Giáo án Lớp 5 - Tuần 2 - Năm học 2019-2020 - Trường TH Hòa Tiến

Giáo án Lớp 5 - Tuần 2 - Năm học 2019-2020 - Trường TH Hòa Tiến

TIẾT 2: KHOA HỌC

BI:NAM HAY NỮ (TT)

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1.Mục tiêu chính:

- Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm của xã hội về vai trò nam, nữ

- Tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, ko phân biệt nam, nữ.

2.Mục tiêu GD tích hợp:

a)KNS:

-Kĩ năng trình bày suy nghĩ của mình về các quan niệm nam, nữ trong xã hội HD 2

-Kĩ năng tự nhận thức và xác định giá trị của bản thân HĐ 2

II/ PTDH VÀ CÁC PP/KTDH TÍCH CỰC :

1.Các phương tiện DH:

-Hình 6,7 SGK.

 -Phiếu học tập cho 2 hoạt động.

2.Các phương pháp / kĩ thuật DH:

-Làm việc theo nhóm

-Hỏi- đáp với các chuyên gia.

 

doc 36 trang cuongth97 04/06/2022 2680
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 2 - Năm học 2019-2020 - Trường TH Hòa Tiến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phịng GD & ĐT HỊN ĐẤT
Trường TH HỊA TIẾN
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY –LỚP 5/2
TUẦN 2 (Từ ngày 26/8/2019 đến ngày 30 tháng 8 năm 2019)
T/Ngày
Tiết
Mơn
Tên bài
Ghi chú
Buổi
TL
1
Tập đọc
Nghìn năm văn hiến
 40
Chiều
2
Khoa học
Nam hay nữ (tt)
40
KNS
HAI
3
Chính tả
Lương Ngọc Quyến (Nghe-v)
40
Sửa nd
26/8
4
Tốn
Luyện tập
40
5
Chào cờ
35
1
LTVC
MRVT: Tổ quốc
40
BA
2
Lịch sử
Nguyễn Trường Tộ ......đất nước
40
 27/8
Chiều
3
Tiếng Anh
Huyền
4
Tốn
Ơn tập :Phép cộng và phép trừ hai PS
40
5
Đạo đức
Em là học sinh lớp 5 (Tiết 2)
40
KNS
1
Tập đọc
Sắc màu em yêu
40
BVMT
TƯ
2
TNST
Hồ sơ TH của tơi( t2)
35
 28/8
Chiều
3
Âm nhạc
Lan
4
Tốn
Ơn tập : P/ nhân và phép chia hai PS
40
5
LTVC
LT về từ đồng nghĩa
40
Sáng
3
Thể dục
Q.Dũng
4
Thể dục
Q.Dũng
1
Tiếng Anh
Huyền
2
Tập LV
LT tả cảnh
40
BVMT
 Năm
3
Địa lí
Địa hình và khống sản
40
BVMT
 29/8
Chiều
4
Tốn
Hỗn Số
40
5
Khoa học
Cơ thể .....hình thành như TN?
35
1
Tập LV
LT làm báo cáo thống kê
40
KNS
SÁU
2
Kĩ thuật
Đính khuy hai lỗ(tt)
40
30/8
Chiều
3
Tốn
Hỗn số(tt)
40
4
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
35
5
SHL
35
HT 	Khối trưởng KT	Ngày 11/8/2019
TUẦN 2	Thứ hai ngày 26 tháng 8 năm 2019
TIẾT 1: TẬP ĐỌC
BÀI: NGHÌN NĂM VĂN HIẾN
I/ MỤC TIÊU:
- Biết đọc đúng 1 văn bản khoa học thường thức có kẻ bảng thống kê.
- Nội dung: VN có truyền thống khoa cử lâu đời, thể hiện nền văn hiến lâu đời.(Trả lời các câu hỏi trong SGK)
II/ ĐDDH: 
GV-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III/HĐDH:
GV
HS
A/ KTBC:
! Đọc bài QCLMNMùa và TLCH.
- NX
B/ BÀI MỚI:
1. GTB: Đất nước ta có một nền văn hiến lâu đời. Bài đọc Nghìn năm văn hiến sẽ đưa các em đến với Văn Miếu – Quốc Tử Giám, một địa danh nổi tiếng ở thủ đô Hà Nội. Địa danh này là một chứng tích về nền văn hiến lâu đời của dân tộc ta.
2. LĐ và tìm hiểu bài:
a. LĐ:
- Đọc mẫu: thể hiện tình cảm chân thành, đọc rõ ràng, rành mạch.
- Chia 3 đoạn: Đ1:->như sau
 Đ2:-> bảng thống kê.
 Đ3:-> còn lại.
- Lần 1:Đọc+ LĐ từ khó.
Ghi từ khó lên bảng 
- L2 Đọc + giải nghĩa từ.
 Ghi (nêu) từ ngữ giải nghĩa.
-L3: Đọc đúng
GV đọc toàn bài
b. Tìm hiểu bài:
* Đ1: ! Đọc thầm
- Vì sao khách nước ngoài lại ngạc nhiên khi đến thăm Văn Miếu?
. Ý: VN thi và cấp bằng tiến sỹ từ rất sớm.
* Đ2: 
- Triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi nhất? 
- Triều đại nào có nhiều tiến sỹ nhất?
.Ý: Triều Lê có nhiều tiến sỹ nhất.
*Đ3: ! Đọc lướt.
- Ngày nay ở VMQTGiám còn có gì? 
- Qua bài giúp em hiểu được điều gì về nền văn hiến VN?
Ý : Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời.
