 2.1) Giới thiệu bài :
GV nêu MĐ , Y C của giờ học 
2.2)Hướng dẫn Nghe -viết :
a) Tìm hiểu nội dung bài viết :
- Gọi HS đọc toàn bài chín tả .
-Hỏi : Em biết gì về Lương Ngọc Quyến ?
+ Ông được giải thoát khỏi nhà giam khi nào ? 
b) Hướng dẫn viết từ khó :
- Yêu cầu HS nêu từ khó viết , từ dễ lẫn khi viết chính tả .
- Yêu cầu HS đọc , viết các từ vừa tìm được 
c) Viết chính trả :
- GV đọc cho HS viết theo quy định 
d) Soát lỗi, chấm bài 
2.3. Hướng dẫn làm bài chính tả 
Bài 1 
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập . 
- Yêu cầu HS tự làm 
Bài 2:
Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập 
- GV hỏi : Dựa vào bài tập 1 em hãy nêu mô hình cấu tạo của tiếng ?
- Đưa ra mô hình cấu tạo của vần , và hỏi :
+Vần gồm cóa những bộ phận nào ?
- GV yêu cầu HS chép vần của từng tiếng in đậm ở bài tập 1 vào mô hình cấu tạo vần .
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn 
- GV sủa chữa nếu co câu sai .
- GV kết luận .
3/ Củng cố dặn dò : 
- Nhận xét tiết học, chữ viết của HS .
- Dặn HS về nhà : Em nào viết sai 3 lỗi chính tả trở lên về nhà viết lại bài , chuẩn bị bài sau .
-Đọc viết các từ ngữ : ghê gớm, gồ ghề , kiên quyết , cái kéo , cây cọ , kì lạ ngô nghê 
- 1 HS phat biểu , cả lớp nhận xét 
-Học sinh nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học 
- 1 Một HS to tiếng toàn bài .
à Lương Ngọc Quyến là một nhà yêu nước ông tham gia chống thực dân Pháp vaf bị giặc khoét bàn chân , luồng dây thép buộc chân ông vào xích sắt .
à Ông được giải thoát 30 - 08 - 1917 khi cuộc khởi nghĩa Thái Nguyên do Đội Cấn lãnh đạo bùng nổ .
- HS nối tiếp nhau nêu các từ mình có thể nhầm : VD
lực lượng , khoét , xÝch sắt , giải thoát ..
- 3 HS lên bảng viết , HS dưới viết vào vở nháp . 
- Học sinh cả lớp nghe đọc và viết và vở .
- Một HS to tiếng để các bạn cùng nghe . 
-1 HS làm trên bảng lớp , HS dưới làm vào vở.
- Nhận xét , nếu bạn làm sai 
- Chữa bài nếu có 
a) Trạng – ang b) Làng – ang 
nguyên – uyên Mộ – ô 
khoa – oa huyện – uyên 
-Một HS to tiếng để các bạn cùng nghe . 
F HS : Tiếng gồm có âm đầu , vần , dấu thanh 
F Vần gồm có âm điệu , âm chính , âm cuối .
- 1 HS làm trên bảng , HS dưới làm vào vở .
Nhận xét bài làm của bạn và chữa nếu bạn làm sai 
« / Rút kinh nghiệm :
 .
 .
Luyện từ và câu : MỞ RỘNG VỐN TỪ : TỔ QUỐC ( Tuần 2 ) 
I/ Mục đíc yêu cầu :
-Kiến thức : Mở rộng và hệ thốn hoá vốn từ ngũ về Tổ quốc .
-Kĩ năng : Có kĩ năng tìm được từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc .
-Thái độ : Đặt câu đúng hay với những từ ngữ nói về Tổ quốc , quê hướng . 
II/ Đồ dùng dạy học :
-GV :Từ điển HS . Một vài tranh phô tô từ diển từ đồng nghĩa tiếng Việt . Giấy khổ to, bút dạ 
-HS : SGK , xem trước bài 
III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu :
T/g
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 
5/
30/
4/
1/ Kiểm tra bài cũ :
-Gọi 2 học sinh lên bảng tìm từ đồng nghĩa và đặt câu với 1 từ em vừ tìm .
- Gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi :
+ Thế nào là từ đồng nghĩa ?
+Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn ? 
+ Thế nào là từ đồng nghĩa không hoàn toàn ?
- GV nhận xét câu trả lời của từng HS .
