Giáo án Lớp 5 - Tuần 18 - Năm học 2021-2022 - Lê Thị Minh Hương

Giáo án Lớp 5 - Tuần 18 - Năm học 2021-2022 - Lê Thị Minh Hương

Toán

DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

 - Biết tính diện tích hình tam giác. Rèn kĩ năng tính diện tích hình tam giác.

 - HS làm bài 1.

- Năng lực: Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học.

- Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 - Giáo viên: Sách giáo khoa; bảng phụ; 2 hình tam giác bằng nhau

 - Học sinh: Sách giáo khoa, vở, 2 hình tam giác bằng nhau.

 

doc 37 trang cuongth97 09/06/2022 6911
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 18 - Năm học 2021-2022 - Lê Thị Minh Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 18
Thứ ngày tháng năm 20 
Toán
DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
 	- Biết tính diện tích hình tam giác. Rèn kĩ năng tính diện tích hình tam giác.
	 - HS làm bài 1.
- Năng lực: Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học.
- Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 	- Giáo viên: Sách giáo khoa; bảng phụ; 2 hình tam giác bằng nhau
 	- Học sinh: Sách giáo khoa, vở, 2 hình tam giác bằng nhau.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Hoạt động mở đầu:(5phút)
- Cho HS thi nêu nhanh đặc điểm của hình tam giác.
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS nêu
- HS nghe
- HS ghi vở
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:(20phút)
 - GV giao nhiệm vụ cho HS:
+ Lấy một hình tam giác
+ Vẽ một đường cao lên hình tam giác đó
+ Dùng kéo cắt thành 2 phần
+ Ghép 2 mảnh vào tam giác còn lại 
+ Vẽ đường cao EH
* So sánh đối chiếu các yếu tố hình học trong hình vừa ghép
- Yêu cầu HS so sánh
+ Hãy so sánh chiều dài DC của hình chữ nhật và độ dài đấy DC của hình tam giác?
+ Hãy so sánh chiều rộng AD của hình chữ nhật và chiều cao EH của hình tam giác?
+ Hãy so sánh DT của hình ABCD và EDC
* Hình thành quy tắc, công thức tính diện tích hình chữ nhật
- Như chúng ta đã biết AD = EH thay EH cho AD thì có DC x EH
- Diện tích của tam giác EDC bằng nửa diện tích hình chữ nhật nên ta có (DCxEH): 2 Hay )
+ DC là gì của hình tam giác EDC?
+ EH là gì của hình tam giác EDC?
+ Vậy muốn tính diện tích của hình tam giác chúng ta làm như thế nào?
- GV giới thiệu công thức
- Học sinh lắng nghe và thao tác theo
h
1
2
A
E
H
B
B
h
- HS so sánh
- Độ dài bằng nhau
+ Bằng nhau
+ Diện tích hình chữ nhật gấp 2 lần diện tích tam giác (Vì hình chữ nhật bằng 2 lần tam giác ghép lại)
- HS nêu diện tích hình chữ nhật ABCD là DC x AD
+ DC là đáy của tam giác EDC.
+ EH là đường cao tương ứng với đáy DC.
- Chúng ta lấy độ dài đáy nhân với chiều cao rồi chia cho 2.
S: Là diện tích
a: là độ dài đáy của hình tam giác
h: là độ dài chiều cao của hình tam giác
3. HĐ luyện tập, thực hành: (10 phút)
Bài 1: Cá nhân
- HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS tự làm bài
- GV nhận xét cách làm bài của HS.
- Yêu cầu HS nêu lại cách tính diện tích hình tam giác
Bài 2(M3,4): Cá nhân
- Cho HS tự đọc bài rồi làm bài vào vở.
- Gv quan sát, uốn nắn HS
- HS đọc đề, nêu yêu cầu
- HS cả lớp làm vở sau đó chia sẻ kết quả
a) Diện tích của hình tam giác là:
8 x 6 : 2 = 24(cm2)
b) Diện tích của hình tam giác là:
 2,3 x 1,2 : 2 = 1,38 (dm2)
- HS tự đọc bài và làm bài, báo cáo kết quả cho GV
a) HS phải đổi đơn vị đo để lấy độ dài đáy và chiều cao có cùng đơn vị đo sau đó tính diện tích hình tam giác.