c. Luyện đọc lại:
! Đọc nối tiếp bài.
-Treo bảng phụ đoạn 2, HD cách đọc và đọc mẫu.
! LĐ nhóm đôi: 2P.
- Theo dõi, HD thêm 
! 3-4 em đọc.
3. Củng cố, dặn dò:
! Đọc lại bảng thống kê.
- DD: luyện đọc bài và ghi nhớ bảng thống kê.
Chuẩn bị bài sau: Sắc màu em yêu.
- NX tiết học.
- 2-3 em đọc.
Nhận xét
- Nghe.
- 3 em đọc
- 3 em đọc
- Giải nghĩa từ ghi.
- 3 em đọc
- Nghe.
- Đọc bài và TLCH 1.
- 2-3 em TL, nhận xét-bổ sung.
- Đọc bảng thống kê.
-Triều Lê-104 khoa thi 
-Triềi Lê-1780 tiến sĩ
- Có 82 tấm bia khắc tên tuổi 1306 vị tiến sỹ từ khoa thi 1442-1779.
- VN là đất nước coi trọng việc học, có trường ĐH từ rất sớm, các triều vua liên tục mở khoa thi chọn người tài giúp nước.
- 3 em đọc.
- Nghe.
- LĐ theo nhóm.
- HS đọc.
- NX.
- 1-2 em đọc, cả lớp đọc thầm.
===========================
TIẾT 2: KHOA HỌC
BÀI:NAM HAY NỮ (TT)
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Mục tiêu chính:
- Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm của xã hội về vai trò nam, nữ 
- Tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, ko phân biệt nam, nữ.
2.Mục tiêu GD tích hợp:
a)KNS:
-Kĩ năng trình bày suy nghĩ của mình về các quan niệm nam, nữ trong xã hội HD 2
-Kĩ năng tự nhận thức và xác định giá trị của bản thân HĐ 2
II/ PTDH VÀ CÁC PP/KTDH TÍCH CỰC :
1.Các phương tiện DH: 
-Hình 6,7 SGK. 
 -Phiếu học tập cho 2 hoạt động.
2.Các phương pháp / kĩ thuật DH:
-Làm việc theo nhóm
-Hỏi- đáp với các chuyên gia.
III/. HĐDH
GV
HS
A. KTBC:
- Khi em bé mới sinh dựa vào cơ quan nào để phân biệt bé trai hay bé gái?
- Giữa nam và nữ còn có sự khác biệt nào? 
Nhận xét
B. BÀI MỚI:
1/. GTB: Ở nhà em làm những việc gì?
2/. Tìm hiểu bài:
Hd 1: vai trò của nữ
MT: Xác định được vai trò của nữ
Quan sat hình 4 trả lời câu hỏi:
Ảnh chụp gì? Bức ảnh gợi cho em suy nghĩ gì?
Em hãy lấy vd về mợt sớ vai trò của nữ trong gd trong lớp..?
Em có nhận xét gì về vai trò của nữ giới?
Nhận xét chớt ý
* HĐ 2: Thảo luận: một số quan niệm XH về quan niệm nam và nữ 
 MT: Giúp HS nhận ra một số quan niệm xã hội về nam và nữ.
 Có ý thức tôn trọng bạn cùng giới và khác giới
KNS:Kĩ năng tự nhận thức và xác định giá trị của bản thân
CTH:
+B1: Làm việc theo nhóm 
CH:1. Bạn có đồng ý với những câu dưới đây ko?tại sao?
a. Công việc nội trợ là của phụ nữ 
b. Đàn ông là người kiếm tiền nuôi cả gia đình?
c. Con gái nên học nữ công gia chánh, con trai nên học kĩ thuật? 
2. Trong gia đình, sự y/c hay cư xử đối với con trai và con gái có khác nhau ko? khác nhau ntn? Như vậy có hợp lí ko?
3. Liên hệ trong lớp mình có sự phân biệt đối xử giữa nam và nữ ko?
4.Tại sao ko phân biệt đối xử giữa nam và nữ?
+B2: Làm việc cả lớp
- Phụ nữ có phải là người ko làm ra tiền ko?
- Em có giúp đỡ các bạn nữ khi bạn gặp khó khăn kg?
- Em đã giúp đỡ bạn nhg việc gì khi bạn gặp khó khăn?
 . Nhận xét, kết luận:
 Quan niệm XH về nam và nữ có thể thay đổi: Mỗi hs đều có thể góp phần tạo nên sự thay đổi này bằng cách bày tỏ suy nghĩ và hành động ngay từ trong gia đình, trong lớp học của mình.
3/. Củng cố, dặn dò:
- Tại sao ko nên phân biệt đối xử giữa nam và nữ? 
- Ngày nay, trong XH đã có nhiều PN thành đạt, làm những công việc 
- DD: Thực hiện sống ko pb đối xử giữa nam và nư.õ 
Chuẩn bi bài: cơ thể chúng ta ntn?
* Nhận xét tiết học 
- Nam: có râu, CQSD tạo ra tinh trùng
 Nữ: CQSD tạo ra trứng, mang thai, cho con bú
- Ghi bài vào vở.
-HSTL
Các bạn nữ đá bóng
Đá bóng cả nam và nữ đều có thể tham gia?
Hs nêu
Trong gd, xh phụ nữ có vai trò quan trọng khơng kém nam giới.
- HĐN bàn ( 4P). 
