Giáo án Lớp 5 - Tuần 13 (Bản đẹp)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 13 (Bản đẹp)

Tập đọc:

TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN

I. Mục tiêu: Giúp học sinh:

 - Biết đọc với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch, phù hợp với nội dung văn bản khoa học.

- Hiểu nội dung: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá; thành tích khôi phục rừng ngập mặn; tác dụng của rừng ngập mặn khi đ­ợc phục hồi( trả lời được cỏc cõu hỏi.).

* GDBVMT: GD HS ý thức bảo vệ môi trường thông qua việc bảo vệ rừng.

II. Chuẩn BỊ đồ dùng:

Tranh rừng ngập mặn như trong SGK.

- Tranh, ảnh thêm về rừng ngập mặn( nếu có điện).

- Máy tính, đèn chiếu( nếu có điện).

- Bảng phụ chép câu văn: Lượng cua con . lân cận và đoạn 3 để luyện đọc( nếu không có điện).

 

doc 45 trang cuongth97 06/06/2022 4940
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 13 (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Toán
Tiết 62 : Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp HS biết:
 - Thực hiện phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập phân.
 - Vận dụng tính chất nhân một số thập phân với một tổng, một hiệu hai số thập phân trong thực hành tính. 
- BT cần làm: BT 1; 2; 3b; 4/ 62 SGK
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG:
*Giỏo viờn: Bảng nhúm, mỏy tớnh, đốn chiếu( nếu cú điện).
* Học sinh: Bảng con, vở bài tập toỏn. 
II. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức: ( 1’)
1. Baứi cuừ: ( 5’)
+ HS1: Muốn cộng 2 số thập phõn ta làm thế nào ?
- GV nhận xột, tuyờn dương.
+ HS2: Đặt tớnh rồi tớnh: 235,7 + 6,24
- GV nhận xột, đỏnh giỏ.
+ 1 HS trả lời, lớp theo dừi.
- Lớp nhận xột.
- 1 HS làm bảng, lớp làm bảng con.
- Lớp nhận xột.
- GV nhận xột chung phần kiểm tra bài cũ.
- Lớp lắng nghe.
2. Baứi mụựi: Giụựi thieọu baứi: (1’) 
- GV nêu mục tiêu tiết học và ghi đầu bài: Luyện tập 
- HS lắng nghe và nhắc lại.
3. Luyện tập: 
Baứi 1( 8’):. Tớnh:
a) 375,84 – 95,69 + 36,78
b) 7,7 + 7,3 x 7,4 
- Mời 1 HS nờu yờu cầu bài tập.
- Cho HS nhận xột và nờu thứ tự thực hiện biểu thức a . 
-Cho HS làm bảng con, 1HS làm bảng lớp. 
- Cho HS nhận xột, sửa sai bài làm của bạn ở trờn bảng lớp.
- GV nhận xột, sửa sai bài làm của học sinh ở bảng con.
- 1 Học sinh nờu. Lớp lắng nghe.
- 1 Học sinh nhận xột và nờu thứ tự thực hiện biểu thức a. 
- HS làm cỏ nhõn.
- HS nhận xột bài của bạn ở bảng lớp.
- Lớp lắng nghe và sửa sai.
a. 375,84 - 95,69 + 36,78
 = 280,15 + 36,78 = 316,93
- Tiến hành tương tự đối với biểu thức b.
b. 7,7 + 7,3 x 7,4 = 7,7 + 54,02 
 = 61,72
Bài 2( 8’):Tớnh bằng 2 cỏch:
- Gọi HS nêu y/c của bài tập.
- GV yờu cầu HS trỡnh bày 2 cỏch tớnh.
- Yờu cầu HS nhắc lại cỏch nhõn một số với một tổng hai STP.
- Cho HS làm vở BT, 2 HS làm bảng lớp.
- GV chấm một số em, sửa sai, uốn nắn.
- Cho HS nhận xột bài làm của bạn ở lớp.
- GV nhận xột, tuyờn dương.
a) C1: (6,75 + 3,25) 4,2 = 10 x 4,2
 = 42
C2: (6,75 + 3,25) 4
 = 6,75 x 4,2 + 3,25 x 4,2
 = 28,35 + 13,65 
 = 42
- 1 HS nờu.
- HS trỡnh bày.
- HS nhắc lại.
- HS làm bài( cỏ nhõn).
- HS theo dừi. 
- Lớp nhận xột.
- HS lắng nghe.
b).C1: (9,6 - 4,2) 3,6 = 5,4 x3,6 
 = 19,44
 C2: (9,6 - 4,2) 3,6 
 = 9,6 x 3,6 - 4,2 x 3,6 
 = 34,56 - 15,12 
 = 19,44
Bài 3b( 3’): Tớnh nhẩm kết quả tỡm x:
- Gọi HS nêu y/c của bài tập.
- 1 HS nêu.
- Cho HS làm bài vào vở rồi nờu miệng kết quả và giải thớch vỡ sao cú kết quả như vậy.
- GV nhận xột, tuyờn dương.
- HS thực hiện rồi nờu và giải thớch:
 Dựng t/c giao hoán và t/c nhân với 1để làm bài.
- Lớp nhận xột.
- HS lắng nghe.
b) 5,4 x x = 5,4 	 
 x = 1
 9,8 x x = 6,2 x 9,8 
 x = 6,2
Bài 4( 6’): : 
- Y/c HS đọc đề và nờu túm tắt.