5m = 50 dm hoặc 24dm = 2,4m
 50 x 24: 2 = 600(dm2)
 Hoặc 5 x 2,4 : 2 = 6(m2)
b) 42,5 x 5,2 : 2 = 110,5(m2)
4. Hoạt động vậng dụng, trải nghiệm: (4 phút)
- Cho HS lấy một tờ giấy, gấp tạo thành một hình tam giác sau đó đo độ dài đáy và chiều cao của hình tam giác đó rồi tính diện tích. 
- HS nghe và thực hiện
- Về nhà tìm cách tính độ dài đáy khi biết diện tích và chiều cao tương ứng.
- HS nghe và thực hiện
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiếng Việt
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
 - Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Giữ lấy màu xanh theo yêu cầu của BT2 .
 - Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc theo yêu cầu của BT3 .
 - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học, tốc độ khoảng 110 tiếng / phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn .
 - HSHTT đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài . 
- Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
	- Phẩm chất: Có tinh thần và trách nhiệm trong học tập, yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 - Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ; phiếu ghi tên các bài tập đọc 
	- Học sinh: Sách giáo khoa 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động mở đầu:(5phút)
 - Cho HS chơi trò chơi"Truyền điện": Kể tên các bài tập đọc đã học trong chương trình.
- GV nhận xét, tuyên dương
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS chơi trò chơi
- HS nghe
- HS ghi vở
2. Hoạt động kiểm tra đọc: (15 phút)
 - Yêu cầu HS lên bảng gắp phiếu bài học
- Yêu cầu HS đọc bài
- GV nhận xét 
- Lần lượt HS gắp thăm
- HS đọc và trả lời câu hỏi
3. Hoạt động luyện tập, thực hành: (15 phút) 
 Bài 2: Cá nhân 
- Học sinh đọc yêu cầu
- Cần thống kê các bài tập đọc theo nội dung như thế nào?
+ Hãy đọc tên các bài tập đọc thuộc chủ đề Giữ lấy màu xanh?
+ Như vậy cần lập bảng thống kê có mấy cột dọc, mấy hàng ngang
- Yêu cầu HS tự làm bài rồi chia sẻ
- HS đọc yêu cầu của bài
- Cần thống kê theo nội dung 
Tên bài - tác giả - thể loại
+ Chuyện một khu vườn nhỏ 
+ Tiếng vọng
+ Mùa thảo quả
+ Hành trình của bầy ong
+ Người gác rừng tí hon
+ Trồng rừng ngập mặn
+ 3 cột dọc: tên bài - tên tác giả - thể loại, 7 hàng ngang
- Lớp làm vở, chia sẻ
STT
Tên bài
Tác giả
Thể loại
1
Chuyện một khu vườn nhỏ
Vân Long
Văn
2
Tiếng vọng
Nguyễn Quang Thiều
Thơ
3
Mùa thảo quả
Ma Văn Kháng
Văn
4
Hành trình của bầy ong
Nguyễn Đức Mậu
Thơ
5
Người gác rừng tí hon
Nguyễn Thị Cẩm Châu
Văn
6
Trồng rừng ngập mặn
Phan Nguyên Hồng
Văn
Bài 3: Cá nhân
- HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài rồi chia sẻ
- Gợi ý: Nên đọc lại chuyện: Người gác rừng tí hon để có nhận xét chính xác về bạn.
- GV nhắc HS: Cần nói về bạn nhỏ - con người gác rừng - như kể về một người bạn cùng lớp chứ không phải như nhận xét khách quan về một nhân vật trong truyện.
- Yêu cầu HS đọc bài của mình
- GV nhận xét 
- HS đọc
- HS làm bài cá nhân sau đó chia sẻ
- 3 HS tiếp nối nhau đọc bài làm của mình
4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(4 phút)
- Em biết nhân vật nhỏ tuổi dũng cảm nào khác không ? Hãy kể về nhân vật đó.
- HS nghe và thực hiện
- Về kể lại câu chuyện đó cho người thân nghe.