- Đai diện nhóm báo cáo kq thảo luận , nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- 1 - 2 em trả lời
========================
TIẾT 3: CHÍNH TẢ
BÀI:LƯƠNG NGỌC QUYẾN
I. MỤC TIÊU:
- Nghe viết đúng, trình bày đúng bài chính tả Lương Ngọc Quyến; Trình bày đúng hình thức văn xuôi..
- Ghi lại đúng vần của tiếng (từ 8 đến 10 tiêng trong BT 2; chép đúng vần của các tiếng vào mô hình theo YC (BT3).
*ĐC: Giảm bớt các tiếng có vần giớng nhau ở BT 2
II. ĐDDH:
GV:- Bút dạ và vài tờ phiếu phóng to mô hình cấu tạo trong bài tập 3.
- Bảng phụ phô tô BT 2.
III/ HĐDH: 
GV
HS
A/ KTBC: 
- Gọi 2 em lên bảng viết: 
- Cả lớp viết bg con:
- NX, sửa chữa.
B/ BÀI MỚI: 
1. GTB: Lương Ngọc Quyến. 
2. HD chính tả: 
! Đọc bài chính tả.
- Yêu cầu học sinh nêu nội dung đoạn viết theo gợi ý Bài chính tả muốn nói vời các em điều gì ?
- Yêu cầu học sinh nhận xét về đoạn viết.
- Bài văn có nhg từ nào khó em hay viết sai?
. NX, chốt lại nhg từ HS thường viết sai.
- Từ: khoét viết NTN?
! Viết từ khó vào nháp : Viết lần lượt từng từ, 1 em lên bg viết:mưu, khoét, xích sắt,...
NX, sửa sai.
3. Viết chính tả:
- Đọc lại toàn bài chính tả.
- Đọc chậm từng cụm từ.
- Đọc lại cho HS soát lỗi.
* Chấm- chữa bài:
- Theo dõi HS sửa lỗi.
- Chấm 7-8 bài.
- Sửa nhg lỗi cơ bản.
NX, tổng hợp lỗi, tổng hợp điểm.
4. Luyện tập: 
* BT2: Ghi lại phần vần 
! Nêu YC BT.
Bài YC em làm gì?
! HĐ cá nhân (3P).
- Theo dõi, HD thêm 
! Trình bày. 
. NX, KL 
* BT 3:
! Nêu YC BT.
- Dán mô hình BT 3 lên bảng.
- Dấu thanh khi viết sẽ đặt trên hoặc dưới bộ phận nào? 
! HĐ nhóm đôi (3P).
- Theo dõi, HD thêm nhg em cón lúng túng.
! Trình bày. 
. NX, KL:
5. Củng cố- dặn dò:
- Cấu tạo phần vần của một tiếng gồm nhg bộ phận nào?
- Dấu thanh đặt ở vị trí nào trong mỗi tiếng?
- Hoàn thành BT vào VBT.
- Nhận xét tiết học.
- gập ghềnh, kiên quyết.
- nghe ngóng.
- Ghi bài vào vở.
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm
-Bài viết là một tấm gương yêu nước, gan dạ, bất khuất trước kẻ thù của nhà yêu nước Lương Ngọc Quyến.
-Đọc thầm lại và nhận xét: Đoạn viết là đoạn văn xuôi. Có các tên riêng chỉ người và địa lí như Lương Ngọc Quyến, Lương Văn Can, Nhật Bản, Trung Quốc, Pháp, Thái Nguyên, Đội Cấn; thời gian ghi 30-8-1917 và một số từ cần chú ý khi viết mưu, khoét, xích sắt, 
- Viết lần lượt.
- NX 
- Nghe.
- Nghe, viết bài vào vở. 
- Soát lỗi, sửa lỗi vào vở.
- Sửa lỗi chung trên bg.
- TL 
- Làm BT vào VBT.
- 3-4 em, NX.
- Trên hoặc dưới âm chính 
- Thảo luận nhóm, làm BT vào VBT.
- 3-4 em, NX, đối chiếu.
- Gồm âm đầu, âm đệm, âm chính và âm cuối.
===========================
TIẾT 4: TOÁN
 LUYỆN TẬP.
I/ MỤC TIÊU: 
-Biết đọc, viết các PSTP trên một đoạn của tia số.
-Biết chuyển một PS thành PSTP.
	Bài tập cần làm BT1,BT2,BT3
II/ĐDDH: 
HS-Bảng phụ để HS làm BT.
III/HĐDH:
GV
HS
KTBC: 
PSTP là PS như thế nào?
Muớn chuyển 1 PS thành PSTP ta làm như thế nào?
Nhận xét
Bài mới : 
* Bài 1/9 : Viết phân số thích hợp vào chỗ chấm dưới mỗi vạch của tia số.
 MT: viết PSTP vào Tia số.
! Nêu yêu cầu bài tập.
! HĐ cá nhân (3P).
- Kiểm tra bài làm của HS.
* Bài2/9: Viết các phân số sau thành phân số thập phân :
MT: biết chuyển PS thành PSTP
- Bài tập yêu cầu em làm gì?
! HĐ cá nhân ( 4P).
- Theo dõi, HD thêm 
- PSTP là những PS có MS NTN?
! Trình bày kết quả
- Nhận xét 
*Bài 3/9: Viết các phân số sau thành PSTP có MS là 100 :
MT: biết chuyển PS thành PSTP
Nêu yêu cầu bt
! HĐ cá nhân (4P).
- Muốn chuyển PS 64/25 thành PSTP ta phải nhân cả TS và MS với số nào?
! Tbày 
. NX, KL.
*Bài 4/9: Điền dấu , =
Nêu yêu cầu Bt
! HĐ cá nhân .
! Trình bày