- 1 HS đọc đề lớp đọc thầm rồi tóm tắt bài toán 
-Cho HS thảo luận và làm vào bảng nhúm.
- Mời 3 nhúm làm trước đớnh bảng kết quả
- HS thực hiện theo cặp.
- 3 nhúm đớnh bảng
- GV theo dừi.
- Lớp nhận xét bài làm của 3 nhúm.
- GV nhận xét, chốt lời giảI đúng.
- Củng cố cách giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị.
Bài giải
 Giá tiền mua một mét vải là: 
60000 : 4 = 15000 (đồng)
Số tiền phải trả để mua 6,8 mét vải là: 
4. Củng cố( 1’): 
- Cho HS nhắc lại bài.
5. Trũ chơi( 2’): “ Đố bạn”:
- GV phổ biến cỏch chơi. 
- Cho HS chơi: Nờu lại cỏc quy tắc về nhõn với số thập phõn.
- GV nhận xột, tuyờn dương.
 15000 x 6,8 = 102000 (đồng) 
Mua 6,8m phải trả nhiều hơn mua 4m số tiền là:
102000 - 60000 = 42000 (đồng)
 Đáp số: 42000 đồng
- HS nờu. 
- Lớp theo dừi.
- HS chơi.
- Lớp nhận xột.
6. Tổng kết - dặn dò : (1’)
- Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà tiếp tục làm bài trong VBT. Chuẩn bị bài sau: Chia một số thập phân cho một số tự nhiên
- HS lắng nghe.
Tập đọc:
TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
 - Biết đọc với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch, phù hợp với nội dung văn bản khoa học.
- Hiểu nội dung: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá; thành tích khôi phục rừng ngập mặn; tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi( trả lời được cỏc cõu hỏi.).
* GDBVMT: GD HS ý thức bảo vệ mụi trường thụng qua việc bảo vệ rừng.
II. Chuẩn BỊ đồ dùng:
Tranh rừng ngập mặn như trong SGK.
- Tranh, ảnh thờm về rừng ngập mặn( nếu cú điện). 
- Mỏy tớnh, đốn chiếu( nếu cú điện).
- Bảng phụ chộp cõu văn: Lượng cua con ... lõn cận và đoạn 3 để luyện đọc( nếu khụng cú điện). 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức: ( 1’)
2. Bài cũ (5’) 
- HS1: Đọc phần 1, TLCH: Theo lối ba vẫn đi tuần rừng, bạn nhỏ đó phỏt hiện được điều gỡ ? 
- GV nhận xột, tuyờn dương.
- HS2: Đọc 2 phần cũn lại và nờu nội dung bài.
- 2hs đọc bài và TLCH. 
- HS khỏc nhận xét bạn. 
- GV nhận xột, tuyờn dương.
- GV nhận xột phần chuẩn bị bài ở nhà của HS. 
2. Bài mới:
* Giới thiệu và ghi đầu bài (1’)
HĐ1: Hướng dẫn luyện đọc (10’)
- Gọi 1 hs cú năng lực đọc toàn bài.
- Y/cầu 3 HS đọc tiếp nối đoạn lần 1 kết hợp nờu và luyện đọc từ HS phỏt õm chưa đỳng.
- Y/cầu 3 HS đọc tiếp nối đoạn lần 2. GV hướng dẫn HS cỏch ngắt, nghỉ và luyện đọc cõu dài: Lượng cua trong vựng lõn cận. Kết hợp giải nghĩa từ: Rừng ngập mặn, quai đờ, phục hồi.
- Y/cầu hs luyện đọc theo cặp.
- Mời 1 cặp đọc lại toàn bài. 
- GV đọc mẫu diễn cảm bài văn - giọng thụng bỏo rừ rang, rành mạch. Lưu ý hs cách đọc nhấn giọng ở những từ ngữ : khụng cũn bị xói lở, lượng cua con, phỏt triển, hàng nghỡn đầm cua, hàng trăm, lượng hải sản, tăng nhiều, phong phỳ, phấn khởi, tăng thờm, vững chắc. 
HĐ2: Tìm hiểu bài (10’)
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1
+ Nêu nguyên nhân của việc phá rừng ngập mặn ? 
+ Nêu hậu quả của việc phá rừng ngập mặn ?
+ Nêu nội dung của đoạn 1.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2
+ Vì sao các tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn ? 
+ Em hóy nờu tờn cỏc tỉnh có phong trào trồng rừng ngập mặn.
+ Nêu nội dung của đoạn 2.
- Yêu cầu HS đọc lướt đoạn 3, thảo luận cặp cõu hỏi:
+ Nêu tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi ? 
+ Nờu nội dung của đoạn 3.
* GDBVMT:
GV hỏi: + Ngoài cỏc tỏc dụng nờu trờn, rừng cũn cú tỏc dụng gỡ nữa ? 
+ Bảo vệ rừng chớnh là bảo vệ gỡ ?
+ Chỳng ta cần phải làm gỡ để bảo rừng ?
+ Nêu nội dung chính của bài ?
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm ( 8’)
- Gọi 3 hs tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài
- Tổ chức cho hs đọc diễn cảm đoạn 3
+ GV hướng dẫn cỏch ngắt, nghỉ hơi. Sau đú, GV đọc mẫu đoạn 3.
+ Yêu cầu hs luyện đọc theo cặp. 
- Tổ chức cho hs thi đọc. 
- Nhận xét từng hs. 