- HS nghe và thực hiện
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Đạo đức
THỰC HÀNH CUỐI HỌC KÌ I
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Giúp HS củng cố kiến thức các bài từ bài 6 đến bài 8, biết áp dụng trong thực tế những kiến thức đã học. 
- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.
- Phẩm chất: Trung thực trong học tập và cuộc sống. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 - Giáo viên: Phiếu học tập cho hoạt động 1
 - Học sinh: Sách, vở
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động mở đầu:(5 phút)
- Cho HS hát
- Giới thiệu bài - Ghi bảng 
 - HS hát
- HS ghi vở
2. Hoạt động thực hành:(28phút)
 Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm
*Bài tập 1: 
Hãy ghi những việc làm của HS lớp 5 nên làm và những việc không nên làm theo hai cột dưới đây:
 Nên làm
 Không nên làm
 .........
 .........
- GV phát phiếu học tập, cho HS thảo luận nhóm 4.
- Mời đại diện một số nhóm chia sẻ.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
*Bài tập 2: Hãy ghi lại một việc làm có trách nhiệm của em?
- HS làm bài ra nháp.
- Mời một số HS trình bày, chia sẻ
- Các HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét.
Hoạt động 3: Làm việc theo cặp
*Bài tập 3: Hãy ghi lại một thành công trong học tập, lao động do sự cố gắng, quyết tâm của bản thân?
- GV cho HS ghi lại rồi trao đổi với bạn.
- Mời một số HS chia sẻ
- Cả lớp và GV nhận xét.
- HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của GV.
- HS chia sẻ.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS làm bài ra nháp.
- HS chia sẻ
- HS khác nhận xét.
- HS làm rồi trao đổi với bạn.
- HS chia sẻ trước lớp.
3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút)
- Em cần phải làm gì để trở thành người có trách nhiệm ? 
- HS nêu
- GV nhận xét giờ học, dặn HS về tích cực thực hành các nội dung đã học. 
- HS nghe và thực hiện
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Lịch sử
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I
Tiếng Việt
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Vì hạnh phúc con người theo yêu cầu của BT2. Biết trình bày cảm nhận về cái hay của một số câu thơ theo yêu cầu của BT3.
	- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học, tốc độ khoảng 110 tiếng / phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn .
- Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
- Phẩm chất: Có tinh thần và trách nhiệm trong học tập, yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 - Giáo viên: + Phiếu viết tên các bài tập đọc, học thuộc lòng đã học
 + Bảng nhóm kẻ theo mẫu SGK
 - Học sinh: Sách giáo khoa 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Hoạt động mở đầu:(3 phút)
- Cho HS hát
- GV nêu mục đích yêu cầu tiết học.
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS hát
- HS nghe
- HS ghi vở
2.Hoạt động kiểm tra tập đọc và HTL:(15 phút)
 - Tổ chức cho HS lên bốc thăm bài tập đọc hoặc học thuộc lòng. 
- Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi nội dung bài theo yêu cầu trong phiếu.
- GV đánh giá 
+ HS lên bốc thăm bài đọc.
+ HS đọc và trả lời câu hỏi theo phiếu trước lớp.
3. HĐ luyện tập, thực hành: (15 phút)
 Bài 2: HĐ Nhóm
 - HS đọc yêu cầu 
- Cho HS lập bảng: 
+ Thống kê các bài tập đọc như thế nào?
+ Cần lập bảng gồm mấy cột?
+Cần lập bảng gồm mấy dòng ngang...
- Tổ chức cho học sinh làm bài theo nhóm 
STT
Tên bài
Tác giả
Thể loại
1
Chuỗi ngọc lam
...
2
...
- Đại diện các nhóm trình bày và tranh luận với các nhóm khác.
+ GV theo dõi, nhận xét và đánh giá kết luận chung.
Bài 3: HĐ nhóm
- Gọi học sinh nêu tên hai bài thơ đã học thuộc lòng thuộc chủ điểm
- Gọi học sinh đọc thuộc lòng bài thơ và nêu những câu thơ em thích.
- Cho HS thảo luận nhóm 
+ Trình bày cái hay, cái đẹp của những câu thơ đó(Nội dung cần diễn đạt, cách diễn đạt)
- Thuyết trình trước lớp.
- Lập bảng thống kê các bài thơ đã học trong chủ điểm Vì hạnh phúc con người.