-Nhận xét chữa bài .
*Bài 5/9: 
MT: Tìm được số HS giỏi T,TV.
! Đọc đề bài toán.
 - Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
- Bài toán thuộc dạng nào đã biết?
- Muốn tìm phân số của một số ta làm thế nào?
! HĐ cá nhân (4P). .
- Theo dõi, HD, chấm một số vở.
! Trình bày
 3. Củng cố- dặn dò :
Muốn chuyển một PS thành PSTP ta làm NTN?
- Chuẩn bị bài sau: Ôn tập phép cộng và phép trừ hai PS.
-NX tiết học.
2 HS trả lời
Nhận xét
HS nêu yêu cầu
-1 HS lên bảng vẽ tia số.
 Nhận xét
Nêu yêu cầu
- Làm BT vào vở, 3 em làm bảng phụ.
; .
-Nhận xét bài làm bảng phụ.
- 1-2 em nêu yêu cầu bài .
- Lớp làm bài vào vở.3HS lên bảng làm bài.
- 3-4 em, NX, đối chiếu bài trên bảng.
HS làm vở
-Nhận xét sửa bài trên bảng.
-2HS đọc đề bài.
- TL 
+Tìm phân số của một số.
+Ta lấy số đó nhân với phân số.
- HS làm BT vào vở
 Bài giải
Số HS giỏi toán là
= 9 (học sinh)
Số học sinh giỏi TV là
= 6 (Học sinh)
Đáp số : 9 HS giỏi Toán
 6 HS giỏi TV
- Nhận xét, đối chiếu bài làm của bạn.
Khi muớn chuyển 1 ps thành pstp ta tìm mợt sớ nhân với mẫu để có 10, 100,1000 
Rời lấy cả tử và mẫu nhân với sơ đó thành pstp
=====================
TIẾT 5: CHÀO CỜ
====================================================
Thứ ba ngày 27 tháng 8 năm 2019
TIẾT 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
BÀI:MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỔ QUỐC
I.MỤC TIÊU:
 - Tìm được 1 số tù đồng nghĩa với từ Tổ Quốc trong bài tập đọc hoặc chính tả đã học (bt1); tìm thêm được 1 số từ đồng nghĩa với từ Tổ Quốc(bt2); tìm được 1 số tư chứa tiếng quốc.(bt3).
 - Đặt câu được với 1 trong những từ ngữ nĩi về Tổ Quốc, quê hương(bt4).	
HSKG: có vốn từ phong phú, biết đặt câu với các từ ngữ nêu ở BT4
II. ĐỒ DÙNG:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trị
1.Ổn định: Bài cũ: 
- Thế nào là từ đồng nghĩa? Cho ví dụ.
2. Giới thiệu bài:
3. Phát triển bài: 
* Hướng dẫn làm bài tập:
*Bài 1( Tr.18): 
 + Một nửa lớp đọc thầm bài Thư gửi các học sinh để tìm các từ đồng nghĩa với Tổ quốc.
+ Một nửa cịn lại đọc thầm bài Việt Nam thân yêu để tìm từ cùng nghĩa với từ Tổ quốc.
- Các cặp viết ra nháp các từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc.
- Hai cặp làm bảng phụ , các cặp dán bài.
- Lớp và GV nhận xét, đánh giá.
+) Bài Thư gửi các học sinh: nước nhà, non sơng.
+) Bài Việt Nam thân yêu: đất nước, quê hương.
- Em hiểu Tổ quốc cĩ nghĩa là gì?
- GV: Tổ quốc là đất nước gắn bĩ với người dân của nước đĩ. Tổ quốc giống như một ngơi nhà chung của tất cả mọi người dân sống trong đất nước đĩ.
- Vậy thế nào là từ đồng nghĩa?
*Bài 2( Tr. 18): 
Cho HS thảo luận nhóm 3
- Nêu các từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc.
- GV nhận xét, đánh giá
*Bài 3( Tr. 18):
 VD: Quốc tang cĩ nghĩa là gì?
 - Trong từ Tổ quốc tiếng quốc cĩ nghĩa là gì? 
*Bài 4( Tr. 18):
GV nhận xét, đánh giá.
- Em hiểu quê mẹ là gì?
4.Củng cố dặn dị:
* Tìm từ đồng nghĩa với Tổ quốc( đất nước, quê hương, quốc gia, giang sơn, non sơng, nước nhà). Tổ quốc cĩ nghĩa là gì? ( nước).
- Xem lại bài , chuẩn bị tiết sau Tr.22.
* GV nhận xét giờ học.
- HS đọc Yc, lớp đọc thầm.
- Trao đổi cặp .
+) Bài Thư gửi các học sinh: nước nhà, non sơng.
+) Bài Việt Nam thân yêu: đất nước, quê hương.
- Tổ quốc là đất nước được bao đời trước xây dựng và để lại, trong quan hệ tình cảm với người dân cĩ tình cảm gắn bĩ với nĩ.
HS đọc YC, lớp đọc thầm.
- Thảo luận nhĩm 3.
- Các nhĩm dán bài, lớp và GV nhận xét, đánh giá.
+) Lời giải: đất nước, quốc gia, giang sơn, quê hương, non sơng, nước nhà.
- Hs đọc Yc, lớp đọc thầm.