3. Củng cố, dặn dò: (2’)
- Cho HS nhắc lại tờn bài học. nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét, đánh giá giờ học
- Dặn dò hs: Về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau: Chuỗi ngọc lam 
- HS theo dừi, 2 em đọc lại đề bài.
- HS mở SGK trang 128.
- Lớp theo dừi và phõn đoạn: 3 đoạn( Mỗi lần xuống hàng là một đoạn)
 - HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS luyện đọc theo cặp 
- 1 cặp đọc lại toàn bài.
- Lớp theo dừi, nhận xột.
- HS theo dõi 
- HS đọc thầm, trả lời câu hỏi:
+ Do chiến tranh, cỏc quỏ trỡnh quai đờ lấn biển, làm đầm nuôi tôm ...làm một phần rừng ngập mặn bị mất đi .
+ Lá chắn bảo vệ đê điều không còn; đê điều bị xói lở; bị vỡ khi có gió, bão, sóng lớn.
 ý1: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá 
- HS đọc lướt, trả lời câu hỏi:
+ Vì các tỉnh này làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền để mọi người dân hiểu rõ tác dụng của rừng ngập mặn đối với việc bảo vệ đê
+ Các tỉnh: Cà Mau, Bạc Liờu, Bến Tre, Trà Vinh, Súc Trăng, Hà Tĩnh, Nghệ An, Thỏi Bỡnh, Hải Phũng, Quảng Ninh,...
ý2: Thành tớch khôi phục rừng ngập mặn ở một số địa phương
 - HS đọc lướt, thảo luận và trả lời :
+ Bảo vệ đê biển vững chắc, tăng thu nhập cho người dân nhờ lượng hải sản nhiều, các loài chim nước trở nên phong phú 
ý 3: Tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi 
- HS lắng nghe và trả lời: Điều hũa khớ hậu, làm cho mụi trường trong sạch, che phủ đất, 
- Bảo vệ mụi trường.
- HS trả lời.
ND: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá; thành tích khôi phục rừng ngập mặn; tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi.
- 3 hs tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. 
+ HS theo dõi.
- HS luyện đọc theo cặp và chỉnh sửa lỗi cho nhau. 
- HS thi đọc diễn cảm.
- lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay.
- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại.
- HS lắng nghe.
- Về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau: Chuỗi ngọc lam 
VĂN HểA GIAO THễNG
BÀI 4: LỊCH SỰ KHI ĐI XE ĐẠP TRấN ĐƯỜNG( TIẾT 3)
I . Mục tiêu :
- HS biết thực hiện đỳng luật giao thụng khi đi xe đạp.
- Khi đi xe đạp, nếu xảy ra va chạm, HS biết thể hiện hành động và lời núi nhó nhặn.
- HS cú ý thức nhắc nhở bạn bố khụng nờn đựa nghịch khi đi xe đạp để giữ an toàn chung.
II. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ : (4’)
+ Khi đi xe đạp trờn đường, khụng may em bị người khỏc va chạm làm em ngó( người đú sai), em sẽ núi năng, ứng xử thế nào ?
+ Đọc ghi nhớ trang 18 sỏch VHGT dành cho HS.
2. Dạy học bài mới:
 Giới thiệu bài (1’)
HĐ1. Hoạt động ứng dụng (13’) 
Bài tập 1:
- Cho HS đọc cõu chuyện cũn bỏ dở trang 19, thảo luận cặp rồi viết tiếp phần kết của cõu chuyện.
- Mời đại diện cặp trỡnh bày kết quả thảo luận.
- GV chốt ý, giỏo dục học sinh cho HS đọc ghi nhớ trang 19 sỏch VHGT.
3. Củng cố - Dặn dò :(2’) 
+ Cho HS nhắc lại bài học.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị tiết sau: Tụn trọng người điều khiển giao thụng( tiết 1)
- 1HS trả lời.
- 1 HS đọc thuộc lũng.
- HS đọc và thảo luận nhúm 2
- Đại diện cặp trỡnh bày, lớp nhận xột bổ sung.
- Lắng nghe và 3 học sinh đọc.
Tuần 13( 02/12 đến 06/12/2019)
Thứ hai ngày 02 tháng 12 năm 2019
CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN
 ..
Tập đọc
Người gác rừng tí hon.
i. mục tiêu :
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc.
- Hiểu ý nghĩa: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi .
- Qua việc tìm hiểu bài HS thấy được những hành động thông minh, dũng cảm của bạn nhỏ trong việc bảo vệ rừng. Từ đó, HS nâng cao ý thức bảo vệ môi trường.
*GD KNS: Ứng phú (linh hoạt, thụng minh) trước tỡnh huống bất ngờ. Đảm nhận trỏch nhiệm với cộng đồng( bảo vệ của cụng là trỏch nhiệm cụng dõn)
* GD QPAN: HS kể được một số tấm gương học sinh cú tinh thần cảnh giỏc, kịp thời bỏo cụng an bắt tội phạm.
Ii. Chuẩn bị :
- Bảng lớp ghi sẵn đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
Iii. Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1. Bài cũ : (4’)
- Gọi 1HS đọc TL bài thơ “Hành trình của bầy ong ” và nờu nội dung bài.
- Nhận xét, tuyờn dương.
2. Dạy học bài mới : Giụựi thieọu baứi.
HĐ1: Hửụựng daón luyeọn ủoùc (10’)
- 1 HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi .
- HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.
- Gọi HS đọc tốt đọc toàn bài.
- Y/c 3 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài.