+ HS thảo luận nhóm: Lập bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc
+ Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
- HS nêu tên
- Học sinh đọc hai bài thơ đã học thuộc lòng trong chủ điểm:
+ Hạt gạo làng ta
+ Về ngôi nhà đang xây.
- HS thảo luận nhóm đôi thực hiện yêu cầu bài tập và trình bày trước lớp.
4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút)
- Cho HS đọc diễn cảm một đoạn thơ, đoạn văn mà em thích nhất.
- HS đọc
- Về nhà luyện đọc các bài thơ, đoạn văn cho hay hơn, diễn cảm hơn.
- HS nghe và thực hiện
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ngày tháng năm 20 
Toán
LUYỆN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
	- Biết tính diện tích hình tam giác. Tính diện tích hình tam giác vuông biết độ dài 2 cạnh vuông góc .
	- Rèn kĩ năng tính diện tích của hình tam giác thường và tam giác vuông. Học sinh làm bài 1, 2, 3 .
- Năng lực: Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học.
- Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
	- Giáo viên: Sách giáo khoa, Các hình tam giác 
	- Học sinh: Sách giáo khoa, vở
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động mở đầu:(5phút)
- Cho HS thi nêu các tính diện tích hình tam giác.
- GV nhận xét, tuyên dương
- Giới thiệu bài - Ghi bảng 
- HS thi nêu
- HS nghe
- HS ghi vở
2. Hoạt động thực hành:(28phút)
 Bài 1: Cá nhân 
- Yêu cầu HS đọc đề
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- Cho HS chia sẻ kết quả trước lớp.
- Yêu cầu HS nêu lại cách tính diện tích hình tam giác.
- GV chốt lại kiến thức.
Bài 2: Cá nhân 
- Yêu cầu HS đọc đề
- GV vẽ hình lên bảng
- Yêu cầu HS tìm các đường cao tương ứng với các đáy của hình tam giác ABC và DEG.
- Hình tam giác ABC và DEG trong bài là hình tam giác gì ?
- KL: Trong hình tam giác vuông hai cạnh góc vuông chính là đường cao của tam giác
Bài 3: Cá nhân 
- Yêu cầu HS đọc đề
- Yêu cầu HS làm bài và chia sẻ trước lớp.
- GV kết luận
Bài 4(M3,4): Cá nhân
- Cho HS tự làm bài vào vở
- GV hướng dẫn nếu cần thiết.
- HS đọc đề bài
- HS làm vở sau đó chia sẻ trước lớp
a) S = 30,5 x 12 : 2 = 183 (dm2)
b) 16dm = 1,6m
S = 1,6 x 5,3 : 2 = 4,24(m2)
- HS đọc đề 
- HS quan sát
- HS trao đổi với nhau và nêu 
+ Đường cao tương ứng với đáy AC của hình tam giác ABC chính là BA
+ Đường cao tương ứng với đáy ED của tam giác DEG là GD.
+ Đường cao tương ứng với đáy GD của tam giác DEG là ED
- Là hình tam giác vuông
- HS đọc đề
- HS tự làm bài vào vở sau đó chia sẻ cách làm.
Bài giải
a) Diện tích của hình tam giác vuông ABC là:
3 x 4 : 2 = 6(cm2)
b) Diện tích của hình tam giác vuông DEG là:
5 x 3 : 2 = 7,5(cm2)
Đáp số: a. 6cm2
 b. 7,5cm2
- Cho HS tự đọc bài và làm bài vào vở.
Báo cáo kết quả cho GV
a) Đo độ dài các cạnh của hình chữ nhật ABCD:
 AB = DC = 4cm
 AD = BC = 3cm
Diện tích hình tam giác ABC là:
 4 x 3 : 2 = 6(cm2)
b) Đo độ dài các cạnh của hình chữ nhật MNPQ và cạnh ME:
MN = QP = 4cm MQ = NP = 3cm
ME = 1cm EN = 3cm
Tính:
Diện tích hình chữ nhật MNPQ là:
 4 x 3 = 12(cm2)
Diện tích hình tam giác MQE là:
 3 x 1 : 2 = 1,5(cm2)
Diện tích hình tam giác NPE là:
 3 x 3 : 2 = 4,5(cm2)
Tổng diện tích 2 hình tam giác MQE và NPE là : 1,5 + 4,5 = 6(cm2) 
Diện tích hình tam giác EQP là:
 12 - 6 = 6(cm2)
3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: (3 phút)
- Cho HS tính diện tích của hình tam giác có độ dài đáy là 18dm, chiều cao 3,5m.