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng . 
- Nhận xét và cho điểm HS.
2) Dạy học bài mới : 
 2.1) Giới thiệu bài :
GV nêu MĐ , Y C của giờ học 
2.2)Hướng dẫn HS làm bài tập :
a)Bài 1 :
Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập 
 - Yêu cầu một nưả lớp đọc thầm bài Thư gửi các học sinh ., một nửa còn lại đọc thầm bài Việt Nam thân yêu , viết ra giấy nháp các từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc .
- Gọi HS phát biểu , GV ghi nhanh lên bảng các từ HS vừa nêu .
- Nhận xét kết luận lời giải đúng 
- Hỏi : Em hiểu Tổ quốc có nghĩa là gì ? 
- Giải thích : Tổ quốc là đất nước gắn bó với những người dân của nước đó . Tổ quốc giống như một ngôi nhà chung của tất cả mọi người dân sống trong đất nước đó .
« Bài 2 :
Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập
-Yêu cầu HS thảo luận theo cặp.
- Gọi HS phát biểu . GV ghi nhanh lên bảng các từ HS tìm được 
- Nhận xét , kết luận các từ đúng .
« Bài 3 :
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập . 
 - Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm 
+ Phát giấy khổ to , bút dạ 
- Gợi ý cho HS mở rộng vốn từ 
- GV hỏi nghĩa 1 số từ nếu HS không hiểu nghĩa .
+ VD Hiểu thế nào là quốc doanh ?
Bài 4 :
- HS tự làm : Đặt câu cho từ 
- Gọi HS đọc to tiếng bài làm của mình 
- GV nhận xét , sửa đổi nếu cần 
- Yêu cầu HS giải thích nghĩa các từ :
Quê mẹ , quê hương , quê cha đất tổ , nơi chôn rau .
-GV giaỉ thích thêm nếu cần .
3/ Củng cố dặn dò : 
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS về nhà ghi nhớ các từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc , các từ có tiếng quốc và chuẩn bị bài sau .
-4 HS lên bảng thực hiện yêu cầu :
+HS 1 : Chỉ màu xanh 
+HS 2 Chỉ màu đỏ 
+HS 3 Chỉ màu trắng 
+HS 4 Chỉ màu đen 
-3 HS nối tiếp nhau trả lời câu hỏi , HS cả lớp theo dõi nhận xét .
- Nêu ý kiến bài làm của bạn , nếu sai thì sửa lại .
Học sinh nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học 
-Một HS to tiếng để các bạn cùng nghe . 
- Làm bài tập theo yêu cầu .
- Tiếp nối nhau phát biểu .
+ Bài Thư giử các học sinh 
nước non , nước nhà , non sông :
Bài : Việt Nam thân yêu : dất nước , quê hương .
F HS : Tổ quốc là đất nước được bao đời xây dựng và để lại trong quan hệ với những người dân có tình cảm gắn bó với nó .
- HS lắng nghe .
-Một HS to tiếng để các bạn cùng nghe . 
- Hai HS ngồi cùng bàn thảo luận .
- Tiếp nói nhau phát biểu , mỗi HS chỉ nói 1 từ .
+ Đồng nghĩa với từ Tổ quốc :đất nước , quê hương , quốc gia , giang sơn , non sông , nước nhà .
- 2 HS nhắc lại các từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc . HS cả lớp viết vào vở .
- Hoạt động theo nhóm : 4 HS / nhóm 
- Đại diện nhóm dán lên bảng và các bạn khác bổ sung ý kiến nếu cần .
- 2 HS đọc lại các từ trên bảng . Mỗi HS dưới lớp viết voà vở 10 từ có chứa tiếng Quốc . 
F quốc ca , quốc doanh , quốc hiệu , quốc kì , quốc sách ..
F Quốc doanh là : do nhà nước kinh doanh 
- HS dặt câu vào giấy nháp .
- 8 HS nối tiếp nhau đọc bài làm .
-VD 
+ Em yêu Hà Giang quê hương em .
+Thái bình là quê mẹ của tôi 
+Ai đi xa cũng luôn nhớ về quê cha đất tổ của mình .
- 4 HS nối tiếp nhau giải thích theo ý hiểu 
+ Quê hương : Quê của mình 
+ Quê mẹ : Quê hương của người mẹ sinh ra mình .
 .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_2_thu_3_nam_hoc_2011_2012.doc