+ Lượt 1: GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
- Chú ý cách ngắt câu nghỉ hơi ở các câu ngắn.
 + Lượt 2: HD học sinh tìm hiểu nghĩa của các từ khó .
 - 3 HS nối tiếp nhau đọc :
+ Đoạn 1: Ba em làm ... ra bìa rừng chưa?
+ Đoạn 2: Qua khe lá... thu lại gỗ.
+ Đoạn 3: Đêm ấy... chàng gác rừng dũng cảm..
- HS giải nghĩa các từ: rô bốt, còng tay, ngoan cố.. .
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc mẫu: Toàn bài đọc với giọng chậm rãi, chuyển giọng linh hoạt phù hợp với nhân vật.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc toàn bài trước lớp.
- Lắng nghe.
HĐ2: Tỡm hieồu baứi ( 10’)
- Yêu cầu HS đọc thầm bài trả lời các câu hỏi trong SGK.
- HS đọc thầm toàn bài
+ Theo lối ba vẫn đi tuần rừng, bạn nhỏ đã phát hiện được điều gì ?
- TN: phát hiện:Tìm thấy cái chưa ai biết
+ Bạn nhỏ phát hiện ra dấu chân người lớn hằn trên đất. Lần theo dấu chân, bạn nhỏ thấy hơn chục cây gỗ to bị chặt thành từng khúc dài, bọn trộm gỗ bàn nhau sẽ dùng xe chuyển gỗ vào buổi tối.
+ nêu ý 1 của bài?
- Yêu cầu HS đọc lướt toàn bài
+ Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy:
1/ Bạn là người thông minh.
ý1. Tinh thần cảnh giác của bạn nhỏ.
- HS đọc lướt toàn bài
+ Thắc mắc khi thấy dấu chân người lớn trong rừng, lần theo dấu chân, khi phát hiện ra bọn trộm thì lén chạy theo đường tắt, gọi điện thoại báo công an.
2/. Bạn là người dũng cảm.
- TN: Phối hợp: Cùng hành động hoặc cùng hỗ trợ lẫn nhau.
+ Nêu ý 2 của bài ?
+ Chạy đi gọi điện thoại báo công an về hành động của kẻ xấu. Phối hợp với các chú công an để bắt bọn trộm gỗ.
ý2. Tinh thần trách nhiệm và sự dũng cảm của bạn nhỏ.
+ Vì sao bạn nhỏ lại tự nguyện tham gia bắt bọn trộm gỗ ?
+ Vì bạn rất yêu rừng, sợ rừng bị tàn phá.
+ Vì bạn có ý thức 1 công dân, tôn trọng và bảo vệ tài sản chung của mọi người.
+ Rừng là tài sản chung của mọi người, ai cũng phải có trách nhiệm giữ gìn.
+ Bạn là người có trách nhiệm với tài sản chung của mọi người.
*GD KNS:
+ Em học tập được điều gì ở bạn nhỏ ?
+ Nội dung của bài này là gì ?
+ Tinh thần trách nhiệm bảo vệ tài sản chung.
+ Đức tính dũng cảm, sự táo bạo.
+ Sự bình tĩnh, thông minh khi xử trí tình huống bất ngờ.
+ Khả năng phán đoán nhanh, phản ứng nhanh trước tình huống bất ngờ.
+ Có ý thức bảo vệ môi trường.
*ND: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi .
HĐ3 : Luyện đọc diễn cảm ( 9’)
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc toàn bài.
- GV uốn nắn, sửa sai.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc bài, cả lớp theo dõi, tìm giọng đọc của bài.
- 2 HS theo dừi.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 3.
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn 3.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- 3 HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, tuyờn dương .
3. Củng cố – dặn dò : (1’)
 - GV cho HS nêu lại nội dung bài.
* GD QPAN: HS kể được một số tấm gương học sinh cú tinh thần cảnh giỏc, kịp thời bỏo cụng an bắt tội phạm.
- GV nhận xột, tuyờn dương.
- HS nhắc lại nội dung bài,
- HS kể.
- Lớp nhận xột.
- Lớp theo dừi.
- Nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe
- Chuẩn bị bài :Trồng rừng ngập mặn
- HS về nhà học, chuẩn bị bài sau.
TOAÙN
Tieỏt 61 : LUYEÄN TAÄP CHUNG
i. mục tiêu : Giúp HS biết: 
- Thực hiện phép cộng, phép trừ, phép nhân các số thập phân.
 - Nhân một số thập phân với một tổng hai số thập phân.
- BT cần làm: 1,2,4a/ 61,62
Ii. đồ dùng dạy học :
 Bảng phụ kẻ bài 4a
Iii. Hoạt động dạy học :
 Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Baứi cuừ: ( 4’)
+ Nêu tính chất kết hợp của phép nhân?
- 1HS lên bảng nêu và thực hiện phép tính:
 34,3 x 0,25 x 40.
- HS dưới lớp làm vào giấy nháp, nhận xét 
- Giaựo vieõn nhaọn xeựt, đđỏnh giỏ. 
2. Baứi mụựi: Giụựi thieọu baứi.
HĐ1: Hướng dẫn luyện tập ( 7’) 
- Hoaùt ủoọng caự nhaõn
- GV yêu cầu HS làm bài tập 1, bài 2, bài 4 ( a ) SGK
- GV hướng dẫn một số bài khó.
- Làm bài 1, 2, 4. SGK.
- HS tìm hiểu y/c của từng bài, nêu yêu cầu bài tập khó.