- Thảo luận nhĩm 4.
- Các nhĩm làm bảng phụ.( Các nhĩm tìm 6-7 từ chứa tiếng quốc)
- Các nhĩm dán bài nhận xét, đánh giá.
+ Vệ quốc: bảo vệ Tổ quốc.
+ Ái quốc: yêu nước
+ Quốc gia: nước nhà
+ Quốc ca: bài hát chính thức của một nước dùng trong nghi lễ trọng thể.
+ Quốc dân: nhân dân trong nước
+ quốc doanh: do nhà nước kinh doanh
+ Quốc hiệu: tên gọi chính thức của mộy nước
+ Quốc học: nền học thuật của nước nhà.
+ Quốc hội, quốc hồn, quốc huy, quốc hữu hố, quốc khánh, quốc kì, quốc lập, quốc ngữ, quốc phịng, quốc sách, quốc sắc, quốc sỉ, quốc sử, quốc sự, quốc tang, quốc tế, quốc tế ca,...
- HS nối tiếp nhau giải thích nghĩa của 1 số từ cĩ tiếng quốc.
 - HS đọc YC, lớp đọc thầm.
 - HS làm vở + 2 HS làm bảng phụ.
- HS dán bài, lớp nhận xét, đánh gía.
- Quê hương: Quê của mình , về mặt tình cảm là nơi cĩ sự gắn bĩ tự nhiên về tình cảm.
- Quê cha đất tổ: nơi gia đình, dịng họ đã qua nhiều đời làm ăn sinh sống từ lâu đời , cĩ sự gắn bĩ tình cảm sâu sắc.
- Nơi chốn nhau cắt rốn: nơi mình ra đời, nơi mình sinh ra, cĩ tình cảm gắn bĩ tha thiết.
 - HS nêu.
================================
TIẾT 2: LỊCH SỬ
BÀI:NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MONG MUỐN CANH TÂN ĐẤT NƯỚC
I/ MỤC TIÊU
- HS nắm được một vài đề nghị chính về cải cách của NTTvới mong muốn làm cho đấtnước giàu mạnh:
+ Đề nghị mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nước.
+ Thông thương với thế giới, thuê người nước ngoài đến giúp ND ta khai thác các nguồn lợi về biển, rừng, đất đai, khoáng sản.
+ mở các trường dạy đóng tàu, đúc súng, sử dung máy móc.
HSKG:Biết những lí do khiến cho những đề nghị cải cách của NTT không được vua quan nhà Nguyễn nghe theo và thực hiện: Vua quan nhà Nguyễn không biết tình hình các nước trên thế giới và cũng không muốn có những thay đổi trong nước.
II/ ĐDDH:
HS-Bảng nhóm để học sinh thảo luận và ghi kết quả.
III/ HĐDH
GV
HS
1. KTCB:
- Nêu những băn khoăn suy nghĩ của TĐ khi nhận được lệnh vua?
- TĐ đã làm để đáp lại lòng tin yêu của nhân dân?
2. BÀI MỚI:
a.GTB: NTT mong muốn canh tân đất nước.
b. Tìm hiểu bài:
*HĐ1. GT về NTT: 
Mt: biết được đơi nét về NTT
! Làm việc cả lớp.
- Trước mối hoạ xâm lăng một số nhà nho yêu nước đã làm gì?
- Thế nào là “canh tân”?
- Em biết gì về NTT?
- NTT quê ở đâu?
Nhận xét, kết luận:
*Ghi: .NTT quê ở Nghệ An
 . Là người thông minh
- Em hiểu thế nào là Bản điều trần?
- Qua những đề nghị CTĐN, NTT mong muốn?
*HĐ 2. ND những đề nghị đổi mới đất nước của NTT:
MT: HS nắm được một vài đề nghị chính về cải cách của NTT
- Chia lớp thành 4 nhóm
- Treo bảng phụ câu hỏi:
 +Những đề nghị CTĐN của NTT là gì?
 +Trong những đề nghị đổi mới đó, dổi mới về mặt nào là cơ bản hàng đầu?
! Trình bày:
*Ghi:. Mở rộng qhệ ngoại giao
 .Thuê chuyên gia nước ngoài 
 . Mở trường, XD quân đội
- Trước những đề nghị đổi mới đất nước của NTT, triều đình nhà Ng chia làm mấy phe? Đó là những phe nào?
- Vua Tự Đức đứng về phe nào?
- Tại sao vua Tự Đức và đa số quan trong triều ko ủng hộ đổi mới?
- Vì vậy, đề nghị của NTT có được chấp nhận ko?
- Việc triều đình nhà Ng ko chấp nhận đổi mới đất nước đã gây ra những hậu quả gì?
Nhận xét chớt
3. Củng cố – dặn dò:
- Vì sao nước ta bi thực dân P xâm lược lâu dài?
DD: Tìm hiểu thêm về NTT, chuẩn bị bài sau: cuộc phản công ở Kinh thành Huế.
- Làm quan phản nghịch
- Ở lại cùng nhdân chống P
- Đọc thầm SGK, QS ảnh NTT.
- Chủ trương CTĐN để đủ sức tự lập tự cường
- Là từ bỏ những cách làm cũ, lạc hậu, thực hiện cách làm mới để đạt đc kq tốt hơn
- NTT sinh ra trong một gđ theo đạo thiên chúa ở Nghệ An 