- HS tính:
 S = 18 x 35 = 630(dm2)
Hay: S = 1,8 x 3,5 = 6,3(m2)
- Về nhà tìm cách tính chiều cao khi biết diện tích và độ dài đáy tương ứng.
- HS nghe và thực hiện
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiếng Việt
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 1 (Tiết 3)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Lập được bảng tổng kết vốn từ về môi trường .
- HS HTT nhận biết một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong các bài thơ bài văn. 
	- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học, tốc độ khoảng 110 tiếng / phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn .
*GDBVMT: Giáo dục HS biết bảo vệ môi trường
- Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
- Phẩm chất: Có tinh thần và trách nhiệm trong học tập, yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 - Giáo viên: Sách giáo khoa, Phiếu viết tên các bài tập đọc, học thuộc lòng đã học, Bảng nhóm kẻ theo mẫu SGK
	- Học sinh: Sách giáo khoa 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Hoạt động mở đầu:(5phút)
- Cho HS thi kể tên các bài tập đọc thuộc chủ đề: Giữ lấy màu xanh
- Giáo viên nhận xét.
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS thi kể
- HS nghe
- HS ghi vở
2.Hoạt động kiểm tra tập đọc hoặc học thuộc lòng:(15 phút)
- Tổ chức cho HS lên bốc thăm bài tập đọc hoặc học thuộc lòng. 
- Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi nội dung bài theo yêu cầu trong phiếu.
- GV đánh giá 
+ HS lên bốc thăm bài đọc.
+ HS đọc và trả lời câu hỏi theo phiếu trước lớp.
3. HĐ luyện tập, thực hành: (15 phút)
Bài 2: HĐ Nhóm
- Lập bảng tổng kết vốn từ về môi trường
- Giúp học sinh hiểu nghĩa một số từ: Sinh quyển, thủy quyển, khí quyển.
- Tổ chức cho học sinh làm bài theo nhóm hoàn thành bảng 
- Chia sẻ kết quả
+ HS thảo luận nhóm lập bảng 
- HS làm bài theo nhóm
- Đại diện các nhóm chia sẻ kết quả thảo luận trước lớp.
Sinh quyển
(MT động, thực vật)
Thuỷ quyển
(Môi trường nước)
Khí quyển
(MT không khí)
Các sự vật trong môi trường
Rừng, con người, thú, chim, cây
Sông, suối, ao, hồ, biển, khe, thác...
Bầu trời, vũ trụ, âm thanh, khí hậu
Những hành động bảo vệ môi trường
+ Trồng cây rừng, chống đốt nương, chống đánh bắt cá, chống bắt thú rừng, chống buôn bán động vật hoang dã...
Giữ sạch nguồn nước sạch, xây dựng nhà máy nước...
 Lọc nước thải công nghiệp
Lọc khói công nghiệp, xử lý rác thải chống ô nhiễm bầu không khí
4. Hoạt động vậndụng, trải nghiệm:(4 phút)
- Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì trong câu thơ sau:
Mặt trờ xuống biển như hòn lửa
Sóng đã cài then, đêm sập cửa.
- HS nêu: Biện pháp nghệ thuật so sánh
- Về nhà tìm các câu thơ có sử dụng các biện pháp nghệ thuật so sánh và nhân hóa.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
Tiếng Việt
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 1 (Tiết 4)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
	- Nghe - viết đúng bài chính tả, viết đúng tên riêng phiên âm tiếng nước ngoài và các từ ngữ dễ viết sai, trình bày đúng bài Chợ Ta-sken, tốc độ viết khoảng 95 chữ / 15 phút .
	- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học, tốc độ khoảng 110 tiếng / phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn .
	- Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
- Phẩm chất: Có tinh thần và trách nhiệm trong học tập, yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 - Giáo viên: Sách giáo khoa, Phiếu ghi sẵn tên bài tập đọc và học thuộc lòng, Ảnh minh hoạ người Ta-sken trong trang phục dân tộc.
	- Học sinh: Sách giáo khoa 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Hoạt động mở đầu:(3 phút)
- Cho HS hát
- Giới thiệu bài - Ghi bảng 
- HS hát
- HS ghi vở
2.Hoạt động kiểm tra đọc:(12 phút)
 - Tổ chức cho HS lên bốc thăm bài tập đọc hoặc học thuộc lòng. 
- Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi nội dung bài theo yêu cầu trong phiếu.
- GV đánh giá 
+ HS lên bốc thăm bài đọc.
+ HS đọc và trả lời câu hỏi theo phiếu trước lớp
3. HĐ viết chính tả: (20 phút)
 a) Tìm hiểu nội dung đoạn văn:
- Gọi HS đọc đoạn văn
- Hình ảnh nào trong bài gây ấn tượng cho em nhất trong cảnh chợ ở Ta-sken ? 
 b) Hướng dẫn viết từ khó :
 - Em hãy tìm từ khó dễ lẫn khi viết chính tả. 
- Yêu cầu HS luyện đọc và viết các từ vừa tìm được.
- GV nhận xét chỉnh sửa.
 c) Viết chính tả: 
 - GV đọc cho HS viết bài. 
d) Thu, chấm bài.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc 
- HS nêu
- Ta-sken, trộn lẫn, nẹp, mũ
- HS luyện viết từ khó
- HS viết bài
4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút)
- Cho HS nêu quy tắc viết hoa tên riêng nước ngoài.
- HS nêu: Viết hoa chữ cái đầu mỗi bộ phận tạo thành tên riêng đó.
- Về nhà tìm thêm một số tên riêng nước ngoài và luyện viết thêm.
- HS nghe và thực hiện
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
Tiếng Việt
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 1 (Tiết 5)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Viết được lá thư gửi người thân đang ở xa kể lại kết quả học tập, rèn luyện của bản thân trong HKI, đủ 3 phần (phần đầu thư, phần chính và phần cuối thư), đủ nội dung cần thiết .
- Rèn kĩ năng viết thư cho người thân. Yêu quý, trân trọng tình cảm gia đình.
- Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
- Phẩm chất: Có tinh thần và trách nhiệm trong học tập, yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 - Giáo viên: Sách giáo khoa, giấy viết thư.
	 - Học sinh: Sách giáo khoa, vở viết
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động mở đầu:(3 phút)
- Cho HS hát
- Cho HS nêu bố cục của một bức thư
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng 
- HS hát
- HS nêu
- HS nghe
- HS ghi vở
2. Hoạt động thực hành:(30 phút) 
- Một vài học sinh đọc yêu cầu bài
- Đề bài yêu cầu làm gì?
- Yêu cầu HS đọc gợi ý.
- GV lưu ý HS: viết chân thực, kể đúng những thành tích cố gắng của em trong học kì I vừa qua, thể hiện được tình cảm với người thân.
- Yêu cầu HS làm bài
- Trình bày kết quả
- GV nhận xét
- Cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS nêu
- 2 HS đọc
- Học sinh viết thư.
- Học sinh nối tiếp đọc lại thư đã viết.
- HS khác nhận xét
3.Hoạt động vậndụng, trải nghiệm:(3 phút)
- Cấu tạo một bức thư gồm mấy phần ? Đó là những phần nào ?
- HS nêu: Cấu tạo một bức thư gồm có 3 phần: phần đầu thư, phần chính và phần cuối thư.
- Về nhà luyện viết lại bức thư cho hay hơn.
- HS nghe và thực hiện.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Thứ ngày tháng năm 20 
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Giá trị theo vị trí của mỗi chữ số trong số thập phân. Tìm tỉ số phần trăm của 2 số. Làm các phép tính với số thập phân. Viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phân.
- Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính với số thập phân.
- Học sinh làm: Phần 1; Phần 2 : Bài 1, 2.
- Năng lực: Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học.
- Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
	- Giáo viên: Sách giáo khoa,... 