HĐ2 : Hướng dẫn chữa bài ( 22’)
Baứi 1: Củng cố cách cộng, trừ và nhân 2 STP 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS làm bài cá nhân.
- 1 HS chữa bài. Lớp nhận xét bài làm của bạn.
KQ: a, 404,91 b, 53,648 c, 163,744
- Giaựo vieõn nhaọn xeựt, chốt kết quả đúng.
- 1 HS nêu lại cách cộng, trừ, nhân 2 STP
Baứi 2 : 
+ Nêu cách nhân nhẩm một số thập phân với 10; 100; 1000, ... ?
+ Nêu cách nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001...
- Tổ chức cho HS làm bài cá nhân
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng, củng cố cách nhân nhẩm với 10; 100; 1000; ...
- 1 HS đọc yêu cầu của đề bài
- HS nêu cách nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000, ....
- HS nêu cách nhân nhẩm một số thập phân với 0,1 ; 0,01, 0,001, ......
- HS tự làm bài, 3 em lên bảng.
- Lớp nhận xét bài làm của bạn sau đó 2hs ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau .
KQ: a, 782,9 b, 26530,7 c, 6,8
 7,829 2,65307 0,068
Bài 4: - GV treo bảng phụ câu a
- Tổ chức cho HS làm bài theo nhóm 3. 
- Gọi HS nêu kết quả thảo luận nhóm.
 - Nhận xét, yêu cầu HS nêu lại tính chất nhân 1 số với 1 tổng.
- HS làm bài theo nhóm3.
- HS nêu, nhận xét lẫn nhau.
- HS nêu : ( a + b) c = a c + b c
3. Toồng keỏt – daởn doứ: (1’)
- Dặn HS về làm bài trong VBT
- HS về nhà làm bài ở VBT.
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung
Thứ ba ngày 03 tháng 12 năm 2019
luyện từ và câu
 Mở rộng vốn từ : Bảo vệ môi trường
i. mục tiêu :
 - Hiểu được “khu bảo tồn đa dạng sinh học" qua đoạn văn gợi ý ở BT1; xếp các từ ngữ chỉ hành động đối với môi trường vào nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT2.
- Viết được đoạn văn ngắn về môi trường theo yêu cầu của BT3.
* GDBVMT: Giáo dục lòng yêu quý, ý thức bảo vệ môi trường, có hành vi đúng đắn với môi trường xung quanh.
Ii. Đồ dùng dạy học :
- Bảng nhóm.
Iii. Hoạt động dạy - học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ : (3’)
- yêu cầu HS lên bảng đặt câu có quan hệ từ và cho biết quan hệ từ đó có tác dụng gì.
- Gọi HS nhận xét câu của bạn.
- Nhận xét, đỏnh giỏ HS.
- 3 HS lên bảng đặt câu. Lớp đặt câu vào giấy nháp.
- Nhận xét câu của bạn và đọc câu của mình.
2. Dạy - học bài mới :
- Giới thiệu bài : ( 1’)
+ Khu bảo tồn thiên nhiên là gì ?
+ Là khu vực trong đó có các loài cây, con vật và cảnh quan thiên nhiên được bảo vệ gìn giữ lâu dài.
* Hướng dẫn làm bài tập ( 30’)
Bài 1 :
- Gọi HS đọc yêu cầu và Chú thích của bài tập.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn sau :
- HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn.
+ Đọc kĩ đoạn văn.
+ Nhận xét về các loài động thực vật qua số liệu thống kê.
+ Tìm nghĩa của cụm từ "khu bảo tồn đa dạng sinh học".
- Gọi HS phát biểu ý kiến.
- KL: Rừng nguyên sinh Nam Cát Tiên là khu bảo tồn đa dạng sinh học vì rừng có nhiều loài động vật: 55 loài động vật có vú, hơn 300 loài chim, 40 loài bò sát... có thảm thực vật phong phú với hàng trăm loài cây khác nhau. 
- HS nêu: Khu bảo tồn đa dạng sinh học là nơi lưu giữ được nhiều động thực vật.
- HS nghge và tiếp thu.
Bài 2 :
- Gọi HS đọc y/c và nội dung của bài tập.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- Tổ chức cho HS làm bài theo nhóm 6.
- HS thảo luận nhóm để hoàn thành y/c của bài tập, 1nhóm làm bài vào bảng nhóm.
- Gọi HS báo cáo kết quả thảo luận.
- HS dán bài, báo cáo kết quả thảo luận.
- Nhận xét, tổng kết các từ đúng.
- HS chú ý theo dõi.
+ Hành động bảo vệ môi trường : trồng cây, trồng rừng, phủ xanh đồi trọc.
+ Hành động phá hoại môi trường : phá rừng, đánh cá bằng mìn, xả rác bừa bãi, đốt nương, ...
Hành động bảo vệ môi trường
Hành động phá hoại môi trường
trồng cây, trồng rừng, phủ xanh đồi trọc.
phá rừng, đánh cá 
bằng mìn, xả rác bừa bãi, đốt nương, săn 
bắn thú rừng, buôn 
bán động vật hoang 
dã....
- Gọi HS đọc lại kết quả đúng
Bài 3 :
- 1 HS đọc lại kết quả, HS khác lắng nghe. 
- Gọi HS đọc y/c của bài tập
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Hướng dẫn HS làm bài : Chọn một trong các cụm từ ở bài tập 2 để làm đề tài, đoạn văn nói về đề tài đó khoảng 5 câu.