- Bản ý kiến để trình lên vua
- Muốn hiến mưu, hiến sức để giữ nước nhà, làm cho đất nước ta giàu mạnh tiến kip các nước khác.
*HĐN (5’)
- T luận, ghi kq vào bảng nhóm.
-Đại diện nhóm TB, nhận xét.
- 1 – 2 em đọc 
- 2 phe: phe ủng hộ đổi mới và phe bảo thủ ko ủng hộ.
- Phe bảo thủ.
- Vì vua quan nhà Ng lạc hậu ko hiểu được nh thay đổi của các nước trên TW.
- hs nêu.
- Đất nước ngày càng lạc hậu trì trệ, cuối cùng suy yếu rơi vào ách đô hộ của TDP gần 1 thế kỉ.
- 
TIẾT 4: TOÁN
 ÔN TẬP : PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ
I/ MỤC TIÊU:
-Biết cộng ( trừ) hai phân số có cùng MS. Hai PS không cùng MS.
Bài tập cần làm BT1,BT2(a,b),BT3
II/ ĐDDH:
GV- Bảng phụ HS làm BT.
III/ HĐDH:
GV
HS
1. KTBC:
Muớn cợng ( trừ) 2 phân sớ khác mẫu sớ ta làm như thế nào?
Nhận xét
2. GTB: Ôn tập phân số.
 Ôn tập 
+ Ví dụ 1: 
- Muốn cộng (hoặc trừ) hai phân số có cùng mẫu số ta làm như thế nào?
+ Ví dụ 2:
- Muốn cộng (hoặc trừ) hai phân số khác mẫu số ta làm như thế nào?
-GV chốt ý.
HĐ 2: Thực hành luyện tập.
 *Bài 1/10: Tính
.MT: CC cộng, trừ 2 PS.
- Bài toán yêu cầu làm gì ? 
- Các phép tính trong bài NTN?
! HĐ cá nhân (3P).
! Trình bày.
- Nhận xét chữa bài .
 *Bài 2/10: Tính
.MT: CC về cộng, trừ STN với PS.
! HĐ nhóm đôi (3P).
- Muốn cộng STN với PS ta làm NTN?
! Trình bày.
- NX, KL.
 * Bài 3/10 :
. MT: Tìm được PS chỉ số bóng màu vàng.
! Đọc bài toán .
- Bài toán cho biết gì ? và YC gì ?
! Thảo luận nhóm đôi (4P).
- Theo dõi, HD thêm 
- Trình bày lời giải .
- Nhận xét chữa bài .
3. Củng cố- dặn dò:
- Muốn cộng (trừ) hai PS khác MS ta làm NTN?
- Ôn lạo QT cộng, trừ 2 PS cùng và khác MS.
- Hoàn thành BT vào vở.
- NX tiết học.
2 HS thực hiện
Nhận xét
- HS thực hiện phép tính và NX.
+Ta cộng (hoặc trừ) hai tử số với nhau và giữ nguyên mẫu số.
- 2HS lên bảng thực hiện.
- Lớp làm bài vào giấy nháp.
-Nhận xét và chữa bài làm trên bảng.
-Ta quy đồng mẫu số, rồi cộng( hoặc trừ) hai phân số đã quy đồng mẫu số.
- 1-2 em nêu YC BT.
- Là phép cộng và trừ PS khác MS.
- 4HS lên bảng làm bài lớp làm vào vở.
a); d) 
-Nhận xét, đối chiếu.
-Thảo luận, làm BT vào vở.
3 + 
- 3-4 em trình bày.
- NX, đối chiếu bài làm trên bảng phụ.
-1-2HS đọc đề bài.
- TL
- Thảo luận nhóm, làm Bt vào vở. 2 em làm bg phụ.
- 2-3 em trình bày, gắn bg phụ, NX, đối chiếu.
Bài giải
PS chỉ tổng số bóng màu đỏ và màu xanh là:
(số bóng)
PS chỉ số bóng màu vàng là:
1- (số bóng)
 Đáp số: số bóng.
- TL 
=============================
TIẾT 5: ĐẠO ĐỨC
BÀI: EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 ( T2)
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Mục tiêu chính:
 Học xong bài này HS biết :
 - HS lớp 5 là HS của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập.
- Có ý thức học tập, rèn luyện.
 - Vui và tự hào là HS lớp 5.
HSKG: Biết nhắc nhở các bạn có ý thức học tập, rèn luyện.
2.Mục tiêu GD tích hợp:
a)KNS:
-Kĩ năng tự nhận thức (tự nhận thức được mình là HS lớp 5) HD1
-Kĩ năng xác định giá trị (xác định được giá trị của HS lớp 5)hd1	
II/ PTDH VÀ CÁC PP/KTDH TÍCH CỰC:
1.Các phương tiện DH:
- SGK	
2.Các phương pháp/kĩ thuật DH:	
-Thảo luận nhóm
-Động não
-Xử lí tình huống
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
GV
HS
1KTBC : 
?/ em cảm thấy như thế nào khi là học sinh lớp 5 ?
Nhận xét
2Bài mới.
HĐ 1.Thảo luận về kế hoạch phấn đấu.
Mt: Đợng viên Hs có ý thức phấn đấu vươn lên
GV nêu yêu cầu , gợi ý cách thảo luận.
Đặt mục tiêu phấn đấu cĩ ý thức về mọi mặt.
Từng HS trình bày kế hoạch cá nhân trong nhĩm – nhĩm trao đổi gĩp ý.
Tổ chức trình bày.