	- Học sinh: Sách giáo khoa, vở
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động mở đầu:(3 phút)
- Cho HS hát
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS hát
- HS ghi vở
2. Hoạt động thực hành:(30 phút)
 Phần 1: Hãy khoanh vào trước những câu trả lời đúng.
Bài 1: Cá nhân
- HS đọc yêu cầu
- Cho học sinh tự làm.
- Giáo viên gọi học sinh trả lời miệng.
- Nhận xét, chữa bài. Yêu cầu HS giải thích
Bài 2: Cá nhân
- HS đọc yêu cầu 
- Cho học sinh tự làm
- GV nhận xét, chữa bài. Yêu cầu HS giải thích tại sao
Bài 3: Cá nhân
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Giáo viên cho học sinh tự làm bài
- GV nhận xét, chữa bài. Yêu cầu HS giải thích
Phần 2:
Bài 1: Cá nhân
- HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- Giáo viên gọi học sinh lên chia sẻ kết quả và nêu cách tính.
- Giáo viên nhận xét kết luận
Bài 2: Cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài
- Nhận xét chữa bài.
Bài 3(M3,4): Cá nhân
- Cho HS đọc bài và tự làm bài vào vở.
- Gv quan sát, uốn nắn HS
 - HS đọc 
- Học sinh làm bài rồi chữa 
+ Chữ số 3 trọng số thập phân 72, 364 có giá trị là: B. 
- Cả lớp đọc thầm
- Học sinh làm bài rồi trả lời miệng.
Tỉ số % của cá chép và cá trong bể là:
 C. 80%
- HS nêu
- Học sinh làm bài rồi trả lời miệng 2800g bằng: C. 2,8 kg
- Đặt tính rồi tính.
- Học sinh tự đặt tính rồi tính kết quả.
- HS chia sẻ kết quả
a) b)
- Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm
- 1 Học sinh làm bài vào vở, chia sẻ kết quả
a) 8 m 5 dm = m
b) 8 m2 5 dm2 = 8,05 m2
- HS tự làm bài vào vở, báo cáo kết quả
 Bài giải
Chiều rộng của hình chữ nhật là:
 15 + 25 = 40(m)
Chiều dài của hình chữ nhật là:
 2400 : 40 = 60(m)
Diện tích hình tam giác MDC là: 
 60 x 25 : 2 = 750(m2)
 Đáp số: 750m2
3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút)
- Tìm tỉ số phần trăm của 19 và 25
- HS tính: 
Tỉ số phần trăm của 19 và 25 là:
19 : 25 = 0,76
 0,76 = 76%
- Về nhà tính tỉ lệ phần trăm giữa số học sinh nữ và số học sinh nam của lớp em.
- HS nghe và thực hiện
 IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Địa lí 
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I
Thứ ngày tháng năm 20 
Toán
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I
 ------------------------------------------------------------------
Tiếng Việt
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 6)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
	- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học, tốc độ khoảng 110 tiếng / phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn .
	- Đọc bài thơ và trả lời được các câu hỏi của BT2. Rèn kĩ năng phân biết nghĩa gốc, nghĩa chuyển của từ Tiếng Việt. Biết giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.
- Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
- Phẩm chất: Có tinh thần và trách nhiệm trong học tập, yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 - Giáo viên: Sách giáo khoa, Phiếu ghi tên các bài tập đọc 
	 - Học sinh: Sách giáo khoa, vở viết
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Hoạt động mở đầu:(3 phút)
- Cho HS thi đọc thuộc lòng một bài thơ mà HS thích.
- GV nhận xét.
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS thi đọc
- HS nghe
- HS ghi vở
2.Hoạt động kiểm tra đọc:(15 phút) 
 - Yêu cầu HS lên bảng gắp phiếu bài học
- Yêu cầu HS đọc bài
- GV nhận xét 
- HS gắp thăm và trả lời câu hỏi
- HS đọc bài
- HS nghe
3. HĐ luyện tập, thực hành: (15 phút)
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài cá nhân
- Yêu cầu HS trình bày bài
a. Tìm trong bài thơ một từ đồng nghĩa với từ biên cương ?
b. Trong khổ thơ 1 các từ đầu và ngọn được 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_18_nam_hoc_2021_2022_le_thi_minh_huong.doc