+ Em viết về đề tài nào ?
+ HS nối tiếp nhau phát biểu.
- Cho HS làm bài cá nhân.
- HS làm bài cá nhân, 2 em làm bài vào bảng phụ.
- Y/c HS dán bài báo cáo kết quả.
- Dán bài, đọc kết quả. Lớp nhận xét.
- GV nhận xét, giúp HS sửa lỗi về cách dùng từ, diễn đạt.
- Gọi HS dưới lớp đọc bài của mình.
- 3 HS dưới lớp đọc bài của mình, cả lớp theo dõi, nhận xét.
- GV nhận xét, tuyờn dương bài viết đạt y/c.
3. Củng cố – Dặn dò : (1’)
+ Chúng ta cần phải làm gì để môi trường xung quanh chúng ta luôn tươi đẹp?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Luyện tập về quan hệ từ.
+ Cần có ý thức bảo vệ, có hành vi đúng đắn đối với môi trường.
- HS về nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập về quan hệ từ
Kĩ thuật
Cắt, khâu, thêu (Tiết 2)
I. Mục tiêu : 
- HS vận dụng kiến thức ; kĩ năng đã học để thực hành làm được một sản phẩm yêu thích.
II/. đồ dùng dạy học :
- Bộ đồ dùng cắt khâu thêu lớp 5
- HS chuẩn bị kim, chỉ, vải, kéo.
II. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ ( 5’)
- Gọi HS nêu vật liệu và dụng cụ để cắt, khâu, thêu.
- 1 HS nêu. Lớp nhận xét.
- Nhận xét, đánh giá.
2. Dạy học bài mới : Giới thiệu nội dung bài học: 
Thực hành làm sản phẩm tự chọn (29')
- GV kiểm tra sản phẩm HS đo, cắt ở giờ học trước.
- HS để sản phẩm lên bàn cho GV kiểm tra.
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm có sản phẩm cắt vải đẹp, chính xác.
- GV nêu thời gian thực hành và tổ chức cho HS thực hành theo nhóm.
- HS lắng nghe
- HS thực hành theo nhóm bàn : Thêu trang trí trên vải.
+ Vẽ mẫu thêu.
+ Tiến hành thêu trang trí.
- Trong quá trình HS thực hành GV đến từng bàn quan sát, giúp đỡ những HS còn lúng túng. 
 + Hướng dẫn HS ứng dụng các đường thêu 
- HS chú ý theo dõi và thực hành thêu.
 đã học vào để thêu trang trí
3. Nhận xét, dặn dò : (1’)
- Nhận xét, đánh giá tiết học.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị đồ dùng dạy học để tiết sau: Thực hành cắt, khâu , thêu 
( tiếp)
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
- HS chuẩn bị bài tiết sau: Cắt, khâu, thêu ( tiếp)
Toán
Chia một số thập phân cho một số tự nhiên
i/. mục tiêu : Giúp HS :
- Biết thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên.
- Biết vận dụng trong thực hành tính.
- Bài tập cần làm: 1,2/ 64 SGK.	
Ii/. Hoạt động dạy học : 
Hoạt độngdạy
Hoạt động học
1. Baứi cuừ : ( 4’) 
- Gọi HS lên bảng làm BT1a,b/62 SGK. 
- 2 HS lên bảng 
- Nhận xét, đỏnh giỏ.
2. Dạy - học bài mới :
* Giới thiệu bài : (1’)
HĐ1: Hướng dẫn thực hiện chia một số thập phân cho một số tự nhiên. (13’)
a). Ví dụ 1 : Cho HS mở SGK và đọc đề toỏn trang 63. GV ghi túm tắt lờn bảng
- 1 HS đọc và nờu tóm tắt.
+ Để biết được mỗi đoạn dây dài bao nhiêu mét, chúng ta phải làm thế nào?
+ Làm phép tính chia 8,4 : 4
+ Em có nhận xét gì về số bị chia và số chia của phép chia này ?
+ Số bị chia là STP, số chia là STN.
- Y/c HS thảo luận nhóm 2 để tìm cách chuyển phép chia STP cho STN về phép chia hai STN.
- HS thảo luận nhóm và nêu : 
+ Đổi 8,4m = 84 dm và thực hiện chia 84 cho 4
- Y/c HS thực hiện phép chia 84 : 4
- 1 HS lên bảng thực hiện phép chia 84 : 4. Cả lớp làm vào giấy nháp.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
+ Quay lại phép chia ban đầu, đề bài y/c chúng ta tìm mỗi đoạn dây dài bao nhiêu mét. Vậy muốn tính đơn vị đo của mỗi đoạn dây theo mét ta làm như thế nào ?
+ Đổi 21dm = 2,1 m
- GV kết luận : Vậy : 8,4 : 4 = 2,1m
- GV giới thiệu cách đặt tính và thực hiện chia 8,4 : 4 theo các câu lệnh như 3 bước trong SGK
- HS quan sát các bước GV thực hiện trên bảng
+ Em hãy tìm điểm giống nhau và khác nhau giữa cách thực hiện 2 phép chia 
84 : 4 và 8,4 : 4
+ HS trả lời.
Giống nhau: ở cách đặt tính và thực hiện chia.
Khác nhau: một phép tính có dấu phẩy, một phép tính không có dấu phẩy.
b). Ví dụ 2 : 
- Y/c HS thực hiện phép tính 72,58 : 19
- 1 HS lên bảng tính, lớp làm giấy nháp.