Cả lớp theo dõi nhận xét.
HĐ2. Kể chuyện vế các tấm gương HS lớp 5 gương mẫu 
MT: HS biết thứa nhận và học tập các tấm gương tớt
Thảo luận : em cĩ thể học tập được điều gì qua tấm gương đĩ?
Gv giới thiệu thêm những tấm gương khác.
HĐ 3 . Hát, đọc thơ, giĩi thiệu tranh về chủ đế trường em.
MT: Giáo dục HS tình yêu và trách nhiệm đới với trường lớp
Tổ chưc trình bày.
3) củng cớ, dặn dị.
Dặn dị : rèn luyện để xứng đáng là hs lớp 5. 
Nhận xét tiết học
- 2 HS
- HS thảo luận nhĩm 4 (5’)
- nêu miệng.
- 3 – 4 HS
- cả lớp theo dõi nhận xét.
- 3 – 4 HS.
- 3 – 4 HS
 Theo tổ (5’)
- 4 – 8 HS.
Thứ tư ngày 28 tháng 8 năm 2019
TIẾT 1: TẬP ĐỌC
BÀI:SẮC MÀU EM YÊU.
I/ MỤC TIÊU:
1. Mục tiêu chung
-Đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết
-Hiểu nội dung ý nghĩa bài thơ: Tình yêu quê hương, đất nước với những sắc màu, những con người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ .(Trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc lòng những khổ thơ em thích). 
HSKG: thuộc lòng toàn bộ bài thơ.
2. Mục tiêu riêng
NDGD:GV chú ý kết hợp GDBVMT qua các khổ thơ: Em yêu màu xanh,..Nắng trời rực rỡ. Từ đó , giáo dục HS ý thức yêu quý những vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên đất nước: Trăm nghìn cảnh đẹp, Sắc màu Việt Nam
II. ĐDDH: 
GV-các tranh quê hương sưu tầm
III. HĐDH:
GV
HS
KTBC:
! Đọc bài: Nghìn năm văn hiến và TLCH.
- NX
 B. BÀI MỚI:
1. GTB: Bài Sắc màu em yêu nói về Ty của bạn nhỏ với rất nhiều màu sắc 
2. LĐ và tìm hiểu bài:
a. LĐ:
HD cách đọc bài thơ, gọi 1 em khá đọc.
- Bài thơ gồm mấy khổ thơ?
+ LĐ nối tiếp.
- L1: Đọc+LĐ từ khó.
Ghi từ khó lên bảng.
- L2: Đọc + giải nghĩa từ.
Ghi (HD đọc TN khó)
-L3:Đọc đúng
GV đọc toàn bài
b. Tìm hiểu bài:
! Đọc lướt các câu đầu mỗi khổ thơ và TLCH1.
?/câu 1/ Bạn nhỏ yêu những màu sắc nào?
! Đọc lướt toàn bài.
?/ câu 2: Mỗi màu sắc gợi ra những hình ảnh nào?
GDBVMT
-Em cĩ NX gì về những sắc màu và những h/ả được miêu tả trong bài thơ?
- Em sẽ làm gì để giữ gìn những cảnh đẹp đĩ? 
Vì sao bạn nhỏ yêu tất cả các màu sắc đó?
?/ câu 3 : Bài thơ nói lên điều gì về TC của bạn nhỏ với QH?
. Tóm và ghi NDC.
c. LĐ diễn cảm và HTL:
! Đọc nối tiếp bài thơ.
- Gắn bảng phụ 2 khổ thơ: Em yêu màu vàng 
- Đọc mẫu và HD cách đọc.
- Gạch chân tư ngữ cần nhấn giọng.
! LĐ nhóm đôi 2P.
- Theo dõi, HD thêm.
 Thi đọc diễn cảm.
! HTL bài thơ.
! Thi đọc thuộc lòng bài thơ.
- NX, ghi điểm.
3. CC-DD:
- Bài thơ nói về điều gì?
- Bạn nhỏ bày tỏ tình cảm NTN đối với những sắc màu đó?
-DD: HTL bài thơ và TLCH.
Chuẩn bị bài: Lòng dân.
* Nhận xét tiết học.
- 2-3 em đọc.
- 1 HS khá đọc bài.
- Cả lớp theo dõi. 
- TL 
- Đọc nối tiếp khổ thơ.
- LĐ từ khó.
- Đọc nối tiếp khổ thơ.
- Giải nghĩa từ GV ghi
- Đọc nối tiếp khổ thơ.
- Bạn yêu tất cả các màu: đỏ, xanh, vàng, trắng, đen, tím, nâu.
 - TL nối tiếp từng màu sắc gợi ra trong bài.
- Màu đỏ : màu máu, cờ, khăn quàng đv.
-Vì các màu sắc đó gắn với những cảnh vật, những con người mà bạn yêu quý.
- Bạn yêu mọi sắc màu trên QHĐN
- 2-3 em nhắc lại.
- Đọc nối tiếp.
- Theo dõi. 
- 2 em đọc.
- NX, 
 - luyện đọc trong nhóm.
-3 – 4 em đọc
-Luyện HTL bài thơ.
- NX bình chọn.
- Các sắc màu của cảnh vật xung quanh.
- Yêu tất cả các sắc màu, yêu QHĐN.
TIẾT 4:HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO
: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM THEO CHỦ ĐỀ: HỒ SƠ TIỂU HỌC CỦA TƠI
(TIẾT 2)
1.Mục tiêu:
Sau chủ đề này, HS: 
– Em làm được hồ sơ cá nhân
- Giới thiệu về quá trình lớn lên của bản thân trong quá trình học trong giai đoạn học tiểu học