- Y/c HS nhận xét kết quả bài làm của bạn.
- HS nhận xét. 1em lên bảng trình bày lại cách thực hiện tính chia.
+ Qua 2 ví dụ trên, em hãy cho biết muốn chia 1 STP cho 1 STN ta làm ntn?
+ HS rút ra Quy tắc SGK.
- 2 HS nhắc lại quy tắc, lớp đọc thầm
HĐ2 : Luyện tập - thực hành ( 17’)
- Yêu cầu HS làm bài 1, 2 SGK
- Làm bài 1, 2. SGK
Bài 1 : Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài
- 1 HS đọc yêu cầu của đề bài
- Cho HS làm bài cá nhân.
- GV và HS theo dừi, nhận xột, đỏnh giỏ.
- HS làm bài cá nhân, 1 em lên bảng làm, lớp làm bảng con BT 1a,; BT1b,c,d: lớp làm vở BT.
- Kết quả đúng.
 GV theo dừi, sửa sai. 
KQ: a, 1,32 ; b, 1,4 ; c, 0,04 ; d , 2,36
Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài
- 1 HS đọc yêu cầu của đề bài
- Nhận xét, y/c HS nêu lại cách tìm thừa số chưa biết.
- Cho HS làm bài theo cặp ở phiếu BT rồi đớnh bảng.
- HS nờu.
- HS làm bài, lớp nhận xột, chữa bài.
k/quả: a) x = 2,8 b) x = 0,05
3. Củng cố – dặn dò : (1’)
- Y/c HS nhắc lại cách chia 1STP cho 1 STN.
- 1HS nhắc lại.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Luyện tập
- HS về làm VBT và chuẩn bị bài sau: Luyện tập.
Kể chuyện
kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Kể lại được một việc làm tốt hoặc một hành động dũng cảm bảo vệ môi trường của bản thân hoặc những người xung quanh.
* GDBVMT: Giáo dục HS về ý thức BVMT.
* GDQPAN: Nờu những tấm gương HS tớch cực tham gia phong trào xanh, sạch, đẹp ở địa phương, Nhà trường. 
II. Chuẩn bị đồ dùng :
 - Chuẩn bị một số truyện có nội dung bảo vệ môi trường 
III. Các hoạt động dạy 
Hoạt độngdạy
Hoạt động học
1. Bài cũ:(4’) 
- Gọi HS kể lại một câu chuyện em đã nghe đã đọc về bảo vệ môi trường 
- GV nhận xét. 
2. Bài mới:
* Giới thiệu và ghi đầu bài ( 1' )
HĐ1 : Tìm hiểu đề bài (4’).
- GV gọi hs đọc đề bài , GV ghi đề bài lên bảng lớp.
+ Đề bài 1 yêu cầu kể câu chuyện có nội dung gì?
+ Việc làm này do ai làm?
- GV gạch chân dưới các từ: một việc làm tốt, bảo vệ môi trường 
+ Đề bài 2 yêu cầu kể câu chuyện có nội dung gì?
+ Việc làm này do ai làm?
- HS thực hiện theo yêu cầu 
- Lớp theo dõi nhận xét .
- HS đọc đề bài. Cả lớp đọc thầm lại yêu cầu.
+ Kể việc làm tốt bảo vệ môi trường.
- Do em hoặc những người xung quanh em
+ Kể về một hành động dũng cảm, bảo vệ môi trường
+ Do em hoặc những người xung quanh em
+ Nêu những việc làm tốt để bảo vệ môi trường? 
+ Nêu những hành động dũng cảm bảo vệ môi trường
- GV y/c HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể cho các bạn nghe
HĐ2: Kể trong nhóm (7’) 
- GV y/c hs kể truyện theo cặp, kể cho nhau nghe câu chuyện của mình 
+ GV đi giúp đỡ từng nhóm .
+ Gợi ý cho hs các câu hỏi để trao đổi về
nội dung truyện 
HĐ3: Thi kể trước lớp ( 17’)
- GV tổ chức cho học sinh thi kể trước lớp 
- GV theo dõi hướng dẫn bổ sung .
- GV nhận xét và tuyên dương HS kể tốt.
3. Củng cố, dặn dò: (2’)
- Cho HS nhắc lại bài.
* GDQPAN: - Yờu cầu HS nờu những tấm gương HS tớch cực tham gia phong trào xanh, sạch, đẹp ở địa phương, Nhà trường. 
* GDBVMT: Giáo dục HS về ý thức BVMT.
- Nhận xét đánh giá tiết học .
- Dặn dò hs học bài chuẩn bị bài sau: Pa - xtơ và em bé
- HS đọc phần gợi ý 1 SGK.
- HS đọc gợi ý 2 SGK.
- HS tiếp nối nhau giới thiệu
- HS luyện kể lại câu chuyện và trao đổi nội dung ý nghĩa câu chuyện theo cặp.
+ Giới thiệu tên truyện 
+ Kể những chi tiết làm nổi rõ hành động của nhân vật bảo vệ môi trường 
+ Trao đổi về ý nghĩa của truyện 
- HS thi kể trước lớp ( 4-5 hs)
- Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn kể chuyện theo tiêu chí đã nêu ở tiết trước và trao đổi với các bạn về ý nghĩa của việc làm được kể đến trong chuyện 
- HS nhắc lại bài học.
- HS nờu.
- Lớp theo dừi.
- HS lắng nghe.
- HS về nhà kể lại câu chuyện cho mọi người nghe, chuẩn bị bài sau: Pa - xtơ và em bé.