2.Chuẩn bị: -HS: tranh gia đình, giấy và dụng cụ vẽ tranh
3.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
A. CHIA SẺ VÀ KẾT NỐI KINH NGHIỆM
Hoạt động 1: Thực hành làm hồ sơ cá nhân
GV cĩ thể tiến hành như sau:
-YC học sinh đọc các gợi ý thực hành trang 8
-gv Chốt gợi ý thực hành :
+sắp xếp các sản phẩm( tranh, bài viết) theo thời gian dán lên trang giấy
+đánh số thứ tự trang
+trang trí bìa
+Đĩng các trang thành một tập hồ sơ
-GV đến từng em hướng dẫn cách làm
GV tuyên dương những em thể hiện phong phú nội dung trong hồ sơ.
KIẾN TẠO TRI THỨC VÀ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG
Hoạt động 3. Gắn kết nội dung tư liệu hồ sơ liên quan gia đình ,trường học
Hoạt động này giúp hình thành năng lực tổ chức, sưu tầm tư liệu phát hiện và giải quyết vấn đề tạo sự tự tin cho HS. 
GV cĩ thể tổ chức hoạt động như sau:
Gắn kết với gia đình
Bức tranh này gồm những thành viên nào trong gia đình em
-Trong tranh giúp cho hiểu được vấn đề gì?
2.Gắn kết với nhà trường:
 Ở trường em đã được học thầy cơ nào qua các năm?
Thể hiện một bài viết cĩ ý nghĩa của em gắn bĩ với mái trường?
GV nhận xét, động viên.
Hoạt động giúp cho HS làm được hồ sơ cá nhân giới thiệu quá trình lớn lên của bản thân trong giai đoạn học Tiểu học.
-2,3 em đọc:
-Thực hành cá nhân làm hồ sơ
-Những bạn hồn thành hỗ trợ các bạn khác
-Thực hành sưu tầm hoặc vẽ một bức tranh liên quan hoạt động 
-HS tự rút ra ý trả lời tổng hợp bài viết
Trong hồ sơ
=========================
TIẾT 4: TOÁN
 ÔN TẬP : PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA HAI PHÂN SỐ.
I/ MỤC TIÊU :
- Biết thực hiện phép nhân và phép chia hai phân số.
	Bài tập cần làm BT1(cột 1,2),BT2(a,b,c),BT3
II/ ĐDDH:
gv- Bảng phụ HS làm BT.	
Hs: sgk, bảng con
III/ HĐDH:
GV
HS
1. KTBC 
Muớn nhân ( chia) 2 phân sớ ta làm như thế nào?
Nhận xét
2. GTB: Ôn tập Psố.
. Ôn tập hai PS.
HĐ1: Ôn tập phép nhân và phép chia hai phân số.
- Muốn nhân hai phân số ta làm thế nào?
* Ví dụ 1:
- Muốn chia hai phân số ta làm thế nào?
- Ví dụ 2.
- NX, KL.
HĐ 2: Luyện tập thực hành.
* Bài 1/11: 
. MT: C2 nhân, chia PS bằng tính nhanh.
! Hđ cá nhân (4P).
-Lưu ý khi nhân hoặc chia hai phân số có thể rút gọn kết quả nếu được.
- HD: STN có thể viết thành PS có MS là 1.
! Nêu KQ
* Bài 2/11:Tính (theo mẫu).
. MT: C2 nhân, chia PS bằng tính nhanh.
! HĐ cá nhân (3P).
! Trình bày.
Nhận xét
* Bài 3/11: 
! Đọc đề bài.
- Bài toán cho biết gì và yêu cầu gì?
YC HĐ cá nhân (4P).
-Theo dõi giúp đỡ HS yếu.
- Chấm một số bài của HS .
! Trình bày.
-Nhận xét chấm bài. Bài làm trên bảng.
3. Củng cố- dặn dò :
- Muốn nhân, chia PS ta làm NTN?
- Hoàn thành BT vào vở.
- Chuẩn bị bài sau.
- NX tiết học. 
2 HS thực hiện
Nhận xét
-Ta lấy tử số nhân với tử số, mấu số nhân với mẫu số.
- HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm bg con..
- NX bg con, bg lớp.
-Ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược.
-1HS lên bảng làm, lớp làm vào nháp.
-Nhận xét sửa sai.
- Làm bài vào vở, 2 em làm bg phụ.
a) ; 
- 2-3 em nêu KQ. NX
-,làm BT vào vở, bg phụ.
- 3-4 em, NX, đối chiếu.
-1-2 HS đọc đề bài.
-Nêu:
-1HS lên bảng tóm tắt và làm bài.
- Làm BT vào vở, 2 em làm bg phụ.
- 2-3 em trình bày bài giải.
- Gắn bg phụ.
Bài giải
Diện tích tấm bìa HCN là:
 (m2)
diện tích tấm bìa là:
: 3 = (m2)
Đáp số: (m2)
-Nhận xét sửa chữa bài.
- TL 
TIẾT 5: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. MỤC TIÊU:
 - Tìm được các từ đồng nghĩa trong đoạn văn

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_2_nam_hoc_2019_2020_truong_th_hoa_tien.doc