Địa lí
Công nghiệp ( tiếp theo )
i. mục tiêu : Sau bài học, HS 
- Nêu được tình hình phân bố của một số ngành công nghiệp:
+ Công nghiệp phân bố rộng khắp đất nước nhưng tập trung nhiều ở đồng bằng và ven biển.
+ Công nghiệp khai thác khoáng sản phân bố ở những nơi có mỏ, các ngành công nghiệp khác phân bố chủ yếu ở các vùng đồng bằng ven biển.
+ Hai trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta là Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh.
- Sử dụng bản đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét phân bố của công nghiệp.
- Chỉ một số trung tâm công nghiệp lớn trên bản đồ Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng.
- HS cú năng lực: Biết một số điều kiện để hình thành trung tâm công nghịêp Thành phố Hồ Chí Minh.
 - Giải thích vì sao các ngành công nghiệp dệt may, thực phẩm tập trung nhiều ở vùng đồng bằng và vùng ven biển: do có nhiều lao động, nguồn nguyên liệu và người tiêu thụ.
Ii. Chuẩn bị :
 - Baỷn ủoà kinh tế VN .
 - Tranh, ảnh một số ngành công nghiệp
Iii. Hoạt động dạy học :
 Hoạt độngdạy
Hoạt động học
1. Baứi cuừ : (4’) 
+ nêu tên các ngành công nghiệp của nước ta và sản phẩm của các ngành đó.
+ Hóy kể tờn một số nghề thủ cụng nổi tiếng ở nước ta và địa phương đó cú những mặt hàng thủ cụng ấy.
- 2HS nêu.
2. Dạy - học bài mới :
* Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học
- HS lắng nghe
HĐ1: Tìm hiểu sự phân bố các ngành công nghiệp. (15’)
- Cho HS quan sát H.3 và cho biết tên và tác dụng của lược đồ.
- HS nêu: Lược đồ cho ta biết về các ngành công nghiệp và sự phân bố của các ngành công nghiệp đó.
- Y/c HS: Xem H.3 thảo luận nhóm 4: tìm những nơi có các ngành khai thác than, dầu mỏ, a- pa - tít, công nghiệp nhiệt điện, thuỷ điện.
- HS làm việc theo nhóm 4.
- Gọi đại diện nhúm phát biểu ý kiến.
- Đại diện nhúm phỏt biểu..
- Nhận xét câu trả lời của HS.
+ CN khai thác than : Quảng Ninh
+ CN khai thác dầu mỏ: Biển Đông (thềm lục địa)
+ CN khai thác A- pa - tít: Cam Đường (Lào Cai)
+ Nhà máy thuỷ điện : vùng núi phía Bắc (Thác Bà, Hoà Bình), vùng Tây Nguyên, Đông Nam Bộ (Y- a - ly, sông Hinh, Trị An)
+ Khu CN nhiệt điện Phú Mỹ ở (Bà Rịa – Vũng Tàu)
- Y/c HS dựa vào H3 và SGK : hoàn thành bài tập 3. VBT - 18: Sắp xếp các ý ở cột A với cột B sao cho đúng nơi phân bố chủ yếu của các ngành CN.
- HS làm bài cá nhân.
- Gọi HS phát biểu ý kiến.
- HS nêu ý kiến của mình, lớp nhận xét, bổ sung.
A- Ngành công nghiệp
B - Phân bố
1. Điện (Nhiệt điện )
b, ở nơi có than, dầu khí 
2.Điện( Thuỷ điện )
d, ở nơi có nhiều thác ghềnh 
3. Khai thác khoáng sản
a, ở nơi có khoáng sản
4. Cơ khí, dệt may, thực phẩm
c, ở nơI có nhiều lao động, nguyên liệu, người mua hàng. 
- Nhận xét, chốt kết quả đúng.
HĐ2: Tìm hiểu Các trung tâm CN lớn ở nước ta (15’)
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm 6 : Thảo luận để trả lời các câu hỏi sau
- HS thảo luận nhóm 6 theo hướng dẫn của GV. Kết quả thảo luận tốt là :
+ Quan sát H.3, cho biết nước ta có những trung tâm CN lớn nào ?
+ Nước ta có các trung tâm CN lớn như: Hà Nội, Vũng Tàu, Biên Hoà (Đồng Nai), Hải Phòng.
+ Nêu những điều kiện để Thành phố HCM trở thành trung tâm CN lớn nhất cả nước.
- Gọi HS lên chỉ trên bản đồ một số trung tâm công nghiệp lớn .
+ Vì sao các ngành công nghiệp dệt may, thực phẩm tập trung nhiều ở vùng đồng bằng và vùng ven biển ?
+ HS dựa vao H.4 để nêu đủ 5 ý như trong SGK.
- HS lên bảng chỉ một số trung tâm công nghiệp lớn trên bản đồ: Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng.
+ Vì ở vùng đồng bằng và vùng ven biển do có nhiều lao động, nguồn nguyên liệu và người tiêu thụ.
3. Tổng kết - Dặn dò : (1’)
- Nhận xét tiết học
- HS đọc bài học trong SGK.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Giao thông vận tải
- HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: Giao thông vận tải.
CHíNH TAÛ
(Nhớ - viết): hành trình của bầy ong
i. mục tiêu :
- Nhớ - vieỏt ủuựng bài chính tả, trình bày đúng các câu thơ lục bát.
 - Làm được BT 2a hoặc bà

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_13_ban_dep.doc